Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
1,28 MB
Nội dung
Đại Học Quốc Gia Tp.Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA LÊ QUỲNH HOA KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA MUỐI NaHCO3, NaCl ĐẾN SỰ TĂNG TRƯỞNG VÀ THÀNH PHẦN LIPID CỦA SPIRULINA PLATENSIS TRONG HAI ĐIỀU KIỆN NUÔI KHÁC NHAU Chuyên ngành: Công nghệ Thực phẩm Đồ uống LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2011 Đại Học Quốc Gia Tp.Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA LÊ QUỲNH HOA KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA MUỐI NaHCO3, NaCl ĐẾN SỰ TĂNG TRƯỞNG VÀ THÀNH PHẦN LIPID CỦA SPIRULINA PLATENSIS TRONG HAI ĐIỀU KIỆN NI KHÁC NHAU Chun ngành: Cơng nghệ Thực phẩm Đồ uống LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2011 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TSKH Ngô Kế Sương Cán chấm nhận xét 1: PGS.TS Nguyễn Xích Liên Cán chấm nhận xét 2: TS Hoàng Kim Anh Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp.HCM ngày 26 tháng 01 năm 2011 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: PGS.TS Nguyễn Xích Liên - Chủ tịch PGS.TSKH Ngơ Kế Sương - Uỷ viên PGS.TS Lê Văn Việt Mẫn - Uỷ viên TS Hoàng Kim Anh - Uỷ viên PGS.TS Nguyễn Thúy Hương - Thư ký Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Bộ môn quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Bộ môn quản lý chuyên ngành TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA TP HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH Độc lập - Tự - Hạnh phúc Tp HCM, ngày …… tháng …… năm 2011 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên : Lê Quỳnh Hoa Phái : Nữ Ngày, tháng, năm sinh : 13/011/1984 Nơi sinh : Tp.HCM Chuyên ngành : Công nghệ Thực phẩm & đồ uống MSHV : 09110156 I- TÊN ĐỀ TÀI: Khảo sát ảnh hưởng muối NaHCO3, NaCl đến tăng trưởng thành phần lipid Spirulina platensis hai điều kiện nuôi khác II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Nuôi tảo Spirulina platensis mơi trường có hàm lượng NaHCO3 thay phần hoàn toàn NaCl hai điều kiện nuôi khác - Khảo sát hàm lượng lipid tảo mơi trường có hàm lượng dinh dưỡng điều kiện nuôi khác III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 01/07/2010 IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 15/01/2011 V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TSKH Ngô Kế Sương CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CN BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH PGS.TSKH Ngô Kế Sương PGS.TS Lê Văn Việt Mẫn LỜI CÁM ƠN Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn bố, mẹ gia đình tạo điều kiện thuận lợi chỗ dựa cho em suốt năm học tập Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại học Bách Khoa TPHCM, cảm ơn Quý thầy cô trường Đại học Bách Khoa, đặc biệt thầy cô Bộ môn Công nghệ Thực phẩm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em năm học vừa qua Lòng biết ơn sâu sắc em xin gửi tới Thầy Ngơ Kế Sương tận tình hướng dẫn giúp đỡ cho em hoàn thành luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Cuối em xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Công nghệ Sinh học, trường Cao đẳng Kinh tế Công nghệ TPHCM bạn cao học lớp thực phẩm khoá 2008 2009 giúp đỡ em suốt thời gian thực đề tài tốt nghiệp Một lần em xin chân thành cảm ơn xin gửi lời kính chúc sức khoẻ đến thầy gia đình TPHCM, ngày 18 tháng 01 năm 2011 Học viên Lê Quỳnh Hoa i TÓM TẮT LUẬN VĂN Hàm lượng lipid Spirulina platensis chiếm tỉ lệ thấp – 8% lại giữ vai trò quan trọng, đặc biệt acid béo khơng no acid béo 18:2, 18:3 có tác dụng đáng kể phòng chống bệnh tim mạch, chống lão hóa, chống viêm nhiễm làm giảm nhẹ chứng viêm khớp… Đề tài nghiên cứu với mục đích khẳng định lại ảnh hưởng điều kiện nuôi trồng hàm lượng dinh dưỡng khác đến tăng trưởng sinh tổng hợp lipid Kết nghiên cứu cho thấy: - Spirulina platensis phát triển mơi trường thay hồn tồn hàm lượng NaHCO3 NaCl - Hình dạng sợi Spirulina platensis khơng bị ảnh hưởng thay dần hàm lượng NaHCO3 NaCl hai điều kiện nuôi hũ nuôi ống - Trong điều kiện nuôi, tốc độ tăng trưởng hàm lượng sinh khối khô Spirulina platensis đạt giá trị cao môi trường nuôi Zarrouk, tiếp đến giảm dần môi trường R1, R2, R3, R4 - Điều kiện nuôi ảnh hưởng đến hàm lượng lipid tổng, Spirulina platensis nuôi điều kiện ống có hàm lượng lipid cao so với nuôi hũ Hàm lượng lipid môi trường khác điều kiện khác ý nghĩa - Acid béo khơng bão hịa chiếm tỉ lệ cao Spirulina platensis nuôi môi trường R4 hai điều kiện nuôi - Thành phần % acid g-linolenic chiếm tỉ lệ cao sinh khối Spirulina platensis môi trường R4 hai điều kiện nuôi ii MỤC LỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC SƠ ĐỒ vi DANH MỤC HÌNH vii CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU 1.3 NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 GIỚI THIỆU VỀ TẢO SPIRULINA PLATENSIS 2.1.1 Phân loại 2.1.2 Đặc điểm sinh học Spirulina platensis 2.1.2.1 Hình thái 2.1.2.2 Kích thước 2.1.2.3 Cấu tạo sợi 2.1.2.4 Đặc điểm vận động trú quán 2.1.2.5 Phân bố 2.1.2.6 Nguồn dinh dưỡng Spirulina platensis 2.1.2.7 Đặc điểm sinh sản 14 2.1.3 Thành phần hóa học Spirulina platensis .15 2.1.3.1 Protein acid amin 16 2.1.3.2 Glucid 18 2.1.3.3 Lipid 19 2.1.3.4 Sắc tố 19 2.1.3.5 Vitamin .21 2.1.3.6 Khoáng chất 23 2.1.3.7 Enzyme Spirulina .25 2.2 ỨNG DỤNG SPIRULINA VÀO ĐỜI SỐNG 25 iii 2.2.1 Ứng dụng công nghệ thực phẩm 25 2.2.2 Chiết xuất chất có giá trị dinh dưỡng chất có hoạt tính sinh học 26 2.2.3 Chế biến thức ăn cho gia súc, gia cầm thủy hải sản 28 2.2.4 Sản xuất phân bón sinh học 29 2.2.5 Xử lý môi trường .29 2.3 CÔNG NGHỆ NUÔI TRỒNG HIỆN NAY .30 2.3.1 Công nghệ sản xuất Spirulina .30 2.3.1.1 Cơ sở công nghệ nuôi trồng 30 2.3.1.2 Công nghệ nuôi trồng theo hệ thống hở (O.E.S) 30 2.3.1.3 Công nghệ nuôi trồng theo hệ thống kín (C.E.S) 32 2.3.2 Cơng nghệ nuôi trồng thu hoạch Spirulina Việt Nam 33 2.4 LIPID VÀ ỨNG DỤNG 35 2.4.1 Giới thiệu lipid Spirulina 35 2.4.2 Vai trò dinh dưỡng PUFA 38 2.4.3 Các phương pháp tách chiết lipid 40 2.4.3.1 Tách chiết dung môi hữu .40 2.4.3.2 Tách chiết thiết bị đặc biệt 41 CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .44 3.1 Nguyên liệu hóa chất 44 3.1.1 Nguyên liệu 44 3.1.2 Hóa chất dùng thí nghiệm 44 3.2 Dụng cụ thiết bị 44 3.2.1 Dụng cụ .44 3.2.2 Thiết bị sử dụng 44 3.3 Phương pháp nghiên cứu 45 3.3.1 Sơ đồ khối trình nghiên cứu 45 3.3.2 Tạo giống Spirulina chịu mặn 46 iv 3.3.3 Khảo sát ảnh hưởng muối NaHCO3, NaCl đến sinh trưởng Spirulina platensis điều kiện nuôi khác 48 3.3.3.1 Bố trí thí nghiệm 48 3.3.3.2 Phương pháp phân tích .49 3.3.4 Thu xử lý sinh khối 50 3.3.5 Khảo sát hàm lượng lipid 50 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN .52 4.1 Thiết kế hệ thống ống nuôi Spirulina: .52 4.2 Nuôi trồng Spirulina platensis 53 4.3 Khảo sát ảnh hưởng hàm lượng NaHCO3 NaCl điều kiện nuôi khác đến sinh trưởng Spirulina platensis .55 4.3.1 Khảo sát thay đổi hình thái tế bào Spirulina platensis mơi trường có hàm lượng NaHCO3 NaCl khác 55 4.3.2 Khảo sát ảnh hưởng hàm lượng NaHCO3 NaCl hai điều kiện nuôi khác đến tăng trưởng Spirulina platensis 56 4.3.2.1 Kết phân tích mật độ quang 57 4.3.2.2 Tốc độ tăng trưởng Spirulina platensis 59 4.3.2.3 Kết phân tích sinh khối khơ 62 4.3.3 Khảo sát ảnh hưởng hàm lượng NaHCO3, NaCl hai điều kiện nuôi khác đến hàm lượng thành phần lipid Spirulina platensis 67 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .73 5.1 KẾT LUẬN 73 5.2 KIẾN NGHỊ .74 CHƯƠNG PHỤ LỤC 79 70 Bảng 4-22: Kết khảo sát tỉ lệ acid béo bão hịa : acid béo khơng bão hịa sinh khối Spirulina platensis thu nhận từ môi trường có chứa hàm lượng NaHCO3, NaCl khác hai điều kiện nuôi Điều kiện Nuôi hũ nhựa Ni ống nhựa Mơi trường Acid béo bão hịa (%) Acid béo khơng bão hịa (%) Z 51.18 48.82 R1 51.20 48.79 R2 49.36 50.65 R3 50.30 49.70 R4 48.88 51.12 Z 51.65 48.35 R1 50.41 49.59 R2 52.66 47.34 R3 49.77 50.24 R4 49.18 50.82 Từ bảng kết 4-22, điều kiện nuôi, sinh khối Spirulina platensis nuôi môi trường R4 cho tỉ lệ acid béo khơng bão hịa cao - Trong điều kiện ni hũ, hàm lượng acid béo khơng bão hịa đạt tỉ lệ cao (51,12%) môi trường R4, thấp môi trường Zarrouk (48,82%) - Trong điều kiện ni ống, hàm lượng acid béo khơng bão hịa đạt tỉ lệ cao (50,82%) môi trường R4 Tỉ lệ đạt thấp môi trường R2 (47,34%) - Từ số liệu trên, cho thấy: thay hoàn toàn hàm lượng NaHCO3 NaCl hàm lượng acid béo không bão hai điều kiện nuôi tăng so với việc sử dụng môi trường Z Spirulina platensis môi trường R4 cho tốc độ tăng trưởng hàm lượng sinh khối khô thấp môi trường nuôi tỉ lệ acid béo khơng bão hịa lại chiếm % cao 71 Bảng 4-23: Kết phân tích thành phần acid béo NUÔI HŨ NUÔI ỐNG Z R1 R2 R3 R4 C9:0 0.14 0.17 0.21 0.31 0.22 C10:0 0.10 0.13 0.13 0.13 0.15 C11:0 5.12 6.53 7.00 6.55 6.65 C12:0 0.12 0.00 0.00 0.00 0.00 C14:0 1.06 0.73 0.96 0.54 0.36 C16:0 43.9 41.69 43.15 40.82 40.97 C16:1 3.61 4.77 3.13 6.09 5.48 C18:0 1.21 1.16 1.21 1.42 0.83 C18:1 4.56 2.76 1.99 2.34 2.76 C18:2 22.56 25.63 24.35 24.92 23.85 C18:3 17.62 16.43 17.87 16.89 18.73 Z R1 R2 R3 R4 C9:0 0.12 0.14 0.23 0.21 0.18 C10:0 0.65 0.16 0.14 0.14 0.11 C11:0 3.92 5.59 6.85 6.83 6.28 C12:0 0.14 0.00 0.00 0.00 0.00 C14:0 5.41 1.34 0.62 0.95 0.27 C16:0 39.75 43 40.58 41.29 40.93 C16:1 4.64 1.6 4.61 3.35 5.37 C18:0 1.19 0.97 0.94 0.88 1.11 C18:1 4.48 3.82 3.15 3.37 3.22 C18:2 22.54 26.29 24.76 25.3 24.21 C18:3 17.16 17.08 18.13 17.68 18.32 Bảng 4-23 cho thấy, acid béo Spirulina platensis có mặt C9:0; C10:0; C11:0; C12:0; C14:0; C16:0; C16:1; C18:0; C18:1; C18:2; C18:3 Có thể nhận thấy C16:0 72 chiếm tỷ lệ luôn cao công thức điều kiện nuôi (38 – 44% tổng lượng acid béo) Điều phù hợp với nghiên cứu trước [29] [32] Khác với loài thực vật khác, nơi acid a-linolenic (C18:3 (9,12,15) chiếm tới 60 – 70% tổng lượng acid béo khơng có acid g-linolenic (C18:3 (6,9,12)), Spirulina platensis khơng có acid a-linolenic mà có acid g-linolenic Trong thể người, acid béo chuyển hóa sang acid arachidonic sang prostaglandin E2, có vai trò quan trọng điều chỉnh huyết áp làm hạ cholesterol máu Trong điều kiện nuôi, hàm lượng acid g-linolenic tập trung cao môi trường R4 Điều chứng tỏ, nuôi Spirulina platensis môi trường mà hàm lượng NaHCO3 thay NaCl không ảnh hưởng đến tỉ lệ acid g-linolenic thành phần acid béo không no Spirulina platensis 73 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Sau trình nghiên cứu, đạt kết sau: Spirulina platensis sống tăng trưởng tốt môi trường thay phần hoàn toàn hàm lượng NaHCO3 NaCl điều kiện ni Hình dạng Spirulina platensis không bị ảnh hưởng hàm lượng NaHCO3 NaCl khác Hình dạng Spirulina platensis hai điều kiện ni khơng có khác biệt Sợi Spirulina platensis có dạng sợi thẳng Mức độ tăng trưởng Spriulina platensis chịu ảnh hưởng điều kiện nuôi, thời gian, môi trường có chứa hàm lượng NaHCO3, NaCl khác - Chu kỳ thời gian tăng trưởng điều kiện nuôi hàm lượng dinh dưỡng khác khác - Chu kỳ thời gian tăng trưởng đạt cao Spirulina platensis điều kiện nuôi ống: môi trường Z, R1 mật độ Spirulina platensis đạt cao vào ngày thứ 6, cịn mơi trường cịn lại R2, R3, R4 chu kỳ tăng trưởng đạt cao vào ngày thứ - Còn chu kỳ thời gian tăng trưởng đạt cao Spirulina platensis điều kiện nuôi ống ở: môi trường Z, R1 đạt mật độ cao vào ngày thứ 9, R2, R3, R4 đạt mật độ cực đại chậm ngày so với môi trường đầu - Tốc độ tăng trưởng Spirulina platensis điều kiện nuôi ống nhanh điều kiện nuôi hũ từ 1.8 – lần - Sinh khối Spirulina platensis nuôi điều kiện ống cao so với Spirulina platensis nuôi điều kiện hũ Giữa môi trường khác nhau, Spirulina platensis phát triển không giống 74 Hàm lượng lipid tổng chịu ảnh hưởng điều kiện nuôi Hàm lượng lipid điều kiện nuôi ống cao điều kiện nuôi hũ Nhưng hàm lượng lipid tổng lại khác khơng có ý nghĩa mức 0.05 môi trường - Trong điều kiện nuôi, môi trường R4 cho hàm lượng acid béo khơng bão hịa cao - Spirulina platensis chứa acid béo C9:0; C10:0; C11:0; C12:0; C14:0; C16:0; C16:1; C18:0; C18:1; C18:2; C18:3, C16:0 chiếm tỷ lệ cao mơi trường thí nghiệm Acid g-linolenic, ưu lớn Spirulina platensis, có hàm lượng cao (chiếm 16 – 18% tổng số acid béo) tập trung nhiều sinh khối Spirulina platensis nuôi môi trường R4 5.2 KIẾN NGHỊ Do thời gian làm luận văn có hạn với hàm lượng sinh khối thu không nhiều nên có số đề nghị sau: - Tiếp tục khảo sát thành phần dinh dưỡng khác Spirulina platensis chịu mặn - Tiếp tục khảo sát thời gian phá vỡ tế bào nhiều mốc khác để so sánh hàm lượng lipid điều kiện môi trường dinh dưỡng chế độ nuôi khác - Nghiên cứu nuôi Spirulina platensis chịu mặn môi trường nước biển tự nhiên 75 CHƯƠNG TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Hồng Kim Anh, 2006 Hóa học thực phẩm Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Phạm Thị Trân Châu (chủ biên), Trần Thị Áng, 1998 Hóa sinh học Nhà xuất giáo dục Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty, 2000 Vi sinh vật học Nhà xuất hóa học Dương Trọng Hiền, Đặng Hồng Phước Hiền, Đặng Đình Kim, 1997 Một số đặc điểm sinh lý, sinh hóa Spirulina platensis điều kiện chịu mặn NaCl Tạp chí sinh học, 19(3): 44 – 48 Nguyễn Thị Tuyết Hoa Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học – nghiên cứu nuôi trồng Spirulina platensis Spirulina phương pháp sục khí CO2 thừa lên men cồn Trung tâm kỹ thuật, sở khoa học công nghệ & môi trường tỉnh Đồng Nai Phạm Thị Ánh Hồng, 2003 Kỹ thuật sinh hóa, Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Tp.HCM Đặng Đình Kim (chủ biên), Đặng Hồng Phước Hiền, 1999 Công nghệ sinh học vi Spirulina platensis Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội, trang 41 Đặng Đình Kim, 1993 Một số hoạt chất có hoạt tính sinh học Spirulina platensis Spirulina ứng dụng chúng, tạp chí sinh học, 15(4):20 -21 Vũ Thành Lâm, 2006 Nuôi trồng Spirulina platensis Spirulina, 2006 Trung tâm công nghệ sinh học, Đại học Quốc Gia Hà Nội 10 Vũ Thành Lâm, 2006 Nuôi Spirulina platensis quy mô lớn – thiết kế quản lý, trường ĐH quốc gia Hà Nội 11 Lê Văn Lăng, 1999 Spirulina – nuôi trồng – sử dụng y dược & dinh dưỡng Nhà xuất y học, 20 12 Nguyễn Đức Lượng (chủ biên), Cao Cường, 2003 Thí nghiệm hóa sinh học, thí nghiệm cơng nghệ sinh học – tập 1, NXB ĐHQG TpCM 76 13 Ngô Kế Sương, 1995 Triển vọng sản xuất sử dụng sinh khối Spirulina platensis lam (vi khuẩn lam) Spirulina dinh dưỡng y tế Báo cáo khoa học Spirulina platensis Spirulina dinh dưỡng điều trị 14 Nguyễn Hữu Thước, 1986 Nghiên cứu dinh dưỡng cacbon Spirulina platensis Spirulina platensis, tạp chí sinh học, 8(1):8 – 10 15 Nguyễn Hữu Thước, 1997 Phát triển nuôi trồng Spirulina platensis Spirulina nước ta, báo cáo khoa học nghiên cứu sản xuất sử dụng thức ăn có Spirulina platensis Spirulina dinh dưỡng điều trị, trang 21 16 Dương Đức Tiến, Trần Văn Nhân, Đinh Văn Sâm, 1992: Công nghệ nuôi trồng vi Spirulina platensis sử dụng chúng xử lý nước thải Báo cáo khoa học hội thảo quốc gia nuôi trồng sử dụng tế bào tự dưỡng, Viện Công nghệ quốc gia Tiếng Anh 16 A.S Badadzhanov, N.Abdusamatova, F.M Yusupova, N Faizullaeva, L.G Mezhlumyan, and M.Kh.Malikova, 2004 Chemical composition of Spirulina platensis cultivated in Uzbekistan Chemistry of natural compounds, Vol 40, No.3 17 Attilio Converti ∗, Alessandra Lodi, Adriana Del Borghi, Carlo Solisio Cultivation of Spirulina platensis in a combined airlift-tubular reactor system, Biochemical Engineering Journal 32 (2006) 13–18 18 Avigad Vonshak, Aharon Abeliovich, Samy Boussiba, Shoshana Arad and Amos Richmond, 1982 Production of Spirulina biomass: effects of enviromental factors and population density Biomass 2, 175 – 185 19 Bigh, E.G and Dyer, W.J.1959, Arapid method for total lipid extraction and purification, Can.J.Biochem.Physiol, 37:911 – 917 20 G Torzillo, B Pushparaj, F.Bocci, W.Balloni, R Materassi and G.Florenzano, 1986 Production of Spirulina platensis biomass in closed photobioreactors Biomass 11, 61 – 74 77 21 Flowers T J et al., 1977: Ann Rev Plant physiol., 28:89-121 22 L Chanawongse, Y K Lee,*$ B Bunnag & M Tanticharoen Productivity of the cyanobacterium Spirulina platensis in cultures using sunlight Bioresource Technology 48 (1994) 143-148 23 Luciane Maria Colla, Christian Oliveira Reinehn, Carolina Reichert, Jorge Alberto Vieira Costa, 2006 Production of biomass and nutraceutical compounds by Spiurlina platensis under different temperature and nitrogen regimes Bioresoure technology 24 Lúcia Helena Pelizer, J.C.M, Sunao Sato, Iracema de Oliveira Moraes, 2002 Spirulina platensis growth estimation by pH determination at different cultivation conditions Electronic jouranl of Biotechnology ISSN 25 Margret Piorreck, Klaus – Hinnerk Baasch and Peter Pohl, 1984 Biomass production, total protein, chlorophylls, lipids and fatty acids of fresh water green and blue – green algae under different nitrogen regimes Phytochemistry, vol.23, No.2, pp 207 – 216 26 Michael A Borowitzka *, Commercial production of microalgae: ponds, tanks, tubes and fermenters Journal of Biotechnology 70 (1999) 313–321 27 N Jeeji Bai, a taxonomic appraisal of the genera Spirulina and Arthospira, Shri A.M.M Murugappa Charriar Research Centre, Taramani, Chennai – 600 113 28 Nichols B W., 1973: Lipid composition and metabolism, in “The Biology of blue-green algae”, 7:144 29 Tolga G.KSAN, Ayßeg.l ZEKERÜYAOÚLU, Ülknur AK, 2006 The Growth of Spirulina platensis in Different Culture Systems Under Greenhouse Condition, Turk J Biol 31 (2007) 47-52 30 T.G Tornaben, T.F.Bourne, S.Raziuddin & A.Ben – Amotz, 1985 Lipid and lipopolysaccharide constituents of cyanobacterium Spirulina platensis, marine ecologr – progress series, vol 22:121 – 125 78 31 Watanabe A., Yamamoto Y., 1979: Proccedings of the Symposium on Taxonomy and Biology of Blue-Green Algae: 556-565 Một số trang Web: 29 http://www.cyanotech.com/Spirulina.html 30 http://en.wikipedia.org/wiki/Spirulina 31 http://www.Spirulina.com/SPLNews96.html 32 http://www.taoherbfarm.com 33 www.spiriulina.com 34 www.SpirulinaSource.com 35 www.vinhhao.com 79 CHƯƠNG PHỤ LỤC A THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG NUÔI TRỒNG Thành phần Z (g/l) R1 (g/l) R2 (g/l) R3 (g/l) R4 (g/l) NaHCO3 16.8 12.6 8.4 4.2 NaCl 1.0 3.925 6.85 9.775 12.7 NaNO3 2.5 2.5 2.5 2.5 2.5 K2HPO4 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 MgSO4 0.2 0.2 0.2 0.2 0.2 CaCl2 0.04 0.04 0.04 0.04 0.04 K2SO4 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 FeSO4 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 EDTA 0.08 0.08 0.08 0.08 0.08 ddA5 ml ml ml ml ml ddA6 ml ml ml ml ml Thành phần vi lượng A5: Thành phần Khối lượng (g/l) H3BO3 2.86 MnCl2.4H2O 1.8 ZnSO4.7H2O 0.222 CuSO4.5H2O 0.079 80 Thành phần vi lượng A6: Thành phần Khối lượng (mg/l) KCr(SO4)2.12H2O 192.0 NiSO4.6H2O 44.8 Co(NO3).2H2O 43.98 B KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THÍ NGHIỆM Thí nghiệm: Kết xử lý ANOVA yếu tố hàm lượng sinh khối khô Spirulina platensis Spirulina điều kiện ni mơi trường có hàm lượng dinh dưỡng khác * Trong điều kiện nuôi hũ: Analysis of Variance for Sinh khoi - Type III Sums of Squares -Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value -MAIN EFFECTS A:Thoi gian 18.8543 11 1.71402 433.44 0.0000 B:Moi truong 0.210324 0.0525811 13.30 0.0000 INTERACTIONS AB 0.618049 44 0.0140466 3.55 0.0000 RESIDUAL 0.474533 120 0.00395444 -TOTAL (CORRECTED) 20.1572 179 Multiple Range Tests for Sinh khoi by Moi truong -Method: 95.0 percent LSD Moi truong Count LS Mean Homogeneous Groups -12.7 36 0.707222 X 9.775 36 0.745556 X 6.85 36 0.7475 X 3.925 36 0.786111 X 36 0.805 X 81 Multiple Range Tests for Sinh khoi by Thoi gian -Method: 95.0 percent LSD Thoi gian Count LS Mean Homogeneous Groups -0 15 0.244667 X 15 0.293333 X 15 0.370667 X 15 0.514 X 15 0.65 X 15 0.762667 X 15 0.87 X 15 0.976667 X 11 15 1.01733 X 15 1.07133 X 15 1.15267 X 10 15 1.176 X * Trong điều kiện nuôi ống: Analysis of Variance for Sinh khoi - Type III Sums of Squares -Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value -MAIN EFFECTS A:Thoi gian 28.496 3.562 1096.12 0.0000 B:Moi truong 0.299647 0.0749119 23.05 0.0000 INTERACTIONS AB 0.735526 32 0.0229852 7.07 0.0000 RESIDUAL 0.292467 90 0.00324963 -TOTAL (CORRECTED) 29.8236 134 Multiple Range Tests for Sinh khoi by Moi truong -Method: 95.0 percent LSD Moi truong Count LS Mean Homogeneous Groups -12.7 27 0.889259 X 9.775 27 0.921481 X 6.85 27 0.953333 X 3.925 27 0.961481 X 27 1.03037 X 82 Multiple Range Tests for Sinh khoi by Thoi gian -Method: 95.0 percent LSD Thoi gian Count LS Mean Homogeneous Groups -0 15 0.240667 X 15 0.348667 X 15 0.514667 X 15 0.788667 X 15 1.12267 X 15 1.27467 X 15 1.34267 X 15 1.43533 X 15 1.49267 X Thí nghiệm: Kết xử lý ANOVA yếu tố hàm lượng lipid sinh khối Spirulina platensis Spirulina điều kiện ni mơi trường có hàm lượng dinh dưỡng khác * Trong điều kiện nuôi hũ: ANOVA Table for Lipid by Moi truong Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 0.0463823 0.0115956 0.35 0.8396 Within groups 0.333234 10 0.0333234 Total (Corr.) 0.379617 14 * Trong điều kiện nuôi ống: ANOVA Table for Lipid by Moi truong Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 0.00397053 0.000992632 0.06 0.9930 Within groups 0.174488 10 0.0174488 Total (Corr.) 0.178458 14 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc LÝ LỊCH KHOA HỌC I- LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ tên: LÊ QUỲNH HOA Ngày sinh: 13/11/1984 Nơi sinh: Tp.HCM Địa liên lạc: 304/75C, Đào Duy Anh, P9, Q Phú Nhuận, TPHCM Điện thoại liên lạc: 0909733747 Dân tộc: Kinh Tơn giáo: Khơng Sức khoẻ: Tốt II- Q TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC: Chế độ học: Chính quy Thời gian học: Từ 2002 đến 2006 Nơi học: Trường Đại học Dân Lập Văn Lang Ngành học: Công nghệ Sinh học Tên luận văn tốt nghiệp: “Khảo sát quy trình sản xuất dăm bong xơng khói xác định mối nguy khâu sản xuất” Nơi bảo vệ: Trường Đại học Dân lập Văn Lang Người hướng dẫn: PGS.TS Trần Minh Tâm TRÊN ĐẠI HỌC: Cao học: Từ 2009 đến 2011 Nơi học: Trường Đại học Bách Khoa TPHCM Tên luận văn tốt nghiệp: “Khảo sát ảnh hưởng muối NaHCO3, NaCl đến tăng trưởng thành phần lipid Spirulina platensis hai điều kiện nuôi khác nhau” Ngày bảo vệ: 26/01/2011 Nơi bảo vệ: Đại học Bách Khoa TPHCM Người hướng dẫn: PGS.TS Ngô Kế Sương Trình độ ngoại ngữ: III- HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC KỸ THUẬT Thời gian Nơi công tác 2008 – Giảng viên – Trường CĐ Kinh tế Công nghệ TPHCM Ngày …… tháng …… năm 2011 NGƯỜI KHAI (Họ tên chữ ký) Lê Quỳnh Hoa ... BÁCH KHOA LÊ QUỲNH HOA KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA MUỐI NaHCO3, NaCl ĐẾN SỰ TĂNG TRƯỞNG VÀ THÀNH PHẦN LIPID CỦA SPIRULINA PLATENSIS TRONG HAI ĐIỀU KIỆN NUÔI KHÁC NHAU Chuyên ngành: Công nghệ... I- TÊN ĐỀ TÀI: Khảo sát ảnh hưởng muối NaHCO3, NaCl đến tăng trưởng thành phần lipid Spirulina platensis hai điều kiện nuôi khác II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Nuôi tảo Spirulina platensis mơi trường... nghiên cứu: ? ?Khảo sát ảnh hưởng muối NaHCO3, NaCl đến sinh trưởng thành phần lipid Spirulina platensis hai điều kiện khác nhau.” 1.2 MỤC TIÊU - Nuôi Spirulina môi trường mà hàm lượng NaHCO3 thay