Bài toán tính độ cao, độ phƣơng của Mặt Trời hoặc của sao

Một phần của tài liệu LUẬN VÂN TỐT NGHIỆP NHỮNG BÀI TOÁN CƠ BẢN TRONG THIÊN VĂN HỌC VỀ THỜI GIAN VÀ LỊCH (Trang 47 - 50)

6. Kế hoạch nghiên cứu

2.6. Bài toán tính độ cao, độ phƣơng của Mặt Trời hoặc của sao

Bài tập 1: Tính độ cao và độ phƣơng của Mặt Trời lúc giữa trƣa quan sát tại Hà

Nội (  21 ) vào các ngày Xuân phân, Thu phân, Hạ chí, Đông chí.

Giải

Lúc giữa trƣa là lúc Mặt Trời đi qua kinh tuyến trên. Nơi quan sát là Hà Nội, ta vẽ đƣợc xích đạo trời, thiên đỉnh Z, thiên cực P.

+ Ngày Xuân phân và ngày Thu phân: Mặt Trời có xích vĩ   , khi nó đi qua kinh tuyến trên, vị trí của nó là điểm X. Độ cao là cung

NX          

Độ phƣơng   

+ Ngày Hạ chí: Mặt Trời có    . Khi đi qua kinh tuyến trên nó ở M, rất gần với Z, nó ở phía Bắc thiên đỉnh. Độ cao là cung

BM        

Độ phƣơng    .

+ Ngày Đông chí: Mặt Trời có    . Khi đi qua kinh tuyến trên nó ở M’, nó ở phía Nam thiên đỉnh. Độ cao là cung

'

NM         Độ phƣơng    .

Bài tập 2: Tính độ cao và độ phƣơng của Mặt Trời lúc giữa trƣa tại một nơi có

độ vĩ là 18 vào các ngày Xuân phân, Hạ chí, Thu phân, Đông chí.

Giải

Lúc giữa trƣa là lúc Mặt Trời đi qua kinh tuyến trên. Nơi quan sát có độ vĩ là 18 40' .

Mặt Trời có  : 23 27'     23 27'

+ Ngày Xuân phân và ngày Thu phân: Mặt Trời có xích vĩ  0 . Khi nó đi qua kinh tuyên trên, độ cao là: h      90  90 18 40' 71 20' . Độ phƣơng A0 .

+ Ngày Hạ chí: Mặt Trời có   23 27' . Khi đi qua kinh tuyến trên nó có độ cao là: h         90   90 23 27' 18 40' 85 13'  . Độ phƣơng A0

+ Ngày Đông chí: Mặt Trời có    23 27' . Khi đi qua kinh tuyến trên nó có độ cao là h         90   90 18 40' 23 27' 47 53' . Độ phƣơng

0

A .

Bài tập 3:Vào một ngày xích vĩ của Mặt Trời là -23 05’. Tính độ cao và độ

phƣơng của Mặt Trời lúc nó đi qua kinh tuyến trên tại Vinh ( = 18 32’, = 105 40’).

Giải

Vì Mặt Trời đi qua kinh tuyến trên ở phía Nam thiên đỉnh  Độ phƣơng 0

A

Độ cao của Mặt Trời:

90 90

h           

Bài tập 4: Sao  chòm Thần Nông có xích vĩ là -26 19’. Tính độ cao và độ phƣơng khi nó đi qua kinh tuyến trên tại một nơi ở Hà Nội có vĩ độ 21 03’.

Giải

Sao  chòm Thần Nông ở nam thiên cầu khi đi qua kinh tuyến trên tại Hà Nội có độ phƣơng A0 , độ cao h   90     ' .

Bài tập 5: Sao Thiên lang có độ xích vĩ    . Tính độ cao và độ phƣơng của nó khi đi qua kinh tuyến trên đối với một ngƣời quan sát ở Hà Nội (  ).

Giải

Ta xác định trục thiên cầu chính là nơi ta quan sát (21 03  ) suy ra xích đạo trời cũng hợp với thiên đỉnh một góc  21 03  .

Ta thấy xích vĩ     16 30 âm, nên từ xích đạo trời xuống điểm Nam ta vẽ sao Thiên Lang hợp với xích đạo một góc     16 30

Độ cao và độ phƣơng của sao Thiên Lang là:

90 90 21 03 16 30 52 27

h               

0

Một phần của tài liệu LUẬN VÂN TỐT NGHIỆP NHỮNG BÀI TOÁN CƠ BẢN TRONG THIÊN VĂN HỌC VỀ THỜI GIAN VÀ LỊCH (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)