1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tốt nghiệp đánh giá tính ổn định năng suất hạt của mười hai giống đậu nành triển vọng

65 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 563,85 KB

Nội dung

i TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN BỘ MƠN TỐN  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÊN ĐỀ TÀI ĐÁNH GIÁ TÍNH ỔN ĐỊNH NĂNG SUẤT HẠT CỦA MƯỜI HAI GIỐNG ĐẬU NÀNH TRIỂN VỌNG GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN THS PHAN THỊ THANH THỦY NGUYỄN VĂN PHA NGÀNH: TỐN ỨNG DỤNG KHOA NƠNG NGHIỆP &SHƯD CẦN THƠ - 05/2010 ii LỜI CẢM ƠN - Em xin cám ơn Cô Phan Th ị Thanh Thủy tận tình giúp đỡ em suốt trình thực đề tài, giúp em giải nhiều khó khăn để hồn thành đề tài tốt nghiệp Qua bốn năm học tập em xin chân thành cám ơn quý thầy cô khoa Khoa Học Tư Nhiên & Bộ Mơn Tốn, đặc biệt em xin cám ơn Cô Dương Thị Tuyền cố vấn học tập bốn năm lớp Tốn Ứng Dụng Khóa 32 dày công dạy dỗ, trang bị cho em nguồn tri thức vô quý báu, tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Cảm ơn bạn lớp Toán Ứng Dụng K32 giúp đỡ lúc khó khăn thời gian học tập, lời chúc sức khỏe thành đạt tương lai Kính dâng! Cha mẹ hết lịng ni khôn lớn nên người Các anh chị thân thương em động viên em cố gắng học hành Em xin chân thành cám ơn! Cần Thơ, tháng năm 2010 Nguyễn Văn Pha iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT/ KÍ HIỆU G Giống L Địa điểm R Lặp lại R/L Lặp lại địa điểm GE Tương tác giống x môi trường DG Các độ lệch giống i SS Tổng bình phương Df Độ tự MS Trung bình bình phương ĐBSCL Đồng Bằng Sơng Cửu Long CRD Bố trí ngẫu nhiên hồn tồn RBCD Bố trí khối ngẫu nhiên hồn tồn LS Bố trí hình vuông latin CV (%) Hệ số biến động E Sai số T Tổng iv DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1: Diện tích sản lượng đậu nành giới từ năm 1993 - 2003 Bảng 2: Sản xuất đậu nành giới năm 2004 Bảng 3: Tình hình sản xuất đậu nành Việt Nam từ năm 2001 – 2006 Bảng 4: Ký hiệu dùng để mơ tả cách tính tổng bình phương khác bố trí CRD RCBD 11 Bảng 5: Bảng phân tích phương sai bố trí CRD với số lần lặp lại 12 Bảng 6: Bảng phân tích phương sai bố trí RCB 12 Bảng 7: Bảng phân tích phương sai bố trí hình vng latin (LS) 13 Bảng 8: Ký hiệu dùng để mơ tả cách tính tổng bình phương phân tích phương sai phối hợp qua nhiều địa điểm (RCBD, nhân tố) 19 Bảng 9: Ký hiệu đươc dùng để mô tả cách tính tổng bình phương giống, địa điểm tương tác giống x địa điểm 20 Bảng 10: Phân tích phương sai phối hợp (dựa ký hiệu bảng 9) 20 Bảng 11: Phân tích phương sai kiểu bố trí RCB dựa vào số liệu trung bình 27 Bảng 12: Phân tích phương sai gộp 31 Bảng 13: Phân tích phương sai (RCB) cảu số liệu suất hạt Phụ lục 34 Bảng 14: Phân tích phương sai (RCB) địa điểm (L1 đến L9 ) Số liệu thí nghiệm so sánh 12 giống đậu nành 35 Bảng 15: Phân tích phương sai số liệu gôp 37 Bảng 16: Các trị số R p α = 0.05 38 Bảng 17: 66 cặp sai biệt suất trung bình 12 giống đậu nành địa điểm Tân Khánh Đông 39 v Bảng 18: Kết xếp hạng suất trung bình 12 giống đậu nành theo phương pháp kiểm định