KHẢO sát một số yếu tố CHẤT LƯỢNG nước và đa DẠNG cá TRONG AO CHỨA nước tại CHÂU PHÚ – AN GIANG

69 398 0
KHẢO sát một số yếu tố CHẤT LƯỢNG nước và đa DẠNG cá TRONG AO CHỨA nước tại CHÂU PHÚ – AN GIANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHẢO sát một số yếu tố CHẤT LƯỢNG nước và đa DẠNG cá TRONG AO CHỨA nước tại CHÂU PHÚ – AN GIANG KHẢO sát một số yếu tố CHẤT LƯỢNG nước và đa DẠNG cá TRONG AO CHỨA nước tại CHÂU PHÚ – AN GIANG KHẢO sát một số yếu tố CHẤT LƯỢNG nước và đa DẠNG cá TRONG AO CHỨA nước tại CHÂU PHÚ – AN GIANG KHẢO sát một số yếu tố CHẤT LƯỢNG nước và đa DẠNG cá TRONG AO CHỨA nước tại CHÂU PHÚ – AN GIANG KHẢO sát một số yếu tố CHẤT LƯỢNG nước và đa DẠNG cá TRONG AO CHỨA nước tại CHÂU PHÚ – AN GIANG KHẢO sát một số yếu tố CHẤT LƯỢNG nước và đa DẠNG cá TRONG AO CHỨA nước tại CHÂU PHÚ – AN GIANG KHẢO sát một số yếu tố CHẤT LƯỢNG nước và đa DẠNG cá TRONG AO CHỨA nước tại CHÂU PHÚ – AN GIANG KHẢO sát một số yếu tố CHẤT LƯỢNG nước và đa DẠNG cá TRONG AO CHỨA nước tại CHÂU PHÚ – AN GIANG KHẢO sát một số yếu tố CHẤT LƯỢNG nước và đa DẠNG cá TRONG AO CHỨA nước tại CHÂU PHÚ – AN GIANG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN DƯƠNG HOÀI AN Luận văn tốt nghiệp Đại học Chuyên ngành Khoa học Môi Trường KHẢO SÁT MỘT SỐ YẾU TỐ CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÀ ĐA DẠNG CÁ TRONG AO CHỨA NƯỚC TẠI CHÂU PHÚ – AN GIANG Cán hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Công Cần Thơ, năm 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN DƯƠNG HOÀI AN Luận văn tốt nghiệp Đại học Chuyên ngành Khoa học Môi Trường KHẢO SÁT MỘT SỐ YẾU TỐ CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÀ ĐA DẠNG CÁ TRONG AO CHỨA NƯỚC TẠI CHÂU PHÚ – AN GIANG Cán hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Công Cần Thơ, năm 2012 i PHÊ DUYỆT CỦA HỘ ĐỒNG Luận văn kèm theo đây, với tựa đề “Khảo sát số yếu tố chất lượng nước đa dạng cá ao chứa nước Châu Phú – An Giang ”, Dương Hoài An thực báo cáo hội đồng chấm luận văn thông qua ThS Trần Chấn Bắc ThS Dương Trí Dũng TS Nguyễn Văn Công ii LỜI CẢM TẠ Trong suốt thời gian thực đề tài Luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết biết ơn Ts Nguyễn Văn Công tận tình hướng dẫn, giúp đỡ hoàn thành luận văn Xin cảm ơn qúi Thầy, Cô Bộ Môn Khoa Học Môi Trường truyền đạt kiến thức kinh nghiệm chuyên môn cho suốt thời gian học tập trường Xin cảm ơn hổ trợ Ban Chủ Nhiệm Khoa Môi Trường & TNTN tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cám ơn dự án Jicar hỗ trợ chi phí cho hoàn thành luận văn Xin cảm ơn mẹ chị động viên, giúp đỡ suốt thời gian làm luận văn tốt nghiệp Xin cảm ơn bạn lớp Khoa Học Môi Trường Khóa 34 chia sẽ, giúp