1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển và khả năng phân giải bã bia vủa vi khuẩn Lactobacillus plantarum

59 669 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 12,64 MB

Nội dung

Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển và khả năng phân giải bã bia vủa vi khuẩn Lactobacillus plantarum Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển và khả năng phân giải bã bia vủa vi khuẩn Lactobacillus plantarum Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển và khả năng phân giải bã bia vủa vi khuẩn Lactobacillus plantarum Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển và khả năng phân giải bã bia vủa vi khuẩn Lactobacillus plantarum Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển và khả năng phân giải bã bia vủa vi khuẩn Lactobacillus plantarum

Trang 1

TRUONG DAI HQC CAN THO

VIEN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIÊN CÔNG NGHỆ SINH HỌC

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC

CHUYÊN NGÀNH VI SINH VẬT HỌC

KHAO SAT CAC YEU TO ANH HUONG

DEN SU PHAT TRIEN VA

KHA NANG PHAN GIAI BA BIA

CUA VI KHUAN Lactobacillus plantarum TA6

CAN BO HUONG DAN SINH VIEN THUC HIEN

Ts BUI THI MINH DIEU PHAN THI NGOC

Ths TRAN VU PHUONG MSSV: 3103969

LỚP: VI SINH VẬT HỌC K36

Trang 2

TRUONG DAI HQC CAN THO

VIEN NGHIEN CUU VA PHAT TRIEN CONG NGHE SINH HOC

LUAN VAN TOT NGHIEP DAI HOC CHUYÊN NGÀNH VI SINH VẬT HỌC

KHAO SAT CAC YEU TO ANH HUONG

DEN SU PHAT TRIEN VA

KHA NANG PHAN GIAI BA BIA CUA VI KHUAN

Lactobacillus plantarum TA6

CAN BỘ HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN

Ts BÙI THỊ MINH DIỆU PHAN THỊ NGỌC

Ths TRAN VU PHUONG MSSV: 3103969

LOP: VI SINH VAT HQC K36

Trang 3

PHAN KY DUYET

CAN BO HUONG DAN SINH VIEN THUC HIEN

Trần Vũ Phương Bùi Thị Minh Diệu Phan Thị Ngọc

DUYET CUA HOI DONG BAO VE LUAN VAN

Can Tho, ngay thang nam 2014

CHU TICH HOI DONG

(ky tén)

Trang 4

LỜI CẢM TẠ

Trong quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp em đã nhận được rất nhiều sự hỗ trợ quý báu

Xin chân thành cảm ơn gia đình, cha mẹ đã tạo mọi điều kiện thuận lợi về vật

chất lẫn tinh thần cho em hồn thành khóa học và thực hiện luận văn tốt nghiệp

Xin chân thành cảm ơn thầy Trần Vũ Phương đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn

em hoàn thành luận văn này

Xin chân thành cảm ơn cô Bùi Thị Minh Diệu, cô cố vấn Nguyễn Thi Pha va tat

cả thầy, cô Viện Nghiên cứu và phát triển Công nghệ sinh học đã giúp đỡ và chỉ đạy tận tình cho em trong suốt quá trình học tập

Xin chân thành cảm ơn các anh, chị và các bạn trong phịng thí nghiệm sinh học phân tử thực vật đã nhiệt tình giúp đỡ và hỗ trợ em trong thời gian qua

Cảm ơn tập thể lớp Vi sinh vật khóa 36 đã nhiệt tình giúp đỡ, chia sẽ thông tin và tài liệu trong quá trình học tập

Kính chúc quý thầy cô, các anh chị và các bạn luôn dồi đào sức khỏe và thành công trong cuộc sông

Ngày 4 tháng 6 năm 2014 Sinh viên

Trang 5

TÓM LƯỢC

Ở Việt Nam, hiện nay các nhà sản xuất bia vẫn chưa ứng dụng bã bia thải ra một cách có hiệu quả mà chỉ dừng lại ở việc dùng làm thức ăn thô cho gia súc hoặc làm phân bón Trong bã bia có nhiều thành phần dinh dưỡng, đặc biệt là protein Việc sứ dụng vì sinh vật, đặc biệt là vi khuẩn để xử lý nguồn chất thải bã bia hứa hẹn nhiều tiềm năng và ưu thế trong nhiều lĩnh vực như: chế biến thức ăn gia súc, sản xuất phân bón, sản xuất chất dinh dưỡng để bồ sung vào môi trường nuôi cấy vi sinh vật, Sự phát triển của vi khuẩn chịu tác động từ nhiều yếu tô môi trường khác nhau; các yếu tố này có thể gây ức chế hay kích thích sự phát triển của vi khuẩn Mục tiêu của nghiên cứu này là khảo sát ảnh hưởng của một số yếu t6 moi trường đến sự phát triển và khả năng phân giải bã bia của vi khuẩn Lactobacillus plamarum TA6 Kết quả khảo sát cho thấy thời gian nuôi cấy thích hợp cho dịng vì khuẩn này là 3 ngày Vì khuẩn phát triển thuận lợi trong mơi trường có pH 7 tại nhiệt độ 35°C; tại mức nhiệt độ này, vi khuẩn cho mật số và khả năng phân giải cao nhất Bên cạnh đó, các nguồn dinh dưỡng khác như carbon, nitơ cũng được bổ sung vào môi trường nuôi cấy Dựa vào kết quả thí nghiệm này cho thấy sự phát triển của vi khuẩn cũng như khá năng phân giải bột bã bia của vì khuẩn bị ức chế khi bổ sung thêm các nguồn cơ chất carbon, nito Tém lại, bã bia đã chứa đủ thành phan dinh dưỡng cho nhu cau của vi khuẩn nên không câần bổ sung thêm nguồn cơ chất khác

Trang 6

MỤC LỤC

i08 e0 03x" :44.,.,., ,.)HĂH, ,ÔỎ

009/9) 6a

009/92 .HààH.))LH.HĂH, i

MUC LUC veel

DANH SÁCH BẢNG DANH SÁCH HÌNH

CAC TU VIET TAT oan ÔỎ vi (9:00/9)195119)/0)0809.0)20 0 -4 .ÔỎ 1

VD, Đặtvấn đề -. -2222 2222212222211 ye 1

1.2 Mure tia 6 tices cccee cess cssssessssessseesssceesecessecssceesscesuecessssesssesseeesueestess 1

CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU .2 ©©©2222SSEES2222EEEEEE222EEEEE2EeEEEExeerrrr 2

2.1 Tổng quan về bã bia -2- 2222222222222 2EEE22E2E22EEEEEEEEEEEEEESEEErrrrrcrrr 2 2.2 Các thành phần hóa học trong bã bia -.2 22-©222S2222222E22zeccvzecrrrrrre 3 2.3 Tống quan về vi khuẩn acid laetic -22 222 ©22222E+222EE222EE2S2EEcEEkecrkecrvy 4 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát triển và khả năng phân giải cơ chất của vi khuẩn - 2° 22©+22 +z£EE22EE22EE271E27112117117112711 221111211712 211 21121121 cce 5

2.4.1 Các yếu tố vậtlý . 222 222x222 5

2.4.2 Các yếu tố đỉnh dưỡng 2-2++222++22++2EEEtEEEEEEEEerrrrrrrrrrrrrree 6

2.5 Tình hình nghiên cứu trong nước và ngoài nước -« + =s«+s=s=s=e+ 9 2.5.1 _ Tình hình nghiên cứu trong ưỚc ¿5 555++*££+£vEexsxeereserereesee 9 2.5.2 _ Tình hình nghiên cứu ngồi nước - ¿+ 5s +x+ezvzererrrrerererre 11

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 12

3.1 _ Thời gian và địa điểm . 22-2222222222EE2EECE2EE2EEEEErrkrrrrrrrrrrrcer 12 3.2 Phuong tiém nghién CU 12

BQ VAC HOU cece cccccceesssssessssssesssesesssssccosssssessteccssssessssessssueccessssesseesssssecesseeeenee 12

3.2.2 Thiét Di - AUmg CU cece cece ccssssssssesssecesseeesecsesecessecesscescessseceeseceieeeseeese 12

3.3.3 Môi trường nuôi cấy vi khuẩn . 2-22+222++222+tt2Exrzrxrrrrxesree 13

3.3.4 Hóa chất 14

3.3 Phương pháp nghiên cứu

3.3.1 Chuẩn bị vi khuẩn giống 14

3.3.2 Chuẩn bị nguồn cơ chất . 2+-©22222++22EE2222222212222ESEErrrrrrrrrke 14 3.3.3 Phương pháp xác định mật số vi sinh vật -2-c-sz+czccczse 15 3.3.4 Phương pháp xác định lượng bã bỉa bị phân giải 15 3.3.5 Phương pháp xác định thành phần bã bia trước và sau phân giải 16

Trang 7

3.3.6 Khảo sát sy phat trién cia vi khuan Lactobacillus plantarum TA6 theo DU) 16 3.3.7 Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ và pH đến khả năng phân giải bã bia

của vi khuẩn 225-222 H211 re 17

3.3.8 Ánh hưởng của nguồn carbon bố sung đến khả năng phân giải bã bia của

8® 18

3.3.9 Anh hưởng của nguồn nitơ bố sung đến khả năng phân giải bã bia của vi

3) âm 18

3.3.10 Xác định thành phần có trong bã bia trước và sau khi phân giải 19

3.3.11 Phương pháp xử lý số liệu 2222++22+++22xz+2Exzrrxrrrrxrrrke 19

CHƯƠNG 4: KÉT QUÁ VÀ THẢO LUẬN -222©2222222222EE22EEECEEEEEEEErrerrree 20

4.1 _ Sự phát triển của vi khudn Lactobacillus plantarum TAG theo thời gian 20

4.2 Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ và pH đến khả năng phân giải bã bia của vi

