1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VÂN TỐT NGHIỆP NHỮNG BÀI TOÁN CƠ BẢN TRONG THIÊN VĂN HỌC VỀ THỜI GIAN VÀ LỊCH

53 910 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

[...]... mọc và lặn (thời gian mọc bằng thời gian lặn) và ta quan sát đƣợc toàn bộ bầu trời sao 9 1.5.3 Ở vĩ độ trung gian ( 0    90 ) Hình I.11 vẽ cho trƣờng hợp ngƣời quan sát đứng ở nửa địa cầu Bắc có vĩ độ trung gian Rõ ràng địa điểm mọc lặn của thiên thể còn phụ thuộc vào xích vĩ Các thiên thể có xích vĩ   0 thì thời gian mọc bằng thời gian lặn, có xích vĩ thỏa mãn 0    90   thì thời gian mọc... định một thiên thể nào đó mà có điểm mọc, điểm lặn và độ cao khi qua kinh tuyến trên không đổi theo thời gian thì rõ ràng xích vĩ của thiên thể này không biến đổi theo thời gian 14 Đối với Mặt Trời, Mặt Trăng cũng nhƣ các hành tinh thì điểm mọc và điểm lặn cũng nhƣ độ cao khi qua kinh tuyến trên đều biến thiên Nhƣ vậy xích vĩ của các thiên thể này biến đổi theo thời gian 1.8 Các đơn vị tính thời gian 1.8.1... cao của thiên thể tăng dần Tại kinh tuyến trên độ cao của thiên thể có giá trị cực đại, có độ phƣơng A  0 (nếu thiên thể ở về phía Nam thiên đỉnh), hay A  180 (nếu ở về phía Bắc thiên đỉnh) Từ thời điểm qua kinh tuyến trên cho đến thời điểm lặn (hay nói tổng quát hơn cho đến thời điểm qua kinh tuyến dƣới) thì độ cao của thiên thể giảm dần Nhƣ vậy tọa độ chân trời (h, A) của mỗi thiên thể biến thiên. .. Giờ, phút, giây Trong khoa đo lƣờng, giây (viết tắt là s theo chuẩn quốc tế hoặc là gi trong tiếng Việt, còn có kí hiệu là " ) là đơn vị đo thời gian, một trong 7 đơn vị cơ bản trong hệ đo lƣờng quốc tế (SI) Định nghĩa quen thuộc của giây vốn là khoảng thời gian bằng 1/60 của phút, hay 1/3600 của giờ Định nghĩa chính xác gần đây nhất của Viện Đo lƣờng Quốc tế vào năm 1998 là: Khoảng thời gian bằng 9 192... làm lịch và cũng làm nảy sinh nhiều loại lịch khác nhau: các loại âm lịch thƣờng hƣớng theo xấp xỉ tuần trăng, dƣơng lịch xấp xỉ năm xuân phân Việc cố gắng dung hòa cả 2 loại lịch đó cho ra các loại âm dƣơng lịch Trong lịch sử, âm lịch xuất hiện trƣớc Hiện nay một số nƣớc Hồi giáo vẫn dùng lịch này Tuy nhiên, vì không phản ánh đúng mùa màng nên ngƣời ta ít chuộng và phần đông chuyển sang dùng dƣơng lịch. .. lịch Một số nƣớc sử dụng lịch âm (dƣơng) trong đó có Việt Nam Trong lịch sử Việt Nam ta vốn là một nƣớc nông nghiệp và chịu ảnh hƣởng mạnh của văn hóa Trung Quốc nên ta sử dụng âm lịch, thƣờng dựa theo lịch Trung Quốc, nhƣng cũng có lúc độc lập Sau này, khi thuộc Pháp ta sử dụng dƣơng lịch Hiện nay lịch Việt Nam là dƣơng lịch soạn theo múi giờ 7, nhƣng cũng có thêm phần âm lịch để tôn trọng tập quán... 1.10.5 Lịch Lịch là hệ thống đếm những khoảng thời gian nhƣ: ngày, tuần lễ, tháng, mùa, năm, thế kỉ… theo một quy tắc nhất định Thƣờng nó dựa vào các chu kì trong tự nhiên nhƣ chuyển động biểu kiến của Mặt Trời, Mặt Trăng trên bầu trời sao mà ta quan sát đƣợc từ Trái Đất Thông thƣờng thiên văn có 3 đơn vị quan trọng nhất để làm lịch là: ngày Mặt Trời, tuần trăng và năm xuân phân Tuần trăng và năm xuân... của âm lịch là Nhật thực bao giờ cũng xảy ra vào ngày sóc (mùng 1), Nguyệt thực bao giờ cũng xảy ra vào ngày vọng (trăng tròn) Khoảng thời gian giữa hai lần nhật thực là số nguyên lần tuần trăng Lịch âm có số ngày trong năm ngắn hơn năm xuân phân tới 10 ngày Cứ 3 năm âm lịch thì sai với chu kì 4 mùa 1 tháng, 9 năm thì 3 tháng Vì vậy năm âm lịch chỉ có khả năng tính thời gian chứ không phản ánh thời tiết... điểm của Âm Dƣơng lịch: Nhƣ đã biết, dƣơng lịch có nhiều ƣu điểm nên là công lịch của toàn thế giới Còn những lịch khác nếu còn tồn tại đó đây thì chỉ mang tính chất cổ truyền mà thôi Âm Dƣơng lịch có những nhƣợc điểm lớn sau đây: + Từng năm âm dƣơng lịch không phù hợp với từng chu trình bốn mùa nên những ngày tháng nhất định của lịch này không phản ánh đƣợc đặc điểm khí hậu thời tiết trong từng chu trình... động Trong đó dao động đáng kể nhất có chu kì 18,6 năm Kết quả là trục vũ trụ thực chuyển động quanh cực trung bình theo một elip với a  18"42 và b  13"72 12 Hiện tƣợng chƣơng động đƣợc James Bradley phát hiện năm 1747 Hiện tƣợng tiến động và chƣơng động làm cho cực vũ trụ biến thiên liên tục theo thời gian Do đó, tọa độ  ,  của các sao cũng thay đổi Trong danh mục các sao hay trong lịch thiên văn, . : 0 T t 12h .            trên (  )  T 0 12h 12h   .       (  )  T 12 12 24h. cht tt. 12 Hình I .12 Tm A, lc tác dc F 1 , ti B lc tác dng là lc F 2 . Vì A gn Mt Tr 12 FF và kt qu là hp lc cng. (   , ). Hình I.16 ,  22 /12       50                23/9.

