BộNôngnghiệpvà PTNT 010/06/VIE ChươngtrìnhĐàotạovàKhuyếnnông phát triểnchănnuôibò thịt quymôxãbềnvữngtạiNghệAnBáocáo tiến độ Dự ánMS8 : BÁOCÁO 6 THÁNG LẦN THỨ TƯ 03/2009 1 Mục Lục 1 Các cơ quan tham gia 2 2 Tóm tắt Dự án 3 3 Tổng kết hoạt động 3 4 Giới thiệu các hoạt động cơ bản 3 5 Tiến bộ đã đạt được 4 Các hoạt động nổi bật 4 Lợi ích của các hộ nông dân 4 Xây dựng năng lực 4 Quảng bá kết quả 5 Quản lý Dự án 5 6 Báocáo về các vấn đề liên quan 5 Môi trường 5 Các vấn đề Xã hội và Giới 5 7 Các vấn đề về việc Thực hiện và Tính Bềnvững 6 Các vấn đề tồn tại 6 Các biện pháp can thiệp 6 Tính bềnvững 6 8 Các bước cơ bản tiếp theo 6 2 1 Các cơ quan tham gia Tên dự án Dự ánđàotạovàkhuyếnnông phát triểnchănnuôibò thịt quymôxãbềnvữngtạiNghệAn Cơ quan Việt nam Công ty Rau Quả 19/5 NghệAnvà Trung tâm NghiêncứuBòvà Đồng cỏ Ba Vì (BCFRC) Lãnh đạo phía Việt Nam Ông Hoàng Văn Tạo Cơ quan Australia AusAID Người đại diện Australia Ông Tim Harvey Thời gian bắt đầu Tháng Hai 2007 Thời gian kết thúc (dự kiến) Tháng 12 - 2009 Thời gian kết thúc (điều chỉnh) -Báocáo tiến độ 6 tháng một lần Văn phòng liên hệ Ở New Zealand: Lãnh đạo dự án Họ tên: Ông Tim Harvey Điện thoại: 00 64 6 350 5119 Chức vụ: Giám đốc Fax: 00 64 6 350 5633 Cơ quan Trường ĐH Massey Email: T.G.Harvey@massey.ac. nz Ở New Zealand: Hành chính Họ tên: Ông Don Brown Điện thoại: 00 64 6 350 5799 Extn 81338 Chức vụ: Giám đốc Fax: 00 64 6 801 2682 Cơ quan Văn phòng Quản lý Nghiêncứu Email: D.G.Brown@massey.ac.nz Ở Việt Nam Họ tên: ThS. Nguyễn Quốc Toản Điện thoại: 084-946651244 Chức vụ: Điều phối Dự án Fax: 084-343881404 Cơ quan BCFRC Email: toanhoangq@yahoo.com 3 2 Tóm tắt Dự án 3 Tổng kết hoạt động Trong 6 tháng vừa qua, đội ngũ dự án đã tiến hành 2 chuyến công tác tới vùng dự án để thấy rằng dự án đang tiển triển tốt. Đa số các nông dân nòng cốt của dự án đã tham gia dự án tích cực và tốc độ sinh trưởng của đàn bò đang được nâng cao. Mở rộng công tác tập huấn vàkhuyếnnông cho bà con nông dân trong vùng dự án được coi là điểm trọng tâm trong thời gian 6 tháng vừa qua. Trong 2 năm vừa qua, Dự án đã tổ chức được khoảng 167 giờ tập huấn cho các nhóm nông dân và kỹ thuật viên trong vùng dự án. Bên cạnh đó, một thành tích nữa dự án đã đạt được đó là thông qua BCFRC, công tác tập huấn đã được mở rộng tới một số địa phương khác gần Hà Nội. Công tác đánh giá các giống cỏ mới đã được triển khai tốt và giờ đây chúng tôi đã thu thập được nhiều dữ liệ u trong toàn bộ khoảng thời gian 12 tháng vừa qua. 4 Giới thiệu các hoạt động cơ bản Ông Tim Harvey đã thực hiện 2 chuyến công tác tới vùng dự án với sự tham gia của ông Toản và ông Martin