1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hoạch định chiến lược cho vay tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh tỉnh vĩnh long giai đoạn 2009 2012

83 465 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 2,37 MB

Nội dung

Luận văn tốt nghiệp Chương GIỚI THIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẰN THƠ KHOA KINH TỂ-QUẢN TRỊ KINH DOANH 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN cứu Đất nước chuyển với bước hướng, thành tựu lmh vực đòi sống kinh tế - xã hội Xu hướng toàn cầu hoá giới với việc Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 tổ chức thương mại giới (WTO) mở nhiều hội cho nhà, doanh nghiệp, lĩnh vực không nói tới Ngân hàng (NH ) - lĩnh vực nhạy cảm Việt Nam Chúng ta bắt đầu thực cam kết mở cửa, khiến cho LUÂN VĂN TỐT NGHIẼP ** NH đứng trước cạnh tranh ngày khốc liệt, hội nhiều thách thức không nhỏ HOACH ĐINHđây CHIÉN Lươc Nếu trước NH chỉCHO chịu VAY cạnh tranh NH ••• nước liên doanh, ngày cạnh tranh nâng cao với xuất NH tập đoàn tài nước với nguồn vốn dồi kinh nghiệm kinh doanh lâu đời Chính điều cảnh báo TAI NGÂN HÀNG TƯ VÀ TRIỂN Việt Nam Đặc biệt, hoạt nguy bị thu hẹp ĐẰU thị trường đốiPHÁT với NHTM động NH thương mại Việt Nam nay, hoạt động cho vay CHI NHÁNH VĨNH LONG nghiệp vụ truyền thống, tảng, chiếm tỷ trọng cao cấu tài sản cấu thu nhập NH Tuy nhiên, hoạt động cho vay lại tiềm ẩn nhiều rủi ro đặc thù mối liên quan với chủ thể tham gia Kết quả, rủi ro xảy ảnh hưởng dây chuyền đến khách hàng, mối quan hệ người vay mà khách hàng mối quan hệ người cho vay NH Vì thế, việc đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh phân tích điều kiện kinh doanh bước quan trọng trình quản trị kinh doanh NH, giúp NH có bước phù họp nhằm đạt mục tiêu kinh doanh đề Trên sở việc phân tích đó, nhà quản trị phải đề chiến lược trước tiên chiến lược cho vay phù họp với NH thời điểm Cùng với xu phát triển chung đất nước, kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Long không ngừng phát triển, đặt biệt từ hai bờ sông Tiền GVHD: Đàm Thị Phong Ba SVTH: Nguyễn Huỳnh Phương Thảo công nhận Thành Phố Vĩnh Long Lãnh đạo tỉnh Vĩnh Long có sach ưu đãi đầu tư tạo điều kiện thuận lợi thu hút nhà đầu tư nước lẫn nước phát triển mạnh địa bàn tỉnh Chính thế, nhu cầu vốn tổ chức cá nhân cao Đê đảp ứng nhu cầu vốn ngày cao đó, NH Đầu tư Phát triển( BIDV) chi nhánh Vĩnh Long không ngùng nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh trước tiên cung cấp lượng vốn cho kinh tế nhằm góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển ngành nghề đỉa bàn tỉnh Do NH BIDV Vĩnh Long cần phải hoạch định chiến lược cho vay cho thật hiệu để vừa cố thể đáp ứng nhu cầu vốn vay kinh tế, vừa tận dụng hội mạnh để vượt qua thách thức Hỉều tầm quan trọng đố, nên em đỉnh chọn đề tài “Hoạch định chiến lược cho vay NH Đầu tư phát triển Việt Nam chi nhảnh tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2009-2012” làm đề tài tốt nghiệp 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Hoạch định chiến lược cho vay NH BIDV Việt Nam - chi nhánh Vĩnh Long nhằm đề giải pháp để NH mở rộng hoạt động cho vay 1.2.2 Muc tiêu cu thể m - Phân tích tình hình cho vay BIDV VTnh Long qua năm 2006 - 2008 - Phân tích môi trường bên nhằm xác định hội thách thức, từ đố làm sở cho việc xây dựng chiến lược cho vay cố hiệu cho NH - Phân tích yếu tố bên NH, từ tìm điểm mạnh, điểm yếu củaNH - Dựa mục tiêu đề ra, sở phân tích, đánh giá điểm mạnh, điềm yếu, thời thách thức nhằm đề xuất, đánh giá, lựa chọn chiến lược cho vay phù hợp với NH thời gian tới - Đưa số giải pháp để thực chiến lược lựa chọn 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN cứu - Tình hình hoạt động cho vay BIDV Vĩnh Long từ năm 2006 đến cuối năm 2008? Hoạt động có hiệu hay không? GVHD: Đàm Thị Phong Ba SVTH: Nguyễn Huỳnh Phương Thảo thời mà NH có để mở rộng hoạt động cho vay? - Trong thời gian qua NH có điểm mạnh điểm yếu hoạt động cho vay mình? - Ngân hàng BIDV Vĩnh Long tận dụng thời điểm mạnh; đồng thời khắc phục điểm yếu thách thức để hoạch định chiến lược cho vay? - NH đề giải pháp để triển khai chiến lược cho vay? 1A PHẠM VI NGHIÊN cứu 1.4.1 Không gian Đê tài thực tỉnh Vĩnh Long, số liệu thu thập phòng ban NH Đầu tư Phát triển nhánh Vĩnh Long 1.4.2 Thòi gian Đê tài thực thờỉ gian thực tập tốt nghiệp theo kế hoạch Khoa Kỉnh tế Quản trị kinh doanh, từ ngày 20/05/2009 đến ngày 22/06/2009 Đề tài sử dụng số liệu kết hoạt động cho vay qua năm từ 20062008 Phân tích yếu tố môi trường vi mô vĩ mô dựa báo cáo ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long đến năm 2008 mục tiêu phát triển kinh tế khu vực năm tới 1.4.3 Đốỉ tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tàỉ hoạt động cho vay BIDVchi nhánh Vĩnh Long, cụ thể viậc vào phân tích thực trạng, yếu tố bên bên có ảnh hưởng đến hoạt động BIDV chi nhánh Vĩnh Long 1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU - Luận văn "Thiết ỉập chiến lược huy động vắn NH Nông nghiệp Phát triầi nông thôn huyện Bình Minh- Vĩnh Long" tác giả Nguyễn Bích Giao lớp Tài Doanh nghiệp khóa 30 thực năm 2008 Nội dung khái quát: Tác giả đánh giá điểm mạnh điểm yếu hoạt SVTH: Nguyễn Huỳnh Phương Thảo GVHD: Đàm Thị Phong Ba 2005,2006,2007 xét phương diện nguồn vốn huy động theo tính chất kỳ hạn, theo tiêu chí nội tệ - ngoại tệ, theo thành phần kinh tế, phân tích số tiêu đánh giá tình hình huy động để đề chiến lược huy động vốn phù hợp Hạn chế: luận vãn dừng lại phân tích số liệu thứ cấp sử đụng ma trận SWOT để lựa chọn chiến lược - Luận văn "Xây dựng kế hoạch phát triển loại hình cho vay tiêu dùng tín chấp NH Ả Châu chi nhánh cần Thơ" tác giả Lê Xuân Hùng lép tài Doanh nghiệp khóa 30 thực năm 2008 Nội dung khái quát: Tác gỉả phân tích tình hình hoạt động NH nói chung tình hình hoạt động loại hình cho vay tiêu dùng tín chấp nói riêng, qua xác đỉnh điểm mạnh, điểm yếu NH để đề chiến lược Trong đề tài, tác giả rõ mức độ cạnh tranh NH sản phẩm Cho vay tiêu dùng tín chấpvà hiệu hoạt động NH Á Châu nhánh cần Thơ loại hình cho vay tiêu dùng tín chấp để có kế hoạch phát triển phủ hợp - "Những chuẩn mực thông ỉệ quắc tế quản lỷ hoạt động tín dụng NH thương mại” tác giả Trần Đình Định, NXB Tư Pháp, năm 2007 Nội dung khái quát: Tài liệu tập hẹp chuẩn mực quản lý hoạt động tín đụng, có hướng dẫn định hướng chiến lược cho vay NHTM theo sở chuẩn mực Basel 1,2; IAS- 39 tài liệu tập huấn quản lý hoạt đọng tín dụng theo thông lệ quốc tế GVHD: Đàm Thị Phong Ba SVTH: Nguyễn Huỳnh Phương Thảo Chương PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Tỗng quan tín dọng NH 2.1.1.1 Khái niệm tín dụng Tín dụng quan hệ kỉnh tế biểu hình thải tiền tệ hay vật, ngườỉ vay phảỉ trả cho người cho vay gốc lãi sau thời gian đỉnh Trong quan hệ thể qua nội dung sau: Người cho vay chuyền giao cho người vay lượng gỉá trị định, giá trị hình thái tiền tệ hay vật hàng hoá, máy móc, trang thiết bị Người vay sử dụng tạm thời lượng giá trị chuyền giao thời gian định Sau khỉ hết hạn sử dụng người vay phải có nghĩa vụ hoàn trả cho người cho vay lượng gỉá trị lớn hon giá trị ban đầu 2.1.1.2 Chức túi dụng a) Chức tập trung phân phối vốn tiền tệ - Đây chức tín dụng, nhờ chức mà nguồn vốn tiền tệ xã hội điều hòa từ nơi “thừa” sang nơi “thiếu” để sử dụng nhằm phát triển kỉnh tế - Ở khâu tập trung vốn tiền tệ, tín dụng nơi tập hợp nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi xã hội - Ở khâu phân phối lại vốn tiền tệ, tín dụng nơi đáp ứng nguồn vốn cho sản xuất lưu thông hàng hóa nhu cầu tiêu dùng toàn xã hội - Cả hai mặt tập trung phân phối lại vốn tiền tệ thực theo nguyên tắc hoàn trả, tín dụng cố ưu rõ rệt, nố kích thích mặt tập trung vốn, thúc đẩy việc sử dụng vốn có hiệu b) Chức tiết kiệm tiền mặt chi phí lưu thông cho xã hội - Hoạt động tín dụng tạo điều kiện cho đời công cụ lưu thông GVHD: Đàm Thị Phong Ba SVTH: Nguyễn Huỳnh Phương Thảo phép thay lượng lớn tiền mặt lưu hành, nhờ giảm bớt phí có liên quan ỉn tiền, đúc tiền, vận chuyển, bảo quản tiền - Với hoạt động tín dụng, đặc biệt tin dụng NH mở khả lớn việc mở tài khoản giao dịch toán thông qua NH với hình thức chuyển khoản bù trừ cho nhau, giúp giải nhanh chóng mối quan hệ kỉnh tế, tạo điều kiện cho kỉnh tế xã hội phát triển c) Chức phản ảnh kiểm soát hoạt động kinh tế Đây chức phát sỉnh, hệ hai chức nóỉ Sự vận động vốn tín dụng phần lớn vận động gắn liền với vận động vật tư, hàng hoá, phỉ xỉ nghiệp tổ chúc kỉnh tế Vỉ vậy, tín dụng gương phản ánh hoạt động kinh tế doanh nghiệp mà thông qua thực vỉệc kiềm soát hoạt động nhằm ngăn chặn