Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
1,82 MB
Nội dung
Bộ NN PTNT VIE 10/06 Chương trình Khuyến nông Đào tạo Phát triển Chăn nuôi bò thịt quy mô xã bền vững tỉnh Nghệ An Báo cáo Kỹ thuật Dự án Tháng Ba 2010 Mục Lục Đội ngũ dự án 4 Đội ngũ chuyên gia dự án .4 Cố vấn hỗ trợ 4 PHẦN 1: GIỚI THIỆU 5 PHẦN 2: NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI BÒ THỊT Ở NGHĨA ĐÀN 8 Giới thiệu 8 Tổng kết tiến kỹ thuật 14 PHẦN 3: CÁC HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NÔNG 15 Tổng quát 15 Tập huấn viên tập huấn viên: 16 Những lực chuyển tới tập huấn viên: 17 Tập huấn viên nông dân: 17 Tập huấn nông dân: .19 Các học từ nông dân nong cốt .23 Ảnh hưởng phương pháp tập huấn khác 24 Khuyến nông phạm vi dự án 24 Kết đào tạo: .24 Kết luận: 25 PHẦN 4: ĐỒNG CỎ VÀ THỨC ĂN: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG, GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ26 Trang trại 26 Cung cấp thức ăn theo mùa 26 Cỏ cải tiến 2007 26 Cỏ họ đậu lựa chọn .28 Phụ phẩm trồng .29 Chất lượng thức ăn 29 Cơ hội giải pháp tương lai (2007) 30 Trồng xen 30 Ngô kê (sorghum) .30 Phế phụ phẩm trồng 30 Ủ chua .31 Bổ sung Urea 31 Giải pháp dự trữ ủ chua cho nông dân 32 Rau diếp dại 33 KẾT LUẬN 37 PHẦN 5: QUẢN LÝ TĂNG TRỌNG 41 Chương trình lưu trữ – Hệ thống 42 Phân tích liệu khối lượng bò (LWT) 42 Kết luận .43 PHẦN 7: QŨY THỨC ĂN VÀ QUẢN LÝ CÁC NGUỒN THỨC ĂN CHO NÔNG DÂN CHĂN NUÔI BÒ THỊT THÂM CANH QUY MÔ NHỎ 44 Những thay đổi mức độ dinh dưỡng 2000 - 2008 46 PHẦN 8: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CHĂN NUÔI BÒ THỊT 48 Giới thiệu: 48 Khả tăng cường sản xuất nâng cao lợi nhuận .53 PHẦN 9: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI BÒ THỊT Ở HUYỆN NGHĨA ĐÀN 55 Sự triển khai kế hoạch lai cải tạo giống huyện 57 Sử dụng phương pháp dùng đực giống xã 59 Hiệu chương trình cải tiến gen 60 PHẦN 10: PHÁT TRIỂN KỸ THUẬT Ủ CỎ QUY MÔ NHỎ CHO NÔNG DÂN NUÔI BÒ THÂM CANH 63 Giới thiệu 63 Cơ hội phát triển ngành chăn nuôi bò thịt nâng cao mức độ dinh dưỡng thông qua việc ủ chua phụ phẩm 64 Kỹ thuật ủ chua 65 Chữ viết tắt ADG Tăng trọng hang ngày bình quân AI Thụ tinh nhân tạo (TTNT) BCFRC Trung tâm nghiên cứu bò đồng cỏ Ba Vì Co Công ty Demo Trình diễn DM Vật chất khô (VCK) g Gram Ha Hectare Kg Kilogram KjME Ltd LWT ME PA ToT W/S WM Yr Năng lượng trao đổi (Kj) Hữu hạn Khối lượng thể sống Năng lượng trao đổi Hàng năm Tập huấn viên tập huấn viên Hội thảo Chất xanh Năm Đội ngũ dự án Đội ngũ chuyên gia dự án Ông Tim Harvey Chuyên gia chăn nuôi, hệ thống nông nghiệp phát triển nông thôn Giám đốc dự án Trường Đại học Massey, Palmerston North, New Zealand Email: T.G.Harvey@massey.ac.nz Dr Phil Rolston Chuyên gia đồng cỏ phát triển nông thôn Viện nghiên cứu nông nghiệp, Lincoln, Canterbury, New Zealand Email: phil.rolston@agresearch.co.nz Dr Michael Hare Chuyên gia đồng cỏ nhiệt đới Khoa Nông học, Trường Đại học Ubon Ratchathani, Warin Chamrab, Ubon Ratchathani, THAILAND 34190 Email: michaelhareubon@hotmail.com Ông Nguyễn Quốc Toản Chuyên gia chăn nuôi đồng cỏ nhiệt đới Điều phối viên dự án Trung tâm nghiên cứu bò đồng cỏ Ba Vì Ba Vì Hà Nội Email : ngquoctoan1963@gmail.com; nqtoan@thmilk.vn Cố vấn hỗ trợ Ông Martin Chesterfield Quản lý Trang trại bò thịt Đại học Massey, Palmerston North, New Zealand Email: M.Chesterfield@massey.ac.nz Bà Averill Harvey Chuyên gia đào tạo lưu trữ liệu nông nghiệp Cty TNHH Prosmart Solutions Ltd New Zealand Email nzprosmart@xtra.co.nz Các tập huấn viên Ông Nguyễn Quốc Toản Ông Nguyễn Đình Lý Ông Cao Văn Hòa Các nông dân nòng cốt Nguyễn Đức Lưu Ngô Trọng Tứ Trịnh Hải Lý Chu Đình Vấn Phạm Văn Lương Lê Văn Hà Nguyễn Văn Cát Phần 1: Giới thiệu Tóm tắt Kế hoạch phát triển bò thịt tới năm 2010 (Số 1155/QD-UB) UBND tỉnh Nghệ An bắt đầu thực vào tháng Năm 2003 Kế hoạch nhằm mục tiêu nâng cao sản lượng bò thịt thông qua việc sử dụng kỹ thuật lai giống dùng giống bò thịt cải thiện thu nhập cho nông dân Ngành chăn nuôi bò thịt theo truyền thống Việt Nam dựa sở trang trại nông hộ quy mô nhỏ, chăn thả vùng đất chưa khai thác; phương thức chăn nuôi không bền vững Dự án triển khai phương pháp chăn nuôi bò thịt quy mô xã có hiệu quả, bền vững để tăng cường khả cung cấp thịt bò lâu dài nâng cao thu nhập Dự án thực đánh giá hệ thống chăn nuôi bò thịt cấp xã vùng Nghệ An xã có mức thu nhập gia đình thấp mức trung bình (Nghĩa Lâm, Nghĩa Yên, Nghĩa Sơn) Địa điểm Tỉnh Nghệ An bắc Trung Việt Nam (cách xa Hà Nội 300 km phía nam) tỉnh nghèo Việt Nam Ba xã tham gia dự án nằm bao quanh Công ty Rau Quả 19/5 Nghệ An đóng huyện Nghĩa Đàn vĩ độ 19o2’ Bắc; kinh độ 105o4’ Đông (khoảng 300 km phía nam Hà Nội) Địa hình Địa hình đồi núi thoai thoải, phần lớn trồng trọt; độ cao khoảng 60m mực nước biển Đất đai Tầng đất đỏ sâu (thường m), đất nhiều mùn pha sét màu mỡ Một số nơi đất đồi nông với khả giữ nước thấp Nông dân sử dụng phân bón để trồng cỏ, dung nhiều phân bón để trồng rau quả, ví dụ để trồng dưa hấu, họ thường sử dụng 10 T phân chuồng 1000 kg NPK (10:3:8) cho Độ pH đất dao động 5.8 tới 6.5 (hoặc 7.0 số khu vực) Hàm lượng phospho (P) tự nhiên cao Khí hậu Có mùa vùng, mùa đông (tháng 10, 11 12) không lạnh sương muối Thường xuyên có lũ lụt bão vùng Lượng mưa hàng năm vùng dự án 1565 mm Phân bố mưa hang tháng tương tự Hà Nội với lượng mưa cao tháng tới tháng Nhiệt đọ đạt đỉnh giai đoạn dao động từ 31 tới 33oC cao tới 41 C (Bảng 1) Khô hạn vấn đề; giai đoạn cuối đông đầu xuân (tháng 12-tháng 3) hay cuối thu đầu đông (Tháng 10-tháng 11) giai đoạn khô hạn Giai đoạn chuyển tiếp đông/xuân lạnh khô đặc trưng thường giai đoạn thiếu thức ăn thích hợp cho số giống ôn đới hỗn hợp yến mạch/đậu tằm Bảng Dữ liệu khí hậu hàng năm Nghệ An Lượng mưa (hang năm) Lượng nước bốc (hang năm) 1565 mm 698 mm Nhiệt độ tối đa (Tháng Năm) 41.6 oC Nhiệt độ tối thiểu (Tháng 12) 0.2 oC Sử dụng đất Đất vùng chủ yếu dung để trồng mía, sắn; ra, cà phê, cao su cam trồng phổ biến Một số diện tích sử dụng để trồng cỏ voi Ngân hang Phát triển Bắc Á bắt đầu triển khai dự án phát triển chăn nuôi bò sữa lớn Nghĩa Đàn, Công ty Cổ phần Thực phẩm Sữa TH quản lý với tham gia chuyên gia Israel Đây chương trình chăn nuôi bò sữa thương mại lớn Đông Nam Á với khoảng 16.000 bò sữa nhập nội Dự án có ảnh hưởng tích cực tiêu cực tới nông dân địa phương huyện Ảnh hưởng tới nông dân chăn nuôi bò thịt quy mô nhỏ tiêu cực diện tích đất đai bị sụt giảm, số nông dân phải di dời tới nơi Sự phát triển làm rõ them cần thiết phải tiếp tục dự án với tư vấn hỗ trợ hộ gia đình chăn nuôi quy mô nhỏ vùng dự án Dự án Dự án bắt đầu vào tháng năm 2007 với chuyến công tác tới vùng dự án Từ năm 2008 đến 2010, đợt công tác thực với khóa đào tạo đặc biệt tiến hành New Zealand, Thái Lan, Australia khóa tổ chức Trung tâm NC Bò Đồng cỏ Ba Vì Dự án giới thiệu nhiều giống cỏ nhiệt đới từ Thái Lan vùng dự án; giống cỏ chứng tỏ hiệu cao việc cải thiện mức độ dinh dưỡng nâng cao khả cung cấp nguồn protein cho gia súc Việc áp dụng kỹ thuật ủ cỏ si-lô từ phụ phẩm để phối trộn dinh dưỡng có kết quả, đặc biệt việc giới thiệu kỹ thuật ủ si-lô sắn Cơ sở gen bò thịt vùng thấp dự án giới thiệu giống bò Sindhi để cải tiến tiềm lâu dài Việc đào tạo tập huấn viên nông dân tiến hành tập trung vào vấn đề cân dinh dưỡng cải thiện chế độ dinh dưỡng, kỹ thuật ủ cỏ si-lô cải tiến nguồn gen Bò đực lai Sind dung làm giống Cải tạo đất không sử dụng với giống cỏ Phần 2: Những khó khăn phát triển chăn nuôi bò thịt Nghĩa Đàn Giới thiệu Đội ngũ dự án vấn 23 nông dân bắt đầu dự án để đánh giá tiềm phát triển chăn nuôi bò thịt Nghĩa Đàn Đội ngũ xác định 10 khó khăn mà nông dân thường gặp Những khó khăn liệt kê đây: Các khó khăn cần phải vượt qua để phát triển chăn nuôi bò thịt Thiếu đất đai Đất chăn thả cộng đồng ngày giảm Thiếu tiềm gen di truyền Thiếu giống cỏ chất lượng cao Thiếu thức ăn dự trữ với chất lượng cao qua mùa đông Qua 12 tháng, đội ngũ dự án xác định khó khăn phát triển thấy kỹ thuật tiên tiến giúp nông dân vượt qua phàn lơn khó khăn Thiếu vốn Nông dân nuôi bò theo kiểu tiết kiệm bỏ ống, không mang tính chất thương mai Thiếu hạ tầng khuyến nông Thiếu thị trường ổn định 10 Rủi ro Quy mô sử dụng đất đai hạn chế Diện tích đất đai nông dân có sử dụng dao động từ 2,500m2 – 30,000 m2 Phần lớn đất đai sử dụng cho trồng trọt, hoa màu hay trồng cỏ Bò nuôi để làm sức kéo Trâu bò chăn thả cho ăn phụ phẩm nông nghiệp dạng khô qua tháng khô hạn mùa đông Số lượng bò nuôi khống chế số lượng đất chăn thả, nhân công, cung cấp cỏ mùa đông doanh thu -Giải pháp Thông qua giới thiệu số giống cỏ hiểu biết dinh dưỡng, dự án thấy nông dân có diện tích đất khoảng 3,000 m2 nuôi hiệu 5-6 bò thịt miễn họ thu gom phụ phẩm từ nông dân khác Số lượng bò lớn gấp lần so với cách nuôi theo truyền thống hộ gia đình mà không cần đưa bò chăn thả Sản xuất cỏ chất lượng cao Diện tích đất chăn thả cộng đồng giảm: Việc trồng thâm canh mùa màng sử dụng đất trồng rừng; lập trang trại chăn nuôi bò sữa quy mô lớn, việc sử dụng đất đai vào nhiều mục đích khác có ảnh hưởng đáng kể thu hẹp diện tích đất dành cho chăn thả cộng đồng Số lượng hộ gia đình nông dân hỗ trợ làng xã ngày tăng lên Trước đây, nhiều hộ chăn nuôi theo kiểu truyền thống tự chăn thả gia súc họ nhiều vùng đất rộng lớn, ngày vùng đất bị thu hẹp nông dân ngày phải dựa vào việc trồng thức ăn thu cắt mang chăn nuôi gia súc Trước xã có hợp tác xã với đàn trâu cày khoảng 120 thường đưa chăn thả bãi đất công Đến năm 2000, đàn trâu phải giải tán diện tích đất chăn thả bị thu hẹp, đất sử dụng để trồng rừng loại hoa màu -Giải pháp Việc giới thiệu kỹ thuật mới, việc tăng cường triển khai trồng giống cỏ vị trí đất chưa sử dụng hết, việc áp dụng kỹ thuật ủ chua đem lại cho nông dân nhiều hội việc khai thác nguồn thức ăn cho chăn nuôi Trồng cỏ tận dụng đất Thiếu tiềm gen di truyền giống bò thịt địa phương: Nhiều yếu tố kiểm soát sẵn có chọn lọc bò giống nông dân sử dụng Trước đây, yếu tố nông dân chỏ cung cấp cho bò loại thức ăn có mức độ dinh dưỡng thâp, đặc biệt mùa đông, có nghĩa gia súc có tầm vóc bé nhỏ sống sót qua mùa đông -Giải pháp Giờ có nhiều giống bò thịt chất lượng nuôi Việt Nam Brahman, Droughtmaster, Simmental, Red Angus Sindi Tốc độ cải tiến gen di truyền cần tiến hành song song với (1), mức độ dinh dưỡng sẵn có (2) khả bò mẹ địa phương tầm vóc nhỏ đẻ bê có khối lượng lớn (3) bò có khả nuôi bê giống Chương trình cải tạo giống chương trình lâu dài Dự án giới thiệu bò đực Red Sindhi giai đoạn Bò đực Red Sindhi Khi bò hậu bị lai Red Sindi trưởng thành, có hội để giới thiệu giống thứ ba Droughtmaster Red Angus Một dự án năm nhỏ bé bắt đầu chương trình cải tiến gen cần phải hỗ trợ tiếp để đạt hiệu Thiếu giống cỏ chất lượng cao: Trước đây, nông dân có hiểu biết cân dinh dưỡng hay nhu cầu cung cấp phần protein cao ổn định cho bò Rơm lúa thân ngô khô, bột ngô thân chuối thức ăn chủ yếu cho bò mùa đông -Giải pháp Các kỹ thuật hoàn toàn làm thay đổi khó khăn này; nông dân trồng nhiều loại cỏ chất lượng như: Giống cỏ Năng suất (lứa/ha) Cỏ voi Cỏ Mulatto II Cỏ Paspalum Thân ngô xanh (3 x vụ) 80,000 kg WM 42,000 kg WM 48,000 kg WM 30,000 kg WM Sản lượng hang năm dự tính 50,000 kg DM/Yr 40,000 kg DM/Yr 42,000 kg DM/Yr 35,000 kg DM/Yr Những giống cỏ làm cách mạng cho chăn nuôi khu vực nhiệt đới Khu vực rộng lớn có lien quan đào tạo nông dân để quản lý đồng cỏ tối đa hoá chất lượng sử dụng qua mùa mưa dự trữ thức ăn cho mùa khô; bao gồm hiểu biết tối đa hoá sản lượng không cung cấp cho gia súc phần ăn chất lượng Giống cỏ Thiếu thức ăn dự trữ chất lượng cao cho mùa đông: Phương pháp dự trữ cỏ phụ phẩm theo truyền thống trước phơi rơm bẹ ngô Cỏ khô làm từ loại cỏ dại nguồn cỏ dự trữ Chất lượng loại thức ăn thấp, cung cấp cho gia súc chủ yếu chất xơ chất lượng thấp -Giải pháp Dự án giới thiệu kỹ thuật ủ cỏ si-lô cho nông dân Sự tiếp thu áp dụng kỹ thuật khác nhau; vậy, người nông dân giỏi người đạt nhiều lợi ích to lớn Các công thức ủ cỏ tốt là: 10 Fig 20 Hệ thống chăn nuôi bò thịt Thu nhập và chi phí ước tinh Thu nhập hang năm Bán bê cái Bán bê đực Bán phân bò Chi phí Giá/con 5,629,125 5,629,125 1,000 Tổng 11,258,250 11,258,250 1,000,000 23,516,500 Thức ăn tinh Ngô Chi đất/đồng cỏ Thú y Phụ phẩm Điện Phối giống Tổng khấu hao Tổng chi Tổng thu nhập Lao động Thu nhập thuần Tốc độ tăng Số bò trọng 2.00 0.55 2.00 0.55 5.00 200.00 Chi phí /đơn vị 0.10 Kg/ngày 6,000 0.20 Kg/Ngày 3,500 0.10 Số ha/con 5.00 bò 150,000 bò 5.00 bò 5,000 5.00 bò 80,000 5.00 bò 2,258,167 Chưa trừ chi phí lao động 730 giờ/năm 1,000 Đã trừ chi phí LĐ Chi phí 1,825 1,095,000 1,825 1,277,500 6,800,000 3,400,000 750,000 0 25,000 400,000 11,290,833 18,238,333 5,278,167 730,000 4,548,167 Fig 20 – thể thu nhập từ phương pháp chăn nuôi dự án thử nghiệm giới thiệu huyện Nghĩa Đàn Tất số liệu trình bày dựa số liệu thực tế đội ngũ dự án thu thập Từ bò mẹ bê, thu nhập gia đình từ chăn nuôi bò thịt dự tính mức 5,278,167 đồng (tăng 94% so với phương pháp chăn nuôi cũ) sau trừ chi phí lao động, lãi ròng ước tính 4,548,167 đồng (tăng 771% so với phương pháp cũ) Kết luận: 52 Nông dân nuôi bò theo phương pháp cũ Nghĩa Đàn làm lợi nhuận nhỏ từ chăn nuôi bò thịt họ tính chi phí lao động mức độ thấp bò địa phương họ không yêu cầu phần ăn có hàm lượng dinh dưỡng cao Nông dân tăng thu nhập họ từ chăn nuôi bò thịt thong qua việc áp dụng kỹ thuật sử dụng giống bò Một số chi phí chăn nuôi dung phương pháp cao cần dung số diện tích đất để trồng cỏ (0.1ha/con) Phương pháp giả thiết phụ phẩm sắn than sắn luôn sẵn có vùng với chi phí thấp Phân tích cho thấy thu nhập tăng lên chi phí lao động giảm xuống, dẫn đến kết lãi ròng tăng lên đáng kể Chỉ tiêu Số nông dân Lợi ích chi phí không lao động (triệu đồng) Lợi ích chi phí có lao động (triệu đồng) Năm Lợi ích chi phí với nông dân áp dụng kỹ thuật mới 10 100 1,000 2,000 4,000 26 257 2,566 5,133 10,265 33 2009 330 2011 3,296 2013 6,593 2015 13,185 2017 Khả tăng cường sản xuất nâng cao lợi nhuận Việc đánh giá chi phí thức ăn ảnh hưởng tới lợi nhuận khó khăn nông dân không định giá thời gian họ phần lớn loại thức ăn (kể thức ăn tinh) họ tự sản xuất nhà Theo tài liệu hướng dẫn, khác giá trị bột ngô (kg & ME) so với giá phụ phẩm hay cỏ ủ chua 230 đồng/kgME so với 130 đồng/kgME 53 Ở xã dự án, có khoảng 4270 hectares đất trồng trọt có 660ha trồng ngô, 413 hectares trồng sắn làm nguồn cung cấp phụ phẩm Đồng thời, cỏ voi giống cỏ nhiệt đới khác có sản lượng sinh khối cao (xem Fig 21) Việc kết hợp giống cỏ mới, dự trữ phụ phẩm cung cấp cho trang trại nhỏ (có khoảng 5,000m2 đất) khả tăng đàn từ 2-3 bò lên 6-8 bò với mức độ dinh dưỡng cao 30-50% so với trước có dự án tốc độ tăng trọng nhanh 50-100% Fig 21 Dữ liệu sở cho vùng dự án Nghĩa Sơn 1177 880 Nghĩa Lâm 1808 1560 Nghĩa Yên 1283 1178 Tổng 4268 3618 3980 1405 1.3 7558 1605 1.2 5786 2000 1.1 17324 5010 1.2 Số lao động/nông hộ 1.6 1.0 1.7 1.4 Số nông hộ nuôi trâu/bò Tổng số trâu Tổng số bò 400 332 725 774 720 1602 863 503 1595 Tổng diện tích ngô/xã (ha) Tổng diện tích sắn/xã (ha) 205 - 250 108 205 305 2037 1555 3922 660 413 Tổng diện tích mía/xã (ha) Tổng diện tích cam/xã (ha) Tổng trồng khác/xã (ha) Tổng diện tich trồng cỏ/xã (ha) Tổng diện tích rừng (ha) 89 264 437 16 376 459 94 357 497 880 41 345 1.5 886 1428 399 1139 17.5 1759 Xã Đất trồng trọt (ha) Số nông hộ Dân số Tổng số lao động Trung bình (ha)/nông hộ Việc kết hợp kỹ thuật có khả nâng cao suất nông hộ lên 100% tới 200% mà không làm tăng chi phí thức ăn nhiều, tức từ 1555 tới 3000 bò Một đánh giá hiệu kinh tế sâu tiến hành kết thúc dự án; vậy, số giai đoạn ban đầu cho thấy chăn nuôi bò thịt mang lại lợi nhuận cho nông dân 54 Phần 9: Phân tích tình hình chăn nuôi bò thịt huyện Nghĩa Đàn: Huyện Nghĩa Đàn có khoảng 29,000 bò mà phần lớn số bò thịt Khoảng 2/3 bò giống địa phương khoảng 1/3 lại bò lai Sin Bò giống địa phương có tầm vóc nhỏ suất sữa thấp Bò lai Sin có tầm vóc to sản lượng thịt thấp với tỷ lệ thịt xẻ đạt khoảng 42% Bò Red Sindhi Có tên gọi khác: Malir (Baluchistan), Red Karachi, Sindhi Bò Red Sindhi có nguồn gốc từ bang Sind Pakistan tinh chịu đựng điều kiện khắc nghiệt nó, chịu nhiệt có suất sữa cao nên chúng nuôi phổ biến nhiều vùng Ấn Độ 33 nước châu Á, Châu Phi, châu Đại Dương châu Mỹ Dưới điều kiện chăn nuôi tốt, bò Red Sindhi có sản lượng sữa trung bình 1700 kg sau cho bú điều kiện tối ưu bò cho sản lượng sữa tới 3400 kg/chu kỳ Chiều cao trung bình bò Red Sindhi 116 cm với khối lượng thể 340 kg Bò đực cao trung bình 134 cm với khối lượng thể 420 kg Chúng thường có màu đỏ đậm màu sắc khác từ nâu vàng tới nâu đậm Bò đực có màu đậm so với bò trưởng phần lớn đầu chỏm đầu, chân đuôi có màu đen Bò lai Sin 55 Fig 26 Dưới điều kiện dinh dưỡng địa phương Giống Khối lượng Khối lượng sơ sinh 12 tháng tuổi Địa phương 16-18 90-110 Lai Sin 18-20 110-120 Lai Sin x HF 20-22 120-150 Đơn vị tính: kg Bò trưởng 280-300 300-350 320-400 Bò đực trưởng thành 300-350 400-450 400-500- Chăn nuôi bò theo phương pháp cũ: Đa số nông dân nuôi bò theo phương pháp cũ Trong phương pháp này, việc sản xuất phân cách chủ yếu để chuyển đổi phụ phẩm trồng trọt phân hữu Chất độn chuồng thức ăn cung cấp theo cách thức để đảm bảo môi trường ẩm hỗ trợ cho việc dẫm đạp chất xơ them vào phân bò làm tăng khả sử dụng làm phân bón hữu cho trồng Phương pháp chăn nuôi kiểu cũ cần sử dụng 6-8 chăn thả bò sườn đồi xung quanh xã (đất chăn thả công cộng) kết hợp việc cắt mang cỏ tự nhiên chuồng nuôi bò với rơm ngô (than ngô phơi khô) Mức độ dinh dưỡng liên quan trực tiếp tới mùa vụ số lượng bò nuôi khống chế nguồn cung cấp thức ăn mùa khô từ tháng 10 đến tháng hàng năm (4-5 tháng năm) Số lượng bò chịu khống chế số lượng lao động dành cho chăn nuôi nông hộ Mức độ dinh dưỡng cung cấp cho bò thấp tầm vóc bé nhỏ nhu cầu trì thấp bò Phần lớn bò không động dục vào mùa khô lạnh không bắt đầu chu kỳ tháng tháng đẻ bê vào tháng Giêng hay tháng Hai năm tiếp sau Phần lớn nông dân không nuôi bò đực giống mà họ sử dụng đực giống xã bạn bè hay bà hang xóm láng giềng Sự thay đổi Chăn nuôi bò thịt năm qua: Phòng Nông nghiệp huyện Nghĩa Đàn có dự án phát triển chăn nuôi bò thịt vòng 5-6 năm qua bắt đầu với việc thay đổi cách thức chăn nuôi Phòng giới thiệu chương trình lai tạo giống bò sử dụng kỹ thuật thụ tinh nhân tạo bố trí đực giống F1 F2 xã gọi đực giống xã Kế hoạch tỏ có hiệu đến khoảng 1/3 số bò huyện lai Sin tất bò đực xã bò lai F2 hay F3 Trong xã dự án có khoảng 50% nông dân sử dụng kỹ thuật TTNT sử dụng phối giống tự nhiên Tỷ lệ bò có chửa dao động từ 30% - 100%; trung bình 40-55% Đây tỷ lệ cao xã áp dụng kỹ thuật TTNT khoảng thời gian ngắn với nhiều nỗ lực thực để đạt số Tỷ lệ bò có chửa đạt qua kỹ thuật TTNT 40-50% phản ánh nỗ lực cán khuyến nông địa phương Khoảng 1/3 số nông dân chuyển đổi sang phương pháp nuôi nhốt chuồng Ngọn mía nguồn thức ăn chủ yếu từ tháng 11 đến tháng Tư Cỏ tự nhiên sẵn có tháng 5, Rơm ngô nguồn xơ thô chính, 2-3 vụ ngô 56 trồng thu hoạch quanh năm 10% nông dân vấn báo cáo họ sử dụng ngô xanh làm thức ăn cho bò Những nông dân giả thường áp dụng kỹ thuật nuôi nhốt mua them thức ăn phụ phẩm bổ sung cho bò Nông dân nghèo hoàn toàn dựa vào khả tự sản xuất chăn thả Không có nôg dân vùng sử dụng cỏ ủchua hay làm cỏ ủ, vậy, mộtsố nông dân nghe nói cỏ ủ chua biết số nông dân làm cỏ ủ chua Fig 27 Đánh giá thu nhận thức ăn bò thịt (kg DM/day) Giống 12 tháng 12 tháng Bò Mùa đông Mùa hè tuổi Mùa đông Địa phương 1.5 2.2 4.5 Lai Sin 1.7 2.4 6.0 Bò thịt châu Âu 3.8 4.8 7.0 Bò tuổi Mùa hè 6.4 7.0 12.0 Có khác lớn thể trạng bò thuộc 23 nông dân vấn Điểm thể trạng: 1.5 – gầy 2–3 gầy 3–4 bình thường 4–5 béo khỏe 10% 30% 40% 20% Lưu ý chuyến thăm để đánh giá thực vào tháng tháng cuối mùa đông, thực trạng không tồi Việc trồng nhiều mía huyện có ảnh hưởng tích cực tới ngành chăn nuôi bò thịt Sự triển khai kế hoạch lai cải tạo giống huyện Trọng tâm chương trình cải tạo giống năm qua giới thiệu