1 21

4.3 Ảnh hưởng của nguồn carbon bỗ sung đến khả năng phân giải bã bia của vi

1 24

4.4 Ánh hưởng của nguồn nitơ bố sung đến khả năng phân giải bã bia của vi

KDA 26

4.5 _ Thành phần có trong bã bia trước và sau khi phân giải - 29

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN - KIÊN NGHỊ -31

5l Kết luận 5.2 Kiến nghị

TÀI LIỆU THAM KHẢO 222222 ©2222SEEESEEE22EEE2221122712711271112711271E 1211 Hye 32

PHU LUC mm Phụ lục 1 Một số hình ảnh thí nghiệm 2 2¿22+S++2£EEE2EEEE2EEEE2EEEe2EEeerxeerrreee

Phụ lục 2 Kết quả thí nghiệm 2-22©©2£2SEE££E+E2EEEEEEEEESEAEEEEEE2EAE2EE.2EEecrL.e Phụ lục 3 Kết quả phân tích thơng kê 2 2¿2©+2+EE++EEEE2EEEe22EEe+EEz+rxeecrxeee

Trang 8

DANH SÁCH BẢNG

Trang Bang 1 Các thành phần trong bã mt 2: 22: ©522S2EE+22EE2SEx+SEEEtSEEEvrxrrrrkree 3 Bảng 2 Thành phần hóa học của mầm malt . 2: 522 ©2+z+2E+2EEE+2ESzzvxxeerscvez 3 Bảng 3 Giá trị thức ăn gia súc của mầm malt (trong 100kg mầm malt) 4 Bảng 4 Thành phần hóa học của cặn profein ¿©22¿+s+22xt2E+2EEEcExtzExsrxxrrrcrrk 4 Bảng 5 Thành phần dinh dưỡng của rỉ đường mía - 22 22+++Sz+2z++zxzrrxcrrx 8 Bang 6 Thành phần của bã đậu nành 2+ 2©22+++22ES+2222EE+2E2EE+sEExErrrxrrrrrrer 9 Bảng 7 Thành phần hóa chất mơi trường bột bã bia rắn -: ¿25252552 13

Bảng 8 Thành phần môi trường nuôi tăng sinh khối 55552 225cc2cccsscxe2 14 Bảng 9 Ảnh hưởng của nhiệt độ và pH đến mật số vi khuẩn và khả năng phân giải bã

ĐĨA TH HT HT HT TT TT TH TT HT TH TT HT TH Tà TH TT Tà TH TT Hư 22

Bảng 10 Thanh phan carbon và nitơ của bã bia trước và sau khi phân giải 29 Bảng 11 Sự phát triển của vi khuẩn theo thời gian

Bảng 12 Mật số vi khuẩn thí nghiệm pH và nhiệt độ

Bảng 13 Hiệu suất phân giải bột bã bia thí nghiệm pH và nhiệt độ Bảng 14 Mật số vi khuẩn khi bố sung thêm cơ chất carbon Bảng 15 Hiệu suất phân giải khi bổ sung thêm nguồn carbon

Trang 9

DANH SÁCH HÌNH

Trang

b0 00:00 WNnli 2 Hình 2 Sự thay đổi mật số vi khuẩn theo thời gian -2 22- s+e+cxz+rxvrxsezsee 20

Hình 3 Ảnh hưởng của các nguồn dinh dưỡng chứa carbon đến sự phát triển của vi

24

Hình 4 Ảnh hưởng của các nguồn dinh dưỡng carbon đến khả năng phân giải bột bã bia của vi khuẩn -¿- s5: +5s 2s E2 1 112E11127112121121.21111 1111110112121 ee 25

Hình 6 Ảnh hưởng của các nguồn dinh dưỡng nitơ đến khả năng phân giải bột bã bia

của vi khuẩn .28

Trang 10

CFU COD

NXB PDA PDB

CAC TU VIET TAT

Colony Forming Unit Chemical Oxygen Demand Lactobacillus

Nha xuat ban

Trang 11

CHƯƠNG I1: GIỚI THIỆU 1.1 Dat vấn đề

Ngày nay, bia đã trở thành loại thức uống phô biến và được yêu thích ở nhiều quốc gia nên đã được sản xuất với số lượng lớn, thúc đây sự phát triển của ngành công nghiệp sản xuất bia Tuy nhiên, lượng bã malt được tạo ra trong quá trình sản xuất bia được thải ra môi trường ngày càng nhiều, điều đó đã trở thành vấn đề nghiêm trọng mà các nhà máy sản xuất bia phải đối mặt Bã bia là phế phẩm trong công nghiệp sản xuất bia, đồng thời trong bã bia cũng có rất nhiều dưỡng chất, trong đó có nắm men Thực tế ở Việt Nam hiện nay, các nhà máy sản xuất bia vẫn chưa ứng dụng bã men bia một cách có hiệu quả Bã bia thường bán cho nông dân để làm phân bón, một lượng ít bã bia được sử dụng làm thức ăn gia súc dưới dạng thức ăn thô nên hàm lượng dinh

dưỡng và hiệu quá khơng cao, phần cịn lại được thải ra môi trường bên ngoài, điều

này sẽ gây ô nhiễm môi trường vì chất thải men bia có hàm lượng COD rất cao Ở các nước phát triển, bã men bia đã được sử dụng rộng rãi để làm men chiết xuất được sử dụng trong chế biến thực phẩm hay bồ sung vào môi trường nuôi cấy vi sinh

Vì vậy, nghiên cứu các kỹ thuật xử lý bã men bia và kỹ thuật sản xuất các sản phẩm từ bã men bia sẽ giúp giải quyết được nhiều vấn đề như: giảm ô nhiễm môi trường, đem lại hiệu quả kinh tế cao, giảm giá thành bia thương phẩm, tận dụng được nguồn phế phẩm để tạo ra nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao

Dong vi khuan Lactobacillus plantarum TAG phân lập từ mẫu cơm mẻ tại Cần

Thơ Đây là dòng vi khuẩn thể hiện nhiều tiềm năng như lên men acid lactic và các cơ chất khác, dị hóa arginine, tạo chất kháng khuẩn, vì vậy cần được nghiên cứu để tận dụng được những lợi ích mà dịng vi khuẩn này mang lại Do đó, khảo sát ảnh hưởng

của các điều kiện nuôi cấy là một nghiên cứu cần thiết

1.2 Mục tiêu đề tài

Đề tài “Kháo sát các yếu tố ánh hướng đến sự phát triển và khả năng phân giai ba bia cia vi khudn Lactobacillus plantarum TA6” dugc thuc hién nhằm xác định các yêu tố và điều kiện môi trường nuôi cấy thích hợp để ứng dụng dòng vi khuẩn

Trang 12

CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU

2.1 Tống quan về bã bia

Bã bia là sản phẩm tách ra sau khi lên men bia, thu được từ dư lượng ngũ cốc và các sản phẩm tinh bột khác Trong bã bia còn chứa các chất dinh dưỡng, các chất men và xác vi sinh vật Nó bao gồm các loại vỏ quả, vỏ đậu, các mảnh vở của malt, mam malt, nam men bia và cặn protein Thành phần chủ yếu của bã bia bao gồm khoáng một nửa carbohydrate, phần còn lại chứa protein và lignin Carbohydrate bao gồm tỉnh bét, cellulose, B-glucan va arabinoxylan Day là nguồn lý tưởng cho việc phân giải sinh học tạo ra protein và vitamin có trong thức ăn chăn nuôi, được động vật tiêu thụ rất dễ dàng Đây còn là nguyên liệu trong sản xuất phân bón, men bánh mì cũng như trong sản xuất khí sinh học, đặc biệt bã bia còn là một môi trường lý tưởng cho việc trồng nam

Trong bã bia, có thể chứa các loại vi sinh vật như: vi khuẩn, nắm men và nắm

mốc Các vi sinh vật này nếu được sử dụng đúng mục đích sẽ đem lại hiệu quả kinh tế Bã bia có rất nhiều ứng dụng: sản xuất thức ăn chăn nuôi, nước chấm lên men, chế biến men chiết xuất dùng làm thành phần bổ sung vào môi trường nuôi cấy vi sinh vật, thu nhận chế phẩm invertase từ sự nghiên cứu quá trình tự phân bã nắm men bia, sắn xuất phan bon,

Có thể chia ba bia thanh 2 loai: ba bia twoi va ba bia khô

Hinh 1 Ba bia

(#Nguén: http:/www.vatgia.com/raovat/9689/701 1854/ban-ba-hem-bia-kho-vo-me-trich-ly-ba-hem-bia yo-me-trich-ly.html, ngày 03/04/2014)

Trang 13

2.2 Các thành phần hóa học trong bã bia

Bã malt được tạo ra trong q trình dịch hóa và lọc dịch đường Trong q trình dịch hóa, dưới tác dụng của enzyme amylase, protease và các men khác thì 65 — 70% vật chất khô của malt sẽ chuyến vào dịch sau khi lọc, phần còn lại nằm trong ba malt Tùy thuộc vào phương pháp tách và vận chuyển mà độ ẩm của bã dao động từ 75 — §5% Với độ âm này thì bã malt được dùng làm thức ăn gia súc

