1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khảo sát sự tăng trưởng và thành phần hóa học của cá lóc (channa striata) được nuôi bằng thức ăn viên ở tỉnh an giang

14 791 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 199,42 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN PHẠM THANH LÂM KHẢO SÁT SỰ TĂNG TRƯỞNG VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÁ LÓC (Channa striata) ĐƯỢC NUÔI BẰNG THỨC ĂN VIÊN Ở TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN PHẠM THANH LÂM KHẢO SÁT SỰ TĂNG TRƯỞNG VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÁ LÓC (Channa striata) ĐƯỢC NUÔI BẰNG THỨC ĂN VIÊN Ở TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGs. Ts. TRẦN THỊ THANH HIỀN 2014 KHẢO SÁT SỰ TĂNG TRƯỞNG VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÁ LÓC (Channa striata) ĐƯỢC NUÔI BẰNG THỨC ĂN VIÊN Ở TỈNH AN GIANG Phạm Thanh Lâm1 Trần Thị Thanh Hiền1 Khoa Thủy sản, trường Đại học Cần Thơ ABSTRACT The research was conducted on nine snakehead (Channa striata) ponds used completely pellets feed for fish on Chau Thanh district, Long Xuyen City, An Giang province. The research mainly used the questionnaire to interview the farmer technique. In addition, the research aimed to survey on the growth rate and to analysis the chemical composition of snakehead. The growth rate determined analyse monthly by weigh ing random - 10 fish pond. The chemical composition was determined by fish group weight (10 g, 50 g, 100 g, 150 g, 200 g, 300 g, 400 g, 500 g, 600 g) with (n = 3) for 500 - 800g fish / pond per month, then combined together for grinding to analyze moisture, protein, lipid and energy according to the AOAC method (2000). A result for the survival rate is 35 - 78%, feed conversion ratio (FCR) of fish from 1.15 to 1.5. Growth rate (DWG) is represented by the formula y = 0,5362x0,3686 (R2 = 0,802). Chemical composition of fresh fish had a various change base on the moisture levels fluctuating between 68.8 - 76.3% and tended to decrease with increasing weight of fish, whereas protein content (14.6 - 17.6%), lipid (1.94 6.75%) and energy (4.77 - 7.33%) tended to increase. Keywords: snakehead, growth rate, chemical composition TÓM TẮT Nghiên cứu tiến hành ao nuôi cá lóc (Channa striata) sử dụng hoàn toàn thức ăn viên địa bàn huyện Châu Thành, Thành phố Long Xuyên thuộc Tỉnh An Giang. Sử dụng biểu mẫu để vấn thông tin kỹ thuật, khảo sát gồm hai phần khảo sát tốc độ tăng trưởng phân tích thay đổi thành phần hóa học cá lóc. Trong tốc độ tăng trưởng xác định cách tháng cân ngẫu nhiên - 10 cá/ao để xác định khối lượng gia tăng trung bình tháng từ tính tốc độ tăng trưởng tuyệt đối (DWG) cá. Thành phần hóa học xác định theo nhóm khối lượng cá (10 g, 50 g, 100 g, 150 g, 200 g, 300 g, 400 g, 500 g, 600 g) với (n = 3), tháng thu 500 – 800 g cá/ao, sau tiến hành phân tích ẩm độ, protein, lipid lượng cá theo phương pháp AOAC (2000). Kết khảo sát cho tỷ lệ sống 35 – 78%, hệ số tiêu tốn thức ăn (FCR) cá từ 1,15 - 1,5. Tốc độ tăng trưởng (DWG) biểu diễn công thức y = 0,5362x0,3686 (R2 = 0,802). Thành phần hóa học theo khối lượng tươi có biến đổi khác ẩm độ biến động khoảng 68,8 – 76,3% có khuynh hướng giảm theo gia tăng khối lượng cá, ngược lại hàm lượng protein (14,6 – 17,6%), lipid (1,94 6,75%) lượng (4,77 - 7,33%) lại có khuynh hướng gia tăng. Từ khóa: cá lóc, tốc độ tăng trưởng, thành phần hóa học 1. GIỚI THIỆU Trong