Thiết kế BÀI 59: MẶT TRỜI – HỆ MẶT TRỜI

Một phần của tài liệu giáo án điện tử vật lý 12 nâng cao sử dụng phần mềm active presenter (Trang 72 - 79)

3. THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI GIẢNG TRONG CHƢƠNG TRÌNH VẬT LÝ 12 NÂNG

3.10. Thiết kế BÀI 59: MẶT TRỜI – HỆ MẶT TRỜI

BÀI 59: MẶT TRỜI – HỆ MẶT TRỜI (Chƣơng X)

A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA BÀI GIẢNG I. MỤC TIÊU:

- Biết cấu tạo hệ Mặt Trời, các thành phần hệ Mặt Trời.

- Hiểu các đặc điểm chính của Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng. - Nêu đƣợc đặc điểm chính của hệ Mắt Trời. [14]

II. CHUẨN BỊ:

1/ Giáo viên: Chuẩn bị bài giảng điện tử ở nhà.

2/ Học sinh: Ôn lại kiện thức đã biết về hệ Mặt Trời, Mặt Trời, Trái Đất. B. THIẾT KẾ BÀI GIẢNG

HOẠT ĐỘNG 1: (5 phút) Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu bài mới. Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh

-Kiểm diện Học Sinh.

-Kiểm tra bài cũ: gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:

+Nêu các đặc trƣng của hạt sơ cấp. +Nêu các loại hạt sơ cấp.

+Nêu giả thuyết về sự tồn tại của quac, kể các loại quac.

-Giới thiệu bài mới: Nhờ các kính thiên văn hiện đại, các con tàu và trạm vũ trụ, con ngƣời đã có những hiểu biết khá nhiều ngày càng đầy đủ, sâu sắc về hệ Mặt Trời của chúng ta. Trong bài học nầy ta tìm hiểu về cấu tạo và chuyển động của hệ mặt Trời, của mặt Trời, của Trái Đất, của các hành tinh khác và của sao chổi, thiên thạch.

-Lớp trƣởng báo cáo hiện diện của lớp. -Lên bảng trả lời câu hỏi kiểm tra bài cũ nếu đƣợc gọi.

-Lắng nghe GV giới thiệu nội dung bài học mới.

HOẠT ĐỘNG 2: (15 phút) Cấu tạo và chuyển động của hệ mặt Trời. - Mục tiêu: Biết đƣợc cấu tạo và chuyển động của hệ Mặt Trời.

- Đặt vấn đề: Hệ Mặt Trời gồm có các hành tinh nào? Chuyển động của chúng liên hệ với nhau nhƣ thế nào?

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học

-Yêu cầu HS dùng kiến thức đã học ở lớp 10 nêu nội dung thuyết nhật tâm. -Dùng hình vẽ 59.1

-Theo thuyết nhật tâm thì

Mặt Trời là trung tâm của hệ Mặt Trời.

-Kể tên tám hành tinh tính từ Mặt Trời ra

I.Cấu tạo và chuyển động của hệ Mặt Trời:

GVHD: Vƣơng Tấn Sĩ -68- SVTH: Đặng Nguyễn Hoàng Tuấn

[13] yêu cầu HS kể tên các hành tinh lớn của hệ Mặt Trời, tình từ Mặt Trời ra xa.

-Thông báo cho HS biết ngoài tám hành tinh trong hệ Mặt Trời còn có các tiểu hành tinh, các sao chổi, thiên thạch…. -Giới thiệu cho HS biết đơn vị thiên văn là gì.

-Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đã học ở lớp 10 về quỹ đạo của các hành tinh. -Giải thích thêm về chuyển động của Mặt Trời và các hành tinh trong thiên hà của chúng ta.

-Giới thiệu cho HS biết từ định luật III của Keple, biết chu kỳ quay và bán trục lớn của quỹ đạo các hành tinh ngƣời ta đã tìm đƣợc khối lƣợng của M Trời.

xa:……… …

-Lắng nghe GV giới thiệu về các tiểu hành tinh,các sao chổi, thiên thạch,……….. -Nhận biết đơn vị thiên văn là gì.

-Các hành tinh quay quanh Mặt Trời theo quỹ đạo elip, trên cùng một mặt phẳng. -Lắng nghe GV giải thích thêm về chuyển động của các hành tinh trong thiên hà của chúng ta.

-Nhận biết từ định luật III Keple ngƣời ta đã biết đƣợc khối lƣợng của Mặt Trời.

2)Quỹ đạo của các hành tinh:

3)Khối lƣợng Mặt Trời:

HOẠT ĐỘNG 3: (20 Phút) Mặt Trời.

- Mục tiêu: Biết đƣợc cấu trúc, năng lƣợng và sự hoạt động của Mặt Trời.

- Đặt vấn đề: Mặt Trời đƣợc cấu tạo nhƣ thế nào? Năng lƣợng của Mặt Trời từ đâu có? Sự hoạt động của Mặt Trời diễn ra nhƣ thế nào?

GVHD: Vƣơng Tấn Sĩ -69- SVTH: Đặng Nguyễn Hoàng Tuấn

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài Học -Giới thiệu cho Hs biết

cấu tạo của MặtTrời có hai phần: quang cầu và khí quyển Mặt Trời.

+Dùng hình vẽ 59.5 mô tả quang cầu. [13]

+Trình bày về khí quyển của Mặt Trời.

-Trình bày về năng lƣợng của Mặt Trời: +Định nghĩa hằng số Mặt Trời.

+Công suất bức xạ năng lƣợng của Mặt Trời là gì?

-Dùng hình vẽ 59.5 [13] về cấu tạo cuả quang cầu và hình 59.7 [13] để giải thích cho HS biết về hoạt động của mặt Trời, liên quan đến các vết đen, bùng sáng, tai lửa.

-Lắng nghe Gv giới thiệu về cấu tạo của Mặt Trời.

-Nhận biết quang cầu cấu tạo nhƣ thế nào.

-Nhận biết khí quyển của Mặt Trời cấu tạo nhƣ thế nào. -Lắng nghe GV nói về năng lƣợng của Mặt Trời: +Nhận biết hằng số Mặt Trời.

+Nhận biết công suất bức xạ năng lƣợng của Mặt Trời.

-Lắng nghe GV trình bày về hoạt động của Mặt Trời qua hình ảnh quang cầu, nhật hoa, tai lửa.

II.Mặt Trời:

1)Cấu trúc của Mặt Trời:

2)Năng lƣợng của Mặt Trời:

GVHD: Vƣơng Tấn Sĩ -70- SVTH: Đặng Nguyễn Hoàng Tuấn

-Thông báo cho HS biết chu kỳ hoạt động của Mặt Trời.

-Nhận biết chu kỳ hoạt động của Mặt Trời khoảng 11 năm.

3)Sự hoạt động của Mặt Trời:

HOẠT ĐỘNG 4:( 20 phút ) Trái Đất – Vệ tinh của Trái Đất. - Mục tiêu:

+ Tìm hiểu về cấu tạo của Trái Đất và Mặt Trăng.

+ Biết đƣợc cấu tạo của Trái Đất và Mặt Trăng, ảnh hƣởng của Mặt Trăng đối với Trái Đất.

- Đặt vấn đề: Trái đất của chúng ta đƣợc cấu tạo nhƣ thế nào? Mặt Trăng, vệ tinh của Trái Đất có ảnh hƣởng gì đối với Trái Đất của chúng ta không?

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học

-Yêu cầu HS đọc SGK [13] và trả lời các câu hỏi: +Trái Đất chuyển động nhƣ thế nào?

+Mô tả cấu tạo của Trái Đất?

+Mô tả cấu tạo của Mặt trăng?