tượng tiêu cực, lãng phí, vi phạm luật pháp , hoạt động sản xuất kỉnh doanh doanh nghiệp 2.1.13 Phân loại tín dụng a) Căn vào ứiời hạn túi dạng - Tm dụng ngắn hạn: Là loại tín dụng có thời hạn đến năm xác định phù họp với chu kỳ sản xuất kỉnh doanh khả trả nợ khách hàng, loại tín dụng chiếm chủ yếu NH thương mại Tín dụng ngắn hạn thường dủng vay bổ sung thiếu hụt tạm thời vốn lưu động cho vay phục vụ nhu cầu sính hoạt cá nhân - Tín dụng trung hạn: Là loại tín dụng có thời hạn từ 12 tháng đến 60 tháng dùng vay vốn mua sắm tài săn cố định, cải tiến đổi kỹ thuật, mở rộng xây đụng công trình nhỏ có thòi hạn thu hồi vốn nhanh - Tín dụng dài hạn: Là loại tín dụng có thời hạn 60 tháng sử dụng để cấp vốn cho xây dựng bản, cải tiến mở rộng sản xuất quy mô lón b) Căn vào đối tượng tín dụng - Tín dụng vốn lưu động: Là loại tín đụng cung cấp nhằm hình thành vốn lưu động cho vay để dự trữ hàng hóa, mua SVTH: nguyênNguyễn vật liệu Huỳnh cho sănPhương xuất Thảo GVHD: Đàm Thị Phong Ba Tín dụng vốn cố định thường cấp phát phục vụ cho việc đàu tư mua sắm tài sản cố định, cải tiến đổi kỹ thuật, mờ rộng sản xuất, xây dựng xí nghiệp công trình c) Căn vào mục đích sử dụng vốn tín dụng - Tm dụng sản xuất lưu thông hàng hóa: Là loại tín dụng cung cấp cho doanh nghiệp, hộ gia đỉnh, cá nhân để tiến hành sản xuất kình doanh - Tín dụng tiêu dùng: Là hình thức tín dụng cấp phát cho cá nhân để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng d) Căn vào chủ thể tín dạng - Tín dụng thương mạỉ: Là quan hệ tín dụng gỉữa nhà doanh nghiệp bỉều dưổi hình thức mua bán chịu hảng hóa Đáp ứng nhu cầu vốn cho doanh nghiệp tạm thờỉ thiếu vốn, đồng thờỉ giúp cho doanh nghiệp tiêu thụ hàng hóa - Tín dụng NH: Là quan hệ tín dụng NH, tổ chức tin dụng khác với doanh nghiệp cá nhân Không đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn để dự trữ vật tư, hàng hóa, trang trải phí sản xuất toán khoản nợ mà tham gỉa cấp vốn cho đầu tư xây dựng đáp ứng phần đáng kể nhu cầu tín dụng tiêu dùng cá nhân - Tín dụng Nhà nước: Là quan hệ tín dụng mà Nhà nước biểu người vay, người cho vay dân chúng, tổ chức kinh tế, NH nước Mục đích đỉ vay tín dụng Nhà nước bù đắp khoản bội ngân sách e) Căn vào đỗi tượng trả nợ - Tm dụng trực tiếp: Là hình thức tín dụng mà người vay người trực tiếp trả nợ - Tín dụng gián tiếp: Là hình thức tín dụng mà ưong người đỉ vay người GVHD: Đàm Thị Phong Ba SVTH: Nguyễn Huỳnh Phương Thảo - Tín dụng đảm bảo: khoản tm dụng phát không cần có hàng hóa, vật tư, tài sản đảm bảo mà dựa vào uy tín, tín nhỉệm tổ chức, cá nhân để cấp vốn tín dụng 2.1.2 Tỗng quan rủi ro tín dụng 2.1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng Rủỉ ro tin dụng rủi ro nhóm KH không thực nghĩa vụ tàỉ NH hay nóỉ cách khác rủi ro tín dụng xảy khỉ xuất biến cố không lường trước nguyên nhân chủ quan hay khách quan mà KH không trả nợ cho NH cách đầy đủ gốc lãi khỉ đến hạn, từ tác động đến hoạt động làm NH bị phá sản Trong trình kỉnh doanh, bên cạnh rủi ro như: rủi ro lãỉ suất, rủi ro khoản, rủi ro vốn chủ sở hữu rủi ro mà NH phải đối mặt rủi ro ừong hoạt động tín đụng Điều có nghĩa khỉ hoạt động NH rủỉ ro hoạt động tín dụng, rủi ro tín đụng không xảy với khoản tín dụng bình thường mà xảy với khoản ngoại bảng khác bảo lãnh L/C, bao toán Hầu hết NH cố kỉnh nghiệm thiết lập khoản tiền gọi quỹ dự phòng rủỉ ro, để bù đắp khỉ có vẩn đề rủi ro xảy Dự phòng rủỉ ro khoản tiền trích lập để dự phòng cho tổn thất xảy khách hàng không thực nghĩa vụ theo cam kết Khoản dự phòng rủi ro trích vòng 15 ngày tháng thứ quỷ vào số dư đề phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro 2.1.2.2 Các tiêu đánh giá hoạt động tíh dụng NH a) Doanh số cho vay Là chi tiêu phản ánh tất khoản tín dụng mà NH cho khách hảng vay không nói đến việc vay thu hay chưa thời gian định b) Doanh số thu nợ Là tiêu phản ánh tất khoản tín dụng mà NH thu khỉ đáo hạn GVHD: Đàm Thị Phong Ba SVTH: Nguyễn Huỳnh Phương Thảo Là tiêu phản ánh số nợ mà NH cho vay chưa thu vào thời điểm đỉnh Để xác định đuợc dư nợ, NH so sánh haỉ tiêu doanh số cho vay doanh số thu nợ d) Nợ xấu Theo định 493/2005/QĐ-NHNN định sửa đổi bổ sung số 18/2007/QĐ-NHNN, việc phân loại nợ nợ xấu xác định sau: Nợ nhóm (Nợ đả tiêu chuẩn): Các khoản nợ NH đánh gỉá có khả khoản cao, thu hồỉ đầy đủ gốc lãi hạn Khách hàng có thu nhập ổn định khứ dự đoán tương lai, sẵn có nguồn vốn thay - Các khoản nợ hạn mà tổ chức tín dụng đánh giá có đủ khả thu hồi gốc lãi hạn - Các khoản nợ hạn 10 ngày tổ chức tín đụng đánh giá có đủ khả thu hồi gốc lãi thời hạn lại - Các khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định khoản điều QĐ 18/2007/QĐ-NHNN Nợ nhóm (Nợ cần chủ ý):Các khoản nợ đánh giá có khả thu hồi gốc lãi nhung có dấu hiệu khách hảng suy giảm khả trả nợ - Các khoản nợ hạn từ 10 ngày đến 90 ngày - Các khoản nợ điều chình hạn trả nợ lần đầu (đối với khách hàng doanh nghiệp, tổ chức tổ chức tín dụng phải có hồ sơ đánh giá khách hàng khả trả nợ đầy đủ nợ gốc lãi kỳ hạn điều chỉnh lần đàu) Các khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy đỉnh khoản điều QĐ 18/2007/QĐ-NHNN Nợ nhỏm (Nợ chuẩn): Các khoản nợ đánh giá khả trả nợ gốc lãi khỉ đến hạn Các khoản nợ đánh giá có khả tổn thất phần gốc lãi GVHD: Đàm Thị Phong Ba SVTH: Nguyễn Huỳnh Phương Thảo trừ khoản nợ điều chinh kỳ hạn trả nợ lần phân loại vào nhóm theo quy đỉnh - Các khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định khoản điều QĐ 18/2007/QĐ-NHNN Nợ nhóm (Nợ nghi ngờ): Các khoản nợ NH đánh giá thường xuyên không trả nợ cố khả tổn thất - Các khoản nợ hạn từ 181 ngày đến 360 ngày - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn 90 ngày theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu - Các khoản nợ cấu thời hạn trả nợ lần thứ hai - Các khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định khoản điều QĐ 18/2007/QĐ-NHNN Nợ nhổm (Nợ cỗ khả vẩn): Các khoản nợ NH đánh giá khả thu hồi nợ, vốn - Các khoản nợ hạn 360 ngày - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đàu - Các khoản nợ cấu lại thờỉ hạn trả nợ lần thứ haỉ hạn theo thời hạn trả nợ cấu lại lần thứ hai - Các khoản nợ cấu lại thờỉ hạn lần thứ trở lên, kể chưa bị hạn hạn - Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý Nợ xấu khoản nợ ứiuệc nhỏm nợ 3,4,5 2.13 Các số đo lường rủi ro túi dụng GVHD: Đàm Thị Phong Ba 10 SVTH: Nguyễn Huỳnh Phương Thảo đào tạo BIDV Đối với cán tuyển dụng phải cử đào tạo khóa dành cho cán mói khóa đào tạo chuyên môn nghiệp vụ Đối với cán chuyền mồn nghiệp vụ phải thường xuyên tham gia lớp đào tạo, tập huấn Đối vớỉ cán lãnh đạo phải đào tạo nâng cao, phù hợp với yêu cầu môi trường kinh doanh - Có sách đãi ngộ hấp dẫn chinh sách lương hợp lý, tổ chức cho nhân viên nghỉ mát, chăm sóc sức khỏe định kỳ, tặng quà sinh nhật, cưới - Tăng cường đoàn kết cho nhân viên qua buổi hội thao, văn nghệ - Phối hợp chặt chẽ với trường Đại Học để tìm nguồn nhân lực có chất lượng, tạo mọỉ điều kiện thuận lợi cho nhân viên thực tập nhánh - Chủ trọng khâu tuyển dụng đầu vào: Ngoài việc đòi hỏi phải cố trình độ chuyên môn, kỹ giao tiếp, ngoại ngữ, tin học phải trọng yêu cầu khả làm vỉệc theo nhóm 53.2 Giải pháp marketỉng Hầu hết chương trình khuyến mãỉ ngân hàng điều xuất phát từ Hội sở chương trình chiêu thị xuất phát từ NH Do đó, NH cần quan tâm đến vấn đề xây dựng phòng Marketing với đội ngũ nhân viên có trình độ chuyên môn nghiệp vụ Bên cạnh quan tâm đến công tác quảng cáo chiêu thị thông qua hỉnh thức: - Tài trợ Gameshow truyền hình, quảng cáo, treo bandrol đại lộ lớn, khu dân cư đông đúc - Xây dựng website ngân hàng sinh động đảm bảo an toàn, bí mật khỉ khách hàng gỉao dịch qua tàỉ khoản - Thường xuyên áp dụng hình thức khuyến dự thưởng, ưu đãi, tặng quà - Tăng cường marketing trực tiếp thông qua tiếp xúc nhân viên khách hàng Nhân viên phải thực tốt chăm sóc khách hàng, phải đạt quan tâm hàng đầu đến KH, tạo cho KH cảm thấy an toàn thân thiết GVHD: Đàm Thị Phong Ba 97 SVTH: Nguyễn Huỳnh Phương Thảo chí quan trọng để khách hàng lựa chọn SPDV NH Vì NH không ngừng nâng cao, phát triển thương hiệu thông qua: - Mang lại cho KH nhũng sản phẩm tốt nhất, chi phí thời gian thấp - Có chỉnh sách chăm sốc KH đặc biệt, quan trọng tặng quà sinh nhật ngày lễ lớn - Khách hàng doanh nghiệp: tặng quà, hoa nhân ngày thành lập công ty - Hằng năm tồ chức hội nghị khách hàng để lấy ỷ kiến đánh giá KH mặt mạnh yếu -Tổ chức hội thảo quảng bá hình ảnh NH, giói thiệuvểnhững dịch vụ, thông tỉn thị trường, gói sản phẩm Tập huấn cho KH kỹ thực giao dịch cho vay nhanh chóng xác Trong hội thảo phát phiếu thăm dò ý kiến KH, sau phân loại KH để đưa sách phù hợp - Cần tăng cường hoạt động xã hội: ủng hộ quỹ người nghèo, xây dụng nhà tình thương cho gia đình thương binh, liệt sĩ 53.3 Giải pháp tài Hoạt động cho vay NH chủ yếu sử đụng nguồn ván huy động vốn đỉều chuyển, khỉ phân tích, ừong năm vừa qua doanh số dư nợ BIDV ngày tăng, làm cho nguồn vốn huy động không đáp ứng đủ nhu cầu cho vay năm 2008 Do đó, với chiến lược mở rộng cho vay nguồn vốn sử dụng cho vay cần phải tăng cường nữa, cố nghĩa NH phải có biện pháp để đẩy mạnh cồng tác huy động vốn Việc tăng huy động vốn thực giải pháp sau: - Ngân hàng cần tiếp tục sử dụng hoàn thiện dần hình thức huy động vốn truyền thống Đây nguồn vốn ẩn định cho ngân hàng Để lôi kéo công chúng ngân hàng không thu hút lãi suất mà tạo thuận lợi, an toàn, đồng thời kết hợp với nhiều hình thức huy động vốn - Cần tạo nên gắn kết tiền gửỉ huy động với nghiệp vụ khác mở L/C toán, mua bán ngoại tệ giao dịch qua tài khoản khác GVHD: Đàm Thị Phong Ba 98 SVTH: Nguyễn Huỳnh Phương Thảo ngắn thời gian thực nghiệp vụ nhằm tiết kiệm thời gian cho khách hàng - Tăng cường công tác tìm hiểu khách hàng, chăm sóc khách hàng chiến lược Đẩy mạnh việc quảng bá rộng rãi hình thức gửi tiền chương trình khuyến hấp dẫn 53.4 Giải pháp nghiên cứu phát triển Tập trung đầu tư cồng nghệ ngân hàng khâu then chốt để chuyển biến mạnh chất lượng, hoạt động hỉệu quả, nâng cao cạnh tranh hoạt động, phát trỉển cạnh tranh mạnh mẽ Ngân hàng Sự phát triển công nghệ tin học giúp ngân hàng đểỉ trình nghiệp vụ, cách thức phân phối, phát triển sản phẩm dịch vụ mói mà đặc biệt giúp cho ngân hàng xây dụng hệ thống sở liệu giúp cho ngân hàng chuyển liên hệ đơn giản với khách hàng sang quan hệ lâu dài cho phép ngân hàng hiểu khách hàng cách sâu sắc Ngoài việc trang bị phần mềm vãn phòng quyền, để có hệ thống sở liệu tốt đòi hỏi ngân hàng phải đầu tư vào phần cứng máy tính trung tâm máy tính ngoại vỉ, phần mềm xử lý liệu, đường truyền, nhẫn thu thập xử lý liệu Việc xây dựng sở liệu thông tin thường thời gian tốn nhiều chi phí Tuy nhiên, hệ thống sở liệu thông tin hoạt động tốt mang lại hiệu đáng kể hoạt động kinh doanh NH NH cần trọng đầu tư cho việc nghiên cứu phát triển - Tăng cường công tác quản lý an ninh mạng, tổ chức kiểm soát việc tuân thủ quy trinh phân cấp quyền hạn giao dịch ĐDS - Trang bị tin học cần đầu tu đồng bộ, ứng dụng phần mềm giao dịch đạt quốc tế, có khả quản lý liệu tập trung, sản phẩm dịch vụ đa dạng Áp đụng chương trình phần mềm kế toán thống toàn nhánh để tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kiểm tra, kiểm soát tồng hợp hoạt động kinh doanh cho công tác báo cáo hoạt động - Tăng cường đầu tư thiết bị toán, máy đa tâng cường liên kết dịch vụ NH, đồng hệ thống cồng nghệ thông tin đơn vị cung cấp dịch vụ tiện ích (liên kết thẻ) GVHD: Đàm Thị Phong Ba 99 SVTH: Nguyễn Huỳnh Phương Thảo - Hợp tác với khách sạn, siêu thị, khu công nghiệp để lắp đặt máy ATM, POS, thu đổỉ ngoại tệ, trả lương qua tài khoản NH cho tổ chức theo thị Chính phủ GVHD: Đàm Thị Phong Ba 100 SVTH: Nguyễn Huỳnh Phương Thảo ỈAtộĩwăjMố^tghi^ Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Củng với lớn mạnh củã hệ thống ngân hàng nước, BIDV Việt Nam nói chung BIDV Vĩnh Long nói riêng đóng góp tiếng nóỉ vào công phát triển kinh tế nước nhà Tuy thân ngân hàng thương mại BIDV Vĩnh Long không hoạt động mục đích lợi nhuận mà nghiệp nâng cao phát triển kỉnh tế tỉnh nhà Thực tế, năm gần đây, ngân hàng cung cấp vốn để trợ không cho doanh nghiệp mà cho thành phần khác Chính việc góp phần xây dựng mặt động cho tỉnh Vĩnh Long Qua trình phân tích, tìm hiểu hoạt động cho vay NH, phân tích yếu tố môi trường bên bên NH em nhận thấy BIDV Vĩnh Long với kinh nghiệm thị trường so với Ngân hàng đối thủ khác địa bàn tỉnh, thời gian qua đạt số kết định việc kỉnh doanh hoạt động cho vay Nêu doanh số cho vay năm 2006 đạt 929.565 triệu đồng đến năm 2008 doanh số cho vay nhánh 2.192.167 triệu đồng với tốc độ tăng bình quân hàng năm 45% Nguyên nhân xu đểỉ mới, hội nhập nay, doanh nghiệp cần vốn để đổi máy mốc trang thiết bị, công nghệ để tạo sản phẩm có đủ sức cạnh tranh thị trường, mở rộng quy mô hoạt động Do đó, Ngân hàng đẩy mạnh mở rộng hoạt động tín dụng nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho kình tế Đó việc làm cần thiết quan trọng để góp phần vào nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá tỉnh nhà mà NH làm tốt thời gian qua Tuy nhiên để nâng cao khả cạnh tranh NH so với NH đối thủ khác để đạt kết hoạt động kỉnh doanh hoạt động cho vay tốt hơn, BIDV Vĩnh Long cần thực kế hoạch tuyên truyền, GVHD: Đàm Thị Phong Ba 101 SVTH: Nguyễn Huỳnh Phương Thào ỈAtộĩwătMốUtghi^ 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Đốỉ vói NH Đầu tư Phát triển Vỉệt Nam - Thường xuyên mờ khoá đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn nâng cao trình độ quản lý cán lãnh đạo nhánh - Cải cách quy trình hoạt động tín dụng theo hưóng đơn giản, khoa học đảm bảo nguyên tắc cho vay - Tăng cường công tác kiểm tra nhánh - Có sách khen thưởng, động viên cá nhân, tập thể hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ - Kiên đấu tranh chống lại cá nhân, tập thể lạm dụng quyền hạn gây thiệt hại đến hiệu kinh doanh uy tín ĐIDV - Đề nghị Ban phát triển sản phẩm bán lẻ marketỉng sớm ban hành đầy đủ quy định mẫu sơ thủ tục cho vay đốỉ với sản phẩm tín dụng bán lẻ sản phẩm có liên quan để chi nhánh có sở triển khai sản phẩm dịch vụ đến KH - Hỗ trợ chi nhánh việc xây trụ sở mở rộng phòng giao dịch 6.2.2 Đối vói quyền địa phương - Chính quyền địa phương cần phát huy tốt vai trò trợ cho ngân hàng vệc cưng cấp thông tin khách hàng hồ sơ cho vay vốn khách hàng - Hỗ trợ cho NH việc mở rộng mạng lưới phát triển địa bàn như: mở thêm phòng gỉao dịch đặt máy ATM - Tăng cường sách thúc đẩy kinh tế tỉnh nhà phát triển 6.2.3 Đấi vói Chỉ nhánh NH Đầu tư Phát triển nhánh Vĩnh Long - Nâng cấp sở hạ tầng, mở rộng mặt bằng, tạo niềm tin cho khách hàng đủ sức mạnh cạnh tranh với NHTM khác địa bàn, yếu tố tâm lý GVHD: Đàm Thị Phong Ba 102 SVTH: Nguyễn Huỳnh Phương Thảo - Tinh gọn hóa thủ tục hành chứng từ để rút ngắn thời gian thực giao dịch - Chỉ nhánh cần xây dựng website riêng đề hỗ trợ KH tìm kiếm thông tín, giao dịch trực tuyến, tra tài khoản tiền gửi tiết kiệm cách dễ dàng - Chú trọng việc quảng cáo chiêu thị SPDV - Cần trọng tăng cường nghiên cứu đầu tư phát triển thị trường - Xây dựng, trì mối quan hệ với Ban lãnh đạo địa phương, tổ chức tài khác củng địa bàn, đối tác kinh doanh đặc bỉệt NH GVHD: Đàm Thị Phong Ba 103 SVTH: Nguyễn Huỳnh Phương Thảo TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Văn Đại (2008) “Giáo trình nghiệp vụ NH”, Tủ sách Đại học cần Thơ Thái Văn Đại, Nguyễn Thị Thanh Nguyệt (2007) “Giáo trình Quản trị NH thương mại ”, Tủ sách Đại học cần Thơ Trần Đình Định (2007) “Những chuẩn mực thông ỉệ quốc tế quản lý hoạt động tín dụng NH thương mại ”, NXB Tư pháp, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thanh Hải (2002) “Hoạch định chiến lược kinh doanh ”, NXB Bưu điện, Hà Nội Đào Duy Huân (2006) “Quản trị chiến lược toàn cầu hỏa kinh tế”, NXB., Thống kê, TP Hồ Chí Minh Lê Văn Tư (2004) “NHthương mại”, NXB Tài chính, TP Hồ Chí Minh Đỗ Thị Tuyết (2008) “Giảo trình Quản trị chiến lược ”, Tủ sách Đại học Cần Thơ Các website: www.vỉnhlong.gov.vn www.google.com.vn www.sbv.gov.vn GVHD: Đàm Thị Phong Ba 104 SVTH: Nguyễn Huỳnh Phương Thảo ỈAtộĩwătMốUtghi^ PHỤ LỤC BẢNG ĐIỀU TRA NHU CẦU VAY VỐN CỦA KHÁCH HÀNG TẠI TỈNH VĨNH LONG Họ tên đáp viên: Địa chỉ: Ngày vấn: Mầu vấn số: L PHẢN GIỚI THIỆU Xin chào, Tồi tên Nguyễn Huỳnh Phương Thảo, sinh viên khoa Kinh tếQụản trị kình doanh trường Đại Học cần Thơ Hiện tiến hành khảo sát ỉấy ý kỉẳi khách hàng sản phẩm cho vay ngân hàng Xin Anh/Chị vui lỏng khoảng 10 phút để giúp chủng trả lời số câu hỏi cỏ Hên quan Chủng hoan nghênh cộng tác giúp đỡ Anh/Chị Mọi thông tin mà Anh/Chị cung cấp giữ bí mệt tuyệt đối n, PHẦN SÀNG LỌC Ql Hiện Anh/Chị có việc làm không? □ Có (làm tiếp Q2) □ Tạm thời chưa có (làm tiếp Q3) Q2 Anh/Chị vui lòng cho bỉết loại hình doanh nghiệp noỉ Anh/Chị công tác: □ Cơ quan hành chỉnh nhà nước □ Công ty TNHH □ Doanh nghiệp nhà nước □ Khác Q3 Anh/Chị độc thân hay lập gia đình? □ Độc thân □ Có gia đình HLPHẰN CHÍNH Ql Anh/Chị thường vay vốn từ đối tượng nào? (nhiều chọn lụa) □ Nguồn tín đụng phỉ thức (làm tiếp Q2) □ Ngân hàng (làm tiếp Q5) Q2 Vì Anh/Chị chọn đốỉ tượng để vay? (nhiều chọn lụa) GVHD: Đàm Thị Phong Ba 105 SVTH: Nguyễn Huỳnh Phương Thảo Không qua nhiều thủ tục rườm rà □ Không cần tài sản chấp □ □ Khác (ghi rõ): Q3 Những bất tiện Anh/Chị lụa chọn đốỉ tượng để vay: (nhiều chọn lựa) □ Lãi suất cao □ Không hợp pháp □ Hành vi bạo lực xảy không đủ khả trả nợ □ Khác (ghi rõ): Q4 Nếu đỉ vay ngân hàng, Anh/Chị chọn ngân hàng nào? (nhiều chọn lựa) □ BIDV □ Agribank □ Vietinbank □ Sacombank □ Vietcombank □ Khác (ghi rõ): (làm tiệp Q8) Q5 Các ngân hàng mà Anh/Chị tùng giao dịch? (nhiều chọn lụa) □ BIDV □ Agribank □ Vietinbank □ Sacombank □ Vietcombank □ Khác (ghi rõ): Q6 Trong ngân hàng trên, Anh/Chị giao dịch: a Thường xuyên: b Gần nhất: Q7 Anh/Chị biết đến ngân hàng BIDV thông qua: □ Các chương trinh, kiện □ Tivi □ Thư giới thiệu sản phẩm □ Bạn bè/Người thân □ Báo chí □ Intemet □ Khác (ghi rõ): Q8 Anh/Chị thuộc đối tượng khách hàng ngân hàng □ Khách hàng cá nhân (làm tiếp Q10) GVHD: Đàm Thị Phong Ba 106 SVTH: Nguyễn Huỳnh Phương Thảo Mở lộng sản xuất kỉnh doanh □ □ Khác (ghi rõ): □ Vay đầu tư dự án Theo Ânh/Chị, sản phẩm cho vay hỉện ngân hàng có đáp ứng nhu cầu mục đích đỉ vay Anh/Chị không? □ Có (làm tiếp Q12) □ Chưa Ợàm tiếp câu 11) Ânh/Chị đề xuât ý kiến sản phẩm vay cho phù họp vói Anh/Chị Anh/Chị niu khó khăn việc tiếp cận nguồn vốn ngân hàng: (nhiều chọn lựa) □ Thủ tục rườm rà □ Thời gian gỉảỉ hồ sơ chậm □ Thông tin sản phẩm vay chưa rõ □ Hình thức ĐB chưa đa dạng □ Sản phẩm vay chưa đa dang □ Đòi hỏi lực nội mạnh □ Khác (ghi rõ): Q13 Theo Anh/Chị mức độ thông tín sản phẩm cho vay ngân hàng nào? □ Rất □ GVHD: Đàm Thị Phong Ba □Vừa 107 □Nhiều □ Rất nhiều SVTH: Nguyễn Huỳnh Phương Thảo Luậỉ^ărUốni^hi^ GVHD: Đàm Thị Phong Ba 108 SVTH: Nguyễn Huỳnh Phương Thảo ỈAtộĩwătMốUtghi^ GVHD: Đàm Thị Phong Ba 109 SVTH: Nguyễn Hụỳnh Phương Thảo Luậỉ^ărUốni^hi^ GVHD: Đàm Thị Phong Ba 110 SVTH: Nguyễn Huỳnh Phương Thảo GVHD: Đầm Thị Phong Ba 111 SVTH: Nguyễn Huỳnh Phương Thảo [...]... Sơ LƯỢC VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH VĨNH LONG 3.1 Sơ LƯỢC VỀ NGẮN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 3.1.1 Lịch sử hình thành Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam Ngày 26/4/1957 NH Kiến thiết Việt Nam được thành lập, tiền thân của NH Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) Trải qua 50 năm xây dựng và trưởng thành, với hai lần đổi tên, bổ sung chức năng, nhiệm vụ, NH Đầu tư và Phát triển. .. Việt Nam về việc ■{ \i\' “Thành Phòng - lập Phòng Tài Đầu chínhtư- & k Phát toán .triển Cửu Long trực thuộc NH Đầu tư & Phát triển Việt Nam Ngày 29/01/1992 Thống đốc NH Nhà nước Việt Nam ra quyết định - Phòng Tổ chức - nhân sự 23/NH/QĐ về việc “Nâng phòng Đầu tư & Phát triển Vĩnh Long thành Chi nhánh NH - Phòng kế hoạch tổng hợp Đầu tư- &Vãn Phát triển Vĩnh Long trực thuộc NH Đầu tư và Phát triển Việt. .. Hồ Chí Minh do Nhà nước Việt Nam trao tặng, Huân chương Hữu Nghị do Nhà nước CHDCND Lào trao tặng 3.2 Sơ LƯỢC VỀ NGẲN HÀNG ĐẰU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH VĨNH LONG 3.2.1 Quá trình hình thành và phát triển NH Đầu tu và phát triển chỉ nhánh Vĩnh Long - Tên giao dịch: CHI NHÁNH NH ĐẦU TƯ VÀ PHẤT TRIỂN VĨNH LONG - Địa chỉ: 50 Nguyễn Huệ, phường 2, Thành phố Vĩnh Long, Tỉnh Vĩnh Long - Điện thoại: (070)... thuộc NH Đầu tư và Phát triển Việt Nam mở ra phòng hướng đỉ theo phương châm “đỉ vay để cho vay Từ gỉai đoạn này, Chi nhánh NH Giám Đốc Đầu tư & Phát triển Vĩnh Long ngoài nguồn vốn ban đầu của NH Nhà nước chuyển sang còn phải huy động vốn ngắn, trung và dàỉ hạn trong và ngoài nước để đầu tư phát triển Từ khi thành lập cho đến nay, Chỉ nhánh NH Đầu tư & Phát triển Vĩnh Long KhốiQHKH quảnkỉnh lý nội bộKhối... kêcác cáccơ thách thức đến vấn dụng của điểm Chínhmạnh phủ, NH Nhà Nước Việt và NH tư và Phát triền Việt Nam Chỉnhững nhánh iểm Vĩnhyếu Long thu thập Kế hưáng toán Ngân quỹ của NH - Biết được và thách thứctại để phòng có những giải quyết tốt hơn (WT) và Phát triểnlược Vĩnh Long Những điểm mạnh -Đầu s tưCác chi n - so Các chi n lược - WO Liệt kê những điểm mạnh Vượt những điểm dụng điểm - Vận dụng nhữngtincơ... Phòng kế 2 Phòng/t hoạch Hòa chung với cả nước trong công cuộc phát triển kinh ổ tế Chi nhánh NH Đầu tổng Quản lý hợp không nhỏ vào tư & Phát triển Vĩnh Long đã góp phần và sự nghiệp công nghiệp dịch vụ Vãn phồng hóa, hiện đại hóa đất nước nói chung và của tỉnh nhà nói riêng Phòng/t Phòng/tổ ổ Long điệnvà Phát triển Vĩnh 3.2.2 Cơ cấu tổ chức NH Đầu tir Hình 2: TỎ CHỨC NGẲN HÀNG MDV VĨNH LONG 3.2.2.I Sơsơ... thiết Việt Nam được đổi tên thành NH Đầu tư và Xây dựng Việt Nam trực thuộc NH Nhà nước Việt Nam Nhiệm vụ chủ yếu của NH GVHD: GVHD: Đàm Đàm Thị Thị Phong Phong Ba Ba 22 21 SVTH: SVTH: Nguyễn Nguyễn Huỳnh Huỳnh Phương Phương Thảo Thảo - Thời kỳ 1990 - 1994: Ngày 14/11/1994 NH Đầu tư và Xây dựng Việt Nam đổi tên thành NH Đầu tư và Phát triển Việt Nam Đây là thời kỳ thực hiện đưởng lối đổi mới của Đảng và. .. trựctheo thuộc đã hòa nhậpKhốiQLRR vào công cuộcKhối sản xuất doanh ở địa chủ trương và chính sách của Nhà nước, thực hiện quyết định số 239/NH/QĐ Phòng QTTD Phòng giao vụ dịch của Thống đốc NH Nhà nước Việt Nam về việc “Thay đổi chức năngPhòng và nhiệm tài Phòng Phòn của QHKH NH Đầu tư vàg Phát triển Việt Nam , Chi nhánh NHCác Đầu tư & Phát triển Vĩnh 1 Phòng tổ phòng Long đã chuyển sang hoạt động theo... Lược năng tận dụng các chi n tài LOẠI chính; CHI N khả năng kiểm soát giảm giá thành; hệ Phát triển sản phẩm thống kế toán có hiệu quả và phục vụ cho việc lập kế hoạch giá thành, kế hoạch tài Đa dạng hóa đồng tâm Chi n lươc tăngvà trưởng chinh lợi nhuận Sự đa dạng hóa hàng ngang đa dang Sức mạnh tài chínhĐa củadạng một hóa NH kết được đo lường qua các chi số sau hợp Chi n lược phát triển Hội nhập về phía... nhận vốn ngân sách để cho vay các dự án thuộc chỉ tiêu kế hoạch Nhà nước; huy động các nguồn vốn trung và dài hạn để cho vay đầu tư phát triển; kinh doanh tiền tệ tín dụng và dịch vụ NH chủ yếu trong lĩnh vực xây lắp phục vụ đầu tư phát triển - Từ ngày 01/01/1995: Đây là mốc đánh dấu sự thay đổi cơ bản của BIDV được phép kinh doanh đa năng, tổng hợp như một NH thương mại phục vụ chủ yếu cho đầu tư, xây ... Chương Sơ LƯỢC VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH VĨNH LONG 3.1 Sơ LƯỢC VỀ NGẮN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 3.1.1 Lịch sử hình thành Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Ngày 26/4/1957... Hoạch định chi n lược cho vay NH Đầu tư phát triển Việt Nam chi nhảnh tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2009- 2012 làm đề tài tốt nghiệp 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Hoạch định chi n lược. .. Đầu tư & Phát triển Vĩnh Long thành Chi nhánh NH - Phòng kế hoạch tổng hợp Đầu tư- &Vãn Phát triển Vĩnh Long trực thuộc NH Đầu tư Phát triển Việt Nam mở phòng hướng đỉ theo phương châm “đỉ vay

Ngày đăng: 18/12/2015, 14:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Thái Văn Đại (2008). “Giáo trình nghiệp vụ NH”, Tủ sách Đại học cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo "trình nghiệp vụ NH”
Tác giả: Thái Văn Đại
Năm: 2008
2. Thái Văn Đại, Nguyễn Thị Thanh Nguyệt (2007). “Giáo trình Quản trị NH thương mại ”, Tủ sách Đại học cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo "trình Quản trịNH thương mại ”
Tác giả: Thái Văn Đại, Nguyễn Thị Thanh Nguyệt
Năm: 2007
3. Trần Đình Định (2007). “Những chuẩn mực và thông ỉệ quốc tế về quảnlý hoạt động tín dụng NH thương mại ”, NXB Tư pháp, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Đình Định (2007). “"Những chuẩn mực và thông ỉệ quốc tế về quản"lý hoạt động tín dụng NH thương mại
Tác giả: Trần Đình Định
Nhà XB: NXB Tư pháp
Năm: 2007
4. Nguyễn Thanh Hải (2002). “Hoạch định chiến lược kinh doanh ”, NXB.Bưu điện, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạch định chiến lược kinh doanh
Tác giả: Nguyễn Thanh Hải
Nhà XB: NXB.Bưu điện
Năm: 2002
5. Đào Duy Huân (2006). “Quản trị chiến lược trong toàn cầu hỏa kinh tế”, NXB., Thống kê, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quản trị chiến lược trong toàn cầu hỏa kinh tế
Tác giả: Đào Duy Huân
Nhà XB: NXB.
Năm: 2006
6. Lê Văn Tư (2004). “NHthương mại”, NXB. Tài chính, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “NHthương mại”
Tác giả: Lê Văn Tư
Nhà XB: NXB. Tài chính
Năm: 2004
7. Đỗ Thị Tuyết (2008). “Giảo trình Quản trị chiến lược ”, Tủ sách Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giảo trình Quản trị chiến lược
Tác giả: Đỗ Thị Tuyết
Năm: 2008
8. Các website: www.vỉnhlong.gov.vn www.google.com.vn www.sbv.gov.vn Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w