1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

phuong phap to chuc hoat dong NLGLL

24 208 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 287,5 KB

Nội dung

Một số vấn đề về phương pháp sư phạm tích cực và tương tác Các phương pháp tổ chức HĐGDNGLL có thể rất khác nhau, đều cùng dựa trên một hệthống tư tưởng và quan điểm chủ đạo là: Lấy học

Trang 1

I NỘI DUNG CHÍNH

1 Những vấn đề chung về tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh và gương đạo đức của Bác

2 Một số vấn đề về nội dung và phương pháp tích hợp giáo dục gương đạo đức Hồ Chí Minh trong Chương trình HĐGD NGLL

3 Gợi ý nội dung và địa chỉ tích hợp học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh trong Chương trình HĐGD NGLL

4 Thực hành một số bài soạn minh họa về tích hợp học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh trong Chương trình HĐGD NGLL

II VỀ PHƯƠNG THỨC TỔ CHỨC TẬP HUẤN GIÁO VIÊN

1 Tổ chức tập huấn giáo viên theo quan điểm phát huy tính tích cực của học viên

2 Hạn chế sử dụng các phương pháp cổ truyền như thuyết trình, giảng giải; tăng cường làm việctheo nhóm nhỏ nhằm tạo môi trường học tập tích cực, phát huy tính chủ động cho học viên Báocáo viên đóng vai trò là người hướng dẫn, điều phối trong hoạt động tập huấn

3 Phát huy vốn kinh nghiệm của học viên nhằm kích thích học tập và nâng cao lòng tự tin cho họ

4 Xây dựng bầu không khí thân thiện, cởi mở và tôn trọng lẫn nhau trong học tập

III MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC HĐGD NGLL

Phương pháp tổ chức HĐGD NGLL rất đa dạng và phong phú Ở đây có sự phối hợp giữaphương pháp giáo dục với phương pháp dạy học, trên cơ sở đó giáo viên vận dụng cho phù hợp vớinội dung và hình thức hoạt động đã lựa chọn Có thể giới thiệu một vài phương pháp cơ bản sauđây :

1 Một số vấn đề về phương pháp sư phạm tích cực và tương tác

Các phương pháp tổ chức HĐGDNGLL có thể rất khác nhau, đều cùng dựa trên một hệthống tư tưởng và quan điểm chủ đạo là: Lấy học sinh và hoạt động tích cực của học sinh làmtrung tâm Giáo viên là người tổ chức, thiết kế; học sinh là người thực hiện hoạt động trong sựtương tác tích cực, phối hợp chặt chẽ với nhau để đạt được các mục tiêu hoạt động Phương pháp

sư phạm tương tác khác biệt so với phương pháp sư phạm truyền thống về mặt bản chất và có thểtạo ra những hiệu quả của giáo dục cao Do đó, nó trở thành một kiểu phương pháp đặc trưng choviệc tổ chức HĐGDNGLL ở trường THCS

Kết luận

PPSP tích cực và tương tác là một PPSP mới được xây dựng trên cơ sở lấy học sinh và hoạtđộng của học sinh làm trung tâm, nó hướng vào phát huy tinh thần trách nhiệm và tự chủ của họcsinh, khơi dậy tiềm năng và tạo cơ hội cho học sinh phát huy tối đa nội lực của bản thân để tham

Trang 2

gia hoạt động Trên cơ sở đó, giúp học sinh từng bước hình thành và phát triển các năng lực tự hoạtđộng, tự giáo dục, hoàn thiện nhân cách.

Bằng các hoạt động tự chủ mà học sinh tự thể nghiệm, tự khẳng định mình, chủ động, tíchcực trong các mối quan hệ giao tiếp, biết làm việc một cách độc lập và hợp tác với người khác.Trên cơ sở đó để phát triển nhân cách con người lao động sáng tạo, tự chủ, đáp ứng yêu cầu của sựnghiệp xây dựng và phát triển đất nước

PPSP tích cực và tương tác là những phương pháp chủ đạo trong nhà trường Việt Nam hiệnđại nói chung và trong việc tổ chức HĐGDNGLL nói riêng Các phương pháp tổ chức hoạt động

sẽ được giới thiệu sau đây cũng được xây dựng chủ yếu dựa trên cơ sở của PPSP tích cực và tươngtác

2 Phương pháp thảo luận

Thảo luận là một dạng tương tác nhóm đặc biệt mà trong đó các thành viên đều giải quyếtmột vấn đề cùng quan tâm nhằm đạt tới một sự hiểu biết chung Thảo luận tạo ra một môi trường

an toàn cho học sinh kiểm chứng ý kiến của mình, có cơ hội để làm quen với nhau, để hiểu nhauhơn Khác với dạy học, thảo luận trong HĐGD NGLL là dựa vào trao đổi ý kiến giữa các em họcsinh với nhau về một chủ đề, một tình huống nảy sinh trong hoạt động hay một nhiệm vụ đượcgiao Tuỳ từng hoạt động cụ thể, giáo viên có thể tổ chức cho học sinh thực hiện thảo luận theonhóm lớn (cả lớp) hoặc nhóm nhỏ (tổ hoặc nhỏ hơn)

3 Phương pháp đóng vai

Đóng vai là phương pháp tổ chức cho HS thực hành, “ làm thử” một số cách ứng xử nào đótrong một tình huống giả định `Đây là phương pháp nhằm giúp HS suy nghĩ sâu sắc về một vấn

đề bằng cách tập trung vào một sự việc cụ thể mà các em vừa thực hiện hoặc quan sát được Việc

“diễn” không phải là phần chính của phương pháp này mà điều quan trọng là sự thảo luận sauphần diễn ấy

* Quy trình thực hiện

Có thể tiến hành đóng vai theo các bước sau :

- Giáo viên nêu chủ đề, chia nhóm và giao tình huống, yêu cầu đóng vai cho từng nhóm.Trong đó có quy định rõ thời gian chuẩn bị, thời gian đóng vai của mỗi nhóm

- Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai

- Các nhóm lên đóng vai

- Lớp thảo luận, nhận xét về cách ứng xử và cảm xúc của các vai diễn; về ý nghĩa của cáccách ứng xử

- GV kết luận, định hướng cho HS về cách ứng xử tích cực trong tình huống đã cho

4 Phương pháp giải quyết vấn đề

Trang 3

Phương pháp giải quyết vấn đề (GQVĐ) là con đường quan trọng để phát huy tính tích cựccủa học sinh Vấn đề là những câu hỏi hay nhiệm vụ đặt ra mà việc giải quyết chúng chưa có quyluật sẵn cũng như những tri thức, kỹ năng sẵn Cấu trúc quá trình giải quyết vấn đề gồm các bước

cơ bản sau đây :

Bước 1 : Nhận biết vấn đề

Trong HĐGD NGLL thì đó là sự việc nảy sinh ra tình huống có vấn đề, đòi hỏi học sinh phảigiải quyết vấn đề đó để đạt được yêu cầu, mục đích đặt ra Do đó, vấn đề ở đây cần được trình bày

rõ ràng, còn gọi là phát biểu vấn đề

Bước 2 : Tìm các phương án giải quyết

Khi có khó khăn hoặc không tìm được phương án giải quyết thì cần trở lại việc nhận biết vấn

đề để kiểm tra lại việc nhận biết và hiểu vấn đề

Bước 3 : Quyết định phương án giải quyết

5 Phương pháp trò chơi (Phương pháp tổ chức hoạt động vui chơi)

Phương pháp trò chơi có thể sử dụng trong nhiều tình huống khác nhau của HĐGD NGLLnhư làm quen, cung cấp và tiếp nhận tri thức, đánh giá kết quả, rèn luyện các kỹ năng và củng cốnhững tri thức đã được tiếp nhận Phương pháp trò chơi có những thuận lợi như : phát huy tínhsáng tạo; hấp dẫn và gây hứng thú cho học sinh; giúp cho học sinh dễ tiếp thu kiến thức mới; giúpchuyển tải nhiều tri thức của nhiều lĩnh vực khác nhau; tạo được bầu không khí thân thiện; tạo chohọc sinh tác phong nhanh nhẹn

Vì vậy, tổ chức cho học sinh vui chơi là một loại hình HĐGDNGLL phổ biến và có ý nghĩatích cực

Quy trình:

Bước 1 : Ổn định tổ chức, bố trí đội hình

Bước 2 : Xác định vị trí của người quản trò

Bước 3 : Giới thiệu tên của trò chơi, chủ đề chơi, mục đích và các yêu cầu của trò chơi Giớithiệu trò chơi phải ngắn gọn, hấp dẫn, dễ hiểu, dễ tiếp thu, dễ thực hiện bao gồm các bước sau :

- Nói tên trò chơi, chủ đề chơi

- Nêu mục đích và các yêu cầu của trò chơi

Bước 4 : Nêu cách chơi và luật chơi

Bước 5 : Chơi nháp

Bước 6 : Chơi thật, phạt người chơi nào không đúng luật (nếu có)

(phạt theo cách nào do người quản trò yêu cầu, nói chung hình thức phạt cần nhẹ nhàng, vui vẻ,hấp dẫn )

Bước 7 : Rút kinh nghiệm

Trang 4

3)Tổ chức hoạt động trò chơi cho học sinh nhất thiết phải tuân theo quy trình được cụ thểhóa thành 7 bước Tuy nhiên hiệu quả giáo dục cho các em thông qua tổ chức trò chơi còn phụthuộc vào tính sáng tạo, khả năng sư phạm của giáo viên khi vận dụng thực hiện quy trình trêncùng với việc phát huy cao nhất vai trò chủ động, tích cực của học sinh.

6 Phương pháp tổ chức hội thi

Hội thi là một trong những hình thức tổ chức các HĐGDNGLL hấp dẫn, lôi cuốn học sinh

và đạt hiệu quả cao trong việc tập hợp, giáo dục, rèn luyện và định hướng phát triển giá trị cho tuổitrẻ Chính vì vậy, tổ chức hội thi cho học sinh trong trường học là một yêu cầu mang tính nghiệp

vụ sư phạm quan trọng, cần thiết đối với mỗi giáo viên trong quá trình dạy học và tổ chứcHĐGDNGLL cho học sinh

Cách thức tổ chức và tiến hành hội thi:

Bước 1: Xác định chủ đề, mục tiêu, nội dung hội thi và đặt tên cho hội thi

Bước 2: Xác định thời gian và địa điểm tổ chức hội thi

Bước 3: Tổ chức công tác thông tin, tuyên truyền, vận động cho hội thi

Bước 4: Thành lập ban tổ chức (BTC) hội thi

Bước 5: Thiết kế nội dung chương trình hội thi

Bước 6: Dự trù kinh phí, chuẩn bị cơ sơ vật chất cho hội thi.

Bước 7: Tổ chức hội thi

Bước 8 : Kết thúc hội thi

IV MỘT SỐ KỶ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THÊR ÁP DỤNG HĐGD NGLL

1 Kĩ thuật chia nhóm

Khi tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm, giáo viên nên sử dụng nhiều cách chia nhómkhác nhau để gây hứng thú cho học sinh , đồng thời tạo cơ hội cho các em được học hỏi, giao lưuvới nhiều bạn khác nhau trong lớp Dưới đây là một số cách chia nhóm:

* Chia nhóm theo số điểm danh, theo các màu sắc, theo các loài hoa, các mùa trong năm,…:

* Chia nhóm theo hình ghép

* Chia nhóm theo sở thích

Trang 5

* Chia nhóm theo tháng sinh:

Ngoài ra còn có nhiều cách chia nhóm khác như: nhóm cùng trình độ, nhóm hỗn hợp, nhóm theogiới tính,

2 Kĩ thuật giao nhiệm vụ

- Giao nhiệm vụ phải cụ thể, rõ ràng:

+ Nhiệm vụ giao cho cá nhân/nhóm nào?

+ Nhiệm vụ là gì?

+ Địa điểm thực hiện nhiệm vụ ở đâu?

+ Thời gian thực hiện nhiệm vụ là bao nhiêu?

+ Phương tiện thực hiện nhiệm vụ là gì?

+ Sản phẩm cuối cùng cần có là gì?

+ Cách thức trình bày/ đánh giá sản phẩm như thế nào?

- Nhiệm vụ phải phù hợp với: mục tiêu hoạt động, trình độ học sinh , thời gian, không gian hoạtđộng và cơ sở vật chất, trang thiết bị

3 Kĩ thuật đặt câu hỏi

Khi đặt câu hỏi cần đảm bảo các yêu cầu sau:

- Câu hỏi phải liên quan đến việc thực hiện mục tiêu bài học

- Ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu

- Đúng lúc, đúng chỗ

- Phù hợp với trình độ học sinh

- Kích thích suy nghĩ của học sinh

- Phù hợp với thời gian thực tế

- Sắp xếp thep trình tự từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp

- Không ghép nhiều câu hỏi thành một câu hỏi móc xính

- Không hỏi nhiều vấn đề cùng một lúc

4 Kĩ thuật khăn trải bàn

- HS được chia thành các nhóm nhỏ từ 4 đến 6 người Mỗi nhóm sẽ có một tờ giấy A0 đặt trênbàn, như là một chiếc khăn trải bàn

- Chia giấy A0 thành phần chính giữa và phần xung quanh, tiếp tục chia phần xung quanh thành

4 hoặc 6 phần tuỳ theo số thành viên của nhóm ( 4 hoặc 6 người.)

- Mỗi thành viên sẽ suy nghĩ và viết các ý tưởng của mình ( về một vấn đề nào đó mà giáo viênyêu cầu) vào phần cạnh “khăn trải bàn” trước mặt mình Sau đó thảo luận nhóm, tìm ra những ýtưởng chung và viết vào phần chính giữa “khăn trải bàn”

5 Kĩ thuật phòng tranh

Trang 6

Kĩ thuật này có thể sử dụng cho hoạt động cá nhân hoặc hoạt động nhóm.

- GV nêu câu hỏi/ vấn đề cho cả lớp hoặc cho các nhóm

- Mỗi thành viên ( hoạt động cá nhân) hoặc các nhóm (hoạt động nhóm) phác hoạ những ý tưởng

về cách giải quyết vấn đề trên một tờ bìa và dán lên tường xung quanh lớp học như một triển lãmtranh

- HS cả lớp đi xem “ triển lãm’’và có thể có ý kiến bình luận hoặc bổ sung

- Cuối cùng, tất cả các phương án giải quyết được tập hợp lại và tìm phương án tối ưu

6 Kĩ thuật công đoạn

- HS được chia thành các nhóm, mỗi nhóm được giao giải quyết một nhiệm vụ khác nhau Ví dụ:nhóm 1- thảo luận câu A, nhóm 2- thảo luận câu B, nhóm 3- thảo luận câu C, nhóm 4- thảo luậncâu D,…

- Sau khi các nhóm thảo luận và ghi kết quả thảo luận vào giấy A0 xong, các nhóm sẽ luân chuyểngiáy AO ghi kết quả thảo luận cho nhau

- Các nhóm đọc và góp ý kiến bổ sung cho nhóm bạn Sau đó lại tiếp tục luân chuyển kết quả chonhóm tiếp theo và nhận tiếp kết quả từ một nhóm khác để góp ý

- Cứ như vậy cho đến khi các nhóm đã nhận lại được tờ giấy A0 của nhóm mình cùng với các ýkiến góp ý của các nhóm khác Từng nhóm sẽ xem và xử lí các ý kiến của các bạn để hoàn thiện lạikết quả thảo luận của nhóm Sau khi hoàn thiện xong, nhóm sẽ treo kết quả thảo luận lên tườnglớp học

7 Kĩ thuật các mảnh ghép

- HS được phân thành các nhóm, sau đó GV phân công cho mỗi nhóm thảo luận, tìm hiểu sâu về

một vấn đề của bài học Chẳng hạn: nhóm 1- thảo luận vấn đề A, nhóm 2- thảo luận vấn đề B,nhóm 3- thảo luận vấn đề C, nhóm 4- thảo luận thảo luận vấn đề D,…

- HS thảo luận nhóm về vấn đề đã được phân công

- Sau đó, mỗi thành viên của các nhóm này sẽ tập hợp lại thành các nhóm mới, như vậy trong mỗinhóm mới sẽ có đủ các “chuyên gia” về vấn đề A, B, C, D, và mỗi “ chuyên gia” về từng vấn đề

sẽ có trách nhiệm trao đổi lại với cả nhóm về vấn đề mà em đã có cơ hội tìm hiểu sâu ở nhóm cũ

8 Kĩ thuật động não

Động não là kĩ thuật giúp cho HS trong một thời gian ngắn nảy sinh được nhiều ý tưởng mới

mẻ, độc đáo về một chủ đề nào đó Các thành viên được cổ vũ tham gia một cách tích cực, khônghạn chế các ý tưởng ( nhằm tạo ra cơn lốc các ý tưởng)

9 Kĩ thuật “ Trình bày một phút”

Đây là kĩ thuật tạo cơ hội cho HS tổng kết lại kiến thức đã học và đặt những câu hỏi về những điềucòn băn khoăn, thắc mắc bằng các bài trình bày ngắn gọn và cô đọng với các bạn cùng lớp

Trang 7

10 Kĩ thuật “Chúng em biết 3”

- GV nêu chủ đề cần thảo luận

- Chia HS thành các nhóm 3 người và yêu cầu HS thảo luận trong vòng 10 phút về những gì màcác em biết về chủ đề này

- HS thảo luận nhóm và chọn ra 3 điểm quan trọng nhất để trình bày với cả lớp - - Mỗi nhóm sẽ cửmột đại diện lên trình bày về cả 3 điểm nói trên

11 Kĩ thuật “ Hỏi và trả lời”

Kĩ thuật này có thể tiến hành như sau:

- GV nêu chủ đề

- GV (hoặc 1 HS) sẽ bắt đầu đặt một câu hỏi về chủ đề và yêu cầu một HS khác

trả lời câu hỏi đó

- HS vừa trả lời xong câu hỏi đầu tiên lại được đặt tiếp một câu hỏi nữa và yêu cầu một HS kháctrả lời

- HS này sẽ tiếp tục quá trình trả lời và đặt câu hỏi cho các bạn cùng lớp, Cứ như vậy cho đến khi

GV quyết định dừng hoạt động này lại

12 Kĩ thuật “Hỏi Chuyên gia”

- HS xung phong (hoặc theo sự phân công của GV) tạo thành các nhóm “chuyên gia” về một chủ

đề nhất định

- Các ”chuyên gia” nghiên cứu và thảo luận với nhau về những tư liệu có liên quan đến chủ đềmình được phân công

- Nhóm ”chuyên gia” lên ngồi phía trên lớp học

- Một em trưởng nhóm ”chuyên gia” (hoặc GV) sẽ điều khiển buổi “tư vấn”, mời các bạn HS tronglớp đặt câu hỏi rồi mời ”chuyên gia” giải đáp, trả lời

13 Kĩ thuật “Lược đồ Tư duy”

Lược đồ tư duy là một sơ đồ nhằm trình bày một cách rõ ràng những ý tưởng hay kết quả làmviệc của cá nhân/ nhóm về một chủ đề

- Viết tên chủ đề/ ý tưởng chính ở trung tâm

- Từ chủ đề/ ý tưởng chính ở trung tâm, vẽ các nhánh chính, trên mỗi nhánh chính viết một nộidung lớn của chủ đề hoặc các ý tưởng có liên quan xoay quanh ý tưởng trung tâm nói trên

- Từ mỗi nhánh chính vẽ tiếp các nhánh phụ để viết tiếp những nội dung thuộc nhánh chính đó

- Tiếp tục như vậy ở các tầng phụ tiếp theo

14 Kĩ thuật ”Hoàn tất một nhiệm vụ”

- GV đưa ra một câu chuyện/một vấn đề/một bức tranh/một thông điệp/ mới chỉ được giải quyếtmột phần và yêu cầu HS/nhóm HS hoàn tất nốt phần còn lại

Trang 8

- HS/nhóm HS thực hiện nhiệm vụ được giao.

- HS/ nhóm HS trình bày sản phẩm

- Gv hướng dẫn cả lớp cùng bình luận, đánh giá

Trang 9

15 Kĩ thuật “Viết tích cực”

GV cũng có thể yêu cầu HS liệt kê ngắn gọn những gì các em biết về chủ đề đang học trongkhoảng thời gian nhất định

GV yêu cầu một vài HS chia sẻ nội dung mà các em đã viết trước lớp

Kĩ thuật này cũng có thể sử dụng sau tiết học để tóm tắt nội dung đã học, để phản hồi cho GV

về việc nắm kiến thức của HS và những chỗ các em còn hiểu sai

Trang 10

Liên hệ

- Tinh thần yêu nước, ý thức học tập, rènluyện để trở thành người công dân tốt

- Tài liệu tham khảo (TLTK): Thư Bác gửicác HS, 9/1945, Hồ Chí Minh toàn tập T4,Tr53 Thư Bác gửi các thày cô giáo ngànhgiáo dục, 16/10/1968, HCM TT - T12, Tr

Bộ phận

Tình cảm của Bác với thiếu nhi quốc tế vàthiếu nhi Việt Nam

TKTK: Những lời dạy của Hồ Chủ tịch, NXB Thanh niên 1/2008, Tr 92 nói về tình đoàn kết quốc tế.

Toàn bộ

- Học tập, rèn luyện theo tấm gương đạođức của Bác

- Thực hiện lời dạy của Bác với thiếu niên,nhi đồng

TKTK: Thư gửi thiếu niên nhi đồng toàn quốc nhân dịp kỉ niệm 20 năm ngày thành lập Đội TNTP, 14-5-1961, HCM TT - T10, Tr 356.

Toàn bộ

- Sự hi sinh cả cuộc đời cho độc lập thốngnhất của dân tộc, cho ấm no, hạnh phúc củanhân dân

- Đức tính giản dị, trong sáng, yêu nước,thương dân, hết lòng vì thanh thiếu niênnhi đồng của Bác

TLTK: Bác luôn gần gũi với nhân dân Học tập tấm gương đạo đức Bác Hồ, NXB Thanh niên 3/2007, Tr 80.

Toàn bộ

- Những bài hát, bài thơ, chuyện kể ca ngợicuộc đời và công lao to lớn của Bác đối vớidân tộc nói chung, với thiếu niên, nhi đồngnói riêng

- Đạo đức trong sáng, giản dị của Bác

Liên hệ

Bác Hồ là tấm gương của tinh thần hiếuhọc và nghị lực kiên cường vượt qua mọikhó khăn, thử thách để vươn lên

TLTK: Một ngày làm việc của Bác Học tập tấm gương đạo đức Bác Hồ, NXB Thanh niên 3/2007, Tr 142.

7 7 HĐ 3, tháng

12 - "Thi kể

chuyện lịch sử"

Bác là tấm gươngtrọn đời phấn đấu

hi sinh vì sự nghiệpgiải phóng dân tộc

Liên hệ

- Liên hệ kể chuyện Bác Hồ hoạt động cáchmạng, tìm đường cứu nước

- Đời riêng trong sáng, nếp sống giản dị,khiêm tốn của Bác

Trang 11

để đạt được mụcđích.

Liên hệ

Các gương sáng đoàn viên học tập, rènluyện đạo đức theo lời dạy của Bác

TLTK: Bài nói chuyên tại Đại hội đại biểu toàn quốc Đoàn TNLĐVN, 2-11-1956, T8, Tr 263

và quyền con người

Bộ phận

Bác Hồ là tấm gương của tình đoàn kết sắtson, tình hữu nghị giữa các dân tộc

TLTK: Đoàn kết toàn dân phụng sự tổ quốc Học tập tấm gương đạo đức Bác Hồ, NXB Thanh niên 3/2007, Tr 136.

Toàn bộ

- Sự quan tâm của Bác đối với thiếu niên,nhi đồng

- Giản dị trong cách ăn mặc, trong giaotiếp, trong quan hệ với mọi người

- Thiếu niên, nhi đồng yêu kính Bác Hồ,học tập, rèn luyện tốt theo lời dạy của Bác TLTK: Thư gửi thiếu niên nhi đồng toàn quốc nhân dịp kỉ niệm 20 năm ngày thành lập Đội TNTP, 14-5-1961, HCM TT - T10, Tr 356.

Liên hệ

Phong cách làm việc và ý chí tự học, tinhthần rèn luyện không biết mệt mỏi của Bác. TLTK: Khó khăn phải tìm cách khắc phục Học tập tấm gương đạo đức Bác Hồ, NXB Thanh niên 3/2007, Tr 144.

Liên hệ

Những gương sáng học sinh noi theo lờidạy của Bác để vươn lên học tập tốt

TLTK: Khó khăn phải tìm cách khắc phục Học tập tấm gương đạo đức Bác Hồ, NXB Thanh niên 3/2007, Tr 144.

Liên

hệ Công ơn của Đảng, của Bác với quê hươngđất nước

TLTK: Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng Học tập tấm gương đạo đức Bác Hồ, NXB Thanh niên 3/2007, Tr 77.

Tình cảm của Bác với thiếu nhi, Bác luônchăm lo đến hạnh phúc, tương lai của cáccháu

TLTK: Thư Bác Hồ gửi các cháu thiếu nhi Việt Nam nhân dịp Tết trung thu, 15-9-1945

cần, kiệm, liêm

Toàn bộ

- Tình yêu bao la và sự quan tâm chăm sócđối với thế hệ trẻ

- Những lời dạy của Bác đối với thiếu niên,nhi đồng luôn thể hiện sự quan tâm củaBác đồi với mầm non – tương lai của đấtnước

TLTK: Thư gửi thiếu niên nhi đồng toàn

Trang 12

Nội dung tích hợp

chính, chí công, vôtư

quốc nhân dịp kỉ niệm 20 năm ngày thành lập Đội TNTP, 14-5-1961, HCM TT - T10, Tr 356.

em và quyền họctập của trẻ em nóiriêng

Bộ phận

Những lời dạy của Bác, tình cảm của Bácvới học sinh

TLTK: Thư Bác gửi các HS, 9/1945,HCM TT - T4, Tr53 Thư Bác gửi các thày

cô giáo ngành giáo dục, 16/10/1968, HCM

Liên hệ

Bác Hồ trọn đời hy sinh cho sự nghiệpcách mạng của dân tộc, làm rạng danhtruyền thống cách mạng của dân tộc

TLTK: Nói chuyện với nam nữ thanhniên học sinh các trường trung học NguyễnTrãi, Chu Văn An và Trưng Vương, HàNội, 18-12-1954, HCM TT - T7, Tr 398

Liên hệ

Lối sống cần kiệm, liêm chính, chí công,

vô tư, đời riêng giản dị trong sáng của Bác

mà các đảng viên học tập và phát huy. TLTK: Cuộc sống giản dị của Bác ở Phủ Chủ tịch Học tập tấm gương đạo đức Bác Hồ, NXB Thanh niên 3/2007, Tr 207.

19 9 HĐ 1, tháng 3

– “Toạ đàm về

vai trò của

Đoàn và lí

tưởng của thanh

niên hiện nay”

Lí tưởng sống củaBác là độc lập tự

do cho đất nước, làhạnh phúc củanhân dân

Liên hệ

Thanh niên làm việc, học tập và rèn luyện,không ngừng phấn đấu cho lí tưởng “Dângiàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dânchủ, văn minh”

TLTK: Bài nói chuyện tại buổi lễ khai mạc trường Đại học nhân dân Việt Nam 21-1-1955, HCM TT - T7, T455.

Ngày đăng: 21/12/2015, 13:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w