đỡ động viên suốt trình thực đề tài Đặc biệt xin cám ơn bạn Danh Hoài Duy bạn Dương Văn Trung giúp đỡ đợt thu mẫu, phân tích mẫu Sinh viên Dương Hoài An iii TÓM LƯỢC Kết nghiên cứu đề tài cho thấy nguồn nước mặt ao giàu dinh dưỡng kênh Nhưng nguồn nước mặt ao kênh đạt tiêu chuẩn để nuôi thủy sản Với giá trị thể ao : nồng độ oxy hòa tan dao động từ 3.27 – 4.98 mg/l, COD dao động 28.63 – 39.3 mg/l, nồng độ sắt tổng dao động từ 2.42 – 5.51mg/l, nồng độ nhôm dao động từ – 0.51 mg/l, nồng độ N-NH4+ dao động khoảng 0.35 – 1.08 mg/l, nồng độ NO 3- dao động từ 0.22 – 0.35 mg/l, nồng độ P-PO43- dao động từ 0.04 – 0.17 mg/l, tổng Coliform dao động từ 161 – 4600 MPN/100ml, giá trị chlorophyll_a dao động từ 7.1 – 142.21 µg/l, nồng độ arsen cadimi không phát Các tiêu lý hóa có khuynh hướng giảm nồng độ qua bốn đợt thu mẫu, riêng coliform chlorophyll có khuynh hướng tăng qua bốn đợt thu mẫu Đối với kênh giá trị thể là: nồng độ oxy hòa tan dao động từ 2.93 – 3.93 mg/l, COD dao động 16.84 – 29.63 mg/l, nồng độ sắt tổng dao động từ 1.22 – 1.38 mg/l, nồng độ nhôm dao động từ 0.03 – 0.15 mg/l, nồng độ N-NH4+ dao động khoảng 0.47 – 1.16 mg/l, nồng độ N-NO3- dao động từ 0.12 – 0.28 mg/l, nồng độ P-PO 43- dao động từ 0.04 – 0.17 mg/l, tổng Coliform dao động từ 1100 – 4600 MPN/100ml, giá trị chlorophyll_a dao động từ 4.27 – 213.12 µg/l, nồng độ arsen cadimi không phát Sự đa dạng cá ao: Kết đánh bắt cá ao thu tất là: cá thát lát, cá chép, cá trơn, lươn, cá vượt, cá lau kiếng, tôm Tổng khối lượng loài đánh bắt 16.477kg, chiếm nhiều cá trơn với tổng khối lượng 8.580kg, Lươn 40g, lại dao động từ 0.5kg đến 3kg Với 27 loài cá lớn, nhỏ, cá thát lát loài cá có sinh khối cao (lên đến 2770g), loài cá có giá trị kinh tế cao Loài cá đánh bắt có sinh khối thấp cá sặc điệp (chỉ có 5g), loài cá có giá trị kinh tế thấp, nguồn thức ăn cho loài cá ăn động vật, ăn tạp cá lóc, cá trê,… Ngoài đánh bắt số loài cá trước nhiều ít: cá lóc, cá leo, cá linh, cá ngựa Kết điều tra từ hộ dân vấn đa số hộ dân đánh bắt vào mùa lũ với dụng cụ đánh bắt dớn, loại thủy vực đánh bắt sông, thời gian đánh bắt không cố định Các loài cá đánh bắt nhiều là: cá dảnh, cá chốt, cá linh, cá lau kính, loài cá đánh bắt có số đánh bắt it là: cá lóc, mè vinh, cá linh, cá thát lát Các loài cá thường nuôi địa phương cá tra Và đa số người dân vấn cho biết đánh bắt cá thu nhập phụ (không quan trọng) gia đình Các kết xem nguồn tài liệu tham khảo cho nghiên cứu sau xã Vĩnh Thạnh Trung - Châu Phú – An Giang iv MỤC LỤC PHÊ DUYỆT CỦA HỘ ĐỒNG ii LỜI CẢM TẠ iii TÓM LƯỢC iv MỤC LỤC v DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH SÁCH HÌNH viii CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHƯƠNG II LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU .2 2.1 Tổng quan vùng nghiên cứu 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Điều kiện tự nhiên .2 2.2 Các yếu tố môi trường 2.2.1 Nhiệt độ .3 2.2.2 pH 2.2.3 Hàm lượng oxy hòa tan (DO) 2.2.4 Nhu cầu oxy hóa học (COD) .6 2.2.5 Arsen (As) 2.2.6 Cadimi (Cd) 2.2.7 Sắt tổng 2.2.8 Nhôm 2.2.9 Nitrat (N-NO3-) 10 2.2.10 Amon (N-NH4+) .10 2.2.11 Lân (P-PO43-) 11 2.2.12 Coliform 12 2.2.13 Chlorophyll_a 12 2.3 Sự đa dạng cá tôm nước ĐBSCL 12 CHƯƠNG III: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 13 3.2 Phương tiện phương pháp nghiên cứu 13 3.2.1 Phương tiện nghiên cứu .13 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu 14 3.3 Phương pháp xử lý số liệu 19 CHƯƠNG IV KẾT QUẢ - THẢO LUẬN 21 4.1 Biến động tiêu chất lượng nước thời gian nghiên cứu .21 4.1.1 Nhiệt độ .21 4.1.2 pH 22 4.1.3 Hàm lượng oxy hòa tan (DO) 22 4.1.4 Nhu cầu oxy hóa học (COD) .24 4.1.5 Nitrat (N-NO3-) 25 4.1.6 Amon (N-NH4+) .25 4.1.10 Lân (P-PO43-) 26 4.1.8 Arsen, Cadimi 27 4.1.9 Tổng Sắt 27 4.1.10 Nhôm .28 4.1.11 Coliform 29 v 4.1.12 Chlorophyll_a 30 4.2 Đa dạng cá ao trữ 31 4.2.1 Thành phần loài 31 4.2.2 Sinh lượng thủy sản đánh bắt ao 33 4.2.3 Tính đa dạng loài thủy sản đánh bắt ao 35 4.3 Kết điều tra đánh bắt cá địa phương 35 CHƯƠNG V KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 38 5.1 Kết luận 38 5.2 Kiến nghị 38 vi DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT DO: hàm lượng oxy có lít dung dịch điều kiện nhiệt độ áp suất định COD: lượng oxy cần thiết cho trình oxy hoá hoá học chất hữu nước thành CO2 nước U.S EPA (United States Environmental Protection Agency): Cơ quan bảo vệ môi trường Hoa Kỳ PE: nhựa polyetylen NH4+: Amonium NO3-: Nitrat PO43-: Photphat N-NH4+: giá trị NH4+ tính theo N N-NO3-: giá trị NO3- tính theo N N-PO43-: giá trị PO43- tính theo N QCVN08:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc Gia chất lượng nước mặt, Bộ Tài Nguyên Môi Trường ban hành năm 2008 ĐBSCL: Đồng Bằng Sông Cửu Long vii DANH SÁCH HÌNH Hình 3.1 4.1 4.2 4.3 4.4 4.6 4.7 4.8 4.9 4.10 4.11 4.12 Tên hình Sơ đồ thu mẫu tiêu lý hóa Sự biến động giá trị nhiệt độ qua đợt thu mẫu hai vị trí Sự biến động giá trị pH qua đợt thu mẫu hai vị trí Sự biến động giá trị DO qua đợt thu mẫu hai vị trí Sự biến động giá trị COD qua đợt thu mẫu hai vị trí Sự biến động giá trị nitrat qua đợt thu mẫu hai vị trí Sự biến động giá trị amonium qua đợt thu mẫu hai vị trí Sự biến động giá trị photphat qua đợt thu mẫu hai vị trí Sự biến động giá trị sắt tổng qua đợt thu mẫu hai vị trí Sự biến động giá trị nhôm qua đợt thu mẫu hai vị trí Sự biến động giá trị chlorophyll qua đợt thu mẫu hai vị trí Sự biến động giá trị coliform qua đợt thu mẫu hai vị trí viii Trang 15 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1 4.1 4.2 4.3 Tên bảng Hàm lượng Cd loại phân vô Thành phần loài thủy sản đánh bắt ao Sinh lượng sinh khối thủy sản đánh bắt ao Chỉ số đa dạng cá ao ix Trang 32 33 35 PHỤ LỤC Hình ảnh địa điểm thu mẫu trước đánh bắt cá Hình ảnh địa điểm thu mẫu sau đánh bắt cá PHỤ LỤC Bảng 4.1 Giá trị giới hạn thông số chất lượng nước mặt trích từ: “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt” Giá trị giới hạn T Thông số Đơn A B T vị A1 A2 B1 B2 pH 6-8,5 6-8,5 5,5-9 5,5-9 Ôxy hoà tan (DO) mg/l ≥6 ≥5 ≥4 ≥2 Tổng chất rắn lơ lửng mg/l 20 30 50 100 (TSS) COD mg/l 10 15 30 50 o BOD (20 C) mg/l 15 25 + Amoni (NH ) (tính theo mg/l 0,1 0,2 0,5 N) Clorua (Cl - ) mg/l 250 400 600 Florua (F - ) Nitrit (NO - ) (tính theo N) 10 Nitrat (NO - ) (tính theo N) 11 Phosphat (PO 3- )(tính theo P) 12 Xianua (CN - ) mg/l 1,5 1,5 mg/l mg/l 0,01 0,02 0,04 10 0,05 15 mg/l 0,1 0,2 0,3 0,5 mg/l 0,005 0,01 0,02 0,02 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l 0,01 0,005 0,02 0,05 0,01 0,1 0,5 0,1 0,5 0,001 0,1 0,01 0,02 0,005 0,02 0,1 0,02 0,2 1,0 0,1 0,001 0,2 0,02 0,05 0,01 0,05 0,5 0,04 0,5 1,5 0,1 1,5 0,001 0,4 0,1 0,1 0,01 0,05 0,05 0,1 0,002 0,5 0,3 mg/l 0,005 0,005 0,01 0,02 µg/l µg/l µg/l µg/l µg/l 0,002 0,01 0,05 0,001 0,005 0,004 0,012 0,1 0,002 0,01 0,008 0,014 0,13 0,004 0,01 0,01 0,02 0,015 0,005 0,02 Asen (As) Cadimi (Cd) Chì (Pb) Crom III (Cr 3+ ) Crom VI (Cr 6+ ) Đồng (Cu) Kẽm (Zn) Niken (Ni) Sắt (Fe) Thuỷ ngân (Hg) Chất hoạt động bề mặt Tổng dầu, mỡ (oils & grease) 25 Phenol (tổng số) Hoá chất bảo vệ thực vật 26 Clo hữu Aldrin+Dieldrin Endrin BHC DDT Endosunfan (Thiodan) 27 28 29 30 31 Lindan Chlordane Heptachlor Hoá chất bảo vệ thực vật phospho hữu Paration Malation Hóa chất trừ cỏ 2,4D 2,4,5T Paraquat Tổng hoạt độ phóng xạ α Tổng hoạt độ phóng xạ β E Coli 32 Coliform µg/l µg/l µg/l 0,3 0,01 0,01 0,35 0,02 0,02 0,38 0,02 0,02 0,4 0,03 0,05 µg/l µg/l 0,1 0,1 0,2 0,32 0,4 0,32 0,5 0,4 µg/l µg/l µg/l Bq/l Bq/l MPN/ 100m l MPN/ 100m l 100 80 900 0,1 1,0 20 200 100 1200 0,1 1,0 50 450 160 1800 0,1 1,0 100 500 200 2000 0,1 1,0 200 2500 5000 7500 10000 PHỤ LỤC STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Local name Cá Lóc Đồng Cá Rô Đồng Lươn Cá Mè Vinh Cá Leo Cá Thát Lát Cá trèn ống Cá trèn bầu Cá Kết Cá Trê Trắng Tôm Càng Xanh Cá Chạch sông Cá Mè Trắng Cá Ngựa Cá Rô Phi đen Cá Ét Mọi Cá Sặc Bướm Cá Sặc Điệp Cá chốt sọc Cá chốt giấy Cá Lau Kiếng Cá linh Rìa Cá linh Rìa Scientific name Ophicephalus striatus Bloch Anabas testudineus (Bloch) Fluta alba Barbodes gonionotus Wallago