Duncan mức ý nghĩa 5% 41 Bảng 19: Năng suất trung bình 12 giống đậu nành trắc nghiệm năm địa điểm (L , L , L , L8 L9 ) 42 Bảng 20: Phân tích phương sai (RCB) dựa số liệu trung bình 12 giống 43 Bảng 21: Các độ lệch từ hồi qui 46 Bảng 22: Phân tích phương sai gộp với suất hạt cảu 12 giống đậu nành đánh giá qua năm địa điểm 48 Bảng 23: Ước lượng tham số ổn định thích nghi suất hạt (t/ha) 12 giống đậu nành năm địa điểm 50 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1: Tương quan suất hạt trung bình hệ số hồi quy 12 giống đậu nành năm địa điểm khác 51 vi MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Chương LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc 1.2 Tình hình sản xuất đậu nành 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam 1.2.3 Tại Đồng Bằng Sông Cửu Long 1.3 Giá trị kinh tế giá trị sử dụng 1.3.1 Giá trị kinh tế 1.3.2 Giá trị sử dụng 1.4 Thí nghiệm nhân tố 1.4.1 Bố trí ngẫu nhiên hồn tồn (CRD) 1.4.2 Bố trí khối ngẫu nhiên hồn tồn (RBCD) 1.4.3 Bố trí hình vuông latin (LS) 1.5 Phân tích phương sai (ANOVA) 1.5.1 Vai trò chức ANOVA 10 1.5.2 Các tiền đề phân tích phương sai 10 1.5.3 Phương pháp phân tích phương sai 11 1.5.4 Hệ số biến động (CV%) 14 1.6 So sánh trung bình nghiệm thức 14 1.6.1 Kiểm định LSD 15 1.6.2 Kiểm định Scheffe 15 1.6.3 Phương pháp Duncan 16 1.7 Phân tích phương sai phối hợp (Combined ANOVA) 17 1.7.1 Phương pháp phân tích phương sai phối hợp 18 1.8 Tính ổn định chọn giống trồng 20 Chương PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP 26 2.1 Phương tiện 26 2.1.1 Giống 26 2.1.2 Thiết bị vật tư 26 2.1.3 Địa điểm thí nghiệm 26 2.2 Phương pháp 26 2.2.1 Bố trí thí nghiệm 26 2.2.2 Chỉ tiêu phân tích 26 2.2.3 Phân tích thống kê 27 2.2.4 Sử dụng phần mềm phân tích thống kê 33 Chương KẾT QUẢ THẢO LUẬN 34 3.1 Phân tích phương sai địa điểm 34 3.2 Phân tích phương sai phối hợp 36 3.3 Phân tích phương sai số liệu trung bình 42 3.4 Mơ hình hồi quy tuyến tính Eberhart Và Rusell (1996) 43 3.4.1 Tính số môi trường (I j) 43 vii 3.4.2 Tính hệ số hồi quy (bi) cho giống 44 3.4.3 Tính trung bình bình phương sai số gộp Sd 45 3.4.4 Phân tích phương sai 46 3.4.5 Kiểm tra ổn định giống 49 KẾT LUẬN 52 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 4.1 Kết luận 52 4.2 Kiến nghị 52 PHỤ CHƯƠNG 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 viii TĨM LƯỢC Tương tác giống x mơi trường, tính ổn định tính thích nghi suất hạt phân tích theo mơ hình Eberhart Russell (1966) 12 giống đậu nành (Glycine max) năm địa điểm khác đồng sơng Cửu Long Thí nghiệm bố trí theo thể thức khối ngẫu nhiên hoàn toàn (RCB) với ba lần lặp lại Các tham số ổn định: hệ số hồi quy, phương sai hồi quy hệ số xác định, khác đáp ứng mơi trường tìm thấy giống suất hạt Giống MTĐ 176, MTĐ 517-8, MTĐ 720, MTĐ 748-1, MTĐ 760-4, MTĐ 772 MTĐ 777-2 xem thích nghi rộng (b = 1,0) Giống MTĐ 767-2, MTĐ 775-2 MTĐ 778-5 nhạy cảm với thay đổi mơi trường khuyến cáo trồng môi trường thuận lợi (b > 1,0) Trong giống MTĐ 751 MTĐ 765 có khả chịu đựng tốt thay đổi mơi trường