Chesterfield (thay cho ông B Taylor) trong chuyến công tác lần thứ hai vào tháng Ba năm 2009. Thêm 100kg hạt giống của các giống cỏ mới Mullato, Paspalum và Stylo đã được mua và phân phối rộng rãi trong huyện Nghĩa Đàn (đáp ứng yêu cầu về hạt giống cho gần 120 nông dân vùng dự án). Kế hoạch phát triểnchănnuôibòthịt tới năm 2010 được thể hiện trong quyết định số 1155/QĐ-UB của UBND Tỉnh NghệAn ban hành tháng Năm năm 2003. Kế hoạch nhằm đạt được mục tiêu tăng trưởng trong chănnuôibò thịt, sử dụng lai tạo giống để sản xuất các giống mới có năng suất cao nhằm cải thiện thu nhập cho bà con nông dân chănnuôi bò. Ngành chănnuôibòthịt theo truyền thống ở Việt nam dựa trên cơ sở chănnuôi ở các trang trại nhỏ lẻ, phân tán, chủ yếu chăn thả trên các vùng đất tận dụng, không có tính chất bền vững. Dự án này nhằm mục tiêu pháttriểnmô hình chănnuôibòthịtquymô hộ gia đình ở cấp độ xã một cách kinh tế, bềnvững để cải thiện hệ thống cung ứng bòthịt lâu dài và nâng cao thu nhập cho nông dân. Dự án đang được thự c hiện và đánh giá hệ thống trang trại chănnuôibòthịt ở NghệAn nói chung và ba xãvùngxa có mức thu nhập của các hộ gia đình thấp dưới mức trung bình là Nghĩa Lâm, Nghĩa Yên và Nghĩa Sơn. Dự án cũng đã giới thiệu một số giống cỏ nhiệt đới mới được nhập khẩu từ Thái lan cho vùng dự án; Các giống cỏ này đã được trồng có hiệu quả và thích nghi ở vùng dự án góp phầ n nâng cao hàm lượng dinh dưỡng trong khẩu phần ăn cung cấp cho gia súc nhai lại. Dự án cũng giới thiệu kỹ thuật ủ cỏ sử dụng các loại phụ phẩm nôngnghiệp khác nhau, đặc biệt kỹ thuật ủ chua lá sắn; Các kỹ thuật này tỏ ra rất có hiệu quả tạivùng dự án. Nguồn gen bòthịt trong vùng dự án có chất lượng thấp nên dự án đã triển khai một số giống mới như Sindi, Brahman và Droughtmaster để cải tạo chất lượng bòthịt lâu dài. 4 Vào tháng 12 năm 2008, 22 kỹ thuật viên vànông dân đã được tổ chức tham gia lớp tập huấn về quản lý đồng cỏ và thu hoạch hạt giống tại Trung tâm NghiêncứuBòvà Đồng cỏ Ba Vì ở Ba Vì, Hà Nội. Chươngtrình đưa bò đực giống cải tiến về các xã đã hoạt động rất tốt với tỷ lệ phối giống trực tiếp cho bò cái địa phương có chửa đạt được rất cao. Chúng tôi đến vùng dự án khi mùa sinh sản của bò vừa mới bắt đầu, vì vậy số bò cái động dục trong vòng 2 tháng tới sẽ tăng vọt. Trong 8 tháng qua, khoảng 100 bò cái tại địa phương đã được 3 bò đực giống của dự án phối thành công. Con số này ước tính sẽ tăng lên gấp đôi trong vòng 2 tháng tới. 5 Tiến bộ đã đạt được Các hoạt động nổi bật 1. Mullato đã chứng tỏ rằng vẫn mọc lên tươi xanh qua mùa đông kho hạn. Tốc độ sinh trưởng thấp hơn mùa hạ (mùa mưa) nhiều nhưng thực tế cho thấy rằng Mullato có khả năng tiếp tục cung cấp thức ăn xanh cho gia súc vào mùa khô với khoảng cách thu cắt 60 ngày một lần. 2. Một số hạt giống đã được mua thêm và được phân chia rộng rãi cho bà con nông dân trong huyện Nghĩa Đàn. Số hạt giống này sẽ cung cấp một cơ sở ổn định cho việc tiếp tục mở rộng diện tích đồng cỏ trong huyện. Một số hạt giống đã được gửi tới Trường Đại học Cần Thơ để trồng thử nghiệm và tiếp tục đánh giá khả năng. Trong địa bàn của Trung tâm NghiêncứuBòvà Đồng cỏ Ba Vì cỏ Mullato đang sinh trưởng vàtạo thảm rất tốt. 3. Bò đực giống được dự án đưa về các xã đang hoạt động rất tốt vànông dân trong địa bàn rất tích cực và chủ động đưa bò cái của họ tới phối giống. 4. Công tác triển khai mở rộng các tiến bộ kỹ thuật mới có nhiều tiến bộ với sự tham gia của nhiều cán bộ kỹ thuật của Trạm KhuyếnNông Thị Xã Thái Hòa với tư cách là các cán bộ tập huấn cho các nông dân nòng cốt (ToT). Cũng trong 6 tháng qua, lãnh đạo của các Hội Nông dân ở 3 xã dự án đã tham gia tích cực hơn trong việc kết hợp với đội ngũ dự án tập huấn cho bà con nông dân và thúc đẩy sự thành công của dự án. 5. Đội ngũ dự án đã viết lại vàmở rộng báocáo kỹ thuật như gợi ý của Ban Điều phối dự án. Báocáo này sẽ được đệ trình vào tháng Bảy 2009 Lợi ích của các hộ nông dân ¾ Tốc độ sinh trưởng của bòvà thu nhập của bà con nông dân tham gia dự án đều tăng lên. ¾ Các giống cỏ mới đã nâng cao hàm lượng protein cung cấp trong khẩu phần ăn cho bò ¾ Kỹ thuật ủ cỏ mới (đặc biệt là ủ chua lá sắn tươi) giảm chi phí thức ănchănnuôivà cải thiện thức ăn xơ thô vào mùa đông cho gia súc ¾ Các kiểu gen di truyền mới sẵn có 3 xã dự án để cải tiến giống cho bò địa phương, điều này có tác dụng lâu dài trong việc phát triểnchănnuôibòthịt và nâng cao tốc độ sinh trưởng. ¾ Công tác tập huấn đã nâng cao hiểu biết của bà con nông dân về cân bằng dinh dưỡng và cân đối khẩu phần ăn cho bò, tính toán chi phí chăn nuôi, ủ các loại phụ phẩm và trồng các giống cỏ mới. Xây dựng năng lực ¾ Ông Toản, Ông Lý và 3 Ch ủ tịch Hội Nông dân của 3 xã đều đã được nâng cao kiến thức về các kỹ thuật được truyền đạt và sử dụng trong phạm vi dự án 5 ¾ Các nông dân nòng cốt có được khả năng thành lập nhóm và hướng dẫn lại cho các nông dân khác tại địa phương mình thông qua hoạt động thực tiễn những kiến thức, kinh nghiệm và kỹ năng thu nhận được từ dự án. ¾ Đội ngũ cán bộ dự án New Zealand có được hiểu biết sâu sắc hơn về huyện Nghĩa Đàn nói riêng, môi trường và văn hóa Việt Nam nói chung ¾ Bộ môn Khoa học Chănnuôi thuộc Khoa Nông học của Trường Đại học Cần Thơ xây dựng được mối quan hệ làm việc với Trường Đại học Massey và với dự án. Quảng bá kết quả ¾ Dự án đã được đề cập tới trong nghiệp vụ thông tin tuyên truyền của Văn phòng CARD thông qua việc phát hành tờ rơi hoặc báocáo ¾ Giám đốc Sở Nôngnghiệpvà PTNT Tỉnh NghệAn cũng đã tới thăm vùng dự án ¾ 3 Chủ tịch xã cũng đã tham gia vào việc tập huấn để nâng cao hiểu biết về nội dung và các hoạt động của dự án ¾ Lãnh đạo ngành chănnuôi của huyện Nghĩa Đàn đã tham gia hội thảo do dự án tổ chức với sự tham gia tuyên truyền của các cơ quan Đài Truyền hình vàBáo chí địa phương. Quản lý Dự án ¾ Đồng tiền New Zealand yếu đi đã gây ra mối lo lắng thực sự vì làm tăng thêm chi phí, đặc biệt khi ngân quỹ được chuyển từ Australia vào New Zealand, chuyển đổi từ USD thành Đồng Việt Nam. Ban Quản lý chưa tìm ra được cách để làm giảm chi phí cho dự án. ¾ Báocáo kỹ thuật của Dự án chưa đáp ứng được kỳ vọng của bộ phận cân nhắc và quản lý ở một số nội dung sẽ được đệ trình lại như một Báocáo Kỹ thuật tổng kết vào khoảng tháng Năm 2009 ¾ Ông Toản đã tiếp tục thực hiện rất tốt nhiệm vụ không những trong việc cung cấp sự hỗ trợ cần thiết cũng như tổ chức đàotạo tập huấn cho vùng dự ánbên cạnh việc mở rộng hiệu quả của Dự án tới các địa phương xung quanh địa bàn sơn Tây và Ba Vì 6 Báocáo về các vấn đề liên quan Môi trường ¾ Dự án tiếp tục có ảnh hưởng tích cực tới môi trường thông qua nhiều cách thức tác động ¾ Số lượng phân chuồng được sử dụng để làm tăng độ màu của đất tăng lên ¾ Cải thiện việc sử dụng các loại phụ phẩm và giảm bớt việc đốt cháy gây lãng phí một số loại phụ phẩm nôngnghiệp ¾ Tăng thêm số lượng bò trong khi diện tích đất chăn thả công cộng giảm đi. Các vấn đề Xã hội và Giới ¾ Số lượng các cán bộ kỹ thuật trong ngành chănnuôi vẫn rất thấp. Đây là một vấn đề rất phổ biến ở Việt Nam nhưng không dễ dàng thay đổi. ¾ Khoảng 33% số người được tập huấn tại các cuộc hội thảo tổ chức cho bà con nông dân và họ tham gia rất tích cực trong hội thảo. 6 7 Các vấn đề về việc Thực hiện và Tính Bềnvững Các vấn đề tồn tại ¾ Sự tiếp nhận áp dụng kỹ thuật ủ si-lô vẫn còn thấp. Nông dân rất hài lòng với kỹ thuật và kết quả chế biến và sử dụng cỏ ủ nhưng họ vẫn chưa áp dụng phổ biến kỹ thuật này. ¾ Cỏ Paspalum Ubon tỏ ra kém chịu đựng và xuất hiện một số bệnh qua mùa đông khô hạn. Nguyên nhân của hiệu ứng này cho đến nay chưa được xác định rõ ràng. ¾ Hầu như không thấy có kế hoạch tích cực để cải thiện thị trường bòthịt (quản lý hệ thống cung ứng) từ cấp huyện và cấp tỉnh. Hiệp hội Nông dân cho rằng họ không có đủ khả năng và trách nhiệm để làm thay đổi tình hình hiện tại. Các biện pháp can thiệp ¾ Tổ chức tập huấn trực tiếp cho bà con nông dân về