1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Chuyên đề 8 pháp luật về thuế

34 387 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 109,5 KB

Nội dung

Chuyên đề pháp luật kế toán Chơng khái quát chung hệ thống pháp luật kế toán doanh nghiệp I Bản chất, vai trò kế toán kinh tế thị trờng hội nhập kinh tế Bản chất, vai trò kế toán Sự đời phát triển kế toán gắn liền với đời phát triển sản xuất xã hội Nền sản xuất, xã hội phát triển, kế toán trở nên quan trọng trở thành công cụ thiếu đợc trình kinh tế Nhà nớc doanh nghiệp Để điều hành quản lý đợc toàn hd kinh doanh doanh nghiệp cách có hiệu quả, nhà doanh nghiệp phải nắm đợc kịp thời, xác thông tin kinh tế tài hoạt động đó, bao gồm: "Chi phí đầu vào", "Quá trình hoạt động" "Kết đầu ra" Tất thông tin kinh tế liên quan đến trình hoạt động doanh nghiệp đợc kế toán - với chức phản ánh (thông tin) kiểm tra (giám đốc) - thu nhận, xử lý tổng kết cách kịp thời, xác hệ thống phơng pháp khoa học Trên sở cung cấp thông tin xác, cần thiết cho việc định, phơng án kinh doanh tối u chủ doanh nghiệp Là khoa học quản lý kinh tế phận cấu thành hệ thống công cụ quản lý kinh tế - tài chính, đặc biệt kinh tế thị trờng hội nhập kinh tế quốc tế khu vực, vai trò kế toán đợc thể rõ Điều đợc thể cụ thể điểm sau: Thứ nhất: Kế toán với chức cung cấp đầy đủ toàn thông tin hoạt động kinh tế - tài đơn vị, nhằm giúp chủ doanh nghiệp điều hành quản lý hoạt động kinh tế - tài đơn vị đạt hiệu cao Thứ hai: Kế toán phản ánh đầy đủ toàn tài sản có nh vận động tài sản đơn vị, qua giúp chủ doanh nghiệp quản lý chặt chẽ tài sản bảo vệ đợc tài sản mình, nhằm nâng cao hiệu việc sử dụng tài sản đó; Thứ ba: Kế toán phản ánh đợc đầy đủ khoản chi phí bỏ trình sản xuất, kinh doanh nh kết trình đem lại nhằm kiểm tra đợc việc thực nguyên tắc tự bù đắp chi phí có lãi kinh doanh; Thứ t: Kế toán phản ánh đợc cụ thể loại nguồn vốn, loại tài sản, giúp cho việc kiểm tra, giám sát tính hiệu việc sử dụng vốn tính chủ động kinh doanh Thứ năm: Kế toán phản ánh đợc kết lao động ngời lao động, giúp cho việc khuyến khích lợi ích vật chất xác định trách nhiệm vật chất ngời lao động cách rõ ràng, nhằm khuyến khích ngời lao động nâng cao suất lao động; Thứ sáu: Kế toán điều kiện kinh tế thị trờng hội nhập kinh tế trở thành loại dịch vụ nghề nghiệp Điều làm tăng tính nhạy bén, tiện lợi hoạt động nghề nghiệp thúc đẩy ngành dịch vụ phát triển Ngày điều kiện kinh tế thị trờng hội nhập quốc tế, kế toán lại khẳng định vai trò công cụ quản lý Đối với cấp quản lý vĩ mô vi mô kinh tế, kế toán có vai trò cụ thể khác nh sau: Đối với nhà nớc, kế toán công cụ quan trọng để điều hành quản lý kinh tế quốc dân Kế toán công cụ để tính toán với nhà nớc Đối với doanh nghiệp, kế toán công cụ quan trọng để điều hành, quản lý hoạt động, tính toán kinh tế kiểm tra việc bảo vệ, sử dụng tài sản, vật t, tiền vốn, nhằm bảo đảm quyền chủ động sản xuất, kinh doanh chủ động tài doanh nghiệp Đối với nhà quản lý doanh nghiệp, kế toán cung cấp thông tin cần thiết để định quản lý tối u, có hiệu cao Đối với nhà đầu t, cổ đông, khách hàng, nhà cung cáp, v.v kế toán giúp họ lựa chọn mối quan hệ phù hợp để trình đầu t, góp vốn, mua hàng hay bán hàng đem lại hiệu cao Tuy nhiên, vai trò, tác dụng kế toán phát huy đợc điều kiện t duy, nhận thức kế toán đợc đổi mới; Các nguyên tắc, chuẩn mực kế toán đợc áp dùng phù hợp, Tiêu thức phân loại kế toán phù hợp để đáp ứng đ ợc yêu cầu cung cấp thông tin (phân tích chia kế toán thành kế toán tài chính, kế toán quản trị); Vấn dè hành nghề kế toán đợc mở ra; Nhiệm vụ, yêu cầu kế toán Kế toán việc thu nhập, xử lý, kiểm tra, phân tích cung cấp thông tin kinh tế, tài dới hình thức giá trị, vật thời gian lao động Kế toán công cụ quản lý kinh tế nhằm phản ánh giám đốc mặt hoạt động kinh tế - tài tất doanh nghiệp, tổ chức kinh tế Kế toán ghi phát sinh doanh nghiệp thớc đo chủ yếu thớc đo giá trị để sở tính tiêu tổng hợp cần thiết kinh doanh, nh: Giá thành, lãi - lỗ, tình hình biến động vốn tài sản Trong kế toán nghiệp vụ kinh tế đợc ghi chép đầy đủ sở chứng từ hợp pháp hợp lệ, điều làm tăng ý nghĩa kiểm tra kế toán Những nhiệm vụ mà kế toán doanh nghiệp phải thực là: Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế toán theo đối tợng nội dung công việc kế toán theo quy định chuẩn mực kế toán chế độ kế toán; Kiểm tra, giám sát khoản thu - chi tài chính, nghĩa vụ thu nộp, toán nợ; Kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản nguồn hình thành tài sản; Phát ngăn ngừa hành vi vi phạm pháp luật kế toán; Phân tích thông tin, số liệu kế toán; Tham mu đề xuất giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị định kinh tế - tài đơn vị kế toán; Cung cấp thông tin, số liệu kế toán theo quy định pháp luật Việc thực đầy đủ nhiệm vụ nêu phải đồng thời với việc đáp ứng yêu cầu Phản ánh đầy đủ nghiệp vụ kinh tế - tài phát sinh vào chứng từ, sổ kế toán BCTC; Phản ánh thông tin, số liệu kế toán kịp thời, thời gian quy định; Phản ánh thông tin, số liệu kế toán rõ ràng, dễ hiểu, Phản ánh trung thực trạng, chất việc, nội dung giá trị nghiệp vụ kinh tế - tài chính; Phản ánh thông tin, số liệu kế toán đợc liên tục từ phát sinh đến kết thúc nghiệp vụ kinh tế - tài (Từ thành lập dơn vị kế toán đến chấm dứt hoạt động; Số liệu kế toán kỳ phải luỹ kế theo số liệu kế toán kỳ trớc); Phân loại, xếp thông tin, số liệu kế toán theo trình tự, có hệ thống so sánh đợc II Hệ thống pháp luật kế toán doanh nghiệp Nhằm đảm bảo tăng cờng quản lý thống kế toán kinh tế quốc dân, đảm bảo kế toán công cụ quản lý, giám sát chặt chẽ, có hiệu hoạt động kinh tế, tài nội dung kế toán phải mang tính pháp lý cao, nói cách khác phải luật hóa quy định kế toán văn pháp luật kế toán Vì lẽ đó, hệ thống pháp luật kế toán hệ thống văn quy phạm pháp luật kế toán quan nhà nớc có thẩm quyền ban hành, làm sở điều chỉnh toàn hoạt động kế toán kinh tế quốc dân Theo thông lệ quy định kế toán đợc thể hóa theo mức độ: Những quy định kế toán đợc luật hóa (trong Luật Kế toán, Luật Thơng mại, Luật Doanh nghiệp); Những quy định kế toán đợc chuẩn mực hóa (trong chuẩn mực kế toán) quy định kế toán đợc cụ thể hóa chế độ, hớng dẫn kế toán Hệ thống pháp luật kế toán doanh nghiệp Việt Nam phân cấp pháp lý sau: Thứ Luật Kế toán Nghị định hớng dẫn thi hành Luật, Thứ hai Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam; Thứ ba Chế độ, hớng dẫn kế toán cụ thể Có thể mô tả Hệ thống văn quy phạm pháp luật kế toán doanh nghiệp Việt Nam nh sau: Hệ thống văn pháp luật Luật LuậtKế Kếtoán toán .C .C ác ácNghị Nghịđịnh địnhhướng hướngdẫn dẫn Hệ Hệthống thống Chuẩn Chuẩnmực mựckế kếtoán toán Chế Chếđộ độvà vàvăn vănbản hướng dẫn kế hướng dẫn kếtoán toán Thẩm quyền ban hành Quốc hội Chính phủ ý nghĩa pháp lý Những quy định kế toán Luật hóa Quy định chi tiết Hướng dẫn thi hành số điều Luật Hệ thống Chuẩn mực kế toán Hệ thống Chuẩn mực kế toán Bộ Tài chính, Bộ, T.C.ty Bộ Tài chính, Bộ, T.C.ty Trong ý nghĩa pháp lý nội dung văn pháp luật là: Luật Kế toán Luật Kế toán văn pháp luật cao kế toán Quốc hội công bố (Quốc hội thông qua ngày 17/6/2003 kỳ họp thứ Quốc hội khóa XI) Luật Kế toán quy định vấn đề mang tính nguyên tắc làm sở, tảng để xây dựng Chuẩn mực kế toán Chế độ kế toán Luật Kế toán đợc xây dựng theo dạng Luật chi tiết, nghĩa quy định kế toán thay đổi chi tiết đợc đa vào Luật, quy định thay đổi cha chi tiết đợc tuỳ thuộc vào đặc điểm ngành, đơn vị kế toán đợc quy định Nghị định hớng dẫn thi hành Luật Vì Luật Kế toán, quy định chung đối tợng áp dụng, phạm vi điều chỉnh Luật; Về nhiệm vụ, yêu cầu, nguyên tắc kế toán; Về đơn vị quy định vấn đề cụ thể về: Nội dung công tác kế toán; Tổ chức máy kế toán ngời làm kế toán; Hoạt động nghề nghiệp kế toán; Quản lý Nhà nớc kế toán; Khen thởng xử lý vi phạm Sau Luật Kế toán đợc ban hành Nghị định số 129/2004/NĐ-CP ngày 31/5/2004 "Quy định chi tiết hớng dẫn thi hành số điều Luật kế toán áp dụng hoạt động kinh doanh" Nội dung nghị định tập trung vào việc quy định chi tiết hớng dẫn thi hành số điều Luật Kế toán, Nghị định không hớng dẫn thi hành toàn Luật Kế toán Ngoài để đảm bảo tuân thủ nghiêm ngặt Luật Kế toán văn pháp luật kế toán, Chính phủ ban hành Nghị định số 185/2004/NĐ-CP ngày 4/11/2004 Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kế toán Chuẩn mực kế toán Trên sở quy định chung Luật Kế toán, Chuẩn mực kế toán quy định hớng dẫn nguyên tắc phơng pháp kế toán làm sở cho việc ghi chép kế toán lập Báo cáo tài nhằm đạt đợc đánh giá trung thực, hợp lý, khách quan vè thực trạng tài chính, kết kinh doanh doanh nghiệp đợc nhiều ngời thừa nhận Chuẩn mực kế toán quan tâm đến phơng pháp kế toán báo cáo tài thuộc kế toán tài chính, không quy định kế toán quản trị Các chuẩn mực kế toán tập trung vào trình lập trình bày báo cáo tài phục vụ cho ngời sử dụng bên doanh nghiệp Chuẩn mực kế toán không quy định vấn đề nghiệp vụ cụ thể nh chứng từ kế toán, tài khoản kế toán sổ kế toán Do chuẩn mực kế toán đợc coi quy định mực thớc kế toán, sở cho quy định kế toán cụ thể phải đợc tuân thủ nghiêm ngặt Chế độ văn hớng dẫn kế toán Chế độ văn hớng dẫn kế toán quy định hớng dẫn nội dung, phơng pháp kế toán cụ thể cho doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh nói chung hớng dẫn phù hợp với đặc thù số lĩnh vực số ngành kinh doanh cụ thể Những vấn đề chung vấn đề cụ thể chế độ chứng từ kế toán, tài khoản kế toán, sổ kế toán báo cáo tài (nh: Nội dung, mẫu, phơng pháp hạch toán, phơng pháp lập) đợc quy định chế độ văn hớng dẫn kế toán Về hình thức văn hớng dẫn kế toán đợc ban hành theo hình thức Thông tu Bộ Tài Nh vậy, hệ thống khuôn khổ pháp lý kế toán Luật Kế toán văn pháp lý có giá trị cao Luật Kế toán tạo sở pháp lý tảng để quy định vấn đề cụ thể chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán cụ thể văn hớng dẫn kế toán chuyên ngành Chơng II Những nội dung hệ thống Pháp luật kế toán doanh nghiệp I Những nội dung luật kế toán Luật kế toán gồm chơng 64 điều: - Chơng I: Những quy định chung (16 điều) - Chơng II: Nội dung công tác kế toán (31 điều) - Chơng III: Tổ chức máy kế toán ngời làm kế toán (7 điều) - Chơng IV: Hoạt động nghề nghiệp kế toán (4 điều) - Chơng V: Quản lý Nhà nớc kế toán (2 điều) - Chơng VI: Khen thởng xử lý vi phạm (2 điều) - Chơng VII: Điều khoản thi hành (2 điều) Nội dung bnr Luật Kế toán: Về phạm vi điều chỉnh dối tợng áp dụng Luật kế toán quy định phạm vi điều chỉnh bao gồm: Nội dung công tác kế toán, tổ chức máy kế toán, ngời làm kế toán hoạt động nghề nghiệp kế toán Luật Kế toán quy định đối tợng áp dụng Luật Kế toán doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế thành lập hoạt động theo pháp luật Việt Nam kể hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, chi nhánh văn phòng đại diện doanh nghiệp nớc Việt Nam; ngời làm kế toán ngời khác có liên quan đến kế toán Về nhiệm vụ, yêu cầu, nguyên tắc kế toán Luật Kế toán đặt nhiệm vụ kế toán