Ngày đăng: 30/09/2014, 22:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Viết Trinh - Nguyễn Đình Noãn (1994), Giáo trình thiên văn, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thiên văn
Tác giả: Phạm Viết Trinh - Nguyễn Đình Noãn
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1994
2. Phạm Viết Trinh (chủ biên) - Phan Văn Đồng – Lê Phước Lộc (1999), Bài tập thiên văn, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập thiên văn
Tác giả: Phạm Viết Trinh (chủ biên) - Phan Văn Đồng – Lê Phước Lộc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
3. Donat G.wentfel - Nguyễn Quang Riệu - Phạm Viết Trinh - Nguyễn Đình Noãn (2000), Thiên văn vật lý, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiên văn vật lý
Tác giả: Donat G.wentfel - Nguyễn Quang Riệu - Phạm Viết Trinh - Nguyễn Đình Noãn
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
4. Phạm Viết Trinh (2003), Thiên văn phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiên văn phổ thông
Tác giả: Phạm Viết Trinh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
5. Nguyễn Đình Noãn (chủ biên) - Phan Văn Đồng - Nguyễn Đình Huân - Nguyễn Quỳnh Lan (2008), Giáo trình vật lý thiên văn, NXB Giáo dục, Phú Thọ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình vật lý thiên văn
Tác giả: Nguyễn Đình Noãn (chủ biên) - Phan Văn Đồng - Nguyễn Đình Huân - Nguyễn Quỳnh Lan
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
6. Nguyễn Xiển (1977), Vì sao nên dùng dương lịch, NXB Phổ thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vì sao nên dùng dương lịch
Tác giả: Nguyễn Xiển
Nhà XB: NXB Phổ thông
Năm: 1977

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình I.1. Hệ tọa độ địa lí - LUẬN VÂN TỐT NGHIỆP NHỮNG BÀI TOÁN CƠ BẢN TRONG THIÊN VĂN HỌC VỀ THỜI GIAN VÀ LỊCH
nh I.1. Hệ tọa độ địa lí (Trang 6)
Hình I.4. Hệ tọa độ xích đạo 2 - LUẬN VÂN TỐT NGHIỆP NHỮNG BÀI TOÁN CƠ BẢN TRONG THIÊN VĂN HỌC VỀ THỜI GIAN VÀ LỊCH
nh I.4. Hệ tọa độ xích đạo 2 (Trang 8)
Hình I.5. Hệ tọa độ hoàng đạo - LUẬN VÂN TỐT NGHIỆP NHỮNG BÀI TOÁN CƠ BẢN TRONG THIÊN VĂN HỌC VỀ THỜI GIAN VÀ LỊCH
nh I.5. Hệ tọa độ hoàng đạo (Trang 9)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w