+Mặt Trăng có ảnh

-Trả lời các câu hỏi của

GV:

+Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo quỹ đạo gần tròn. Trục quay của Trái Đất quanh mình nó nghiêng trên mẵt phẳng quỹ đạo một góc 23027/.

+Cấu tạo của Trái đất:...

+Cấu tạo của Mặt Trăng:...

+Ảnh hƣởng của Mặt Trăng: gây ra thủy triều

III. Trái Đất:

b)Mặt Trăng – Vệ tinh của Trái Đất:

Mặt Trăng là vệ tinh của Trái

Đất, cách Trái Đất 384000km, có bán kính 1738km,khối lƣợng 7,35.1022kg.

Gia tốc trong trƣờng trên mặt Trăng là 1,63m/s2. Chu kỳ của Mặt Trăng quanh Trái Đất là 27,32 ngày( chu kỳ tự quay). Mặt Trăng không có khí quyển.

*Ảnh hƣởng của Mặt Trăng: gây ra thủy triều và lực triều lên khí

GVHD: Vƣơng Tấn Sĩ -71- SVTH: Đặng Nguyễn Hoàng Tuấn

hƣởng gì đối với Trái Đất?

và lực triều lên khí quyển của Trái Đất.

quyển của Trái Đất.

HOẠT ĐỘNG 5: ( 15 phút) Các hành tinh khác. Sao chổi. Thiên thạch. - Mục tiêu:

+ Tìm hiểu về các hành tinh khác. Sao chổi và thiên thạch.

+ Biết đƣợc cấu tạo và hoạt động của các sao chổi và thiên thạch.

- Đặt vấn đề: Ngoài tám hành tinh lớn chuyển động quanh Mặt Trời còn có các sao chổi

và các thiên thạch, chúng chuyển động nhƣ thế nào quanh Mặt Trời?

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học

-Yêu cầu HS đọc SGK [13] và cho biết ngoài tám hành tinh lớn, trong hệ Mặt Trời còn các vật thể nào? Qui luật chuyển động của chúng ra sao?

-Ngoài tám hành tinh lớn

trong hệ Mặt Trời còn có các sao chổi và các thiên thạch.

+Sao chổi là hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời theo quỹ đạo elip rất dẹt.

+Thiên

thạch:...

IV. Các hành tinh khác. Sao chổi. Thiên Thạch:

GVHD: Vƣơng Tấn Sĩ -72- SVTH: Đặng Nguyễn Hoàng Tuấn

HOẠT ĐỘNG 6: ( 5 phút ) Củng cố bài – Bài tập về nhà.

Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh

-Yêu cầu HS về nhà học bài mới

-HS trả lời câu hỏi

-HS chọn đáp án đúng: A

-Ghi nhận công việc về nhà và thực hiện

GVHD: Vƣơng Tấn Sĩ -73- SVTH: Đặng Nguyễn Hoàng Tuấn

PHẦN KẾT LUẬN 1. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC CỦA ĐỀ TÀI

Đề tài luận văn “Giáo án điện tử Vật lý 12 NC sử dụng phần mềm Active Presenter” đã hoàn thành tƣơng đối hoàn chỉnh, hƣớng dẫn chi tiết cách xây dựng đƣợc một giáo án điện tử sử dụng phần mềm soạn giáo án Active Presenter.

Dựa trên những cơ sở đã nghiên cứu về phần mềm Active Presenter cùng với những kết quả khảo sát về việc ứng dụng CNTT trong dạy học vật lí, tôi đã vận dụng vào việc soạn một số bài trong chƣơng trình vật lý lớp 12 NC nhằm phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động, linh hoạt của học sinh trong quá trình học tập.

2. NHỮNG HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI

Do thời gian và kiến thức còn hạn hẹp, chƣa có nhiều kinh nghiệm nên đề tài còn nhiều hạn chế và thiếu sót. Do chƣa có điều kiện, nên chỉ nghiên cứu đề tài ở mức lý thuyết, chƣa đƣợc dùng để giảng dạy trực tiếp.

Ngoài ra vì kiến thức về công nghệ thông tin còn kém nên khi thiết kế bài giảng tôi chỉ sử dụng đƣợc một số phần mềm hỗ trợ cho việc soạn giáo án bằng phần mềm Active Presenter

3. NHỮNG DỰ ĐỊNH TRONG TƢƠNG LAI

Do việc đổi mới trong quá trình dạy học, đó là sử dụng công nghệ thông tin để việc dạy học ở trƣờng THPT có nhiều thuận lợi hơn. Và đối với tôi bản thân là một giáo viên tƣơng lai nên tôi thấy đƣợc sự quan trọng của việc đổi mới này, nên tôi càng quyết tâm thực hiện sự đổi mới đó. Nhƣng công việc đổi mới thì không dễ dàng, cần phải có thời gian để giáo viên quen dần với cách dạy mới cũng nhƣ để học sinh quen dần với cách học mới. Chính lý do đó, tôi sẽ tiếp tục hoàn chỉnh giáo án điện tử một cách phong phú và chi tiết hơn nữa để phục vụ cho việc giảng dạy ở trƣờng phổ thông cũng nhƣ trên hệ thống các giáo án điện tử trực tuyến. Cho nên tôi sẽ cố gắng phát huy những điểm mạnh và khắc phục những mặt hạn chế của đề tài, để có thể thiết kế nhiều bài giảng hay và kiểm tra lại bằng thực nghiệm. Do trình độ hiểu biết còn giới hạn, nên đề tài còn nhiều hạn chế và thiếu sót. Rất mong đƣợc sự đóng góp quý báu của quý thầy cô và các bạn để đề tài hoàn thiện hơn.

GVHD: Vƣơng Tấn Sĩ -74- SVTH: Đặng Nguyễn Hoàng Tuấn

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Quyết định số 16/2006/QĐ – BGDĐT ngày 05/6/2006 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

[2]. Nguyễn Hữu Tòng. Dạy học Vật lý ở THPT theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học. NXB Đại học Sư phạm 2004

[3]. Nguyễn Kim Mý. Luận văn tốt nghiệp đại học 2014

[4]. Nguyễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết… Vật lý 12 NC, bài 3, trang 15, NXB Giáo dục 2007

[5]. Nguyễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết…. Vật lý 12 NC, bài 12, trang 57, NXB Giáo dục 2007

[6]. Nguyễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết…. Vật lý 12 NC, bài 16, trang 84, NXB Giáo dục 2007

[7]. Nguyễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết…. Vật lý 12 NC, bài 24, trang 130, NXB Giáo dục 2007

[8]. Nguyễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết…. Vật lý 12 NC, bài 32, trang 169, NXB Giáo dục 2007

[9]. Nguyễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết…. Vật lý 12 NC, bài 40, trang 207, NXB Giáo dục 2007

[10]. Nguyễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết…. Vật lý 12 NC, bài 49, trang 245, NXB Giáo dục 2007

[11]. Nguyễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết…. Vật lý 12 NC, bài 50, trang 253, NXB Giáo dục 2007

[12]. Nguyễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết…. Vật lý 12 NC, bài 56, trang 283, NXB Giáo dục 2007

[13]. Nguyễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết…. Vật lý 12 NC, bài 59, trang 299, NXB Giáo dục 2007

[14]. Nguyễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết…. Vật lý 12 NC,GV. NXB Giáo dục 2007

[15]. http://vietsciences.free.fr/danhngon/einstein-presse.htm

[16]. https://sites.google.com/site/vatlyvmd/bai-ghi/k12/ch-8-vat-ly-hat-nhan/bai-5-phan- ung-phan-hach

Một phần của tài liệu giáo án điện tử vật lý 12 nâng cao sử dụng phần mềm active presenter (Trang 72 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)