việc thành lập hợp tác xã chăn nuôibòthịt và các nhóm tiếp thị. Đồng thời pháttriển các hợp tác xã tham gia vào hệ thống cung cấp thức ăn gia súc. ¾ Cân nhắc việc dự trữ bảo quản phế phụ phẩm nôngnghiệp ở quymô lớn Tính bềnvững Cần cung cấp cho bà con nông dân số lượng hạt cỏ giống mới thích hợp để tiếp tục pháttriểnvàmở rộng đồng cỏ ổn định lâu dài. 8 Các bước cơ bản tiếp theo Dự án đã tiến hành được 3/4 chặng đường theo dự định, các bước cơ bản tiếp theo cần được triển khai là: 1. Hoàn tất một chuyến công tác đánh giá giữa kỳ của dự án 2. Triển khai một kế hoạch bềnvững cho Chươngtrìnhpháttriển đực giống tại các xã 3. Tiếp tục đánh giá hệ thống cung ứng bòthịtvà sự tham gia của Hội Nông dân 4. Hoàn tất Báocáo Kỹ thuật Tổ ng kết 5. Tiếp tục thu thập các số liệu về tăng trọng bò 6. Bắt đầu quá trình đánh giá dự án 7. Tiếp tục đánh giá các giống cỏ mới 8. Xem xét các nhu cầu tập huấn tiếp theo và Tổng kết các nhu cầu tập huấn trong 6 tháng tới 9. Hoàn tất một chuyến công tác tới vùng dự án tiếp theo 7 Danh sách nông dân và cán bộ kỹ thuật tham gia tập huấn Thu hoạch và Sản xuất Hạt Cỏ Giống tại Ba Vì STT Họ và Tên Đia chỉ 1 Lê Thanh Hà Sơn Đông-Nghĩa Sơn-Nghĩa Đàn-Nghệ An 2 Phạm Văn Lương Sơn Tây-Nghĩa Sơn-Nghĩa Đàn-Nghệ An 3 Nguyễn Văn Cát Sơn Tây-Nghĩa Sơn-Nghĩa Đàn-Nghệ An 4 Trịnh HảI Lý Khe Lau-Nghĩa Lâm-Nghĩa Đàn-Nghệ An 5 Trần Xuân Thuỷ Xóm 5-Nghĩa Yên-Nghĩa Đàn-Nghệ An 6 Ngô Trọng Tứ Xóm 5-Nghĩa Yên-Nghĩa Đàn-Nghệ An 7 Chu Đình Vấn Bắc Lâm-Nghĩa Lâm-Nghĩa Đàn-Nghệ An 8 Lương Văn Định Đội 10, Cty Rau Quả 19/5 NghệAn 9 Hoàng Văn Tâm XN chănnuôi Cty 10 Phan Tiến Hậu ĐộI 10, Cty 11 Lý Hồng Dương Phòng TC Cty 12 Trần Khánh Tuấn Vườn ươm Cty 13 Hoàng Thị Vân Anh Trạm KN TX Thái Hoà 14 Tạ Thị Phúc Xóm Nam lâm, Nghĩa lâm 15 Phan Tất LợI Đội 3 Cty 16 Nguyễn Xuân Hồng Đôi 5 Cty 17 Võ Quốc Hùng Sơn đông-NSơn 18 Đặng Kim Liên Đội 6 Cty 19 Nguyễn Xuân Thành Đội 7 Cty 20 Nguyễn Văn HảI Đôi Cam 1 Cty 21 Nguyễn Văn Quỳnh Đội 4 Cty 22 Ng Hải Thanh Đội 2 Cty Ảnh 1 Lễ bế giảng vàphát chứng chỉ cho người tham gia tập huấn tại BCFRC . Bộ Nông nghiệp và PTNT 010/06/VIE Chương trình Đào tạo và Khuyến nông phát triển chăn nuôi bò thịt quy mô xã bền vững tại Nghệ An Báo cáo tiến độ Dự án MS8 : BÁO CÁO. quan tham gia Tên dự án Dự án đào tạo và khuyến nông phát triển chăn nuôi bò thịt quy mô xã bền vững tại Nghệ An Cơ quan Việt nam Công ty Rau Quả 19/5 Nghệ An và Trung tâm Nghiên cứu Bò và. An 4 Trịnh HảI Lý Khe Lau-Nghĩa Lâm-Nghĩa Đàn -Nghệ An 5 Trần Xuân Thuỷ Xóm 5-Nghĩa Yên-Nghĩa Đàn -Nghệ An 6 Ngô Trọng Tứ Xóm 5-Nghĩa Yên-Nghĩa Đàn -Nghệ An 7 Chu Đình Vấn Bắc Lâm-Nghĩa Lâm-Nghĩa