Chuyên đề 19 quản trị chi phí

22 750 0
Chuyên đề 19  quản trị chi phí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ 19 QUẢN TRỊ CHI PHÍ 1.1 Nội dung chi phí DN Khái niệm Phân loại Phân theo khoản mục Phân theo yếu tố Phân theo mối quan hệ CP với quy mô HĐ Phân theo mối quan hệ CP với đối tượng chịu CP Phân theo mối quan hệ CP với hệ thống BCTC Phân theo mối quan hệ CP với trình SX Chi phí sản xuất chung bao gồm nhiều yếu tố chi phí thể chi phí hỗn hợp Do nhà quản trị doanh nghiệp muốn kiểm soát yếu tố khoản mục chi phí cần phải tách yếu tố chi phí thành hai phận định phí biến phí Sơ đồ tóm tắt phân loại chi phí theo chức hoạt động sau: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí nguyên vật liệu Chi phí khác phát sinh phân xưởng Chi phí nhân công Tính thẳng Chi phí nguyên vật liệu gián tiếp Chi phí sản xuất chung Chi phí nhân công gián tiếp Chi phí nhân công trực tiếp Phân bổ Tính thẳng SẢN PHẨM Ví dụ : Trong tháng Xí nghiệp sản xuất đường X có phát sinh khoản chi phí thực lệnh sản xuất số 10 cho 100 000 kg ( LSX 10 ) (đvt : ngàn đồng ) Xuất mía từ kho cho SX theo LSX 10 : 25 000 Xuất vật liệu phụ than, dầu cho LSX 10 : 2000 Tiền lương khoản trích theo lương công nhân sản xuất LSX 10 tính theo sản phẩm hoàn thành : 21 000 Chi phí khấu hao nhà xưởng Phân xưởng theo phương pháp bình quân : 2000, khấu hao máy móc thiết bị theo sản phẩm sản xuất : 3000 Tiền lương phải trả cho nhân viên quản lý phân xưởng hàng tháng tính theo hệ số lương : 700, tính theo kết sản xuất : 400 Tiền dịch vụ mua phân xưởng theo định mức hàng tháng : 500, theo kết sản xuất hoàn thành : 200 Tiền thuê văn phòng Công ty phải trả hàng tháng 45 000, khấu hao thiết bị văn phòng theo phương pháp bình quân hàng tháng : 500 Tiền dụng cụ phân bổ hàng tháng : 000, tiền quần áo bảo hộ theo số công nhân tham gia sản xuất : 000 Chi phí bảo dưõng máy máy sản xuất từ 1-5000 SP 000, từ 001- 10 000 SP 000 Yêu cầu : Hãy phân biệt yếu tố chi phí thuộc loại ? Biến phí, biến phí tỷ lệ, biến phí cấp bậc, định phí, định phí phận, định phí chung ? SP 1.2 Kế hoạch ( Dự toán ) chi phí sản xuất chung 1.2.1 Hiểu chất yếu tố chi phí sản xuất chung Yếu tố mang tính chất biến phí cần xây dựng định mức chi phí cho đơn vị Yếu tố mang tính chất định phí cần xây dựng định mức theo quy mô hoạt động 1.2.2 Định mức phí sản xuất chung - Cơ sở khoa học xây dựng định mức chi phí + Căn vào tính chất yếu tố chi phí + Căn vào yêu cầu SP SX + Căn vào mức tiêu hao chi phí thông qua SX thử, thí nghiệm, thiết kế, kỳ trước + Căn vào đơn giá thực tế yếu tố chi phí + Căn trình độ chuyên môn chuyên gia xây dựng định mức chi phí - Định mức cần kiểm tra, đánh giá thử nghiệm thực tế 1.2.3 Xây dựng dự toán phí sản xuất chung - Định mức chi phí sản xuất chung - Dự toán số lượng SPSX - Dự toán khác - Quy mô hoạt động 1.3 Phương pháp phân bổ chi phí sản xuất chung 1.3.1 Chi phí trực tiếp chi phí gián tiếp - Chi phí trực tiếp tập hợp thẳng cho đối tượng chịu chi phí - Chi phí gián tiếp tập hợp cho nhiều đối tượng chịu chi phí 1.3.2 Tiêu thức phân bổ chi phí gián tiếp - Phải có tính đại diện cao chi phí - Dễ tính toán - Thống kỳ 1.4 Các phương pháp quản trị chi phí sản xuất chung Bản chất chi phí SX chung Chi phí hỗn hợp khoản chi phí bao gồm biến phí định phí Thông thường mức độ hoạt động chi phí hỗn hợp thể định phí, vượt khỏi mức độ hoạt động chi phí hỗn hợp bao gồm biến phí Đồ thị minh hoạ chi phí hỗn hợp : Chi phí Chi phí Biến phí Biến phí Định phí Định phí Đồ thị biển diễn chi phí hỗn hợp trường hợp Mức hoạt động Đồ thị biển diễn chi phí hỗn hợp trường hợp Sơ đồ phân loại chi phí theo cách ứng xử hoạt động Tổng chi phí Biến phí Biến phí tỷ lệ Định phí Chi phí hỗn hợp Biến phí cấp bậc Phân tích chi phí hỗn hợp Định phí chung Định phí phận 1.4.1 Phương pháp tách chi phí hỗn hợp thành biến phí định phí a Phương pháp cực đại, cực tiểu Phương pháp có ưu điểm công việc tính toán đơn giản, song độ xác chưa cao dự đoán chi phí hỗn hợp phạm vi hoạt động quy mô xác định Trình tự áp dụng phương pháp sau; - Xác định điểm cực đại, cực tiểu chi phí hỗn hợp gắn với quy mô hoạt động Xác định tỷ lệ biến phí chi phí hỗn hợp so với quy mô hoạt động ( b )  Chi phí hỗn hợp =  Quy mô hoạt động - Xác định biến phí định phí chi phí hỗn hợp Biến phí điểm cực đại = Quy mô hoạt động điểm cực đại x b Định phí điểm cực đại = Tổng chi phí hỗn hợp điểm cực đại Biến phí điểm cực đại Biến phí điểm cực tiểu = Quy mô hoạt động điểm cực tiểu x b Định phí điểm cực tiểu = Tổng chi phí hỗn hợp điểm cực tiểu - Biến phí điểm cực tiểu - Từ xây dựng phương trình dự đoán chi phí hỗn hợp có dạng : Ycphh = a + bx ( a: định phí, b: tỷ lệ biến phí chi phí hỗn hợp , x: quy mô hoạt động doanh nghiệp ) Ví dụ : Tài liệu chi phí dịch vụ mua Phân xưởng quan hệ với số máy chạy qua nghiên cứu sáu tháng cuối năm M Công ty MĐ sau: Tháng Chi phí dịch vụ mua ( ngàn đồng ) Số máy chạy ( h) 700 32 500 960 35 000 480 25 000 10 260 37 500 11 500 40 000 12 920 45 000 Yêu cầu : Áp dụng phương pháp cực đại, cực tiểu để tách chi phí hỗn hợp ( Dịch vụ mua ) thành biến phí định phí ? Bài giải : - Căn vào tài liệu ta xác định mức cao thấp chi phí dịch vụ mua gắn với số máy chạy: Chi phí dịch vụ mua Mức độ hoạt động ( Số máy chạy ) 1.Mức cao 920 45 000 Mức thấp 480 25 000 Chỉ tiêu -Ta xác định tỷ lệ biến phí chi phí dịch vụ mua ngoài: 4920 - 3480 Hệ số b = 45 000 - 25 000 b = 0,072 - Tại điểm cực đại : Biến phí = 45 000 x 0,072 = 240 Định phí = 920 – 240 = 680 - Tại điểm cực tiểu : Biến phí = 25 000 x 0,072 = 800 Định phí = 480 – 800 = 680 Vậy phương trình dự đoán chi phí dịch vụ mua có dạng : Y CPDVMN = 680 + 0,072 x ( x số máy chạy ) b Phương pháp bình phương nhỏ Phương pháp thường sử dụng để tách chi phí hỗn hợp thành biến phí định phí, phương pháp có độ xác cao phương pháp cực đại, cực tiểu Song công việc tính toán phức tạp phương pháp cực đại, cực tiểu Phương pháp dựa biến thiên hàm chi phí tuyến tính có dạng; Y = a + bx : a định phí doanh nghiệp, b tỷ lệ biến phí chi phí, x biến số độc lập (đối tượng quy mô hoạt động) Từ phương trình tuyến tính với n phần tử nghiên cứu ta xây dựng hệ phương trình bậc có ẩn số a b xy = ax + b(x2) y = na + bx (1) (2) Từ giải hệ phương trình bậc để xác định hệ số a b Ví dụ : Tài liệu chi phí bảo dưỡng máy Phân xưởng quan hệ với số máy chạy qua nghiên cứu 12 tháng năm T Công ty MĐ sau: Tháng Số máy hoạt động ( ngành) x Chi phí bảo dưỡng ( ngàn đ ) y xy x2 18 000 108 000 324 16 000 80 000 256 18 800 104 400 324 20 800 116 000 400 24 200 172 800 576 26 800 176 800 676 22 400 140 800 484 22 600 145 200 484 20 000 120 000 400 10 16 200 83 200 256 11 14 600 64 400 196 12 16 200 83 200 256 Tổng 232 70 600 394 800 632 Từ ta có hệ phương trình : ( ) 394 800 = 232 a + 632 b ( ) 70 600 = 12 a + 232 b Ta giải hệ phương trình phương pháp số học ta xác định a = 946,1 b = 407,3, phương trình dự đoán chi phí bảo dưỡng máy có dạng : Y CPBDM = 946,1 + 407,3 x ( x số bảo dưỡng máy ) 1.4.2 Phương pháp phân tích chi phí sản xuất chung - Phân tích theo yếu tố chi phí - Phân tích so với dự toán, định mức chi phí Bảng phân tích chi phí sản xuất chung Các yếu tố chi phí 1.Các yếu tố mang tính chất biến phí a Lương nhân viên b Vật liệu phục vụ PX c Công cụ DC d Khấu hao TSCĐ Các yếu tố mang tính chất định phí a Lương nhân viên b Dịch vụ mua c Khấu hao TSCĐ Tổng chi phí SXC KH KH điều chỉnh TH +( TH so KHĐC) % CHUYÊN ĐỀ QUẢN TRỊ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 1.1.Khái niệm, phân loại ý nghĩa giá thành sản phẩm Khái niệm giá thành SP Phân loại giá thành SP + Căn vào thời điểm tập hợp số liệu để tính giá thành, giá thành SP chia thành: Z KH, Z ĐM, Z TT + Căn vào phạm vi phát sinh chi phí, giá thành SP chia thành: Z PX, Z TB, Ý nghĩa ZSP + Phân tích chi phí, hạ giá thành + Đưa định giá bán phù hợp + Chủ động định điều hành sản xuất 1.2.Các phương pháp tính giá thành sản phẩm 1.2.1 Đối tượng tập hợp CPSX đối tượng tính giá thành SP - Khái niệm - Cơ sở để xác định 1.2.2 Phương pháp tính giá thành SP - Phương pháp tính giá thành SP đơn giản - Phương pháp tính giá thành SP theo đơn đặt hàng - Phương pháp tính giá thành SP theo hệ số, định mức - Phương pháp tính giá thành SP theo trình SX - Phương pháp tính giá thành SP kết hợp 1.3 Xây dựng kế hoạch giá thành sản phẩm - Định mức chi phí cho đơn vị sản phẩm - Số lượng SP SX 1.4 Phân tích giá thành sản phẩm - So sánh với dự toán giá thành - Phân tích so với kết thu doanh thu, lợi nhuận - Báo cáo kết kinh doanh theo phương pháp xác định chi phí trực tiếp toàn Báo cáo Giá thành SP theo PPTT so với doanh thu Chỉ tiêu Doanh thu bán hàng Chi phí khả biến = a + b a Biến phí sản xuất ( giá thành SX) b Biến phí SX Số dư đảm phí ( Lợi nhuận góp) = - Định phí = a + b a Định phí sản xuất b Định phí SX Lợi nhuận DN = - Chi phí thuế TNDN Lợi nhuận sau thuế TNDN = - Số tiền ( ngàn đ) Tỷ lệ % Báo cáo Giá thành SP theo PPTB so với doanh thu Chỉ tiêu Doanh thu bán hàng Giá vốn HB ( Giá thành SX ) Lợi nhuận gộp = 1-2 Chi phí bán hàng Chi phí quản lý DN Lợi nhuận = -4 -5 Chi phí thuế TNDN Lợi nhuận sau thuế TNDN= 6-7 Số tiền ( ngàn đ) Tỷ lệ % [...]... định biến phí và định phí trong chi phí hỗn hợp Biến phí ở điểm cực đại = Quy mô hoạt động ở điểm cực đại x b Định phí ở điểm cực đại = Tổng chi phí hỗn hợp ở điểm cực đại Biến phí ở điểm cực đại Biến phí ở điểm cực tiểu = Quy mô hoạt động ở điểm cực tiểu x b Định phí ở điểm cực tiểu = Tổng chi phí hỗn hợp ở điểm cực tiểu - Biến phí ở điểm cực tiểu - Từ đó xây dựng phương trình dự đoán chi phí hỗn hợp... theo yếu tố chi phí - Phân tích so với dự toán, định mức chi phí Bảng phân tích chi phí sản xuất chung Các yếu tố chi phí 1.Các yếu tố mang tính chất biến phí a Lương nhân viên b Vật liệu phục vụ PX c Công cụ DC d Khấu hao TSCĐ 2 Các yếu tố mang tính chất định phí a Lương nhân viên b Dịch vụ mua ngoài c Khấu hao TSCĐ Tổng chi phí SXC KH KH đã điều chỉnh TH +( TH so KHĐC) % CHUYÊN ĐỀ QUẢN TRỊ GIÁ THÀNH... đảm phí ( Lợi nhuận góp) = 1 - 2 4 Định phí = a + b a Định phí sản xuất b Định phí ngoài SX 5 Lợi nhuận của DN = 3 - 4 6 Chi phí thuế TNDN 7 Lợi nhuận sau thuế TNDN = 5 - 6 Số tiền ( ngàn đ) Tỷ lệ % Báo cáo Giá thành SP theo PPTB so với doanh thu Chỉ tiêu 1 Doanh thu bán hàng 2 Giá vốn HB ( Giá thành SX ) 3 Lợi nhuận gộp = 1-2 4 Chi phí bán hàng 5 Chi phí quản lý DN 6 Lợi nhuận = 3 -4 -5 7 Chi phí. .. cực tiểu để tách chi phí hỗn hợp ( Dịch vụ mua ngoài ) thành biến phí và định phí ? Bài giải : - Căn cứ vào tài liệu trên ta xác định được mức cao nhất và thấp nhất của chi phí dịch vụ mua ngoài gắn với số giờ máy chạy: Chi phí dịch vụ mua ngoài Mức độ hoạt động ( Số giờ máy chạy ) 1.Mức cao nhất 4 920 45 000 2 Mức thấp nhất 3 480 25 000 Chỉ tiêu -Ta xác định tỷ lệ biến phí trong chi phí dịch vụ mua... đại : Biến phí = 45 000 x 0,072 = 3 240 Định phí = 4 920 – 3 240 = 1 680 - Tại điểm cực tiểu : Biến phí = 25 000 x 0,072 = 1 800 Định phí = 3 480 – 1 800 = 1 680 Vậy phương trình dự đoán chi phí dịch vụ mua ngoài có dạng : Y CPDVMN = 1 680 + 0,072 x ( x là số giờ máy chạy ) b Phương pháp bình phương nhỏ nhất Phương pháp này thường được sử dụng để tách chi phí hỗn hợp thành biến phí và định phí, phương... mức chi phí cho đơn vị sản phẩm - Số lượng SP SX 1.4 Phân tích giá thành sản phẩm - So sánh với dự toán giá thành - Phân tích so với kết quả thu về doanh thu, lợi nhuận - Báo cáo kết quả kinh doanh theo 2 phương pháp xác định chi phí trực tiếp và toàn bộ Báo cáo Giá thành SP theo PPTT so với doanh thu Chỉ tiêu 1 Doanh thu bán hàng 2 Chi phí khả biến = a + b a Biến phí sản xuất ( giá thành SX) b Biến phí. .. dựng phương trình dự đoán chi phí hỗn hợp có dạng : Ycphh = a + bx ( a: định phí, b: tỷ lệ biến phí trong chi phí hỗn hợp , x: quy mô hoạt động của doanh nghiệp ) Ví dụ : Tài liệu về chi phí dịch vụ mua ngoài của Phân xưởng 1 quan hệ với số giờ máy chạy qua nghiên cứu sáu tháng cuối năm M của Công ty MĐ như sau: Tháng Chi phí dịch vụ mua ngoài ( ngàn đồng ) Số giờ máy chạy ( h) 7 3 700 32 500 8 3 960... hàm chi phí tuyến tính có dạng; Y = a + bx : a là định phí của doanh nghiệp, b tỷ lệ biến phí trong chi phí, x là biến số độc lập (đối tượng của quy mô hoạt động) Từ phương trình tuyến tính căn bản này với n phần tử nghiên cứu ta xây dựng hệ phương trình bậc nhất có 2 ẩn số là a và b xy = ax + b(x2) y = na + bx (1) (2) Từ đây giải hệ phương trình bậc nhất để xác định hệ số a và b Ví dụ : Tài liệu về chi. .. thành sản phẩm Khái niệm giá thành SP Phân loại giá thành SP + Căn cứ vào thời điểm tập hợp số liệu để tính giá thành, giá thành SP chia thành: Z KH, Z ĐM, Z TT + Căn cứ vào phạm vi phát sinh của chi phí, giá thành SP chia thành: Z PX, Z TB, Ý nghĩa của ZSP + Phân tích chi phí, hạ giá thành + Đưa ra quyết định giá bán phù hợp + Chủ động trong các quyết định điều hành sản xuất 1.2.Các phương pháp tính... 400 196 12 16 5 200 83 200 256 Tổng 232 70 600 1 394 800 4 632 Từ đây ta có hệ phương trình : ( 1 ) 1 394 800 = 232 a + 4 632 b ( 2 ) 70 600 = 12 a + 232 b Ta giải hệ phương trình bằng các phương pháp số học ta xác định được a = 1 946,1 và b = 407,3, vậy phương trình dự đoán chi phí bảo dưỡng máy có dạng : Y CPBDM = 1 946,1 + 407,3 x ( x là số giờ bảo dưỡng máy ) 1.4.2 Phương pháp phân tích chi phí ... hoạt động chi phí hỗn hợp thể định phí, vượt khỏi mức độ hoạt động chi phí hỗn hợp bao gồm biến phí Đồ thị minh hoạ chi phí hỗn hợp : Chi phí Chi phí Biến phí Biến phí Định phí Định phí Đồ thị... biến phí Sơ đồ tóm tắt phân loại chi phí theo chức hoạt động sau: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí nguyên vật liệu Chi phí khác phát sinh phân xưởng Chi phí nhân công Tính thẳng Chi phí. .. đại diện cao chi phí - Dễ tính toán - Thống kỳ 1.4 Các phương pháp quản trị chi phí sản xuất chung Bản chất chi phí SX chung Chi phí hỗn hợp khoản chi phí bao gồm biến phí định phí Thông thường

Ngày đăng: 19/12/2015, 20:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Ví dụ : Tài liệu về chi phí dịch vụ mua ngoài của Phân xưởng 1 quan hệ với số giờ máy chạy qua nghiên cứu sáu tháng cuối năm M của Công ty MĐ như sau:

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan