Bài toán tổng hợp

Một phần của tài liệu LUẬN VÂN TỐT NGHIỆP NHỮNG BÀI TOÁN CƠ BẢN TRONG THIÊN VĂN HỌC VỀ THỜI GIAN VÀ LỊCH (Trang 50 - 53)

6. Kế hoạch nghiên cứu

2.8. Bài toán tổng hợp

Vào một ngày xích vĩ của Mặt Trời là 23 05'  . Phƣơng trình thời gian là 3ph. Lúc Mặt Trời qua kinh tuyến trên tại Vinh ( 18 32',  105 40' ) một đồng hồ đeo tay chỉ h ph

12 05 . Hỏi:

a. Giờ Mặt Trời trung bình địa phƣơng?

b. Xác định độ chính xác của đồng hồ ngƣời quan sát. c. Độ cao và độ phƣơng của Mặt Trời lúc ấy.

Giải

a. Ta có:  TmV T V  h ph h ph

mV V

T   T 12 03 12 03

TmH là giờ Mặt Trời trung bình tại múi giờ số 7 (105) (giờ đồng hồ đeo tay là giờ múi)

Ta có: TmV TmH     V H 105 40' 105   40'2,67ph

 ph h ph ph h ph s h ph

mH mV

T T 2,67 12 03 2,67 12 00 19,8 12 0,33 Đồng hồ đeo tay của ngƣời đó chạy nhanh:

h ph h ph h ph h ph s

t 12 05 12 0,33 0 4,67 0 04 40,2

    

c. Độ cao, độ phƣơng của Mặt Trời lúc đó:

Vì Mặt Trời đi qua kinh tuyến trên ở phía Nam thiên đỉnh  A0 Độ cao của Mặt Trời là: h 90           90 18 32' 23 05' 48 23'.

PHẦN 3: KẾT LUẬN

Giải bài tập là một khâu quan trọng không thể thiếu trong quá trình học tập môn vật lý. Tuy nhiên đứng trƣớc mỗi bài tập để đi tới kết quả đúng bằng phƣơng pháp hợp lý là một vấn đề cần phải chú ý.

Với sự cố gắng của bản thân cùng sự chỉ bảo tận tình của các thầy, cô giáo, đặc biệt là thầy giáo Phạm Thế Song – giảng viên vật lý trƣờng đại học Tây Bắc, cùng với sự đóng góp ý kiến của các bạn sinh viên lớp K51 ĐHSP Vật Lý, khóa luận: “ Một số bài toán cơ bản trong thiên văn học về thời gian và

lịch” của tôi cơ bản đã hoàn thành.

Dựa trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết và các dạng bài toán về thời gian và lịch trong thiên văn học, khóa luận đã hoàn thành đƣợc các nhiệm vụ cơ bản sau: - Nghiên cứu kĩ kiến thức về thời gian và lịch trong thiên văn học, làm nền tảng xây dựng hệ thống phƣơng pháp giải cho từng dạng bài tập cụ thể.

- Hệ thống các dạng bài tập về thời gian và lịch.

Trong khuôn khổ nghiên cứu của một khóa luận, với kinh nghiệm nghiên cứu khoa học và năng lực còn hạn chế, tôi chỉ tiến hành đƣợc một số phƣơng pháp giải cho các bài toán về thời gian và lịch trong thiên văn học, với mong muốn qua đó đóng góp phần nào những kiến thức cần thiết, chính xác và là cơ sở nghiên cứu các phần tiếp theo.

Trong quá trình thực hiện khóa luận không thể tránh khỏi thiếu sót và hạn chế. Tôi rất mong ý kiến đóng góp của các thầy giáo, cô giáo và các bạn sinh viên để khóa luận hoàn chỉnh hơn cả về mặt nội dung và hình thức.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Phạm Viết Trinh - Nguyễn Đình Noãn (1994), Giáo trình thiên văn, NXB Giáo dục, Hà Nội.

2. Phạm Viết Trinh (chủ biên) - Phan Văn Đồng – Lê Phƣớc Lộc (1999), Bài tập thiên văn, NXB Giáo dục, Hà Nội.

3. Donat G.wentfel - Nguyễn Quang Riệu - Phạm Viết Trinh - Nguyễn Đình Noãn (2000), Thiên văn vật lý, NXB Giáo dục, Hà Nội.

4. Phạm Viết Trinh (2003), Thiên văn phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội. 5. Nguyễn Đình Noãn (chủ biên) - Phan Văn Đồng - Nguyễn Đình Huân -

Nguyễn Quỳnh Lan (2008), Giáo trình vật lý thiên văn, NXB Giáo dục, Phú Thọ.

Một phần của tài liệu LUẬN VÂN TỐT NGHIỆP NHỮNG BÀI TOÁN CƠ BẢN TRONG THIÊN VĂN HỌC VỀ THỜI GIAN VÀ LỊCH (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)