giống bò Sin để nâng cao tầm vóc suất sữa cho bò địa phương Kế hoạch dựa sở hy vọng ngành chăn nuôi bò sữa lập vùng, sử dụng bò cải tiến lai giống với bò sữa HF, thay cho việc phát triển cải tạo giống cho ngành chăn nuôi bò thịt 57 Chương trình giới thiệu bò Sin để cải tạo giống công bò lai cải tiến hình sở tốt cho ngành chăn nuôi bò thịt Bò lai Sin thể có tầm vóc suất sữa đượcnâng cao hơn, chịu nhiệt tốt, có sức đề kháng bệnh tật dễ đẻ Tuy vậy, Bò lai Sin có tỷ lệ thịt xẻ thịt tinh thấp Chương trình lai tạo giống bò Sin công phần lớn nông dân có cố gắng để chăn nuôi gia súc lơn Nếu ngành chăn nuôi bò thịt công huyện cần phải lập chiến lược giống chương trình thực cần phải lập Bất kỳ chiến lược giống cần phải tiến hành song song với việc nâng cao hàm lượng dinh dưỡng cung cấp cho gia súc, tập huấn nông dân, triển khai hệ thống tiếp thị bền vững cho bò thịt Tỷ lệ công vùng kỹ áp dụng kỹ thuật TTNT đủ để đảm bảo trì chương trình lai tạo giống Khái niệm “bò đực xã” lập tốt Việc giới thiệu giống bò hướng thịt (hay bò lai) đòi hỏi phải cân nhắc suy tính kỹ Đội ngũ dự án không đưa đề nghị vòng tháng tới, có hiểu biết rõ rang kỹ thực trạng địa phương tư vấn cao cấp thực cấp độ huyện, tỉnh, quốc gia Chương trình lai tạo giống áp dụng kỹ thuật TTNT có ảnh hưởng lâu dài quan trọng cho công lâu dài ngành chăn nuôi bò thịt vùng Tuy vậy, có số việc cần làm để chọn giống giống lai Sin không sản xuất thịt bò chất lượng cao hay loại thịt đáp ứng tiêu chuẩn WTO Chính phủ Việt Nam mong đợi Bất kỳ giống hay giống lai cần phải đáp ứng điểm sau đây: • Cải thiện tỷ lệ thịt tinh bò lai Sin • Có nhiều bắp có tốc độ tăng trưởng ban đầu tốt (khối lượng 200 ngày tuổi cao) • Có khối lượng trưởng trung bình mà không làm tăng khối lượng trưởng bò cao, thích hợp với nguồn thức ăn sẵn có huyện tương lai • Dễ đẻ với yếu tố khối lượng bê sơ sinh thấp • Giống cần phải có khả cho sữa từ mức độ trung bình tới tốt để giống bò lai ba máu giới thiệu, sử dụng làm bò giống hướng thịt • Giống hay giống lai phải có khả chịu đựng điều kiện nhiết đới tốt thử chứng minh thích hợp • Có khả chịu đựng trước phần lớn loại bệnh nhiệt đới bê đực thịt • Vừa mắt người dân địa phương – đa số nông dân địa phương thích bò màu đỏ lang đen trắng • Sự cuung cấp tinh giống cần phải sẵn có cung cấp tương lai sẵn có từ quyền địa phương với mức giá thích hợp • Giống phải Bộ NN PTNT Việt Nam chấp nhận chuẩn y Sauk hi thảo luận với lãnh đạo khuyến nông địa phương, Trung tâm giống gia súc tỉnh Thành phố Vinh; Trung tâm sản xuất tinh đông lạnh Hà Tây (nay Hà Nội), đội ngũ dự án đề nghị chọn giống bò Brahman đỏ, Draughtmaster Sind 58 đỏ làm giống để giới thiệu phát triển vùng dự án Bò Angus đỏ cân nhắc tương lai trở nên sẵn có Việt Nam Dự án đề nghị chương trình cải tạo cần thực vòng năm Vì tầm vóc nhỏ bé giống bò địa phương nên dự án đề xuất chương trình cải tiến giống bò theo bước: dung bò Sin để cải tạo giống bò địa phương trước (chương trình năm 2002) sau sử dụng giống Brahman Draughtmaster để nâng cấp bò lai F1 Sử dụng phương pháp dùng đực giống xã Ba bò đực lai Sin F2 (75% máu Sin, 25% máu bò địa phương) ông Toản chuyển tới vùng dự án vào ngày tháng năm 2008 Chúng tương tự tuổi (19 tới 20 tháng tuổi); khối lượng (340 tới 350 kg), màu sắc (nâu đỏ) (xem ảnh đây) Cả bò trạng tuyệt vời Nông dân dự án đưa bò họ tới lấy giống miễn phí, nông dân không thuộc dự án phải trả 50.000 đồng cho lần phối giống công thay phải trả 70.000 đồng theo mức giá địa phương Ông Toản cung cấp cho ba nong dân tài liệu hướng dẫn sổ theo dõi, bao gồm hướng dẫn cách chăn nuôi chăm sóc sở sử dụng cỏ tươi phối trộn với thức ăn tinh, cách quản lý khai thác, cách chế biến số loại thức ăn công thức số phần thích hợp Đến ngày 25 tháng Sáu, nhiều bò bò đực phối giống; ví dụ bò đực nhà ông Hiệp phối giống cho bò Khi thăm nong dân không thuộc dự án gần thị xã Thái Hòa, cách xa Công ty 19/5 12 km, gặp người nông dân nuôi bò đực Sin làm bò đực giống xã cho bò nhảy phối giống tới 45 lần tháng 1 Đực giống Nghĩa Sơn (gia đình ông Hiệp) Đực giống nhà ông Minh (Nghĩa Lâm) Đực giống Nghĩa Yên (Nhà ông Tứ) 59 Dự án cung cấp trang thiết bị dụng cụ TTNT tinh bò vào vùng dự án năm 2007 Dự án thuê kỹ thuật viên TTNT có tay nghề cao đào tạo kỹ thuật viên khác khu vực tạo điều kiện cho người kỹ thuật viên tham gia khóa đào tạo 30 ngày Khi người kỹ thuật viên tay nghề cao có mặt vùng dự án, kỹ thuật TTNT áp dụng tốt chủ yếu hạn chế số bò tham gia dự án Hệ thống TTNT sụp đổ sau tháng người cán kỹ thuật có tay nghề cao rời khỏi vùng dự án đồng thời với việc thiếu thốn hỗ trợ theo chiều sâu hay thiếu thốn sở hạ tầng khu vực thời gian Nếu sở giống bò đủ mạnh hỗ trợ tốt, việc sử dụng kỹ thuật TTNT vùng nhiều hạn chế Dự án chuyển sang phương pháp sử dụng “bò đực giống xã”; mua ba bò đực Red Sindi ký kợp đồng với nông dân nuôi chăm sóc chúng Phương pháp công với khoảng 50 bò phối giống tháng chương trình đưa bò đực giống xã Nông dân trở nên tự tin áp dụng phương pháp ngày có nhiều nông dân đưa bò họ tới phối giống với bò đực dự án Tỷ lệ bò có chửa đạt 95% với xu hướng tỷ lệ đậu thai giảm vào mùa khô mức độ cung cấp dinh dưỡng giảm xút Khi bê lai Sin hậu bị đưa vào hệ thống, áp dụng kỹ thuật lai ba máu để sử dụng giống Red Angus, Droughtmaster, Brahman Sự bền vững phương pháp “bò đực giống xã” phụ thuộc cách chăn nuôi “các chủ sử hữu bò” để khai thác nguồn gen di truyền có tiềm cao Đồng thời họ có đủ thu nhập từ lần cung cấp dịch vụ để làm cho hệ thống có lợi nhuận Hy vọng chương trình áp dụng kỹ thuật TTNT ngắn ngủi tạo số bê đực có chất lượng cao để trở “bò đực giống xã” Người ta lập kế hoạch xây dựng trạm nuôi bò giống vùng vào năm 2009 với hy vọng chuẩn bị sẵn sàng số bò đực giống tốt có chất lượng di truyền cao hỗ trự việc áp dụng kỹ thuật lai ba máu tương lai Hiệu chương trình cải tiến gen Chương trình cải tiến gen thực trước sau dự án bắt đầu có nghĩa khối lượng bò trưởng tăng lên khoảng 300kg – 400kg qua giai đoạn 20 năm Tầm vóc bò nâng cao có nghĩa nhu cầu thức ăn tăng lên khoảng 32% (xem fig 22) Fig 22 Dự đoán thay đổi khối lượng bò địa phương Việt Nam khoảng 20 năm % Thay đổi Năm Khối lượng bò trưởng thành Nhu cầu trì KJ ME 2005 2010 2015 2020 2025 295 40 330 44 354 46 378 48 405 50 37% 24% ME trung bình Năng suất sữa (kg/con/ngày) Nhu cầu cho SX sữa KJ ME Tổng nhu cầu KJ ME 10.2 10.4 10.6 10.8 11.0 8% 11 55 95 12 61 105 13 65 111 14 70 118 15 75 125 37% 37% 32% 60 Fig 22 cho thấy khả tăng lên khối lượng bò trưởng vòng 20 năm tới mà thay đổi gen di truyền chế độ dinh dưỡng đồng thời thực Công thức giả thiết tăng lên mức độ ME thức ăn cung cấp cho bò cải tiến gen di truyền làm tăng sản lượng sữa bò Sự thay đổi có ý nghĩa quan trọng dẫn tới việc nâng cao hiệu ngành chăn nuôi Sự thay đổi gen di truyền dinh dưỡng làm tăng tốc độ tăng trọng bê nhu cầu lượng trao đổi (ME) 61 Fig 24 Dự đoán khối lượng bê tháng tuổi Năm Khối lượng bê tháng (kg) Tăng trọng ngày (kg/con/ngày) Nhu cầu lượng trì KJ ME ME trung bình Nhu cầu lượng tăng trưởng KJ ME Tổng nhu cầu KJ ME 2005 70 2010 90 2015 120 2020 125 2025 130 % thay đổi 86% 0.30 0.41 0.58 0.61 0.63 111% 13 10.2 16 10.4 20 10.6 20 10.8 21 11.0 57% 8% 10 33 14 40 19 50 20 51 21 53 111% 58% Fig 24 dự đoán khả thay đổi khối lượng bê tháng tuổi vòng 20 năm tới song song nhu cầu ME tương ứng Cần phải tăng nguồn cung cấp ME lên 58% để đảm bảo cho tăng trọng giai đoạn Những thay đổi cần thiết để nâng cao suất , hiệu lợi nhuận tương lai Fig 25 Yêu cầu thời gian dinh dưỡng để có bê đạt 280 kg bán Số tuần nuôi bê đén 280Kg 133 97 69 66 63 Dinh dưỡng KJ ME 31189 27247 24006 23654 23327 Nhu cầu lượng cho bò bê hàng năm Nhu cầu KJME hang năm 46900 52948 58734 61776 64965 Khối lượng bò/năm (kg) 130 170 231 241 251 Hiệu Grams khối lượng /KJME 2.7612 3.2117 3.9311 3.9017 3.8662 -53% -25% 39% 94% 40% Fig 25 ước tính hiệu chăn nuôi cách; thứ số tuần nuôi bê đạt khối lượng bán 280kg thứ hai số gram khối lượng bê sản xuấy số lượng trao đổi cần thiết tính KJ Công thức dự đoán số tuần nuôi bê bán giảm 53% hiệu tính tỷ lệ khối lượng tăng trọng số lượng trao đổi cần cung cấp cho bê tăng lên 40% Các công thức ước tính thay đổi; làm bật số vấn đề mà nông dân cần phải giải giai đoan này, tầm quan trọng việc cải thiện chế độ cung cấp cân dinh dưỡng bà nông dân chăn nuôi bò thịt Nghệ An cần phải đạt tiêu chuẩn quốc tế Câu hỏi lớn đặt làm thay đổi chuyển đổi thành lượng lợi nhuận tăng lên cho bà nông dân 62 Phần 10: Phát triển kỹ thuật ủ cỏ quy mô nhỏ cho nông dân nuôi bò thâm canh Giới thiệu Số bò hộ gia đình nuôi phụ thuộc vào khả gia đình cung cấp thức ăn cho bò vào mùa khô Thức ăn nuôi bò có lượng nhỏ cất trữ từ mùa sang mùa khác Phần lớn loại thức ăn có chất lượng thấp rơm ngô, rơm lúa, dây lạc khô Thức ăn xanh cung cấp giai đoạn ngắn chủ yếu mía cỏ tự nhiên Việc áp dụng kỹ thuật ủ cỏ làm cho nông dân có hội để cất trữ bảo quản thức ăn từ mùa qua mùa khác Giới thiệu kỹ thuật ủ chua cỏ phần quan trọng dự án Nhiều nghiên cứu kỹ thuật ủ cỏ thực Việt Nam nước nhiệt đới khác việc áp dụng kỹ thuật chưa phổ biến nông dân vùng dự án Phương pháp cũ Phương pháp bảo quản thức ăn gia súc áp dụng chủ yếu trước phơi rơm, phơi ngô đánh đống Cỏ khô làm từ cỏ tự nhiên nguồn dự trữ thức ăn Chất lượng loại thức ăn thấp, chủ yếu cung cấp xơ thô cho bò Ngọn mía nguồn cung cấp thức ăn xanh cho bò từ tháng Chạp đến tháng Ba, cỏ voi trồng phổ biến vùng cung cấp thức ăn xanh cho bò từ tháng đến đầu mùa đông Kỹ thuật ủ cỏ Dự án giới thiệu kỹ thuật ủ cỏ cho nông dân Sự hiểu biết áp dụng kỹ thuật khác nhau; vậy, nông dân giỏi thấy lợi ích to lớn Các công thức ủ chua cỏ tốt là: Cỏ voi 70% sắn 30% Thân ngô xanh 60% sắn 40% Ngọn mía 70% sắn 30% Cỏ voi phụ gia Ủ chua than sắn nghiền Ủ chua củ sắn nghiền Silage Fermentation pH Lactic acid bacteria Oxygen LEVEL Oxygen aerobic phase anaerobic phase 14 stable (storage) phase feeding phase TIME (days) Tất công thức làm tăng mức độ dinh dưỡng thức ăn dự trữ lên nhiều so với phương pháp cũ Các công thức bảo quản thức ăn làm giảm lượng xơ tăng khả thu nhận gia súc Giá thành loại thức ăn ủ chua thấp (khoảng 500-600 đồng/kg DM) Trình diễn ủ cỏ Ủ sắn trộn với cỏ voi hay than ngô có khả lớn cung cấp thức ăn giá thấp vào mùa đông Việc sử dụng phụ phẩm chế biến thực khó phạm vi xã, vậy, có tiềm thực để hợp tác xã nông nghiệp sử dụng phụ phẩm với quy mô lớn Ở áp dụng công thức phối trộn than ngô xanh phụ phẩm rễ cọng từ nhà máy chế biến 63 Mặc dù nước có nhiều nguồn thức ăn cho gia súc, việc sử dụng số chuyên gia quốc tế để đánh giá công thức sử dụng đem lại lợi Giá vật liệu để làm bể ủ ủ thức ăn 130USD nông dân góp sức lao động để làm bể ủ Máy băm cỏ loại nhỏ có giá khoảng 100USD tuỳ thuộc vào số lượng đặt hàng Cơ hội phát triển ngành chăn nuôi bò thịt nâng cao mức độ dinh dưỡng thông qua việc ủ chua phụ phẩm Việc sử dụng phụ phẩm từ trồng địa phương làm vật liệu ủ chua khả hoàn toàn thực hiện, có nhiều giải pháp khác sau:Nhà máy chế biến dứa địa phương chế biến khoảng 30.000 – 40.000 dứa hàng năm (công suất 200 tấn/ngày) Nông dân xin bã dứa từ nhà máy Không số nông dân vấn sử dụng bã dứa làm thức ăn nuôi bò – chí bã dứa cho không Yếu tố làm sang tỏ nhu cầu cần tiến hành nhiều nghiên cứu vấn đề chất lượng phụ phẩm này, giá trị dinh dưỡng nó, vấn đề phần ăn xảy với loại sản phẩm Một số nghiên cứu thực New Zealand sử dụng bã dứa ướt có thêm rơm hay cỏ khô để ủ chua theo lớp làm giảm độ ẩm khối ủ Bã sắn sẵn có vùng từ nhà máy chế biến Sự sử dụng khả cung cấp sản phẩm cần đánh giá vòng tháng tới Bã sắn chưa nông dân vấn sử dụng việc điều tra them cần thiết tiến hành để đánh giá tiềm sản phẩm Ngọn sắn phụ phẩm sắn Hàng năm, khoảng 10.000 sắn sản xuất vùng BCFRC tiến hành số nghiên cứu ủ chua phụ phẩm Tuy sắn tươi có chứa nhiều độc tố gây ngộ độc cho bò người Cần thiết phải tiến hành nghiên cứu them tiềm sắn Các phụ phẩm khác sẵn có vùng bã đậu tương vỏ lạc; có thông tin tiềm phụ phẩm Nông dân dự án báo cáo họ sử dụng đậu tương bò ăn (khoảng 20% - 4:23) Phụ phẩm ngành chế biến cam – huyện sản xuất khoảng 5000 cam hang năm Tất trái bán tươi, với số lượng nhỏ bảo quản lạnh để bán sau vụ cam Nếu liên doanh chế biến nước cam ép đời (giữa công ty 19/5 với nhà máy chế biến dứa với Nhà máy chế biến sữa VinhMilk; bã cam phụ phẩm sử dụng để nuôi bò cách thêm vào hỗn hợp ủ chua 64 Kỹ thuật ủ chua Có nhiều cách để làm bể ủ bể ủ kiểu tang giếng bê tông, túi ni-lông hay bể xây gạch mở phía đặt mặt đất dung ni-lon phủ xung quanh Sử dụng bể ủ làm bê tông kiểu tang giếng có chiều cao 1m chu vi khoảng 1,2 m với giá thành khoảng 50.000 đồng/chiếc cách làm dễ cho nông dân bắt đầu làm quen với kỹ thuật ủ chua Các lợi việc sử dụng thức ăn ủ chua là: Sử dụng tối đa thức ăn bổ sung Rất thức ăn thừa Chất lượng nâng cao tối đa Ủ cỏ vào thời gian thích hợp Thường xuyên làm Làm cỏ ủ hỗn hợp Thêm protein Đáp ứng gia súc tối đa Cho ăn vào thời gian thích hợp Cho gia súc phù hợp ăn Cỏ ủ tốt không gây rủi ro; đòi hỏi quản lý tốt ý tới chi tiết, cần lưu ý tới thời điểm thu hoạch thích hợp với mức độ trưởng độ ẩm phù hợp Việc thu hoạch vào thời gian thích hợp có phương pháp bảo quản tốt quan trọng (điều kiện thời tiết, thời gian ngày, chiều dài mảnh băm, phơi héo, dung phụ gia) Cỏ ủ chất lượng cao làm từ loại vật liệu có chất lượng tốt từ loại vật liệu có chất lượng tồi tệ Có nhiều loại vật liệu vùng dự án sử dụng để ủ chua Cỏ trồng Ngô xanh Bắp ngô Thân ngô tươi sau thu hoạch Rơm lúa tươi Thân lạc sau thu hoạch Cỏ tự nhiên Dây khoai lang Củ/ sắn Ngọn mía Cỏ voi Thân khoai tây Thân cà chua Cây chuối Phụ phẩm từ ngô bao tử Phụ phẩm giàu lượng Bã dứa Lõi ngô bao tử Cám Bã bia 65 Rỉ mật Mỡ gia súc Phụ phẩm giàu protein Khô dầu loại hạt có dầu (đậu tương, lanh, hạt bong v.v…) Máy băm cỏ ủ chua Muốn ủ chua công, vật liệu ủ chua phải băm mảnh nhỏ có chiều dài 5-7 cm để dễ nén chặt khối ủ làm giảm thiểu lượng khôngSuccessful silage making requires that foddekhí khối ủ Một máy băm có dung điện pha loại nhỏ tìm mua với giá triệu đồng Hà Nội2 Một thay cho việc sử dụng mô-tơ điện sử dụng động dung dầu diesel xách tay loại nhỏ thường sử dụng để bơm nước nhiều địa phương Trước ủ, vật liệu cần băm nhỏ phơi héo hay phối trộn cho độ ẩm toàn khối vật liệu ủ đạt 60-65% Ví dụ ủ chua phụ phẩm trồng Ngọn mía sẵn có vùng chi phí cho nhân công thu hoạch cao (30.000 đồng/ngày) Mùa thu hoạch mía kéo dài khoảng tháng mùa khô, từ tháng 11 đến tháng 3, nhà máy chế biến có khuynh hướng muốn thu mua sản phẩm vòng vài ngày Chất lượng mía giảm nhanh phơi khô để sử dụng cho bò ăn dần Các phần dinh dưỡng chủ yếu mía bao gồm: • Protein thô 7.6-8.2%; • Xơ thô 39-41% (cao); • Mỡ 1.8%; Tro 9.9%; • Calcium 0.47%; Phosphorus (P) 0.19% Các công việc tiến hành Việt Nam cho thấy tầm quan trọng việc sử dụng rỉ mật để ủ chua mía (Bảng 3) Rỉ mật với tỷ lệ 3% so với mía tối ưu làm tăng them lượng thu nhận thức ăn giúp gia súc đạt tốc độ tăng trọng cao (Bảng 4) Ủ chua sắn hay bã dứa không cần cho them rỉ mật vật liệu có đủ hàm lượng đường dễ tân cần cho việc lên men; cần trộn thêm khoảng 1,5% muối khoáng Dr Bùi Tuấn, Khoa Chăn nuôi, Đại học Nông nghiệp Hà Nội 66 [...]... súc vào mùa đông với số lượng bò được nuôi dưỡng tới 100% ở hầu hết các xã Thông qua việc áp dụng kỹ thuật lai tạo giống và sử dụng các giống bò thịt mới, có thể nâng cao khả năng tăng trọng của bò tới 100% với việc áp dụng chế độ ăn có khẩu phần dinh dưỡng tốt hơn Tình trạng chăn nuôi bò thịt không bền vững diễn ra ở nhiều nơi trong tỉnh vì diện tích đất chăn thả giảm tới 10-20% hang năm Chăn nuôi bò. .. thả giảm tới 10-20% hang năm Chăn nuôi bò thịt cần phải ngày càng được chuyên môn hóa hơn và thâm canh để tạo ra lợi nhuận tốt và nâng cao thu nhập gia đình Vùng dự án có khả năng thanh lập các trang trại chuyên nuôi vỗ béo bò thịt quy mô 20-50 bò/ trại Có nhiều yếu tố gây rủi ro và làm chậm tốc độ phát triển của chăn nuôi bò thịt trong vùng Thị trường chậm phát triển cùng với sự bất ổn của giá cả Vì khả... thức và kinh nghiệm của mình Kiến thức ddược ông Toản phát triển đã trở thanh kinh nghiệm với các giống cỏ mới cũng như cung cấp tài liệu tập huấn cho cả cán bộ kỹ thuật và nông dân trong chăn nuôi bò sữa, bò thịt và quản lý chăn nuôi nói chung Ông Toản cũng đã cố gắng chọn lọc và chuyển giao bò đực giống tới các xã và đã làm việc sâu sát với các nông dân nòng cốt, phân chia hạt giống cỏ tới các hộ nông. .. lý trang trại/Dinh dưỡng bò thịt Mục tiêu dự án Các giống cỏ nhiệt đới Quản lý dữ liệu đàn bò Chương trình tập huấn Đồng cỏ nhiệt đới và hệ thống canh tác Đồng cỏ nhiệt đới và hệ thống canh tác Đồng cỏ nhiệt đới và hệ thống canh tác Số người tham gia Nông dân Cán bộ Kỹ thuật Thời gian (giờ) 14 20 15 14 5 4 4 8 5 3 4 4 4 4 20 10 10 4 15 3 12 4 30 25 5 4 34 26 4 8 Nuôi bò thịt 26 14 12 6 Nuôi bò thịt. .. nòng cốt (ToT), kỹ thuật, số nông dân được tập huấn và áp dụng kỹ thuật mới Người và vùng Kỹ thuật Ông Toản Bò đực giống Lai tạo giống Sức khỏe gia súc Ủ cỏ Trồng cỏ giống mới Ông Lý, Thái Hòa Hướng dẫn nuôi Cỏ giống mới Ông Hòa TTNT và giống Số nông dân được tập huấn 5 nông dân được tập huấn nuôi bò đực giống 120 80 20 60 Số nông dân áp dụng kỹ thuật mới 4 người sử dụng tài liệu được cấp phát, ghi lại... ngũ cán bộ khuyến nông được đào tạo chuyên sâu về chăn nuôi và đồng cỏ; 2 Huyện cần được tài trợ để tổ chức các hội thảo về chăn nuôi bò thịt và hỗ trợ việc tập huấn kỹ thuật ủ cỏ, nhân rộng các giống cỏ mới tới các vùng đất chưa được đưa vào sử dụng hoặc dưới các laọi cây lâu năm v.v…; 3 Huyện cần tiếp tục phát triển các nông dân nòng cốt như là một phương pháp khuyến nông 25 Phần 4: Đồng cỏ và thức... khái niệm giống gia súc và phương pháp luận Tập huấn viên của nông dân: Lãnh đạo hội nông dân ở mỗi xã Họ giúp đưa nông dân đi tập huấn nhưng họ ít có ảnh hưởng trực tiếp tới việc đào tạo nông dân Cán bộ kỹ thuật từ Công ty 19/5 Nói chung những cán bộ kỹ thuật này có cùng mức độ kỹ năng thực tế như nông dân các xã và họ không thể huấn luyện nông dân Bộ phận chăn nuôi Phòng Nông nghiệp huyện Nghĩa Đàn... mạnh nhất xung quanh phạm vi thị xã Thái Hòa với nông dân chăn nuôi bò không thuộc dự án và đặc biệt đối với nông dân chăn nuôi bò sữa quy mô nhỏ Các kỹ thuật được bà con nông dân thừa nhận và áp dụng bao gồm băm cỏ để làm tăng 17 lượng thu nhận thức ăn, cho gia súc ăn cỏ nhiều lá, sử dụng các giống cỏ mới được dự án giới thiệu, ủ cỏ si-lô Nông dân dạy nông dân Phương pháp này rất thanh công trong phạm... bộ kỹ thuật có kinh nghiệm về chăn nuôi -Giải pháp Hiện nay hoạt động khuyến nông tốt nhất được các thanh viên trong đội ngũ dự án và các nông dân nòng cốt của dự án thực hiện Không có nhiều cán bộ khuyến nông có thể trở thanh các tập huấn viên Đây là điểm yếu nhất của dự án Dự án mới chỉ đào tạo được 4 cán bộ kỹ thuật nòng cốt làm người tập huấn kỹ thuật cho nông dân (Ông Toản, Ông Lý, Ông Dương và. .. ty đang phát triển một số kỹ năng chăn nuôi gia súc và đã triển khai một đàn bò sữa 34 con trong đó có 16 bò đang vắt sữa; nhưng năm 2010 đã chuyển giao cho Công ty Cổ phần Thực phẩm Sữa TH để phát triển trang trại 6400 bò sữa Chín người nông dân nòng cốt đã rất tích cực tham gia các khóa đào tạo và tập huấn cho bà con nông dân địa phương, đặc biệt trong các hoạt động của dự án như sử dụng bò đực dự ... không bền vững Dự án triển khai phương pháp chăn nuôi bò thịt quy mô xã có hiệu quả, bền vững để tăng cường khả cung cấp thịt bò lâu dài nâng cao thu nhập Dự án thực đánh giá hệ thống chăn nuôi bò. .. thống canh tác Số người tham gia Nông dân Cán Kỹ thuật Thời gian (giờ) 14 20 15 14 4 4 4 20 10 10 15 12 30 25 34 26 Nuôi bò thịt 26 14 12 Nuôi bò thịt 22 18 4 Nuôi bò thịt 22 18 4 Nuôi bò thịt. .. chăn nuôi Phòng Nông nghiệp huyện Nghĩa Đàn Ảnh hưởng họ mạnh xung quanh phạm vi thị xã Thái Hòa với nông dân chăn nuôi bò không thuộc dự án đặc biệt nông dân chăn nuôi bò sữa quy mô nhỏ Các kỹ thuật