attu Notopterus notopterus (Pallas) Ompok hypophthalmus Ompok bimaculatus Kryptopterus bleekeri Gunther Clarias batrachus Macrobrachium rosenbergii Macrognathus aculeatus (Bloch) Hypophthalmichthys molitrix Hampala macrolepidota V.Hasselt Oreochromis mossambicus Morulius chrysophekadion Trichogaster trichopterusn Pallas Trichogaster microlepis (Gunther) Mystus mysticetus Mystus albolineatus Hypostomus plecostomus Ostcochilus spilopleura Labiobarbus lineatus Number 20 76 Min wet max Wet weight weight (g) (g) 240 500 60 40 280 250 5.4 100 4 35 20 120 40 40 80 10 80 11.5 50 11 160 260 140 120 20 20 140 Total wet weight 740 860 40 940 250 2370 20 810 710 40 220 250 80 90 330 2800 24 25 26 27 Cá linh ống Cá Dãnh Tép trấu Cá Sơn Gián Cirrhinus jullieni Sauvage Puntioplites proctozysron (Bleeker) Macrobrachium lanchesteri Chanda siamensis Flowler 21 30 340 147 15 52 0.9 0.4 1.5 20 1.5 2.4 360 20 102 PHỤ LỤC Bảng vấn PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN ĐÁNH BẮT CÁ Điểm khảo sát: Ngày thu thập: Ấp/xã: Tên người trả lời: Loại ngư cụ đánh bắt: Số lượng ngư cụ: Kích cỡ ngư cụ (ghi rõ chiều dài mắc lưới: Thời gian đánh bắt năm (tháng):…………… Thời gian đánh bắt ngày (giờ):………………, từ:…… đến……… Loại thủy vực đánh bắt: (1) …… Sông (2) … Kênh (3) ………Ruộng (4) …… Ao .(5) ………Khác (ghi rõ): Thủy triều đánh bắt: (1) …….Nước lớn (2) ………Nước ròng (3) ………….Nước đứng( không chảy) Khu vực đánh bắt (tên ấp, xã): Đặc điểm khu vực đánh bắt (thực vật xung quanh, nước…): Số lượng cá đánh bắt (kg/ngày): Cao nhất: .Thấp nhất: Trung bình: Trong để ăn (kg): Bán(kg): Loài cá đánh bắt có số nhiều (con): Loài cá đánh bắt có số (con): Tên lượng loài cá bắt nhiều (kg): 10 Tên lượng loài cá bắt (kg): 11 Tên loài cá trước nhiều ít: 12 Tên loài cá thường biến có cố (phèn, nước dơ….): 13 Tên loài cá nhập từ nơi khác: 14 Tên loài cá thường nuôi địa phương: 15 Tổng thu vụ (đ):…………… …, bình quân/tháng:…………… …… , bình quân/ngày:… …………… 16 Thu nhập từ cá là: … thu nhập phụ (không quan trọng), … thu nhập quan trọng, … … thu nhập 17 Mùa vụ xuất loài cá năm: STT Tên cá, tôm Tháng xuất (bắt được) năm 1 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 10 11 12 18 Chi tiết thành phần loài cá thủy sinh vật đánh bắt STT Tên tôm, cá Số Trọng lượng (kg) Tổng trọng lượng 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Nhỏ Lớn Để ăn Bán [...]... điều kiện môi trường, các loài thủy sinh vật sẽ biến động như thế nào nên thực hiện đề tài: Khảo sát một số yếu tố chất lượng nước và đa dạng cá trong ao chứa nước tại Châu Phú – An Giang Mục tiêu: Theo dõi sự biến động chất lượng nước, đa dạng cá trong ao tĩnh, không trao đổi nước với bên ngoài Nội dung nghiên cứu: - Khảo sát nồng độ một số yếu tố chất lượng nước trong ao chứa nước Cụ thể là: Nhiệt... Photphat - Khảo sát sự đa dạng về thành phần loài và sinh lượng các loài cá tại ao chứa nước tại Châu Phú – An Giang - Khảo sát về hiện trạng đánh bắt và sự đa dạng các loài cá khi người dân đánh bắt được 1 CHƯƠNG II LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan về vùng nghiên cứu 2.1.1 Vị trí địa lý Huyện Châu Phú nằm ở khu vực trung tâm của tỉnh An Giang, với vị trí: • Phía Bắc giáp thị xã Châu Đốc, đường ranh giới... xuống, là do vào lúc thu mẫu nước trong, có lục bình xung quanh nên lượng chất hữu cơ thấp và 24 theo thời gian thì các chất hữu cơ này bị vi sinh vật phân hủy, đồng thời các loài tảo sử dụng 4.1.5 Nitrat (N-NO3-) Kết quả khảo sát thu được giá trị N-NO 3- dao động qua các đợt thu mẫu trong ao và ngoài kênh là 0.12 - 0.35 mg/l (hình 4.5) So với quy chuẩn chất lượng nước mặt (quy chuẩn chất lượng nước mặt... độ quang tìm ra nồng độ của mẫu nước phân tích Các chỉ tiêu lý hóa so sánh với QCVN08:2008/BTNMT Chỉ số đa dạng sinh học của cá tính bằng công thức Shannon: S H= ∑ Pi * ln( Pi) i =1 Trong đó: H: chỉ số đa dạng Shannon Pi: số cá thể của loài i trên tổng số cá thể của mẫu S: số loài đếm được 19 ∑ : tổng từ loài 1 đến loài S 20 CHƯƠNG IV KẾT QUẢ - THẢO LUẬN 4.1 Biến động các chỉ tiêu chất lượng nước trong. .. chất của As với carbon và hydro gọi là hợp chất As hữu cơ Các dạng hợp chất hữu cơ của As thường ít độc hại so với các hợp chất As vô cơ Trong nước, hàm lượng As phụ thuộc rất nhiều vào tính chất và trạng thái môi trường địa hóa As trong nước ngầm chủ yếu tồn tại dưới dạng H 2AsSO4-1 (trong môi trường pH axit đến gần trung tính), HAsO 42- (trong môi rường kiềm) Hợp chất H3AsO3 được hình thành chủ yếu. .. được hấp thụ vào sinh vật Nồng độ Cd trong nước từ 1 – 3 mg/l 2.2.7 Sắt tổng Sắt thường tồn tại trong nước dưới dạng bicacbonat và hydroxit Sắt hầu hết có nguồn gốc từ ôxít sắt (III) và các silicat trong trầm tích, nhưng sắt bị khử để tạo thành Fe (II) bởi hoạt động của vi sinh vật Hàm lượng sắt trong nước tự nhiên dao động trong một giới hạn lớn từ 0.01 – 26.1 mg/l, tuỳ thuộc vào nguồn nước và những vùng... và những vùng mà nguồn nước chảy qua Ngoài ra còn tuỳ thuộc vào độ pH và sự có mặt của một số chất như cacbonat, CO 2, O2, các chất hữu cơ tan trong nước, chúng sẽ oxi hoá hay khử sắt và làm cho sắt có thể tồn tại ở dạng tan hay kết tủa Nếu pH môi trường nước cao, Fe3+ sẽ có thể bị hydrate hóa (thủy phân) tạo thành hydroxide sắt màu đỏ, ít tan, tồn tại ở dạng keo lơ lững trong nước hay lắng xuống đáy... + 2H+ Nhôm ở dạng AlOH2+ là không đáng kể và chỉ tồn tại ở một phạm vi pH hẹp Còn ở dạng Al(OH)52- rất ít và tồn tại ở giá trị pH > 9.2 Khi pH nhỏ hơn 4.7, nhôm chủ yếu tồn tại ở dạng Al 3+ Nhôm ở dạng Al(OH)2+ là chiếm đa số trong phạm vi pH từ 6.5 đến 8 và Al(OH)4- tồn tại chủ yếu trong giới hạn pH >8.0 Như vậy, trong đất phèn Phèn nhôm – kali K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O là một loại phèn quan trọng có nhiều... 3 nước Các loài thủy sản và những thành viên có liên quan của chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái nước rất nhạy cảm với nhiệt độ Nhiệt độ là yếu tố quan trọng quyết định loài sinh vật nào tồn tại và phát triển một cách ưu thế trong hệ sinh thái nước Đều này cũng có nghĩa là nhiệt độ ảnh hưởng đến tốc độ và dạng phân huỷ của các hợp chất hữu cơ trong nước, nồng độ oxy hoà tan và cuối cùng là chuỗi dây... huyện Châu Phú, tỉnh An Giang, 2007) 2.2 Các yếu tố môi trường 2.2.1 Nhiệt độ Năng lượng mặt trời là nguồn cung cấp nhiệt chính cho thủy vực Ngoài ra, quá trình oxy hoá các hợp chất hữu cơ và vô cơ trong nước cũng sinh ra nhiệt Nhiệt độ giữ vai trò rất quan trọng đối với các quá trình sinh hoá diễn ra trong tự nhiên Những thay đổi về nhiệt độ của nước có ảnh hưởng đến nhiều mặt của chất lượng 3 nước Các ... sát số yếu tố chất lượng nước đa dạng cá ao chứa nước Châu Phú – An Giang Mục tiêu: Theo dõi biến động chất lượng nước, đa dạng cá ao tĩnh, không trao đổi nước với bên Nội dung nghiên cứu: - Khảo. .. NHIÊN DƯƠNG HOÀI AN Luận văn tốt nghiệp Đại học Chuyên ngành Khoa học Môi Trường KHẢO SÁT MỘT SỐ YẾU TỐ CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÀ ĐA DẠNG CÁ TRONG AO CHỨA NƯỚC TẠI CHÂU PHÚ – AN GIANG Cán hướng dẫn: TS... HỘ ĐỒNG Luận văn kèm theo đây, với tựa đề Khảo sát số yếu tố chất lượng nước đa dạng cá ao chứa nước Châu Phú – An Giang ”, Dương Hoài An thực báo cáo hội đồng chấm luận văn thông qua ThS Trần

Ngày đăng: 21/12/2015, 03:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHÊ DUYỆT CỦA HỘ ĐỒNG

  • LỜI CẢM TẠ

  • TÓM LƯỢC

  • MỤC LỤC

  • DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH SÁCH HÌNH

  • CHƯƠNG I GIỚI THIỆU

  • CHƯƠNG II LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU

    • 2.1 Tổng quan về vùng nghiên cứu

      • 2.1.1 Vị trí địa lý

      • 2.1.2 Điều kiện tự nhiên

      • 2.2 Các yếu tố môi trường

        • 2.2.1 Nhiệt độ

        • 2.2.2 pH

        • 2.2.3 Hàm lượng oxy hòa tan (DO)

        • 2.2.4 Nhu cầu oxy hóa học (COD)

        • 2.2.5 Arsen (As)

        • 2.2.6 Cadimi (Cd)

        • 2.2.7 Sắt tổng

        • 2.2.8 Nhôm

        • 2.2.9 Nitrat (N-NO3­-)

        • 2.2.10 Amon (N-NH4+)

        • 2.2.11 Lân (P-PO43-)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan