đều nuôi 2-3 bò (hoặc trâu) làm sức kéo và cung cấp thịt. Nghĩa Đàn thuộc vùng đồi núi của tỉnh với một số hộ nong dân nuôi nhiều bò thịt bằng phương thức chăn thả
trên vùng đất chăn thả cộng đồng.
Báo cáo phân tích kinh tế này xem xét các yếu tố kinh tế và khả năng sinh lợi của chăn nuôi bò thịt bằng phương pháp truyền thống so sánh với hệ thống chăn nuôi mới dựa trên cơ sở trồng cỏ, ủ chua và cải tạo giống. Phân tích cho thấy rằng hệ
thống mới có thể cải thiện lợi nhuận khi các giống cỏ mới và thức ăn thích hợp nâng cao tốc độ tăng trưởng song song với việc cải tiến gen di truyền.
Dữ liệu cơ sở:
Phân tích đã phải thực hiện một số giả thiết cho mỗi hệ thống; những giả thiết này có thể khác nhau từ nong dân này so với nong dân khác, tuy vậy, chúng dựa trên cơ
sở thực trạng trong vùng dự án và dựa trên các dữ liệu thực tế thu thập được trong canh tác từ nhiều nong dân.
Giả thiết cho phương thức chăn nuôi truyền thống:
1. Mỗi nong hộ có 5 bò giống và 4 bê 2. Tất cả bò giống đều là bò địa phương
3. Một thành viên của gia đình dành khoảng 6 giờ/ngày để chăn thả bò trên vùng đất chăn thả công cộng chất lượng thấp và cắt và mang cỏ dại từ đồng ruộng về nhà
4. Bò được nuôi bằng rơm ngô chất lượng thấp, rơm lúa, với một ít bột ngô và thức ăn tinh trong mùa khô
5. Tốc độ tăng trọng là 0,33kg/con/ngày trong 12 tháng đầu và tất cả bê đều
được bán khi đạt 12 tháng tuổi
6. Một bò mẹ có giá trị 500 USD và được khấu hao trong giai đoạn 6 năm 7. Chuồng bò cũng được khấu hao
8. Công lao động có giá trị là 1.000 đồng/giờ
Giả thiết cho hệ thống mới:
1. Mỗi nong hộ có 5 bò giống và 4 bê
2. Bò giống là bò F1 Sindi x bê lai giống hướng thịt địa phương
3. Một thanh viên của nong hộ dùng 2 giờ/ngày để cắt và mang cỏ về chuồng cho bò ăn và làm cỏủ
5. Bê có tốc độ tăng trưởng là 0,5kg/ngày kể từ khi sinh
6. Một bò giống có giá trị là 1.000 USD với chu kỳ sản xuất 6 năm 7. Chuồng bò cũng được khấu hao
8. Công lao động có giá trị là 1.000 đồng/giờ
9. Bò cái được phối giống với đực Red Sindi
10. Nông dân xin được lá sắn, thân cây sắn và ngọn mía từ nông dân khác
Tổng quát:
Nghĩa Đàn là huyện trồng nhiều sắn và mía theo hợp đồng sản xuất nguyên liệu.
Đất đai màu mỡ và vào mùa mưa, cỏ voi, cỏ Mullato II và cỏ Paspalum tất cả đều mọc tốt. Thậm chí vào mùa khô, cỏ Mullato II vẫn mọc xanh và có thể cắt trong khoảng 60 ngày (xem các báo cáo khác)
Nông dân dự án có bê lai F1 đạt được tốc độ tăng trọng 0,5 – 0,6kg/ngày với khẩu phần ăn đã được cải thiện và bê đạt được 200kg trong vòng 365 ngày. Nhiều nong dân dự án đã thay đổi từ hệ thống chăn thả chất lượng thấp tới việc nuôi nhốt tại chuồng khi người nong dân có đủ niềm tin trồng cỏ mới chất lượng và làm cỏủ. Sự
thay đổi từ chăn thả sang nuôi nhốt tại chuồng có tác dụng chủ yếu là tiết kiệm thời gian để thực hiện các hoạt động và công việc khác.
Việc áp dụng kỹ thuậtf AI còn hạn chế vì thiếu kinh nghiệm, thiếu kiến thức và sự trợ
giúp kỹ thuật. Việc giới thiệu một hệ thống bò đực giống tại các xã là cách làm có hiệu quả nhất của việc giới thiệu vật liệu gen di truyền mới. Mặc dù đực giống nuôi ở
các xã mới chỉ là bò đực F1 chất lượng cao; bê đẻ ra đã to hơn (20 kg so với 16 kg trước đây) và có tốc độ tăng trọng cao hơn.
Các báo cáo khác cũng đã thể hiện hiệu quả chăn nuôi đã tăng lên khi áp dụng hệ
thống chăn nuôi mới.
Kết quả:
Phân tích tài chính đã cho thấy rằng đểđạt được lợi ích tài chính, cần phải sử dụng cỏ có hàm lượng dinh dưỡng cao, cải tiến gen di truyền và trồng các giống cỏ mới có chất lượng cao. Phân tích cũng giả thiết rằng bà con nong dân định giá cho thời gian và lao động của họ và giảm thời gian chăn thả và chi phí lao động. Phân tích cũng tính đến khả năng sử dụng đất trồng cỏ thay cho việc trồng loại cây trồng khác thì có lợi hay không.
Fig 18:
Dữ liệu cơ sở - Hệ thống phân tích hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi bò thịt Thông tin cơ sở Chi phí vốn mua bò 8,500,000 Chi phí vốn mua bò 11,900,000 Số bò trưởng thành 5 Tốc độ tăng trọng và giá bán bê 1 năm Tốc độ tăng trọng Khối lượng bê đẻ Khối lượng bán Hệ thống cũ 0.33 18 138 Hệ thống mới 0.55 20 221 Giá / kg LWT Giá
Giá bán bê cái 1 năm tuổi 25,500 3,530,475 Giá bán bê đực 1 năm tuổi 25,500 5,629,125 Chi phí cho 1 ha đất 6,800,000
Lao động giờ/ngày 0.40 Tỷ lệ/giờ 1,000.0
Khấu hao
Món Chi vốn Chi phí vốn/bò
Số năm
khấu hao Chi khấu hao /Năm
Xe máy 10,200,000.00 680,000 10 68,000 Bểủ chua 2,550,000.00 510,000 10 51,000 Máy băm cỏ 2,550,000.00 510,000 8 63,750 Vốn Mua bò 8,500,000 6 1,416,667 Mua bò 11,900,000 6 1,983,333 Chuồng bò 5,100,000.00 1,020,000 12 85,000 Tổng khấu hao/bò 2,251,083
Fig 19 Thu nhập và chi phí dự tính Thu nhập hang năm Bán bò cái 2.00 3,530,475.00 7,060,950 Bán bò đực 2.00 3,530,475.00 7,060,950 Bán phân bò 1,000.00 0 14,121,900 Chi phí Chi phí / đơn vị Giá thành
Thức ăn tinh 0.10 Kg/ngày 6,000 1,825.00 1,095,000
Ngô 0.20 Kg/ngày 3,500 1,825 1,277,500 Chi phí đất/Cỏ 0.10 Số Ha /bò 0 8,500,000.00 0 Thú y 5.00 bò 150,000 750,000 Phụ phẩm bò 0 Điện 5.00 bò 5,000 25,000 Phối giống 5.00 bò 80,000 400,000 0 Tổng khấu hao 5.00 bò 1,572,500 7,862,500 Tổng chi phí 11,410,000 Tổng thu nhập Chưa trừ chi phí LĐ 2,711,900 Lao động 2.190 giờ/năm 1,000 2,190,000
Thu nhập thuần Sauk hi trừ chi phí LĐ 521,900
Fig 19 – thể hiện thu nhập dự tính từ phương pháp chăn nuôi kiểu cũ ở Nghĩa Đàn, khi chi phí khấu hao và mọi chi phí khác đã được tính toán. Với cách chăn nuôi theo kiểu cũ, mỗi nong hộ nuôi 5 bò và 4 bê, thu nhập của gia đình từ chăn nuôi bò thịt là 2,711,900 đồng chưa trừ chi phí lao động và khoảng 521,000 (105,000 đồng/con) sau khi trừ chi phí lao động cho việc chăn thả bò ởđất chăn thả công cộng.
Fig 20
Hệ thống chăn nuôi bò thịt mới
Thu nhập và chi phí ước tinh
Thu nhập hang năm Số bò T ốc độ tăng trọng Giá/con Tổng Bán bê cái 2.00 0.55 5,629,125 11,258,250 Bán bê đực 2.00 0.55 5,629,125 11,258,250 Bán phân bò 5.00 200.00 1,000 1,000,000 23,516,500 Chi phí Chi phí /đơn vị Chi phí
Thức ăn tinh 0.10 Kg/ngày 6,000 1,825 1,095,000
Ngô 0.20 Kg/Ngày 3,500 1,825 1,277,500 Chi đất/đồng cỏ 0.10 Số ha/con 5 6,800,000 3,400,000 Thú y 5.00 bò 150,000 750,000 Phụ phẩm bò 0 Điện 5.00 bò 5,000 25,000 Phối giống 5.00 bò 80,000 400,000 Tổng khấu hao 5.00 bò 2,258,167 11,290,833 Tổng chi 18,238,333 Tổng thu nhập Chưa trừ chi phí lao động 5,278,167 Lao động 730 giờ/năm 1,000 730,000
Thu nhập thuần Đã trừ chi phí LĐ 4,548,167
Fig 20 – thể hiện thu nhập từ phương pháp chăn nuôi mới được dự án thử nghiệm và giới thiệu ở huyện Nghĩa Đàn. Tất cả số liệu trình bày dựa trên các số liệu thực tế được đội ngũ dự án thu thập.
Từ 5 bò mẹ và 4 bê, thu nhập của gia đình từ chăn nuôi bò thịt được dự tính ở mức 5,278,167 đồng (tăng 94% so với phương pháp chăn nuôi cũ) và sau khi trừ chi phí lao động, lãi ròng được ước tính là 4,548,167 đồng (tăng 771% so với phương pháp cũ).
Nông dân nuôi bò theo phương pháp cũ ở Nghĩa Đàn có thể làm ra lợi nhuận nhỏ từ
chăn nuôi bò thịt vì họ tính chi phí lao động ở mức độ rất thấp và bò địa phương của họ không yêu cầu khẩu phần ăn có hàm lượng dinh dưỡng cao.
Nông dân có thể tăng thu nhập của họ từ chăn nuôi bò thịt thong qua việc áp dụng các kỹ thuật mới và sử dụng giống bò mới. Một số chi phí trong chăn nuôi dung phương pháp mới cao hơn và cần dung một số diện tích đất để trồng cỏ (0.1ha/con). Phương pháp này giả thiết rằng các phụ phẩm như lá sắn và than cây sắn luôn luôn sẵn có trong vùng với chi phí rất thấp.
Phân tích cho thấy thu nhập tăng lên và chi phí lao động giảm xuống, dẫn đến kết quả là lãi ròng tăng lên đáng kể.
Chỉ tiêu Lợi ích chi phí với nông dân áp dụng kỹ thuật mới
Số nông dân 10 100 1,000 2,000 4,000 Lợi ích chi phí không lao động
(triệu đồng) 26 257 2,566 5,133 10,265
Lợi ích chi phí có lao động
(triệu đồng) 33 330 3,296 6,593 13,185
Năm 2009 2011 2013 2015 2017
Khả năng tăng cường sản xuất và nâng cao lợi nhuận
Việc đánh giá chi phí thức ăn và ảnh hưởng của nó tới lợi nhuận rất khó khăn vì nông dân không định giá thời gian của họ hoặc vì phần lớn các loại thức ăn (kể cả
thức ăn tinh) được họ tự sản xuất tại nhà. Theo tài liệu hướng dẫn, sự khác nhau về
giá trị của bột ngô (kg & ME) so với giá thanh của phụ phẩm hay cỏ ủ chua là 230
Ở 3 xã dự án, có khoảng 4270 hectares đất trồng trọt trong đó có 660ha trồng ngô, 413 hectares trồng sắn làm nguồn cung cấp phụ phẩm. Đồng thời, cỏ voi và các giống cỏ nhiệt đới mới khác có sản lượng sinh khối rất cao (xem Fig 21). Việc kết hợp các giống cỏ mới, và dự trữ phụ phẩm cung cấp cho các trang trại nhỏ (có khoảng 5,000m2 đất) khả năng tăng đàn từ 2-3 bò lên 6-8 bò với mức độ dinh dưỡng cao hơn 30-50% so với trước khi có dự án và tốc độ tăng trọng nhanh hơn 50-100%.
Fig 21
Dữ liệu cơ sở cho vùng dự án
Xã Nghĩa Sơn Nghĩa Lâm Nghĩa Yên Tổng
Đất trồng trọt (ha) 1177 1808 1283 4268 Số nông hộ 880 1560 1178 3618 Dân số 3980 7558 5786 17324 Tổng số lao động 1405 1605 2000 5010 Trung bình (ha)/nông hộ 1.3 1.2 1.1 1.2 Số lao động/nông hộ 1.6 1.0 1.7 1.4
Số nông hộ nuôi trâu/bò 400 774 863 2037
Tổng số trâu 332 720 503 1555
Tổng số bò 725 1602 1595 3922
0
Tổng diện tích ngô/xã (ha) 205 250 205 660 Tổng diện tích sắn/xã (ha) - 108 305 413 Tổng diện tích mía/xã (ha) 89 459 880 1428 Tổng diện tích cam/xã (ha) 264 94 41 399 Tổng cây trồng khác/xã (ha) 437 357 345 1139 Tổng diện tich trồng cỏ/xã (ha) 16 - 1.5 17.5 Tổng diện tích rừng (ha) 376 497 886 1759
Việc kết hợp các kỹ thuật có khả năng nâng cao năng suất của các nông hộ lên 100% tới 200% mà không làm tăng chi phí thức ăn nhiều, tức là từ 1555 tới trên 3000 bò. Một đánh giá về hiệu quả kinh tế sâu hơn sẽ được tiến hành khi kết thúc dự án; tuy vậy, các chỉ số trong giai đoạn ban đầu đều cho thấy rằng chăn nuôi bò thịt mang lại lợi nhuận cho nông dân.
Phần 9: Phân tích tình hình chăn nuôi bò thịt ở huyện Nghĩa Đàn:
Huyện Nghĩa Đàn có khoảng 29,000 bò mà phần lớn trong số này là bò thịt. Khoảng 2/3 là bò giống địa phương và khoảng 1/3 còn lại là bò lai Sin.
Bò giống địa phương có tầm vóc nhỏ và năng suất sữa thấp. Bò lai Sin có tầm vóc to hơn nhưng sản lượng thịt vẫn thấp với tỷ lệ thịt xẻđạt khoảng 42%.
Bò Red Sindhi
Có các tên gọi khác: -
Malir (Baluchistan), Red Karachi,
Sindhi
Bò Red Sindhi có nguồn gốc từ bang Sind của Pakistan nhưng vì tinh chịu
đựng được điều kiện khắc nghiệt của nó, chịu được nhiệt và có năng suất sữa cao nên chúng đã được nuôi phổ
biến ở nhiều vùng của Ấn Độ và ít nhất 33 nước châu Á, Châu Phi, châu Đại Dương và châu Mỹ.
Dưới điều kiện chăn nuôi tốt, bò Red
Sindhi có sản lượng sữa trung bình trên 1700 kg sau khi cho con bú và trong điều kiện tối ưu bò có thể cho sản lượng sữa tới 3400 kg/chu kỳ.
Chiều cao trung bình của bò cái Red Sindhi là 116 cm với khối lượng cơ thể 340 kg. Bò đực cao trung bình 134 cm với khối lượng cơ thể 420 kg. Chúng thường có màu
đỏđậm nhưng màu sắc có thể khác nhau từ nâu hơi vàng tới nâu đậm. Bò đực có
màu đậm hơn so với bò cái và
khi trưởng thanh phần lớn
các đầu chỏm như đầu, chân
và đuôi đều có màu đen.
Fig 26 Đơn vị tính: kg Dưới điều kiện dinh dưỡng địa phương
Giống Khối lượng
sơ sinh Kh12 tháng tuối lượổng i Bò cái trthanh ưởng Bò trưởng thành đực
Địa phương 16-18 90-110 280-300 300-350
Lai Sin 18-20 110-120 300-350 400-450
Lai Sin x HF 20-22 120-150 320-400 400-500-
Chăn nuôi bò theo phương pháp cũ:
Đa số nông dân vẫn nuôi bò theo phương pháp cũ. Trong phương pháp này, việc sản xuất phân là cách chủ yếu để chuyển đổi phụ phẩm trồng trọt thanh phân hữu cơ. Chất độn chuồng và thức ăn được cung cấp theo một cách thức để đảm bảo môi trường ẩm hỗ trợ cho việc dẫm đạp chất xơ them vào phân bò làm tăng khả
năng sử dụng làm phân bón hữu cơ cho cây trồng. Phương pháp chăn nuôi kiểu cũ cần sử dụng 6-8 giờ chăn thả bò ở các sườn đồi xung quanh các xã (đất chăn thả công cộng) kết hợp việc cắt và mang cỏ tự nhiên về chuồng nuôi bò cùng với rơm ngô (than cây ngô phơi khô).
Mức độ dinh dưỡng liên quan trực tiếp tới mùa vụ và số lượng bò được nuôi được khống chế bởi nguồn cung cấp thức ăn trong mùa khô từ tháng 10 đến tháng 3 hàng