Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƢ PHẠM BỘ MÔN SƢ PHẠM TOÁN Đề tài: LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGHIỆP NGHIÊN CỨU SAI LẦM CỦA HỌC SINH KHI HỌC TOÁN CÓ LỜI VĂN Ở LỚP Giảng viên hƣớng dẫn: Sinh viên thực hiện: Ths DƢƠNG HỮU TÕNG NGUYỄN THỊ ANH LÊ MSSV: 1110306 Lớp: Sư phạm Tiểu học – k37 Cần Thơ, năm 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn Tốt nghiệp với đề tài “Nghiên cứu sai lầm học sinh học toán có lời văn lớp 3”, nổ lực học tập nghiên cứu thân, em nhận nhiều giúp đỡ từ thầy cô giảng viên Nay em xin bày tỏ lòng cảm ơn kính trọng đến tất quý thầy cô tạo điều kiện cho em học tập nghiên cứu: Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Dương Hữu Tòng, người tận tình hướng dẫn, hỗ trợ kiến thức không ngừng động viên em suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa sư phạm đơn vị liên quan trường Đại học Cần Thơ Em xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giảng viên Khoa Sư phạm trường Đại học Cần Thơ trang bị hỗ trợ cho em kiến thức quý báu để em nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, tập thể giáo viên em học sinh khối trường Tiểu học Ngô Quyền – TPCT trường Tiểu học Tân Mỹ C – Trà Ôn, Vĩnh Long tạo điều kiện cho em khảo sát, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Em xin cảm ơn gia đình bạn bè động viên, chia sẻ, giúp đỡ nhiệt tình đóng góp nhiều ý kiến quý báu để em hoàn thành luận văn Tuy cố gắng nhiều để hoàn thành đề tài luận văn nhiều thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu từ quý thầy cô để em có thêm kinh nghiệm cho nghiên cứu sau Em xin chân thành cảm ơn kính chúc quý thầy cô nhiều sức khỏe Cần Thơ, ngày 20 tháng 05 năm 2015 Người viết Nguyễn Thị Anh Lê DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nguyên văn Viết tắt Giáo viên GV Học sinh HS Sách giáo khoa SGK Phiếu học tập Phiếu HT MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Đặc điểm tư toán học HS tiểu học 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Khái niệm sai lầm 1.2.2 Khái niệm toán có lời văn 1.3 Mục tiêu dạy toán có lời văn 1.3.1 Về kiến thức kĩ 1.3.2 Về thái độ 1.4 Một số đặc diểm nội dung dạy học giải toán lớp 1.5 Nội dung dạng toán có lời văn chủ yếu giới thiệu chương trình SGK Toán 1.5.1 Nội dung chủ yếu dạy học giải toán có lời văn Toán 1.5.2 Các dạng toán chủ yếu giới thiệu sách Toán 1.5.3 Những dạng tóm tắt thường gặp giải toán có lời văn SGK toán 18 1.6 Phương pháp, cách tổ chức dạy học nội dung giải toán có lời văn 19 1.7 Yêu cầu dạy học giải toán có lời văn lớp 21 1.7.1 Khuyến khích tạo điều kiện phát triển lực học tập toán cá nhân HS 21 1.7.2 Đẩy mạnh đổi phương pháp dạy học giải toán có lời văn lớp 22 CHƢƠNG MỘT SỐ SAI LẦM VỀ GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN CỦA HS LỚP VÀ BIỆN PHÁP SỬA CHỮA NHỮNG SAI LẦM 24 2.1 Ý nghĩa tác dụng việc sửa chữa sai lầm 24 2.2 Nguyên nhân sai lầm phương pháp sửa chữa 24 2.2.1 Sai lầm lơ đãng, thiếu thận trọng, chủ quan làm 24 2.2.2 sai lầm không nắm vững kiến thức 25 2.2.3 Sai lầm ngôn ngữ 26 2.3 Phương châm đạo sử dụng biện pháp nhằm hạn chế sửa chữa sai lầm cho HS 27 2.3.1 Phương châm 1: Tính kịp thời 27 2.3.2 Phương châm 2: Tính xác 28 2.3.3 Phương châm 3: Tính giáo dục 29 2.4 Một số sai lầm biện pháp sữa chữa sai lầm dạng toán có lời văn HS lớp 30 2.4.1 Các toán nhiều hơn, hơn; so sánh hai số đơn vị 30 2.4.2.Bài toán liên quan đến rút đơn vị 32 2.4.3 Bài toán mối quan hệ hai đại lượng 34 2.4.4 Các toán đơn giản giải phép chia 38 2.4.5 Bài toán có nội dung hình học 39 CHƢƠNG MỘT SỐ GIÁO ÁN ĐỀ NGHỊ 44 Giáo án 1: SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ 44 Giáo án 2: BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ 48 Giáo án 3: DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT 54 Giáo án : BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ (tiếp theo) 59 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 64 4.1 Mục đích khảo sát 64 4.2 Nội dung khảo sát 64 4.3 