chất vị đích thực kế toán thu nhập, xử lý thông tin, số liệu kế toán theo đối tợng nội dung công việc kế toán; thực kiểm tra, giám sát khoản thu, chi tài chính, nghĩa vụ thu, nộp toán; kiểm tra việc sử dụng tài sản, phát ngăn ngừa hành vi vi phạm pháp luật tài kế toán; phân tích, cung cấp thông tin, số liệu kế toán kịp thời, công khai, minh bạch, tham mu, đề xuất giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị định điều hành Luật Kế toán xác định yêu cầu kế toán phải đầy đủ, kịp thời, rõ ràng, xác, trung thực, liên tục va có hệ thống Quy định nguyên tắc kế toán cho đơn vị kinh doanh gồm: Nguyên tắc giá gốc, quán, khách quan, công khai, thận trọng Về đơn vị tính sử dụng kế toán Luật kế toán quy định đơn vị tiền tệ sử dụng kế toán bắt buộc phải Đồng Việt Nam (ký hiệu quốc gia "đ", ký hiệu quốc tế "VND") Trờng hợp nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh ngoại tệ phải ghi theo nguyên tệ quy đổi Đồng Việt Nam theo tỷ giá hối đoái thực tế quy đổi Đồng Việt Nam theo tỷ giá hối đoái liên ngân hàng ngân hàng Nhà nớc công bố thời điểm quy đổi, đồng thời cho phép phát sinh loại ngoại tệ tỷ giá hối đoái với Đồng Việt Nam đợc quy đổi thông qua loại ngoại tệ có tỷ giá hối đoái với Đồng Việt Nam Luật kế toán cho phép đơn vị kế toán chủ yếu thu, chi ngoại tệ đợc chọn loại ngoại tệ Bộ Tài quy định làm đơn vị tiền tệ để kế toán, nhng lập báo cáo tài nộp cho quan Nhà nớc phải quy đổi Đồng Việt Nam theo tỷ giá hối đoái NHNN công bố thời điểm lập báo cáo tài Khi kế toán cần sử dụng đơn vị vật đơn vị thời gian lao động phải sử dụng đơn vị Nhà nớc quy định, sử dụng đơn vị đo lờng khác phải quy đổi đơn vị đo lờng thức Về kỳ kế toán Luật Kế toán quy định kỳ kế toán năm từ 01/01 đến 31/12 hàng năm cho phép đơn vị chọn kỳ kế toán năm 12 tháng tròn Kỳ kế toán quý tháng, Kỳ kế toán tháng tháng tính từ đầu ngày 01 đến hết ngày cuối tháng Luật Kế toán quy định kỳ kế toán áp dụng cho doanh nghiệp thành lập kỳ kế toán cuối cho đơn vị kế toán chi, tách, hợp, nhất, sát nhập, chuyển đổi hình thức sở hữu, giải thể, chấm dứt hoạt động phá sản Về kế toán tài chính, kế toán quản trị Việc phân chia thành kế toán tài kế toán quản trị dựa vào phơng pháp thực hiện, mục đích đối tợng sử dụng thông tin kế toán Kế toán tài cung cấp thông tin kinh tế, tài cho đối tợng có quan hệ tài lợi ích kinh tế với đơn vị kế toán để công bố công khai Kế toán quản trị phục vụ cho việc quản trị, điều hành nội đơn vị kế toán Kế toán quản trị đơn vị không hoàn toàn giống nhau, mà phụ thuộc vào yêu cầu lực quản lý đơn vị Về chứng từ kế toán Luật Kế toán xác định chứng từ kế toán giấy tờ vật mang tin chứng minh cho hoạt động kinh tế, tài đơn vị kế toán nên có vị trí quan trọng Kế toán hay sai lệch chứng từ hay sai Do đó, chứng từ kế toán phải đảm bảo đủ nội dung chủ yếu phải lập theo quy định Luật Kế toán quy định rõ ràng nội dung chứng từ kế toán, chứng từ điện tử, hóa đơn bán hàng việc ký duyệt chứng từ kế toán Về tài khoản kế toán sổ kế toán Luật Kế toán quy định đơn vị kế toán phải sử dụng hệ thống tài khoản kế toán Các đơn vị kế toán đợc phép vào hệ thống tài tài khoản kế toán Bộ Tài quy định để lựa chọn, áp dụng hệ thống tài khoản kế toán phù hợp đợc mở chi tiết tài khoản kế toán phục vụ yêu cầu quản lý đơn vị Luật kế toán quy định sổ kế toán phải đảm bảo tính pháp lý cao Các đơn vị kế toán đợc phép vào hệ thống sổ kế toán Bộ Tài quy định để lựa chọn, áp dụng sổ kế toán phù hợp đợc mở hệ thống sổ kế toán Việc mở sổ, ghi sổ, khóa sổ sữa chữa sổ kế toán đợc quy định cụ thể Luật Kế toán Báo cáo tài Luật Kế toán quy định loại báo cáo tài phù hợp với lĩnh vực hoạt động, tổ chức sử dụng kinh phí ngân sách nhà nớc tổ chức không sử dụng kinh phí ngân sách nhà nớc đơn vị kế toán thuộc hoạt động kinh doanh Luật kế toán quy định khung thời hạn tối đa nộp báo cáo tài cho quan nhà nớc có thẩm quyền 90 ngày kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm Việc quy định cụ thể thời hạn nộp báo cáo cho lĩnh vực hoạt động cấp quản lý thời hạn nộp báo cáo toán ngân sách đợc hớng dẫn văn dới luật Luật Kế toán quy định đơn vị kế toán phải công khai tiêu tài chủ yếu đơn vị quy định rõ nội dung, hình thức thời hạn công khai báo cáo tài phải phù hợp với lĩnh vực hoạt động Về bảo quản, lu trữ tài liệu kế toán Luật Kế toán quy định tài liệu kế toán gồm chứng từ kế toán, sổ kế toán, báo cáo tài chính, báo cáo kế toán quản trị, báo cáo kiểm toán, báo cáo kiểm tra kế toán tài liệu kế toán khác phải đợc bảo quản đầy đủ, an toàn trình sử dụng lu trữ Trờng hợp tài liệu kế toán bị bị huỷ hoại phải có biên kèm theo chụp xác nhận Tài liệu kế toán đa vào lu trữ 10 (3) Các yếu tố Báo cáo tài chính: Báo cáo tài phản ánh tình hình tài doanh nghiệp cách tổng hợp nghiệp vụ kinh tế, tài có tính chất kinh tế thành yếu tố báo cáo tài Các yếu tố liên quan trực tiếp đến việc xác định tình hình tài Bảng cân đối kế toán Tài sản, Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu Các yếu tố liên quan trực tiếp đến đánh giá tình hình kết kinh doanh Báo cáo kết kinh doanh Doanh thu, Thu nhập khác, Chi phí Kết kinh doanh * Tình hình tài - Các yếu tố có liên quan trực tiếp đến việc xác định đánh giá tình hình tài chính: + Tài sản: Là nguồn lực doanh nghiệp kiểm soát thu đợc lợi ích kinh tế tơng lai; + Nợ phải trả: Là nghĩa vụ doanh nghiệp phát sinh từ giao dịch kiện qua mà doanh nghiệp phải toán từ nguồn lực mình; + Vốn chủ sở hữu: Là giá trị vốn doanh nghiệp, đợc tính số chênh lệch giá trị Tài sản doanh nghiệp trừ (-) Nợ phải trả - Khi xác định khoản mục yếu tố báo cáo tài phải ý đến hình thức sỡ hữu nội dung kinh tế chúng Trong số trờng hợp, tài sản không thuộc quyền sở hữu doanh nghiệp nhng vào nội dung kinh tế tài sản đợc phản ánh yếu tố báo cáo tài chính: + Tài sản: Lợi ích kinh tế tơng lai tài sản tiềm làm tăng nguồn tiền khoản tơng đơng tiền doanh nghiệp làm giảm bớt khoản tiền mà doanh nghiệp Lợi ích kinh tế tơng lai tài sản đợc thể trờng hợp, nh: Đợc sử dụng cách đơn lẻ kết hợp với tài sản khác sản xuất sản phẩm để bán hay cung cấp dịch vụ cho khách hàng; Để bán trao đổi lấy tài sản khác; Để toán khoản nợ phải trả; Để phân phối cho chủ sở hữu 20 doanh nghiệp + Nợ phải trả: Nợ phải trả xác định nghĩa vụ doanh nghiệp doanh nghiệp nhận tài sản, tham gia cam kết phát sinh nghĩa vụ pháp lý Việc toán nghĩa vụ đợc thực nhiều cách, nh: Trả tiền; Trả bàng tài sản khác; Cung cấp dịch vụ; Thay nghĩa vụ nghĩa vụ khác; Chuyển đổi nghĩa vụ nợ phải trả thành vốn chủ sở hữu + Vốn chủ sở hữu: Vốn chủ sở hữu đợc phản ánh Bảng cân đối kế toán, gồm: Vốn nhà đầu t, thặng d vốn cổ phần, lợi nhuận giữ lại, quỹ, lợi nhuận cha phân phối, chênh lệch tỷ giá chênh lệch đánh giá lại tài sản * Tình hình kinh doanh:s Lợi nhuận thớc đo kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Các yếu tố liên quan trực tiếp đến việc xác định lợi nhuận Doanh thu, Thu nhập khác Chi phí Doanh thu, Thu nhập khác, Chi phí Lợi nhuận tiêu phản ánh tình hình kinh doanh doanh nghiệp - Định nghĩa yếu tố Doanh thu, thu nhập khác chi phí: + Doanh thu thu nhập khác: Là tổng giá trị lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu đợc kỳ kế toán, phát sinh từ hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thờng hoạt động khác doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu, không bao gồm khoản góp vốn cổ đông chủ sở hữu + Chi phí: Là tổng giá trị khoản làm giảm lợi ích kinh tế kỳ kế toán dới hình thức khoản tiền chi ra, khoản khấu trừ tài sản phát sinh khoản nợ dẫn đến làm giảm vốn chủ sở hữu, không bao gồm khoản phân phối cho cổ đông chủ sở hữu - Hình thức trình bày: Doanh thu, thu nhập khác chi phí đợc trình bày Báo cáo kết hoạt động kinh doanh để cung cấp thông tin cho việc đánh giá lực doanh nghiệp việc tạo nguồn tiền khoản tơng đơng 21 tiền tơng lai - Nội dung yếu tố tình hình kinh doanh: + Doanh thu thu nhập khác: Doanh thu phát sinh trình hoạt động kinh doanh thông thờng doanh nghiệp thờng bao gồm: Doanh thu bán hàng, doanh thu cung cấp dịch vụ, tiền lãi, tiền quyền, cổ tức lợi nhuận đợc chia rathu nhập khác bao gồm khoản thu nhập phát sinh từ hoạt động hoạt động tạo doanh thu, nh: Thu từ lý, nhợng bán tài sản cố định, thu tiền phạt khách hàng vi phạm hợp đồng, + Chi phí: Chi phí bao gồm chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh trình hoạt động kinh doanh thông thờng doanh nghiệp (nh: Giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí lãi tiền vay, chi phí liên quan đến hoạt động cho bên khác sử dụng tài sản sinh lợi tức, tiền quyền) chi phí khác (nh: Chi phí lý, nhợng bán tài sản cố định, khoản tiền bị khách hàng phạt vi phạm hợp đồng,) (4) Ghi nhận yếu tố báo cáo tài chính: Báo cáo tài phải ghi nhận yếu tố tình hình tài tình hình kinh doanh doanh nghiệp, yếu tố phải đợc ghi nhận theo khoản mục Một khoản mục đợc ghi nhận báo cáo tài thỏa mãn hai điều kiện: Chắc chắn thu đợc lợi ích kinh tế làm giảm lợi ích kinh tế tơng lai; Khoản mục có giá trị xác định đợc giá trị cách đáng tin cậy Cụ thể điều kiện ghi nhận yếu tố Báo cáo tài nh sau: Tài sản đợc ghi nhận Bảng cân đối kế toán doanh nghiệp có khả chắn thu đợc lợi ích kinh tế tơng lai giá trị tài sản đợc xác định cách đáng tin cậy (Ngợc lại đợc ghi vào Báo cáo kết hoạt động kinh doanh phát sinh) - Nợ phải trả đợc ghi nhận Bảng cân đối kế toán có đủ điều kiện chắn doanh nghiệp phải dùng lợng tiền chi để trang trải cho nghĩa vụ mà doanh nghiệp phải toán khoản nợ phải trả 22 phải xác định đợc cách đáng tin cậy Cụ thể điều kiện ghi nhận yếu tố Báo cáo tài nh sau: - Tài sản đợc ghi nhận Bảng cân đối kế toán doanh nghiệp có khả chắn thu đợc lợi ích kinh tế tơng lai giá trị tài sản đợc xác định cách đáng tin cậy (Ngợc lại đợc ghi nhận vào Báo cáo kết hoạt động kinh doanh phát sinh) Nợ phải trả đợc ghi nhận Bảng cân đối kế toán có đủ điều kiện chắn doanh nghiệp phải dùng lợng tiền chi để trang trải cho nghĩa vụ mà doanh nghiệp phải toán khoản nợ phải trả phải xác định đợc cách đáng tin cậy - Doanh thu thu nhập khác đợc ghi nhận Báo cáo kết hoạt động kinh doanh thu đợc lợi ích kinh tế tơng lai có liên quan tới gia tăng tài sản giảm bớt nợ phải trả giá trị gia tăng phải xác định đ ợc cách đáng tin cậy - Chi phí sản xuất, kinh doanh chi phí khác đợc ghi nhận Báo cáo kết hoạt động kinh doanh khoản chi phí làm giảm bớt lợi ích kinh tế tơng lai có liên quan đến việc giảm bớt tài sản tăng nợ phải trả chi phí phải xác định đợc cách đáng tin cậy 3.3.2 Đặc điểm Chuẩn mực kế toán số 21 - "Trình bày Báo cáo tài chính": (1) Mục đích Chuẩn mực quy định hớng dẫn yêu cầu nguyên tắc chung việc lập trình bày Báo cáo tài (2) Nội dung chuẩn mực: - Mục đích Báo cáo tài cung cấp thông tin tình hình tài chính, tình hình kinh doanh luồng tiền doanh nghiệp, đáp ứng nhu cầu hữu ích cho số đông ngời sử dụng việc đa định kinh tế Hệ thống Báo cáo tài doanh nghiệp gồm: 23 + Bảng cân đối kế toán; + Báo cáo kết kinh doanh; + Báo cáo lu chuyển tiền tệ; + Thuyết minh báo cáo tài - Yêu cầu lập trình bày Báo cáo tài chính: Báo cáo tài phải trình bày cách trung thực hợp lý tình hình tài chính, tình hình kết kinh doanh luồng tiền doanh nghiệp - Chính sách kế toán: Doanh nghiệp phải lựa chọn áp dụng sách kế toán cho việc lập trình bày Báo cáo tài phù hợp với quy định cảu chuẩn mực kế toán - Các nguyên tắc lập trình bày Báo cáo tài chính: Hoạt động liên tục; Cơ sở dồn tích; Nhất quán; Trọng yếu tập hợp; Bù trừ; Có thể so sánh - Kết cấu nội dụng chủ yếu Báo cáo tài chính: (Đợc trình bày cụ thể chuyên đề "Báo cáo tài phân tích tình hình tài doanh nghiệp" 3.3.3 Đặc điểm chuẩn mực kế toán cụ thể: - Mục đích chuẩn mực kế toán cụ thể quy định hớng dẫn nguyên tắc phơng pháp kế toán loại tài sản (nh: Hàng tồn kho; Tài sản cố định hữu hình; Tài sản cố định vô hình; Bất động sản đầu t,), doanh thu thu nhập khác, khoản đầu t doanh nghiệp (Đầu t vào công ty liên kết; Đầu t vào công ty con; Đầu t liên doanh;), - Nội dung chuẩn mực kế toán cụ thể thờng bao gồm: Nội dung cách ghi nhận phơng pháp kế toán, loại tài sản, doanh thu, khoản đầu t (Các chuẩn mực kế toán đợc đề cập cụ thể Chuyên đề 10 "Kế toán tài doanh nghiệp") III Nội dung chế độ văn hớng dẫn kế toán Khái quát chế độ văn hớng dẫn kế toán Hệ thống chế độ, hớng dẫn nghiệp vụ kế toán doanh nghiệp quy định 24 hớng dẫn kế toán làm sở để đơn vị kế toán tổ chức thực kế toán Hình thức văn bao gồm: Quyết định Bộ trởng Bộ Tài ban hành (hoặc sửa đổi, bổ sung) Chế độ kế toán Thông t hớng dẫn sửa đổi, bổ sung nghiệp vụ kế toán Thông t hớng dẫn thực chuẩn mực kế toán Bộ Tài Phù hợp với yêu cầu quản lý, hạch toán doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, lĩnh vực hoạt động, ngành nghề Chế độ, h ớng dẫn kế toán doanh nghiệp đợc phân chia thành Chế độ kế toán doanh nghiệp chung chế độ kế toán doanh nghiệp đặc thù, cụ thể là: 1.1 Chế độ văn hớng dẫn kế toán chung Chế độ kế toán doanh nghiệp hành đợc ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 Bộ trởng Bộ Tài thống áp dụng cho tất loại hình doanh nghiệp nớc Chế độ kế toán cập nhật toàn đổi sách tài chính, thuế chuẩn mực kế toán ban hành, công bố đến 31/12/2005 Hệ thống văn quy định, hớng dẫn nghiệp vụ kế toán doanh nghiệp, gồm: Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 ban hành Chế độ kế toán doanh nghiệp, Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 ban hành chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ vừa Thông t hớng dẫn thực Chuẩn mực kế toán đợt 4, Thông t số 20/2006/thị trờng-BTC ngày 20/3/2006 hớng dẫn thực chuẩn mực kế toán đợt Thông t số 161/2007/thị trờng-BTC ngày 31/12/2007 hớng dẫn thực 16 chuẩn mực kế toán đợt 1, 2, 1.2 Chế độ văn hớng dẫn kế toán đặc thù - Do số lĩnh vực, ngành, số doanh nghiệp có đặc thù hoạt động sản xuất kinh doanh, quản lý nên sở Chế độ kế toán doanh nghiệp (chung), Bộ Tài nghiên cứu, xây dựng ban hành Chế độ văn hớng dẫn kế toán đặc thù áp dụng cho loại hình, dạng doanh nghiệp này, ví dụ nh: Doanh nghiệp vừa nhỏ; Doanh nghiệp bảo hiểm; Công ty chứng khoán; Doanh nghiệp xây lắp; Hợp tác xã; Hộ kinh doanh cá thể phù hợp với chế độ kế toán doanh 25 nghiệp nêu trên, Bộ Tài tổ chức nghiên cứu, biên soạn ban hành lại chế độ kế toán - Ngoài để đáp ứng yêu cầu trình ngành, lĩnh vực đặc thù Bộ Tì có công văn chấp thuận vận dụng Chế độ kế toán doanh nghiệp cho số Tổng công ty có quy mô lớn, hoạt động phức tạp nh: Tổng công ty Điện lực; Tổng công ty Bu viễn thông, Tổng công ty Hàng Hải, Tổng công ty dầu khí Nội dung chế độ văn hớng dẫn kế toán Nội dung quy định pháp lý nghiệp vụ kế toán đợc đa vào chế độ văn hớng dẫn kế toán doanh nghiệp bao gồm quy định Chứng từ kế toán, Tài khoản kế toán, Sổ kế toán Hệ thống báo cáo tài chính, Cụ thể nh sau: 2.1 Chứng từ kế toán Các quy định pháp lý chứng từ kế toán quy định nội dung, biểu mẫu chứng từ, phơng pháp lập chứng từ, trình tự luân chuyển chứng từ bảo quản lu trữ chứng từ kế toán Nhằm bảo đảm tính pháp lý chứng từ, chế độ chứng từ kế toán đa quy định mang tính nguyên tắc bắt buộc đơn vị phải tuân thủ Tuy nhiên để thuận tiện cho việc thực công tác kế toán đơn vị, Chế độ chứng từ có quy định mang tính hớng dẫn để đơn vị vận dụng cho phù hợp với yêu cầu quản lý đơn vị 2.1.1 Những quy định mang tính pháp lý bắt buộc Các quy định mang tính pháp lý bắt buộc chứng từ bao gồm quy định về: Các yếu tố chứng từ, phơng pháp lập chứng từ, luân chuyển chứng từ bảo quản, lu trữ chứng từ kế toán, cụ thể nh sau: - Các yếu tố chứng từ gồm: Tên gọi, số hiệu chứng từ, ngày, tháng, năm lập chứng từ, tên, địa đơn vị nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh chứng từ, chữ ký - Các quy định lập chứng từ, ghi chép nội dung kinh tế chứng từ, nh : 26 Lập chứng từ phải rõ ràng, trung thực, đầy đủ yếu tố, phải dùng bút mực không phải, viết phải liên tục, không đợc viết tắt, không ngắt quãng, - Đối với chứng từ điện tử Chứng từ kế toán đợc lập lu Hệ thống máy tính phải đảm bảo phản ánh đầy đủ thông tin kinh tế tài theo tiêu quy định chứng từ phải đợc in để lu theo quy định - Các quy định ký chứng từ gồm: Ký chứng từ phải bút mực, không đợc ký chứng từ kế toán mực đỏ đóng dấu chữ ký khác sẵn Nghiêm cấm ký chứng từ kế toán cha ghi đủ nội dung chứng từ Riêng chứng từ kế toán dùng để chi tiền phải ký theo liên - Ngoài quy định kiểm tra chứng từ kế toán, tổ chức luân chuyển từ bảo quản lu trữ chứng từ kế toán - Các hành vi bị nghiêm cấm nh: Nghiêm cấm giám đốc kế toán trởng doanh nghiệp ký chứng từ trắng, mẫu in sẵn, xuyên tạc nội dung kinh tế chứng từ, sửa chữa, tẩy xóa chứng từ kế toán, huỷ bỏ chứng từ trái quy định cha hết thời hạn lu trữ, giả mạo chứng từ kế toán, sử dụng chứng từ không hợp lệ, không hợp pháp Doanh nghiệp phải áp dụng theo biểu mẫu quy định Chế độ chứng từ kế toán doanh nghiệp Trong trình thực hiện, doanh nghiệp không dợc sửa đổi biểu mẫu Nhà nớc quy định Trờng hợp muốn bổ sung, sửa đổi biểu mẫu cho phù hợp với hoạt động đặc thù doanh nghiệp phải đợc chấp thuận văn Bộ Tài 2.1.2 Những quy định mang tính hớng dẫn Ngoài quy định mang tính bắt buộc phải tuân thủ nêu trên, Chế độ chứng từ kế toán có quy định mang tính hớng dẫn để doanh nghiệp vận dụng cho phù hợp với yêu cầu quản lý đơn vị mình, nh: - Đối với chứng từ kế toán mang tính hớng dẫn, nhà nớc hớng dẫn tiêu đặc trng sở đơn vị vận dụng vào điều kiện thực tế doanh nghiệp cho phù hợp Doanh nghiệp thêm, bớt số tiêu đặc thù, thay đổi thiết 27 kế mẫu biểu cho thích hợp với việc ghi chép yêu cầu nội dung quản lý hoạt động kinh doanh, nhng phải đảm bảo tính pháp lý cần thiết chứng từ - Ngoài chứng từ quy định Chế độ chứng từ kế toán doanh nghiệp vận dụng để thiết kế thêm chứng từ để phục vụ yêu cầu kế toán quản trị doanh nghiệp, nhiên chứng t phải đảm bảo đầy đủ yếu tố theo quy định 2.2 Hệ thống tài khoản kế toán Để hệ thống hóa đợc thông tin toàn hoạt động kinh tế tài đơn vị phục vụ cho quản lý, kế toán sử dụng phơng pháp tài khoản kế toán Phơng pháp tài khoản kế toán đợc sử dụng để phân loại đối tợng kế toán, phản ánh tình hình biến động đối tợng kế toán nhằm cung cấp thông tin cho quản lý Để theo dõi quản lý chặt chẽ toàn tình hình tài sản, vật t, tiền vốn doanh nghiệp, nhằm cung cấp thông tin hữu hiệu cho quản lý, phần hớng dẫn Hệ thống tài khoản kế toán, nhà nớc da quy định mang tính nguyên tắc, đồng thời đa nội dung mang tính hớng dẫn vận dụng Các quy định mang tính nguyên tắc hệ thống tài khoản kế toán gồm quy định tên gọi tài khoản, mã số tài khoản, nội dung kết cấu tài khoản nh: - Mỗi tài khoản kế toán phản ánh đối tợng kế toán có nội dung kinh tế riêng biệt, tài khoản kế toán có tên gọi riêng, số hiệu tài khoản cấp đợc quy định thống chữ số - Các quy định phơng pháp ghi chép, phản ánh nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh vào tài khoản, cách thức phân loại xếp tài khoản kế toán nh: Hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp bao gồm loại Tài khoản Bảng cân đối kế oán từ TK loại đến loại loại TK Bảng cân đối kế toán, đó: Từ loại đến loại gồm tài khoản có số d cuối kỳ dùng để lập Bảng cân đối kế toán Các tài khoản từ loại đến phản ánh doanh thu chi phí doanh nghiệp tài khoản số d cuối kỳ Loại không phản ánh tài khoản Bảng 28 cân đối kế toán, tài khoản phản ánh tài sản không thuộc sở hữu đơn vị nhng đơn vị có trách nhiệm quản lý theo dõi đối tợng kế toán cần theo dõi chi tiết Mỗi doanh nghiệp đợc lựa chọn hệ thống tài khoản kế toán áp dụng sở Hệ thống tài khoản kế toán thống Bộ Tài ban hành phải tân thủ đầy đủ quy định mang tính nguyên tắc nội dung, kết cấu phơng pháp ghi chép tài khoản kế toán Trờng hợp doanh nghiệp có nhu cầu bổ sung, sửa đổi khắc với quy định Hệ thống tài khoản kế toán Bộ Tài ban hành phải đợc chấp thuận Bộ Tài Để đảm bảo tuân thủ quy định mang tính nguyên tắc phù hợp với điều kiện thực tế củ doanh nghiệp quy định mang tính nguyên tắc, có quy định mang tính hớng dẫn để doanh nghiệp đợc vận dụng vào thực tế doanh nghiệp, nh đơn vị kế toán đợc chi tiết hóa tài khoản kế toán từ cấp trở lên để phục vụ yêu cầu quản lý đơn vị 2.3 Hình thức kế toán Hệ thống sổ kế toán Sổ kế toán hình thức biểu tài khoản kế toán dùng để ghi chép, hẹ thống lu giữ toàn nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh có liên quan đến đơn vị kế toán Đặc trng sổ kế toán ghi chép phản ánh nghiệp vụ kinh tế tài phát sinh theo trình tự thời gian nội dung kinh tế theo quy định phơng pháp kế toán sở số liệu chứng từ kế toán Để đảm bảo vai trò quan trọng nêu trên, chế độ sổ kế toán có quy định mang tính bắt buộc nội dung, biểu mẫu phơng pháp ghi chép sổ kế toán, phơng pháp sửa chữa sai sót, cách thức quản lý sử dụng sổ, nh: - Các quy định mở sổ, ghi sổ, ngời giữ sổ nh: Mỗi đơn vị kế toán đợc mở giữ hệ thống sổ kế toán thức Việc ghi sổ kế toán phải vào chứng từ kế toán Sổ kế toán phải đợc mở vào đầu niên độ kế toán sau có Quyết định thành lập, - Các quy định yếu tố chứng từ gồm: Ngày, tháng ghi sổ, số 29 hiệu ngày, tháng chứng từ kế toán dùng làm ghi sổ, tóm tắt nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh; - Các quy định ghi sổ kế toán, sửa chữa sổ kế toán nh: Ghi sổ phải theo trình tự thời gian phát sinh nghiệp vụ kinh tế, tài Sổ kế toán phải ghi liên tục từ mở sổ đến khóa sổ Số liệu ghi sổ kế toán phải rõ ràng, liên tục, có hệ thống, không đợc ghi xen kẽ, ghi chồng đè, không đợc bỏ cách dòng Ghi sổ kế toán phải dùng mực tốt, không phai, cấm tẩy xóa - Các quy định khóa sổ, quản lý sổ lu trữ sổ kế toán nh: Hết kỳ kế toán, kế toán phải khóa sổ kế toán Sau hoàn tất toàn công việc kế toán, đơn vị phải xếp, phân loại, gói buộc, liệt kê, lập danh mục sổ kế toán lu trữ đa vào lu trữ phận lu trữ chung đơn vị Các hình thức sổ kế toán áp dụng cho doanh nghiệp bao gồm: Hình thức Nhật ký chung; Hình thức Nhật ký - Chứng từ; Hình thức Chứng từ ghi sổ, Hình thức Nhật ký Sổ Cái Hình thức kế toán máy vi tính Trong hình thức sổ kế toán bao gồm quy định cụ thể số lợng, kết cấu, trình tự, phơng pháp ghi chép mối quan hệ sổ kế toán Doanh nghiệp đợc quyền lựa chọn hình thức kế toán để áp dụng phù hợp với điều kiện yêu cầu quản lý Để thuận tiện cho việc thực kế toán đơn vị, quy định mang tính bắt buộc nêu Chế độ sổ kế toán có quy định mang tính hớng dẫn cho đơn vị vận dụng nh: Doanh nghiệp đợc lựa chọn hệ thống sổ kế toán áp dụng đơn vị vào hệ thống sổ kế toán Bộ Tài quy định Đơn vị kế toán đợc cụ thể hóa sổ kế toán chọn để phục vụ yêu cầu kế toán đơn vị Các đơn vị vào yêu cầu quản lý để mở sổ kế toán chi tiết cho phù hợp 2.4 Hệ thống báo cáo tài Báo cáo tài hệ thống thông tin tài tình hình tài sản, nguồn vốn, tình hình kết kinh doanh doanh nghiệp kỳ kế toán Mục đích hệ thống báo cáo tài tổng hợp trình bày cách tổng quát toàn 30 diện tình hình tài sản, công nợ, nguồn vốn kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp kỳ Cung cấp thông tin kinh tế tài chủ yếu cho việc đánh giá thực trạng tài doanh nghiệp, đánh giá tình hình kết hoạt động doanh nghiệp kỳ hoạt động qua dự đoán tơng lai Thông tin báo cáo tài quan trọng cho việc đề định quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh đầu t vào doanh nghiệp nhà đầu t, cổ đông, chủ nợ tơng lai doanh nghiệp Hiện nhà nớc quy định bắt buộc Hệ thống báo cáo tài doanh nghiệp, hệ thống báo cáo kế toán quản trị phục vụ nội doanh nghiệp doanh nghiệp tự quy định sở hớng dẫn Bộ Tài Hệ thống báo cáo tài doanh nghiệp bao gồm quy định chung lập báo cáo tài chính, nơi nộp báo cáo tài thời hạn nộp công khai báo cáo tài chính, kiểm toán báo cáo tài chính, Các quy định cụ thể hệ thống báo cáo tài gồm: Nguyên tắc lập, nội dung biểu mẫu báo cáo, phơng pháp lập tiêu báo cáo tài cụ thể: Bảng cân đối kế toán; Báo cáo kết kinh doanh; Báo cáo lu chuyển tiền tệ; Thuyết minh báo cáo tài Nội dung chế tài lĩnh vực kế toán 3.1 Văn liên quan đến chế tài lĩnh vực kế toán doanh nghiệp Để đảm bảo công tác kế toán tuân thủ quy định nghiệp vụ kế toán, nhà nớc ban hành quy định chế tài lĩnh vực kế toán Các chế tài lĩnh vực kế toán quy định pháp lý bắt buộc ngời thực công tác kế toán quan quản lý chức lĩnh vực kế toán phải tuân thủ, bao gồm quy định kiểm tra kế toán xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kế toán (Luật Kế toán, Nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kế toán) 3.2 Nội dung cụ thể chế tài lĩnh vực kế toán 3.2.1 Quy định xử phạt hành lĩnh vực kế toán 31 Vi phạm hành lĩnh vực kế toán vi phạm cá nhân, quan, tổ chức nớc hoạt động Việt Nam hành vi cố ý vô ý vi phạm quy định pháp luật kế toán mà cha đến mức truy cứu trách nhiệm hình Nội dung quy định xử phạt vi phạm hành kế toán gồm quy định hình thức vi phạm, mức xử phạt, thẩm quyền xử phạt cụ thể: - Các hình thức vi phạm hành lĩnh vực kế toán gồm: Vi phạm quy định chứng từ kế toán, sổ kế toán, tài kế toán, báo cáo tài công khai báo cáo tài chính, vi phạm quy định kiểm tra kế toán, vi phạm quy định bảo quản, lu trữ tài liệu kế toán; Vi phạm hành nghề kế toán; Vi phạm kế toán liên quan đến nghĩa vụ thuế; - Tình tiết giảm nhẹ, gồm: Cá nhân, tổ chức vi phạm hành chủ động ngăn chặn, làm giảm bớt tác hại vi phạm tự nguyện khắc phục hậu quả, bồi thờng thiệt hại - Tình tiết tăng nặng, bao gồm hành vi vi phạm có tổ chức, vi phạm nhiều lần, có hệ thống tái phạm, xúi giục, lôi kéo ép buộc ngời phụ thuộc vào vật chất, tinh thần để vi phạm - Thẩm quyền xử phạt thời hiệu thi hành Quyết định xử phạt đợc quy định cụ thể cho cấp ngành bao gồm thẩm quyền Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp quận, huyện, tỉnh, thành phố, thẩm quyền quan tra chuyên ngành Tài cấp - Các quy định thời hiệu xử phạt, thủ tục xử phạt vi phạm quy định khiếu nại tố cáo khởi kiện hành chính, khen thởng xử lý vi phạm lĩnh vực kế toán 3.2.2 Quy định kiểm tra kế toán Kiểm tra kế toán công việc quan trọng công tác kế toán, kiểm tra kế toán giúp ngăn ngừa hành vi tiêu cực, chống tham ô lãng phí góp phần đảm bảo an toàn tài sản tiền vốn doanh nghiệp Kiểm tra kế toán bao gồm kiểm 32 tra nội doanh nghiệp kiểm tra quan quản lý chức Nhà nớc Đối với kiểm tra nội đơn vị đơn vị tự xây dựng chơng trình, kế hoạch phạm vi kiểm tra để đảm bảo công tác kế toán tài thực quy định pháp luật Tuy nhiên nhà nớc quy định kiểm tra quan cấp trên, quan quản lý chức vào doanh nghiệp Nội dung kiểm tra kế toán gồm quy định thẩm quyền kiểm tra, nội dung kiểm tra, trách nhiệm đoàn kiểm tra đơn vị đợc kiểm tra, nh: - Thẩm quyền kiểm tra kế toán nh: Đơn vị kế toán phải chịu kiểm tra kế toán quan nhà nớc có thẩm quyền theo quy định pháp luật Tuy nhiên năm không lần kiểm tra nội dung Việc kiểm tra kế toán đợc thực có Quyết định quan có thẩm quyền theo quy định pháp luật - Nội dung kiểm tra kế toán gồm: Kiểm tra việc thực nội dung công tác kế toán đơn vị nh: Chứng từ kế toán, sổ sách kế toán, nội dung phơng pháp lập chứng từ, ghi sổ kế toán lập báo cáo tài Kiểm tra việc tổ chức máy kế toán ngời làm kế toán đơn vị, nh tiêu chuẩn điều kiện ngời làm kế toán, - Quyền trách nhiệm đoàn kiểm tra kế toán: Khi kiểm tra kế toán, đoàn kiểm tra kế toán phải xuất trình Quyết định kiểm tra kế toán Đoàn kiểm tra kế toán có quyền yêu cầu đơn vị kế toán đợc kiểm tra cung cấp tài liệu kế toán có liên quan đến nội dung kiểm tra kế toán gồm: Chứng từ kế toán, sổ sách kế toán, sổ sách kế toán, báo cáo tài tài liệu khác liên quan trực tiếp đến nội dung kiểm tra nh hợp đồng mua bán hàng hóa hồ sơ tài liệu liên quan khác - Quyền trách nhiệm đơn vị đợc kiểm tra kế toán: Đơn vị kế toán đợc kiểm tra kế toán có trách nhiệm cung cấp cho đoàn kiểm tra kế toán tài liệu kế toán có liên quan đến nội dung kiểm tra giải trình nội dung theo yêu cầu đoàn kiểm tra Thực kết luận đoàn kiểm tra kế toán Đơn vị kế toán đợc kiểm tra kế toán có quyền từ chối kiểm tra thấy việc kiểm tra không thẩm quyền nội dung kiểm tra trái với quy định Khiếu nại kết luận đoàn 33 kiểm tra kế toán với quan có thẩm quyền định kiểm tra kế toán./ 34 [...]... liêm khiết, có ý thức chấp hành pháp luật, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ kế toán Ngời làm kế toán có quyền độc lập về chuyên môn nghiệp vụ kế toán Ngời làm kế toán có trách nhiệm tuân thủ các quy định của pháp luật về kế toán, thực hiện các công việc đợc phân công và chịu trách nhiệm về chuyên môn, nghiệp vụ của mình 11 Về tiêu chuẩn, điều kiện và quyền của kế toán trởng Luật Kế toán quy định chức nghiệp... khiết, có ý thức chấp hành pháp luật - Trình độ chuyên môn nghiệp vụ về kế toán từ bậc Trung cấp trở lên - Thời gian công tác thực tế về kế toán ít nhất là 2 năm đối với ngời có chuyên môn nghiệp vụ đại học và thời gian công tác ít nhất là 3 năm đối với ngời có 11 chuyên môn, nghiệp vụ bậc trung cấp - Ngời làm kế toán trởng phải có chứng chỉ qua lớp bồi dơng kế toán trởng 12 Về thuê làm ké toán, thuê... nhiệm về thông tin, số liệu kế toán trong phạm vi thỏa thuận trong hợp đồng Ngời quản lý doanh nghiệp dịch vụ kế toán, các nhân viên hành nghề kế toán phải có chứng chỉ hành nghề kế toán mới đợc làm thuê kế toán, làm thuê kế toán trởng 13 Về xử lý vi phạm về kế toán Luật kế toán quy định tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật về kế toán thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, ... độ và văn bản hớng dẫn về kế toán Nội dung các quy định pháp lý về nghiệp vụ kế toán đợc đa vào chế độ và văn bản hớng dẫn kế toán doanh nghiệp bao gồm các quy định về Chứng từ kế toán, Tài khoản kế toán, Sổ kế toán và Hệ thống báo cáo tài chính, Cụ thể nh sau: 2.1 Chứng từ kế toán Các quy định pháp lý về chứng từ kế toán là các quy định về nội dung, biểu mẫu chứng từ, phơng pháp lập chứng từ, trình... 3.2.1 Quy định về xử phạt hành chính trong lĩnh vực kế toán 31 Vi phạm hành chính trong lĩnh vực kế toán là các vi phạm của cá nhân, cơ quan, tổ chức trong và ngoài nớc đang hoạt động tại Việt Nam về hành vi cố ý hoặc vô ý vi phạm các quy định của pháp luật về kế toán mà cha đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự Nội dung cơ bản quy định về xử phạt vi phạm hành chính về kế toán gồm các quy định về hình thức... mực kế toán cụ thể thờng bao gồm: Nội dung và cách ghi nhận phơng pháp kế toán, các loại tài sản, doanh thu, các khoản đầu t (Các chuẩn mực kế toán này sẽ đợc đề cập cụ thể trong Chuyên đề 10 "Kế toán tài chính doanh nghiệp") III Nội dung cơ bản của các chế độ và văn bản hớng dẫn về kế toán 1 Khái quát về các chế độ và văn bản hớng dẫn về kế toán Hệ thống chế độ, hớng dẫn nghiệp vụ kế toán doanh nghiệp... xử phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại về chất thì phải bồi thờng theo quy định của pháp luật Luật kế toán quy định cụ thể các hành vi vi phạm trong kế toán ở các điều khoản của luật nh các hành vi bị nghiêm cấm, ngời không đợc làm kế toán Luật kế toán đợc công bố trong thời kỳ đổi mới mạnh mẽ về tài chính, kế toán 12 do đó đã thể hiện nhiều sự đổi mới, tạo điều kiện... quy định về nghiệp vụ kế toán, nhà nớc đã ban hành các quy định về chế tài trong lĩnh vực kế toán Các chế tài trong lĩnh vực kế toán là các quy định pháp lý bắt buộc những ngời thực hiện công tác kế toán và các cơ quan quản lý chức năng về lĩnh vực kế toán phải tuân thủ, bao gồm các quy định về kiểm tra kế toán và xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kế toán (Luật Kế toán, Nghị định về xử phạt... mực kế toán với Luật thuế và cơ chế, chính sách tài chính còn mang nhiều nét đặc thù Điều này đòi hỏi việc xây dựng, ban hành Chuẩn mực kế toán không để xảy ra sự xung đột về mặt pháp lý với những quy định trong Luật thuế và cơ chế, chính sách tài chính trong từng giai đoạn phát triển của nền kinh tế Cũng chính vì điều này mà trong chuẩn mực kế toán Việt Nam không đa ra quy định phơng pháp kế toán chuẩn... phù hợp với hệ thống luật pháp, trình độ, kinh nghiệm và truyền thống nghề nghiệp kế toán của Việt Nam; 14 - Phải quy định rõ ràng, chặt chẽ, thống nhất và đồng bộ, áp dụng cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế; - Phải đợc xây dựng trên quan điểm tách biệt đợc những quy định của chuẩn mực kế toán với Chính sách tài chính và Luật thuế nhng đảm bảo tính thống nhất về mặt pháp lý giữa các chính ... kế toán phải mang tính pháp lý cao, nói cách khác phải luật hóa quy định kế toán văn pháp luật kế toán Vì lẽ đó, hệ thống pháp luật kế toán hệ thống văn quy phạm pháp luật kế toán quan nhà nớc... Trong ý nghĩa pháp lý nội dung văn pháp luật là: Luật Kế toán Luật Kế toán văn pháp luật cao kế toán Quốc hội công bố (Quốc hội thông qua ngày 17/6/2003 kỳ họp thứ Quốc hội khóa XI) Luật Kế toán... hớng dẫn thi hành Luật Vì Luật Kế toán, quy định chung đối tợng áp dụng, phạm vi điều chỉnh Luật; Về nhiệm vụ, yêu cầu, nguyên tắc kế toán; Về đơn vị quy định vấn đề cụ thể về: Nội dung công

Ngày đăng: 19/12/2015, 20:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w