Bã malt tươi thường có dạng sền sệt, có màu nâu nhạt, vị ngọt và mùi mạch nha Tro của bã malt giàu muối phospho, calci, magie và hàm lượng của chúng phụ thuộc vào thành phần của nước dùng đề dịch hóa

Ứng dung: Bã malt tươi và khô đối với gia súc có khả năng kích thích tạo sữa và thịt khá tốt, do đó được dùng làm thức ăn cho gia súc

Bang 1 Các thành phần trong bã malt

Thành phần Hàm lượng (%) Độ ẩm 76,3 Protein 6,63 Lipid 1,7

Chất hịa tan khơng có nitơ 9,72

Cellulose 5,1

Tro 1,2

(Densikow, 1963)

Bang 2 Thanh phan hóa học của mầm malt

Thành phần Hàm lượng (%) Nước 10,07 Protein 34,18 Lipid 2,23

Chất hịa tan khơng có nitơ 35,18

Cenlulose 11,42

Tro 7,05

Trang 14

Bảng 3 Giá trị thức ăn gia súc của mầm malt (trong 100 kg mầm malt)

Thành phần Hàm lượng (kg)

Protein chuyển hóa được 13,2

Photpho 0,675

Canxi 0,25

Carotin 0,025

(Densikow, 1963)

Báng 4 Thành phần hóa học trung bình cúa cặn protein

Thành phần Hàm lượng (%)

Nước 79,6

Protein 7

Chất hòa tan khơng có nitơ 77

Cellulose 1,2

Tro 1,2

Nhựa hoa hublon 3,3

(Densikow, 1963)

2.3 Tống quan về vi khuẩn acid lactic

Vi khuẩn lactic thuộc họ Lactobacillaceae Các chủng vi khuẩn thuộc nhóm này

có đặc điểm sinh thái khác nhau nhưng đặc tính sinh lý tương đối giống nhau Đây là

những vi khuẩn gram dương, không tạo bào tử, không di động, ky khí tùy tiện và vi hiếu khí, khơng chứa các men hô hấp như xitocrom và catalase Chúng thu nhận năng lượng từ quá trình phân giải hydrate carbon và sản sinh acid lactic Sinh sản bằng hình

thức phân đôi tế bào

Đây là những vi khuẩn sinh acid lactic phé biến trong tự nhiên, có khả năng sinh ra các enzyme, vitamin, chất kích thích sinh trưởng và các chất có khả năng ức chế hoặc tiêu diệt nhóm vi sinh vật gây bệnh, giúp vi khuẩn có khả năng tồn tại và sinh trưởng tốt trên nhiều loại nguyên liệu lên men Loại cơ chất mà vi khuẩn lactic tham gia chuyên hóa rất phong phú từ tỉnh bột, cellulose, protein nhờ hệ enzyme phong phú Vì vậy vi khuẩn lactic được phân lập từ rất nhiều nguồn mẫu như thịt chua, cỏ ủ chua

Trang 15

- Vi khuẩn lactic đồng hình (homolactic bacteria): với sản phẩm đồng nhất là acid lactic

- Vi khuan lactic dị hình (heterolactic bacteria): ngồi acid lactic cịn có các acid khác như: acid acetic, acid formic, acid succinc, ethanol va CO>

Ba hoạt tinh sinh amylase, cellulose, protease cua vi khuẩn lactic là một tiêu chí quan trọng để tuyến chọn ra các chủng vi khuẩn lactic có những đặc tinh sinh học mong muốn sử dụng trong lên men Những ưu điểm này của vi khuẩn lactic sẽ rất có lợi cho các ngành sản xuất thực phẩm và đồ uống lên men như sản xuất bia, rượu từ hạt ngũ cốc hay trong việc sản xuất các chế phẩm dung trong chăn nuôi

Chịu được khô hạn, bền vững với CO; và ethanol, nhiều lồi có thể tồn tại ở

nồng độ 10- 15% cồn hoặc cao hơn, một số trực khuẩn bền với NaCl 7 — 10% Các vi khuẩn lactic sinh trưởng tốt nhất ở nhiệt độ 25 — 35°C, các loài ưa nhiệt có thể phát

triển ở 50 — 55°C, loài ưa lạnh có thể tồn tại ở nhiệt độ tương đối thấp (ở 5°C vẫn có

thể phát triển) Khi gia nhiệt ở 60 — 80°C, hầu hết sẽ chết sau 10 — 30 phút

Vị khuẩn này được ứng dụng rộng rãi, được dùng để sản xuất acid lactic, sữa chua, muối chua rau quả, ủ chua thức ăn gia súc Một số lồi có khả nang tao mang

nhày Một số khác có khả năng đối kháng với thể hoại sinh và các vi sinh vật gây bệnh và làm thối thực phẩm Vi khuẩn này có khả năng sinh chất kháng khuẩn gọi là

bacteriocin, được ứng dụng trong y học và bảo quản thực phẩm

Phân bố rộng rãi trong tự nhiên, trong đất, trong nước, khơng khí, chủ yếu có mặt trên thực vật, trong thực phẩm, một số có trong hệ thống đường ruột của người và động vật

Vi khuan Lactobacillus plantarum TA6 được Trần Ngọc Được phân lập từ mẫu

cơm mẻ ở Cần Thơ Đây là dòng vi khuẩn có nhiều đặc điểm tối ưu so với các dịng

cịn lại, vì vậy việc nghiên cứu các tiềm năng của dong vi khuẩn này là cần thiết 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát triển và khá năng phân giải cơ chất cúa vi khuẩn

2.4.1 Các yếu tố vật lý

Nhiệt độ và pH của môi trường là hai yếu tố thường ảnh hưởng lớn đến quá

trình sinh trưởng và phát triển của vi khuẩn Mỗi loài sinh vật tồn tại và phát triển

Trang 16

làm ức chế các quá trinh sinh tổng hợp, trao đối chất, làm hư hại các thành phần bên

trong tế bào và có thể tiêu diệt tế bào vi sinh vật Bên cạnh đó, vi sinh vật cịn chịu tác động lớn từ pH của môi trường, pH ảnh hưởng đến mức độ ion hóa cơ chất và đặc biệt là ảnh hưởng đến độ bền của enzyme Các vi khuan acid lactic c6 thé phát triển ở các

nhiệt độ khác nhau, nhưng hầu hết chúng đều phát triển ở nhiệt độ 25 — 35°C, một số

loài ưa nhiệt phát triển ở mức nhiệt độ cao hơn 50 — 55°C, pH tối ưu cho hầu hết các vi

khuẩn lactic là gần điểm trung tính (pH 7.0)

- Nhiét độ ảnh hưởng đến tốc độ các phản ứng sinh hóa bên trong tế bào, do đó cũng ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng của vi sinh vật

-_ Độ pH ảnh hưởng đến tính thấm của màng, hoạt động chuyên hóa vật chất, hoạt tính enzyme và sự hình thành ATP

- Anh hướng của độ ầm: Nước cần thiết cho sự sinh trưởng và chuyển hóa vật chất của vi sinh vật Nước dung hòa các enzyme, các chất dinh dưỡng và tham gia trong nhiều phản ứng chuyển hóa vật chất quan trọng

- _ Ánh sáng có tác dụng chuyển hóa vật chat trong tế bào và ảnh hưởng đến các hoạt động sinh trưởng của vi sinh vật Các bức xạ ánh sáng có thể tiêu diệt hoặc ức chế vi sinh vật như: tia tử ngoại, tia gramma, tia X

2.4.2 Các yếu tố dinh dưỡng

Nguồn carbon

Đường là một nguồn carbon đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển của nhiều loài vi sinh vật Đường cung cấp nguồn carbohydrate tạo thành các hợp chất cấu tạo nên tế bào và cung cấp năng lượng cho hoạt động sống của tế bào Do đó, dé vi

sinh vật sinh trưởng phát triển tốt trong môi trường, môi trường nuôi cấy cần được

cung cấp carbohydrate ở dạng đường đơn hoặc đường đa

Trang 17

hoặc nhóm vi sinh vật này hoặc nhóm vi sinh vật khác phân giải Khơng ít vi sinh vật có thể đồng hóa được cả các hợp chất carbon rất bền vững như cao su, chất déo, dau mỏ, parafin, khí thiên nhiên

Nhiều chất hữu cơ vì khơng tan được trong nước hoặc vì có khối lượng phân tử quá lớn cho nên trước khi được hấp thụ, vi sinh vật phải tiết ra các enzyme thủy phân để chuyển hóa chúng thành các hợp chất dé hấp thụ Người ta thường sử dụng đường để làm nguồn carbon khi nuôi cấy phần lớn các vi sinh vật đị dưỡng Để nuôi cấy các loại vi sinh vật khác nhau người ta dùng các nồng độ đường khác nhau Với vi khuẩn người ta thường dùng 0,5 — 2% đường, còn đối với nắm men, nắm sợi lại thường dùng

