Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
3,13 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KỸ THUẬT HĨA HỌC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KHẢO SÁT ẢNH HƢỞNG CỦA VÀI YẾU TỐ LÊN SỰ TĂNG TRƢỞNG CHỒI CÂY HOA CÚC (Chrysanthemum sp.) SVTH: TRẦN ĐĂNG KHOA MSSV: 60604192 CBDH: TS LÊ THỊ THỦY TIÊN BỘ MƠN: CƠNG NGHỆ SINH HỌC Tp Hồ Chí Minh, 01/2011 LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực luận văn, tơi nhận giúp đỡ của: Tiến Sĩ Lê Thị Thủy Tiên – Bộ mơn Cơng nghệ Sinh Học, Đại học Bách Khoa Tp HCM – gợi ý đề tài, hướng dẫn tận tình vấn đề có liên quan tặng giống hoa cúc Chrysanthemum sp in vitro Các cán phòng thí nghiệm 102, 108, 117 Bộ mơn Cơng nghệ Sinh Học, Đại học Bách Khoa Tp HCM tạo điều kiện thuận lợi để tơi sử dụng trang thiết bị dụng cụ thí nghiệm Cơ Xn Thanh – phòng ni cấy mơ Đà Lạt - người cung cấp giống hoa cúc Chrysanthemum sp Cơ, người gia đình tơi động viên tinh thần giúp đỡ tơi mặt kinh tế để tơi an tâm thực luận văn Các bạn sinh viên lớp HC06BSH – Đại học Bách Khoa Tp HCM – học tập, trao đổi kinh nghiệm giúp đỡ tơi q trình làm việc Xin gởi đến người kể lời cảm ơn chân thành nhất! ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii TĨM TẮT LUẬN VĂN .vi DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC ẢNH viii DANH MỤC BẢNG .ix NHỮNG TỪ VIẾT TẮT .x CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan vi nhân giống thực vật: 2.1.1 Khái niệm nuôi cấy mô, tế bào thực vật nhân giống in vitro (vi nhân giống) .4 2.1.2 Cơng nghệ sinh học nhân giống trồng: 2.1.3 Một số phương pháp nhân giống in vitro .6 2.1.4 Giá trò kinh tế việc thực vi nhân giống 2.2 Tổng quan Chrysanthemum sp.: 2.2.1 Vò trí phân loại: 2.2.2 Đặc điểm hình thái 2.2.3 Lòch sử trồng trọt: 12 2.2.4 Ứng dụng Y học: 12 2.2.5 Các phương pháp nhân giống hoa cúc truyền thống: .13 2.2.6 Tình hình ni trồng sản xuất hoa Cúc (Chrysanthemum sp.)14 CHƢƠNG 3: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP .20 3.1 Sơ đồ nghiên cứu chung: 21 3.2 Vật liệu: 22 3.3 Phƣơng pháp: 22 3.3.1 Tạo in vitro: 22 3.3.2 Vật liệu: 22 iii 3.3.3 Khảo sát ảnh hƣởng BA lên hình thành tăng trƣởng chồi bên in vitro: 24 3.3.4 Khảo sát ảnh hƣởng BA IBA lên hình thành tăng trƣởng chồi bên in vitro: .24 3.3.5 Khảo sát ảnh hƣởng BA NAA lên hình thành tăng trƣởng chồi bên in vitro: 25 3.3.6 Khảo sát ảnh hƣởng BA Kn lên hình thành tăng trƣởng chồi bên in vitro: 25 3.3.7 Khảo sát ảnh hƣởng tuổi sinh lý vật liệu ni cấy hình thành tăng trƣởng chồi bên: 26 3.3.8 Khảo sát ảnh hƣởng dịch chiết tảo Spirulina tác dụng lên phát triển chồi bên in vitro [19, 21]: .26 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 30 4.1 Kết quả: 31 4.1.1 Khảo sát ảnh hƣởng BA lên hình thành tăng trƣởng chồi bên in vitro: 31 4.1.2 Khảo sát ảnh hƣởng BA IBA lên hình thành tăng trƣởng chồi bên in vitro: 33 4.1.3 Khảo sát ảnh hƣởng BA NAA, BA Kn lên hình thành tăng trƣởng chồi bên in vitro: 35 4.1.4 Khảo sát ảnh hƣởng tuổi sinh lý vật liệu ni cấy hình thành tăng trƣởng chồi bên in vitro: .37 4.1.5 Khảo sát ảnh hƣởng dịch chiết tảo Spirulina tác dụng lên phát triển chồi bên in vitro: .41 4.2 Bàn luận: 49 4.2.1 Ảnh hƣởng chất điều hòa sinh trƣởng lên hình thành tăng trƣởng chồi in vitro: .49 4.2.2 Ảnh hƣởng tuổi sinh lý lên hình thành tăng trƣởng chồi bên in vitro: .50 4.2.3 Ảnh hƣởng nguồn đạm hữu lên tăng trƣởng chồi bên in vitro: 50 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .51 5.1 Kết luận: 52 5.2 Kiến nghị: 52 iv TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC .57 v TĨM TẮT LUẬN VĂN Đề tài khảo sát ảnh hưởng chất điều hòa sinh trưởng (bao gồm auxin cytokinin) dịch chiết từ tảo Spirulina sp lên hình thành tăng trưởng chồi hoa cúc Chrysanthemum sp invitro Auxin cytokinin với loại nồng độ khác có tác động khác tăng trưởng chồi BA nồng độ 0.3mg/l chứng minh có tác động tích cực lên hình thành tăng trưởng chồi Chất chiết từ tảo Spirulina sp khơng có tác dụng tăng chiều cao chồi chồi thu có dạng khỏe ABSTRACT This study was carried out in order to investigate the effect of phytohormones (auxin and cytokinin) and organic additive (ex: Spirulina splatensis extraction) in culture media in Chrysanthemum sp Interaction of different concentration of auxin and cytokinin had and organic additives showed significant effects on growth and development of shoot in vitro in Chrysanthemum sp in laboratory conditions The highest values of all parameters were obtained from the interaction of MS medium + 0.3 mg/l BA vi DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Sơ đồ nghiên cứu chung 21 Hình 3.2: Phương pháp phá vỡ tế bào tảo sóng siêu âm 27 Hình 3.3: Phương pháp phá vỡ tế bào tảo enzyme .28 Hình 3.4: Phương pháp phá vỡ tế bào tảo shock nhiệt 29 vii DANH MỤC ẢNH Ảnh 2.1: Chrysanthemum morifolium .8 Ảnh 2.3: Ruộng hoa cúc 18 Ảnh 2.4: Mơ hình trồng hoa trưng bày Nhật Bản 18 Ảnh 2.5: Một loại hình trồng hoa trưng bày Nhật Bản 19 Ảnh 3.1: Vị trí đốt thân in vitro 23 Ảnh 3.2: Cây hoa cúc in vitro 23 Ảnh 4.1: Mẫu cấy vào mơi trường MS 31 Ảnh 4.2: Cây in vi tro sau tuần ni cấy mơi trường có bổ sung BA 32 Ảnh 4.3: Cây in vitro sau tuần cấy mơi trường 34 Ảnh 4.4: Cây in vitro sau tuần cấy mơi trường MS bổ sung BA + Kn .36 Ảnh 4.5: Cây in vitro sau tuần cấy mơi trường MS bổ sung BA + NAA 36 Ảnh 4.6: Cây tuần tuổi từ mơi trường: 38 Ảnh 4.7: Cây tuần có nguồn gốc từ mơi trường: 39 Ảnh 4.8: Cây tuần có nguồn gốc từ mơi trường: 40 Ảnh 4.9: Cây sau tuần cấy vào mơi trường bổ sung dịch tảo 42 Ảnh 4.10: Cây sau tuần cấy vào mơi trường bổ sung dịch tảo 43 Ảnh 4.11: Cây sau tuần cấy vào mơi trường bổ sung dịch tảo 45 Ảnh 4.12: Cây sau tuần cấy vào mơi trường bổ sung dịch tảo 46 Ảnh 4.13: Cây sau tuần cấy vào mơi trường bổ sung dịch tảo 48 Ảnh 4.14: So sánh mẫu 48 viii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Thành phần hóa học tảo Spirulina sp .22 Bảng 3.2: Nồng độ BA NAA bổ sung vào mơi trường MS 24 Bảng 3.3: Tỷ lệ dịch chiết tảo Spirulina sp bổ sung vào mơi trường 27 Bảng 3.4: Tỷ lệ dịch tảo Spirulina sp bổ sung vào mơi trường (1) .28 Bảng 3.5: Tỷ lệ dịch tảo Spirulina sp bổ sung vào mơi trường 29 Bảng 4.1: Ảnh hưởng BA lên tạo chồi in vitro Chrysanthemum sp .31 Bảng 4.2: Ảnh hưởng BA IBA lên tạo chồi in vitro hoa cúc Chrysanthemum sp 33 Bảng 4.3: Ảnh hưởng BA NAA, BA Kn lên tạo chồi in vitro hoa cúc Chrysanthemum sp .35 Bảng 4.4: Ảnh hưởng tuổi sinh lý đến hình thành tăng trưởng chồi mơi trường có BA 0.3 mg/l 37 Bảng 4.5: Ảnh hưởng tuổi sinh lý đến hình thành tăng trưởng chồi mơi trường có BA 0.5 mg/l: 39 Bảng 4.6: Ảnh hưởng tuổi sinh lý đến hình thành tăng trưởng chồi mơi trường có BA 1.0 mg/l: 40 Bảng 4.7: Ảnh hưởng dịch chiết tảo lên hình thành tăng trưởng chồi Chrysanthemum sp 41 Bảng 4.8: Ảnh hưởng dịch chiết tảo lên hình thành tăng trưởng chồi Chrysanthemum sp 43 Bảng 4.9: Ảnh hưởng dịch chiết tảo lên hình thành tăng trưởng chồi Chrysanthemum sp 44 Bảng 4.10: Ảnh hưởng dịch chiết tảo lên hình thành tăng trưởng chồi Chrysanthemum sp 46 Bảng 4.11: Ảnh hưởng dịch chiết tảo lên hình thành tăng trưởng chồi Chrysanthemum sp 47 ix NHỮNG TỪ VIẾT TẮT MS: Murashige and Skoog (1962) BA: 6-benzyl-aminopurine IBA: Indolbutyride acid NAA: α-naphthalene acetic acid Kin: Kinetin (6-furfuryl-aminopurine) Chất ĐHSTTV: Chất điều hòa sinh trưởng thực vật x Chương 4: Kết bàn luận (1) (2) (3) (2) Ảnh 4.11: Cây sau tuần cấy vào mơi trường bổ sung dịch tảo (1): Mơi trường bổ sung dịch chiết tảo tỷ lệ 10% (2): Mơi trường bổ sung dịch chiết tảo tỷ lệ 15% (3): Mơi trường bổ sung dịch chiết tảo tỷ lệ 20% 4.1.5.2 Phá vỡ tế bào tảo enzyme Viscozyme: Chồi có chiều cao thấp, mơi trường bổ sung 10% dịch tảo cho hiệu tốt chiều cao chồi đường kính thân, chồi cao đạt 2.8 cm (ảnh 4.12), đường kính thân vào khoảng 1.13 ± 0.07 (bảng 4.10), khoảng cách đốt thân ngắn, khoảng cách ngắn đốt 0.2 cm, cao vào khoảng 0.6 cm; thân mập mọng nước dễ gãy, chồi có từ -9 lá, chồi khơng tạo rễ, khoảng cách đốt ngắn, có tượng tạo sẹo gốc chồi (ảnh 4.12) 45 Chương 4: Kết bàn luận Bảng 4.10: Ảnh hưởng dịch chiết tảo lên hình thành tăng trưởng chồi Chrysanthemum sp Chỉ tiêu Tỷ lệ chồi phát sinh Chiều cao chồi (cm) Mơi trường có bổ sung dịch chiết tảo Spirulina (1) (2) (3) Mơi trường đối chứng (MS có BA 0.3 mg/l) 100% 100% 100% 3.4 ± 0.12 2.7 ± 0.14 2.4 ± 0.17 2.5 ± 0.18 - Số đốt/1 chồi 4.3 ± 1.2 4.3 ± 1.4 4.2 ± 1.2 - Khoảng cách đốt thân (cm) Đường kính thân (cm) 0.3 – 0.6 0.3 – 0.5 0.2 – 0.5 0.94 ± 0.09 1.04 ± 0.13 0.95 ± 0.09 1.13 ± 0.07 3.4 ± 0.12 Ảnh 4.12: Cây sau tuần cấy vào mơi trường bổ sung dịch tảo (1): Mơi trường bổ sung dịch chiết tảo tỷ lệ 10% (2): Mơi trường bổ sung dịch chiết tảo tỷ lệ 15% (3): Mơi trường bổ sung dịch chiết tảo tỷ lệ 20% 46 Chương 4: Kết bàn luận 4.1.5.3 Phá vỡ tế bào tảo phƣơng pháp shock nhiệt: Bảng 4.11: Ảnh hưởng dịch chiết tảo lên hình thành tăng trưởng chồi Chrysanthemum sp Chỉ tiêu Tỷ lệ chồi phát sinh Chiều cao chồi (cm) Số đốt/1 chồi Khoảng cách đốt thân (cm) Đường kính thân (cm) Mơi trường có bổ sung dịch chiết tảo Spirulina (1) (2) (3) Mơi trường đối chứng (MS có BA 0.3 mg/l) 100% 100% 100% 100% 2.3 ± 0.12 2.1 ± 0.17 2.8 ± 0.18 3.4 ± 0.12 3.7 ± 1.6 3.7 ± 1.3 4.1 ± 1.3 - 0.2 – 0.7 0.3 – 0.7 0.5 – 0.9 - 1.12 ± 0.24 1.13 ± 0.08 1.24 ± 0.16 0.94 ± 0.09 Chồi có chiều cao thấp, mơi trường bổ sung 20% dịch tảo cho hiệu tốt chiều cao, đường kính thân số đốt/ chồi, chồi cao đạt 2.8 cm (ảnh 3.13), đường kính thân 1.24 ± 0.16 (bảng 4.11), khoảng cách đốt ngắn, thân mập mọng nước dễ gãy, nhỏ, khơng tạo rễ, khoảng cách đốt ngắn, có tượng tạo sẹo mẫu cấy vào từ mẹ (ảnh 4.13) Trong trường hợp khảo sát hình thành tăng trưởng chồi – dịch chiết tảo thu phương pháp shock nhiệt phương pháp sử dụng Vyscozyme – so sánh với chồi phát sinh từ mơi trường ni cấy đối chứng (mơi trường MS có bổ sung BA 0.3 mg/l), mơi trường có bổ sung dịch tảo khơng có hiệu tốt tăng trưởng chiều cao, rễ chồi, nhiên chồi mơi trường có bổ sung dịch chiết tảo lại cho hiệu tốt tăng trưởng đường kính thân chồi (bảng 4.10, 4.11) 47 Chương 4: Kết bàn luận (1) (2) (3) Ảnh 4.13: Cây sau tuần cấy vào mơi trường bổ sung dịch tảo (1): Mơi trường bổ sung dịch chiết tảo tỷ lệ 10% (2): Mơi trường bổ sung dịch chiết tảo tỷ lệ 15% (3): Mơi trường bổ sung dịch chiết tảo tỷ lệ 20% (1) (2) (3) Ảnh 4.14: So sánh đốt -5 mơi trường dịch tảo bình thường Lá (2) vị trí đốt – mẫu cấy mơi trường có bổ sung dịch chiết tảo, mọng nước, đường kính 0.3 cm, phiến hẹp khơng có cưa, dày so với vị trí đốt thân (lá (1)) (lá 3) (ảnh 4.14) 48 Chương 4: Kết bàn luận 4.2 Bàn luận: 4.2.1 Ảnh hƣởng chất điều hòa sinh trƣởng lên hình thành tăng trƣởng chồi in vitro: BA chất điều hòa sinh trưởng thực vật thuộc nhóm cytokinin thường sử dụng để kích thích tạo chồi thí nghiệm nhân giống in vitro BA đóng vai trò quan trọng phân chia mơ tạo rễ [28, 29] BA có tác dụng cảm ứng tạo mơ phân sinh phá vỡ trạng thái hưu miên chồi giúp cho chồi tăng trưởng (Nguyễn Đức Lượng cộng sự, 2006) [6] Tác động kết hợp BA auxin làm tăng số lượng chồi (Uppadhaya Chandra, 1983) Qua nhiều thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng BA riêng lẻ kết hợp BA với auxin IBA hay NAA, BA kết hợp với Kn chúng tơi nhận thấy BA nồng độ 0.3 mg/l thích hợp cho cảm ứng tăng trưởng chồi thể qua chiều cao chồi số đốt/chồi Tỷ lệ có vai trò quan trọng việc xác định hiệu cơng tác vi nhân giống ảnh hưởng đến hệ số nhân giống Vai trò BA thí nghiệm có lẽ giúp cho chồi bên khỏi trạng thái hưu miên – trạng thái gây tượng ưu tính Nồng độ BA thường sử dụng vi nhân giống cúc phương pháp ni cấy đốt thân thường thấp: BA 0.1 mg/l (Roest and Bokelmann, 1975), BA 0.2 mg/l (Wambugu and Rangan, 1981), BA 0.05-0.5 (Peruceo, 1984), BA 1.0 mg/l (de Jong cộng sự, 1994) [15,35, 39] Tỷ lệ auxin/cytokinin cao thích hợp cho hình thành rễ, tỷ lệ thấp kích thích q trình phát sinh chồi Tuy nhiên, bổ sung kết hợp BA 0.3 mg/l NAA 0.2 mg/l khơng có hiệu cao mục đích cảm ứng cao hình thành tăng trưởng chồi từ nách Nồng độ thích hợp để bổ sung vào mơi trường MS BA 0.05 – 0.5 mg/l NAA 0.01 – 0.5 mg/l (Peruceo, 1984) Sự kết hợp BA NAA nồng độ thấp thích hợp cho ni cấy mơ phân sinh (Ahmed and Andrea, 1987; Otsuka, 1985), mơ phân sinh (Yepes cộng sự, 1995, 1999) hay rễ, trụ hạ diệp (Oka cộng sự, 1996, 1999) [10, 32, 42, 43] Sự bổ sung BA IBA vào mơi trường ni cấy nhằm tạo hiệu tích cực cho hình thành tăng trưởng chồi in vitro, cảm ứng tăng chiều cao tốt nồng độ BA cao IBA thấp theo nghiên cứu Ohishi Sakurai (1988) nồng độ BA 0.5 mg/l IBA 0.02 – mg/l Sự kết hợp BA IBA 49 Chương 4: Kết bàn luận nồng độ thấp thích hợp cho ni cấy từ lá, mơ phân sinh (Rout cộng sự, 1997), BA IBA nồng độ cao thích hợp cho ni cấy từ (Lee cộng sự, 1997) Tuy nhiên thực nghiệm cho thấy nồng độ BA 0.3 mg/l tốt kết hợp với IBA 0.02 mg/l [26, 31] Bổ sung Kn nồng độ thấp 1.0 mg/l thích hợp cho việc tạo sẹo từ mẫu cấy (G.R.Rout, 1996) Tuy nhiên kết thực nghiệm cho thấy bổ sung Kn với nồng độ 0.1 mg/l BA 0.3 mg/l vào mơi trường ni cấy khơng có hiệu cao cho hình thành tăng trưởng chồi, ngồi chồi hình thành có tượng lão hóa, thân cứng từ xanh chuyển sang màu nâu đỏ sau từ đến tuần ni cấy [18] 4.2.2 Ảnh hƣởng tuổi sinh lý lên hình thành tăng trƣởng chồi bên in vitro: Trên mơi trường bổ sung BA nồng độ, chồi phát sinh từ chồi có tăng trưởng tốt so với chồi phát sinh từ đốt 2-3-4-5, điều giải thích auxin tạo từ xuống thân kích thích tăng chiều dài thân, BA bổ sung vào với nồng độ thích hợp giúp tạo nên cân auxin cytokinin làm cho chồi phát sinh hình thái tăng trưởng tốt so với chồi phát sinh từ đốt thân 4.2.3 Ảnh hƣởng nguồn đạm hữu lên tăng trƣởng chồi bên in vitro: Sự bổ sung dịch chiết tảo Spirulina chế độ phá vỡ tế bào khác vào mơi trường MS có BA 0.3 mg/l cảm ứng tạo sẹo gốc mẫu cấy, dẫn đến tăng trưởng chồi kém, khơng tạo rễ… Kết bảng 4.7, 4.8, 4.9, 4.10, 4.11 cho thấy chiều cao chồi bị ức chế, đường kính thân lớn, mọng nước Thực vật sử dụng nguồn dinh dưỡng bổ sung vào, nguồn acid amin nguồn đạm hữu cơ, hấp thu sử dụng chất Nitơ hữu chứng minh có hiệu cao đạm vơ Sự phá vỡ tế bào tảo chế độ thời gian phút có tác động ức chế tăng trưởng chồi có lẽ hàm lượng Nitơ mơi trường cao làm tăng áp suất thẩm thấu mơi trường ức chế hoạt động biến dưỡng tế bào 50 Chương 5: Kết luận kiến nghị CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 Chương 5: Kết luận kiến nghị 5.1 Kết luận: Mơi trường tốt cho hình thành phát triển chồi hoa cúc in vitro mơi trường MS bổ sung BA 0.3 mg/l Mẫu cấy thích hợp cho tăng trưởng chồi chồi đốt thân thứ 2, Sự bổ sung dịch chiết tảo Spirulina ức chế tăng trưởng chồi theo chiều cao lại kích thích gia tăng đường kính thân 5.2 Kiến nghị: Khảo sát ảnh hưởng chất điều hòa sinh trưởng lên tạo cụm chồi để làm tăng hệ số nhân giống Bổ sung dịch chiết tảo nồng độ thấp 10% để khảo sát tác động đạm hữu lên hình thành tăng trưởng chồi Khảo sát ảnh hưởng chất chiết hữu khác cà chua, chuối, khoai tây… lên tăng trưởng chồi hệ số nhân giống 52 Tài liêu tham khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước: [1] Đặng Văn Đơng (2004), Cơng nghệ trồng hoa cho thu nhập cao - Cây hoa cúc, NXB Lao động - Xã hội [2] Lê Trần Đức Trồng, hái dùng thuốc NXB NN 1986 Tr.409 ii [3] Hải Thượng Y Tơn Tâm Lĩnh Q1 NXB Khai Trí.1973.Tr.453 i [4] Lê Văn Hồng (2008), Cơng nghệ ni cấy mơ tế bào thực vật, NXB Đại học Đà Nẵng [5] Nguyễn Hồng Lộc (2007), Giáo trình nhập mơn Cơng nghệ Sinh học, NXB đại học Huế [6] Nguyễn Đức Lượng, Lê Thị Thủy Tiên (2006), Cơng nghệ tế bào, NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh [7] Nguyễn Văn Uyển cộng sự, 1984, Ni cấy mơ thực vật phục vụ cơng tác giống trồng, NXB Thành phố Hồ Chí Minh [8] Đào Thanh Vân, Đặng Thị Tố Nga (2007), Giáo trình hoa, NXB Nơng Nghiệp [9] Vũ Văn Vụ cộng sự, 2003, Sinh lý học thực vật, NXB Giáo Dục Tài liệu nước ngồi: [10] Ahmed HA, Andrea M Effect of Chrysanthemum multiplication by meristem-tip culture Acta Hortic 1987;212:98– [11] Amha Belay, 2002, The Potential Aplication of Spirulina (Arthrospira) As a Nutional and Therapeutic Supplement in Health Management, The Journal of the American Nutraceutical Association, Vo.5 No.2, 27 – 45 [12] Belitsky, I and V.N.A Bersenev, 1999 Jewel Orchids In: Orchids Magazine Am Orcchid Soc pp 33-37 [13] Ben-Jaacov, J and Langhans, R.N., 1972, Rapid multiplication of Chrysanthemum plants by stem-tip proliferation, Hort Sci., 7:289-290 [14] Bush, S.R., Earle, E.D and Langhans, R.H., 1976, Plantlets from petal segments, petals, epidermis and shoot tips of the perclinal chimera, Chrysanthemum morifolium „Indianapolis‟, Am J Bot., 63: 729-737 53 Tài liêu tham khảo [15] de Jong J, Mertens MJ, Rademaker W Stable expression of the GUS reporter gene in Chrysanthemum depends on binary plasmid T-DNA Plant Cell Rep 1994;14:59– 64 [16] Earle, E.D and Langhans, R.W., 1974b, Propagation of Chrysanthemum in vitro Il, Production growth and flowering of plantlets from tissue cultures J Am Soc Hort Sci., 99: 252-358 [17] Ernst, R., 1974 The use of activated charcoal in asymbiotic seedling culture of Paphiopedilum Am Orhid Soc Bull 43:35-38 [18] G.R Rout, P.Das,Recent trends in the biotechnology of Chrysanthemum: a critical review, Scientia Horticulturae 69(1997) 239 – 257 [19] Haral W Tietze, 2004, Spirulina, Micro Food Macro Blessing, 35 – 37 [20] Hill, G.P., 1968, Shoot formation in tissue cultures of Chrysanthemum „Bronze Pride‟ Physiol Plant., 2J: 386-389 [21] Jacques Falquet, 1996, The nutritional aspects of Spirulina, Antenna Technologies, – 15 [22] Jae-Yon Lee, Chan Yoo, So-Young Jun, Chi-Yong Ahn, Hee-Mock Oh Comparison of several methods for effective lipid extraction from microalgae Bioresource Technology, 2009, 101 (2010) S75–S77 [23] Kassanis B 1949 Potato tubers freed from leaf roll virus by heat Nature 164:881 [24] Kaul, V., Milier R, M., Hutchison J.F and Richards, D., 1990, Shoot regeneration from stem and leaf explants of Dendrathema grandiflora Tzvelev (syn Chrysanthemum morifolium Ramat.) Plant Cell Tiss.Org, Cult., 21: 21-30 [25] Kumar, A and Kumar, V.A., 1995 High-frequency in vitro propagation in Chrysanthemum maseimum Indian Hort., Jan-March: 37-38 [26] Lee T, Huang MEE, Pua EC High frequency shoot regeneration from leaf disk explants of garland chrysanthemum (Chrysanthemum coronarium L.) in vitro Plant Sci 1997;126:219–26 [27] May, R.A and Trigiano, R.N., 1991 Somatic embryogenesis and plant regeneration from leaves of Dendrathema granddiflora J Am Soc Hort Sci., 116: 366 – 371 [28] Murat Top and Bill Tatura, 2002, Growing Chrysanthemum, Agriculture Note Farm Diversiffication Service (Bendigo) March, 2002 54 Tài liêu tham khảo [29] Nayak, N.R., S.N Patnaik, and S.P Rath 1997a Direct shoot regeneration from foliar explants of an epiphytic orchid, Acampe praemorsa (Roxb.) Blatter and McCann Plant Cell Reports 16:583-586 [30] Neil O Anderson (2007), Flower Breeding and Genetics, Springer [31] Ohishi K, Sakurai Y Morphological changes in Chrysanthemum derived from petal tissue Res Bull Aichiken Agric Res Cent 1988;20:278– 84 [32] Otsuka H, Suematsu N, Toda M The culture and plant regeneration from mesophyll protoplast of Chrysanthemum Bull Shizuoka Agric Exp Stn 1985; 30:25 – 33 [33] Prasad, R.N and Chatorvedi, H.C., 1988, Effect of explants on micropropagation of Chrysanthemum morifolium, Biol Plant., 30: 20-24 [34] Roest, S and Bokelmann, G.S., 1973 Vegetative propagation of Chrysanthemum cineriaefolium in vitro Sci Hort., 1: 120-122 [35] Roest, S and Bokelmann, G.S., 1973 Vegetative propagation of Chrysanthemum morifolium in vitro Sci Hort., 3: 317-330 [36] Sauvadet, M.A., Brochard, P and boccon – Gibod, J., 1990, A protoplast-to-plant system in Chrysanthemum: differential responses among several commerical clones, Plant Cell Rep., 8: 692 – 695 [37] Schum, A and Preil, W., 1981, Regenration of callus from Chrysanthemum morifolium mesophyll protoplast, Gartenbauwissenochaft, 46 (2): 91 – 93 [38] Schwinn KE, Markham KR, Given NK Floral flavonoids and their potential for pelargonidin biosynthesis in commercial chrysanthemum cultivars Phytochemistry 1994;35:145– 50 [39] Wambugu FM, Rangan TS In vitro clonal multiplication of pyrethrum (Chrysanthemum cinerariaefolium Vis.) by micropropagation Plant Sci Lett 1981;22:219– 26 [40] Wang, S.O and Ma, S.S., 1978, Clonal multiplication of Chrysanthemum in vitro, J Agric Assoc China, 32: 64 – 73 [41] Watanabe, K., 1977, Successful ovary culture and production of F2 hybrids and androgenic haploids in Japanese Chrysanthemum species, J Hered., 68: 317 – 320 [42] Yepes LC, Mittak V, Pang SZ, Gonsalves C, Slightom JL, Gonsalves D Agrobacterium tumefaciens versus biolistic-mediated transformation of the 55 Tài liêu tham khảo Chrysanthemum vs Polaris and Golden Polaris with nucleocapsid protein genes of three Tospovirus species Acta Hortic 1999;482:209–18 [43] Yepes LC, Mittak V, Pang S-Z, Gonsalves C, Slightom JL, Gonsalves D Biolistic transformation of Chrysanthemum with the nucleocapsid gene of tomato spotted wilt virus Plant Cell Rep 1995;14:694– Tài liệu internet: [44] Antioxidants http://tuberose.com/Antioxidants.html [45] Bown D The Encyclopedia of Medicinal Plants Dorling Kindersley London [46] Echinacea can preven a cold http://news.bbc.co.uk [47] Echinecea purpurea www.pfaf.org [48] http://2.bp.blogspot.com/_pVVcdosdNyY/SPv7tTVXifI/AAAAAAAABgw/wpmy Kf7cFuA/s1600-h/democascade.jpg [49] http://www.growingwithplants.com/2008/10/kiku-art-of-japanesechrysanthemum.html [50] http://www.lapshin.org/cultivar/N36/Pogany/Chrysanthemum-morifolium.jpg [51] The power of Echinacea www.alive.com 56 Phụ lục PHỤ LỤC Bảng 1: Thành phần mơi trƣờng Murashige Skoog (1962) (Mơi trƣờng MS): Thành phần mơi trƣờng Nồng độ (mg/l) Khống đa lƣợng NH4NO3 1650,00 KNO3 1900,00 CaCl2.2H2O 440,00 MgSO4.7H2O 370,00 KH2PO4 170,00 Khống vi lƣợng MnSO4.H2O 23,30 ZnSO4.7H2O 8,60 H3BO3 6,20 KI 0,83 Na2MoO4.2H2O 0,25 CuSO4.5H2O 0,025 CoCl2.6H2O 0,025 Na2-EDTA 37,30 FeSO4.7H2O 27,80 Vitamin amino acid Thiamine HCl 0,10 Acid nicotinic 0,50 Pyridoxine HCl 0,50 Glycine 2,00 57 Phụ lục Bảng 3.2: Thành phần acid béo tảo Spirulina sp.: Acid béo Spirulina sp (% tổng acid béo) Panmitic Panmitoleic Stearic Oleic Linoleic Gama-linoleic Anfa-linoleic 25.8 3.8 1.7 16.6 12 40.1 Rất Bảng 3.3: Thành phần chất khống tảo Spirulina sp.: Chất khống Canxi Photpho Magiê Sat Kem mg/kg 1300 – 14000 6700 – 9000 2000 – 2900 580 – 1800 21 – 40 Chất khống Đồng Crơm Mangan Natri Kali mg/kg – 10 2.8 25 – 37 4500 6400 - 15400 Bảng 3.4: Thành phần vitamin tảo Spirulina sp Vitamin mg/kg Vitamin mg/kg Tiền vitamin A (beta-caroten) B1 B2 B6 B12 700 – 1700 Niacin Folat Pantothenat Biotin C E 130 0.5 4.6 – 25 0.05 Rât 50 – 190 34 – 50 30 – 46 5–8 1.5 – 58 Phụ lục Bảng 3.5: Thành phần acid amin tảo Spirulina sp.: Thành phần Isoleucin Leucin Lysine Methionin Phenialanin Theonin Tryptophan Valin Alanin Arginin Axit aspartic Cystin Axit glutamic Glycin Histidin Prolin Serin Tyrosin µg/10g 350 540 290 140 280 320 90 400 470 430 610 60 910 320 100 270 320 300 59 % tổng chất khơ 5.6 8.7 4.7 2.3 4.5 5.2 1.5 6.5 7.6 6.9 9.8 1.0 14.6 5.2 1.6 4.3 5.2 4.8 [...]... tiêu theo dõi : Tỷ lệ chồi phát sinh Chiều cao chồi Số lượng chồi hình thành từ một nốt thân Số lượng đốt/ chồi 25 Chương 3: Vật liệu và phương pháp 3.3.7 Khảo sát ảnh hƣởng của tuổi sinh lý của vật liệu ni cấy trên sự hình thành và tăng trƣởng chồi bên: Khảo sát ảnh hưởng tuổi sinh lý thơng qua vị trí của nốt thân trên cây in vitro lên sự hình thành và tăng trưởng của chồi bên Mơi trường ni... trồng cúc là 4 tháng, 1 năm có thể trồng 2 – 3 vụ Một số phương pháp trồng hoa cúc tại Việt Nam: a Nhân giống cúc bằng phƣơng pháp tỉa chồi ( tách mầm giá): Cây do tỉa chồi thường mọc khoẻ nên đảm bảo tính chất của cây mẹ cho hoa tốt, nhưng thời gian ra hoa tương đối lâu hơn so với cây giâm cành và có nhược điểm thời kỳ nở hoa khơng đồng đều Muốn có nhiều chồi non tốt cần vun gốc và chăm sóc cây mẹ... ± 5% 3.3.3 Khảo sát ảnh hƣởng của BA lên sự hình thành và tăng trƣởng của chồi bên in vitro: Mẫu cấy được lấy từ cây mẹ 3 tuần tuổi và cấy vào mơi trường có bổ sung BA các nồng độ 0.3, 0.5, 1.0, 1.5 mg/l để cảm ứng tạo chồi bên : Chồi bên hình thành sẽ được cấy chuyền 3 tuần một lần Chỉ tiêu theo dõi: Tỷ lệ chồi phát sinh Chiều cao chồi Số lượng đốt hình thành trên chồi Số lượng chồi hình thành... cây sống đạt 100%, thời gian từ trồng đến ra hoa là 118 ngày, so với các phương pháp khác có tỷ lệ tương ứng là 81 – 97% và 121 – 131 ngày 2.2.6 Tình hình ni trồng và sản xuất cây hoa Cúc (Chrysanthemum sp.) 2.2.6.1 Trên thế giới: Chồi ngọn và nách lá được nghiên cứu sử dụng để nhân giống hoa cúc in vitro, (Rout et al.,1996) Sự hình thành và tăng trưởng của chồi phụ thuộc vào đốt đơn thân cắt từ cây. .. vào mơi trường ni cấy cũng tạo ra được ảnh hưởng tích cực như vậy? Trong phạm vi đề tài này, tơi tiến hành khảo sát các chất điều hòa sinh trưởng với các nồng độ khác nhau, dịch chiết tảo bổ sung vào mơi trường ni cấy lên sự hình thành và tăng trưởng chồi ở cây hoa cúc Chrysanthemum sp nhằm tìm được điều kiện mơi trường vi nhân giống thích hợp đối với cây hoa cúc Chrysanthemum sp 2 Chương 2: Tổng quan... quan tài liệu Ảnh 2.3: Ruộng hoa cúc Hoa cúc được trồng trên ruộng theo các luống, cây hoa được lên luống cao để dễ thốt nước, khơng bị ngập úng, cây được trồng với khoảng cách 15x15 cm (mật độ 400.000 cây/ ha) (Hình 2.3) Ảnh 2.4: Mơ hình trồng hoa trưng bày tại Nhật Bản 18 Chương 2: Tổng quan tài liệu Hình 2.4 cho ta thấy một loại hình trơng hoa cúc trưng bày theo dạng thác nước (Waterfall), cây con sau... loài hoang dại thuộc loại cúc (Dendranthema), trải qua quá trình trồng trọt, lai tạo và chọn lọc từ những biến dò để trở thành những giống cúc ngày nay [8] Ở Việt nam hoa cúc được nhập vào từ thế kỷ 15, người Việt Nam coi hoa cúc là biểu tương của sự thanh cao, là một trong những loài hoa mộc được xếp vào hàng tứ quý "tùng, cúc, trúc, mai" hoặc "mai, lan, cúc, đào" Hoa cúc còn được liệt kê vào loại hoa. .. 0.2mg/l để cảm ứng tạo chồi bên in vitro: Chỉ tiêu theo dõi : Tỷ lệ chồi phát sinh Chiều cao chồi Số lượng chồi hình thành từ một nốt thân Số lượng đốt/ chồi 3.3.6 Khảo sát ảnh hƣởng của BA và Kn lên sự hình thành và tăng trƣởng chồi bên in vitro: Mẫu cấy được lấy từ cây mẹ 3 tuần tuổi, cấy chuyền vào mơi trường có bổ sung BA nồng độ 0.3mg/l và Kn nồng độ 0.1mg/l để cảm ứng tạo chồi bên in vitro:... đầu Ngày nay, hoa cúc đóng một vai trò rất quan trọng trong nền cơng nghiệp sản xuất hoa trên thế giới Hoa cúc được sử dụng trong nhiều lĩnh vực như: làm hoa kiểng, q tặng, nghiên cứu và giảng dạy… hoa cúc trở thành một trong những lồi hoa cắt cành chiếm tỷ lệ xuất nhập khẩu cao nhất trên thế giới hiện nay Giá trị kinh tế của việc sản xuất hoa cúc ngày càng được nâng cao Nhu cầu về hoa cúc tăng cao khiến... việc sản xuất hoa cúc, với sản lượng hơn 2 tỷ hoa/ năm (vào năm 1993) Giá trò sản xuất hoa tại Nhật Bản đã tăng gấp đôi trong suốt thập kỷ qua nhờ vào sự nghiên cứu và cải thiện các môi trường nuôi cấy cây, trong đó hoa cúc cắt cành chiếm 35% tổng sản lượng (Boase và cs, 1997) Các nước khác có sản lượng hoa cúc cao là Hà Lan (800 triệu hoa/ năm), Columbia (600 triệu hoa/ năm), Y Ù(500 triệu hoa/ năm), Mỹ ... 3.3.3 Khảo sát ảnh hƣởng BA lên hình thành tăng trƣởng chồi bên in vitro: 24 3.3.4 Khảo sát ảnh hƣởng BA IBA lên hình thành tăng trƣởng chồi bên in vitro: .24 3.3.5 Khảo sát ảnh. .. 4.1.1 Khảo sát ảnh hƣởng BA lên hình thành tăng trƣởng chồi bên in vitro: 31 4.1.2 Khảo sát ảnh hƣởng BA IBA lên hình thành tăng trƣởng chồi bên in vitro: 33 4.1.3 Khảo sát ảnh. .. 4.1: Ảnh hưởng BA lên tạo chồi in vitro Chrysanthemum sp .31 Bảng 4.2: Ảnh hưởng BA IBA lên tạo chồi in vitro hoa cúc Chrysanthemum sp 33 Bảng 4.3: Ảnh hưởng BA NAA, BA Kn lên tạo chồi