Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
1,48 MB
Nội dung
Luận vãn tốt nghiệp LỜI CẢM TẠ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH Lời đầu tiên, kính gửi lời cảm om đến Gia Đình, nuôi dưỡng yêu thưomg con, chổ dựa tinh thần giúp vượt qua lúc khó khăn Xin chân thành cám ơn tận tình giảng dạy Quý thầy cô khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh trường Đại học cần Thơ bốn năm học vừa qua giúp em hoàn thành khóa học Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn thầy Nguyễn Quốc Nghi tận tình hướng dẫn em hoàn thành luận văn tốt nghiệp LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Xin chân thành cảm ơn đến: Ban Lãnh đạo, Cô Chú, Anh Chị Sở Ke hoạch Đầu tư tỉnh Sóc Trăng tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Do kiến thức hạn chế thời gian thực chưa nhiều nên không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp quý thầy cô khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, Ban lãnh đạo cô chú, anh chị Sở Kế hoạch Đầu tư giúp em khắc phục thiếu sót Xin kính chúc Quý thầy cô, kính chúc Ban lãnh đạo cô chú, anh chị Sở Ke hoạch Đầu tư tỉnh Sóc Trăng dồi sức khỏe hoàn thành tốt công tác Cần Thơ, ngày 20 tháng năm 2011 Sinh viên thực Giáo viên hướng dẫn: Ths NGUYỄN QUỐC NGHI Quách Dương Tử Cần Thơ 2011 Trang Sinh viên thưc hiên: QUÁCH DƯƠNG TỬ Mã số SV: 4073598 Lớp: Kinh tế học khóa 33 Luận vãn tốt nghiệp MỤC LỤC Trang CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Các giả thuyết cần kiểm định 1.3.1 Các giả thuyết cần kiểm định .2 1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Địa bàn nghiên cứu 1.4.2 T hời gian thực đề tài 1.4.3 Đối tượng nghiên cứu 1.5 Lược khảo tài liệu CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu .6 2.1 Phương pháp luận 2.1.1 Khái niệm tiêu dùng để đo lường tăng trưởng kinh tế 2.1.2 Nguồn gốc tăng trưởng kinh tế 2.1.3 Yếu tố lao động 10 2.1.4 Yếu tố vốn đầu tư 11 2.2 Phương pháp nghiên cứu .13 2.2.1 P hương pháp thu thập số liệu 13 Trang Luận văn tốt nghiệp 3.4 Tiềm du lịch 18 3.5 Đơn vị hành dân số 19 3.6 Đặc điểm kinh tế 20 3.7 Hoạt động kinh tế đối ngoại 22 3.8 y tế - giáo dục - đào tạo .23 3.9 văn hóa nghệ thuật thông tin thể dục thể thao 24 CHƯƠNG PHÂN TÍCH TÁC ĐÔNG CỦA NGUỒN VỐN VÀ LAO ĐÔNG ĐẾN • • TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TỈNH SÓC TRĂNG .26 4.1 Thực trạng đầu tư, nguồn nhân lực tăng trưởng kinh tế tỉnh Sóc Trăng 26 4.1.1 Tăng trưởng kinh tế tỉnh Sóc Trăng 26 4.1.2 Vốn đầu tư 33 4.1.3 Nguồn nhân lực 40 4.2 Phân tích tác động nguồn vốn lao động đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Sóc Trăng .46 4.2.1 Đóng góp yếu tố vốn lao động đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Sóc Trăng khu vực 46 4.2.2 Cơ sở xây dựng mô hình cho khu vực .47 4.2.3 Phân tích tác động nguồn vốn lao động đến tăng trưởng kinh tế khu vực .50 4.2.4 Phân tích tác động nguồn vốn lao động đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Sóc Trăng 53 4.2.5 Nhận xét kết hồi quy phương diện tổng thể 54 4.3 Một số tồn ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Sóc Trăng 58 4.3.1 Hiệu sản xuất số ngành chưa cao 58 4.3.2 Chuyển dịch cấu kinh tế chậm 58 4.3.3 Cơ sở hạ tầng quan tâm đầu tư yếu .59 4.3.4 Một số nguyên nhân tồn .59 4.4 Một số giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 60 4.4.1 Định hướng phát triển .60 4.4.2 Giải pháp vốn .63 4.4.3 Giải pháp lao động .64 Trang Luận vãn tốt nghiệp CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 5.1 Kết luận 66 5.2 Kiến nghị 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO .69 Trang Luận vãn tốt nghiệp DANH MỤC BIỂU BẢNG Trang Bảng 3.1: Đơn vị hành dân số tỉnh Sóc Trăng .19 Bảng 3.2: Tốc độ gia tăng dân số tự nhiên, tỷ lệ sinh, tỷ lệ tử tỉnh Sóc Trăng 20 Bảng 4.1: GDP bình quân đầu người tỉnh ĐBSCL 28 Bảng 4.2: Tổng số hộ tỷ lệ hộ nghèo theo tiêu chí 2005 29 Bảng 4.3: Cơ cấu kinh tế tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2006-2010 30 Bảng 4.4: Diện tích sản lượng lúa tinh Sóc Trăng giai đoạn 2005-2010 31 Bảng 4.5: Sản lượng thủy, hải sản tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2006-2010 31 Bảng 4.6: Một số mặt hàng xuất chủ yếu tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2000- .2010 32 Bảng 4.7: vốn đầu tư phát triển tinh Sóc Trăng phân theo nguồn vốn 34 Bảng 4.8: ICOR tinh Sóc Trăng Đồng sông Cửu Long giai đoạn 2001- 2005 35 Bảng 4.9: ICOR tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2006-2010 37 Bảng 4.10: Cơ cấu vốn đầu tư phát triển tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2005-2008 .37 Bảng 4.11: Lao động tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2006-2010 40 Bảng 4.12: số người độ tuổi lao động tỉnh ĐBSCL 42 Bảng 4.13: Lao động làm việc ngành KH-CN thuộc khu vực Nhà nước giai đoạn 2000-2008 .43 Bảng 4.14: Tỷ lệ lao động đào tạo đào tạo nghề giai đoạn 2006-2010 44 Bảng 4.15: số đơn vị đạt chuẩn phổ cập giáo dục THCS 45 Bảng 4.16: GDP, vốn đầu tư lao động từngkhu vực 46 Bảng 4.17: GDP, vốn đầu tư lao động tỉnh Sóc Trăng .47 Bảng 4.18: Kết hồi quy cho khu vực 50 Bảng 4.19: Kết hồi quy kinh tế tỉnh Sóc Trăng 53 Bảng 4.20: Hệ số ICOR khu vực tỉnh Sóc Trăng, 2003-2008 .54 Bảng 4.21: Năng suất lao động xã hội theo khu vực 56 Trang Luận vãn tốt nghiệp Bảng 4.24: Giá trị sản xuất khu vực m Trang DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Luận Luậnvãn vãntốttốtnghiệp nghiệp ĐBSCL FDI GDP GNP ICOR KVI KVII KVIII ODA Assitance) THCS TP TP.HCM WTO Đồng sông Cửu Long MỤC HÌNH DANH Đầu tu trục tiếp nuớc (Foreign Direct Invesment) Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) 2.1 sản Sơ đồ thểquốc dân mối (Gross quan hệNational vốnProduct) - Thu nhập - Đầu tư Tổng phẩm 12 Sơ đồvốn nghiên cứu Hệ số2.2 sử dụng (Incremental Capital Output Rate) 3.1 Bản đồ hành tỉnhISóc Trăng Khu vục 15 3.2 Cơ cấu kinh tế tỉnhvực SócIITrăng năm 2010 Khu 20 3.3 Giá trị xuất Khu nhậpvực III Sóc Trăng giai đoạn 2006 triển thức (Oííicial Development Hỗ 2010 trợ phát 23 4.1 GDP tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2006-2010 tính theo giá 1994 27 4.2 Tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh Sóc Trăng Trung 4.3 Tốc độ tăng vốnhọc đầucơtưsở tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2000-2010 35 4.4 Tỷ lệ vốn đầuThành tư phátphố triển toàn xã hội so với GDP Thành Chí khu Minhvực tỉnh Sóc Trăng 4.5 Cơ cấu vốn phố đầu Hồ tư theo 38 Tổ chức thuơng mại giới (World Trade Organization) Trang 16 26 36 Luận vãn tốt nghiệp TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu nhằm phân tích tác động nguồn vốn đầu tư lao động đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Sóc Trăng Phương pháp luận phương pháp phân tích sử dụng nghiên cứu bao gồm: phương pháp phân tích thống kê mô tả, hồi quy đa biến, mô hình tăng trưởng kinh tế Solow, hệ số ICOR (Incremental Capital - Output Ratio), để phân tích yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 1992 - 2010 Phân tích hồi quy dựa sở liệu khu vực kinh tế từ năm 1992 - 2010 (19 năm) với số mẫu 57, công cụ phân tích phần mềm STATA 8.2 Bên cạnh đề tài áp dụng phương pháp hồi quy đa biến để phân tích đóng góp yếu tố đến tăng trưởng khu vực, với số mẫu 19 cho khu vực Kết phân tích cho thấy yếu tố lao động đóng vai trò quan trọng so với vốn đầu tư kết tăng trưởng kinh tế tỉnh Sóc Trăng thời qua Tuy nhiên phân tích riêng lẽ khu vực kết lại khác Ngành nông nghiệp chưa khí hóa hoàn toàn, ngành công nghiệp sử dụng công nghệ lạc hậu, ngành thương mại - dịch vụ chưa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế tỉnh Ngoài ra, đề tài đề cập đến số vấn đề tồn kinh tế tỉnh Từ đưa biện pháp khắc phục hạn chế phát huy lợi nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tỉnh tương lai Trang Trang10 Luận vãn tốt nghiệp CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN cứu Tăng trưởng kinh tế bốn mục tiêu quan trọng quốc gia (tăng trưởng cao, lạm phát thấp, thất nghiệp cán cân toán có số dư) nói chung địa phương nói riêng Có nhiều yếu tố tác động đến tốc độ tăng trưởng kinh tế, nhiên có hai yếu tố xem quan trọng vốn đầu tư nguồn lao động Tùy thuộc vào trình độ phát triển khác quốc gia làm cho cấu vốn đầu tư nguồn lao động khác Đã có nhiều nghiên cứu nhà kinh tế giới chứng minh đầu tư nguồn tăng trưởng kinh tế quan trọng vòng quay liên hệ ba yếu tố: thu nhập- tiết kiệm- đầu tư yếu tố thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Tuy vậy, lao động yếu tố đáng xem xét, đặt biệt nước phát triển, nhiều hạn chế vấn đề thu hút sử dụng vốn đầu tư Kể từ tái lập từ tỉnh Hậu Giang, từ ngày 26/12/1991 đến tỉnh Sóc Trăng có tổng cộng mười huyện thành phố, tỉnh thuộc khu vực Đồng Bằng sông Cửu Long, nằm vùng hạ lưu sông Hậu, ữên trục lộ giao thông thủy nối liền thành phố Hồ Chí Minh với tỉnh miền Tây Nam Bộ Vì tỉnh Sóc Trăng có nhiều điều kiện thuận lợi nhằm thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế Là tỉnh thuộc miền Tây nên phần lớn người dân làm nghề nông chủ yếu, thu nhập người dân tương đối không cao tiết kiệm chưa nhiều Bên cạnh đó, nguồn lực lao động nhiều hạn chế Mặc dù tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh Sóc Trăng tăng theo hàng năm Tuy nhiên, thực tế tỉnh chưa khai thác hết tiềm lực tăng trưởng kinh tế chưa giải mặt hạn chế khó khăn việc thu hút sử dụng vốn đầu tư; đào tạo thu hút nguồn nhân lực Từ khó khăn hạn chế trên, tỉnh Sóc trăng cần đưa giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư tăng cường đào tạo nguồn nhân lực, vai trò hai yếu tố vốn lao động khu vực tăng trưởng kinh tế tỉnh Sóc Trăng nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Vì Trang 11 Luận vãn tốt nghiệp trưởng kinh tế tỉnh Sóc Trăng” để thấy vai trò vốn đầu tư nguồn nhân lực tăng trưởng kinh tế đồng thời phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tỉnh 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN cứu 1.2.1 Muc tiêu chung Phân tích tác động nguồn vốn lao động đến tăng trưởng kinh tế tinh Sóc Trăng từ đưa số giải pháp nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cho tỉnh 1.2.2 Muc tiêu cu thể • • Mục tiêu 1: Phân tích thực trạng đầu tư, nguồn nhân lực tăng trưởng kinh tế tỉnh Sóc Trăng Mục tiêu 2: Phân tích tác động nguồn vốn lao động đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Sóc Trăng năm qua Mục tiêu 3: Từ kết phân tích mục tiêu đưa số giải pháp định hướng nhằm góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tỉnh Sóc Trăng 1.3 CÁC GIẢ THUYẾT CẦN KIỂM ĐỊNH 1.3.1 Các giả thuyết cần kiểm định