Do đó đề tài: “Phân tích hiệu quả kinh tế mô hình nuôi heo hộ gia đình tại xã Tân An, huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh ” được thực hiện nhằm giải quyết các mục tiêu như sau... Ta phân tích
Trang 1TRƯƠNG ĐẠI HỌC CAN THƠKHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
^ 5 ?
LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TÉ MÔ HÌNH NUÔI HEO Hộ GIA ĐÌNH TẠI XÃ TÂN AN, HUYỆN CÀNG LONG, TỈNH TRÀ VINH
SIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
rh.s võ HÒNG PHƯỢNG
SINH VIÊN THỰC HIỆN
Thạch Năng MSSV: 4073569 Lớp: Kỉnh tế học 02 - K33
Cần thơ, 05/2011
Trang 2LỜI CẢM TẠ
Những kiến thức quý báu mà quý thầy cô truờng Đại học cần Thơtruyền đạt cho tôi đã giúp tôi có thêm nhiều kinh nghiệm, kiến thức mới trongcuộc sống và công việc Các Thầy Cô đã tạo mọi điều kiện, huớng dẫn tận tìnhnhững kỹ năng, kiến thức bổ ích và quý báu trong suốt thời gian theo học trên lớp
để tôi có thể thực hiện đề tài nghiên cứu của mình hoàn thành khóa học cuối cùngnày
Truớc tiên, tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đặc biệt đến Ban lãnhđạo ủy Ban Nhân Dân xã Tân An, các anh chị ở các phòng ban đã nhiệt tình giúp
đỡ và cung cấp nhiều tài liệu thục tiễn khiến cho đề tài trở nên sát thục và bổ íchhơn Sau đó, tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô Khoa Kinh tế - Quản TrịKinh Doanh trường Đại học cần Thơ đã tạo điều kiện thuận lợi và hướng dẫn tậntình cho tôi trong suốt quá trình học tập và thời gian thực hiện luận văn tốtnghiệp Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn cô Võ Hồng Phượng đã quan tâmgiúp đỡ và hướng dẫn tận tình trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận vãntốt nghiệp của mình Cuối cùng, tôi cảm ơn tất cả các anh, chị, các bạn sinh viên
hỗ trợ cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài này
Vì những nguyên nhân khách quan và thời gian thực hiện không nhiềunên bài viết không tránh khỏi những sai sót, rất mong được sự đóng góp ý kiếncủa quý Thầy Cô và toàn thể các bạn
Xin chân thành cảm ơn!
Ngày 25 tháng 04 năm 2011
Sinh viên thực hiện
Thạch Năng
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập
và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đềtài nghiên cứu khoa học nào
Ngày 25 tháng 04 năm 2011
Sinh viên thực hiện
Thạch Năng
Trang 4NHẬN XÉT CỦA Cơ QUAN THựC TẬP
Tân An, ngày tháng năm 2011
Cơ quan nhận xét
Trang 5BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
• Họ và tên giáo viên hướng dẫn: VÕ HỒNG PHƯỢNG
• Học vị:
• Chuyên ngành:
• Cơ quan công tác:
• • •
• Mã số sinh viên: 4073569
• Chuyên ngành: Kinh tế học
• Tên đề tài: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ MÔ HÌNH NUÔI HEO
Hộ GIA ĐÌNH TẠI XÃ TÂN AN, HUYỆN CÀNG LONG, TỈNH TRÀVINH
1 -Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo:
2 về hình thức:
3 Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài:
4 Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn:
5 Nội dung và kết quả đạt được:
6 Các nhận xét khác:
7 Kết luận:
Ngày tháng năm 2011 Người nhận xét
Trang 6MUC LUC• • Chương 1: GIỚI THIỆU NÔIDUNG
Trang
1.1 L
Í DO CHỌN ĐỀ TÀI 1
1.2
MỤC TIÊU NGHIÊN cứu 2
1.2.1
Mục tiêu chung 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2
1.3 CÂU HỎI NGHIÊN cứu VÀ KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT 2
1.3.1 C âu hỏi nghiên cứu 2
1.3.2 Kiểm định giả thuyết 2
1.4 P HẠM VI NGHIÊN cứu 3
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 3
1.4.2 Không gian nghiên cứu 3
1.4.3 Thời gian nghiên cứu 3
1.4.4 Giới hạn về nội dung nghiên cứu 3
1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 3
Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 2.1 P HƯƠNG PHÁP LUẬN 4
2.1.1 Các khái niệm cơ bản 4
2.1.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế 7
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 9
2.2.1 P hương pháp thu thập số liệu 9
10
2.2.3 Khung nghiên cứu mô hình chăn nuôi heo
Trang 73.2.1 Khái quát về đặc điểm sinh học của heo 16
3.2.2 Thực trạng về nuôi heo trong thời gian gần đây 21
Chương 4: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ MÔ HÌNH Hộ NUÔI HEO 4.1 MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM MẪU NGHIÊN cứu ĐIỀU TRA 29
4.2 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ SẢN XUẤT 30
4.2.1 C hỉ tiêu chi phí 31
4.2.2 Chỉ tiêu thu nhập 35
4.3 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT 38
4.3.1 Phân tích hiệu quả chăn nuôi heo thịt 38
4.3.2 Phân tích hiệu quả chăn nuôi heo nái 41
4.4 NHỮNG ĐIỀU KIỆN THUẬN LỘI VÀ cơ HỘI ĐỂ PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI HEO 45
4.4.1 Thuận lợi 45
4.4.2 Cơ hội 45
4.5 CÁC KHÓ KHĂN VÀ RỦI RO TRONG CHĂN NUÔI HEO 45
4.5.1 Khó khăn 45
4.5.2 Rủi ro 46
Chương 5: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ CHO MÔ HÌNH 5.1 Giải pháp chung 47
5.2 Giải pháp riêng 47
Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN 52
6.2 KIẾN NGHỊ 52
6.2.1 Đối với các doanh nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi 52
6.2.2 Đối với chính quyền địa phương 53
Tài liệu tham khảo 54
Trang 8DANH MỤC BIỂU BẢNG
&
Bảng 2.1 Bảng thống kê kết quả mẫu nghiên cứu 10
Bảng 3.1 Lịch phòng bệnh cho lợn thịt 20
Bảng 4.1 Bảng tổng họp số liệu khảo sát đặc điểm hộ chăn nuôi heo 29
Bảng 4.2 Bảng tổng họp số liệu khảo sát tình chăn nuôi heo tại Tân An 30
Bảng 4.3 Bảng tổng họp chi phí chăn nuôi một con heo thịt tại Tân An 31
Bảng 4.4 Bảng tổng họp chi phí chăn nuôi một con heo nái tại Tân An 34
Bảng 4.5: Bảng phân tích chi phí lợi nhuận chăn nuôi một con heo thịt 36
Bảng 4.6: Bảng phân tích chi phí lợi nhuận chăn nuôi một con heo nái 37
Bảng 4.7 Kết quả mô hình chăn nuôi heo thịt của 90 hộ nuôi heo thịt tại xã Tân An sau khi xử lí bằng stata 9.2 38
Bảng 4.8 Kết quả mô hình chăn nuôi heo nái của 73 hộ chăn nuôi heo nái tại xã Tân An sau khi xử lí bằng stata 9.2 42
DANH MỤC HÌNH ẢNH &
Hình 2.1 Sơ đồ khung nghiên cứu mô hình chăn nuôi heo tại Tân An 13
Hình 3.1 Biểu đồ diễn biến thị truờng giá cả thức ăn chăn nuôi năm 2010 23
Hình 4.1 Biểu đồ cơ cấu chi phí nuôi một con heo thịt tại Tân An 32
Hình 4.2 Biểu đồ cơ cấu chi phí nuôi một con heo nái tại Tân An 35
PHẦN PHỤ LỤC &
1 Kết quả mô hình chăn nuôi heo 55
2 Bảng câu hỏi 57
Trang 9Chương 1 GIỚI THIỆU 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Từ lâu, cuộc sống của người nông dân đã gắn liền với trồng trọt và nuôiheo là chính Nuôi heo không những cung cấp phần lớn lượng thịt trong bữa ănhàng ngày cho người dân, là nguồn cung cấp phân bón hữu cơ cho trồng trọt, mànuôi heo còn tận dụng được thức ăn thừa trong gia đình, thu hút lao động nhànrỗi trong ngành nông nghiệp Trồng trọt và chăn nuôi là hai bộ phận chính khôngthể tách rời trong cơ cấu phát triển của ngành nông nghiệp ở nước ta hiện nay.Tuy nhiên, với đặc điểm đất đai là tư liệu sản xuất không thể thay thế, trong điềukiện diện tích đất canh tác ngày càng giảm và thu hẹp thì việc phát triển ngànhtrồng trọt phục vụ cho chăn nuôi sẽ ngày càng gặp nhiều khó khăn
Theo số liệu thống kê năm 2010 thì toàn tỉnh Trà Vinh có tổng đàn heogần 400 nghìn con, tăng thêm trên 40 nghìn con so với cuối năm 2009, trong đó
có khoảng 40% tổng đàn heo đang trong giai đoạn xuất chuồng Như vậy với giáheo hơi lên xuống thất thường và bệnh dịch thường xuyên xảy ra như hiện nay thìviệc nuôi heo ở Trà Vinh nói chung và nuôi heo ở các hộ gia đình nói riêng gặpkhông ít khó khăn trong việc quản lí cũng như chăm sóc đàn heo Bên cạnh đó thìgiá thức ăn các loại dùng cho heo đã bắt đầu tăng giá làm cho chi phí để có một
tạ heo thì người nuôi phải chi trên 2 triệu đồng chi phí thức ăn, thuốc thú y và
con giống (Nguồn: Báo Điện tử cần Thơ (23/07/2010)) Trong quá trình nuôi
nếu không được thuận lợi, người nuôi sẽ bị thiệt hại rất lớn Mặt khác do ngườinuôi hiện thường vay vốn ngân hàng hay người quen để nuôi heo, với giá bánnhư bây giờ thì người nuôi heo vẫn chưa có lãi do chi phí thức ăn đã tăng gần
gấp đôi so với năm 2009 (Nguồn:greenfeed.com.vn (31/03/2011)) gây không ít
khó khăn trong việc hạch toán lợi nhuận để hoàn trả vốn vay và chi phí lãi vay
Hiện nay, người nuôi heo trong tỉnh đang gặp rất nhiều khó khăn trongviệc tái cơ cấu lại đàn heo, các hộ nuôi heo đang rất cần sự quan tâm, tham gia hỗtrợ về mặt tài chính cũng như khoa học kĩ thuật để cho các hộ có điều kiện phát
triển lại đàn gia súc tại địa phương Do đó đề tài: “Phân tích hiệu quả kinh tế
mô hình nuôi heo hộ gia đình tại xã Tân An, huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh ” được thực hiện nhằm giải quyết các mục tiêu như sau.
Trang 101.2 MỤC TIÊU NGHIÊN cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Từ việc phân tích tình hình chăn nuôi heo và phân tích hiệu quả kinh tếcủa mô hình nuôi heo hộ gia đình tại xã Tân An, huyện Càng Long, tỉnh TràVinh Ta phân tích các mối quan hệ giữa các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh
tế sau đó đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế cho các hộ nuôiheo trong mô hình trên địa bàn nghiên cứu
1.2.2 Muc tiêu cu thể
• •
Để đạt được mục tiêu chung trên, nội dung đề tài sẽ lần lượt giải quyết cácmục tiêu cụ thể như sau:
- Phân tích thực trạng ngành chăn nuôi heo tại tỉnh Trà Vinh nói chung tại
xã Tân An nói riêng
- Phân tích các yếu tố đầu vào, chi phí, lợi nhuận và các yếu tố tác độngđến mô hình nuôi heo tại Tân An, Càng Long, Trà Vinh
- Phân tích các rủi ro, thuận lợi và khó khăn trong việc nuôi heo ở xã Tân
An, huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh
- Bên cạnh đó đề xuất một số giải pháp cụ thể nâng cao hiệu quả kinh tếcủa mô hình nuôi heo tại địa phưomg
1.3 CÂU HỎI NGHIÊN cứu VÀ KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT
1.3.1 Câu hỏi nghiên cứu
- Thực trạng về ngành chăn nuôi heo tại Tân An như thế nào và có nhữngđặc điểm chính nào càn quan tâm?
- Trong thời gian tới mồ hình nuôi này cần được phát triển hay nhân rộngthêm hay không ?
- Các yếu tố nào đã tác động đến hiệu quả nuôi heo qui mô hộ gia đình ?
- Các giải pháp hạn chế các yếu tố không thuận lợi như thế nào ?
1.3.2 Kiểm định giả thuyết
Trong quá trình nuôi heo qui mô hộ gia đình thì ta kiểm định các giảthuyết hên quan đến các yếu tố như: học vấn, kinh nghiệm, giống, thức ăn, vốn,tập huấn, giá bán, lao động, số lượng đàn heo có mối quan hệ với lợi nhuậnngười nuôi heo tại địa bàn nghiên cứu không và lợi nhuận người nuôi heo bị ảnhhưởng bởi các yếu tố nào
Trang 111.4 PHẠM VI NGHIÊN cứu
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện đề tài đối tương được xác định ở đây là:
- Các hộ chăn nuôi heo trên địa bàn Tân An
- Các yếu tố như: Chi phí, Doanh thu và lợi nhuận là những đối tượngđược quan tâm có sự tác động đến kết quả của mô hình
1.4.2 Không gian nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu đề tài được thực hiện tại xã Tân An, huyệnCàng Long, tỉnh Trà Vinh
1.4.3 Thòi gian nghiên cứu
- Số liệu sử dụng trong đề tài là số liệu sơ cấp được phỏng vấn trực tiếp từcác hộ nuôi heo năm 2009 - 2010
- Thời gian thực hiện đề tài này là khoảng thời gian từ tháng 01/2011 đếntháng 05/2011
1.4.4 Giới hạn về nội dung nghiên cứu
Đề tài được tập trung nghiên cứu phân tích tình hình nuôi heo và các yếu
tố hưởng đến hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi heo hộ gia đình Bên cạnh đó đề
ra một số giải pháp nhằm giúp cho các hộ chăn nuôi nâng cao hiệu quả kinh tế
1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
Nguyễn Thị Ngọc Hoa, Mai Văn Nam (2010), “Hiệu quả chăn nuôi gia
cầm ở Đồng Bằng sống Cửu Long”, tạp chí khoa học - Đại học càn Thơ, số
14-2010 kỳ 14 năm 2010 trang 34 Đề tài nghiên cứu nhằm phân tích hiệu quảchăn nuôi gia cầm ở Đồng Bằng sống Cửu Long Kết quả nghiên cứu cho thấyhoạt động chăn nuôi gia cầm mang lại hiệu quả cao cho người chăn nuôi về mặttài chính Kết quả hàm phân tích phân biệt cho hộ thấy được là quy mô đàn,phương thức nuôi, loại hình gia cầm và tập huấn chăn nuôi là những yếu tố tạonên lợi nhuận của hộ chăn nuôi lấy thịt Ngoài qui mô và tập huấn thì dịch bệnh
và kiểm dịch cũng là những yếu tạo nên sự phân biệt của hộ chăn nuôi lấy trứngkết quả mô hình probit cho thấy tập huấn, tuổi của chủ hộ và vốn là yếu tố ảnhhưởng đến quyết định mở rộng quy mô chăn nuôi Dựa vào kết quả nghiên cứu
đề tài đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi gia cầm
Trang 12Chương 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1 Các khái niêm cơ bản
2.1.1.1 Khái niệm về chăn nuôi hộ gia đinh
Sản xuất nói chung là quá trình làm việc của chúng ta nhằm tạo ra mộthoặc nhiều sản phẩm để tiêu dùng cho bản thân, gia đình hoặc để bán kiếm tiền.Các loại hình sản xuất nông nghiệp bao gồm trồng trọt và chăn nuôi Sản xuấtchăn nuôi là việc chúng ta sử dụng các yếu tố đầu vào trong chăn nuôi như giốngvật nuôi, tư liệu sản xuất, nguyên nhiên liệu trong chăn nuôi tạo ra sản phẩm đápứng nhu cầu cá nhân hay xã hội
Hộ gia đình là chủ thể của quan hệ dân sự khi các thành viên trong mộtgia đình có tài sản chung, cùng có quyền chiếm hữu sử dụng, định đoạt và cùng
có trách nhiệm dân sự đối với khối tài sản đó Vậy hộ gia đình nhất thiết phải cómối quan hệ về huyết thống, quan hệ hôn nhân và quan hệ về nuôi dưỡng
Kinh tế hộ gia đình là kinh tế nông hộ là loại hình kinh tế trong đó cáchoạt động sản xuất chủ yếu là dựa vào lao động gia đình và mục đích hoạt độngkinh tế này trước hết nhằm đáp ứng nhu cầu của hộ gia đình
Chăn nuôi hộ gia đình là loai hình sản xuất nông nghiệp Trong đó chănnuôi qui mô nhỏ sử dụng các yếu tố trong chăn nuôi và lao động gia đình tạo rasản phẩm chăn nuôi
2.1.1.2 Khái niệm về hiệu quả kinh tế
Hiệu quả theo nghĩa kinh tế nó là mối quan hệ giữa đầu vào các yếu tốkhan hiếm với đầu ra hàng hoá và dịch vụ có thể được đo lường theo hiện vật gọi
là hiệu quả kỹ thuật hoặc theo chi phí gọi là hiệu quả kinh tế
Tiêu chí về hiệu quả thực ra là giá trị Có nghĩa là, khi sự thay đổi làmtăng giá trị thì sự thay đổi đó có giá trị và ngược lại thì sẽ không có hiệu quả.Hay hiệu quả kinh tế là sự biểu hiện của mối quan hệ giữa kết quả lượng sảnphẩm tiêu thụ được với lượng vốn bỏ ra
Khi bàn về hiệu quả kinh tế có nhiều quan điểm khác nhau, trong đó cómột số quan điểm chủ yếu sau:
Trang 13C: là chi phí bỏ ra trong quá trình sản xuất.
Quan điểm này cho rằng “Hiệu quả sản xuất là kết quả của một nền sảnxuất nhất định, chúng ta sẽ so sánh kết quả với chi phí cần thiết để đạt kết quả đó.Khi lấy tổng sản phẩm chia cho vốn sản xuất chúng ta được hiệu suất vốn, tổngsản phẩm chia cho số vật tư được hiệu suất vật tư, tổng sản phẩm chia cho số laođộng được hiệu suất lao động” Cách tính này đã chỉ rõ mức độ hiệu quả của việc
sử dụng các nguồn lực khác nhau, từ đó so sánh được hiệu quả kinh tế của cácđơn vị sản xuất có quy mô sản xuất khác nhau, ở Việt Nam, khi nghiên cứu vềhiệu quả kinh tế, tác giả Nguyễn Thị Thu cho rằng “Hiệu quả kinh tế là quan hệ
so sánh giữa kết quả và chi phí của nền sản xuất xã hội”
Tuy nhiên nếu xét rộng ra, với các đơn vị sản xuất chịu nhiều tác động củađiều kiện tự nhiên thì không thể biết được những ảnh hưởng của tự nhiên đếnhiệu quả kinh tế như thế nào, vì tác động của điều kiện tự nhiên không tínhđược bằng tiền Do vậy, các đơn vị sản xuất kinh doanh ở các địa điểmkhông gian và thời gian khác nhau sẽ cho hiệu quả kinh tế khác nhau cho dù
có chi phí sản xuất như nhau
Theo tác giả thì hiệu quả kinh tế theo quan điểm thứ nhất có hạn chế làkhông cho ta thấy được quy mô của hiệu quả Bởi lẽ cho dù tỷ số (Q/C) tuy cócao nhưng giá trị tuyệt đối là rất nhỏ cả về kết quả và chi phí thì việc tính toánhiệu quả kinh tế không mang nhiều ý nghĩa
Quan điểm thứ hai
Các nhà nghiên cứu khoa học thuộc quan điểm thứ hai cho rằng: hiệu quảkinh tế được đo bằng hiệu số giữa giá trị sản xuất đạt được và lượng chi phí đã
bỏ ra để đạt kết quả đó
Công thức tính toán H = Q- c
Trang 14Theo quan điểm này ta có thể xác định được quy mô của hiệu quả kinh tếsong lại không thể so sánh được hiệu quả kinh tế giữa các đơn vị sản xuất có quy
mô khác nhau Có thể cùng một lượng tuyệt đối của lợi nhuận nhưng với quy môkhác nhau sẽ có sự khác nhau về chi phí sản xuất và khác nhau về kết quả sảnxuất Theo quan điểm này, giữa 2 đơn vị sản xuất đạt được hiệu số của kết quảtrừ chi phí sản xuất như nhau ta không thể xác định được hao phí lao động xã hộitrong sản phẩm, và năng suất lao động
Ở Việt Nam, khi nghiên cứu về hiệu quả kinh tế, tác giả Đỗ Thịnh chorằng “Thông thường hiệu quả được biểu hiện như một hiệu số giữa kết quả và chiphí Tuy nhiên, trong thực tế có nhiều trường họp không thực hiện được phéptrừ hoặc phép trừ không có ý nghĩa, nói một cách linh hoạt hơn nên hiệu hiệu quảkinh tế là một kết quả tốt phù họp với mong muốn”
Quan điểm thứ ba
Các nhà khoa học theo hệ thống quan điểm thứ ba xem xét hiệu quả kinh
tế theo lý thuyết cận biên tức là xem xét tỷ số của sự gia tăng kết quả và gia tăngchi phí
Công thức tính toán HCB = DQ/DC
Trong đó: H CBlà hiệu quả kinh tế cận biên
DQ: Phàn tăng thêm của kết quả sản xuất
DC: Phần tăng thêm của chi phí sản xuất
Theo quan điểm này hiệu quả kinh tế được phân tích theo đầu tư chiềusâu Vấn đề này đang rất được quan tâm trong giai đoạn hiện nay khi mà các tiến
bộ khoa học - kỹ thuật và công nghệ mới được áp dụng vào sản xuất ngày càngnhiều hơn Để đạt được mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận, thì mỗi doanh nghiệp hayngười sản xuất phải lựa chọn cho mình một cách đi riêng, trong ngắn hạn nguyêntắc chung để lựa chọn sản lượng tối ưu (Q*) để đạt mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận
là MR= MC (trong đó MR là doanh thu cận biên, MC là chi phí cận biên) Nhưvậy người sản xuất sẽ tăng sản lượng sản xuất đến khi nào doanh thu cận biên lớnhơn chi phí cận biên, đến khi MR= MC thì dừng lại Đây chính là sản lượng tối
ưu (Q*) để tối đa hoá lợi nhuận
Trang 15Việc tính toán hiệu quả kinh tế cận biên cho nguời quản lý thấy đuợc cónên mở rộng sản xuất hay không Nếu phần tăng kết quả lớn hơn phần tăng chiphí (hay tỷ số DQ/DC lớn hơn 1) thì nên đầu tư mở rộng sản xuất và ngược lại.
Trong phân tích kinh tế, các chỉ tiêu cận biên có ý nghĩa rất quan trọng,nhất là trong thời kỳ đổi mới đất nước như ở nước ta hiện nay Quá trình sản xuấtcủa con người muốn phát triển được phải thực hiện tái sản xuất mở rộng, baogồm tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng, hiệu quả kinh tế cận biênchính là hiệu quả kinh tế xét riêng cho phần tái sản xuất mở rộng đó
Tuy nhiên, xét hiệu quả kinh tế theo quan điểm này thì cũng chưa đầy đủ.Trên thực tế, kết quả sản xuất đạt được luôn là hệ quả của cả chi phí sẵn có (chiphí nền) cộng với chi phí bổ sung Ở các mức chi phí nền khác nhau cho dù chiphí bổ sung có giống nhau thì hiệu quả kinh tế sẽ khác nhau Mặt khác trongngành sản xuất nông nghiệp, các cây trồng, vật nuôi sinh trưởng và phát triển đều
có ngưỡng sinh học của nó Đó chính là qui luật năng suất cận biên giảm dần.Mặt khác các cây trồng, vật nuôi lại chịu ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên ởnhững mức độ khác nhau dẫn tới hiệu quả kinh tế cận biên khác nhau nên trongmột chừng mực nào đó thì tính toán hiệu quả kinh tế cận biên không thể nói hếtđược bản chất của vấn đề
Riêng ừong đề tài này tác giả sử dụng quan điểm thứ nhất và quan điểmthứ hai để phân tích và làm rõ các mối quan hệ các yếu tố trong sản xuất
2.1.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế
a) Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất:
Giá trị sản xuất và tỷ trọng giá trị sản xuất của các ngành, các bộ phậntrong các thành phần kinh tế Giá trị tăng thêm và tỷ trọng giá trị tăng thêm củacác ngành, các bộ phận trong các thành phần kinh tế
Nhóm chỉ tiêu này phản ánh mối quan hệ giữa các bộ phận của nền kinh tếđồng thời còn thể hiện sự thoả mãn nhu cầu xã hội về sản phẩm của các bộ phậncủa khu vực kinh tế đảm nhận Ngoài ra, nhóm chỉ tiêu này còn biểu hiện tỷữọng giữa các ngành, các vùng, các thành phần kinh tế và các bộ phận cấu thànhcủa chúng trong lĩnh vực kinh tế Các chỉ tiêu thuộc nhóm này thể hiện sự tăngtrưởng kinh tế, có nghĩa là sự lớn lên của các yếu tố, các sản phẩm trong thờigian nhất định
Trang 16®“ Các chỉ tiêu gián tiếp
- Tăng trưởng kinh tế chung và của từng ngành trong nền kinh tế Giáthành phẩm, lợi nhuận ròng của từng loại sản phẩm, từng ngành, từng bộ phận.Năng suất lao động của từng ngành, từng loại sản phẩm
Các chỉ tiêu đánh giá trực tiếp
+ Diện tích và cơ cấu đất + vốn và cơ cấu vốn
+ Lao động và cơ cấu lao động + Cơ cấu vật nuôi, cây trồng
+ Cơ cấu các dạng sản phẩm + Năng suất đất đai
+ Năng suất vật nuôi + Cơ cấu giá trị sản phẩm hàng hoá.Ngoài các chỉ tiêu trên, khi đánh giá hiệu quả kinh tế nông thôn người tacòn sử dụng các chỉ tiêu: tỷ lệ hộ nghèo đói ở nông thôn, số lao động và tỷ lệ laođộng thất nghiệp, tỷ lệ đất đai chưa được sử dụng, tỷ lệ đất trống, đồi núi trọc, tỷ
lệ đất bị xói mòn, rửa trôi, tỷ lệ du canh du cư, trình độ học vấn, trình độ khoahọc kỹ thuật và các ngành nghề của dân cư
b) Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế:
=> Các chỉ tiêu kinh tế
+ Chi phí: Chi phí nói chung là sự hao phí thể hiện bằng tiền trong quá
trình kinh doanh, sản xuất với mong muốn mang về một sản phẩm, dịch vụ hoànthành hoặc một kết quả kinh doanh nhất định Chi phí phát sinh trong các hoạtđộng sản xuất, thường mại, dịch vụ nhằm đến việc đạt được mục tiêu cuối cùngcủa doanh nghiệp: Doanh thu và Lợi nhuận
+ Doanh thu: Doanh thu là tổng các khoản thu nhập của nông hộ từ hoạt
động sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
+ Lợi nhuận ròng: Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của doanh
nghiệp, hiểu một cách đơn giản là một khoản tiền dôi ra giữa tổng thu và tổng chitrong hoạt động của doanh nghiệp hoặc có thể hiểu là phàn dôi ra của một hoạtđộng sau khi đã trừ đi mọi chi phí dùng cho hoạt động đó
=> Các chỉ tiêu tài chính chủ yếu
Doanh thu/Chi phí: là chỉ số được tính bằng cách lấy tổng thu nhập chia
cho tổng chi phí Tỉ số này cho biết một đồng chi phí đầu tư, chủ thể đầu tư sẽthu lại được bao nhiêu đồng thu nhập
Trang 17Lợi nhuận/Chi phí: là tỉ số được tính bằng cách lấy tổng lợi nhuận chia cho
tổng chi phí Tỉ số này nói lên một đồng chi phí bỏ ra, thì chủ thể đầu tư sẽ thu lạiđược bao nhiêu đồng lợi nhuận
Lợi nhuận/Doanh thu:là tỉ số được tính bằng cách lấy tổng lợi nhuận chia
cho tổng thu nhập Tỉ số này thể hiện một đồng thu nhập có bao nhiêu đồng lợinhuận, nó phản ánh mức lợi nhuận so với tổng chi phí
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu
=> sổ liệu thứ cấp: Từ giáo trình, báo chí, các trang web về địa bàn của
vùng nghiên cứu, báo cáo tổng hợp của tổng cục thống kê, Internet, số liệu cơquan thực tập cung cấp về tình hình chăn nuôi heo và các điều kiện kinh tế xã hộitại địa phương nghiên cứu Các số liệu, tài liệu báo cáo hàng tháng, hàng quí của
cơ quan đóng trên địa bàn nghiên cứu và các vấn đề có liên quan cần thiết cho đềtài nghiên cứu
=> Sổ liệu sơ cấp: Phỏng vấn trực tiếp 90 hộ nuôi heo qua bảng câu hỏi
được thiết lập sẵn với các nội dung về: chi phí sản xuất, sản lượng thu được, giábán, những thuận lợi và khó khăn, kinh nghiệm và trình độ kỹ thuật trong việcnuôi heo vào mùa vụ nuôi năm 2009 - 2010
=> Phương pháp chọn mẫu:
Chọn mẫu phi ngẫu nhiên là phương pháp chọn mẫu mà các đơn vị trongtổng thể chung không có khả năng ngang nhau để được chọn vào mẫu nghiêncứu Chọn mẫu thuận tiện (convenience sampling): Có nghĩa là lấy mẫu dựa trên
sự thuận lợi hay dựa trên tính dễ tiếp cận của đối tượng, ở những nơi mà nhânviên điều tra có nhiều khả năng gặp được đối tượng
Trong nghiên cứu khoa học có nhiều phương pháp chọn mẫu khác nhau mỗiphương pháp có phàn ưu và khuyết điểm riêng Qua tìm hiểu và tham khảo nhiềubài nghiên cứu thì tác giả chọn phương pháp chọn mẫu đơn giản thuận tiện phíxác suất Do điều kiện và khả năng của tác giả bên cạnh đó do đặc thù của mẫu
và đối tượng nghiên cứu nên biện pháp này khá phù hợp mang tính đại diện với
số mẫu lơn đảm bảo về mặt thống kê số mẫu được phỏng vấn gấp 10 lần các yếu
tố được xác định trong mô hình
Trang 18Tên ấp
Đai
An
Tân An Chợ
Nhà Thờ
Long Hội
Cả Chương Trà Ốp Tiến Tân
Tân Trung
Trang 19(Nguôn: sô liệu điêu tra tháng 03 năm 2011)
2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu
2.2.2.1 Thống kê mô tả
Bước đầu tiên để mô tả và tìm hiểu về đặc tính phân phối của mẫu số liệuthô là lập bảng phân phối tần số
-Bảngphân phối tần số: Là bảng tóm tắt các dữ liệu được sắp xếp thành từng
tổ khác nhau Để lập một bảng phân phối tần số trước hết ta phải sắp xếp dữ liệutheo một thứ tự nào đó tăng dàn hoặc giảm dần
-Phân tích bảng chéo: (Cross-Tabulation) là một kỹ thuật thống kê mô tả hai
hay ba biến cùng một lúc và bảng kết quả phản ánh sự kết họp hai hay ba biến có
số lượng hạn chế trong phân loại hoặc trong giá trị phân biệt Mô tả dữ liệu bằngCross-Tabulation được sử dụng rộng rãi trong nghiên cứu bởi vì:
+ Kết quả của nó có thể được giải thích và hiệu được một cách dễ dàngđối với các nhà quản lý không có chuyên môn thống kê
+ Sự rõ ràng trong việc giải thích cung cấp sự kết họp chặt chẽ giữa kếtquả nghiên cứu và quyết định trong quản lý
+ Chuỗi phân tích Cross-Tab cung cấp những kết luận sâu hơn trongnhững trường hợp phức tạp
+ Làm giảm bớt các vấn đề của các ô (cells)
+ Tiến hành đơn giản
2.2.22 Mô hình hồi qui
- Hàm hồi quy đa biến trong mô hình:
Y = a+ P 1 X 1 +P 2 X 2 +P 3 X 3 + P 4 X 4 + P 5 X 5 + PíXí + P 7 X 7 + PsXs +
P 9 X 9
-Với:
Y: Lợi nhuận người nuôi heo
Xi: Giá ứiức ăn
Mô hình cho thấy khi biến Xi tăng hay giảm bao nhiêu lần thì làm cho Y
tăng hay giảm theo bao nhiêu lần
Dùng để phân tích sự khác biệt giữa hộ chăn nuôi heo thịt và chăn nuôiheo nái mô hình nuôi nào có hiệu quả kinh tế cao hơn
Trong đó các biến được tính như sau:
-Vốn (có khấu hao): là tài sản, công cụ dụng cụ mà hộ chăn nuôi sử dụng
trong vụ nuôi và được tính bằng tiền
- Lượng thức ăn: là toàn bộ lượng chi phí thức ăn tính bằng tiền trong vụ
nuôi, bằng cách lấy số lượng bao thức ăn nhân cho giá tiền trên mỗi bao
- Giống nuôi: là số tiền mà hộ nuôi heo bỏ ra mua giống cho vụ nuôi.
- Giá bán: là số tiền thu được khi bán heo.
- Số lượng đàn heo: số lượng heo trong vụ nuôi.
- Học vấn: số năm mà người nuôi heo đi học.
- Kinh nghiệm nuôi: là số năm mà hộ nuôi có tham gia nuôi.
- Tập huấn: là số lần mà người nuôi heo có tham gia học tập huấn chăn
nuôi ( số lần người nuôi có tham gia hội thảo chăn nuôi heo)
- Lao động: là số tiền thuê lao động trong vụ nuôi.
Hệ số xác định R2: được định nghĩa như là tỷ lệ biến động của biến phụ
thuộc Y được giải thích bởi các biến độc lập
Hệ số tương quan bội R: R nói lên tính chặt chẽ của mối liên hệ giữa biến
phụ thuộc Y và các biến độc lập Xi
Tỷ số F trong bảng kết quả: dùng để so sánh với F trong bảng phân phối Fvới mức ý nghĩa a Tuy nhiên cũng trong bảng kết quả ta có giá trị SigniẼcance
Trang 20F, giá trị này cho ta kết luận ngay mô hình hồi quy có ý nghĩa khỉ nó nhỏ hơnmức ý nghĩa a nào đó, đây cũng là cơ sở để quyết định bác bỏ hay chấp nhận giảthiết của kiểm định.
2.2.2.3 Kiểm định các giả thuyết trong mô hình
Kiểm định phương trình hồi qui:
- Đặt giả thuyết:
+ H 0: ị8 = 0, tức là các biến độc lập không ảnh huởng đến biến phụ thuộc.
+ Hi: ị B ± 0 , tức là các biến độc lập ảnh huởng đến biến phụ thuộc.
Cơ sở để kiểm định (kiểm định với độ tin cậy 95% tương ứng với mức ýnghĩa a = 1 - 0,95 = 0,5 = 5%)
+ Bác bỏ giả thuyết H0 khi: Prob < a
+ Chấp nhận giả thuyết Ho khi: Prob > a
Ngoài ra đối với hồi quy đa biến nhiều chiều thì ta phải thực hiện kiểmđịnh trên tất cả các tham số của mô hình hồi quy Cách kiểm định cũng căn cứvào chỉ số p trong bảng kết quả phân tích
Kiểm tra các khuyết tật trong mô hình: kiểm tra sự tương quan cặp của cácbiến (khi sự tương quan cặp lơn hơn 0,8 thì có khả năng xảy ra trường hợp đacộng tuyến khi đó mô hình không còn ý nghĩa nữa), kiểm tra hiện tượng đa cộngtuyến bằng chỉ số phóng đại (VIF), chỉ số này phản ánh mối tương quan cặp giữacác biến với nhau, chỉ số càng lớn thì xảy ra đa công tuyến cao khi càng tiến gần
về 1 khi đó các biến có ý nghĩa lúc đó ta ước lượng chính xác hơn
2.2.2.4 Phân tích hiệu quả sản xuất bằng phương hồi qui tương quan
giữa các yếu tố ảnh hưởng và lợi nhuận.
Để giải quyết những yêu cầu mà vấn đề nghiên cứu đặt ra Tác giả sử dụngmột số phương pháp nghiên cứu nhất định phù hợp với từng mục tiêu sau:
Đổi với mục tiêu 1: Sử dụng phương pháp thống kê tàn suất thông qua các
biểu bảng, biểu đồ để khái quát thực trạng và với các vấn đề có liên quan tới hoạtđộng chăn nuôi của các hộ
Đối với mục tiêu 2: Kết hợp phương pháp ở mục tiêu 1 cùng với biện pháp
so sánh tương đối và tuyệt đối để phân tích các chỉ tiêu kinh tế trong chăn nuôi.Bên cạnh đó tác giả sử dụng mô hình hồi quy tương quan đa chiều để phân tíchcác yếu tố tác động đến lợi nhuận hộ nuôi heo
Trang 21Đối vởỉ mục tiêu 3: Đề tài sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp tìm ra
những vấn đề khó khăn, thuận lợi hay rủi ro trong chăn nuôi heo hộ gia đình
Đổi với mục tiêu 4: Kết hợp vói mục tiêu 2 và 3 đề ra một số giải pháp
giúp các hộ chằn nuôi heo có cái nhìn tổng quan hơn về ngành chăn nuôi Bêncạnh đó giúp cho cơ quan địa phương có cơ sở khoa học đề ra một số giải phápphát triển ngành chăn nuôi heo tại địa phương mình
Tất cả phương pháp được sử dụng thông qua sự hỗ trợ của phần mềm phân tích số liệu Stata 9.2.
2.2.3 Khung nghiên cứu mô hình chăn nuôi heo
Nhằm khái quát hơn nữa trình tự và quy trình thực hiện nghiên cứu môhình chăn nuôi heo tại Tân An có sơ đồ khung nghiên cứu sau:
Hình 2.1 Sơ đồ khung nghiên cứu mô hình chăn nuôi heo tại Tân An
Trang 22Chương 3 TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN cứu VÀ THựC TRẠNG
NGÀNH CHĂN NUÔI HEO 3.1 GIỚI THIÊU ĐIA BÀN NGHIÊN cứu
• • 3.1.1 Vị trí địa lí
Tân An là một trong 14 xã - thị trấn của huyện Càng Long, cách thị trấnCàng Long 12 km về hướng nam Xã có tỉnh lộ 911 đi ngang qua với chiều dàihơn 3,6 km
về địa giới hành chính thì phí đông giáp ấp Kinh B xã Huyện Hội, phía
tây giáp ấp 4 Thạnh Phú, huyện Cầu Kè Phía nam giáp ấp Tân Trung Kinh, xãHiếu Trung, huyện Tiểu Cần và phía bắc giáp ấp Trà Ốp, xã Tân Binh
3.1.2 Đăc điểm tư nhiên
- Giá trị tăng thêm ngành thủy sản 5,9 tỷ đồng đạt 98% kế hoạch tăng 14%
so với năm 2009 chiếm 5,25% GDP xã
- Giá trị tăng thêm ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp 6,25 tỷ đồngđạt 101% kế hoạch tăng 4,3% so với năm 2009 chiếm 5,56% GDP xã
- Giá trị xây dựng 2 tỷ đồng đạt 100% kế hoạch tăng 11% so với năm
2009 chiếm 1,78% GDP xã
Trang 23- Giá trị dịch vụ 10,62 tỷ đồng đạt 102% kế hoạch tăng 18% so với năm
2009 chiếm 9,45% GDP xã
- Thu nhập bình quân đầu người là 10.096.000 đồng/người/năm
=> Sản xuất nông nghiệp: Tổng diện tích cây trồng hàng năm 5.283,2 hađạt 101,2% so với kế hoạch gồm:
- Cây lương thực tổng diện tích 5.007,2 ha đạt 101,2% kế hoạch sản lượng27.393,8 tấn /ha đạt 104,6% so với kế hoạch
- Cây màu tổng diện tích 276 ha đạt 101% kế hoạch tổng sản lượng 5.226tấn/ha đạt 101% kế hoạch năm
- Chăn nuôi tổng đàn gia cầm 75.980 con đạt 116,8% Đàn bò phát triểnmới 221 con tăng 5,5% kế hoạch, hiện nay toàn xã có 1.111 con bò Tính đến
2011 thì tổng đàn heo tại xã đã phát triển đến 6.100 con đạt trên 80% kế hoạch
- Thủy sản: tổng diện tích nuôi thủy sản 89 ha, đạt 104,7% so kế hoạchsản lượng 798 tấn gồm có 786 tấn cá và 12 tấn thủy sản khác Bên cạnh đó cònkhai thác nội đồng được 210 tấn đạt 84% kế hoạch gồm cá các loại 140 tấn tômtép 55 tấn và thủy sản khác 15 tấn
- Giao thông và xây dựng: thực hiện nhà nước và nhân dân cùng làm,trong năm ban nhân dân các ấp Long Hội, Cả Chương, Trà Ốp và Tân An Chợvận động nhân dân đóng góp làm các tuyến đường liên ấp, tổng kinh phí trên 100triệu đồng Bên cạnh đó các ấp còn vận động nhân dân các ấp nâng cấp tuyếnđường dài trên 4 km tổng kinh phí hom 93 triệu đồng
Ngoài ra còn sửa chửa các tuyến đường dal liên ấp tạo điều kiện cho nhândân đi lại dễ dàng trong hai mùa mưa nắng Hoàn thành và đưa vào sử dụng cầu19/5 ở ấp Cả Chương, chiều dài 40m, ngang 1.5m bắt mới 2 cầu bê tông ở ấp TânTrung tổng kinh phí 5.640.000đ do nhân dân đóng góp
=> Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp:
- Giá trị tổng sản lượng công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp ước tínhkhoảng 9,7 tỷ đồng ( giá năm 1994) đạt 107% so kế hoạch, tăng 1,7 tỷ đồng sovới cùng kỳ Trong năm đã phát triển 4 cơ sở mới, nâng tổng số toàn xã hiện có
110 cơ sở, đạt 101% kế hoạch, chủ yếu là các ngành như: xay xát lương thực, cưa
xẻ gỗ, sửa chửa cơ khí, sản xuất gạch, sản xuất cửa sắt nhôm, mộc gia dụng, sảnxuất nước đá, nước tinh khiết, sấy lúa
Trang 24- Thường mại và dịch vụ ước tính tổng mức luân chuyển bán lẻ hàng hóađạt 12 tỷ đồng Trong năm phát triển mới 8 hộ đạt 114% so với kế hoạch, nângtổng số hộ kinh doanh lên đến 456 hộ kinh doanh.
b Xã hội:
Địa bàn xã có 8 ấp, gồm 2762 hộ với 12.485 dân về tôn giáo xã có 1 nhà
thờ gồm 910 giáo dân Đại đa số nhân dân có nguồn thu nhập từ nông nghiệpchiếm trên 80% tổng số dân sống trên địa bàn Trong năm nhìn chung tình hìnhtôn giáo hoạt động tốt, trong sinh hoạt lễ hội có tuân thủ đúng pháp luật
Hiện nay toàn xã có 6 ấp văn hóa, 3 cơ quan và 4 trường học văn minh.Trong năm, kết họp ban nhân dân các ấp văn hóa sửa chửa các thiết chế văn hóa,phất động nhân dân làm vệ sinh tổng quan môi trường Tổ chức tổng kết phongtrào xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở đã phát động 2.362 hộ trong 2.518 hộchiếm 93,84% bình xét công nhận 2.069 hộ trên tổng số 2.362 hộ tham gia,chiếm tỷ lệ 87,65%
3.2 THƯC TRANG VÈ NGÀNH CHĂN NUÔI HEO
• • 3.2.1 Khái quát về đặc điểm sinh học của heo
3.2.1.1 Hình thái, sinh lý của heo
Đặc điểm dinh dưỡng:
Heo là động vật móng guốc có nguồn gốc ở đại lục Châu Á - Châu Âu.Heo rừng đã được thuần hóa và được nuôi như là một dạng gia súc để lấy thịtcũng như lấy da, các sợi lông cứng của chúng còn được sử dụng để làm một sốloại bàn chải, da có thể dùng để sản xuất bóng bầu dục Ngoài ra, phân của heonhà cũng được dùng làm phân chuồng để cải tạo đất ủ phân hủy tạo gas sinh học
để phục vụ sinh hoạt, góp phần làm giảm ô nhiệm môi trường từ ngành chăn nuôinói chung nuôi heo nói riêng
Heo có có 44 răng, mõm dài và tai lớn, chân có 4 ngón, 2 ngón giữa lớnhơn và có lông cứng Thời kỳ mang thai của heo trung bình là 114 ngày Heokhông có tuyến bài tiết mồ hôi, vì thế chúng phải tìm các nơi râm mát hay ẩm ướt(các nguồn nước, vũng bùn v.v) để tránh bị quá nóng trong điều kiện thời tiếtnóng Trong tự nhiên chúng cũng dùng bùn làm lớp bảo vệ cho cơ thể để khỏi bịcháy nắng Heo nhà hay heo nuôi là một gia súc được thuần hóa, được chăn nuôi
để cung cấp thịt Hầu hết heo nhà có lớp lông mỏng trên bề mặt da Heo nhà
Trang 25thường được cho rằng là một phân loài từ tổ tiên hoang dã của chúng là heo rừng,
trong trường hợp này chúng được đặt tên sinh học là Sus scroỷa domesticus Một
số nhà phân loại học cho rằng heo nhà là một loài riêng và gọi tên chúng là Sus domesticus, và heo rừng là s scroỷa Heo rừng đã quần hợp với con người cách
đây 13.000-12.700 năm
Heo là loài động vật ăn tạp, chúng ăn cả thức ăn có nguồn gốc động vật vàthực vật cũng như thức ăn thừa của con người Trong điều kiện hoang dã, chúng
là các động vật chuyên đào bới, tức là luôn dũi đất để tìm kiếm thức ăn Heo rất
dễ huấn luyện, vì thế cùng với đặc tính đào bới và khứu giác rất nhạy của chúngnên ở một số nơi người ta còn dùng chúng để tìm nấm, đặc biệt là ở châu Âu.Ngoài ra, người ta còn nuôi heo Mọi (một dạng của heo ỷ Việt Nam) để làmđộng vật cảnh, đặc biệt là ở Mỹ Một đàn heo con thông thường có từ 6 đến 12con Tuy nhiên, trong điều kiện nuôi nhốt, thỉnh thoảng người ta thấy hiện tượngheo mẹ ăn thịt các con sơ sinh của chúng, có lẽ là do thiếu một số chất khoánghoặc do bị yếu tố thời tiết đã làm cho heo bị biến chất
^ Đặc điểm sinh sản:
Heo nuôi từ 7 - 8 tháng có thể phối giống cho heo Lúc heo lên giống ăn íthoặc bỏ ăn, cắn phá chuồng, kêu réo liên tục, nhảy lên lưng của heo khác, âm hộsưng đỏ, có thể có nước nhầy chảy ra Thời gian heo lên giống từ 3-5 ngày, phốigiống vào cuối ngày thứ hai hoặc sang ngày thứ ba là tốt, phối vào lúc heo chịuđực Biểu hiện heo chịu đực là heo đứng im cho con khác nhảy lên lưng nó, hoặcngười dùng hai tay ấn mạnh lên lưng heo vẫn đứng im, dịch nhờn âm hộ keo đặclại Có thể phối giống bằng heo đực nhảy trực tiếp hoặc bơm tinh nhân tạo, nênphối kép (phối hai lần), lần phối thứ hai cách làn phối thứ nhất từ 6-8 giờ Khôngnên dùng heo đực có trọng lượng quá lớn nhảy với heo nái mới phối làn đầu.Chuồng cho heo phối phải sạch sẽ, nên rải rơm hoặc cỏ khô xuống dưới nềnchuồng là tốt nhất
- Sau thời gian phối từ 18 - 21 ngày nếu heo không đòi đực lại thì coi nhưheo đã có chửa Thời gian heo chửa 114 ngày (3 tháng + 3 tuần + 3 ngày) ± 3ngày Giai đoạn 1 - 9 0 ngày tùy tầm vóc của heo nái mập, gầy mà cho ăn lượngthực phẩm hợp lý 2-2,5 kg/ con/ngày Từ 91 ngày trở đi cho heo ăn tăng lên từ
Trang 262,5-3,0 kg/con/ngày Trước khi sinh 3 ngày phải giảm thức ăn xuống từ 3 kg - 2
kg -1 kg/ngày Ngày heo đẻ có thể không cho ăn để tránh sốt sữa
- Giai đoạn chửa kỳ I: từ ngày 3 1 - 8 5 ngày sau phối Đây là giai đoạn
phát triển của bào thai và tăng trọng của nái Vì vậy việc cho ăn phải tùy thuộcmỗi cá thể mà tăng giảm khác nhau (nái mập cho ăn 1.8kg, nái trung bình 2kg,nái ốm 2.2 - 2.5kg/ngày) không để heo quá mập hoặc quá ốm (cho ăn loại thức
ăn dành cho nái mang thai) Giai đoạn này cần tiêm phòng đầy đủ các loại vaccin
để nái có kháng thể truyền qua sữa đầu bảo hộ cho heo con (chỉ dùng các loạivaccin an toàn trong giai đọan mang thai)
- Giai đoạn chửa kỳ II: 8 5 - 1 1 5 ngày Giai đoạn này cần phải cho heo
nái ăn nhiều để heo con có trọng lượng sơ sinh cao, đồng thời phải tính đếnnguồn dự trữ cho nái để nuôi con (cho ăn loại thức ăn dành cho nái nuôi con).Tẩy nội ngoại ký sinh trùng vào ngày 100-105 Trước ngày đẻ dự kiến 3 ngàygiảm lượng thức ăn xuống và ngày dự kiến đẻ không nên cho heo ăn để đề phòngviêm vú do căng sữa sau khi đẻ
- Heo nái sắp đẻ biểu hiện: ỉa đái vặt, bầu vú căng mọng, bóp đầu vú sữavọt ra, khi thấy nước ối và phân xu, heo nái rặn từng cơn là heo con sắp ra Bìnhthường heo đẻ 5-10 phúơcon Nếu ra nước ối và phân xu sau 1-2 giờ rặn đẻ nhiều
mà không đẻ hoặc con nọ cách con kia trên 1 giờ thì phải mời thú y can thiệp
3.2.1.2 Các khâu chuẩn bị cho vụ nuôi
a Chuẩn bị chuồng trại: Chọn nơi khô ráo, thoáng mát về mùa hè, ấm về
mùa đông Nền chuồng làm bằng vật liệu cứng: Xi mãng, gạch, dốc 2% vềphía rãnh chuồng Hố chứa phân phải có nắp đậy Diện tích chuồng nái nuôi conkhoảng 5-6 m2/con, có ô úm cho heo con từ 0,8 -1 m2/ô Có máng ăn, núm uống
tự động riêng biệt đúng kích cỡ Ngoài chuồng có rãnh thoát phân và hố phâncách xa chuồng Mái chuồng nên làm bằng vật liệu chống được nóng như: lá cọ,
lá mía, rơm, rạ Nếu lọp bằng tôn hoặc Fibrô-ximăng thì phải làm cao hơn đểchống nóng Có phên che chắn cơ động; ngày nắng ấm mở thông thoáng, khimưa rét che kín chống gió lùa Nên trồng cây bóng mát quanh chuồng Trước khinhập heo về nuôi và sau khi xuất bán heo đều phải sử dụng thuốc sát trùng hoặcnước vôi đặc tẩy uế chuồng, rãnh và hố phân
b Giong nuôi:
Trang 27- Chọn mua con giống nuôi thịt: Chọn những con da mỏng, lông thưa vừa
phải, hồng hào, nhanh nhẹn, hoạt bát, mắt tinh nhanh, đuôi cong, trường mình,mông, ngực và vai nở; bụng thon, chân thanh, vững chắc Không mắc bệnh trongthời gian theo mẹ
- Chọn mua con giống nuôi hậu bị: Chọn những con dài thân, mông vai
nở, háng rộng, bốn chân thẳng, chắc chắn, có bộ móng tốt, âm hộ (hoa) phát triểntốt, núm vú nổi rõ, hai hàng vú thẳng phân bố đều, khoảng cách hai hàng vú gầnnhau là tốt Heo nái có ít nhất 12 vú trở lên Chú ý nên chọn những con có tínhtình hiền lành Có thể chọn mua heo giống ở các trại chăn nuôi, hoặc chọn heocon từ những con nái tốt của hàng xóm
c Quản lý chăm sóc đàn heo nuôi: Muốn nuôi heo nhiều nạc cần tổ chức
chăm sóc, nuôi dưỡng theo từng giai đoạn Tốt nhất là chọn nuôi heo từ lúc sơsinh hay còn theo mẹ, nếu không thì cũng phải chọn nuôi từ sau cai sữa Heo laihướng nạc nhiều máu ngoại thì không cần thiến Heo lai hướng nạc ít máu ngoại,khi nuôi thịt thì cần phải thiến Heo đực thiến khi 7 -14 ngày tuổi, heo cái thiếnkhi 30 - 40kg Heo mới mua phải nuôi cách ly 15 - 20 ngày mới cho nhập đàn.Hạn chế người, vật lạ vào khu vực chăn nuôi Để theo dõi khả năng tăng trọng ta
có thể ước tính khối lượng theo bảng tính sẵn hoặc theo công thức :
Khối lượng ( k g ) = Vòng ngực ( m) X Dài thân ( m) X 87,5 1/ Giai đoạn sơ sinh đến cai sữa (1 - 15kg ): Chọn heo sơ sinh và heo cai
sữa dạt tiêu chuẩn của phẩm giống Chăm sóc, nuôi dưỡng chu đáo Heo con đẻ
ra phải lau sạch, cắt rốn, bấm răng nanh ( n ế u có) và ứm cho heo Cho heo bú sữađầu càng sớm càng tốt, chậm nhất sau 2 giờ Heo nhỏ con yếu ớt cho bú vú trước
và chích Glucoza trợ sức để heo sinh trưởng tốt và đồng đều 23 ngày và 15
16 ngày tuổi chích sắt Fedextran, Fedextrin hoặc Gleptoữon , hàm 100 200mg/cc, liều lượng 2 - 3cc/con để phòng bệnh thiếu máu Có thể chích ở đùihay gốc tai 7 - 1 0 ngày tuổi phải tập cho heo con biết ăn sớm; 7 - 1 4 ngày tuổicần thiến heo đực Tập cho heo con biết ăn sớm ( 7 - 1 0 ngày) để có thể cai sữasớm khi heo con được 30 - 40 ngày tuổi, thể trọng đạt 5 - 7kg và ăn được ít nhấtlOOgr TA/con/ngày Thức ăn cho heo giai đoạn này chủ yếu là sữa mẹ và thức ăntập ăn sớm dồi dào dinh dưỡng, nhất là đạm, sinh tố,
Trang 28-Tuổi heo Chích vacxin và
sắt hóa trị 2 Vacxỉn thường dùng
Đường dẫn thuốc
2-3 ngày Sắt lần 1 Fedextran,Fedextrin Chích bắp7-10 ngày Mycoplasma làn 1 Respisure, Porcilis M Chích dưới da12-14 ngày Sắt lần 2 Fedextran, Fedextrin Chích dưới da
21 ngày Mycoplasma làn 2 Respisure, Porcilis M Chích dưới da
30 ngày Dịch tả lần 1 Pestiffa, Pestvac Chích dưới da
65 ngày Dịch tả lần 2 Pestiffa, Pestvac Chích dưới da
Trang 29(Nguôn: Khuyennongtphcm.com)
e Quản lí trước và sau khi thu hoạch: Trong chăn nuôi cần chú ý khâu vệ
sinh chuồng trại và thiết bị chăn nuôi, cần giữ cho chuồng trại luôn khô ráo,thông thoáng, đủ ánh sáng Mát về mùa hè và ấm vào mùa đông Định kỳ 7 - 10ngày phun thuốc tiêu độc sát trùng chuồng nuôi, máng ăn, uống và các dụng cụchăn nuôi khác nhu: cuốc, xẻng, ủng, quần áo bảo hộ Sau mỗi đợt nuôi phải vệsinh tiêu độc chuồng trại và để trống chuồng khoảng 3-5 ngày truớc khi nuôilứa mới Phân rác và chất thải trong chuồng cần đuợc thu gom thuờng xuyên đểchuồng trại luôn sạch sẽ cần có hầm xử lý chất thải (Biogas) để tránh gây ônhiễm môi trường làm ảnh hưởng đến sức khỏe vật nuôi và cộng đồng Ngoài ra,chuồng nuôi và khu vực xung quanh chuồng thường có một số côn trùng như:ruồi, muỗi, có khả năng làm lây truyền bệnh Do đó, để hạn chế người chănnuôi có thể sử dụng ICONE hòa nước để phun xịt
Sau thời gian nuôi từ 4 đến 6 tháng trọng lượng của heo đạt hung bình từ
80 - lOOkg lúc đó có thể bán được, quá trình vận chuyển heo sau thu hoạch cầnlưu ý các vấn đề Chỉ nên nhận heo khi trời mát (sáng sớm hoặc chiều mát).Phương tiện vận chuyển phải rộng, thoáng và an toàn Không vận chuyển sốlượng lớn heo trên cùng một xe Khi vận chuyển đường dài dưới trời nắng nóngthì cần: Bỏ nước đá vào sàn xe; Hạn chế cho xe nghỉ dọc đường, nhất là lúc xevừa mới chạy Khi thật cần thiết thì cho xe đậu vào nơi có bóng mát, thoáng gió.Tuyệt đối không tắm heo dọc đường; Chỉ nên cho heo ăn rau trong quá trình vậnchuyển Ngoài ra để hạn chế Stress khi vận chuyển có thể sử dụngCOMBISSTRESS lcc/lOOkg thể trọng
3.2.2 Thực trạng về nuôi heo trong thòi gian gần đây
3.2.2.I Thông tin chung về các hộ nuôi heo
Nhìn chung các hộ nuôi heo tại Tân An điều chăn nuôi heo hướng tự phátphụ thuộc vào kinh nghiệm của bản thân và gia đình là chính, bên cạnh đó trình
độ áp dụng khoa học kỹ thuật tương đối kém Ngoài thu nhập từ nuôi heo thì đa
số các hộ nuôi trong vùng chủ yếu làm nông nghiệp là chính (làm mộng) chiếmhơn 80% các hộ được khảo sát
Mặc dù trình độ học vấn các hộ chăn nuôi còn khiêm tốn nhưng vẫn cómột bộ phận các hộ có ý thức bảo vệ môi trường có hệ thống xử lí chất thải tốtnhư sử dụng hệ thống biogas phục vụ lại sinh hoạt mạng lại nguồn tiết kiệm đáng
Trang 30kệ cho các hộ nuôi, bên cạnh đó vẫn còn tồn tại không ít các hộ nuôi không có hệthống xử lí chất thải họ xả thải trực tiếp vào môi trường gây ô nhiễm khá trầmtrọng cho khu vực lân cận ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe của bản thân cũngnhư các hộ xung quanh đặc biệt với trình trạng xử lí kém như vậy gây không ítkhó khăn trong việc xử lí cũng như quản lí dịch bệnh khi các dịch bệnh xảy ra.
Do đặc thù điều kiện tự nhiên nên đa số các hộ nuôi heo ở đây ít khi đượctập huấn cách thức trình tự quy trình nuôi heo họp vệ sinh dù vậy nhưng vẫn cómột số hộ có được đi tập huấn kĩ thuật nuôi heo (hội thảo chăn nuôi) do công tykết họp với đại lí tổ chức Mức độ dân trí tương đối thấp đa số học chỉ học chobiết đọc biết viết là đủ, do đó mức độ tiếp thu khoa học kĩ thuật rất hạn chế Vànuôi heo chỉ là nghề phụ trong gia đình nên chủ yếu chỉ có 1 người trực tiếp chănnuôi nhất là các bà nội trợ Chỉ một ít hộ có số lượng đàn heo lớn mới có 2 ngườitham gia luân phiên chăm sóc đàn heo
3.2.2.2 Tình hình thị trường các yếu tố đầu vào
Theo báo cáo của Bộ Công Thường, tính đến hết tháng 11/2010, tổng kimngạch nhập khẩu thức ăn chăn nuôi và nguyên liệu về Việt Nam đạt 1,99 tỷ USD,tăng 23,2% so với cùng kỳ năm ngoái Cả năm 2010, sản xuất thức ăn côngnghiệp trong nước ước đạt 11 triệu tấn, thức ăn tự cung, tự cấp khoảng 2,7 triệutấn và nhập khẩu ước trên 6 triệu tấn Như vậy, nguồn cung 19,7 triệu tấn hoàntoàn đáp ứng đủ nhu cầu chăn nuôi trong nước
Tuy nhiên, giá thức ăn chăn nuôi liên tục tăng trong thời gian gần đây.Trong tháng 12/2010, giá các mặt hàng nguyên liệu như ngô, lúa mỳ và khô đậutương đều tăng, do nhu cầu tiêu thụ tăng cao, các hộ chăn nuôi mở rộng sản xuấtvào cuối năm để phục vụ các dịp lễ, tết Thức ăn chăn nuôi cuối tháng 12/2010cũng bắt đầu một đợt tăng giá mới
Thị trường thức ăn chăn nuôi mấy tháng vừa qua có sự biến động khá lớn
vì các đợt tăng giá liên tục có bình quân 1 tháng tăng hơn 1 lần trong năm 2010
số lần tăng hơn 14 lần, tăng bình quân 3.000 - 5.000 đồng/bao 25 kg trong 2tháng nhưng nhìn chung từ đầu năm đến cuối năm thì giá đã tăng 131,2%, gâykhông ít khó khăn cho người chăn nuôi và kéo theo đó, người tiêu dùng cũng bịảnh hưởng vì giá thực phẩm tăng theo
Trang 31Thị trường giá thức ăn năm 2010
Hình 3.1 Biểu đồ diễn biến thị trường giá cả thức ăn chăn nuôi năm 2010
ịNguồn: Số liệu tổng hợp từ www.agro.gov.vn )
Tại các tỉnh phía Bắc, giá thức ăn cho gà và heo đang dao động khoảng143.000-145.000 đồng/bao loại 25 kg (tăng 22.000- 28.000 đồng/bao, so với đầunăm); thức ăn cho bò tăng 10.000-12.000 đồng/bao 25kg Tại các tỉnh đồng bằngsống Cửu Long, thức ăn chăn nuôi cũng tăng mạnh, có nơi tăng gần 5 lần so vớitháng 7/2006 Nguyên nhân giá thức ăn chăn nuôi trong nước tăng chủ yếu là dogiá nguyên liệu đầu vào tăng Theo Cục Chăn nuôi, giá ngô - nguyên liệu chiếm
tỷ trọng lớn nhất trong thành phần thức ăn chăn nuôi (35%) - trên thị trường thếgiới đã tăng mạnh, từ 97 USD/tấn (tháng 6/2009) lên 147 USD/tấn (tháng6/2010) Như vậy, giá ngô nhập khẩu tăng khoảng 56%/năm Trong khi đó, sảnlượng ngô mỗi năm của cả nước ta khoảng 3,7 triệu tấn (phục vụ cả nhu cầu củacon người và thức ăn cho chăn nuôi), nên phải nhập thêm 500.000 - 600.000 tấn.Một số nguyên liệu nhập khẩu khác cũng tăng mạnh: Cám gạo tăng 41%; tấmgạo tăng 36%; khô dầu đỗ tương tăng 21% Bên cạnh đó, cước vận chuyển, tiềnlưu kho, bến bãi cũng tăng đáng kể
Số liệu mới nhất của Cục Chăn nuôi: Giá nguyên liệu nhập khẩu thời điểmhiện nay so với cùng kỳ năm ngoái đã tăng trung bình 37,7% Điều đó khiến giáthức ăn chăn nuôi trong nước cũng tăng theo thức ăn chăn nuôi hỗn họp tăng11,8%; thức ăn chăn nuôi đậm đặc tăng 4,5% (có nơi đến 15%) Phân chia theođối tượng, thức ăn dành cho heo 12,4%; gà 10%; vịt 9,3% Như tình hình này,giá thức ăn chăn nuôi trong năm nay sẽ tăng trung bình 17 - 20% so với năm
2010 Chỉ từ ngày 15/9 đến nay đã có 9 lần các công ty tăng giá bán Mức tăng