thích nghi với mơi trường bất lợi (b < 1,0) Từ khóa: Đậu nành; Glycine max L.; Các tham số ổn định; Phân tích hồi quy; tương tác giống x môi trường MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đậu nành (Glycine max) đánh giá công nghiệp ngắn ngày có hiệu kinh tế lại dễ trồng Nó có hàm lượng protein cao (40 %) tất lương thực hàm lượng dầu (20 %) đứng thứ hai sau đậu phộng số các họ đậu lương thực Sản phẩm từ đậu nành sử dụng đa dạng dùng trực tiếp hạt thô, chế biến thành đậu hủ, nước chấm, … đáp ứng nhu cầu đạm phần ăn ngày người gia súc Ở Việt nam, đậu nành trồng khắp vùng sinh thái nông nghiệp, đồng sông Hồng, Trung du đồng sơng Cửu Long Vì thế, tính ổn định suất tính chất mong muốn giống phóng thích để canh tác diện rộng Giống phải có tiềm di truyền cho suất cao điều kiện trồng lý tưởng phải cho suất chấp nhận mơi trường thuận lợi Do đó, giống ổn định xem giống có khả sử dụng nguồn sẵn có mơi trường cho suất cao có suất trung bình mức trung bình tất môi trường (Eberhart Russell, 1966; Allard Bradshaw, 1964) Vì thế, thơng tin tính ổn định kiểu hình hữu ích việc chọn lọc giống trồng chương trình chọn giống Hiệu suất kiểu hình kiểu gen khơng thiết phải giống điều kiện sinh thái nông nghiệp khác (Ali ctv., 2003) Một vài kiểu gen cho hiệu suất tốt mơi trường đó, lại xấu nhiều mơi trường khác Tương tác kiểu gen x môi trường quan trọng việc phát triển đánh giá giống trồng chúng làm giảm giá trị ổn định kiểu gen môi trường khác (Hebert ctv., 1995) Theo Ashraf ctv (2001), khả thích nghi giống mơi trường khác thường kiểm định mức độ tương tác giống với mơi trường trồng Một giống xem thích nghi rộng giống ổn định có suất trung bình cao mức độ dao động khả cho suất thấp trồng môi trường khác Eberhart Russell (1966) đề nghị mơ hình để kiểm định tính ổn định giống môi trường khác Họ định nghĩa giống ổn định có đơn vị hồi quy qua môi trường (b = 1,0) độ lệch từ hồi quy nhỏ ( sdi2 ≈ ) Do đó, giống có suất trung bình cao môi trường, hệ số hồi quy 1,0 (b = 1) độ lệch từ hồi quy nhỏ tốt ( sdi2 ≈ ), lựa chọn tốt giống ổn định MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Đề tài thực để đánh giá tương tác giống x môi trường suất hạt 12 giống đậu nành để xác định tính ổn định giống cách sử dụng phân tích hồi quy Eberhart Russell (1966) qua môi trường khác đồng sơng Cửu Long 43 Chú ý: Trung bình bình phương giống địa điểm kiểm định trung bình bình phương giống x địa điểm Tuy nhiên, trung bình bình phương giống x địa điểm kiểm định trung bình bình phương sai số gộp tính theo cách sau: s ∑ (MS ) E i MS (sai số gộp) = i=1 S đó, df i = độ tự sai số địa điểm thứ i (MS E ) i = trung bình bình phương sai số địa điểm thứ i MS (sai số gộp) = (0,062+0,116+0,380+0,077+0,211) =0,169 (5) Kết phân tích phương sai trình bày bảng 18 Bảng 20: Phân tích phương sai (RCB) dựa số liệu trung bình 12 giống Nguồn biến động Độ tự Tổng bình Trung bình bình phương phương Giống 11 1,4484 0,1317 Địa điểm 27,8497 6,9624 Giống môi trường 44 4,6559 0,1058 Tổng cộng 59 33,9540 Tuy nhiên, bảng 20 phân tích gộp thực dựa trung bình lặp lại, giá trị trung bình trị số quan sát lần lặp lại Do trước kiểm định, sai số gộp tính yêu cầu chia cho 3; nghĩa là, chia cho số lần lặp lại Vì vậy: MS sai số gộp = MS sai số gộp 0,169 = =0,056 r 3.4 Mơ hình hồi quy tuyến tính Eberhart Và Russell (1966) 3.4.1 Tính số mơi trường ( I j ) Chỉ số môi trường ( I1 ) cho địa điểm là: I1 = 1,597+1,873+1,88+1,813+2,49+2,073+2,587+1,91+1,687+1,66+2,19+2,227 147,223 12 (12)(5) I = - 0,4578 44 Tương tự, tính số môi trường ( I j ) cho địa điểm lại I = - 0,6626 I = 0,8525 I = - 0,5404 I = 0,8084 Kiểm tra ∑I j = −0, 4578 − 0, 6626 + 0,8525 − 0,5404 + 0,8084 ≈ j 3.4.2 Tính hệ số hồi qui ( bi ) cho giống ∑Y I b= ∑I 1j j j j j Chú ý, (a) giá trị hệ số hồi qui, ∑I j giống j ∑I j =(-0,4578) +(-0,6626) +(0,8525) +(-0,5404) +(0,8084) = 2,3208 j (b) ∑Y I ij j đạt theo cách tính sau: j   [ X ]  I j  = ∑ YijI j  = [S]  Do đó, j  1.597 2.483 3.187 2.000 3.630   2.1939  1.873 2.240 3.547 1.980 3.160   2.1664      1.880 2.140 3.020 1.730 3.503   2.1925      1.813 1.650 3.003 1.703 2.953   2.1034   2.490 1.730 2.570 1.857 3.063   −0.4578  1.3771        2.037 1.883 3.097 2.123 3.523   −0.6626   2.1604   2.587 1.920 3.593 2.397 2.960  0.8525  = 1.7037       1.910 1.427 3.827 1.997 3.013   −0.5404   2.7988  1.687 1.560 3.137 1.550 2.790  0.8084   2.2859       1.660 1.397 3.617 2.273 3.930  3.3463       2.190 1.853 3.603 1.747 3.420   2.6615   2.227 1.210 3.473 1.603 3.200   2.8598       23.951 21.493 39.674 22.960 39.145  27.8497  Chẳng hạn, giá trị 2,1939 phía bên phải ∑ YijI j giống đạt j sau: 45 2,1939 = (1,597)(-0,4578)+(2,483)(-0,6626)+(3,187)(0,8525)+(2,000)(-0,5404) + (3,630)(0,8084) Tương tự, đạt tất giá trị khác phía bên phải (c) Giá trị b i cho giống tính cách chia ∑ YijI j giống với j ∑I j j Ví dụ b tính sau: b1 = 2,1939 =0,945 2,3208 Tương tự, giá trị bi khác tính phần mềm STATISTICA Chú ý: b =(0,945+0,933+0,945+0,906+0,593+0,931+0,734+1,206+0,985+1,442+1,147+1,232)/12 ≈ 1,0 3.4.3 Tính trung bình bình phương sai số gộp Sd 2 2  Yi  σ =j∑ Yij -   giá trị Yij Yi ghi nhận bảng 12 Y.i j  s  Như vậy, trường hợp giống ∑ Y = (1.597 ) + ( 2.483) + ( 3.187 ) + ( 2.000 ) + ( 3.630 ) 2 1j 2 2 =36.0496 j Yi =1.597+2.483+3.187+2.000+3.630=12.897 Yi2 12,897 = =33,2665 s Do đó, σ Y =36.0496-33.2665=2.7831 Các giá trị b i ∑δ ij giống khác thực tương tự j Kết trình bày Bảng 21 46 Bảng 21: Các độ lệch từ hồi qui Giống ∑Y I bi σ Yi ij j j b i ∑ Yij I j j ∑δ j ij = σ Y - b i ∑ Yij I j j 2,7831 0,945 2,1939 2,0740 0,709041 2,2449 0,933 2,1664 2,0222 0,22274 2,3730 0,945 2,1925 2,0714 0,30163 1,9081 0,906 2,1034 1,9064 0,00175 1,2035 0,593 1,3771 0,8171 0,38642 2,1348 0,931 2,1604 2,0111 0,12373 1,5777 0,734 1,7037 1,2507 0,32692 3,7553 1,206 2,7988 3,3753 0,38001 2,3061 0,982 2,2859 2,2515 0,05465 10 5,2379 1,442 3,3463 4,8248 0,41310 11 3,1251 1,147 2,6615 3,0522 0,07292 12 3,8561 1,232 2,8598 3,5239 0,33214 Gộp 32,50556 11,996 27,8497 29,1806 3,32505 Sd1 = 0,70904 0,179 =0,17668 3 Tương tự, giá trị khác tính đươc sau: 2 