Giả thuyết 1: Nguồn vốn lao động tác động trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Sóc Trăng Giả thuyết 2: Nguồn vốn lao động tác động trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế khu vực I gồm: nông nghiệp, lâm nghiêp ngư nghiệp Giả thuyết 3: Nguồn vốn lao động tác động trực tiếp đến tăng Trang 12 Khu vực I Khu vực n Khu vực m 200 2009 201 2006-2010 2006 2008 vãn tốt nghiệp (%) Luận 12,9 16,2 23,2 23,8 31,6 25,61 41,3 44,2 39,5 44,8 Bảng 4.21: Năng suất56,6 lao động2,79 xã hội theo khu vực (giá hành) sử dụng 85% số lao động), 7 2nên điều trở thành gánh nặng 17,3 20,6 24,8 31,8 37,3 15,32 ĐVT: Triệu đồng vấn đề giải việc làm 4nông thôn vấn đề tăng trưởng kinh tế Việc chuyển đổi cấu kinh dịchtrưởng vụ Nămtế theo hướng công nghiệp Tốc độvàtăng giảm bớt phần lực lượng lao động nhàn rỗi nông thôn (trung bình giai đoạn 2006-2010 số lao động thiếu việc làm nông thôn giảm 5,34%) Tuy nhiên, công nghiệp dịch vụ tỉnh điểm xuất phát tương đối thấp, chưa áp dụng nhiều tiến khoa học kỹ thuật đòi hỏi trình độ cao nên thất nghiệp cấu Nguôn: tương đối quáhiện trìnhcác chuyển đổi động không Kêtít thực tiêu kêLao hoạch phát triênqua kinhđào tê -tạo xã hội 5tỉnh năm 2006-2010 chiếm gần 2/3 tổng số lao động, lao động đào tạo có trình độ chuyên môn tinh Sócđược Trăng cao ít, phần đàoởtạo nghề, nếunông chiếm chuyểntỷbiến cực đối hơnlớn Như lớn trìnhlàbày phần trước, nghiệp trọngtích tương điều sẽcủa trở tỉnh thànhQuá mộttrình gánhchuyển nặng tương tế laocóđộng không trongnày GDP dịch cấu lai kinh thể làmtạigiảm tỷ đáp nhu cầu lao độngvẫn cóđóng trình vai độ chuyên cao tăng tiến khoakinh học trọngứng củađược ngành ngành trò quanmôn trọng trưởng kỹ thuật áp dụng tế Sóc Trăng ương tươngrộng lai rãi Mặc dù 4.22: chiếmGiá tỷ trọng khu theo vực Igiá lạisocósánh năng1994) suất Bảng trị sảnlớn xuất củaGDP, khu vực I (tính Đon vị lao động thấp nhất, ngành sử dụng nhiều lao động, bên cạnh 2006 2007 2008 2009 2010 tính công việc mang tính mùa vụ, chưa sử dụng hết lực lao động Tuy Giá tộ sản xuất Tr.đông 8.435.959 8.999.856 9.661.285 10.183.785 10.367.477 nhiên, tốc độ tăng trưởng suất lao động ngành giai đoạn 2006Tốc độ tăng % 11,31 6,68 7,35 5,41 1,80 2010 cao, trung bình đạt 25,61%, thời gian qua ngành bước Ketdụng thực cáchọc chikỹ tiêuthuật kế hoạch phátsản triển kinhđưa tế -vào xã hội năm đẩyNguồn: mạnh áp tiến khoa vào xuất, 5loại 2006-2010 giống mang lại suất cao, phần phải kể đến tình tinh Sóc Trăng trạng lạm phát tác động không đến giá trị suất lao động Khu vực Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành thời gian qua giảm II với phần đông ngành công nghiệp chế biến gia công sản phẩm, dần, điều chứng tỏ hiệu sản xuất theo quy mô ngành giảm dần (thực nhỏ lể nên lực lượng lao động sử dụng ngành Dù vậy, đạt giá trị âm mô hình hồi quy), điều sản xuất nông nghiệp suất lao động ngành tương đối cao tăng trưởng chậm ngành chủ yếu tỉnh mang tính nhỏ lẻ, quy mô không cao nên suất không nhiều bên sử dụng lao động chân tay, máy móc cũ chưa thay phù hợp với công cạnh chi phí biến động nhiều, giá yếu tố đầu vào tăng cao, đầu chưa nghệ đại Là khu vực đầu tư vốn nhiều nhất, năm qua khu thời gian qua vực III có tốc độ tăng trưởng suất lao động cao trung bình đạt Là khu vực sử dụng lao động nhất, vốn đầu tư không nhiều 15,32%/năm (giai đoạn 2006-2010), suất lao động ngành ngành khu vực II có bước tăng trưởng vượt bậc Tốc độ tăng chưa cao, phần điểm xuất phát ngành tương đối thấp bên cạnh ngành trưởng giá trị sản xuất trung bình đạt 14,06%/năm (giai đoạn 2006-2010) chưa thực phát huy hết tiềm tỉnh Ta điểm qua suất lao Tốc độ tăng trưởng khu vực nhiều biến động, phần lớn ngành động xã hội theo khu vực bảng 4.20 để thấy rõ vấn đề công nghiệp chế biến hàng xuất nên phụ thuộc nhiều vào tình hình giới bên cạnh ngành chưa làm chủ nguồn nguyên liệu đầu vào Mặc dù Trang 66 65 Luận vãn tốt nghiệp quy mô ngành công nghiệp tỉnh nhỏ mang lại hiệu kinh tế cao, góp phần làm tăng giá trị xuất Tỉnh mở rộng khu công nghiệp, đưa vào dự án với sách ưu đãi nhằm thu hút vốn đầu tư cho ngành đầy tiềm tưomg lai Bên cạnh ngành công nghiệp xây dựng phát triển mạnh, tinh đẩy mạnh xây dựng sở hạ tầng nhằm thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển với xu hướng đô thị hóa ngành xây dựng trở thành ngành quan trọng kinh tế Băng 4.23: Giá trị sản xuất khu vực II (tính theo giá so sánh 1994) Đơn vị tính Giá tộ sản xuất Tốc độ tăng % 2006 2007 2008 2009 2010 Tr.đông 5.377.994 6.681.664 7.309.781 7.860.449 9.108.054 13,97 24,24 9,4 7,53 15,87 Nguồn: Kết thực chi tiêu kể hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2006-2010 tinh Sóc Trăng Khu Vực III có tỷ vốn đầu tư lớn kinh tế yếu tố dẫn đến tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất khu vực cao đạt 19,91%/năm (giai đoạn 2006-2010) Do giá biến động liên tục ưong thời gian qua bên cạnh chịu ảnh hưởng từ kinh tế giới nên giá trị sản xuất ngành thương mại không nhiều Ngành du lịch mẽ dựa vào số lợi tỉnh chưa phát huy hết tiềm năng, bên cạnh ngành dịch vụ đầu tư mức góp phần đưa ngành khu vực III trở thành ngành mũi nhọn tỉnh tương lai Bảng 4.24: Giá trị sản xuất khu vực III (tính theo giá so sánh 1994) Đơn vi 2006 2007 2008 2009 2010 tính Giá tộ sản xuất Tốc độ tăng % Tr.đồng 2.538.987 3.159.450 3.654.059 4.534.355 5.327.286 18,17 24,44 15,65 24,09 17,49 Nguồn: Ket thực chi tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2006-2010 tỉnh Sóc Trăng Trang 67 Luận vãn tốt nghiệp tỉnh Sóc Trăng Để thực việc chuyển đổi cấu kinh tế tỉnh chuyển dần vốn đầu tư phần nhỏ lực lượng lao động (do phần lớn lao động nông thôn trình độ chuyên môn nên chuyển dịch chậm), từ đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng khu vực II m góp phần tạo tảng để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế sau Nhìn chung, ngành công nghiệp dịch vụ tinh chưa đóng vai trò quan trọng tăng trưởng kinh tế, thời gian tới tỉnh cần có đề xuất sách tốt nhằm thúc đẩy hai nhóm ngành phát triển, làm cho nhóm ngành hở thành yếu tố thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 4.3 MÕT SỐ TỒN TAI ẢNH HƯỞNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ • • TỈNH SÓC TRĂNG 4.3.1 Hiệu sản xuất số ngành chưa cao Hệ thống sản xuất thiếu hiệu Sản xuất nông nghiệp nhỏ lẻ, chủ yếu sản xuất với hình thức kinh tế hộ gia đình, quy mô nhỏ, phí cao, lợi nhuận không nhiều Bên cạnh đó, sản xuất không ổn định, chất lượng sản phẩm thấp, không đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm nên sản phẩm thường bị đánh giá thấp thị trường nước giới Các ngành công nghiệp, phần lớn ngành công nghiệp chế biến sản xuất không ổn định, chủ yếu sản xuất theo mùa vụ (nguồn nguyên liệu đầu vào bị hạn chế) Các doanh nghiệp sản xuất nhỏ lẻ, chưa khai thác hết nguồn lực địa phương Các khu công nghiệp hình thành chưa yếu tố nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tỉnh Các ngành dịch vụ chưa khai thác triệt để, chưa sử dụng hết tiềm tỉnh Đặc biệt ngành du lịch, có nhiều địa điểm tham quan tiếng hàng năm lượng khách tham quan 4.3.2 Chuyển dịch cấu kinh tế chậm Trang 68 Luận vãn tốt nghiệp nghiệp chiếm tỷ trọng lớn cấu kinh tế, có nghĩa nông nghiệp giữ vai trò chủ đạo tăng trưởng kinh tế Các ngành dịch vụ dần tăng tỷ trọng ngành công nghiệp chuyển dịch cách chậm chạp Đây vấn đề cần quan tâm mục tiêu công nghiệp hóa đại hóa triển khai khắp nước 4.3.3 Cff sở hạ tầng quan tâm đầu tư yếu Trong năm gần đây, tỉnh đẩy mạnh nâng cấp đầu tư xây dựng cho sở hạ tầng góp phần tạo điều kiện thuận lợi nhằm đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng ngành có hên quan Tuy nhiên, chất lượng công trình yếu kém, công tác quản lý chưa chặc chẽ, số công trình xơ xài, tiến độ chậm Một số dự án quy hoạch treo chưa tái quy hoạch ảnh hưởng không đến hiệu sử dụng kinh tế Cơ cho kinh tế phát triển trước hết cần có sở hạ tầng vững chắc, điều kiện thiết yếu nhằm thu hút mở rộng đầu tư tạo điều kiện thuận lợi nhằm đẩy mạnh mối quan hệ kinh tế với vùng khác Trong tương lai, với mục tiêu công nghiệp dịch vụ đóng vai trò quan trọng kinh tế, với sở hạ tầng khó khăn lớn địa phương ngành kinh tế khác 4.3.4 Một số nguyên nhân tồn Vấn đề giới hóa đẩy mạnh tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp mơ hồ, diễn vói tốc độ chậm, có vài nơi vài hộ sản xuất với quy mô lớn quan tâm đến vấn đề Phần lớn lao động chân tay nguồn lao động phục vụ sản xuất nông nghiệp Nằm ữong khu vực chịu ảnh hưởng thay đổi khí hậu, bên cạnh nguy sâu bệnh hại mùa màng loại dịch bệnh gia súc gia cầm ảnh hưởng không đến hiệu sản xuất ngành nông nghiệp Lực lượng lao động dồi phần lớn lao động chân tay, lao động quan đào tạo có trình độ chuyên môn chiếm tỷ lệ thấp chủ yếu đào tạo nghề Là tỉnh với kinh tế nông nghiệp chủ yếu nên việc Trang 69 Luận vãn tốt nghiệp tế, song song có thêm nhiều khó khăn vấn đề giải việc làm thất nghiệp cấu Một số sách ưu đãi nhằm thu hút vốn đầu tư tỉnh chưa phổ biến đủ hấp dẫn Cơ sở hạ tầng yếu kém, nguồn cung yếu tố đầu vào chưa dồi dào, đầu không đảm bảo điều ảnh hưởng đến tình hình thu hút vốn đầu tư vốn đầu tư nước Các sở sản xuất ngành công nghiệp ít, máy móc lạc hậu, vốn đầu tư chưa nhiều, doanh nghiệp không làm chủ nguồn cung yếu tố đầu vào nên đầu không ổn định Cơ sở hạ tầng hỗ trợ cho ngành yếu vấn đề điện, nước, làm cho suất lao động giảm, hiệu kinh tế không cao, chi phí sản xuất tăng làm cho lực cạnh tranh ngành giảm Sự phối họp ngành chưa đồng bộ, công tác quản lý chưa chặc chẽ, thủ tục hành rào cản ảnh hưởng đến việc huy động nguồn lực từ giảm hiệu sản xuất ngành kinh tế 4.4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG KINH TỂ 4.4.1 Đinh hướng phát triển 4.4.1.1 Định hướng chung Mục tiêu Sóc Trăng đặt từ đến năm 2020 tiếp tục đầu tư xây dựng sở vật chất kỹ thuật, hạ tầng kinh tế xã hội phục vụ cho chuyển dịch mạnh mẽ cấu kinh tế nhằm phát triển kinh tế động, toàn diện, bền vững theo hướng công nghiệp hóa - đại hóa Nâng cao chất lượng phát triển kinh tế - xã hội tăng trưởng đôi với chuyển dịch nhanh cấu kinh tế, cấu lao động, giảm nghèo, tạo lập kết cấu hạ tầng đồng bộ, phát triển đô thị nông thôn văn minh đại Trong đó, ưu tiên tập trung đầu tư chiều sâu Trang 70 Luận vãn tốt nghiệp Để thực thành công nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa hội nhập sâu rộng vào WTO, tỉnh triển khai thực số giải pháp sau: Tập trung nguồn lực để đẩy nhanh phát triển công nghiệp dịch vụ nhằm đưa hai lĩnh vực chiếm tỷ trọng cao cấu kinh tế, tiếp tục đẩy mạnh đầu tư chiều sâu hai mạnh kinh tế vườn kinh tế thủy sản Tỉnh Sóc Trăng xây dựng dự án cụ thể để có sở tranh thủ nguồn vốn Trung ương hỗ trợ, kêu gọi nhà đầu tư, huy động nguồn lực vốn thành phần kinh tế, đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư, xúc tiến thương mại Đồng thời thực triệt để sách “một cửa liên thông” giúp nhà đầu tư hoàn tất thủ tục đầu tư dự án cách nhanh nhất, dễ dàng, thuận tiện Tiếp tục hoàn thiện phát triển mạnh kết cấu hạ tầng đô thị nông thôn Đẩy mạnh công tác đầu tư xây dựng sở hạ tầng tạo điều kiện thuận lợi phục vụ yêu cầu công nghiệp hóa - đại hóa Tỉnh có đô thị loại III, kết cấu sở hạ tầng yếu tố bỏ qua, mà cần phải đặc biệt quan tâm đầu tư xây dựng bước hoàn thiện nhằm đẩy nhanh tiến độ đô thị hóa cho tỉnh Tăng cường mở rộng mối quan hệ hợp tác đầu tư nước Tích cực mở rộng thị trường nước; nhằm thúc đẩy xuất khẩu, tăng sức cạnh hanh đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Tích cực bảo vệ sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, tăng cường công tác bảo vệ môi trường Tiếp tục cải cách hành Nâng cao lực đội ngũ quản lý Nhà nước Giữ vững ổn định an ninh trị trật tự xã hội, tạo tảng vững cho phát triển kinh tế - xã hội 4.4.1.2 Định hướng phát triển số ngành Đối với ngành nông nghiệp: Trong năm tới tỉnh tiếp tục đẩy mạnh đầu tư vào xây dựng sở kỹ thuật, hạ tầng kinh tế phục vụ cho chuyển dịch mạnh mẽ cấu sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thôn Đẩy mạnh khí hóa nông nghiệp, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật loại máy móc đại nhằm theo kịp nước láng giềng Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, tìm Trang 71 Luận vãn tốt nghiệp kinh tế cao ứng dụng công nghệ sinh học việc đưa vào giống trồng phù hợp với tình ữạng biến đổi khí hậu nay, bên cạnh nhằm mang lại hiệu kinh tế cao với chi phí thấp Đẩy mạnh phát triển số ngành mũi nhọn kinh tế vườn, kinh tế thủy sản, đặc biệt phát triển khu sinh thái nhằm phối hợp chặc chẽ tạo điều kiện cho ngành du lịch phát triển Đối với ngành công nghiệp: Với mục tiêu biến ngành công nghiệp trở thành ngành giữ vai trò chủ đạo tăng trưởng kinh tế tương lai, ngành công nghiệp tỉnh Sóc Trăng cần quan tâm hỗ trợ nhiều mặt như: đẩy mạnh xây dựng sở hạ tầng phục vụ cho ngành công nghiệp, tạo môi trường đầu tư hấp dẫn so với nơi khác, số sách ưu đãi cho doanh nghiệp thành lập Bên cạnh đó, ngành cần tập trung quan tâm vấn đề thu hút lao động, phát triển ngành công nghiệp chế biến chế biến thủy hải sản nhằm tạo cho tỉnh có lợi xuất Từng bước đổi trang thiết bị, sử dụng loại máy móc công nghệ thân thiện với môi trường, đầu tư theo hướng chiều sâu phù hợp với trình độ lực lượng lao động, loại bỏ dần công nghệ máy móc lạc hậu có suất thấp hiệu kinh tế không cao Đối với ngành du lịch dịch vụ: Với tiềm vốn có tỉnh vườn ăn trái nằm cù lao điểm du lịch sinh thái hấp dẫn Tuy vậy, miền Tây tỉnh có khu du lịch sinh thái, làm cho du lịch tỉnh nét đặt trưng riêng so với vùng khác, ngành cần đưa vào giá trị văn hóa nghệ thuật đặt trưng dân tộc vùng khu du lịch Tỉnh cần hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng giao thông nhằm tạo điều kiện cho ngành phát triển Là tỉnh đà phát triển, nên phần lớn dịch vụ tạo chủ yếu loại dịch vụ bình thường khách sạn, nhà hàng chất lượng số lượng không nhiều, có ngành dịch vụ vận tải phát triển tương đối Tỉnh cần tập trung phối họp đồng thời tạo mối liên kết ngành, tăng cường mở rộng đô thị tạo điều kiện thuận lợi cho ngành phát triển mạnh, đưa nhiều dịch vụ tốt phục vụ cho phát triển kinh tế Trang 72 Luận vãn tốt nghiệp 4.4.2 Giải pháp vốn Qua kết phân tích cho thấy, thời gian qua vốn đầu tư chưa phát huy hết vai trò tăng trưởng kinh tế Do cần đưa số giải pháp nhằm đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư phát huy tối đa vai trò Thứ nhất, tập trung thu thập, xây dựng hệ thống thông tin phục vụ cho công tác xúc tiến đầu tư Chuẩn bị nội dung chi tiết cho danh mục dự án kêu gọi đầu tư tinh Phổ biến thông tin, quảng bá hình ảnh lợi tiềm tỉnh lên website Đào tạo xây dựng đội ngũ cán có lực công tác xúc tiến đầu tư, thông thạo ngoại ngữ, thích ứng tốt với trình hội nhập quốc tế Tăng cường hội nghị, hội thảo xúc tiến đầu tư, hội chợ triển lãm cấp vùng, quốc gia, quốc tế nhằm quảng bá hội đầu tư tìm đối tác đầu tư Tăng cường thực chương trình hợp tác với thành phố lớn thành phố Cần Thơ, thành phố Hồ Chí Minh tỉnh nhằm tiếp cận nhà đầu tư tíong nước Thứ hai, cải thiện môi trường đầu tư Phát huy công tác cải cách hành chính, tạo tính minh bạch nhằm đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư Tỉnh cần lựa chọn vùng quy hoạch, đưa dự án xây dựng khu công nghiệp, giải phóng mặt bằng, nâng cấp sở hạ tầng tạo điều kiện thuận lợi tăng sức hấp dẫn nhằm thu hút nhà đầu tư Thứ ba, vốn đầu tư nhiều đòi hỏi tiết kiệm nhiều Do cần nâng cao ý thức người dân vấn đề tiết kiệm, khuyến khích đầu tư sản xuất, cho người dân thấy vai trò quan trọng đầu tư địa phương Không phải thu hút vốn đầu tư, bên cạnh cần phải xác định phân bổ nguồn vốn cho đạt hiệu cao Do vậy: Thứ nhất, nghiên cứu phân bổ sử dụng vốn đầu tư hợp lý với nhu cầu vốn ngày tăng cao tính canh tranh thu hút đầu tư vùng địa phương lớn, nhằm đạt hiệu đầu tư cao Tránh lãng phí thất thoát, đầu tư dàn trải, đầu tư vào dự án không khả thi, cần rút ngắn thời gian tiến độ giải ngân nguồn vốn sớm tốt vấn đề phân bổ vốn đầu tư cần phải vào nhu cầu ngành, lĩnh vực, tiêu phát triển ngành mà tỉnh đưa ra, tránh đầu tư không nhu cầu, làm tính hiệu kinh tế Trang 73 Luận vãn tốt nghiệp Thứ hai, rà soát lại dự án không tiến độ, dự án treo, dự án không đạt yêu cầu tăng cường quản lý tiến độ dự án Tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư vừa nhỏ tiếp cận nguồn vốn: sách hỗ trợ phát triển tín dụng, cho thuê tài Thứ ba, tất dự án, kế hoạch đầu tư cần thẩm định, kiểm tra tính kinh tế, tính quy mô, giám sát tiến độ đầu tư ba giai đoạn: trước, sau kết thúc dự án 4.4.3 Giải pháp lao động Đối với quốc gia, khu vực hay địa phương lao động đóng vai trò quan trọng tăng trưởng phát triển kinh tế Lao động tỉnh Sóc Trăng đóng vai trò chủ đạo nguồn lực Mặc dù, số lượng lao động có nhiều phần lớn lao động trẻ thích hợp sử dụng cho ngành công nghiệp, bên cạnh số lượng có chất lượng chất lượng nguồn lao động tỉnh không cao, phần đông lao động chân tay, lao động qua đào tạo nghề chiếm tỷ lệ nhỏ chưa thành thạo Thiếu lao động kinh tế khó tăng trưởng, chất lượng lao động kinh tế không phát triển Do vậy, để tỉnh hoàn thành mục tiêu công nghiệp hóa - đại hóa vào năm 2020 cần phải: Thứ nhất, tổ chức đào tạo nguồn nhân lực theo hướng tập trung nâng cao chất lượng đào tạo, gắn đào tạo với nhu cầu thực tiễn sử dụng ưu tiên tập trung bồi dưỡng nhân tài Trình độ chuyên môn phân cấp đào tạo cho phù hợp với lực nhân Đổi xây dựng hệ thống sở đào tạo nguồn nhân lực đại, đa dạng phù hợp với nhu cầu tỉnh, liên thông đào tạo cấp ngành đào tạo ữong tỉnh khu vực Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho ngành kinh tế điểm như: kinh tế thủy sản, sinh học ứng dụng, công nghệ thực phẩm Thứ hai, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực không trình độ mà sức khỏe, cần coi trọng đổi việc tổ chức giáo dục thể chất nhà trường đẩy mạnh phong trào toàn dân tập thể dục, rèn luyện thân thể xã hội Phát triển y tế dự phòng, nâng cao chất lượng dịch vụ khám, chữa bệnh cho người dân Đảm bảo cho việc khám bệnh tất người công Trang 74 Luận vãn tốt nghiệp Thứ ba, với định hướng kinh tế thị trường, nên cần có sách thu hút nguồn nhân lực phù họp với chế kinh tế thị trường Thực sách sử dụng nguồn nhân lực, đánh giá kết lao động dựa lực thực tế, kết quả, hiệu suất, suất lao động thực tế đãi ngộ tương xứng với trình độ kết công việc Thứ tư, thực sách trọng dụng đãi ngộ nhân tài Đưa sách ưu đãi nhằm thu hút giữ chân nguồn lao động có trình độ cao, đưa đãi ngộ lương bổng, thưởng, bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo phù họp với lực vốn có Thứ năm, thực việc mở rộng họp tác đào tạo với nước khác giới nhằm nâng cao trình độ nguồn nhân lực ngành mũi nhọn, góp phần làm tăng đội ngũ tri thức đầu ngành Thứ sáu, xây dựng mối liên kết với doanh nghiệp, đưa dịch vụ tìm kiếm việc làm, giới thiệu việc làm, làm cho cung cầu lao động gặp nhau, góp phần giải việc làm cho tinh Trang 75 Luận vãn tốt nghiệp CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KÉT LUẬN Kể từ tái lập từ tỉnh Hậu Giang (1992) tỉnh Sóc Trăng trở thành tỉnh riêng biệt thuộc khu vực Đồng sông Cửu Long, với mục tiêu xây dựng phát triển kinh tế địa phương theo hướng công nghiệp hóa - đại hóa, đồng thời góp phần thúc đẩy tăng trưởng cho kinh tế nước Là tỉnh thuộc Đồng sông Cửu Long với nông nghiệp ngành chủ đạo tăng trưởng kinh tế, năm qua, đặc biệt kể từ cải cách kinh tế nước năm 2000, tốc độ tăng trưởng kinh tế Sóc Trăng đạt mức cao với tốc độ trung bình 10% Xu hướng phát triển kinh tế tỉnh Sóc Trăng diễn theo xu hướng chung nước Với điểm xuất phát tương đối thấp, lấy nông nghiệp làm tảng tăng trưởng phát triển kinh tế, đạt nhiều thành tựu đến kinh tế Sóc Trăng chuyển dịch theo hướng công nghiệp dịch vụ giảm dần mức tỷ trọng ngành nông nghiệp nhằm đưa tỉnh Sóc Trăng lên điểm xuất phát giúp cho kinh tế tăng trưởng lâu dài bền vững Tuy nhiên, tiến độ thực mục tiêu diễn với tốc độ chậm, tỉnh nổ lực nhằm làm cho tốc độ chuyển dịch ngày khả quan Từ kết phân tích cho thấy, kể từ tái lập đến nay, tăng trưởng kinh tế tỉnh Sóc Trăng phụ thuộc nhiều vào nguồn nhân lực dồi tỉnh Tuy nhiên, nhiều hạn chế tồn ngành, khu vực tốc độ tăng trưởng kinh tế ngành, khu vực chưa đạt hiệu tối ưu Trong năm tới tỉnh cần xóa bỏ hạn chế tồn tại, nhằm làm cho tốc độ tăng trưởng tỉnh cao Vốn lao động hai yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế đề tài nêu mà nhiều yếu tố khác, đặc biệt khoa học công nghệ Việc phối hợp cách đồng yếu tố làm cho kinh tế tăng trưởng đạt hiệu cao nhất, vấn đề đặt đơn vị, ngành, cấp thực mà cần có phối hợp, nổ lực tất ngành, cấp, quan thực được, mục tiêu thúc Trang 76 Luận vãn tốt nghiệp đẩy tăng trưởng, phát triển kinh tế lâu dài cho tỉnh, góp phần tăng trưởng chung cho khu vực nước 5.2 KIẾN NGHỊ Đối với quan nhà nước Tỉnh cần đẩy mạnh công tác thu hút vốn đầu tư việc gia tăng ưu đãi nhằm thu hút nguồn nhân lực có trình độ cao cho tinh nhà Bên cạnh đó, tỉnh cần có gặp mặt với nhà đầu tư để hiểu nguyện vọng họ nhà đầu tư thấy sách ưu đãi tỉnh, từ giúp rút ngắn khoảng khu vực công tư Trung tâm xúc tiến đầu tư tỉnh cần làm hết vai trò công tác quảng bá, cung cấp thông tin cần thiết dự án nhằm giúp cho nhà đầu tư có thông tin cụ thể để an tâm đầu tư Hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng, mặt tỉnh, sở hạ tầng tốt tạo điều kiện cho nhà đầu tư quan tâm đến dự án tỉnh Trẻ hóa máy nhà nước, nâng cao trình độ công, viên chức, tạo cảm giác thông thoáng, thân thiện việc đăng ký kinh doanh hay thủ tục hành khác Các cấp, ngành cần rà soát lại dự án không đạt yêu cầu, hiệu để nhanh chóng điều chỉnh, tránh lãng phí, làm tính hiệu tính kinh tế Cần tập trung đầu tư vào ngành, khu vực nằm mục tiêu đẩy mạnh đầu tư, phối hợp hài hòa làm cho tốc độ tăng trưởng mục tiêu đạt hiệu cao Đối với doanh nghiệp Cần đầu tư mở rộng sản xuất theo chiều rộng chiều sâu, nghĩa bên cạnh việc mở rộng sản xuất doanh nghiệp cần đầu tư vào nghiên cứu phát triển đưa sản phẩm đa dạng nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường Trang 77 Luận vãn tốt nghiệp doanh nghiệp cần phối hợp với hộ sản xuất nông nghiệp, thủy hải sản mặt làm cho hộ nông dân an tâm đầu đảm bảo, mặt khác giúp cho hoạt động sản xuất doanh nghiệp không bị gián đoạn nguồn cung nguyên liệu đầu vào đảm bảo Tận dụng nguồn vốn từ nhà nước hỗ trợ đầu tư máy móc thiết bị đại phục vụ cho việc sản xuất hiệu Các doanh nghiệp lớn cần cổ phần hóa để thu hút vốn đầu tư cách dễ dàng Bên cạnh đó, thị trường chứng khoán động lực giúp cho doanh nghiệp sản xuất hiệu Trang 78 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 83 94 04 41 24 34 44 45 64 Nă m 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Khu yực I II III GDP (GSS 1994) Vốn đầu tư phát Lao động Luận nghiệp triển toàn xã vãn tốt kinh tế hội PHỤ LỤC 1.159.860 17.782 430.341 TÀI THAM KHẢO (GSS 1994) ’LIỆU 1.120.764 27.334 433.634 Cục thống kê Sóc Trăng (2005) Niên giám thống kê năm 2004 NXB Thống 1.518.053 31.769 436.947 Phụ lục 1: GDP, vốn đầu tư phát triển lao động kinh tế kê 1.868.955 59.414 459.637 1.989.281 72.914 467.037 tỉnh Sócgiám Trăng Cục thống kê Sóc Trăng (2009) Niên thống kê năm 2008 NXB Thống 2017667 120 174 430.034 2.373.311 141.132 kê 447.053 2.467.404 460.034 David Begg (2009) Kinh121.202 tế học vĩ mô, NXB Thống kê, Hà Nội 2.713.865 215.408 470.247 Dương Tấn Diệp (2007) Kinh tế vĩ mô, NXB Thống kê 2.839.096 216.810 501.427 Mai Ngọc Cường (2005) Lịch sử học thuyết kỉnh tể, NXB Lý luận Chính 3.062.470 382.714 517.427 3.355.279 525 949 trị 517.646 3.463.717 583.124 528.619 Mai4.033.138 Văn Nam (2008) Giáo trình Kinh tế lượng, NXB Văn hóa thông tin 431.872 527.693 4.456.595 450.052 Nguyễn Huỳnh Diệu 471.372 Thắm (2007), “Phân tích yếu tố tác động đến tăng 4.732.309 606.675 460.081 trưởng kinh tế thành phố cần Thơ”, Trường Đại học cần Thơ 5.073.900 532.075 440.451 5.373.604 865.982 418.045 Nguyễn Thị Cành (2004) Phương pháp phương pháp luận nghiên cứu 5.441.811 868.440 394.079 34.221 22.370 khoa185.266 học kinh tế, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM 218.991 52.603 24.237 266.612 Phạm Chung (2002).61.139 Kinh tế vĩ mô phân tích, NXB Đại học Quốc gia 25.954 307.778 114.729 TP.HCM 28.230 436.180 140.797 28.067 10 Phan Thúc Huân (2006) Kinh tể phát triển, NXB Thống kê 567.316 232.058 28.896 11 Sở601.777 Ke hoạch Đầu tư tinh Sóc Trăng (2010), “Kết thực tiêu 272.527 28.814 585.206 35.440 kế hoạch phát triển234.042 kinh tế - xã hội năm 2006-2010 tinh Sóc Trăng” 635.701 172.747 35.381 12 Một số trang web có liên173.871 quan: 743.448 38.137 853.844 http://www.soctrang.gov.vn/wps/portal/ 306.919 36.814 1.013.811 421.787 40.750 http://www.ipc soctrang gov vn/wps/portal/ 1.197.702 431.551 36.623 http://www.sovhttdl.soctrang.gov.vn/wps/portal/ 1.276.831 365.127 37.104 1.462.122 445.682 54.148 http://www.mekongdelta.com.vn/mekongdelta/Solieu/Danhmuc.htm 1.810.055 697.756 61.779 1.996.218 623.461 69.686 2.154.359 1.173.155 77.800 2.499.917 367.935 418.531 434.994 468.880 546.885 643.877 683 885 752.324 776.885 1.422.285 65.899 101.297 117.734 169.378 207.862 342.594 402340 345.522 80 Trang 79 420.822 86.834 61.531 64.688 66.631 68.704 67.676 65.096 65.627 70.596 70.242 48 95 05 51 25 35 54 55 65 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 TỔNG SỐ TỔNG SỐ 423.560 61.014 838.948 Luận văn tốt nghiệp 891 616 747 671 62491 1.019.294 1.027.496 82.550 Phụ lục 2: vốn đầu tư phát triển tỉnh Sóc Trăng 299 206 051 281 104.809 412 553 544016 114 075 ĐVT: Triệu đồng 668 095 606 031 152.139 2.065.524 2.231.368 172.287 2.419.755 2.089.394 194.471 NĂM 2.922.318 2.875.630 217.785 3481 302 3.209.217 241 637 1992 NƯỚC NHÀ NGOÀI 1993 TRUNG ĐỊA FDI NN 1994 ƯƠNG PHƯƠNG 117.902 34.427 1995 34.427 181.233 95.313 1996 210.641 122.993 1997 343.521 225.921 19983.764 421.573 301.573 1999 100 95.313 122.99 222.15 301.473 120.000 694.827 450.956 200052.545 398.441 243.871 815.999 567.956 200182.558 485.398 248.043 700.766 444.662 200275.286 369.376 256.104 808.977 426.807 200338.172 388.635 382.170 814.241 411.186 20049.176 402.010 403.055 1.437.303 808.886 2005 134.782 674.104 628.417 1.975.233 1.099.884 200672.179 1.027.705 875.349 2.020.956 1.044.576 2007 186.207 858.269 976.380 2.341.015 1.168.647 2008 353.670 814.977 1.133.755 2.701.397 1.266.665 2009 309.589 3.535.799 1.765.928 83.47 85.920 87.64 117.600 957.076 1.423.992 2010 612.6185.499.942 1.153.310 1.721.871 3.244.930 1.028.490 119.090 909.400 2.214.440 4.915.342 2.790.922 544.283 2.246.639 2.124.420 38.6 13 10.7 40 48.0 00 2.0 00 Trang 82 81 [...]... chức và cá nhân trong tỉnh, sự nổ lực của ngành văn hóa thể thao du lịch cùng với ý thức của các tầng lớp nhân dân trong việc rèn luyện thân thể nâng cao giá trị cuộc sống Trang 35 Luận vãn tốt nghiệp CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA NGUỒN VỐN VÀ LAO ĐỘNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TỈNH SÓC TRĂNG 4.1THƯC TRANG ĐÀU Tư, NGUỒN NHÂN Lưc VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TỈNH SÓC TRĂNG 4.1.1 Tăng trưởng kinh tế tỉnh Sóc Trăng. .. đến yếu vốn đầu tư và nguồn lao động tác động đến tăng trưởng kinh tế Trong đó đề tài dựa trên những số liệu thu thập để phân tích đánh giá về vai trò quan trọng và ước lượng mức độ đóng góp của hai yếu tố vốn và lao động 1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU Vỗ Thanh Sang (2010), Phân tích các yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Sóc Trăng Tác giả sử dụng bộ số liệu thứ cấp tổng hợp từ số liệu báo cáo của Sở... sánh, đối chiếu chỉ số tương đối, tuyệt đối để đánh giá tốc độ tăng trưởng kinh tế và hiệu quả sử dụng các nguồn lực Mục tiêu 2: Sử dụng phương pháp phân tích ở mục tiêu 1 và dùng phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính để phân tích tác động của các yếu tố nguồn vốn và lao động đến tăng trưởng kinh tế của tỉnh Sóc Trăng Đề tài được phân tích từ năm 1992-2010 với 3 khu vực Khu vực I: nông nghiệp, lâm... pháp nào thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của tỉnh Sóc Trăng? 1.4 PHẠM VI NGHIÊN cứu 1.4.1 Địa bàn nghiên cứu Đề tài được thực hiện thông qua các số liệu về thực trạng kinh tế xã hội, tăng trưởng kinh tế và các yếu tố vốn, lao động tác động đến tăng trưởng kinh tế trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng 1.4.2 Thòi gian thực hiện đề tài Đề tài được thực hiện tíong 4 tháng từ 1/2/2011 đến 30/5/2011 Nguồn số liệu được... 2001-2010 Tác giả có đề cập đến tăng trưởng kinh tế và chất lượng tăng trưởng, cơ cấu kinh tế, vốn đầu tư phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam Nghiên cứu sử dụng phương pháp thống kê mô tả đánh giá thực trạng tăng trưởng kinh tế, hiệu quả sản xuất kinh doanh tính hệ số ICOR để đánh giá chất lượng tăng trưởng, phân tích tác động của các yếu tố bên trong lẫn bên ngoài đến tốc độ tăng trưởng Bên cạnh đó tác. .. liệu được thu thập đến năm 2008 Bộ số liệu dùng phân tích hồi quy được lấy từ năm 1992-2010, số liệu bao gồm tổng vốn và lao động toàn xã hội phân theo khu vực I, II, III của toàn bộ tỉnh Sóc Trăng 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu Mục tiêu 1: Sử dụng phương pháp phân tích thống kê mô tả để phân tích đánh giá thực trạng vốn đầu tư, nguồn nhân lực và tăng trưởng kinh tế tỉnh Sóc Trăng Phương pháp này... thích được nguồn gốc tăng trưởng Các nhà kinh tế học của thế kỷ XX dần hoàn thiện mô hình tăng trưởng kinh tế nhằm tìm ra nguồn gốc tăng trưởng, với các yếu tố khác dần dần được đưa vào nghiên cứu như: vốn, lao động, khoa học công nghệ 2.1.2.2 Mô hình phân tích nguồn gốc tăng trưởng Từ những khái niệm và quan điểm ban đầu về tăng trưởng kinh tế, cho thấy rằng sản xuất là quá trình cơ bản và mở rộng... lao động, ta nói nền kinh tế đang đầu tư theo chiều sâu Đầu tư theo chiều sâu thường làm tăng năng suất lao động và do đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh hơn 2.1.4.3 Vai trò của vốn đầu tư trong tăng trưởng kinh tế Vốn đầu tư là một trong những yếu tố quan trọng nhất quyết định sự tăng trưởng kinh tế của một quốc gia vốn đầu tư còn là nhân tố quan trọng góp phần vào sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và. .. các đề tài chủ yếu quan tâm đến 2 yếu tố là vốn và lao động để phân tích sự tác động của các yếu tố này đến tăng trưởng kinh tế Trang 15 Luận vãn tốt nghiệp CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Khái niệm và các chỉ tiêu dùng để đo lường tăng trưởng kinh tế 2.1.1.1 Khái niêm Theo định nghĩa chung, tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của tổng sản phẩm quốc nội... mô hình Harrod - Domar, mô hình tăng trưởng Solow để phân tích và đưa ra các yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế Phần lớn kết quả phân tích cho thấy các yếu tố này đều có tác động tỷ lệ thuận đối với tăng trưởng Tuy nhiên, các nghiên cứu về tăng trưởng kinh tế vẫn còn một số hạn chế là chưa phân tích được hết các yếu tố tác động đến tăng trưởng vì một số yếu tố không có số liệu thống kê, chưa có ... PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA NGUỒN VỐN VÀ LAO ĐỘNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TỈNH SÓC TRĂNG 4.1THƯC TRANG ĐÀU Tư, NGUỒN NHÂN Lưc VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TỈNH SÓC TRĂNG 4.1.1 Tăng trưởng kinh tế tỉnh Sóc. .. CỦA NGUỒN VỐN VÀ LAO ĐÔNG ĐẾN • • TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TỈNH SÓC TRĂNG .26 4.1 Thực trạng đầu tư, nguồn nhân lực tăng trưởng kinh tế tỉnh Sóc Trăng 26 4.1.1 Tăng trưởng kinh tế tỉnh Sóc Trăng. .. nguồn nhân lực tăng trưởng kinh tế tỉnh Sóc Trăng Mục tiêu 2: Phân tích tác động nguồn vốn lao động đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Sóc Trăng năm qua Mục tiêu 3: Từ kết phân tích mục tiêu đưa số giải