Đối tượng khảo sát 64 4.4 Thời gian khảo sát 64 4.5 Công tác chuẩn bị 64 4.6 Tổ chức khảo sát 65 4.6.1 Tiến hành khảo sát 65 4.6.2 Phân tích kết khảo sát 66 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Môn toán môn chiếm vị trí quan trọng then chốt nội dung chương trình môn học bậc tiểu học Nó có vai trò to lớn việc rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận, phương pháp giải vấn đề có khoa học cách toàn diện, xác Môn toán góp phần phát triển trí thông minh, cách suy nghĩ độc lập, linh hoạt, sáng tạo cho HS Giải toán hoạt động trí tuệ khó khăn, phức tạp; hình thành kĩ giải toán khó nhiều so với kĩ xảo tính, toán kết hợp đa dạng nhiều khái niệm, nhiều quan hệ toán học Nó giúp em luyện tập, vận dụng kiến thức, thao tác thực hành vào thực tiễn Trong giải toán có lời văn ở Tiể u ho ̣c nói chung và giải toán có lời văn cho HS lớp nói riêng – HS phải tư mô ̣t cá ch linh hoa ̣t , áp dụng tất kiế n thức, kĩ và khả đã có vào giải toán , vào tình khác , nhiề u trường hơ ̣p , phải biết vận dụng liệu , những điề u kiê ̣n chưa đươ ̣c nêu mô ̣t cách tường minh và chừng mực HS phải đô ̣ng giải toán, phát huy vai trò trung tâm , tích cực, chủ động HS , mạch kiến thức giải toán có lời văn đóng vai trò quan trọng nội dung chương trình Toán Ngay từ lớp 1, lớp 2, em làm quen với việc giải toán có lời văn toán đơn giản, có bước tính Lên lớp 3, em bắt đầu gặp phải toán có mối quan hệ phức tạp hơn, trình giải phải thực hai bước tính Do em thường lúng túng nhận dạng toán, phân tích toán vận dụng phương pháp giải, từ dẫn đến sai lầm đáng tiếc Xung quanh vấn đề sai lầm giải toán, giới có nhiều nhà khoa học tiếng đề cập đến vấn đề I A Komensky khẳng định: “Bất kỳ sai lầm làm cho HS học GV không ý tới sai lầm cách hướng dẫn học sinh tự nhận sửa chữa, khắc phục sai lầm” A.A Stoliar nhấn mạnh: “Không tiếc thời gian để phân tích học sai lầm học sinh”.G Pôlya cho rằng: “Con người phải biết học từ sai lầm thiếu sót mình” Ở Việt Nam, năm gần đây, có tác giả công trình nghiên cứu vấn đề Ở bậc trung học phổ thông có công trình nghiên cứu sai lầm học sinh giải toán Đại số, Giải tích TS Lê Thống Nhất Ở bậc tiểu học, tạp chí Toán tuổi thơ có chuyên mục “sai đâu ? sửa cho !” Đây lí mà em chọn đề tài “Nghiên cứu sai lầm HS học toán có lời văn lớp 3”, mong tìm giải pháp nhằm góp phần sửa chữa sai lầm nâng cao kĩ giải toán có lời văn cho HS lớp Để từ em khắc phục sai lầm, khắc sâu kiến thức thành thạo với toán có lời văn khó phức tạp lớp Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nhằm tìm hiểu số sai lầm giải toán có lời văn cho HS lớp 3, để đề biện pháp hữu hiệu giúp HS tháo gỡ khó khăn khắc phục sai lầm trình giải toán có lời văn nâng cao chất lượng dạy học cho thân Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu trên, đề tài có nhiệm vụ: Nghiên cứu sở lý luận vấn đề có liên quan đến đề tài Tìm hiểu nội dung giải toán có lời văn chương trình Toán lớp Nghiên cứu sai lầm học toán có lời văn lớp Đề xuất số biện pháp giúp HS sửa chữa sai lầm Thực nghiệm khảo sát Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu sở lí luận: Nghiên cứu số tài liệu sai lầm HS giải toán có lời văn từ tạo tiền đề để nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Khảo sát để có thêm hiểu biết sai lầm thường gặp HS biện pháp khắc phục Xử lý kết số phương pháp thống kê toán học Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tiến hành soạn giáo án; khảo sát GV, HS sai lầm thường gặp giải toán có lời thông qua kiểm tra HS Đối tƣợng nghiên cứu Những sai lầm HS lớp giải toán có lời văn biện pháp khắc phục Phạm vi nghiên cứu Chương trình toán lớp HS tiểu học lớp Cấu trúc luận văn MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương Cơ sở lý luận Chương Một số sai lầm toán có lời văn HS lớp biện pháp sửa chữa sai lầm Chương Một số giáo án đề nghị Chương Thực nghiệm sư phạm KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN Mục tiêu chương 1: Phần góp phần làm rõ thêm đặc điểm tư học toán HS tiểu học; số khái niệm, sở khoa học mạch kiến thức toán có lời văn lớp như: mục tiêu dạy toán có lời văn, đặc điểm, nội dung chương trình toán có lời văn, yêu cầu dạy toán có lời văn lớp 1.1 Đặc điểm tƣ toán học HS tiểu học Lứa tuổi tiểu học (6 – tuổi đến 11 – 12 tuổi) giai đoạn phát triển tư giai đoạn tư cụ thể Trong chừng mực đó, hành động đồ vật, kiện bên chỗ dựa hay điểm xuất phát cho tư Các thao tác tư liên kết với thành tổng thể liên kết chưa hoàn toàn tổng quát HS có khả nhận thức bất biến hình thành khái niệm bảo toàn, tư có bước tiến quan trọng, phân biệt định tính với định lượng điều kiện ban đầu cần thiết để hình thành khái niệm “số” Chẳng hạn: HS lớp nhận thức bất biến tương ứng không thay đổi thay đổi cách xếp phần tử (dựa vào lớp tập hợp tương đương), từ hình thành khái niệm bảo toàn “số lượng” tập hợp lớp tập hợp đó; phép cộng có phép toán ngược tập hợp số tự nhiên HS tiểu học thường tri giác tổng Về sau, hoạt động tri giác phát triển hướng dẫn hoạt động nhận thức khác nên xác Chú ý không chủ định chiếm ưu HS tiểu học Sự ý HS tiểu học phân tán, dễ bị lôi vào trực quan, gợi cảm, thường hướng bên ngoài, vào hành động, chưa có khả hướng vào bên trong, vào tư Trí nhớ trực quan hình tượng trí nhớ máy móc phát triển trí nhớ logic Hiện tượng, hình ảnh cụ thể dễ nhớ câu chữ trừu tượng, khô khan Trí tưởng tượng chịu tác động nhiều hứng thú, kinh nghiệm sống, mẫu vật biết HS tiểu học bước đầu có khả thực việc phân tích tổng hợp, trừu tượng hóa khái quát hóa hình thức đơn giản suy luận, phán đoán Ở HS tiểu học, phân tích tổng hợp phát triển không đều, tổng hợp có không không đầy đủ, dẫn đến khái quát sai hình thành khái niệm Khi giải 67 thuyết mà GV cung cấp học trước Tuy nhiên, HS làm sai, chiếm 3,27 % tổng số làm, nguyên nhân em chưa đọc kĩ yêu cầu cho giải phải lời giải Câu 5: Nội dung nhằm kiểm tra HS kĩ đọc đề , phân tích cách giải toán dạng “Gấp số lên nhiều lần” Kết khảo sát có 46 HS làm câu hỏi này, chiếm 75,4 % tổng số làm HS, có 15 HS làm sai, chiếm 24,6 % tổng số Nguyên nhân e lơ chưa đọc kĩ yêu cầu toán (có HS trả lời toán phải hai lời giải, phải tìm số que tính Nam trước mà đề cho số que tính Nam), đọc đề chưa tập trung suy nghĩ, em hiểu lầm vấn đề đưa toán (có 11 HS đọc đề xong không suy nghĩ trả lời giải đưa giải đúng) Điều cho thấy HS chủ quan, thiếu thận trọng làm chưa nắm vững kiến thức, kĩ đọc đề, phân tích đề hạn chế Câu 6: Nội dung nhằm kiểm tra HS kĩ giải toán có lời văn dạng “Chia có dư” Kết khảo sát có 50 HS làm câu hỏi này, chiếm 81,17 % tổng số làm HS Có 11 HS làm sai, chiếm 18,83 % tổng số làm nguyên nhân em chủ quan, thiếu thận trọng làm (8 HS thực sai phép chia 16 : có em tính kết 3; HS tính ghi kết luận lại ghi sai), HS không nắm cách giải toán (HS thực hai bươc giải, bước tính 16 3, bước hai ngược lại tính 48 : =16) Điều cho thấy dạng toán không khó HS có HS làm sai chủ yếu em tính toán không cẩn thận vội vàng ghi kết luận mà không xem lại toán Câu 7: Nội dung nhằm kiểm tra khả vận dụng quy tắc tính diện tích hình chữ nhật vào toán cụ thể HS Kết khảo sát có 52 HS làm câu hỏi này, chiếm 85,24 % tổng số làm HS Điều cho thấy HS nắm vững kiến thức lí thuyết mà GV cung cấp học trước Tuy nhiên có HS làm sai, chiếm 14,75 % tổng số làm nguyên nhân em nhầm lẫn giữ phép tính tìm chu vi diện tích hình chữ nhật Qua kết khảo sát HS trường Tiểu học Ngô Quyền cho thấy HS mắc nhiều sai lầm trình giải toán có lời văn, sai lầm 68 đưa qua khảo sát em nhận thêm số sai lầm không lớn không sửa kịp ảnh hưởng đến việc học toán sau Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sai lầm em chủ quan, thiếu thận trọng làm khả phân tích suy luận em hạn chế Trƣờng Tiểu học Tân Mỹ C (dạy theo SGK cũ – Mô hình VNEN) Câu 1: Kết khảo sát có 12 HS làm câu hỏi này, chiếm 54,54 % tổng số làm HS Có 10 HS làm sai, chiếm 45,46 % tổng số làm Điều cho thấy HS chưa nắm vững kiến thức cách tìm phần (có HS chọn nhân cho số phần HS chọn cộng cho số phần) Nguyên nhân em không cố thường xuyên nên kiến thức em mơ hồ Câu 2: Kết khảo sát có 10 HS làm câu hỏi này, chiếm 45,46 % tổng số làm HS Có 12 HS làm sai, chiếm 54,54 % tổng số làm Điều cho thấy HS chưa nắm vững kiến thức, kĩ đọc đề phân tích đề em hạn chế Nguyên nhân em học cách máy móc không chịu đọc kĩ đề, thấy nghĩ làm phép tính trừ Câu 3: Kết khảo sát có HS làm câu hỏi này, chiếm 22,72 % tổng số làm HS Có 17 HS làm sai, chiếm 77,28 % tổng số làm, nguyên nhân sai có HS không nhớ bước giải toán, nhầm lẫn bước tính thứ (bước tìm giá trị phần mà HS lại đặt lời giải : số kg gạo đựng bao; dạng toán bước ta phải làm phép tính 54 : mà HS làm tính 54 9), 14 HS ghi sai đơn vị (bước đơn vị kg mà HS lại ghi bao, bước đơn vị bao mà HS ghi kg) Kết làm HS câu cho thấy HS chưa cố rõ nét khác hai kiểu dạng toán rút đơn vị Nguyên nhân chủ yếu em chưa nắm phương pháp giải toán, khả suy luận, phân tích đề em yếu Câu 4: Kết khảo sát có 13 HS làm câu hỏi này, chiếm 59,09 % tổng số làm HS Có HS làm sai, chiếm 40,91 % tổng số làm, nguyên nhân em chưa đọc kĩ yêu cầu thấy kết nghĩ giải mà không đọc kĩ lời giải xem đơn vị có hay chưa 69 Câu 5: Kết khảo sát có HS làm câu hỏi này, chiếm 36,37 % tổng số làm HS, có 14 HS làm sai, chiếm 63,63 % tổng số Điều cho thấy HS chủ quan, thiếu thận trọng làm chưa nắm vững kiến thức , kĩ đọc đề, phân tích đề hạn chế Câu 6: Kết khảo sát có HS làm câu hỏi này, chiếm 9,09 % tổng số làm HS Có 20 HS làm sai, chiếm 90.91 % chủ yếu em ghi sai lời giải không ghi số dư thực phép chia 16 : 3, 20 HS điều ghi sai đơn vị, toán yêu cầu tìm số quần áo mà HS lại ghi đơn vị mét Điều cho thấy khả giải toán em hạn chế Câu 7: Kết khảo sát có 16 HS làm câu hỏi này, chiếm 72,72 % tổng số làm HS Có 96 HS làm sai, chiếm 27,28 % tổng số làm, nguyên nhân em không đọc kĩ đề nhầm lẫn giữ phép tính tìm chu vi diện tích hình chữ nhật Qua kết khảo sát HS trường Tiểu học Tâm Mỹ C cho thấy HS mắc sai lầm giải toán có lời văn chiếm tỉ lệ cao Có toán mà lớp có vài em giỏi làm lại em làm sai Nguyên nhân chủ yếu khả đọc đề, tóm tắt, phân tích đề hạn chế em củng cố rèn luyện thường xuyên Kết luận phần khảo sát HS hai trường Bảng so sánh kết làm kiểm tra HS trường Câu Phần trăm HS làm (%) Trƣờng Ngô Quyền Trƣờng Tân Mỹ C 88,53 54,54 80,33 45,46 65,57 22,72 96,72 59,09 75,40 36,37 81,17 9,09 85,24 72,72 70 Qua kết khảo sát HS trường khác SGK, khác chương trình em thấy HS hai trường giải toán mắc số lỗi tượng tự HS trường Tiểu học Ngô Quyền giải toán tỉ lệ mắc sai lầm HS trường Tiểu học Tân Mỹ C Nguyên nhân: HS học SGK cách giải toán đơn giản ngắn gọn (câu kiểm tra SGK giải ngắn gọn câu kết luận nên HS không ghi câu kết luận đúng, SGK cũ HS phải nhớ ghi câu kết luận) nên tỉ lệ sai câu hai trường chênh lệch nhiều trường Ngô Quyền tỉ lệ HS làm câu chiếm 96,72 % trường Tân Mỹ C tỉ lệ HS làm câu có 59,69 % HS học trường Ngô Quyền em học buổi nên có nhiều thời gian để GV cố, rèn luyện toán giải HS học trường Tân Mỹ C em học buổi, GV nhiều thời gian để cố, khắc sâu kiến thức nên em mơ hồ nhận dạng toán khả phân tích toán em hạn chế nhiều Ngoài việc khảo sát HS em phát phiếu thăm dò ý kiến GV lớp trường Tiểu học Ngô Quyền trường Tiểu học Tân Mỹ C (tham khảo phụ lục) Em tiến hành phát thu 21 phiếu khảo sát gồm: 11 GV khối 10 Giáo sinh thực tập trường Tiểu học Ngô quyền Sau thu phiếu khảo sát ý tiến em tiến hành phân tích kết khảo sát ý kiến Phiếu khảo sát gồm câu hỏi Qua việc khảo sát, em thu kết sau: Đáp án (%) a b 85,71 14,24 9,52 23,8 66,68 52,38 33,34 14,28 9,54 19,04 71,42 4,78 23,8 71,42 Câu c d e f g h 71 61,88 33,34 4,78 33,34 19,04 14,28 61,88 4,78 71,42 90,47 76,19 80,95 85,71 85,71 Câu 1: Từ kết khảo sát, (85,71 % – a) cho thấy HS chủ quan, thiếu thận trọng đọc đề Do để khắc sâu từ khóa “nhiều hơn” “ít hơn” GV tiến hành nhiều hình thức khác nhau: Chẳng hạn, thông qua toán GV giải thích trực tiếp “nhiều hơn” “ít hơn” nghĩa Câu 2: Bài toán liên quan đến rút đơn vị có hai dạng: toán liên quan đến rút đơn vị giải phép tính chia nhân; toán liên quan đến rút đơn vị giải hai phép tính chia Hai dạng toán cách giải giống khác phép tính thứ hai, HS không đọc phân tích kĩ yêu cầu toán mắc sai lầm giải cao (66,68 % - c) Do GV hướng dẫn phân tích kĩ cách giải hai dạng toán Câu 3: Từ kết khảo sát cho thấy HS giải toán dạng gấp số lên nhiều lần, giảm số số lần thường sai thấy chữ gấp đôi thực phép tính nhân thấy từ giảm em mắc sai lầm (14,28 % - c) Câu 4: Từ kết khảo sát, (71,42 % – c) cho thấy HS giải toán so sánh số lớn gấp lần số bé số bé phần số lớn thường mắc sai lầm: Ghi sai tên đơn vị; đặt sai lời giải quên câu kết luận mà ghi đáp số Câu 5: Từ kết khảo sát, (71,42 % – c) cho thấy HS giải toán dạng chia thành phần nhau, chia có dư mắc sai lầm Tuy nhiên có HS thường xuyên mắc phải sai lầm (4,78 % - a ) Chủ yếu em sai đơn vị tính toán không cẩn thận nên sai, GV cần thường xuyên nhắc nhở HS cẩn thận làm Câu 6: Từ kết khảo sát, (61,88% – b) cho thấy HS thường xuyên mắc sai lầm giải toán có nội dung hình học Do tính trừu tượng yếu tố hình học đặc điểm nhận thức HS tiểu học nên việc tiếp thu kiến thức hình học trẻ em tiểu học khó khăn Vì HS giải toán mang nội dung hình học thường mắc sai lầm Do GV cần khắc sâu kiến thức cho HS cách 72 tính chu vi diện diện tích hình vuông, hình chữ nhật nói riêng kiến thức khác có liên quan đến giải toán có nội dung hình học nói chung Câu 7: Có nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sai lầm HS giải toán có lời văn là: Sai lầm lơ đãng, thiếu thận trọng, chủ quan làm bài; sai lầm không nắm vững kiến thức; sai lầm ngôn ngữ cách diễn đạt Có (61,88 % - c) cho thấy HS mắc sai lầm nguyên nhân GV phải luôn nhắc nhở HS phải ý, thận trọng làm bài, mà phải rèn luyện cho HS thói quen cần thiết học tập toán Câu 8: Với nội dung tìm giải pháp giúp HS khắc phục sai lầm thường gặp giải toán có lời văn lớp Từ kết khảo sát cho thấy, GV có phương pháp riêng có 90, 97 % GV chọn đáp án a Vì tùy theo đối tựng HS mà GV có cách hướng dẫn em, GV không nên đánh đồng HS lớp ngang Bên cạnh có 85,71 % GV chọn đáp án g,h Mỗi dạng toán có cách giải khác giải toán đòi hỏi HS phải suy luận, tư nhiều nên em cần phải thường xuyên luyên tập, thực hành, ôn tập, cố hệ thống hóa kiến thức kĩ giải toán có lời văn Kết luận chƣơng 4: Qua việc khảo sát GV HS trường, em thấy sai lầm dạng toán có lời văn trình bày chương sai lầm phổ biến mà HS hay mắc phải Những biện pháp chung để khắc phục sai lầm GV thường xuyên sử dụng trình dạy HS giải toán có lời văn nhằm: Hạn chế, khắc phục sai lầm mà HS hay mắc phải; củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ giải toán cho HS 73 KẾT LUẬN Mỗi GV đứng bục giảng, mong muốn HS sau học phải nắm vững kiến thức, vận dụng kiến thức vào giải toán SGK HS biết kết hợp “Học đôi với hành”, HS tiếp nhận kiến thức sống có điều kiện để rèn luyện khả áp dụng kiến thức toán học vào sống Thông qua toán GV muốn rèn luyện cho HS nhiều đức tính phẩm chất tốt như: cẩn thận, cần cù, chu đáo, khéo léo, xác, có kế hoạch, kiên trì, tự lực vượt qua khó khăn, yêu thích chặt chẽ Trải qua thời gian nghiên cứu đề tài, em đạt kết sau: Làm rõ sở lí luận tìm hiểu sai lầm dạy học toán Tiểu học, ý nghĩa, tác dụng củ việc sửa chữa sai lầm cho HS bậc Tiểu học, nguyên nhân sai phương pháp sửa chữa Phân tích nắm rõ đặc điểm nội dung dạy học toán có lời văn lớp Các sai lầm hệ thống lại, chẳng hạn theo loại toán chủ yếu, nhằm giúp GV dễ phát sửa chữa cho HS Phát hiện, phân tích sai thường gặp HS giải toán có lời văn lớp Đề xuất số biện pháp nhằm giúp HS khắc phục sai lầm giải toán có lời văn Thu nhận nhiều kiến thức bổ ích cho thân, vận dụng trình giảng dạy Tiểu học sau Trong trình thực đề tài cố gắng hiểu biết điều kiện có hạn nên không tránh khỏi sai sót Kính mong đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn để đề tài hoàn thiện Những kiến nghị sau nghiên cứu Là người GV Tiểu học phải luôn tìm hiểu, nghiên cứu sai lầm mà HS thường mắc phải, từ có biện pháp cụ thể để khắc phục sai lầm để giúp em nắm vững kiến thức hơn, tiết dạy có hiệu cao GV phải nghiên cứu kĩ SGK Toán 3, xác định mục đích yêu cầu kiến thức kĩ cần đạt dạng toán có lời văn 74 Dạy học phải nghiên cứu phân đối tượng, chia lớp nhỏ có đủ đối tượng, ý đến cách phân tích đề toán, hình thành cho HS thói quen đọc xác định yêu cầu tập Trong trình giảng dạy GV phải tạo điều kiện cho em giải toán, trình bày ý tưởng mình, tạo niềm tin cho em giúp em có nổ lực cố gắng vươn lên trình học tập Đối với học sinh khó khăn học cần cho HS thực hành nhiều bảng với dạng tương tự từ từ bước Tạo mạnh dạn em, yêu cầu học sinh thực cách làm chung Ngoài việc sửa chữa sai lầm cho HS lớp, GV cần phải theo dõi tiến em việc khắc phục sai lầm đó, phải nắm vững sai lầm em sửa được, sai lầm tồn Việc sửa chữa sai lầm HS phải tiến hành kịp thời, kiến thức toán học có liên quan chặt chẽ với nhau, HS không nắm vững phần nào, dù nhỏ, phần sau hiểu rõ Do sau kiểm tra hay trả tập cần phải tiến hành sửa chữa sai lầm 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Quốc Chung (Chủ biên), Đào Thái Lai, Đỗ Tiến Đạt, Trần Ngọc Lan, Nguyễn Hùng Quang, Lê Ngọc Sơn, Phương pháp dạy học Toán Tiểu học, Nhà xuất sư phạm, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Đỗ Trung Hiệu, Đỗ Đình Hoan, Vũ Dương Thụy, Vũ Quốc Chung (2002), Phương pháp dạy học môn Toán Tiểu học, Nhà xuất Đại học Sư phạm Đỗ Đình Hoan (Chủ biên), Nguyễn Áng, Đỗ Tiến Đạt (2005), Hỏi đáp dạy học Toán 3, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Đỗ Đình Hoan (Chủ biên), Nguyễn Áng, Đỗ Tiến Đạt, Đỗ Trung Hiệu, Trần Diên Hiển, Đào Thái Lai, Phạm Thanh Tâm, Vũ Dương Thụy, Sách giáo viên Toán 3, Nhà xuất Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh Đỗ Đình Hoan (Chủ biên) (2005), Sách giáo khoa Toán 3, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thanh Hưng (2007), Phương pháp dạy học môn toán Tiểu học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Phụ Hy (2000), Bùi Thị Hường, Nguyễn Thị Trang, Dạy học môn Toán cấp Tiểu học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Trúc Linh (2012), Luận văn Nghiên cứu sai lầm học sinh lớp học chủ đề phân số, K34 Lê Thống Nhất (1996), Luận án Phó tiến sĩ Khoa học sư phạm – Tâm lý ”Rèn luyện lực giải toán cho học sinh phổ thông trung học thông qua việc phân tích sử chữa sai lầm học sinh giải toán” 10 Bộ Giáo dục Đào tạo, Phương pháp dạy học môn học lớp – tập 1, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 11 Bộ Giáo dục Đào tạo, Dạy lớp theo chương trình Tiểu học mới, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 12 Phạm Đình Thực (2005), Phương pháp dạy Toán Tiểu học – tập 2, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 13 Phạm Đình Thực, Phân loại phương pháp giải dạng tập Toán 3, Nhà xuất tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 76 PHỤ LỤC Trường Tiểu học Ngô Quyền Lớp:…… Họ tên:………………………… Thứ…………., ngày……… tháng………… năm 2015 BÀI KIỂM TRA Hãy khoanh tròn vào chữ trƣớc câu trả lời mà em cho Câu 1: Muốn tìm phần ta làm ? a Ta lấy số chia cho số phần b Ta lấy số nhân cho số phần c Ta lấy số cộng cho số phần d Ta lấy số trừ cho số phần Câu 2: Nam có 16 viên bi, Nam Thắng viên bi Hỏi hai bạn có viên bi ? Bạn Lan giải toán sau: Bài giải Số viên bi Thắng là: 16 – = (viên) Số viên bi hai bạn có là: 16 + = 25 (viên) Đáp số : 25 viên bi Theo em bạn Lan giải hay sai ? Nếu sai em chỗ sai bạn ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……… Câu 3: Có 72 kg gạo đựng bao Hỏi 54 kg gạo đựng bao 77 Bài giải ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Câu 4: Có hai tổ công nhân vận chuyển hàng hóa, tổ thứ chuyển bao hàng hóa, tổ thứ hai chuyển 45 bao hàng hóa Hỏi tổ thứ chuyển số hàng hóa phần tổ thứ hai ? Bạn Nam giải toán sau: Bài giải Tổ thứ hai chuyển gấp tổ thứ số lần là: 45 : = 5(bao) Đáp số: Theo em bạn Nam giải hay sai ? Nếu sai em chỗ sai bạn ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……… Câu 5: Nam có 10 que tính, số que tính Nam gấp đôi số que tính Hùng Hỏi Hùng có que tính ? Bạn Hà giải toán sau: Bài giải Số que tính Hùng là: 10 = 20 (que) Đáp số: 20 que tính Theo em bạn Hà giải hay sai ? Nếu sai em chỗ sai bạn ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 78 ……………………………………………………………………………………… ……… Câu 6: Có 16m vải, may 3m vải Hỏi may thừa mét vải ? Bài giải ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Câu 7: Cho ruộng hình chữ nhật có chiều dài 7m, chiều rộng ngắn chiều dài 2m Tìm chu vi ruộng ? Bạn An giải toán sau: Bài giải Chiều rộng hình chữ nhật : – = (m) Chu vi ruộng : = 35 (m) Đáp số: 35m Theo em bạn An giải hay sai ? Nếu sai em chỗ sai bạn ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……… 79 PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN (Khảo sát GV lớp 3) Để hỗ trợ cho đề tài luận văn : “Nghiên cứu sai lầm HS học toán có lời văn lớp 3”, em mong nhận đƣợc đóng góp quý Thầy (cô) từ phiếu vấn Em xin chân thành cảm ơn ý kiến quý báu quý Thầy (cô) Quý Thầy (cô) vui lòng khoanh tròn vào chữ trƣớc câu trả lời mà quý Thầy (cô) chọn (có thể chọn nhiều phương án cho câu hỏi) Câu 1: Khi giải toán có dạng nhiều hơn, hơn; so sánh hai số đơn vị, HS có mắc sai lầm thấy có chữ “nhiều hơn” làm tính cộng,”ít hơn” làm tính trừ không ? a Có b Không c Ý kiến khác……………………………………………………………… Câu 2: Sau học xong Bài toán liên quan đến rút đơn vị HS hay mắc sai lầm dạng toán: a Bài toán liên quan đến rút đơn vị giải phép tính chia nhân b Bài toán liên quan đến rút đơn vị giải hai phép tính chia c Cả hai trường hợp Câu 3: Khi giải tập dạng gấp số lên nhiều lần, giảm số số lần, HS có mắc sai lầm thấy có chữ “gấp đôi” làm tính nhân,”giảm đi” làm tính chia không? a Có b Không c Ý kiến khác………………………………… Câu 4: Sau học xong So sánh số lớn gấp lần số bé số bé phần số lớn, HS thường mắc sai lầm: a Ghi sai tên đơn vị b Đặt sai lời giải quên ghi câu kết luận mà ghi đáp số 80 c Cả hai trường hợp d Ý kiến khác………………………………………………… Câu 5: HS có thường mắc sai lầm giải toán dạng chia thành phần nhau, chia thành nhóm chia có dƣ không ? a Rất thường xuyên b Thường xuyên c Thỉnh thoảng d Hiếm e Không có Câu 6: Khi giải toán có nội dung hình học, HS có thường mắc sai lầm “ lẫn lộn cách tính chu vi diện tích hình chữ nhật, hình vuông” không? a Rất thường xuyên b Thường xuyên c Thỉnh thoảng d Hiếm e Không có Câu 7: Nguyên nhân chung dẫn đến sai lầm giải toán có lời văn Tiểu học là: a Sai lầm lơ đãng, thiếu thận trọng, chủ quan làm b Sai lầm không nắm vững kiến thức c sai lầm ngôn ngữ cách diễn đạt d Tất ý kiến e Ý kiến khác…………………………………………………… Câu 8: Để giúp HS khắc phục sai lầm giải toán có lời văn, GV sử dụng biện pháp trình dạy học ? a Kết hợp phương pháp dạy học với việc sử dụng thành thạo phương tiện dạy học b Cần ý khắc sâu kiến thức dạy học 81 c Cần đầu tư, nghiên cứu kĩ dạy cho phù hợp với đối tượng HS yếu, trung bình, khá, giỏi, không xem HS lớp đối tượng chung d Thực bước rõ ràng, cụ thể, không làm tắt bước thực hành giải mẫu e Phân tích kĩ nguyên nhân sai lầm em để kịp thời uốn nắn, sửa chữa cho HS làm tập tương tự g Coi trọng phương pháp thực hành, luyện tập cho HS thực hành nhiều h Cần quan tâm đến việc thường xuyên ôn tập, củng cố hệ thống hóa kiến thức kĩ giải toán có lời văn i Ý kiến khác………………………………………………………………… [...]... (SGK /30 ): Một lớp học có 27 học sinh, trong đó có 1 số học sinh là 3 học sinh giỏi Hỏi lớp học đó có bao nhiêu học sinh giỏi ? Tóm tắt Bài giải Số học sinh giỏi của lớp đó là: 27 học sinh 27 : 3 = 9 (học sinh) Đáp số: 9 học sinh giỏi ? học sinh c Gấp một số lên nhiều lần, giảm một số đi một số lần Mục tiêu cần đạt được là: GV phải hướng dẫn HS biết tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng Khi vẽ... SỐ SAI LẦM VỀ GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN CỦA HỌC SINH LỚP 3 VÀ BIỆN PHÁP SỬA CHỮA NHỮNG SAI LẦM Mục tiêu chƣơng: Phần này giới thiệu ý nghĩa của việc sửa chữa sai lầm, nguyên nhân và phương pháp sửa chữa; phương hướng chỉ đạo sử dụng các biện pháp nhằm hạn chế và sửa chữa sai lầm cho HS Ngoài ra, phần này còn giới thiệu một số sai lầm thường gặp khi giải các dạng toán có lời văn ở lớp 3 Nguyên nhân của. .. thân, của bạn Kết luận chƣơng 1: Qua việc tìm hiểu cơ sở khoa học về mạch kiến thức toán có lời văn ở lớp 3, giúp GV nắm nắm vững chương trình cấu trúc nội dung toán có lời văn trong SGK lớp 3 và mục tiêu GV cần giúp HS đạt được trong từng dạng toán Bên cạnh đó chương 1 còn nghiên cứu những đặc điểm tâm lí của HS tiểu học phần nào giúp GV hiểu tâm lí các em vì sao hay mắc sai lầm ở lứa tuổi này để có. .. ở lớp 3 có một số đặc điểm chủ yếu sau: Kế thừa và mở rộng, phát triển so với nội dung dạy học giải toán ở lớp 1, lớp 2 Chẳng hạn: Ở lớp 1, lớp 2 HS được học giải các bài toán có một bước tính (hay còn gọi là bài toán đơn); đến lớp 3 HS được học giải các bài toán có hai bước tính (hay còn gọi là bài toán hợp); ở lớp 2 HS được học giải bài toán về quan hệ “nhiều hơn, ít hơn”, chẳng hạn bài toán: tìm... biết đặt lời giải đúng kết quả phép tính, ghi đúng đơn vị và phần dư Đáp số ghi cả phần dư Dạng toán phép chia có dư thực hiện bằng 2 phép tính thì HS biết giải phải thêm phép tính thứ 2 Ví dụ (bài 2/71): Một lớp học có 33 học sinh, phòng học của lớp đó có loại bàn 2 chỗ ngồi Hỏi cần có ít nhất bao nhiêu bàn học như thế ? Bài giải Ta có: 33 : 2 = 16 (cái bàn) (dư 1 học sinh) Vậy số bàn cần có ít nhất... trung phương pháp giải bài toán (phù hợp sự tiếp thu của các em) 1.5 Nội dung và các dạng bài toán có lời văn chủ yếu đƣợc giới thiệu trong chƣơng trình SGK Toán 3 1.5.1 Nội dung chủ yếu dạy học giải toán có lời văn trong Toán 3 Nội dung chủ yếu dạy học giải toán có lời văn trong Toán 3 bao gồm: So sánh hai số hơn kém nhau một số đơn vị Bài toán liên quan đến rút về đơn vị So sánh số lớn gấp... viết bài giải: Mỗi khi thực phép tính, cần kiểm tra xem đã tính đúng chưa Giải xong bài toán phải thử xem đáp số tìm ra đã trả lời đúng câu hỏi của bài toán, có phù hợp với các điều kiện của bài toán không ? 1 .3 Mục tiêu dạy toán có lời văn Dạy học giải toán ở lớp 3 nhằm giúp HS: 1 .3. 1 Về kiến thức và kĩ năng Nhận biết bước đầu về bài toán giải bằng hai phép tính, trong đó có các bài toán liên quan đến... bài toán có nội dung hình học, yêu cầu HS cũng trình bày bài giải như giải bài toán có lời văn Có thể trong câu lời giải có đến 2, 3 phép tính (chẳng hạn: chu vi hình chữ nhật là: (25 + 15) 2 = 80 (m)), nhưng không phải ghi kết quả của phép tính trung gian mà chỉ ghi kết quả cuối cùng 1.7 Yêu cầu trong dạy học giải toán có lời văn ở lớp 3 1.7.1 Khuyến khích và tạo điều kiện phát triển năng lực học. .. Toán 3; đồng thời có thể tổ chức dạy học tự chọn (không bắt buộc) về toán bằng các hình thức phù hợp với điều kiện cụ thể của từng lớp học, theo sự hướng dẫn của các cơ quan chỉ đạo giáo dụng ở địa phương 1.7.2 Đẩy mạnh đổi mới phương pháp dạy học giải toán có lời văn ở lớp 3 Một trong những trọng tâm của đổi mới chương trình giáo dục phổ thông hiện nay là đổi mới phương pháp dạy học Toán 1 và toán. .. rõ những sai lầm mắc phải, HS sẽ có ý thức hơn trong khi làm bài tập, đề phòng được những sai lầm khác nhau trong học tập 2.2 Nguyên nhân sai lầm và phƣơng pháp sửa chữa Sai lầm của HS biểu hiện muôn màu, muôn vẻ và do nhiều nguyên nhân khác nhau Ta có thể chia làm ba loại chủ yếu sau: Sai lầm do lơ đãng, thiếu thận trọng, chủ quan khi làm bài Sai lầm do không nắm vững kiến thức sai lầm về ngôn ... (SGK /30 ): Một lớp học có 27 học sinh, có số học sinh học sinh giỏi Hỏi lớp học có học sinh giỏi ? Tóm tắt Bài giải Số học sinh giỏi lớp là: 27 học sinh 27 : = (học sinh) Đáp số: học sinh giỏi ? học. .. học toán HS tiểu học; số khái niệm, sở khoa học mạch kiến thức toán có lời văn lớp như: mục tiêu dạy toán có lời văn, đặc điểm, nội dung chương trình toán có lời văn, yêu cầu dạy toán có lời văn. .. dung dạy học giải toán lớp 1, lớp Chẳng hạn: Ở lớp 1, lớp HS học giải toán có bước tính (hay gọi toán đơn); đến lớp HS học giải toán có hai bước tính (hay gọi toán hợp); lớp HS học giải toán quan