Sd2 =0,01458 Sd3 =0,040877 2 Sd5 =0,06914 Sd6 =-0,01842 2 Sd8 =0,067003 Sd9 =-0,04145 2 Sd4 =-0,05908 Sd7 =0,049307 Sd10 =0,078033 Sd11 =-0,03536 Sd12 =0,051047 3.4.4 Phân tích phương sai Tổng bình phương địa điểm + (Giống x địa điểm) [SS (MT + GxMT) ] SS (MT + GxMT) = ∑∑ Y ij i j − ∑Y i i s 47 =(1,597) +(1,873) +L+(3,200) - (12,897) +(12,8) +L+(11,713) = 32,5056 Thật ra: SS (MT + GxMT) = SS MT + SS GxMT = 27,8497 + 4,6559 = 32,5056 Với SS MT    ∑ Y.jI j  j  giá trị Y ghi nhận (Bảng 21) giá trị I =  j j   ( t ) * ∑ I j   j  SS MT (tuyến tính) = [(23,951)(-0,4578)+(21,493)(-0,6626)+(39,674)(0,8525)+(22,96)(-0,5404)+(39,145)(0,8084)]2 (12)(2,3208) = 27,8496 Chú ý: SS MT (tuyến tính) = t.∑ I j =(12)(2,3208)=27,8496 j SS GxMT      ∑ YijI j    j   - SS (tuyến tính) (tuyến tính) = ∑   MT  I j ∑ j          ∑ YijI j  j  =b với  i ∑ Yij I j cho giống trình bày (bảng 21) j ∑ Ij Vậy SS GxMT (tuyến tính) = 29,1806 - 27,8496 = 1,331 Tổng bình phương độ lệch gộp đơn giản tổng tổng bình phương độ lệch với giống tính (bảng 21) với (s – 2) độ tự cho giống Từ bảng phân tích phương sai số liệu trung bình (Bảng 20) mở rộng thêm tổng bình phương tổng cộng phân chia thành nhiều phần khác ghi nhận Bảng 22 48 Bảng 22: Phân tích phương sai gộp suất hạt 12 giống đậu nành đánh giá qua địa điểm Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Giá tr ị F 4,274 F (bảng) 5% 1% Giống (G) 11 4,344 0,3949 Môi trường (E)+ (GxE) 48 32,506 0,6772 Mơi trường (tuyến tính) 27,8496 27,8496 G x E (tuyến tính) 11 1,331 0,121 Độ lệch gộp 36 3,325 0,0924 MTĐ 176 MTĐ 517-8 MTĐ 720 MTĐ 748-1 MTĐ 751 MTĐ 760-4 0,709041 0,22274 0,30163 0,00175 0,38642 0,12373 0,236347 0,074247 0,100543 0,000583 0,128807 0,041243 1,320ns 2.68 3.95 0,415 0,562 0,003 0,720 0,230 MTĐ 765 MTĐ 767-2 0,32692 0,38001 0,108973 0,12667 0,609 0,708 MTĐ 772 MTĐ 775-2 MTĐ 777-2 MTĐ 778-5 Sai số gộp 0,05465 0,41310 0,07292 0,33214 0,018217 0,1377 0,024307 0,110713 0,102 0,769 0,136 0,610 120 21,526 0,179 1,309ns 2,55 3,9 Kết cho thấy tương tác giống x môi trường (GxE) phân chia thành hai thành phần tuyến tính khơng tuyến tính (độ lệch gộp) Tương tác GxE (tuyến tính) khơng có ý nghĩa, chứng tỏ khơng có khác biệt giống hồi qui chúng số mơi trường Nói cách khác khơng có khác biệt hệ số hồi quy (b i) Kết (Bảng 19) cho thấy suất hạt trung bình 12 giống dao động từ 2,145 t/ha đến 2,691 t/ha Năng suất giống MTĐ 772 thấp suất trung bình chung, giống suất tương đương với suất trung bình chung (2,454 t/ha) Hồi qui suất trung bình giống số môi 49 trường cho kết hệ số hồi qui (b i ) biến động khoảng 0,593 (MTĐ 751) đến 1,442 (MTĐ 775-2) độ lệch từ hồi qui tất giống nhỏ ( s di2 ≈ 0) Theo Eberhart Russell (1966), giống lý tưởng giống có suất trung bình cao, hệ số hồi quy 1,0 (b = 1,0) trung bình bình phương độ lệch từ hồi quy nhỏ ( sdi2 ≈ 0) Các tác giả lưu ý thêm giống có hệ số hồi quy cao (b > 1,0) xem giống ổn định mức trung bình Các giống cho suất tốt môi trường thuận lợi, t rong suất giống thấp môi trường không thuận lợi Giống có hệ số hồi quy thấp (b < 1,0) ổn định mức trung bình đặc biệt thích nghi với môi trường bất lợi 3.4.5 Kiểm tra ổn định giống * Trung bình b ( b ) b= 11,996 ≈1 12 * Độ lệch chuẩn SE ( b ) = 0,0924 = 0,1995 2,3208 Tính tương tự SE bi cho giống 0,074247 = 0,179 2,3208 SE b1 = 0,236347 =0,319 2,3208 SE b2 = SE b3 = 0,100543 =0,208 2,3208 SE b4 = 0,000583 =0,016 2,3208 SE b5 = 0,128807 =0,236 2,3208 SE b6 = 0,041243 =0,133 2,3208 SE b7 = 0,108973 =0,217 2,3208 SE b8 = 0,12667 =0,234 2,3208 SE b9 = 0,018217 =0,089 2,3208 SE b10 = 0,1377 =0,244 2,3208 SE b11 = 0,024307 =0,102 2,3208 SE b12 = 0,110713 =0,218 2,3208 50 * Trung bỡnh tng th: = 441,67 =2,454ă 180 Sai số chuẩn SE (trung bình) = 0,179 =0,244 Các thám số ổn định giống trình bày (Bảng 23) Bảng 23: Ước lượng tham số ổn định thích nghi suất hạt (t/ha) 12 giống đậu nành địa điểm MTĐ 176 2,579 0,945 ± 0,319 0,17668 Hệ số xác định (R2) 0,745 MTĐ 517-8 2,560 0,933 ± 0,179 0,01458 0,901 MTĐ 720 2,455 0,945 ± 0,208 0,040877 0,873 MTĐ 487-1 2,225 0,906 ± 0,016 -0,05908 0,999 MTĐ 751 2,342 0,593 ± 0,236 0,06914 0,679 MTĐ 760-4 2,533 0,931 ± 0,133 -0,01842 0,942 MTĐ 765 2,691 0,734 ± 0,217 0,049307 0,793 MTĐ 767-2 2,435 1,206 ± 0,234 0,067003 0,899 MTĐ 772 2,145 0,982 ± 0,089 -0,04145 0,976 10 MTĐ 775-2 2,575 1,442 ± 0,244 0,078033 0,921 11 MTĐ 777-2 2,563 1,147 ± 0,102 -0,03536 0,977 12 MTĐ 778-5 2,343 1,232 ± 0,218 0,051047 0,914 Trung bình 2,454 ± 0,244 1,00 ± 0,1995 STT Giống Năng suất trung bình (t/ha) Hệ số hồi quy (b i ) Độ lệch từ hồi quy ( Sdi ) Từ kết (Bảng 23), chấm điểm cặp suất trung bình hệ số hồi qui đồ thị (Hình 1) cho thấy giống MTĐ 176, MTĐ 517-8, MTĐ 720, MTĐ 748-1, MTĐ 760-4, MTĐ 772 MTĐ 777-2 có hệ số hồi quy gần 1,0 (b ≈ 1,0) Những giống xem thích nghi rộng lại có suất thấp (MTĐ 772) suất trung bình chung Giống MTĐ 767- 51 2, MTĐ 775-2 MTĐ 778-5 có hệ số hồi quy cao 1,0 (b > 1,0), chứng tỏ chúng nhạy cảm với thay đổi môi trường khuyến cáo trồng mơi trường thuận lợi Giống MTĐ 751 MTĐ 765 có hệ số hồi quy nhỏ 1,0 (b < 1,0) cho thấy chúng có khả chịu đựng tốt thay đổi mơi trường thích nghi với mơi trường bất lợi; nhiên, suất giống với suất trung bình chung Hệ số xác định (R 2) đánh giá phần trăm biến động suất trung bình giống giải thích mơ hình tuyến tính Ước lượng hệ số xác định 12 giống cho thấy mơ hình tuyến tính phù hợp hầu hết giống 1.6 10 1.4 12 H ệ số hồi quy (bi) 1.2 1.0 11 0.8 0.6 0.4 0.2 0.0 2.0 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 Năng suất (t/ha) Hình 1: Tương quan suất hạt trung bình hệ số hồi quy 12 giống đậu nành địa điểm khác 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Qua kết thí nghiệm cho thấy suất trồng phụ thuộc vào giống, môi trường trồng giống tương tác giống môi trường Yếu tố ngoại cảnh nguyên nhân quan trọng làm giới hạn suất loại trồng nói chung đậu nành nói riêng Nhìn chung, ngoại trừ giống MTĐ 772 có suất trung bình thấp trung bình chung, giống cịn lại có suất trung bình tương đương với suất trung bình chung Các giống MTĐ 176, MTĐ 517 -8, MTĐ 720, MTĐ 748-1, MTĐ 760-4, MTĐ 772 MTĐ 777-2 xem thích nghi rộng (b ≈ 1,0) Nhưng giống MTĐ 772 lại cho suất thấp suất trung bình chung Các giống MTĐ 767-2, MTĐ 775-2 MTĐ 778-5 nhạy cảm với thay đổi môi trường khuyến cáo trồng môi trường thuận lợi (b > 1,0) Giống MTĐ 751 MTĐ 765 có kh ả chịu đựng tốt thay đổi mơi trường thích nghi với mơi trường bất lợi (b < 1,0), giống MTĐ 765 cho suất cao 4.2 Kiến nghị Từ kết trên, đề nghị: - Nhân rộng giống MTĐ 176, MTĐ 517-8, MTĐ 720, MTĐ 760-4 MTĐ 777-2 sản xuất điều kiện sinh thái khác ĐBSCL - Có thể trồng giống MTĐ 765 vùng có điều kiện môi trường bất lợi 53 PHỤ CHƯƠNG Phụ Lục 1: Số liệu suất hạt 12 giống đậu nành chín địa điểm Địa Điểm Giống 10 11 12 Tổng 10 11 12 13 Tổng Tân Khánh Đông 1,44 1,52 1,83 1,98 1,73 1,91 1,72 1,82 2,10 1,63 1,89 1,92 2,22 2,84 2,41 1,35 2,49 2,27 2,64 2,78 2,34 1,74 2,19 1,80 1,62 2,05 1,39 1,29 1,73 1,96 2,04 2,14 2,39 1,93 2,28 2,47 21,60 25,46 24,79 Long Hồ 2,50 3,19 1,76 2,30 2,02 2,40 2,40 1,72 2,30 1,88 1,49 1,58 1,80 1,66 1,73 1,73 1,80 2,12 2,00 1,62 2,14 1,40 1,37 1,51 1,60 1,30 1,78 1,35 1,45 1,39 2,50 1,28 1,78 1,01 1,51 1,11 22,47 20,41 21,60 Bình Tân 1,28 1,78 1,01 1,11 1,54 0,89 1,36 1,22 1,15 0,63 1,15 1,45 Tổng 4,79 5,62 5,64 5,44 7,47 6,11 7,76 5,73 5,06 4,98 6,57 6,68 71,85 Tổng 7,45 6,72 6,42 4,95 5,19 5,65 5,76 4,28 4,68 4,19 5,56 3,63 64,48 Tổng 4,07 3,54 3,73 3,23 54 10 11 12 Tổng 10 11 12 Tổng 10 11 12 Tổng 0,61 1,23 1,38 1,23 1,01 1,61 1,01 2,50 14,96 0,82 0,86 1,79 1,46 1,57 1,57 0,83 1,22 1,55 0,95 1,10 1,32 1,51 1,11 1,28 1,78 16,14 14,77 Vị Thủy 0,41 0,60 0,62 0,93 0,59 0,70 0,52 1,16 1,13 0,75 1,46 0,99 0,58 1,13 0,52 0,90 0,97 1,16 1,35 0,80 0,78 0,90 0,60 0,63 1,08 1,23 0,73 1,71 1,02 1,90 1,01 1,51 1,11 2,50 1,28 1,78 12,64 12,35 12,05 Phụng Hiệp 0,79 0,72 1,44 1,27 0,55 1,13 1,19 0,99 2,23 1,19 1,12 1,95 0,71 1,02 0,83 0,87 0,68 0,56 0,68 0,54 1,30 0,41 0,26 1,00 1,38 1,06 0,99 0,58 0,51 1,20 1,03 0,66 0,92 0,87 1,03 1,38 10,97 9,14 14,93 Cái Răng 2,29 4,48 4,52 3,28 3,51 4,03 3,63 5,56 45,87 Tổng 1,63 2,22 2,81 3,20 2,23 3,03 2,93 2,13 3,04 4,63 3,63 5,56 37,04 Tổng 2,95 2,95 4,41 4,26 2,56 2,11 2,52 1,67 3,43 2,29 2,61 3,28 35,04 Tổng 55 10 11 12 Tổng 1,53 1,54 0,77 2,17 2,55 1,83 1,11 3,56 2,59 0,00 1,83 2,45 21,93 10 11 12 Tổng 3,24 3,71 3,10 3,01 3,34 2,63 3,39 3,87 2,89 4,32 2,85 3,37 39,72 2,31 2,14 1,29 1,61 2,19 2,14 2,12 1,89 1,39 2,73 1,69 1,02 3,23 1,48 1,28 1,02 1,43 1,48 1,53 3,02 0,79 20,70 An Phong 3,20 4,01 2,85 3,09 3,33 3,29 3,50 3,67 3,30 2,38 4,34 3,24 40,20 Thốt Nốt 1,81 2,05 1,58 1,67 1,59 2,29 2,56 2,05 1,75 1,60 2,21 0,00 2,27 2,53 3,48 1,50 1,63 1,29 0,85 2,67 1,38 21,41 3,12 2,92 3,11 2,91 1,04 3,37 3,89 3,94 3,22 4,15 3,62 3,81 39,10 1,88 1,75 2,32 1,83 1,79 1,94 2,51 2,05 1,51 5,86 5,44 1,79 7,67 6,56 6,59 3,63 6,62 5,36 2,38 7,52 4,62 64,04 Tổng 9,56 10,64 9,06 9,01 7,71 9,29 10,78 11,48 9,41 10,85 10,81 10,42 119,02 Tổng 6,00 5,94 5,19 5,11 5,57 6,37 7,19 5,99 4,65 56 2,50 1,88 1,40 22,86 10 11 12 10 11 12 Tổng Tổng chung 3,88 3,11 3,84 2,79 3,25 3,85 3,32 3,87 3,01 4,96 3,56 3,25 42,69 2,10 1,96 1,95 23,36 Chợ Mới 3,80 3,10 3,58 3,27 2,62 3,27 2,67 3,39 2,29 3,92 3,46 3,53 38,90 2,22 1,40 1,46 22,66 3,21 3,27 3,09 2,80 3,32 3,45 2,89 1,78 3,07 2,91 3,24 2,82 35,85 6,82 5,24 4,81 68,88 Tổng 10,89 9,48 10,51 8,86 9,19 10,57 8,88 9,04 8,37 11,79 10,26 9,60 117,44 623,66 Ghi chú: = MTĐ 176, = MTĐ 517–8, = MTĐ 720, = MTĐ 748–1, = MTĐ 751, MTĐ 760-4, = MTĐ 765, = MTĐ 767-2, = MTĐ 772, 10 = MTĐ 775-2, 11 = MTĐ 777-2, 12 = MTĐ 778-5, Phụ Lục 2: Số liệu tổng suất hạt 12 giống đậu nành năm địa điểm Địa Điểm Giống MTĐ 176 MTĐ 517-8 MTĐ 720 MTĐ 748-1 MTĐ 751 MTĐ 760-4 MTĐ 765 MTĐ 767-2 MTĐ 772 MTĐ 775-2 MTĐ 777-2 MTĐ 778-5 Tổng Chung L1 L2 L7 L8 L9 Tổng Chung 4,79 5,62 5,64 5,44 7,47 6,11 7,76 5,73 5,06 4,98 6,57 6,68 71,85 7,45 6,72 6,42 4,95 5,19 5,65 5,76 4,28 4,68 4,19 5,56 3,63 64,48 9,56 10,64 9,06 9,01 7,71 9,29 10,78 11,48 9,41 10,85 10,81 10,42 119,02 6,00 5,94 5,19 5,11 5,57 6,37 7,19 5,99 4,65 6,82 5,24 4,81 68,88 10,89 9,48 10,51 8,86 9,19 10,57 8,88 9,04 8,37 11,79 10,26 9,60 117,44 38,69 38,40 36,82 33,37 35,13 37,99 40,37 36,52 32,17 38,63 38,44 35,14 441,67 Chú thích: L = Tân Khánh Đông, L = Long Hồ, L = An Phong, L = Thốt Nốt L = Chợ Mới, 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO  A Tiếng Việt [1] Phan Hiếu Hiền, Phương pháp bố trí thí nghiệm xử lý số liệu, NXB Nơng Nghiệp TP Hồ Chí Minh, 2001 [2] Nguyễn Văn Đức Lê Thanh Hải, Phương pháp kiểm tra thống kê sinh học, NXB Khoa học kỹ thuật, 2001 [3] Trần Văn Lý, Xử lý số liệu thống kê, 2008 [4] Nguyễn Minh Thông, Bài giảng thống kê – phép thí nghiệm, 2007 [5] Nguyễn Đình Hiền Lê Q Kha, Tạp chí Nơng Nghiệp 2007, Tập V, Số 1: 6772, Đại học Nông Nghiệp [6] Nguyễn Thanh Tùng, So sánh 12 giống đậu nành (Glycine max L.Merrill) có triển vọng Vĩnh Thạnh Thành Phố Cần Thơ vụ đông xuân 2008 – 2006, luận văn tốt nghiệp 2006 [7] Mai Quang Vinh, Tình hình sản xuất chế biến tiêu thụ sản phẩm đậu nành Việt Nam, NXB Nông Nghiệp TP HCM 1996 B Tiếng Anh [1] Bekele Geleta and D.G Tanner, African Crop Science Joumal, Vol.3, No.1 pp 35-40, 1995 Printed in Uganda [2] Int J.Sustain, Crop Prod, 3(6):80-87 (October 2008) [3] Gomez, K.A and A.A Gomez 1987, Statistical Procedures for Agricultural Research (second edition) An international rice research institute book A WileyInterscience Publication ... hồi quy nhỏ tốt ( sdi2 ≈ ), lựa chọn tốt giống ổn định MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Đề tài thực để đánh giá tương tác giống x môi trường suất hạt 12 giống đậu nành để xác định tính ổn định giống cách sử... để đánh giá tính ổn định giống cho kết giống Có thể phân khái niệm tính ổn định làm loại: Loại I: Một giống coi ổn định phương sai si2 hay hệ số biến động CV i (tính nhóm A) nhỏ Như vậy, suất giống. .. tích phương sai gộp với suất hạt cảu 12 giống đậu nành đánh giá qua năm địa điểm 48 Bảng 23: Ước lượng tham số ổn định thích nghi suất hạt (t/ha) 12 giống đậu nành năm địa điểm 50

Ngày đăng: 24/04/2021, 09:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN