luận văn tốt nghiệp ô nhiễm tiếng ồn

56 1.3K 3
luận văn tốt nghiệp ô nhiễm tiếng ồn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƢ PHẠM BỘ MÔN SƢ PHẠM VẬT LÝ Ô NHIỄM TIẾNG ỒN Luận văn tốt nghiệp Ngành: SƢ PHẠM VẬT LÝ- CÔNG NGHỆ Giáo viên hƣớng dẫn: Sinh viên thực hiện: Lê Văn Nhạn Đỗ Thị Thanh Tuyền Mã số SV: 1110280 Lớp: SP vật lý- công nghệ Khóa: 37 Cần Thơ, năm 2015 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Nhạn SVTH: Đỗ Thị Thanh Tuyền LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thực Các số liệu, kết phân tích luận văn hoàn toàn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình nghiên cứu trƣớc Mọi tham khảo, trích dẫn đƣợc rõ nguồn danh mục tài liệu tham khảo luận văn Cần Thơ, ngày 17 tháng 04 năm 2015 Tác giả Đỗ Thị Thanh Tuyền Luận văn tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Nhạn SVTH: Đỗ Thị Thanh Tuyền MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu Đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN .3 Lịch sử nhiên cứu: Một số khái niệm âm 2.1 Sóng âm 2.2 Các thông số đặc trƣng chủ yếu âm 2.2.1 Tần số âm 2.2.2 Áp suất âm 2.2.3 Công suất âm .6 2.2.4 Mức cƣờng độ âm: .7 2.2.5 Mức áp suất âm: 2.2.6 Mức công suất nguồn âm: 2.3 Đặc điểm cảm thụ âm 2.3.1 Mức to (Phôn) 2.3.2 Độ to (Sôn) Phân loại tiếng ồn Các nguồn gây ô nhiễm tiếng ồn 10 4.1 Tiếng ồn giao thông 10 4.2 Tiếng ồn xây dựng 10 Trang i Luận văn tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Nhạn SVTH: Đỗ Thị Thanh Tuyền 4.3 Tiếng ồn khí từ nhà máy công nghiệp 11 4.4 Tiếng ồn sản xuất .12 4.5 Tiếng ồn sinh hoạt ngƣời 12 CHƢƠNG 2: Ô NHIỄM TIẾNG ỒN 13 Khái niệm tiếng ồn 13 Các tiêu chuẩn tiếng ồn .13 Tác hại tiếng ồn .14 3.1 Tiếng ồn ảnh hƣởng đến giấc ngủ 14 3.2 Tiếng ồn ảnh hƣởng đến trao đổi thông tin .15 3.3 Tiếng ồn ảnh hƣởng đến sức khoẻ 15 3.4 Tiếng ồn ảnh hƣởng tới tim mạch 16 3.5 Tiếng ồn ảnh hƣởng quan nội tiết 16 Quan trắc đánh giá tiếng ồn 16 4.1 Quan trắc tiếng ồn (28/2011/TT-BTNMT) .16 4.1.1 Các mục tiêu quan trắc tiếng ồn 16 4.1.2 Thông số quan trắc 16 4.1.3 Thời gian tần suất quan trắc 16 4.1.4 Thiết bị quan trắc .17 4.1.5 Phƣơng pháp quan trắc 17 4.1.6 Mức âm hiệu chỉnh mức A, B, C, D: .19 4.1.7 Dãy tần số âm 19 4.2 Đánh giá tiếng ồn 20 4.2.1 Đánh giá tiếng ồn môi trƣờng 20 4.2.2 Đánh giá tiếng ồn giao thông 21 CHƢƠNG 3: SỰ LAN TRUYỀN TIẾNG ỒN .24 Truyền âm trời 24 Trang ii Luận văn tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Nhạn SVTH: Đỗ Thị Thanh Tuyền 1.1 Sự giảm âm theo khoảng cách 24 1.2 Sự hút âm không khí 26 Truyền âm qua dãy xanh 27 Truyền âm qua chắn định luật khối lƣợng 28 3.1 Các giai đoạn tổn thất âm qua chắn 28 3.2 Định luật khối lƣợng .29 Tổn thất tiếng ồn thực tế 31 Tổng mức âm nhiều nguồn điểm 31 5.1 Trƣờng hợp có hai âm thành phần 31 5.2 Trƣờng hợp có n âm 33 5.3 Trƣờng hợp có nhiều mức âm khác .33 CHƢƠNG 4: CẤU TRÚC VÀ VẬT LIỆU HÚT ÂM 34 Tính chất hút âm vật liệu kết cấu 34 1.1 Giải thích hút âm 34 1.2 Phân loại vật liệu kết cấu 34 Các loại vật liệu kết cấu hút âm 35 2.1 Vật liệu hút âm xốp 35 2.2 Kết cấu dao động cộng hƣởng hút âm 35 2.3 Kết cấu cộng hƣởng không khí .36 2.4 Kết cấu hút âm phối hợp 37 Vật liệu hút âm .37 Cơ chế hút âm vật liệu dạng sợi 39 Vật liệu cách âm 40 CHƢƠNG 5: BIỆN PHÁP GIẢM Ô NHIỄM TIẾNG ỒN 41 Giảm tiếng ồn không khí 41 Giảm tiếng ồn va chạm sàn nhà .41 Trang iii Luận văn tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Nhạn SVTH: Đỗ Thị Thanh Tuyền Qui hoạch kiến trúc, giao thông hợp lý 42 Sử dụng thiết bị tiêu âm, cách âm 43 Giảm tiếng ồn nguồn: 43 Giải pháp kỹ thuật: xanh, tƣờng chắn chống tiếng ồn 44 Giảm tiếng ồn đƣờng lan truyền .45 Chống tiếng ồn khí động 45 Biện pháp tuyên truyền, quản lí giáo dục ngƣời 46 PHỤ LỤC 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 Trang iv Luận văn tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Nhạn SVTH: Đỗ Thị Thanh Tuyền PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nƣớc ta trình đô thị hóa công nghiệp hóa nên có nhiều đô thị mọc lên Nhiều hoạt động kinh tế xã hội tập trung đô thị, dân số tăng theo với phát triển đô thị Có nhiều vấn đề môi trƣờng phát sinh nhƣ nƣớc thải, khí thải, chất thải rắn, dân sinh mà ngƣời nhận nguy hại chúng sức khỏe mình, nhiên có tác động tiềm tàng từ vấn đề mà ngƣời không nhận ra, tiếng ồn đô thị Trong sống đại ngày nay, ngƣời phải đƣơng đầu với tiếng ồn xung quanh Trƣớc tiếng ồn không đƣợc ngƣời quan tâm, ý chúng tác nhân gây hại họ Phải chăng, họ chƣa hiểu hết tác động tiếng ồn; vấn đề tiếng ồn tác động đến ngƣời đủ cƣờng độ thời gian tác động định, tiếng ồn xét khía cạnh không tác hại ngƣời ta chẳng quan tâm Trong luận văn nhằm cung cấp kiến thức ảnh hƣởng tiếng ồn sức khỏe hƣớng dẫn bảo vệ ngƣời dân tránh khỏi nguy hiểm từ tiếng ồn; sở thực tiễn trình bày số giải pháp khắc phục ô nhiễm tiếng ồn; mục đích góp phần làm cho môi trƣờng chỗ dựa, không gian sống an toàn nhƣ chức vốn có Đề tài: ô nhiễm tiếng ồn Mục tiêu Trong sống ngày ngƣời phải gánh chịu phiền phức từ việc ô nhiễm tiếng ồn Bài làm nhằm đánh giá tác động tiếng ồn sức khỏe, cung cấp thông tin bảo vệ ngƣời dân tránh khỏi ảnh hƣởng nguy hại tiếng ồn Những ảnh hƣởng gây tiếng ồn từ việc gây giảm thính lực đến việc gây khó chịu, ảnh hƣởng đến hoạt động tim mạch Ðối với sách nhằm giảm thiểu tiếng ồn, cần ý đến ảnh hƣởng tiếng ồn hoạt động khác ngƣời Ðiều có nghĩa nhiều giá trị phân tích khác đƣợc đề nghị quốc gia dựa vào tình hình phát triển thực tế đất nƣớc để tự xác định mức độ kiểm soát ô nhiễm tiếng ồn, đƣa tiêu chuẩn tiếng ồn Xác định giải nguồn ồn gồm hai bƣớc bản: • Xác định mức ồn phƣơng pháp đo đạc phân tích tiếng ồn • Tìm hiểu tiêu chuẩn cho phép, mục tiêu, giới hạn nguồn ồn Bƣớc xác định mức ồn tiến hành dễ dàng nhờ vào thiết bị đo đạc, bƣớc tìm hiểu tiêu chuẩn cho phép dễ dàng điều tra khu vực cần điều tra đƣợc ban hành đầy đủ quy chế quy định tiếng ồn Đối với nguồn ồn phổ thông nhƣ nguồn ồn đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng hàng không, trách Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Nhạn SVTH: Đỗ Thị Thanh Tuyền nhiệm thuộc quan chủ quản loại hình gây ồn Bộ chủ quản phải đề đƣợc quy định hƣớng dẫn việc hạn chế nguồn ồn Hầu hết nhà tƣ vấn âm học, kiến trúc sƣ, kỹ sƣ tìm cách để biến giới trở nên ồn Kiểm soát đƣợc tiếng ồn có hiệu giảm chi phí xử lý phải có định hƣớng quy hoạch tốt Biết đƣợc giới hạn tiếng ồn từ nguồn phát sinh, đồng thời đƣợc cung cấp tiêu chuẩn nhằm triệt tiêu tiếng ồn môi trƣờng xung quanh Đối tƣợng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu đối tƣợng nguồn ồn Phạm vi nghiên cứu Đề tài đƣợc tiến hành nghiên cứu nƣớc Việt Nam, chủ yếu đô thị lớn Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng nhóm phƣơng pháp sau: Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lí luận: phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, phân loại hệ thống hóa tài liệu văn bản, lí luận Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Nhạn SVTH: Đỗ Thị Thanh Tuyền PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN Lịch sử nhiên cứu: Ô nhiễm tiếng ồn vấn đề nhạy cảm phức tạp nghiên cứu môi trƣờng Nó có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đời sống ngƣời dân nên đƣợc nhiều tác giả nƣớc nghiên cứu, từ việc nghiên cứu lí luận đến thực tế Một số khái niệm âm Về mặt vật lý, âm sóng dao động xuất môi trƣờng vật chất (chất khí, chất lỏng, chất rắn - gọi chung môi trƣờng đàn hồi) chịu lực kích thích Những lực kích thích nguồn âm, sóng dao động đƣợc gọi sóng âm, môi trƣờng có sóng âm lan truyền gọi trƣờng âm Trong không khí, tốc độ âm 340 m/s, nƣớc 1450 m/s Đơn vị âm phổ biến Decibel (đềxi ben) (dB), ngƣời ta thƣờng dùng ƣớc ben đêxiben: 1dB = B/10 Mức dB = ngƣỡng tai ngƣời nghe đƣợc, tăng 10dB âm (cảm giác) tăng gấp đôi Âm có hai đặc trƣng bản, là: vật lí sinh lí Khi sóng âm tác dụng vào tai ta đặc trƣng vật lí âm ( tần số, cƣờng độ âm, mức cƣờng độ âm, đồ thị dao động), gây loại cảm giác riêng, gọi đặc trƣng sinh lí âm ( độ to, độ cao, âm sắc) Những đặc trƣng sinh lí âm có liên quan chặt chẽ với đặc trƣng vật lí âm.[4] Do đặc tính sinh lí tai, để âm gây đƣợc cảm giác âm, mức cƣờng độ âm phải lớn giá trị cực tiểu gọi ngƣỡng nghe Ngƣỡng nghe lại thay đổi theo tần số âm Ví dụ: với âm có tần số từ 1000Hz đến 1500 Hz ngƣỡng nghe vào khoảng dB, với tần số 50Hz, ngƣỡng nghe 50dB Cảm giác nghe âm “to” hay “nhỏ” phụ thuộc vào cƣờng độ âm mà phụ thuộc vào tần số âm Với cƣờng độ âm, tai ta nghe đƣợc âm có tần số “to” âm có tần số “thấp” Do phát viên nữ nói nghe rõ phát viên nam Khi cƣờng độ âm lên tới 10W/m2 ứng với mức cƣờng độ âm 130dB sóng âm với tần số gây cho tai ta có cảm giác nhức nhối, đau đớn Giá trị cực đại cƣờng độ âm mà tai chịu đựng đƣợc gọi ngƣỡng đau Ngƣỡng đau ứng với cƣờng độ âm 130dB hầu nhƣ không phụ thuộc vào tần số âm 2.1 Sóng âm Sóng âm loại sóng có biên độ dao động nhỏ (tạo âm) mà thính giác nhận biết đƣợc Sóng âm truyền tất môi trƣờng chất (chất rắn, chất lỏng, chất khí) không truyền đƣợc chân không Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Nhạn SVTH: Đỗ Thị Thanh Tuyền Một áp suất âm đơn giản (tần số định) tạo sóng hình sin nhƣ sau: Hình 1.1: Biểu diễn phần tử theo thời gian[9] Tốc độ truyền âm phụ thuộc vào môi trƣờng truyền  Các đặc trƣng sóng âm: - Bƣớc sóng âm ( λ): khoảng cách đỉnh sóng đơn (hoặc hai cấu trúc lặp lại sóng) λ= c/f = c.T (m) c : Tốc độ truyền âm không khí 200C khoảng 340 m/s; nƣớc 1.450m/s T: thời gian truyền đƣợc khoảng cách bƣớc sóng λ - Tần số âm (f): số lần lặp lại sóng điều hòa (sóng hình sin) 1s Đơn vị tần số Hz (1Hz = 1/s) 2 f = 1/T; f = c/ λ ; k =  k: số lƣợng sóng khoảng cách định - Biên độ dao động: độ dời lớn phần tử so với vị trí cân Biên độ dao động thể độ mạnh, yếu âm Biên độ lớn, âm mạnh - Chu kì dao động âm (T): thời gian cần thiết truyền đƣợc khoảng cách bƣớc sóng (chu kì sóng), T = 1/f - Vận tốc âm: vận tốc lan truyền sóng âm môi trƣờng, hoàn toàn khác với vận tốc dao động phần tử Vận tốc âm phụ thuộc vào đặc điểm, nhiệt độ môi trƣờng dạng sóng lan truyền Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Nhạn SVTH: Đỗ Thị Thanh Tuyền Khi sóng âm tới mặt kết cấu, dƣới tác dụng áp suất âm mỏng dao động theo chu kỳ nén dãn sóng âm, phần lƣợng âm biến thành nhiệt để thắng nội ma sát vật liệu Mặt khác kết cấu giống nhƣ hệ thống dao động học (tấm mỏng khối lƣợng, lớp không khí phía sau lò xo) có tần số dao động riêng, nhƣ tần số âm tới kết cấu trùng với xảy cộng hƣởng Khi kết cấu dao động mạnh, đồng thời khả hút âm đạt cực đại tần số Tần số cộng hƣởng fo tƣơng ứng với hệ số hút âm đạt cực đại đƣợc xác định: f0  600 md m: khối lƣợng mỏng (kg/m²) d: chiều dày khoảng trống tƣờng mỏng (cm) Kết cấu nặng cứng, khả hút âm yếu; kết cấu nhẹ dẻo, khả hút âm tăng lên rõ rệt Kết cấu hút âm theo kiểu dao động có ƣu điểm kết cấu đơn giản, chịu đƣợc va đập, dễ làm đặc biệt tạo đƣợc dạng bề mặt Khả hút âm mở rộng đặt thêm lớp vật liệu xốp phía sau mỏng 2.3 Kết cấu cộng hƣởng không khí Xét ống cộng hƣởng Helmholtz nhƣ hệ dao động mà không khí miệng ống khối lƣợng không khí ống lò xo (hình 4.1) Sự mát lƣợng âm chủ yếu dƣới dạng nhiệt ma sát không khí với thành lỗ phần cổ Vì có dán thêm lớp vải ma sát tăng lên khả hút âm tăng lên Hình 4.1: Ống cộng hƣởng Helmholtz (a) đặc tính tần số hút âm (b) [10] Kết cấu hút âm mạnh rõ rệt phạm vi tần số hẹp xung quanh tần số cộng hƣởng fo đƣợc xác định theo công thức: f0  c0 2 S (l  1,6 R).V ( 4.1) đó: c0: vận tốc âm không khí (cm/s) Trang 36 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Nhạn SVTH: Đỗ Thị Thanh Tuyền l: chiều dài phần cổ (cm) R: bán kính phần cổ (cm) S: diện tích tiết diện phần cổ (cm²) V: thể tích không khí phần thân ống (cm³) Khi áp dụng nguyên tắc hút âm ống cộng hƣởng, ngƣời ta tạo đƣợc loại kết cấu hút âm sử dụng xây dựng công trình - kết cấu đục lỗ hút âm theo nguyên tắc cộng hƣởng không khí Hình 4.2: Kết cấu cộng hƣởng không khí [6] Mỗi lỗ thể tích không khí phía sau kết cấu làm việc giống nhƣ ống cộng hƣởng, lớp vải dán bổ sung có tác dụng làm tăng ma sát Khi điều chỉnh thông số lỗ lớp không khí, điều chỉnh phạm vi tần số hút âm Các đục lỗ làm gỗ, kim loại, nhựa, thạch cao 2.4 Kết cấu hút âm phối hợp Ba loại kết cấu hút âm có khả hút âm ba vùng tần số khác nhau: vật liệu xốp hút âm tần số cao, dao động hút âm tần số thấp, đục lỗ hút âm tần số trung bình Nếu phối hợp chúng lại với ta đƣợc loại kết cấu có khả hút âm mạnh vùng tần số rộng - Kiểu 1: Ðặt vật liệu xốp cách tƣờng khoảng hở Khả hút âm tần số thấp tăng lên nhờ hiệu dao động - Kiểu 2: Măt mỏng đục lỗ, phía sau đặt vật liệu xốp cách đục lỗ khe hở Phía sau mỏng đục lỗ dán thêm lớp vải làm cho khả hút âm kết cấu tăng lên mở rộng rõ rệt Vật liệu hút âm - Vật liệu hút âm: Hấp thụ nhằm hạn chế phản xạ hồi âm (reverb) Vật liệu làm giảm lƣợng âm sóng âm qua Hút âm đƣợc sử dụng để làm “mềm hoá” môi trƣờng âm việc giảm biên độ sóng âm, thƣờng đƣợc áp dụng nơi bị bao kín ví nhƣ phòng thu studio nhà Hiệu vật liệu hút âm đƣợc tăng gấp bội áp dụng nơi có kết cấu bề mặt phản xạ âm phải xuyên qua nhiều lần Trang 37 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Nhạn Tia tới SVTH: Đỗ Thị Thanh Tuyền Phản xạ Hấp thụ Hình 4.3: Mô đƣờng âm qua vật liệu tiêu âm[8] Chất hấp thụ vật liệu mềm nhƣ chăn, xốp, vải, nhựa, mút xốp… Khả hấp thụ vật liệu đƣợc đặc trƣng hệ số hấp thụ có giá trị từ 0– Để tăng hệ số hấp thụ, ngƣời ta thƣờng sử dụng khoảng không (airspace) hấp thụ Bảng 4.1: Hệ số hấp thụ số vật liệu với tần số khác nhau[8] Trang 38 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Nhạn SVTH: Đỗ Thị Thanh Tuyền Bảng 4.2: Hệ số hấp thụ số vật liệu[8] Vật liệu Tần số [Hz] Bê tông (thô, không sơn) 0,01 0,02 0,04 0,06 0,08 0,10 Thạch cao (13 mm, 100 mm khoảng trống) Ván ép (10 mm tấm) 0,08 0,11 0,05 0,03 0,02 0,03 Xốp Polyurethane (13 mm) 0,05 0,12 0,25 0,57 0,89 0,98 Bọt nhựa xốp (20 mm) 0,03 0,07 0,35 0,72 0,95 0,90 Xốp Polyurethane (51 mm) 0,35 0,51 0,82 0,98 0,97 0,95 Composite (25 mm) 0,11 0,28 0,68 0,90 0,93 0,96 Sợi thủy tinh (51 mm) 0,20 0,55 0,89 0,97 0,83 0,79 0,28 0,22 0,17 0,09 0,10 0,11 Vật liệu có hệ số hút âm lớn mức độ hồi âm phản xạ nhỏ ngƣợc lại Để xác định ngƣời ta sử dụng công thức thực nghiệm sau: Độ vang rời rạc (Incoherent reverberation) [dB]: Li = 20 lg(a(1/a-1) Độ vang liên tục (Coherent reverberation) [dB]: Lc = 20lg(1/a) Trong đó: a hệ số hút âm (a = Eh/Et; Eh lƣợng âm bị vật liệu hấp thụ; Et lƣợng qua vật liệu) Ví dụ: Bức tƣờng thạch cao 15 mm; 125Hz, a = 0,08 Ta có độ vang rời rạc: Li = 10,6dB độ vang liên tục Lc = 22dB Cơ chế hút âm vật liệu dạng sợi Cơ chế hút âm vật liệu dạng sợi (lỗ) là: Âm vào lỗ không khí nhỏ hẹp bị ma sát tổn thất, đồng thời sợi tơ (fiber) vật liệu thu nhận rung động, chuyển hóa lƣợng âm thành lƣợng nhiệt Quần áo biểu diễn, rèm cửa sổ, rèm che sân khấu, đệm ghế, thảm nhà vật liệu hút âm dạng lỗ Ngoài có vật liệu chuyên dụng dành cho kiến trúc xây dựng nhƣ: Sợi thủy tinh, khoáng, xỉlen (slag wool), gỗ dăm Oriented strand board (OSB), gỗ sợi, cao su lƣu hóa, cao su non… Tính chất hút âm vật liệu dạng lỗ hút âm cao tần tốt, âm thấp tần Đối với vật liệu hút âm dạng lỗ chất liệu gỗ rãnh lỗ nhỏ khả hút âm tốt Khi sóng âm vào bề mặt bông, lƣợng âm vào khe rỗng dẫn đến dao động phân tử Năng lƣợng âm dần để chống lại tác dụng ma sát tính nhốt không khí dao động lỗ rỗng Điều kiện cần có để hút âm vật liệu hút âm dạng xốp là: Vật liệu có số lƣợng lớn khe rỗng, khe rỗng đan vào nhau, khe rỗng nằm sâu bên vật liệu Trang 39 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Nhạn SVTH: Đỗ Thị Thanh Tuyền Vật liệu cách âm Vật liệu làm giảm cƣờng độ sóng âm hƣớng cụ thể Vật liệu cản âm can thiệp vào sóng âm phát từ nguồn âm, phần lƣợng âm tiếp tục hƣớng định sẵn nhiên với cƣờng độ nhỏ nhiều so với sóng âm nguyên thủy Vật liệu cách âm: thủy tinh, cao su non, cao su lƣu hóa, gốm, polystyren… Tia tới Phản xạ Hấp thụ Truyền Hình 4.4: Mô đường vật liệu cách (cản) âm[8] Bản chất loại vật liệu cách âm hút âm khác nhau, nhƣng công trình thông thƣờng chúng đƣợc sử dụng kết hợp, phát huy hiệu chống tạp âm Trang 40 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Nhạn SVTH: Đỗ Thị Thanh Tuyền CHƢƠNG 5: BIỆN PHÁP GIẢM Ô NHIỄM TIẾNG ỒN Để kiểm soát tốt tiếng ồn cần có đánh giá đầy đủ nguồn ồn Khảo sát nguồn ồn cần đảm bảo thông tin sau[12]: - Loại tiếng ồn; - Mức ồn biểu thời gian; - Sự phân bổ tần số; - Nguồn ồn (đặc điểm, vị trí, công suất…); - Hƣớng truyền âm, vật liệu truyền âm; - Âm học phòng (sự phản xạ); - Số lƣợng đối tƣợng bị ảnh hƣởng (hay công nhân làm việc) Giảm tiếng ồn không khí - Sử dụng cách âm kết cấu cho nhà, công trình có ngƣời hoạt động Kết cấu nhà cửa đa dạng nhƣng mặt âm học chia thành hai loại bản: + Kết cấu lớp (bao gồm kết cấu nhiều lớp nhƣng có liên kết cứng với nhau) chịu tác dụng sóng âm, kết cấu phản ứng nhƣ khối đồng + Kết cấu nhiều lớp, chúng khoảng hở vài lớp vật liệu hút âm; chịu tác động sóng âm, lớp có phản ứng khác Kết cấu 02 lớp: dạng kết cấu có mức độ cách âm tốt Giữa lớp có khe rỗng (có thể cho thêm vật liệu hút âm), khe rỗng lớn khả cách âm lớn - Hạn chế khe hở không cần thiết: + Một lỗ kích thƣớc lớn làm giảm mức cách âm nhiều lỗ nhỏ có tổng diện tích lỗ lớn + Trong kết cấu cách âm: kết cấu cách âm cao khe hở để lọt âm lớn ngƣợc lại + Trƣờng hợp có lỗ hở khe hở diện tích nhau, lƣợng âm truyền qua khe hở lớn lƣợng truyền qua lỗ hở + Bố trí khu vực yên tĩnh (nhƣ phòng ngủ, phòng đọc sách…) vào sâu nhà, khu vực khác nhƣ phòng khách… bên sát đƣờng giao thông Giảm tiếng ồn va chạm sàn nhà Phạm Ðức Nguyên (2000) đề nghị nguyên tắc giảm bớt truyền âm va chạm nhƣ sau: - Nguyên tắc 1: Muốn làm giảm lan truyền âm va chạm kết cấu, cần phải cắt rời kết cấu đƣa vào chúng lớp vật liệu đàn hồi - Nguyên tắc 2: Muốn giảm lƣợng âm va chạm truyền vào kết cấu, cần sử dụng vật liệu mềm đàn hồi đặt bề mặt va chạm (mặt sàn) Trang 41 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Nhạn SVTH: Đỗ Thị Thanh Tuyền Hình 5.1: Kết cấu giảm ồn va chạm[5] Qui hoạch kiến trúc, giao thông hợp lý - Cách ly vùng ồn cao với vùng dân cƣ, trƣờng học, bệnh viện… - Bố trí khu công nghiệp, sản xuất cuối hƣớng gió - Bố trí hợp lý dãy xanh có độ dày, số lớp tƣơng ứng với mức ồn chung dòng xe Bảng 5.1: Hiệu giảm tiếng ồn xanh Chiều rộng dãy Cấu trúc dãy Mức ồn hạ TT (m) thấp (dBA) Một dãy trồng thành kiểu bàn cờ, 5 10  14 có hàng rào Một dãy trồng thành kiểu bàn cờ, 8 14  20 có hàng rào Hai dãy cách  m, trồng  10 20  30 thành kiểu bàn cờ Hai ba dãy cách 3m, 10  12 25  30 trồng thành kiểu bàn cờ, có hai hàng rào (Nguồn: Âm học kiến trúc - Cơ sở lý thuyết giải pháp ứng dụng, Phạm Đức Nguyên) Hiện tiếng ồn đô thị thƣờng lan truyền không gian, cần phải có biện pháp qui hoạch kiến trúc hợp lý để nhằm giảm tiếng ồn nơi ngƣời sinh sống Giữa nguồn gây ồn khu dân cƣ cần phải có lớp đệm, có dãy xanh cách ly (trồng bên đƣờng xung quanh khu công nghiệp) phải có khoảng cách thích hợp nguồn gây ồn với nơi sinh hoạt ngƣời, tiếng ồn giảm 6dB tăng khoảng cách lên gấp đôi Khi quy hoạch tổng mặt thành phố cần phải phân vùng xây dựng hợp lý, có biện pháp cách ly vùng có mức ồn cao với vùng dân cƣ vùng yên tĩnh Hƣớng gió có ảnh hƣởng đáng kể đến lan truyền tiếng ồn Khi lan truyền theo chiều gió, tiếng ồn nhanh bị tổn thất Vì quy hoạch thành phố, khu công nghiệp cần đƣợc bố trí khu vực phụ cận thành phố nằm cuối hƣớng gió Ðiều phù hợp với yêu cầu chống ô nhiễm Trang 42 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Nhạn SVTH: Đỗ Thị Thanh Tuyền môi trƣờng bụi, khói, khí độc hại… Việc quy hoạch kiến trúc thành phố phải gắn liền với quy hoạch mạng lƣới giao thông, mà tiếng ồn giao thông lại nguồn ồn thành phố Vì cần phải phân loại đƣờng giao thông theo mức ồn chúng, có biện pháp kỹ thuật hiệu để giảm tiếng ồn, cấp phép lƣu hành phƣơng tiện giao thông loại Tại thủ đô nhiều nƣớc giới, đƣờng sắt vào đến ga trung tâm thành phố để phục vụ nhu cầu di chuyển ngƣời dân, nhƣng nhờ có quy hoạch giao thông hợp lý sử dụng biện pháp phòng chống tiếng ồn hiệu nên không ảnh hƣởng đến khu dân cƣ Giải pháp tổ hợp không gian bên nhà có ảnh hƣởng đến điều kiện tiện nghi âm Ví dụ nhà ở, phòng ngủ, phòng làm việc nên bố trí vào phía khu nhà; phòng phụ nhƣ cầu thang, bếp, nhà kho, phòng vệ sinh nên hƣớng đƣờng phố Các nguồn âm nhà nhƣ cầu thang, khối vệ sinh, bếp, ống rác nên tập trung phía cách xa phòng ngủ Có thể dùng phòng không cần mức độ yên tĩnh cao nhƣ bếp, phòng khách để ngăn cách phòng ngủ phòng Ðối với công trình công nghiệp, thiết kế gặp nhiều loại nguồn ồn có mức ồn khác Ðể hạn chế đƣợc nhiều ảnh hƣởng chúng bố trí tổng mặt nhà máy, cần phải áp dụng nguyên tắc tập trung xƣởng ồn, khu vực ồn phía, cách ly với không gian cần yên tĩnh tƣờng cách âm phòng phụ (kho, vệ sinh, hành lang ) dãy xanh Sử dụng thiết bị tiêu âm, cách âm Thiết bị tiêu âm hộp rỗng đựng xốp, xơ dừa, biến lƣợng âm thành lƣợng nhiệt, lƣợng dạng lƣợng khác Khả hút âm vật liệu kết cấu đánh giá hệ số hút âm: α= Et  E h E0 Eh: số lƣợng âm bị lớp vật liệu hấp thụ Et: số lƣợng âm tới lớp vật liệu Khả hút âm vật liệu chủ yếu phụ thuộc vào tính xốp vật liệu, vật liệu xốp hút âm tốt Do công nghiệp, để giảm tiếng ồn phát tán bên ngƣời ta thƣờng treo thiết bị tiêu âm nguồn gây ồn Giảm tiếng ồn nguồn - Chọn vị trí đặt máy thích hợp: Bố trí nơi làm việc cần yên tĩnh vị trí cách xa nguồn ồn Đánh giá mức ồn trƣớc lắp đặt, bố trí thiết bị mới… - Thay thiết bị hay chi tiết hƣ hỏng, hạn sử dụng thiết bị mới, hoạt động êm Trang 43 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Nhạn SVTH: Đỗ Thị Thanh Tuyền - Cân tốt vật quay để giảm rung động phát sinh tiếng ồn khí Đặt máy có rung động gây ồn lên bệ đàn hồi để chống lan truyền rung động vào kết cấu nhà gây ồn - Nguồn gây tiếng ồn khí động: chuyển động dòng khí có tốc độ cao gây tiếng ồn khí động, đặc biệt sau ống phun hay quạt gió tăng áp Cần cải thiện chế độ chảy dòng khí - Làm ống giảm âm cho ống thải khí động nổ nhƣ máy phát điện, xe hơi, xe máy, máy tàu thủy… - Bao bọc nguồn ồn vỏ cách âm Ví dụ làm vỏ cách âm cho máy phát điện, quạt gió hay máy nén khí…gây tiếng ồn Vỏ cách âm thiết bị thƣờng có nhiều lớp Bên thép dày ly có gân tăng cứng; phía có lớp vật liệu xốp có lỗ rỗng nhỏ thông với nhau, lớp vải lót lớp tôn lỗ để bảo vệ lớp vật liệu xốp - Làm hệ thống thiết bị tiêu âm hệ thống thổi gió để giảm tiếng ồn lan truyền đƣờng ống Loại thiết bị thƣờng khoảng rỗng có kích thƣớc lớn phía có vật liệu hút âm bố trí song song dọc chiều dài không khí bên vách thiết bị Giải pháp kỹ thuật: xanh, tƣờng chắn chống tiếng ồn Sử dụng xanh để chống tiếng ồn biện pháp có hiệu kinh tế xanh có tác dụng cải tạo khí hậu, chống bụi ô nhiễm môi trƣờng Cây xanh trồng thành nhiều dãy có tác dụng chống tiếng ồn dãy nhờ tác dụng tƣờng chắn âm Kết nghiên cứu thực nghiệm cho thấy, hạ thấp tiếng ồn nhờ dãy xanh xảy mạnh khoảng 10  15 m dãy Một dãy xanh chống tiếng ồn trồng kỹ thuật đánh giá đơn giản nhƣ sau: Khi đứng cuối dãy không nhìn thấy khoảng sáng - hành lang lan truyền tiếng ồn Một biện pháp có hiệu cao để chống tiếng ồn thành phố sử dụng công trình làm tƣờng chắn tiếng ồn Các công trình làm tƣờng chắn tiếng ồn đơn giản bờ đất, vách đất đắp dọc theo đƣờng giao thông Có thể sử dụng phối hợp bờ tƣờng cao 0,5  1m với vách đất Hai bên đƣờng cao tốc, đƣờng liên vận với mức ồn cao sử dụng tƣờng bê tông cốt thép, tƣờng gạch, mặt (phía đƣờng giao thông) ốp vật liệu hút âm trồng xanh để giảm bớt mức ồn lòng đƣờng - Ðầu cuối dãy có hàng rào thấp kín để che phần thân Nhƣ hàng trồng dọc hai bên đƣờng phố gần nhƣ tác dụng giảm tiếng ồn - Xây dựng tƣờng chắn ồn dọc theo đƣờng giao thông, bờ đất, bê tông, lốp vật liệu chống ồn - Thiết kế điểm giảm tốc, cua quẹo góp phần giảm tiếng ồn Trang 44 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Nhạn SVTH: Đỗ Thị Thanh Tuyền - Thay đƣờng bê tông có độ ồn cao đƣờng trải nhựa Giảm tiếng ồn đƣờng lan truyền Trong nhà xƣởng: - Bố trí vật liệu hút âm trần, tƣờng, treo không gian nhà xƣởng để hấp thu âm lan truyền không khí phản xạ từ vật dụng khác - Các cửa lại, cửa sổ thông gió nên treo rèm để hấp thu ngăn tiếng ồn truyền Khi lan truyền không khí, sóng âm bị dần lƣợng nên mức âm giảm bớt - Khi bố trí tuyến đƣờng cao tốc có tiếng ồn cao qua khu dân cƣ, cần thiết phải có dãy phân cách với khu nhà ven đƣờng tƣờng chắn âm Tƣờng chắn âm tƣờng xây hay dãy xanh có nhiều tầng tán sát từ mặt đất tới để ngăn cản hấp thu tiếng ồn Các loại xanh thân gỗ có tán cao 2- 3m có tác dụng ngăn cản hấp thu tiếng ồn - Các khu công nghiệp gần khu dân cƣ phải bố trí dãy xanh cách ly để ngăn tiếng ồn ảnh hƣởng tới xung quanh - Tƣờng chắn âm: loại tƣờng xây hay công trình chắn nguồn âm ngƣời nghe Phía sau tƣờng chắn công trình có bóng âm làm giảm mức âm nhiều so với công trình - Sử dụng phƣơng tiện bảo vệ cá nhân: Các phƣơng tiện bảo vệ tai đặc biệt hữu dụng công nhân nhà máy thợ xây dựng, khai thác… tiếp xúc với nguồn ồn lớn nghề nghiệp Loại thƣờng dùng nút tai chống ồn chụp bịt tai chống ồn Chụp tai cho hiệu cao nút tai chống ồn Khi sử dụng, tuỳ theo tiếng ồn tần số tiếng ồn cao hay thấp mà chọn loại cho phù hợp Bất lợi biện pháp gây vƣớng víu không thoải mái tâm lý Chống tiếng ồn khí động Tiếng khí động chia ra: - Tiếng ồn không đồng dòng khí xả vào khí theo chu kì - Tiếng ồn tạo thành xoáy mặt giới hạn dòng Tiếng ồn chảy rối, dòng khí có tốc độ khác chảy lẫn với Việc giảm tiếng ồn khí động nguồn khó khăn, ta phải giảm tiếng ồn đƣờng lan truyền Chủ yếu dùng buồng tiêu âm Tiết diện ngang buồng tiêu âm lớn nhiều so với tiết diện ngang ống dẫn khí Trong buồng lắp đặt vật liệu hút âm, đặt xung quanh chu vi buồng đặt dọc ngang, đặt dọc ngang thành hộp tiêu âm Để đảm bảo đƣợc độ ồn cho phép công trình xây dựng nhà hát, phòng học, rạp chiếu phim, phòng ghi âm,…các hệ thống thông gió, điều tiết không khí có trang bị buồng tiêu âm đƣờng hút, đƣờng thổi không khí Trang 45 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Nhạn SVTH: Đỗ Thị Thanh Tuyền Biện pháp tuyên truyền, quản lí giáo dục ngƣời - Tuyên truyền nâng cao nhận thức để sở sản xuất, khu công nghiệp… có trách nhiệm giảm kiểm soát tiếng ồn (kiểm soát nguồn) Các biện pháp kiểm soát tiếng ồn nguồn lựa chọn: + Lựa chọn máy móc, thiết bị có độ ồn đạt tiêu chuẩn; + Thay sửa chữa lại phận bị hƣ rung; + Chỉnh lại phận không cân bằng; + Bôi trơn phận thƣờng di chuyển; + Thay vật liệu (nhƣ bánh thép dãy băng nhựa tổng hợp; vật liệu sắt thành nhựa…); + Thay máy móc: nhƣ thiết bị nén thủy lực thay thiết bị nén cơ; băng chuyền thay cho lăn, bánh lăn thay cho xích…; - Xây dựng hàng rào kỹ thuật thực nghiêm túc tiêu chuẩn tiếng ồn cho xe giới tham gia giao thông - Kiểm tra giám sát thƣờng xuyên điểm có khả gây ồn cao nhƣ phòng kinh doanh Karaoke, sàn nhảy… Mở rộng tuyên truyền nhân dân tác hại tiếng ồn, nhƣ biện pháp chống ồn, để ngƣời hiểu nghiêm chỉnh thực cƣơng vị công việc Bằng phƣơng tiện thông tin đại chúng, tranh ảnh, báo chí, đài truyền hình để ngƣời hiểu đƣợc tác hại tiếng ồn cách phòng chống tiếng ồn Giáo dục cho ngƣời ý thức tự giác, tôn trọng ngƣời khác, bảo đảm trật tự yên tĩnh nơi lúc nơi có nhiều ngƣời chung sống, sinh hoạt làm việc điều kiện khác nhau, lúc ngƣời khác ngủ, nghỉ ngơi lúc làm việc Nhà nƣớc cần có tổ chức chặt chẽ công tác kiểm tra tiếng ồn, khu dân cƣ, nhà ở, nhà nghỉ, bệnh viện, trƣờng học, công sở nơi sản xuất Công tác kiểm tra tiếng ồn có ý nghĩa quan trọng biện pháp chống ồn Các tài liệu kiểm tra tiếng ồn hoàn chỉnh, có hệ thống, sở khoa học để đề biện pháp chống ồn Nhà nƣớc cần ban hành luật kiểm soát ô nhiễm tiếng ồn, đề quy định cụ thể, tiêu chuẩn tiếng ồn cho phép, bắt buộc ngƣời, ngành, quan đơn vị phải chấp hành nghiêm chỉnh Trang 46 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Nhạn SVTH: Đỗ Thị Thanh Tuyền PHẦN KẾT LUẬN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  KẾT LUẬN: Câu chuyện ô nhiễm tiếng ồn Việt Nam tiếp tục dấu chấm hỏi, nhƣng ngƣời dân Việt Nam tiếp tục chịu ảnh hƣởng ô nhiễm tiếng ồn nhƣ chung tay từ cấp quyền nhƣ tầng lớp nhân dân Những ngƣời ngày phải chịu ảnh hƣởng ô nhiễm tiếng ồn cần quyền quan có chức có điều khoản phòng chống ô nhiễm cách tích cực Đồng thời viêc nâng cao kiến thức ý thức ngƣời dân ô nhiễm tiếng ồn việc cần thiết Có nhƣ giải đƣợc phần ô nhiễm tiếng ồn ngày trở nên nhức nhối Việt Nam Có lẽ không ngƣời dân muốn sống đô thị tiên tiến, đầy đủ tiện nghi xung quanh tiếng ồn khó chịu Đã đến lúc toàn xã hội phải hành động tích cực, giải liệt môi trƣờng sống không ô nhiễm tiếng ồn, Việt Nam phát triển bền vững  KIẾN NGHỊ Một vài kiến nghị cải thiện tình trạng ô nhiễm tiếng ồn nay: - Có đƣờng dây nóng liên kết ngƣời dân với tra môi trƣờng - Có hệ thống đo tiếng ồn nút đo giao thông đông đúc - Tuyên truyền tác hại tiếng ồn, đặt văn minh lịch tham gia giao thông lên hàng đầu - Tăng cƣờng quan trắc môi trƣờng tiếng ồn thƣờng xuyên - UBND Xã, cụm dân cƣ lên số tổ chức chuyên thu giải khiếu nại ngƣời dân Đặc biệt đòi quyền lợi ích tác động ô nhiễm tiếng ồn gây nên  KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC: Bài luận văn giúp em cố kiến thức số đặc tính vật lí đặc tính sinh lí âm thanh, biết đƣợc tiêu chuẩn giới hạn cho phép tiếng ồn, nguyên nhân gây tiếng ồn, phƣơng pháp đo đánh giá tiếng ồn, biện pháp giảm tiếng ồn Giúp cho ngƣời đọc có tầm nhìn tổng quát môi trƣờng ô nhiễm tiếng ồn Từ xây dựng cho ngƣời học sinh có thái độ tích cực, ý thức đắn tình trạng ô nhiễm tiếng ồn nƣớc ta  HẠN CHẾ: Mặc dù cố gắng tham khảo tài liệu, đồng thời truy cập trang tin để tìm kiếm thông tin Tuy nhiên kiến thức điều kiện khảo sát thực tế hạn chế nên khai thác sâu vấn đề ô nhiễm tiếng ồn nƣớc ta Các biện pháp giảm tiếng ồn đƣa chƣa đạt hiệu cao  NHỮNG DỰ ĐỊNH TRONG TƢƠNG LAI: Qua việc thực đề tài luận văn giúp em phần nâng cao ý thức bảo vệ môi trƣờng Từ tích lũy thêm kiến thức kinh nghiệm cho việc lồng ghép tƣ tƣởng giáo dục môi trƣờng trình dạy học sau Trang 47 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Nhạn SVTH: Đỗ Thị Thanh Tuyền Sau hoàn thành đề tài khẳng định đề tài bổ ích cần thiết cho thân tất ngƣời trình bảo vệ môi trƣờng sức khỏe ngƣời Tôi cố gắng khắc phục phần hạn chế mở rộng thêm phạm vi nghiên cứu đề tài có thêm điều kiện thuận lợi công nghệ giảm ô nhiễm tiếng ồn đến mức tối thiểu giúp cho đời sống xã hội ngày khỏe mạnh phát triển Trang 48 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Nhạn SVTH: Đỗ Thị Thanh Tuyền PHỤ LỤC IEC (International Electrotechnical Commission): Uỷ ban Kỹ thuật Điện Quốc tế ANSI ( American National Standards Institute): Viện Tiêu chuẩn Quốc gia Hoa Kỳ EPA (Environmental Protection Agency): Cơ quan Bảo vệ môi trƣờng QCVN26:2010/BTNMT: quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếng ồn TCVN 5964:1995 Về âm học – mô tả đo tiếng ồn môi trƣờng – đại lƣợng phƣơng pháp đo TCVN 5965:1995 Về âm học – mô tả đo tiếng ồn môi trƣờng – áp dụng giới hạn tiếng ồn TCVN 3985 - 1999 âm học – mức ồn cho phép vị trí làm việc TCVN 6775:2000 Âm học Máy đo mức âm TCXDVN 175:2005 - Mức ồn tối đa cho phép công trình công cộng - Tiêu chuẩn thiết kế Hình 3.5: Các giai đoạn truyền âm qua chắn Transmission Low: tổn thất truyền tải Resonance controlled: cộng hƣởng kiểm soát Stiffness controlled: độ cứng điều khiển High Damping: giảm xóc cao Medium Damping: giảm xóc trung bình Low Damping: giảm xóc thấp Mas controlled: kiểm soát khối lƣợng Mas low: định luật khối lƣợng Coincidence controlled: trùng hợp ngẫu nhiên có kiểm soát Extension of mass low: mở rộng định luật khối lƣợng Coincidence or critiecal frequency: trùng hợp tần số quan trọng Hình 3.6: Mức tổn thất âm theo mật độ khối lƣợng Transmission Low: tổn thất truyền tải Surface mass: bề mặt khối lƣợng Hình 3.7: Mô sụt giảm cách âm tần số quan trọng STC (Sound Transmission Class): lớp truyền tải âm Sound Transmission Low: tổn thất truyền tải âm Coincidence Dip: mức giảm trùng hợp 1/3 octave band center frequency: 1/3 octave dãy tần số quan trọng Bảng 4.1: Hệ số hấp thụ số vật liệu với tần số khác Brick wall: tƣờng gạch Carpet on wall: thảm tƣờng Heavy curtains: cửa nặng Rockwool: len đá Trang 49 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Nhạn SVTH: Đỗ Thị Thanh Tuyền TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Võ Minh Châu (2003), Bài giảng Ô nhiễm tiếng ồn kỹ thuật xử lý, Đại học Cần Thơ [2] Nguyễn Chí Hiếu (2009), Công nghệ xử lý ồn rung, Đại học Kỹ thuật công nghệ thành phố Hồ Chí Minh [3] Phạm Ngọc Đăng (1992), Ô nhiễm môi trường không khí đô thị khu công nghiệp, NXB Khoa học kỹ thuật [4] SGK VẬT LÍ 12 Nâng cao, Nhà xuất giáo dục Việt Nam [5] Phạm Đức Nguyên (2000), Âm học kiến trúc, NXB Khoa học kỹ thuật [6] Nguyễn Võ Châu Ngân (2004), Ô nhiễm tiếng ồn kỹ thuật xử lý, Đại học Cần Thơ [7] Tăng Văn Đoàn (2007), Cơ sở khoa học môi trường, Nhà xuất giáo dục [8] http://personal.inet.fi/koti/juhladude/soundproofing.html [9] https://moitruongqt.files.wordpress.com/2012/09/bgontiengon_nxc_2012.pdf [10] http://tailieu.vn/doc/giao-trinh-o-nhiem-tieng-on-va-ky-thuat-xu-ly-nguyen-vo-chaungan-1714252.html [11] TaiLieu.vn [12] www.who.int/occupational /occupnoise/en/index.htm Trang 50 [...]... các phƣơng tiện giao thông vận tải (ô tô, xe máy, tàu thủy, ), tiếng nổ sấm, tiếng bom nổ, 4.1 Tiếng ồn giao thông Mỗi một xe khi hoạt động đều gây ra tiếng ồn: tiếng ồn từ động cơ và sự rung động các bộ phận của xe, tiếng ồn qua ống xả khói, tiếng ồn khi đóng mở xe, tiếng rít của phanh hãm Các loại xe tàu gây ra tiếng ồn nhƣ sau: Bảng 1.3: Mức ồn của các loại xe, tàu Xe nhỏ 77 dB Tiếng còi tàu 75  105... cộng đồng theo các tiêu chuẩn cho phép hiện hành; - Xác định ảnh hƣởng của các nguồn gây tiếng ồn riêng biệt hay nhóm các nguồn gây tiếng ồn; - Cung cấp thông tin giúp cho việc lập kế hoạch kiểm soát tiếng ồn; - Đánh giá diễn biến ô nhiễm ồn theo thời gian và không gian; - Cảnh báo về ô nhiễm tiếng ồn; - Đáp ứng các yêu cầu của công tác quản lý môi trƣờng của Trung ƣơng và địa phƣơng 4.1.2 Thông số... sản xuất: rèn, đập, tán,… - Tiếng ồn khí động ở máy bay, quạt gió, - Tiếng nổ hoặc xung kích 4 Các nguồn gây ô nhiễm tiếng ồn Gắn với quá trình phát triển công nghiệp và mạng lƣới giao thông, hiện trạng ô nhiễm tiếng ồn ở Việt Nam ngày càng trở nên đáng báo động và đặc biệt là ở các ô thị lớn, các trung tâm công nghiệp nhƣ: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng… Nguồn ồn phát ra mọi lúc mọi nơi... các dãy octa tần số: chia tiếng ồn ra thành tiếng ồn dãy rộng và tiếng ồn dãy hẹp - Tiếng ồn dãy rộng: âm lƣợng âm phân bố đồng đều ở các dãy tần số - Tiếng ồn dãy hẹp (còn gọi là tiếng ồn âm sắc): một tần số âm trong âm phổ có cƣờng độ âm cao hơn các tần số còn lại trong dãy octa 6 dB trở lên c Theo đặc tính của nguồn ồn ta chia ra 4 loại: - Tiếng ồn cơ học ở máy - Tiếng ồn va chạm ở các quá trình... bộ thời gian có tiếng ồn Tiếng ồn không ổn định có mức thay đổi cƣờng độ âm vƣợt quá 5dB trong thời gian có tiếng ồn Chia tiếng ồn không ổn định làm 3 dạng: - Tiếng ồn dao động: mức âm thanh thay đổi không ngừng theo thời gian - Tiếng ồn ngắt quãng: âm thanh ngắt quãng không liên tục - Tiếng ồn xung: âm thanh va đập kế tiếp nhau Trang 9 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Nhạn SVTH: Đỗ Thị Thanh Tuyền b... tích tiếng ồn ở các dãy tần số1 octave ( tại các khu công nghiệp) ; - Cƣờng độ dòng xe ( đối với tiếng ồn giao thông) 4.1.3 Thời gian và tần suất quan trắc - Tần suất quan trắc tiếng ồn, tối thiểu phải là 04 lần/năm - Thời gian quan trắc: + Đối với tiếng ồn tại các khu vực quy định và tiếng ồn giao thông: đo liên tục 12, 18 giờ hoặc 24 giờ tuỳ theo yêu cầu; Trang 16 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Nhạn... xuất,… (Nguồn: Âm học kiến trúc - Cơ sở lý thuyết và các giải pháp ứng dụng, Phạm Đức Nguyên) Trang 13 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Nhạn SVTH: Đỗ Thị Thanh Tuyền 3 Tác hại của tiếng ồn Hiện nay đồng thời với quá trình công nghiệp hóa , ô thị hóa, vấn đề tiếng ồn càng trở nên nan giải, tiếng ồn đã vƣợt qua mức cho phép, ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏe và cuộc sống hằng ngày của con ngƣời Tiếng ồn 50dB:... đôi âm trên thì nó đƣợc đánh giá là âm có độ to 2 Son Hình 1.4: Quan hệ giữa độ to và mức to (Nguồn: Âm học kiến trúc - Cơ sở lý thuyết và các giải pháp ứng dụng, Phạm Đức Nguyên) 3 Phân loại tiếng ồn a Theo tính chất vật lí: chia tiếng ồn thành hai loại: tiếng ồn ổn định và tiếng ồn không ổn định Tiềng ồn ổn định có mức thay đổi cƣờng độ âm không quá 5dB trong toàn bộ thời gian có tiếng ồn Tiếng ồn. .. Tiếng khóc của trẻ 80 dBA Tiếng hát to 110 dBA Tiếng cửa cọt kẹt 78 dBA (Nguồn: Âm học kiến trúc - Cơ sở lý thuyết và các giải pháp ứng dụng, Phạm Đức Nguyên) Trang 12 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Nhạn SVTH: Đỗ Thị Thanh Tuyền CHƢƠNG 2: Ô NHIỄM TIẾNG ỒN 1 Khái niệm tiếng ồn - Tiếng ồn là tập hợp những âm thanh có cƣờng độ và tần số khác nhau, sắp xếp không có trật tự, gây cảm giác khó chịu cho ngƣời... thiết bị của các nhà máy Trang 11 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Nhạn SVTH: Đỗ Thị Thanh Tuyền 4.4 Tiếng ồn do sản xuất Các quá trình chấn động chuyển động, va chạm các máy móc thiết bị, các dòng khí chất lỏng chuyển động đều gây ra tiếng ồn Tiếng ồn từ các máy thƣờng rất lớn Bảng 1.5: Mức ồn của một số công nghệ sản xuất trong công nghiệp STT Loại phƣơng tiện Mức ồn 1 Xƣởng dệt 110dB 2 Xƣởng gò 113 ... to (Sôn) Phân loại tiếng ồn Các nguồn gây ô nhiễm tiếng ồn 10 4.1 Tiếng ồn giao thông 10 4.2 Tiếng ồn xây dựng 10 Trang i Luận văn tốt nghiệp. .. giao thông vận tải (ô tô, xe máy, tàu thủy, ), tiếng nổ sấm, tiếng bom nổ, 4.1 Tiếng ồn giao thông Mỗi xe hoạt động gây tiếng ồn: tiếng ồn từ động rung động phận xe, tiếng ồn qua ống xả khói, tiếng. .. chất vật lí: chia tiếng ồn thành hai loại: tiếng ồn ổn định tiếng ồn không ổn định Tiềng ồn ổn định có mức thay đổi cƣờng độ âm không 5dB toàn thời gian có tiếng ồn Tiếng ồn không ổn định có mức

Ngày đăng: 22/12/2015, 01:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan