Phân tích tác động của nguồn vốn và lao động đến tăng trưởng

Một phần của tài liệu phân tích tác động của nguồn vốn và lao động đến tăng trưởng kinh tế tỉnh sóc trăng (Trang 42 - 45)

4.2 Phân tích tác động của nguồn vốn và lao động đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Sóc Trăng

4.2.4 Phân tích tác động của nguồn vốn và lao động đến tăng trưởng

I ì \

Nguôn: Kêt quả phân tích hôi quy

Kết quả phân tích từ mô hình hồi quy cho thấy vốn và lao động đều có quan hệ tưong quan đến tốc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh Sóc Trăng. Trong đó, yếu tố lao động giữ vai trò quan trọng hom, do tăng trưởng kinh tế tỉnh Sóc Trăng chủ yếu là nhờ nông nghiệp. Bên cạnh đó, các ngành công nghiệp chủ yếu phát triển là công nghiệp nhẹ và công nghiệp chế biến nên phần lớn yếu tố lao động luôn đóng vai trò quan trọng. Có đến 87,66% biến động về tăng trưởng kinh tế của tỉnh Sóc Trăng được giải thích bởi yếu tố vốn và lao động (Hệ số R2 = 87,66%); 12,34% biến động GDP của tỉnh được giải thích bởi các biến ngoại sinh khác.

Phương trình hồi quy

LnGDP = 2,631 + 0,331LnK + 0,620LnL

a = 0,331 >0, có ý nghĩa thống kê ở mức 1%, cho thấy khi tăng yếu tố vốn lên 1% với điều kiện các yếu tố khác không đổi thì GDP của tỉnh sẽ tăng trưởng 0,331%.

p = 0,620 >0, có ý nghĩa thống kê ở mức 1%, cho thấy khi tăng yếu tố lao động lên 1% với điều kiện các yếu tố khác không đổi thì GDP của tỉnh sẽ tăng trưởng 0,620%.

a + p = 0,951 < 1, nền kinh tế tỉnh Sóc Trăng đang có hiệu suất theo quy mô giảm dần, mặc dù công nghiệp và dịch vụ chưa là những ngành mũi nhọn nhưng đây vẫn đang là những ngành đầy tiềm năng, cần kêu gọi thu hút vốn đầu tư cho những khu vực này góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũng như thúc

Trang 63 Luận vãn tốt nghiệp

4.2.5 Nhận xét kết quả hồi quy trên phưong diện tổng thể

Vốn đầu tư: vốn đầu tư phát triển của tỉnh Sóc Trăng trong thời gian qua đã phát huy được vai trò của mình trong nền kinh tế. Tuy nhiên, hiệu quả của vốn đầu tư có đạt yêu cầu hay không, có mang lại hiệu quả cao nhất hay không mới là vấn đề quan trọng, vì bản thân việc tăng vốn đầu tư đã làm tăng trưởng GDP.

Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế theo hướng công nghiệp và dịch vụ nên nhu cầu vốn đầu tư của tỉnh Sóc Trăng là rất lớn.

Trong một vài năm gần đây, tỉnh đã đẩy mạnh việc xây dựng cơ sở hạ tầng, mở ra nhiều dự án khu công nghiệp... do đó vốn đầu tư cũng vì thế mà tăng mạnh trong thời gian qua. Trong 3 khu vực, thì khu vực III là sử dụng vốn nhiều nhất.

Tuy nhiên, hiệu quả mang lại chưa được nhiều so với khu vực I và II, do chỉ chú trọng mở rộng đầu tư vào các loại hình như khu du lịch nhưng quy mô không cao dễ gây cảm giác nhàm chán nên hiệu quả đầu tư thấp. Bên cạnh đó, ngành vẫn chưa khai thác được hết tiềm năng của tỉnh. Khu vực I sử dụng vốn không nhiều nhưng hiệu quả sử dụng vốn cũng không được ổn định, phần lớn là do giá thành chi phí tăng nhưng giá của sản phẩm không thay đổi nhiều. Khu vực II chưa được đầu tư nhiều về cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, bên cạnh đó chủ yếu là công nghiệp chế biến và gia công nên nhu cầu vốn không cao, tuy vậy hiệu quả

Bảng 4.20: Hệ số ICOR của từng khu vực tỉnh Sốc Trăng, 2006-2010

t I } }

Nguôn: Niên giám thông kê tinh Sóc Trăng 2008, Kêt quả thực hiện các chỉ tiêu kê hoạch phát

triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006-2010 tỉnh Sóc Trăng

Lao động: lao động luôn đóng vai trò quan trọng trong tăng trưởng kinh tế của các ngành cũng như cả tỉnh Sóc Trăng, ngoại trừ khu vực I. Lao động ở khu

Trang 64

2006 200

7 2008 2009 201

0 2006-2010 Khu vực I 12,9 (%)

5 16,2

2 23,2

0 23,8

1 31,6

7 25,61

Khu vực n 41,3

1 44,2

7 39,5

5 44,8

7 56,6

2 2,79

Khu vực m 17,3

8 20,6

4 24,8

9 31,8

4 37,3

4 15,32

Luận vãn tốt nghiệp

sử dụng 85% trong số giờ lao động), nên điều này đang trở thành một gánh nặng trong vấn đề giải quyết việc làm ở nông thôn cũng như trong vấn đề tăng trưởng kinh tế. Việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp và dịch vụ đã giảm bớt một phần lực lượng lao động nhàn rỗi ở nông thôn (trung bình giai đoạn 2006-2010 số lao động thiếu việc làm ở nông thôn giảm 5,34%). Tuy nhiên, công nghiệp và dịch vụ của tỉnh vẫn còn ở điểm xuất phát tương đối thấp, chưa áp dụng nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật đòi hỏi trình độ cao nên thất nghiệp cơ cấu là tương đối ít trong quá trình chuyển đổi. Lao động không qua đào tạo của tỉnh chiếm gần 2/3 tổng số lao động, lao động được đào tạo có trình độ chuyên môn cao rất ít, phần lớn là đào tạo nghề, nếu không có sự chuyển biến tích cực hơn thì điều này sẽ trở thành một gánh nặng trong tương lai vì lao động hiện tại không đáp ứng được nhu cầu lao động có trình độ chuyên môn cao khi tiến bộ khoa học kỹ thuật đang được áp dụng rộng rãi như hiện nay.

Mặc dù chiếm tỷ trọng lớn trong GDP, nhưng khu vực I lại có năng suất lao động thấp nhất, đó là do ngành sử dụng quá nhiều lao động, bên cạnh đó các công việc chỉ mang tính mùa vụ, chưa sử dụng hết năng lực của lao động. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng năng suất lao động của ngành trong giai đoạn 2006- 2010 khá cao, trung bình đạt 25,61%, trong thời gian qua ngành đã từng bước đẩy mạnh áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất, đưa vào các loại giống mới mang lại năng suất cao, nhưng một phần nào cũng phải kể đến tình trạng lạm phát đã tác động không ít đến giá trị của năng suất lao động. Khu vực II với phần đông là các ngành công nghiệp chế biến và gia công sản phẩm, nhưng vẫn còn nhỏ lể nên lực lượng lao động sử dụng trong ngành còn ít. Dù vậy, năng suất lao động của ngành tương đối cao nhưng tăng trưởng chậm vì ngành chủ yếu sử dụng lao động chân tay, máy móc cũ chưa được thay thế phù hợp với công nghệ hiện đại. Là khu vực được đầu tư vốn nhiều nhất, trong những năm qua khu vực III có tốc độ tăng trưởng năng suất lao động khá cao trung bình đạt 15,32%/năm (giai đoạn 2006-2010), tuy vậy năng suất lao động của ngành vẫn chưa cao, một phần do điểm xuất phát của ngành tương đối thấp bên cạnh ngành vẫn chưa thực sự phát huy hết tiềm năng của tỉnh. Ta điểm qua năng suất lao động xã hội theo khu vực trong bảng 4.20 để thấy rõ vấn đề.

Luận vãn tốt nghiệp

Bảng 4.21: Năng suất lao động xã hội theo khu vực (giá hiện hành) ĐVT: Triệu đồng

Năm Tốc độ tăng trưởng

Nguôn: Kêt quả thực hiện các chỉ tiêu kê hoạch phát triên kinh tê - xã hội 5 năm 2006-2010

tinh Sóc Trăng

Như đã trình bày ở phần trước, nông nghiệp chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong GDP của tỉnh. Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế có thể sẽ làm giảm tỷ trọng của ngành nhưng ngành vẫn đóng vai trò quan trọng trong tăng trưởng kinh tế của Sóc Trăng ương tương lai.

Bảng 4.22: Giá trị sản xuất của khu vực I (tính theo giá so sánh 1994) Đon vị

tính 2006 2007 2008 2009 2010

Giá tộ sản xuất Tr.đông 8.435.959 8.999.856 9.661.285 10.183.785 10.367.477

Tốc độ tăng % 11,31 6,68 7,35 5,41 1,80

Nguồn: Ket quả thực hiện các chi tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006-2010

tinh Sóc Trăng

Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất của ngành trong thời gian qua đã giảm dần, điều này chứng tỏ hiệu quả sản xuất theo quy mô của ngành giảm dần (thực sự đạt giá trị âm trong mô hình hồi quy), điều này là do sản xuất nông nghiệp của tỉnh vẫn còn mang tính nhỏ lẻ, quy mô không cao nên năng suất không nhiều bên cạnh đó chi phí biến động nhiều, giá cả các yếu tố đầu vào tăng cao, đầu ra chưa thời gian qua.

Là khu vực sử dụng ít lao động nhất, vốn đầu tư cũng không nhiều nhưng các ngành trong khu vực II đã có những bước tăng trưởng vượt bậc. Tốc độ tăng trưởng của giá trị sản xuất trung bình đạt 14,06%/năm (giai đoạn 2006-2010).

Tốc độ tăng trưởng của khu vực vẫn còn nhiều biến động, do phần lớn các ngành công nghiệp chế biến hàng xuất khẩu nên phụ thuộc nhiều vào tình hình thế giới bên cạnh đó ngành vẫn chưa làm chủ được nguồn nguyên liệu đầu vào. Mặc dù

quy mô ngành công nghiệp của tỉnh còn nhỏ nhưng đã mang lại hiệu quả kinh tế cao, nhất là góp phần làm tăng giá trị xuất khẩu. Tỉnh đã và đang mở rộng các khu công nghiệp, đưa vào các dự án cùng với các chính sách ưu đãi nhằm thu hút vốn đầu tư cho ngành đầy tiềm năng trong tưomg lai này. Bên cạnh ngành công nghiệp thì xây dựng cũng đang phát triển mạnh, tinh đang đẩy mạnh xây dựng cơ sở hạ tầng nhằm thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển cùng với xu hướng đô thị hóa như hiện nay thì ngành xây dựng đã và đang trở thành một ngành quan trọng trong nền kinh tế.

Băng 4.23: Giá trị sản xuất của khu vực II (tính theo giá so sánh 1994) Đơn vị

tính 2006 2007 2008 2009 2010

Giá tộ sản xuất Tr.đông 5.377.994 6.681.664 7.309.781 7.860.449 9.108.054

Tốc độ tăng % 13,97 24,24 9,4 7,53 15,87

Nguồn: Kết quả thực hiện các chi tiêu kể hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006-2010

tinh Sóc Trăng

Khu Vực III có tỷ trong vốn đầu tư lớn nhất trong nền kinh tế và đó là một trong những yếu tố dẫn đến tốc độ tăng trưởng của giá trị sản xuất của khu vực khá cao đạt 19,91%/năm (giai đoạn 2006-2010). Do giá cả biến động liên tục ưong thời gian qua bên cạnh chịu ảnh hưởng từ nền kinh tế thế giới nên giá trị sản xuất của ngành thương mại không nhiều. Ngành du lịch vẫn còn khá mới mẽ dựa vào một số lợi thế của tỉnh nhưng chưa phát huy hết tiềm năng, bên cạnh đó ngành dịch vụ được đầu tư đúng mức góp phần đưa các ngành ở khu vực III trở thành các ngành mũi nhọn của tỉnh trong tương lai.

Bảng 4.24: Giá trị sản xuất của khu vực III (tính theo giá so sánh 1994) Đơn vi

2006 2007 2008 2009 2010

tính

Giá tộ sản xuất Tr.đồng 2.538.987 3.159.450 3.654.059 4.534.355 5.327.286

Tốc độ tăng % 18,17 24,44 15,65 24,09 17,49

Nguồn: Ket quả thực hiện các chi tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006-2010

tỉnh Sóc Trăng Trang 67

Một phần của tài liệu phân tích tác động của nguồn vốn và lao động đến tăng trưởng kinh tế tỉnh sóc trăng (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w