3 — 10% đường

Rỉ đường là một phụ phẩm của ngành sản xuất đường, là sản phẩm cuối cùng của quá trình sản xuất đường mà từ đó đường khơng cịn có thê kết tinh một cách kinh

tế nữa bởi các công nghệ thông thường Khoảng 75% tổng ri đường của thế giới được

sản xuất từ mía và đa phan cịn lại có từ củ cải đường Thành phần chính của ri đường chủ yếu là đường saccharose, một it glucose va fructose Thanh phan chính xác cua ri

đường phụ thuộc vào điều kiện thổ nhưỡng và thời tiết, khí hậu, giống mía và giai

đoạn thu hoạch cũng như quy trình sản xuất đường trong từng nhà máy Do vậy,

đường thay đổi đáng kế về thành phần dinh đưỡng, mùi vị, màu sắc và độ nhớt Bảng 7

cho thấy biến động của các thành phần của ri đường

Thanh phan tiêu chuẩn của ri đường được chia thành 3 phần: đường, chất hữu cơ

không đường và chất khoáng Các loại glucide hịa tan (đường đơi và đường đơn) là thành phần dinh dưỡng chính của ri đường, trong đó saccharose là chủ yếu Bên cạnh

đó, ri đường là một nguồn giàu chất khoáng, vitamin — kích thích sự sinh trưởng và

phát triển của vi khuẩn

Ri đường được ứng dụng trong sản xuất nhiều sản phẩm như: bột ngọt, rhum, sản xuất nắm men, acid lactic, cồn, tăng sinh khối protein Ngồi ra cịn rất nhiều các quy trình cơng nghệ tiên tiến khác cũng dùng rỉ đường làm nguyên liệu như: Micromix-3

kết hợp bé sung ri đường, NPK để xử lý rác, xử lý vỏ đầu tôm với ri đường và enzyme

Trang 18

Bảng 5 Thành phần dinh dưỡng của rỉ đường mía Thành phần Trung bình (%) Biến động (%) Nước 20 17-25 Saccharose 35 30 - 40 Glucose 7 4-9 Fructose 9 5-12 Các chất khử khác 3 1-5 Glucid khác 4 2-5 Khoáng 12 7-15 Các chất chứa N 4,5 2-6 Các chất không chứa N 5 2-8 Sáp, Sterol, photpholipid 0,4 01-1

Nguon: Wolfrom va Binkley (1953)

Nguồn nitơ

Ngoài carbon, nitơ cũng là một thành phần quan trọng trong môi trường nuôi cấy vi sinh vật Nitơ tham gia tạo thành cdc amino acid, acid nucleic va nhiều hợp chất quan trọng khác trong tế bào vi sinh vật; do đó tất cả các vi sinh vật muốn sinh trưởng và phát triển đều cần được cung cấp đầy đủ nguồn nitơ ở dạng vô cơ hay hữu cơ

Các nguồn nitơ hữu cơ như: bột ngô, bột đậu nành, cám mì, casein, peptone, tryptone, yeast extract, sữa không béo, và các nguồn nitơ vô cơ như: urea, NH„NOx,

NH,CI, NO;, NOx thích hợp cho các vi khuẩn sinh trưởng và phát triển, sản sinh

nhanh enzyme protease Các đạng nitơ hữu cơ không những là nguồn dinh dưỡng nitơ mà còn là nguồn dinh dưỡng carbon cho vi sinh vật

Trang 19

Báng 6 Thành phần bã đậu nành Thành phần Tỷ lệ Nước 88% Protein 2,5% Lipid 1,4% Glucide 6%

Tro tan trong acid clohidric 1,8%

(*Nguon: http:/www.dost-bentre gov.vn/index.php 2option=com_content &task=view &id= 1246, ngay 06/12/2013)

Trong bã đậu nành vẫn giữ được khá đầy đủ các acid amin của đậu nành; Ikg bã đậu nành có 0,8g canxi, 0,6g phosphate Bã đậu nành thường dùng trong chế biến thức ăn gia súc và thức ăn thủy sản, vì vậy đây là nguồn nguyên liệu giá rẻ thích hợp dùng làm chất cảm ứng sinh enzyme protease

2.5 Tình hình nghiên cứu trong nước và ngoài nước 2.5.1 Tình hình nghiên cứu trong nước

Nguyễn Xuân Trạch, Mai Thị Thơm (2004) đã tiến hành nuôi vỗ bê lai sin bang

rơm có bố sung cỏ xanh, urê, bã bia và cho uống dầu lạc Kết quả cho thấy chế độ

nuôi dưỡng bê Lai Sin kết hợp cho gặm cỏ và cho ăn rơm được bổ sung urê và bã bia

sau một lần cho uống dầu lạc (Sml/kg thể trọng) đã làm tăng lượng thu nhận thức ăn, tang tốc độ sinh trưởng của bê và đem lại lợi nhuận rõ rệt cho người chăn nuôi

Đặng Ngọc Thùy Dương (2005) đã tiến hành nghiên cứu tận dụng bã men bia dé chế biến men chiết xuất dùng làm thành phần bố sung vào môi trường nuôi cấy vi

sinh Kết quả nghiên cứu cho thấy quá trình thủy phân xảy ra triệt để nhất ở 100°C và

thời gian phân giải là 8 giờ với hàm lượng HCI 6%, men chiết xuất có thể dùng làm thành phần bổ sung vào môi trường nuôi cấy vi sinh vật

Trang 20

Lê Văn Việt Mẫn, Trần Thâm Minh Hoàng, Nguyễn Ngọc Tuyết Sương (2006) đã tiến hành nghiên cứu quá trình tự phân bã nắm men bia để thu nhận chế phẩm invertase Kết quả cho thấy ở nhiệt độ 45°C và pH 5,5, tổng hoạt tính và hoạt tính riêng của enzyme invetase thu được trong dịch tự phân là 120,9 đơn vị hoạt tính/g chất khơ nắm men và 0,7 đơn vị hoạt tính/mg protein

Nguyễn Đại Nghĩa (2006) bước đầu nghiên cứu tận dụng men bia để sản xuất nước chấm lên men Kết quả thu được là sản phẩm nghiên cứu có thể sử dụng được

Nguyễn Phương Hà (2011) đã tiến hành nghiên cứu sản xuất nước chấm từ bã

malt bia và bánh đậu phộng Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ mốc Aspergillus oryzae

3% cho chất lượng thủy phân tốt nhất và ít có mùi mốc; tỷ lệ phối trộn giữa bã malt bia và bánh dầu đậu phộng là 3:7 cho hiệu suất phân giải cao nhất; khi bổ sung HCI vào sẽ

giảm thời gian thủy phân và nâng cao hàm lượng đạm, với nồng độ 6% sẽ tạo được sản phẩm có hương vị tương đương các sản phẩm trên thị trường; phương pháp bán hóa giải tỏ ra phù hợp hơn trong công nghệ sản xuất nước chấm so với các phương pháp lên men truyền thống

Phạm Quỳnh Trang (2012) đã tiến hành nghiên cứu tận dụng phế thải bia sau

quá trình lên men làm thức ăn chăn nuôi Kết quả đánh giá về dinh dưỡng trên gà nuôi cho thấy, sau 2 tháng nuôi thử nghiệm gà được cho ăn bằng thức ăn chế biến từ sản phẩm bã nấm men bia sấy khơ có thé thay thế được bột đậu trong thành phần thức ăn cho gà

Phùng Thăng Long, Lê Đức Thạo, Lê Đình Phùng (2012) đã nghiên cứu ảnh hưởng của các mức bã bia tươi trong khẩu phần đến khả năng sinh trưởng và sức sản xuất thịt của lợn lai Duroc x (Pietrain x Móng Cái) Kết quả cho thấy việc sử dụng bã bia tươi trong khẩu phần của lợn thịt có xu hướng cải thiện tỷ lệ nạc/thân thịt xẻ và

làm tăng hiệu quả vốn đầu tư

Nguyễn Thị Minh Thùy (2013) đã phân lập được chủng vi khuẩn Bacilius megaterium BN9 tir ba bin bia cé kha nang sinh enzyme protease, amylase va duge dé

Trang 21

2.5.2 Tình hình nghiên cứu ngoài nước

A Aghaj anzadeh-Golshani et al (2010) tiến hành so sánh giá trị dinh dưỡng

giữa bột khoai tây và bã bia đối với động vật nhai lại Kết quả thu được là bột khoai

tây có giá trị dinh dưỡng cao hơn so với bã bia

Jovanka Levic, Olivera Djuragic va Slavica Sredanovic (2010) da sử dụng bã bia làm thức ăn chăn nuôi Kết quả cho thấy loại thức ăn mới này đã tăng đáng kể sản lượng trứng, khả năng sinh sản và ấp nở trứng của trứng đã thụ tỉnh

U Ben - Hamed et al (2011) thực hiện nghiên cứu giá trị kinh tế của VIỆC SỬ dụng bã men bia trong thức ăn gia súc Kết quả cho thấy khoảng cách giữa nhà máy sản xuất bia và các nơng trại có ảnh hưởng rất đáng kế đến việc sử dụng bã bia và việc sử dụng thay thé ba bia trong chăn nuôi là hướng phat triển quan trọng

Olu Malomo et al (2013) đã sử dụng bã men bia trong môi trường phân lập nắm Kết quả cho thấy các loại chủng nắm phân lập được tăng trưởng tốt trên bề mặt mơi trường có chứa bã men bia và bột nắm men Aspergillus niger có sự phát triển mạnh nhất với đường kính 14 380 mm tai 144 giờ với tỷ lệ của bã men bia với bột nam men 1a 1:1

Ulfina Galmessa et al (2013) đã nghiên cứu tận dụng bã bia để thay thế ngũ cốc trong khẩu phần ăn của bê Kết quả cho thấy bã bia hồn tồn có thế thay thế ngũ cốc trong khẩu phần ăn của bê Đây là lợi thế cho các nhà sản xuất bia, sử dụng bã bia bổ sung vào thức ăn hỗn hợp hay bổ sung với thức ăn thô xanh cho sự phát triển của ngành chăn nuôi gia súc

Trang 22

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Thời gian và địa điểm

Thời gian: từ tháng 12 — 2013 đến tháng 5 — 2014

Địa điểm: phịng thí nghiệm sinh học phân tử thực vật, Viện nghiên cứu và phát triển công nghệ sinh học, trường Đại học Cần Thơ

3.2 Phương tiện nghiên cứu

3.2.1 Vật liệu

Nguyên liệu:

+ Bã bia được thu tại Hậu Giang

+ Rỉ đường mía mua tại cơ sở mía đường Phụng Hiệp

+ Bột đậu nành, bột bắp mua tại điểm bán thức ăn gia súc đường 30/4, Cần

Thơ

+ Bã đậu nành mua tại nơi chế biến sữa đậu nành, tàu hủ đường 3/2, Cần Thơ

Giống vi sinh vật: vi khuẩn Lacfobaeillus plantarm TA6 được Trần Ngọc Được (2011) phân lập từ mẫu cơm mẻ thu được ở Cần Thơ Giống vi khuẩn ròng được giữ lạnh tại phịng thí nghiệm Sinh học phân tử thuộc Viện Nghiên cứu và Phát triển Công nghệ sinh học, trường Đại học Cần Thơ

3.2.2 Thiết bị - dụng cụ # Thiết bị

Tu u vi sinh vat Incucell 111 — Duc

Tủ sấy EHRET - Đức Tủ cấy vô trùng

Cân điện tử Sartorius —- Đức

Nồi khử trùng nhiệt ướt Pbi-international

Máy lắc GFL 3005 - Đức

Máy đo pH

Tủ lạnh trữ mẫu Akira - Việt Nam

Trang 23

-_ Máy vi tính lưu trữ và xử lý số liệu #$ Dụng cụ

- Ong nghiém - Dia petri

- B6 micropipette Gibson P10, P20, P200, P1000 — Đức - Binh tam giác 250ml

- Binh thuy tinh 80ml

- Chai thuy tinh 250, 500, 1000m1

- Ong dong 100, 500, 1000ml - Binh hit am

- Và một số thiết bị khác được dùng trong phịng thí nghiệm: đầu cone, eppendoft, que cấy, đèn cồn

3.3.3 Môi trường nuôi cấy vi khuẩn

+ Môi trường đặc: Khảo sát sự phát triển của vi khuẩn phân giải bã bia

Báng 7 Thành phần hố chất mơi trường bột bã bia rắn

Thành phần Nong dé (g/l) MgSO,.7H;O 0,1 KH;PO¿ 0,4 K;HPO, 0,3 NaCl 0,5 Agar 20 Bột bã bia 10 (Bo Xu et al., 2009)

Cách pha môi trường: hòa tan các thành phần trên trong 1000ml nước cất, dun

nhẹ, khuấy đều liên tục dé hòa tan thạch Hấp thanh trùng ở 121°C trong 15 phút

s£ Môi trường lỏng: Khảo sát khả năng hoạt động và khả năng phân giải bã bia Thành phần giống như môi trường rắn nhưng khơng có agar

Cách pha: hòa tan các thành phần trên trong 1000ml nước cất, khuấy đều Hấp

Trang 24

+ Môi trường nuôi tăng sinh khối

Bảng 8 Thành phần môi trường nuôi tăng sinh khối

Thành phần Nong dé (g/l) MgSO,.7H;O 0,1 KH;PO¿ 0,4 K;HPO, 0,3 NaCl 0,5 Yeasr extract 0,2 Bột bã bia 10 (Bo Xu et al., 2009) 3.3.4 Hóa chất

- Hoa chat dùng để nuôi cay cac dong vi khuan: K,HPO,, MgSO,.7H,0, KH2POg,, NaCl, yeast extract, NH,Cl, sucrose, glucose

-_ Hóa chất dùng đề điều chinh pH: NaOH 0,1N, HCI 0,1N 3.3 Phương pháp nghiên cứu

3.3.1 Chuan bi vi khuẩn giống

Giống vi khuẩn ròng trữ lạnh trong ống nghiệm được cấy chuyén sang dia petri chứa mơi trường MRS, sau đó cây chuyên vào môi trường bột bã bia rắn, ủ ở 37°C trong 2 ngày Sau đó cấy vào bình chứa 100ml môi trường lỏng đã được khử trùng, nuôi tăng sinh khối trên máy lắc trong 48 giờ Hút Iml dịch nuôi tăng sinh khối tiến

hành pha loãng đếm mật số Khi mật số đạt 10Ỷ Log CFU/mI, trữ lạnh bình ni tăng

sinh khối trong tủ lạnh ở 4°C

3.3.2 Chuẩn bị nguồn cơ chất

- Bã bia, bột đậu nành, bột bắp, bã đậu nành được say khô ở 80°C và nghiền mịn, bảo quản trong bọc nylon

Trang 25

3.3.3 Phương pháp xác định mật số vi sinh vật + Phương pháp pha loãng mẫu

-_ Hút 100u1 mẫu có chứa vi khuẩn vào eppendoft có chứa 900u1 nước cất đã khử trùng

- Lac déu bang may vortex, ta duge d6 pha loãng 10” Tiếp tục lấy 100u1 dịch pha loãng ở nồng độ 10” cho vào eppendoft có chứa 9001 nước cất đã khử trùng, ta

được độ pha loãng 10”

-_ Thực hiện như trên, ta được nồng độ pha loãng 10, 10, 107, 105, 107 - Sau khi pha loãng, tiến hành cay trãi đếm mật số ở các nồng độ pha loãng

10°, 10%, 10°, 10°, 107

3© Phương pháp kiếm tra và tính kết quả

- Ở mỗi nồng độ pha loãng, hút 100u1 nhỏ lên đĩa petri có chứa sẵn môi trường agar thích hợp (mỗi nồng độ pha loãng thực hiện lặp lại 3 lần)

- Dung que cấy trãi để phân phối giọt dịch đều khắp mặt đĩa

- Tiến hành ủ trong tủ ủ 37°C Sau 24 giờ, tiến hành đếm số khuẩn lạc xuất

hiện trên bề mặt đĩa

- $6 tế bao vi khuẩn trong 100ul dịch nuôi cấy ( CFU/m]) tính từ số liệu của độ pha loãng D; theo công thức:

Log CFU/ml = A; x D; / I0

Trong đó: A¡: số khuẩn lạc trung bình/đĩa; D;: độ pha lỗng;

10: hệ số chuyên từ 1001 sang 10000 3.3.4 Phương pháp xác định lượng ba bia bị phân giải

+ Mục đích: Đánh giá khả năng phân giải bã bia của vi khuẩn trong các điều kiện khảo sát

s$# Các bước thực hiện:

- Giấy lọc được sấy ở 80°C trong 2 ngày và cân khối lượng (G1)

Trang 26

- _ Khối lượng bã bia còn lại sau phân giải: mẹ = G2 — GI

-_ Hiệu suất phân giải được tính theo công thức:

A (%) = (mạp — mẹ) x 100 / mgp,

Trong đó: A(%): tỷ lệ lượng bã bia bị phân giải bởi vi khuẩn; mạp: khối lượng bã bia ban đầu;

mẹ: khối lượng bã bia còn lại sau phân giải

3.3.5 Phương pháp xác định thành phần bã bia trước và sau phân giải

Thanh phan carbon và nitơ của bã bia trước và sau khi phân giải bởi vi khuẩn

Lactobacillus plantarum TA6 được xác định bằng phương pháp AOAC 2002, do Phịng thí nghiệm chuyên sâu, trường Đại học Cần Thơ thực hiện

3.3.6 Khao sat sw phat trién cia vi khudn Lactobacillus plantarum TA6 theo

thoi gian

s4 Mục đích: Theo dõi sự phát triển theo thời gian, từ đó chọn ra thời gian nuôi cấy tối ưu của dòng vi khuan Lactobacillus plantarum TA6

# Bố trí thí nghiệm:

- _ Thí nghiệm được bồ trí hồn tồn ngẫu nhiên với một nhân tó là thời gian

- Số lần lặp lại: 3 lần

- _ Số nghiệm thức: 7 nghiệm thức

- _ Tống số đơn vị thí nghiệm: 21

+ Chỉ tiêu theo dõi: Mật số vi khuẩn qua các ngày nuôi lắc

+ Các bước thực hiện:

- Chuẩn bị 3 bình thủy tỉnh có chứa Ig bột bã bia xoay và 30ml môi trường lỏng và khử trùng ở 121°C trong 15 phút

- _ Để nguội khoảng 30 — 40°C Sau đó chủng 0,5ml dịch ni tăng sinh khối

(có mật số vi khuan dat 10° CFU/ml), ủ trên máy lắc (120 vòng/phút) với nhiệt độ

35°C

Trang 27

3.3.7 Kháo sát ảnh hướng cúa nhiệt độ và pH đến khá năng phân giải bã bia

của vi khuẩn

+ Mục đích: Chọn ra điều kiện nhiệt độ và pH tối ưu cho sự phát triển và khả năng phân giải bã bia của vi khuẩn Lacfobacilius plantarum TA6

+ Bố trí thí nghiệm:

- _ Thí nghiệm được bồ trí với hai nhân tố là nhiệt độ và pH với 4 mức nhiệt độ

(30C, 35°C, 40°C và 45°C) và 5 mức pH (4, 5, 6, 7 và 8)

- $6 lần lap lai: 3 lần

- _ Số nghiệm thức: 20 nghiệm thức - _ Tống số đơn vị thí nghiệm: 60

s4“ Chỉ tiêu theo dõi:

-_ Mật số vi khuẩn

- Luong ba bia còn lại sau các ngày ủ lắc ** Cách thực hiện:

-_ Cân 1g bã bia cho vào bình thủy tinh có chứa 30ml mơi trường lỏng, đem khử trùng ở 121C trong 15 phút, để nguội

- Ching 0,5ml vi khuan da nui ting sinh vào bình chứa bã bia đã khử trùng,

đậy kín bằng bọc nylon

- _ Điều chỉnh pH như bồ trí thí ngiệm, mỗi mức pH được lặp lại 3 lần

-_ Mỗi nghiệm thức chuẩn bị 1l bình thủy tinh khơng chủng vi khuẩn để làm đối chứng âm

-_ Ủ trên máy lắc (120 rpm) 6 30°C

-_ Sau các ngày ni lắc (thời gian thích hợp ở thí nghiệm I), tiến hành lấy mẫu theo dõi sự phát triển của vi khuẩn

-_ Sau 7 ngày nuôi lắc, tiến hành lọc qua giấy loc, thu ba bia còn lại, sấy ở 80°C trong 2 ngày (đến khối lượng không đồi)

- _ Lặp lại thí nghiệm tương tự cho các mức nhiệt độ còn lại

Trang 28

3.3.8 Ảnh hưởng của nguồn carbon bố sung đến khả năng phân giải bã bia của vi khuẩn

+ Mục đích: Xác định nguồn carbon bé sung phi hop cho sy phat triển và khả

năng phân giải bã bia của vi khuẩn + Bố trí thí nghiệm:

-_ Thí nghiệm được bố trí hồn tồn ngẫu nhiên với I nhân tố là hàm lượng

carbon (rỉ đường, bột bắp, ølucose, sucrose) với nồng độ 1%

- $6 lan lap lai: 3 lan

- Sénghiém thire: 4 nghiém thitc

- _ Tống số đơn vị thí nghiệm: 12 s&© Chỉ tiêu theo dõi:

- Mat số vi khuẩn

- Luong bã bia còn lại sau các ngày ủ ** Cách thực hiện:

- C4n 1g ba bia cho vào bình thủy tỉnh chứa 30ml mơi trường lóng, bố sung thêm nguồn cơ chất cần thiết như bố trí thí nghiệm, đem khử trùng ở 121°C trong 15

phút, để nguội

- _ Tiến hành điều chỉnh pH với các điều kiện tối ưu ở thí nghiệm trước

Chuẩn bị 3 bình thủy tinh không bé sung nguồn carbon làm đối chứng âm - Cac bước còn lại thực hiện tương tự như thí nghiệm trên

3.3.9 Ảnh hướng của nguồn nitơ bỗ sung đến khả năng phân giái bã bia của vi khuẩn

s##+ Mục đích: Xác định nguồn nitơ bố sung phù hợp cho sự phát triển và khả năng phân giải bã bia của vi khuẩn

#4 Bố trí thí nghiệm:

- _ Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 1 nhân tố là hàm lượng

nitơ (bã đậu nành, bột đậu nành, NH¿CI, yeast extract) với nồng độ 0,5%

- _ Số lần lặp lại: 3 lần

Trang 29

+ Chỉ tiêu theo dõi:

-_ Mật số vi khuẩn

-_ Lượng bã bia còn lại sau các ngày ủ + Cách thực hiện:

- Cân 1g bã bia cho vào bình thủy tinh có chứa 30ml mơi trường lỏng, bổ sung thêm nguồn cơ chat cần thiết như bồ trí thí nghiệm, đem khử trùng ở 121°C trong

15 phút, để nguội

-_ Kết hợp với các điều kiện tối ưu ở các thí nghiệm trước

- _ Chuẩn bị 3 bình thủy tinh khơng bỗ sung nguồn nito làm đối chứng âm - Cac bước còn lại thực hiện như thí nghiệm trên

3.3.10 Xác định thành phần có trong bã bia trước và sau khi phân giải

+ Mục đích: Đánh giá thành phần C/N của bã bia sau khi phân giải Từ đó đánh giá khá năng phân giải bã bia của vi khuan Lactobacillus plantarum TA6

** Cách thực hiện:

-_ Cân 1g bã bia cho vào bình thủy tỉnh có chứa 30m] mơi trường lỏng, kết hợp các điều kiện tối ưu ở thí ngiệm trước

- _ Tiến hành ủ lắc (pH, nhiệt độ)

-_ Sau 7 ngày, tiễn hành lọc bã bia và sấy

-_ Mẫu bã bia còn lại được đem phân tích thành phần carbon và nitơ Mẫu được phân tích tại phịng thí nghiệm chun sâu Đại học Cần Thơ thực hiện theo phương pháp AOAC 2002

3.3.11 Phương pháp xứ lý số liệu

Các số liệu thí nghiệm được xử lý bằng phần mềm Excel 2003, phân tích thống

Trang 30

CHƯƠNG 4: KÉT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1 Sự phát triển của vi khuẩn Lacfobacillus pÏlanfarum TA6 theo thời gian

Đường tăng trưởng của vi khuẩn thể hiện các giai đoạn phát triển của vi khuẩn theo thời gian nuôi cấy Nhờ vào đường tăng trưởng, người nghiên cứu có thể

xác định được thời điểm thích hợp để tiến hành các thí nghiệm tiếp theo

Để xác định thời gian thích hợp cho sự phát triển của vi khuan Lactobacillus plantarum TAG, thí nghiệm khảo sát được tiễn hành trong thời gian 7 ngày

—94

Thủi gian (ngày)

Hình 2 Sự thay đối mật số vi khuẩn theo thời gian

Ghỉ chú: Các giá trị đã chuyển dạng log thể hiện trên hình là trung bình của ba lần lặp lại, các giá trị

có chữ khác nhau thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa thông kê ở mức 5%

Kết quả khảo sát sự tăng trưởng của vi khuan L plantarum TA6 cho thấy mật

số vi khuẩn tăng lên từ ngày 1 đến ngày 3 và có dấu hiệu giảm dẫn từ ngày 4, 5, 6, 7 (Hình 3) Ở ngày thứ 1, 2 mật số vi khuẩn có sự thay đối, mật số vi khuẩn tăng từ 8,95 log CFU/ml lén 9,07 log CFU/ml Ở ngày thứ 3, mật số vi khuẩn đạt cao nhất là 9,35 log CFU/ml và sau đó giảm dần qua các ngày kế tiếp thấp nhất ở ngày thứ 7 (9,22 log CFU/ml)

Từ kết quả xử lý thống kê cho thấy sự gia tăng mật số từ ngày thir 1 dén ngày thứ 2 khác biệt có ý nghĩa thống kê, tuy nhiên mật số này tăng chậm hơn so với ngày thứ 3 Nguyên nhân là do trong thời gian này, vi khuẩn đang ở trong giai đoạn log phase hay pha chỉ số Ở giai đoạn này, vi khuẩn được đưa vào môi trường mới, cần có thời gian thích nghỉ và tống hợp nên hệ enzyme cần thiết để có thể phân giải nguồn

Trang 31

dinh dưỡng của môi trường nên sự phát triển của vi khuẩn ở giai đoạn này không cao Sau khi đã thích nghi với mơi trường, vi khuẩn bắt đầu tăng trưởng nhanh và đạt mật số cao nhất ở ngày thứ 3 Tuy mật số vi khuẩn đạt giá trị cao nhất ở ngày thứ 3 nhưng lại khơng có khác biệt thống kê ở mức 5% so với ngày thứ 4 và khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 5% so với các ngày 1, 2, 5, 6 và 7 Nguyên nhân là do ngày thứ 3 là

giai đoạn vi khuẩn trong pha ổn định hay còn gọi là pha cân bằng, mật số vi khuân én

định do số lượng tế bào chết đi gần bằng với số lượng vi khuẩn sinh ra Các ngày 4, 5, 6, 7 mật số vi khuẩn giảm theo thời gian, vi khuẩn bắt đầu chết dần, giai đoạn này được gọi là pha chết Do trong giai đoạn này, hàm lượng chất dinh dưỡng bắt đầu ít dần không đủ cung cấp cho tất cá các tế bào và các chất độc sinh ra từ quá trình chuyển hóa dinh dưỡng của vi khuẩn cũng dần tích tụ nhiều hơn trong môi trường

Như vậy, từ kết quả thí nghiệm, ngày thứ 3 được chọn là thời gian nuôi cấy tối ưu cho

dong vi khuẩn L plantarum TAO

4.2 Kháo sát ánh hướng cúa nhiệt độ và pH đến khá năng phân giải bã bia của vi khuẩn

Thí nghiệm được tiến hành trên cơ chất bột bã bia với dòng vi khuẩn

Trang 32

Bang 9 Anh hướng cúa nhiệt độ và pH đến mật số vi khuẩn và khá năng phân giải bột bã bia

Nhiệt độ pH Log mật số vi khuẩn trung Hiệu suất phân giải

binh (Log CFU/ml) trung binh (%)

30°C 4 9,04" 17,30 30°C 5 9,19" 24,91" 30°C 6 9,27" 27,58 30°C 7 9,24" 27,95% 30°C 8 9,22" 17,44! 35°C 4 9,04% 22,32! 35°C 5 9,23" 30,24°" 35°C 6 9,28" 34.06%" 35°C 7 9,36" 42,71° 35°C 8 9,28” 33,830" 40°C 4 8,98° 18,007 40°C 5 9,19 24,38" 40°C 6 9,29” 30,38" 40°C 7 9,29" 35,20" 40°C 8 921% 31,10" 45°C 4 8,45 16,95) 45°C 5 8,55% 2821°% 45°C 6 8,04 20/4511 45°C 7 9,05% 35,54 45°C 8 8,96° 30,338"

Ghi chú: các giá trị thể hiện trên bang la trung binh ctia 3 Ian lap Iai, cdc gid tri trén cing 1 cột có chữ

số khác nhau thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 59

Dựa vào Bảng 11 cho thấy sự tương tác giữa pH và nhiệt độ ảnh hưởng đến sự

phát triển cũng như khá năng phân giải bã bia của vi khuẩn, đồng thời thấy được mối

Trang 33

Từ kết quá xử lý thống kê cho thấy nhiệt độ ảnh hưởng đến sự phát triển và khả năng phân giải bột bã bia của vi khuẩn khác biệt có ý nghĩa thống kê Mật số vi khuẩn trung bình đạt cao nhất @ 35°C (9,36 log CFU/ml) va thap nhat 6 45°C (8,45 log

CFU/ml), khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn lại Khả năng phân giải trung bình đạt cao nhất tại 35°C (42,71%), khác biệt có ý nghĩa thống kê so

với các nghiệm thức còn lại; thấp nhất ở nhiệt độ 45°C (16,95%) Bên cạch đó, mật số

và khả năng phân giải bột bã bia của vi khuẩn ở các mức pH khác nhau cũng có sự khác biệt Khi pH là 4, mật số vi khuẩn trung bình của vi khuẩn có giá trị thất nhất (xấp xỉ 8,876 log CFU/ml), khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 5% so với các nghiệm thức còn lại Ở pH 7, mật số vi khuẩn trung bình đạt giá trị cao nhất (9,235 log CFU/ml), khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn lại Khi pH tăng lên đến 8, mật số vi khuẩn trung bình giảm Kết quả trên cho thấy ở một số nghiệm thức, khi mật số vi khuẩn tăng thì khả năng phân giải bột bã bia cũng tăng và ngược lại Tuy nhiên, ở một số nghiệm thức, mật số vi khuẩn tăng nhưng khả năng phân giải

bột bã bia khơng tăng Từ đó có thé thấy rằng khả năng phân giải bột bã bia không chỉ

phụ thuộc vào mật số vi khuẩn mà còn phụ thuộc vào hệ các enzyme do vi khuẩn tiết

ra

Từ kết quả xử lý thống kê còn cho thấy sự tương tác pH và nhiệt độ ảnh hưởng đến sự phát triển và khả năng phân giải bột bã bia của vi khuẩn khác biệt có ý nghĩa thống kê Khả năng phân giải bột bã bia của vi khuẩn đạt cao nhất tại 35°C và pH 7 với

hiệu suất 42/71%, khác biệt có ý nghĩa thông kê ở mức 5% so với các nghiệm thức còn

lại, và đạt giá trị thấp nhất ở 45°C và pH 4 với hiệu suất phân giải là 16,95% Từ kết

quả thí nghiệm cho thấy môi trường acid pH 4 ở các mức nhiệt độ khác nhau sau 7

ngày ủ lắc làm ức chế sự phát triển và khả năng phân giải bột bã bia của vi khuẩn Nhiệt độ quá cao cũng làm hạn chế khả năng trao đổi chất và tiêu diệt dần vi khuẩn, từ đó làm giảm mật số và khả năng phân giải bột bã bia của vi khuẩn

Tóm lại, dựa vào kết quả thí nghiệm cho thấy rằng có sự tương tác giữa hai nhân tố pH và nhiệt độ, ảnh hưởng đến sự phát triển và khả năng phân giải bột bã bia của vi khuẩn Có thể kết luận nghiệm thức 35°C - pH 7 là nghiệm thức cho kết quả cao nhất về mật số và khả năng phân giải bột bã bia trong số các nghiệm thức được bố trí trong thí nghiệm Mức nhiệt độ 35°C và pH 7 sẽ được sử dụng cho các thí nghiệm

Trang 34

4.3 Ảnh hướng của nguồn carbon bố sung đến khả năng phân giải bã bia cúa vi khuẩn

Carbon là một trong những nguồn dinh dưỡng đóng vai trị quan trọng trong quá trình phát triển của nhiều loài vi sinh vật Khi bố sung thêm các nguồn carbon, có thé giúp cho sự phân giải các chất dinh dưỡng nhanh hơn hoặc làm ức chế sự phân giải các chất dinh dưỡng của vi khuẩn Thí nghiệm này nhằm khảo sát ảnh hưởng của một số nguồn dinh dưỡng chứa carbon bao gồm glucose, sucrose, bét bap và rỉ đường với

nồng độ 1% vào môi trường bột bã bia đến sự phát triển và khả năng phân giải bột bã

bia của vi khuan L plantarum TA6

go 9.348 = = Km 93 â 9215 2S 92 9.16" 915 ơ a see 9.1 = e 5 8.00) ˆ“ 9 > “2 8.9 bé ‹®- = 534

Glucose Rỉ đường Bột bắp Sucrose Đối chứng

Nguôn carbon bồ sung (1%)

Hình 3 Ánh hướng của các nguồn dinh dưỡng chứa carbon đến sự phát

triển của vi khuẩn

Ghi chú: các giá trị là trung bình của ba lần lặp lại, các giá trị có chữ số khác nhau thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 5%

Dựa vào hình 4 cho thấy khi bổ sung các nguồn dinh dưỡng carbon khác nhau làm cho mật số vi khuẩn giữa các nghiệm thức có sự thay đổi Mật số vi khuẩn trung bình đạt giá trị cao nhất ở nghiệm thức bổ sung ri đường (9,34 log CFU/m]) Tiếp theo

lần lượt là nghiệm thức đối chứng (9,21 log CEU/ml), nghiệm thức bổ sung bột bắp

(9,16 log CFU/ml), nghiém thức bổ sung sucrose (9,15 log CFU/ml) va dat gia tri thap

Trang 35

Từ kết quả xử lý thống kê cho thấy các nguồn dinh dưỡng carbon khác nhau

ảnh hưởng đến mật số vi khuẩn là có sự khác biệt thống kê Nghiệm thức bổ sung ri

đường đạt mật số cao nhất, khác biệt có ý ngĩa so với các nghiệm thức còn lại Nguyên nhân làm cho mật số vi khuẩn ở nghiệm thức có bổ sung rỉ đường đạt mật số cao hơn so với các nghiệm thức còn lại là do trong thành phần của rỉ đường có các khống chất và vitamin cần thiết cho sự phát triển của vi khuẩn Các nghiệm thức đối chứng, nghiệm thức bổ sung sucrose, bố sung bột bắp có mật số vi khuẩn thấp hơn nghiệm thức có ri đường, giữa các nghiệm thức này khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Nghiệm thức bố sung glucose có mật số vi khuẩn thấp nhất, khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức cịn lại Điều này có thế giải thích là do trong mơi trường có chứa glucose, vi khuẩn đã sử dụng hết nguồn glucose trong môi trường và sau 3 ngày nuôi lắc, vi khuẩn đã chuyến sang pha chết nên mật số đếm được thấp hơn so với

nghiệm thức đối chứng 45 42.47^ se 40 ằ 35,43” > 35 33.60° oS 30.3% = = 30 25.6° ‹® 25 = & 20 - Z= lŠ n ä 10 sa ms 0+

Glucose Ri đường Bột bắp Sucrose Đối chứng

Nguôn carbon bô sung (1%)

Hình 4 Ảnh hướng cúa các nguồn dinh dưỡng carbon đến khá năng phân giải bột bã bia của vi khuẩn

Ghỉ chú: các giá trị là trung binh của ba lần lặp lại, các giá trị có chữ khác nhau thể hiện sự khác biệt

có ý nghĩa thống kê ở mức 59%

Trang 36

xếp sau là nghiệm thức bổ sung sucrose (35,43%), nghiệm thức bổ sung glucose (33,60%), nghiệm thức bố sung ri đường (30,3%) và nghiệm thức bố sung bột bắp cho

hiệu suất phân giải thấp nhất (25,6%)

Từ kết quả xử lý thống kê cho thấy các nguồn dinh dưỡng carbon khác nhau ảnh hưởng đến khả năng phân giải bột bã bia của vi khuẩn cũng khác nhau Nghiệm thức đối chứng không bổ sung nguồn carbon cho hiệu suất phân giải cao nhất, khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 5% so với các nghiệm thức còn lại Các nghiệm thức bổ sung sucrose, glucose và rỉ đường cho khả năng phân giải bột bã bia trơng đương

nhau và khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê ở mức 5% Ở nghiệm thức bổ sung bột

bắp cho hiệu suất phân giải thấp nhất, khác biệt có ý nghĩa so với các nghiệm thức bổ sung glucose và suerose, đồng thời khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với nghiệm

thức bổ sung ri đường Mặc dù rỉ đường là phụ phẩm dễ tìm, rẻ tiền lại chứa nhiều

thành phần dinh dưỡng phong phú giúp cho sự phát triển và tăng sinh khối của vi khuẩn nhưng rỉ đường lại ức chế quá trình sinh enzyme (Wang J.J, Shih J.C.H (1999), Cheng et al (1995)), đó là lý do làm cho khả năng phân giải bột bã bia của vi khuẩn

giảm đi so với nghiệm thức đối chứng

Như vậy, trong môi trường bột bã bia có bố sung các nguồn dinh dưỡng chứa carbon như glucose, sucrose hoặc bột bắp (1%), vi khuẩn Laciobacillus plantarum

TA6 không thể phát triển tốt và khả năng phân giải bột bã bia cũng bị ức chế Trong

khi đó, mơi trường được bổ sung ri đường 1% mặc dù làm cho vi khuẩn phát triển tốt hơn nhưng lại làm giám khả năng phân giải cơ chất bột bã bia Vì vậy, với chủng vi khuan Lactobacillus plantarum TA6 thi nguồn cơ chất là bã bia đã đủ dinh dưỡng cho vi khuẩn phát triển và phân giải cơ chất cao nhất mà không cần bổ sung thêm nguồn dinh dưỡng carbon

4.4 Ảnh hướng cúa nguồn nitơ bỗ sung đến khá năng phân giái bã bia của vỉ

khuẩn

Các nguồn nitơ khác nhau có ảnh hưởng đến hoạt động của từng loài vi sinh vật cũng khác nhau, tùy thuộc vào mức độ dinh dưỡng và đặc tính sinh lý của mỗi loài Để xác định ảnh hưởng của nguồn nitơ đến sự phát triển và khả năng phân giải bột bã bia

của chủng vi khuẩn L pianfarum TA6, các nguồn nitơ như NH,CI, bột đậu nành, bã

Trang 37

= 935 9,328 E 9.288 > 93 ey © 925 S22 9.14° Si 9.15 = 31 9.05% = 9.05 9,02° = 9 > xe 8.95 “- 3 89 = 8854

Yeast NHACI Ba dau nanh Bột đâu nành Đối chứng

À % Ả

Nguôn nitơ bô sung (0.5%)

Hình 5: Ảnh hướng cúa các nguồn dinh dưỡng nitơ đến sự phát triển của vi khuẩn

Ghỉ chú: các giá trị là trung binhd của ba lần lặp lại, các giá trị có chữ khác nhau thể hiện khác biệt có

ý nghĩa thống ké 6 mic 5%

Dựa vào hình 6 cho thấy có sự khác nhau về mật số vi khuẩn trong các nghiệm thức Mật số vi khuẩn đạt cao nhất ở nghiệm thức đối chứng không bố sung nguồn dinh dudng nito (9,32 log CFU/ml) Xếp sau lần lượt là nghiệm thức bổ sung bột đậu nành (9,28 log CFU/ml), nghiệm thức bố sung bã đậu nành (9,14 log CFU/ml), nghiém thire bé sung yeast extract (9,05 log CFU/ml) và thấp nhất là ở nghiệm thức bổ sung

NH,Cl (9,02 log CFU/ml)

Từ kết quả xử lý thống kê cho thấy sự khác biệt về mật số vi khuẩn thu được giữa các nghiệm thức bổ sung các nguồn dinh dưỡng chứa nitơ khác nhau là rất có ý nghĩa Nghiệm thức đối chứng cho mật số vi khuẩn cao nhất, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức bổ sung bột đậu nành và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn lại Trong môi trường bổ sung yeast extract, bã đậu nành, vi khuẩn ưu tiên sử dụng nguồn dinh dưỡng dễ hấp thu trước và khi sử dụng hết yeast extract hoặc bã đậu nành trong môi trường, vi khuẩn chuyền sang sử đụng nguồn

dinh dưỡng là bột bã bia Như vậy, vi khuẩn cần có thời gian để thích nghi với mơi

Trang 38

thức bổ sung NHuCI cho mật số thấp nhất và khác biệt không có ý nghĩa so với nghiệm thức bổ sung yeast extract, đồng thời khác biệt có ý nghĩa so với các nghiệm thức còn

lại 45 42.38 „40 Ss & 35 32.39" 31.335 31.685 .È 30 26.94° = = 25 ‹s = 20 a ae l5 = # 10 8 m 5 x 04 r r r r

Yeast NH4CI Bã đậu nành Bột đâu nành Đối chứng x Ả

Nguôn nitơ bồ sung (0.53)

Hình 6 Ánh hướng của các nguồn dinh dưỡng nitơ đến khả năng phân giải

bột bã bia của vi khuẩn

Ghỉ chú: các giá trị là trung bình của ba lân lặp lại các giá trị có chữ khác nhau thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 5%

Từ hình 7 cho thấy có sự khác nhau về khả năng phân giải bột bã bia của vi

khuẩn ở các nghiệm thức bổ sung các nguồn dinh dưỡng chứa nitơ khác nhau Khả năng phân giải bột bã bia đạt cao nhất ở nghiệm thức đối chứng (42,38%), nghiệm

thức bố sung bã đậu nành cho hiệu suất phân giải thấp nhất (26,94%), các nghiệm thức

bổ sung yeast extract, bột đậu nành và NH„CI cho hiệu suất phân giải tương đương

nhau (với hiệu suất lần lượt là 32,39%, 31,68% và 31,33%)

Từ kết quả xử lý thống kê cho thấy khả năng phân giải bột bã bia ở các nghiệm

thức bổ sung các nguồn dinh dưỡng chứa nitơ khác nhau là khác nhau Hiệu suất phân giải bột bã bia đạt cao nhất ở nghiệm thức đối chứng, khác biệt có ý nghĩa so với các

nghiệm thức còn lại Nghiệm thức bổ sung bã đậu nành cho hiệu suất phân giải thấp

Trang 39

bia là nguồn dinh đưỡng duy nhất sẽ kích thích vi khuẩn sinh ra nhiều enzyme phân giải lượng cơ chất có trong mơi trường để hấp thu vào tế bào Theo báo cáo của Kumar

C.G và H Takagi (1999), các nguồn nitơ vô cơ chuyển hóa nhanh làm giảm khả năng

sinh các protease kiềm trong môi trường, cụ thể hơn, trong môi trường có nồng độ cao ion ammonium khả năng sinh tổng hợp enzyme bị ức chế Đó có thể là lý do khiến cho khả năng phân giải bột bã bia ở các nghiệm thức bị giảm so với nghiệm thức đối chứng

Như vậy, ngoài bột đậu nành được bổ sung vào môi trường làm tăng mật số vi khuẩn, hầu hết các nguồn nitơ còn lại trong thí nghiệm làm ức chế sự phát triển cũng như khả năng phân giải bột bã bia Dựa vào kết quả thí nghiệm có thế kết luận nguồn cơ chất bã bia đã đú dinh duéng cho vi khuan L plantarum TA6 phat trién va kha năng phân giải đạt cao nhất nên không can bé sung thêm nguồn dinh dưỡng nitơ

4.5 Thanh phan cé trong ba bia trước và sau khi phân giải

Theo kết quả kiểm nghiệm từ phòng thí nghiệm chuyên sâu bằng phương pháp AOAC 2002 cho kết quả thành phần carbon và nitơ của bã bia trước và sau khi phân giai boi vi khuan L plantarum TA6 nhu sau:

Bang 10 Thanh phan carbon va nito cia bã bia trước và sau khi phân giải

Thanh phan (%) STT Kí hiệu Carbon Nito 1 BB 54,28 4,90 2 BB - TA6 31,43 1,94 Ghi chi: BB: B6t ba bia da duoc say khô, nghiền mịn; BB-TA6: Bột bã bia sau 7 ngày phân giải với vỉ khuẩn Lactobacillus plamarum TA6 Trong mẫu BB: % carbon, nữơ được tỉnh trên 100g mau; trong mau BB -

TA6, % carbon, nito được tính trên khói lượng cịn lại của mẫu sau khi phân giải

Từ kết quả phân tích trên cho thấy vi khuẩn Lactobacillus plantarum TA6 da sit dụng nguồn carbon và nitơ có trong bột bã bia làm nguồn dinh dưỡng cho sự sinh trưởng và phát triển Sau 7 ngày nuôi lắc, lượng carbon và nitơ còn lại lần lượt là 31,43% và 1,94% so với mẫu ban đầu là 54,28% và 4,90%; lượng carbon và nitơ hao

hụt là 22,85% và 2,96%, lần lượt Với hiệu suất phân giải là 42,71%, vi khuẩn đã sử

dụng hơn 50% lượng nitơ có trong bã bia và gần 40% lượng carbon Lượng C/N đã phân giải được (7,04) thấp hơn so với lượng C/N ban đầu (11,08) và lượng C/N lúc

Ngày đăng: 07/04/2015, 17:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w