năm gần nghề nuôi trồng thủy sản tỉnh An Giang tập trung vào đối tượng nuôi có giá trị kinh tế cao, phục vụ thị trường tiêu thụ tỉnh vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long vùng miền khác nước. Trong đó, cá lóc (Channa striata) nuôi phổ biến tỉnh An Giang điều kiện tự nhiên thuận lợi, kỹ thuật nuôi phát triển thị trường tiêu thụ ngày ưa chuộng, mô hình nuôi cá lóc An Giang phát triển diện tích sản lượng. Theo Cục Thống kê tỉnh An Giang (2012) sản lượng cá lóc tỉnh 22.496 tấn. Cá lóc nuôi với hình thức thâm canh bán thâm canh ao, giai, bè mương vườn. Các mô hình nuôi cá lóc trước chủ yếu sử dụng thức ăn nguồn cá tạp nước ngọt, cá biển, ốc bươu vàng, cua đồng làm ảnh hưởng xấu đến môi trường nguồn lợi tự nhiên, đặc biệt nguồn cá tạp nước ngọt. Hiện nay, việc sử dụng thức ăn chế biến phổ biến từ mô hình nuôi nhỏ lẻ đến mô hình nuôi thâm canh. Điều giúp giảm bớt áp lực khai thác cá tạp từ tự nhiên, đồng thời chủ động hoàn toàn mùa vụ nuôi, mang lại hiệu kinh tế cao nuôi thâm canh với sản lượng cao mà không phụ thuộc vào nguồn thức ăn cung cấp, việc sử dụng thức ăn chế biến giúp cá tăng trưởng tốt, hệ số chuyển hóa thức ăn (FCR) giảm nhiều so với việc sử dụng nguồn thức ăn cá tạp. FCR cho ăn cá tạp 4,45 cao gấp lần so với thức ăn chế biến 1,44 (Nguyễn Hoàng Huy, 2011). Trước tình hình phát triển nghề nuôi cá lóc nay, người nuôi sử dụng thức ăn viên để nuôi cá lóc, loại thức ăn có độ đạm cao loài cá khác mà chưa có loại thức ăn dành riêng cho cá lóc. Việc sử dụng thức ăn viên có tác động lên tăng trưởng, thành phần hóa học cá lóc biến đổi câu hỏi. Từ lý trên, đề tài “Khảo sát tăng trưởng thành phần hóa học cá lóc (Channa striata) nuôi thức ăn viên tỉnh An Giang” thực hiện. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành từ tháng năm 2013 đến tháng 10 năm 2013, thực ao thuộc hộ nuôi cá lóc thức ăn viên địa bàn tỉnh An Giang huyện Châu Thành, Thành phố Long Xuyên. Bảng 1. Thông tin kỹ thuật từ ao nuôi Ao A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 A8 A9 Diện tích 800 1.000 1.000 1.300 500 200 1.500 500 430 2,80 2,50 2,20 2,50 2,00 1,80 2,00 2,00 2,50 Mật độ (con/m ) 74 60 70 46 60 75 66 120 51 Cỡ cá thả (g/con) 0,91 0,50 0,91 0,83 0,91 1,70 0,91 0,91 1,80 Cỡ cá thu (g/con) 695 695 700 600 400 800 400 600 950 Thời gian nuôi (tháng) 6,0 6,5 9,5 6,5 5,0 7,0 8,0 8,0 8,0 Sản lượng (tấn/ao) 17,2 22,7 27,5 28,0 4,30 4,20 25,0 14,0 16,2 Lượng thức ăn sử dụng (tấn) 20,8 30,2 41,2 32,0 6,10 6,00 32,1 18,0 22,4 Độ sâu (m) Tháng thả nuôi 2.2 Phương pháp thu thập số liệu phân tích mẫu Các số liệu thứ cấp thu từ Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Chi cục Thủy Sản địa bàn khảo sát, kết nghiên cứu liên quan trước trang web. Số liệu điều tra nuôi cá lóc sử dụng phiếu điều tra soạn sẵn để thu thập cách vấn trực tiếp nông hộ nuôi cá lóc. Các tiêu môi trường đo ghi nhận trực tiếp ao lúc với thời điểm thu mẫu cá, nhiệt độ pH đo nhiệt kế máy đo pH (Hanna-Đức). Đánh giá tốc độ tăng trưởng cách tháng dùng vợt vớt ngẫu nhiên từ - 10 con/ao để cân khối lượng cá. Mẫu phân tích thành phần hóa học thể cá chia theo nhóm cá có khối lượng: 10 g, 50 g, 100 g, 150 g, 200 g, 300 g, 400 g, 500 g, 600 g/con, tháng thu từ 500 – 800 g cá/ao/lần. Thu mẫu thức ăn hộ nuôi sử dụng: 200 g/lần. Mẫu cá thu ao bảo quản cách trữ lạnh thùng xốp từ địa điểm thu mẫu Khoa Thủy Sản, Đại Học Cần Thơ, bảo quản lạnh (-200C). Mẫu cá thức ăn phân tích theo phương pháp AOAC (2000). Độ ẩm xác định phương pháp sấy mẫu nhiệt độ 1050C đến khối lượng không đổi. Đạm xác định phương pháp Kjeldahl qua giai đoạn: công phá, chưng cất chuẩn độ. Mẫu công phá đạm khoảng nhiều mức nhiệt độ từ 110 đến 3700C H2SO4 đậm đặc có xúc tác H2O2, sau công phá, mẫu chưng cất giải phóng N2 dung dịch kiềm (NaOH) hấp thu dung dịch axít Boric 5% có chất thị Methyl red. Sau chuẩn độ dung dịch H2SO4 0,1N để xác định hàm lượng đạm. Tro xác định cách đốt cháy mẫu nung tủ nung nhiệt độ 550 – 5600C khoảng thời gian đến mẫu có màu trắng. Lipid xác định phương pháp Soxhlet với dung môi petroleum ether, chất béo mẫu suất nhờ trình rửa hoàn toàn petrolium ether. Năng lượng đo máy Calorimetter (Parr). 2.3. Các tiêu tính toán Tỉ lệ sống SR (%) = (số cá thu hoạch/số cá thả nuôi) × 100 Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối DWG (g/ngày) = (Wf - Wi) / T Wi: khối lượng đầu (g) Wf: khối lượng sau (g) T: thời gian thí nghiệm (ngày) Hệ số thức ăn FCR = Tổng khối lượng thức ăn sử dụng / Khối lượng cá tăng trọng 2.4 Phương pháp xử lý số liệu Kết khối lượng cá ghi nhận tính toán giá trị trung bình phần mềm Excel 2003. Số liệu xử lý theo chương trình excel version 5.0 SPSS version 16.0. So sánh trung bình nghiệm thức dựa vào ANOVA nhân tố với phép thử DUNCAN mức ý nghĩa (P0,05). Hàm lượng ẩm độ (%) Thành phần sinh hóa động vật thủy sản tương tự động vật khác bao gồm nước, protein, lipid, khoáng, glucid, muối vô vitamin. Chúng khác hàm lượng chất cấu tạo thể. Thành phần sinh hóa chịu ảnh hưởng số yếu tố thức ăn, môi trường sống, giai đoạn phát triển (Trần Thị Thanh Hiền Nguyễn Anh Tuấn, 2009). 78.00 77.00 76.00 75.00 74.00 73.00 72.00 71.00 70.00 69.00 68.00 y = 82.842x-0.0287 R2 = 0.8917 100 200 300 400 500 600 700 Khối lượng cá (g) Hình 2. Mối tương quan hàm lượng ẩm độ khối lượng cá Hàm lượng protein (%) Qua kết (Hình 2) (bảng 5) thấy mối tương quan hàm lượng ẩm độ khối lượng cá biểu diễn công thức y = 82,842x -0,0287 (R2 = 0,8917), giá trị ẩm độ cá dao động từ 68,8 - 76,3% có xu hướng giảm dần theo gia tăng khối khối lượng cá, nhóm cá có khối lượng 10 g có hàm lượng ẩm cao khác biệt ý nghĩa thống kê với nhóm cá có khối lượng 50 g, khác biệt có ý nghĩa thống kê với nhóm cá lại (P[...]... quả nghiên cứu của Huỳnh Phan Tuyên (2013) thì năng lượng của cá cũng có xu hướng gia tăng theo sự gia tăng khối lượng của cá, giá trị năng lượng biến động 4,14 - 5,91 kJ/g Năng lượng của cá có xu hướng tăng theo sự gia tăng khối lượng cơ thể cá, đó là kết quả trong nghiên cứu của Glencross et al (2010) trên cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) và của Dinh Van Trung et al (2011) trên cá rô phi (Oreochromis... chúng được biến dưỡng và phân bố theo nhu cầu và trạng thái sinh lý của từng cá thể và theo yêu cầu của từng giai đoạn phát triển của cá thể sinh vật (Lê Thanh Hùng, 2008) Qua (Hình 5) cho thấy mối tương quan giữa năng lượng và khối lượng của cá được biểu diễn bởi công thức y = 3,5048x0,1134 (R2 = 0,9101) Tương tự như protein và lipid thì năng lượng của cá cũng gia tăng theo sự gia tăng khối lượng ở cá. .. 700 Khối lượng cá (g) Hình 5 Mối tương quan giữa năng lượng và khối lượng cá Năng lượng bản thân nó không phải là thành phần dưỡng chất trong thức ăn, năng lượng hiện diện trong thức ăn dưới dạng cầu nối hóa học và nó được giải phóng trong quá trình biến dưỡng trong cơ thể sinh vật Các thành phần dinh dưỡng trong thức ăn như protein, lipid và carbohydrate sau khi được tiêu hóa và hấp thu vào cơ thể sinh... lipid và năng lượng lại gia tăng theo sự phát triển khối lượng của cá và cũng được thể hiện qua hai 10 phương trình lần lượt là y = 0,9492x 0,3269 (R2 = 0,957), y = 3,5048x0,1134 (R2 = 0,9101) Hàm lượng protein cũng gia tăng theo sự gia tăng khối lượng cá và được biểu diễn bởi hàm tuyến tính y = 0,0047x + 14,61 (R2 = 0,7923) 5 ĐỀ XUẤT Cần có thêm nghiên cứu để so sánh về tăng trưởng và thành phần hóa học. .. Mỹ Lan, Nguyễn Văn Hiệu và Dương Nhựt Long, 2009 Nuôi cá lóc (Channa sp) trong bể lót bạt tại tỉnh Hậu Giang Kỷ yếu hội nghị khoa học thủy sản lần 4: 395-404 Lê Thanh Hùng, 2008 Thức ăn và dinh dưỡng thủy sản Nhà xuất bản Nông nghiệp 299 trang 11 Lê Quốc Toán, 2010 Nghiên cức sử dụng bột đậu nành làm thức ăn chế biến nuôi cá lóc bông (Channa micropeltes, Cuvier 1883) Luận văn tốt nghiệp cao học nuôi. .. trưởng và thành phần hóa học của cá lóc bằng cách sử dụng các loại thức ăn khác nhau Từ đó làm cơ sở để xây dựng công thức thức ăn phù hợp cho sự tăng trưởng của cá lóc 6 LỜI CẢM TẠ Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến cô Trần Thị Thanh Hiền, chị Trần Lê Cẩm Tú và chị Ngô Minh Dung cùng các thầy cô Khoa Thủy sản đã tạo điều kiện, hỗ trợ vật tư thiết bị cho thí nghiệm này được thực hiện, trong khuôn... Thanh Hiền (2009) thành phần hóa học của động vật thủy sản biến đổi theo giai đoạn phát triển của chúng, thường là hàm lượng lipid gia tăng theo giai đoạn phát triển Khi phân tích thành phần hóa học cá trắm cỏ thì hàm lượng lipid trong cơ thể tăng dần từ 1,31 - 3,8% cùng với sự gia tăng khối lượng cơ thể từ 94 - 628 g Hàm lượng lipid gia tăng cũng có thể là do hàm lượng lipid trong thức ăn gia tăng. .. (DWG) của cá được thể hiện qua công thức DWG (g/ngày) = 0,5362 * (khối lượng cá ) 03686 (R2 = 0.802) Hiệu quả sử dụng thức ăn thấp nhất là 1,15 và cao nhất là 1,5 Tỷ lệ sống của các ao nuôi cá lóc đạt cao nhất là 78% và thấp nhất là 35% Thành phần hóa học của cá thay đổi theo khối lượng của cá cụ thể là hàm lượng ẩm có xu hướng giảm theo sự phát triển khối lượng của cá được thể hiện qua phương trình y... hypophthalmus) của Glencross et al (2010) và cá rô phi (Oreochromis niloticus) của Dinh Van Trung et al (2011) sự tương quan giữa hàm lượng lipid và khối lượng cá cũng được thể hiện lần lược qua hai phương trình y = 78,996x0,0916 (R2 = 0,5999) và y = 1,51x0,18 (R2 = 0,36), từ đó cho thấy hàm lượng lipid của cá cũng có xu hướng gia tăng theo sự tăng khối lượng của cá Kết quả này cũng phù hợp với nhận định của. .. với nhóm cá có khối lượng 200 g, 300 g, 400 g, và 500 g, nhưng khác biệt có ý nghĩa thông kê với nhóm cá 10 g, 50 g,100 g, 150 g và 200 g (P . 2014 1 KHẢO SÁT SỰ TĂNG TRƯỞNG VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÁ LÓC (Channa striata) ĐƯỢC NUÔI BẰNG THỨC ĂN VIÊN Ở TỈNH AN GIANG Phạm Thanh Lâm 1 và Trần Thị Thanh Hiền 1 1 Khoa. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN PHẠM THANH LÂM KHẢO SÁT SỰ TĂNG TRƯỞNG VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÁ LÓC (Channa striata) ĐƯỢC NUÔI BẰNG THỨC ĂN VIÊN Ở TỈNH AN GIANG . lên tăng trưởng, và thành phần hóa học của cá lóc biến đổi như thế nào vẫn còn là một câu hỏi. Từ những lý do trên, đề tài Khảo sát sự tăng trưởng và thành phần hóa học của cá lóc (Channa striata)

Ngày đăng: 16/09/2015, 12:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w