Khảo sát ảnh hưởng của các thông số công nghệ đến khả năng biến dạng dẻo và chất lượng bề mặt của vật liệu tấm khi gia công bằng phương pháp biến dạng gia tăng đơn điểm (SPIF)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 126 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
126
Dung lượng
3,67 MB
Nội dung
ĐH QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN MINH KHÔI Đề tài : KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC THÔNG SỐ CÔNG NGHỆ ĐẾN KHẢ NĂNG BIẾN DẠNG DẺO VÀ CHẤT LƯỢNG BỀ MẶT CỦA VẬT LIỆU TẤM KHI GIA CÔNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP BIẾN DẠNG GIA TĂNG ĐƠN ĐIỂM ( SPIF) CHUYÊN NGHÀNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, 11 / 2009 ĐỀ TÀI ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thanh Nam………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Cán chấm nhận xét : ………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Cán chấm nhận xét : ………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Luận văn thạc sĩ bảo vệ : HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA Ngày ……… tháng …….năm …… ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA -oOo Tp HCM, ngày 25 tháng 11năm 2009 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN MINH KHÔI Giới tính : Nam √/ Nữ 03/07/1981 Nơi sinh : TP Hồ Chí Minh Ngày, tháng, năm sinh : Chun ngành : Cơng nghệ chế tạo máy Khố : 2007 1.TÊN ĐỀ TÀI: Khảo sát ảnh hưởng thông số công nghệ đến khả biến dạng dẻo chất lượng bề mặt vật liệu gia công phương pháp biến dạng gia tăng đơn điểm.( SPIF) 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: * Tổng quan lịch sử phát triển phương pháp biến dạng gia tăng đơn điểm (SPIF) * Tiến hành thực nghiệm khảo sát ảnh hưởng thông số công nghệ đến khả biến dạng dẻo chất lượng bề mặt vật liệu : Nhôm, thép mềm, Inox * Quy hoạch kết thực nghiệm, đánh giá mức độ ảnh hưởng thông số công nghệ Đưa chế độ gia công tối ưu vật liệu khảo sát 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 10 – 02 – 2009 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 30 – 11 - 2009 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : PGS.TS NGUYỄN THANH NAM Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) PGS.TS Nguyễn Thanh Nam Luận văn Thạc sĩ GVHD: PGS.TS Nguyễn Thanh Nam LỜI CÁM ƠN Rất nhớ ơn: * Thầy: PGS.TS Nguyễn Thanh Nam tận tâm giúp đỡ, giảng dạy, tạo điều kiện thiết bị, tài liệu kiến thức, trực tiếp hướng dẫn hồn thành Luận văn * Cơ: PGS.TS Thái Thị Thu Hà giúp đỡ trang thiết bị đo đạc mẫu thí nghiệm * Thầy: Ths Lê Khánh Điền giúp đỡ tài liệu liên quan đến đề tài Xin chân thành cám ơn: * Quý Thầy Cơ trường ĐH Bách Khoa nhiệt tình truyền thụ giảng, mở mang trí tuệ để tơi có đủ phương pháp luận thực đề tài * Tập thể bạn học ủng hộ suốt thời gian nghiên cứu đến hoàn thiện Luận văn * Trường CĐ Nghề GTVT TW3 tạo điều kiện, hỗ trợ loại thiết bị, máy CNC để tiến hành thí nghiệm * Các em sinh viên trường ĐH Bách Khoa trường CĐ Nghề GTVT TW phụ giúp suốt thời gian thực đề tài TP HCM , ngày 19 tháng 11 năm 2009 H V: Nguyễn Minh Khôi Luận văn Thạc sĩ GVHD: PGS.TS Nguyễn Thanh Nam LỜI NÓI ĐẦU Ngày khoa học kỹ thuật phát triển lên tầm cao so với kỷ trước Tính cạnh tranh củng trở nên khốc liệt Sản phẩm dàng bị thay hơn, đại Trong bối cảnh cơng nghiệp nước ta cịn phát triển chậm giới, để cạnh tranh doanh nghiệp cần phải có chiến lược tắt đón đầu cải tiến mẫu mã, chất lượng, tính toán thời gian sản xuất cho ngắn nhằm mang lại lợi nhuận cao Như vấn đề đặt nhà thiết kế phải tối ưu tất yếu tố kỹ thuật trước sản xuất đại trà Các phương pháp gia cơng tạo hình kim lọai truyền thống sử dụng nhiều thập niên qua dập nóng, dập nguội, vuốt sâu, kéo, uốn, gấp cần có khn chày máy chuyên dùng Các phương pháp cho suất cao phù hợp với sản xuất với số lượng lớn đủ hồn vốn cho chi phí chế tạo khn, chày thường phức tạp tốn Với phát triển phương pháp thiết kế kỹ thuật thiết kế đồng thời, quy trình thiết kế CAD- CAM-CNC, trình sản xuất sản phẩm đơn loạt nhỏ hay vừa, thiết kế thử nghiệm đòi hỏi phương pháp tạo hình đơn giản, tốn hơn, khơng cần khn, chày hay máy chun dùng số lượng sản phẩm khơng thể bù đắp chi phí sản xuất (khuôn, chày, máy ) Công nghệ gia công kim loại biến dạng gia tăng đơn điểm (viết tắt theo tiếng Anh SPIF) công nghệ mới, có nhiều ưu thế, nhiều nước giới nghiên cứu Đây phương pháp đại, có ưu điểm thời gian sản xuất ngắn khơng phải chế tạo khn (thời gian hồn thành sản phẩm tốn độ vài so với vài ngày phương pháp tạo mẫu truyền thống trước đây), thẳng từ vẽ CAD đến trình gia công máy CNC (hoặc robôt công nghiệp), linh hoạt việc thay đổi mẫu mã Do đó, phương pháp có ưu lớn giai đoạn thiết kế thử nghiệm sản phẩm với chi phí thấp thời gian chuẩn bị Nó phù hợp cho sản phẩm đơn Tóm lại, phương pháp có tính tiềm ứng dụng cao nước ta Đề tài “Khảo sát ảnh hưởng thông số công nghệ đến khả biến dạng dẻo chất lượng bề mặt vật liệu gia công phương pháp biến dạng H V: Nguyễn Minh Khôi Luận văn Thạc sĩ GVHD: PGS.TS Nguyễn Thanh Nam -gia tăng đơn điểm SPIF ( Single point incremental forming) ” nhằm mục đích nghiên cứu phát triển cơng nghệ tạo hình kim loại khơng dùng khuôn (theo phương pháp SPIF), đề tài tập trung vào nghiên cứu thực nghiệm loại vật liệu tấm: nhơm, thép mềm, inox Trước hết đề tài tìm hiểu quy trình cơng nghệ phương pháp Từ tiến hành xây dựng mơ hình thực nghiệm khảo sát ảnh hưởng thông số công nghệ phương pháp tạo hình gia tăng đơn điểm lên khả biến dạng chất lượng bề mặt sản phẩm Đề tài tập trung khảo sát thông số công nghệ bước xuống dụng cụ (z), tốc độ tiến (Fxy), tốc độ quay (n) đường kính dụng cụ (D) Kết đưa phương trình thực nghiệm thể ảnh hưởng thông số công nghệ đến khả biến dạng chất lượng bề mặt sản phẩm số loại vật liệu Dựa vào tối ưu hố thông số công nghệ để đạt chất lượng sản phẩm theo yêu cầu kỹ thuật Tp HCM, tháng 11 năm 2009 H V: Nguyễn Minh Khôi Luận văn Thạc sĩ GVHD: PGS.TS Nguyễn Thanh Nam ABSTRACT Today, science and technology have developed to a new high-level than the previous century The competitiveness becomes more fierce as well The current products are easily replaced by the newer and more modern one In the context of our industry is still developing slowly than the world, in order to compete, the firms must have a strategy on improving model, product quality They need to calculate the shortest production time to bring the highest profit Such issues raised for the designers is to optimize all these engineering factors before mass production The traditional forming methods of sheet metal used in last decades as stamping, deep-drawing, stretching, bending-folding,… required die, punch and specialized machines This methods have high productivity but only suitable for mass production because it can only return the cost of manufacturing die, punch that are often complex and expensive With the development of design methods and current design technique, CADCAM-CNC process, production process of single products, small or medium batch, design of experiment (DOE) require a simple forming method, cheaper, without die and punch or specialized machine because the number of products can not offset the production cost (die, punch, machine ) Single point incremental forming technology in sheet metal (abbreviated in English as SPIF) is a new technology and such advantages Many countries around the world are studying about this technology This is a modern method with advantage of short production time by not manufacturing die (time to complete the product costs a few hours compare with several days as the previous traditional methods to create models) This method goes straight from CAD drawings to the production process by the CNC machine (or industrial robot), and very flexible in changing models Therefore, this method has big advantage in phase of design for testing new products with low cost and preparation time It is also appropriate for single products Summary, this is a new method and high application potential in our country H V: Nguyễn Minh Khôi Luận văn Thạc sĩ GVHD: PGS.TS Nguyễn Thanh Nam -The thesis "Survey of the influence of technology parameters on the plastic deformation ability and the surface quality of the sheet material processed by the single point incremental forming method" aim to research and develop the dieless sheet metal forming technology (by SPIF method) The thesis focuses on experimental study on three types of sheet material: aluminum, mild steel, stainless steel Firstly, the thesis learns about the technology process of SPIF method After that, the thesis builds experimental model to survey the influence of technology parameters on the deformation ability and the surface quality of the product Thesis focuses on surveying technology parameters: step down (z), forming speed (Fxy), spindle rotation speed (n) and tool diameter (D) The results will give the regression equations show the influence of technology parameters on the deformation ability and the surface quality of the sheet product Based on that can optimize the technology parameters to achieve high product quality according to technical requirements Hochiminh City, November 2009 H V: Nguyễn Minh Khôi Luận văn Thạc sĩ GVHD: PGS.TS Nguyễn Thanh Nam H V: Nguyễn Minh Khôi Luận văn Thạc sĩ GVHD: PGS.TS Nguyễn Thanh Nam CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ TẠO HÌNH KIM LOẠI TẤM BẰNG PHƯƠNG PHÁP BIẾN DẠNG GIA TĂNG ĐƠN ĐIỂM (SPIF) I.1 Lịch sử phát triển tạo hình kim loai tấm: Cơng nghệ gia cơng kim loại đời từ thời kỳ đồ sắt, đồ đồng đến thời Trung cổ có nhiều sản phẩm đa dạng phục vụ cho sống ly, tách, thìa, chén, dĩa, thau, chậu cho chiến tranh áo giáp tinh xảo lắp ráp với khớp động cho phép người mặc cử động dễ dàng Trong thời gian này, thợ rèn kiêm ln thợ gị làm loại sản phẩm kể cịn mang tính thủ cơng phụ thuộc vào tay nghề người thợ Vào thời kỳ Phục Hưng, Cổ điển… sản phẩm chế tạo từ kim loại phát triển chậm kỹ thuật khí chưa phát triển chưa nghiên cứu lý thuyết Đến kỷ thứ 18, cách mạng kỹ thuật khí phát triển Anh lan rộng giới, công nghệ gia công nghiên cứu, phát triển đóng góp nhiều sản phẩm đa dạng cho ngành khí I.2 Vai trị ngành gia công áp lực kim loại: Công nghệ gia công áp lực có từ lâu đời, đến vài kỷ phát triển, nhờ có phát triển lý thuyết biến dạng dẻo lý thuyết gia công áp lực Lý thuyết biến dạng dẻo lý thuyết gia công áp lực dựa sở học môi trường liên tục, học vật rắn biến dạng, lý thuyết dẻo, kim loại học vật lý, đại số tuyến tính Ngày có cách mạng biến dạng tạo hình Các thành tựu lớn học vật rắn biến dạng, tốn học, kỹ thuật mơ tạo cho lý thuyết công nghệ gia công áp lực sức mạnh Ta xác định công nghệ biến dạng tối ưu, sử dụng hết khả biến dạng vật liệu, tận dụng nguồn lượng nhờ sử dụng kỹ thuật mô đưa ngành gia công áp lực giải cơng nghệ tạo hình khơng cần chế thử, từ giảm chi phí để chế tạo khn thử nghiệm chi phí nguyên vật liệu thử nghiệm H V: Nguyễn Minh Khôi Luận văn Thạc sĩ GVHD: PGS.TS Nguyễn Thanh Nam -[11] Jeswiet, J., Hagan, E., Apr 2001 Rapid Proto-Typing of a Headlight with Sheet Metal In: Proc of the 9th International Conference on Sheet Metal Leuven, pp 165–170 [12] Jeswiet, J., Young, D., Ham, M., May 2005d Non-traditional Forming Limit Diagrams for Incremental Forming In: Trans Tech Publications (Ed.), Advanced Materials Research Vol 6-8 Switzerland, pp 409–416 [13] J.Jeswiet, F Micari, G Hirt, A Bramley, J Duflou, J Allwood Asymmetric Single Point Incremental Forming of Sheet Metal, Ann CIRP Annals, 54, 2005, 623-649 [14] Johan Verbert Medical applications of single point incremental forming [15] Kim, Y H., Park, J J (2003) Fundamental studies on the incremental sheet metal forming technique Journal of Material processing Technology, vol 140, pp 447-453 [16] Lamminen, L May 2005 Incremental Sheet Forming with an Industrial Robot - Forming Limits and Their Effect on Component Design In: Trans Tech Publications (Ed.), Advanced Materials Research Vol 6-8 Switzerland, pp 457–464 [17] Leach, D., Green, A J., Bramley, A N., Apr 2001 A New Incremental Sheet Forming Process for Small Batch and Prototypes Parts In: Proc of the 9th International Conference on Sheet Metal Leuven, pp 211–218 [18] Meyer, L W.and Gahlert, C., Hahn, F., May 2005 Influence of an incremental deformation on material behaviour and forming limit of Aluminium Al99,5 and QT-steel 42CrMo4 In: Trans Tech Publications (Ed.), Advanced Materials Research Vol 6–8 Switzerland, pp 417–424 [19] Meier, H., Dewald, O., Zhang, J (2005) A new robot-based sheet metal forming process Advanced Materials Research, vols 6-8, pp 465-470 [20] Pohlak, M., Majak, J., Küttner, R (2006 b) Incremental Sheet Forming Process Modelling - Limitation Analysis Proceedings of Mechanics and Materials in Design 2006 Conference, Porto [CD-ROM] - 109 H V: Nguyễn Minh Khôi Luận văn Thạc sĩ GVHD: PGS.TS Nguyễn Thanh Nam -[21] Pohlak, M., Küttner, R., Majak, J (2005) Modelling and optimal design of sheet metal RP&M processes Rapid Prototyping Journal, vol 11, No 5, pp 304-311 [22] P.A.F Martins, N Bay, M Skjoedt, M.B Silva, Theory of single point incremental forming, CIRP Annals - Manufacturing Technology 57 (2008) 247– 252 [23] Skjoedt M., Hancock M H., Bay N., Creating Helical Tool Paths for Single Point Incremental Forming, Key Engineering Materials Vol 344, pp 583-590, 2007 [24] Urban, J (2003) Crashing and Fracture of Lightweight Structures Tech Univ of Denmark, Dissert [25] Yoon, S J., Yang, D Y., 2003 Development of a Highly Flexible Incremental Roll Forming Process for the Manufacture of a Doubly Curved Sheet Metal In: CIRP Annals Vol 52/1 pp 201–204 [26] Young, D., Jeswiet, J., 2005 Forming Limit Diagrams for Single-Point Incremental Forming of Aluminium Sheet In: Proc of the IMechE, Journal of Engineering Manufacture - Part B Vol 219/4 pp 359–364 [27] http://www.matweb.com/ - 110 H V: Nguyễn Minh Khôi Luận văn Thạc sĩ GVHD: PGS.TS Nguyễn Thanh Nam PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC PL1: THIẾT LẬP MƠ HÌNH CAD VÀ XUẤT ĐƯỜNG ĐIỀU KHIỂN DỤNG CỤ TRONG Pro/E 2001 Để xuất chương trình NC điều khiển máy CNC, thí nghiệm dùng phần mềm Pro/E 2001, trình thực qua bước: - Vẽ mơ hình - Tạo đường chạy dụng cụ với thông số gia công xác định - Xuất chương trình NC - Chuyển sang đường chạy dụng cụ xoắn ốc Bước 1: Vẽ mơ hình - Điều cần thiết tạo mặt côn theo yêu cầu, nghĩa tạo khối hay mặt - Mở Pro/E, chọn New > Part > Solid > Name: mohinhconcong > bỏ lựa chọn Use template default > OK - Chọn đơn vị milimet: chọn mmns_part_solid > OK - 111 H V: Nguyễn Minh Khôi Luận văn Thạc sĩ GVHD: PGS.TS Nguyễn Thanh Nam Tạo biên dạng cung trịn góc tiếp tuyến thay đổi từ 60 – 90 độ - Dùng lệnh Revolve bề mặt côn cần thiết - Lưu lại lệnh Save Bước 2: Thiết lập đường chạy dụng cụ - Nhập mơ hình vừa tạo bên vừa chi tiết vừa phôi (workpiece) - 112 H V: Nguyễn Minh Khôi Luận văn Thạc sĩ GVHD: PGS.TS Nguyễn Thanh Nam - Phương pháp phay phay surface Milling - Chọn máy CNC trục - Chọn dụng cụ tạo hình dao cầu (ball mill) - 113 H V: Nguyễn Minh Khôi Luận văn Thạc sĩ GVHD: PGS.TS Nguyễn Thanh Nam Thiết lập thông số công nghệ, ý chọn chế độ Point_only để phần mềm nội suy điểm quỹ đạo dụng cụ, điều kiện chương trình xuất đường chạy dụng cụ xoắn ốc - Kiểm tra đường chạy dụng cụ: - 114 H V: Nguyễn Minh Khôi Luận văn Thạc sĩ GVHD: PGS.TS Nguyễn Thanh Nam - Xem thời gian gia công sau: Bước 3: Xuất chương trình NC nhờ tính Postprocessor - Xuất file ncl - Xuất file NC từ file ncl xuất - Chọn loại máy để xuất file mã G-code - 115 H V: Nguyễn Minh Khôi Luận văn Thạc sĩ GVHD: PGS.TS Nguyễn Thanh Nam -Bước 4: Chuyển file xuống dụng cụ theo đường thẳng thành xoắn ốc.(trường hợp phần mềm Proengineer không tạo quỹ đạo xoắn ốc cho biên dạng phức tạp) - Xóa đoạn mã G-code, có tọa độ điểm, thêm chữ “eof” (end of file) vào cuối file Kết file sau: File ban đầu: % (Date:01/02/09 Time:10:37:32) G98G80G90G49G17 ( / MFG) T1M6 S400M3 G0X-122.Y0 G43Z20.H1 Z0 G1Z-1.F3000 X-121.978Y-2.33 X-121.878Y-5.454 X-121.699Y-8.571 … X-105.383Y2.909 X-105.423Y0 Z20 M5 T30M6 M30 % Chuyển thành sau: X-121.978Y-2.33Z-1 X-121.878Y-5.454 X-121.699Y-8.571 - 116 H V: Nguyễn Minh Khôi Luận văn Thạc sĩ GVHD: PGS.TS Nguyễn Thanh Nam -… X-105.383Y2.909 X-105.423Y0 eof - Khởi động chương trình tạo đường xoắn ốc “HeToPaC – Tao duong chay dao xoan oc - Ver 1.1” - Chọn file cần chuyển xuất kết Lưu ý, bước ∆z nhỏ đường chạy dụng cụ dài, thời gian chuyển thành đường xoắn ốc lâu, lên đến 15 phút - Kết file sau: X-121.978 Y-2.330 Z-1.000 X-121.878 Y-5.454 Z-1.000 X-121.699 Y-8.571 Z-1.000 X-121.440 Y-11.679 Z-1.000 X-121.100 Y-14.787 Z-1.000 X-120.683 Y-17.880 Z-1.000 X-120.186 Y-20.960 Z-1.000 X-119.609 Y-24.033 Z-1.000 X-118.956 Y-27.084 Z-1.000 X-118.224 Y-30.116 Z-1.000 - 117 H V: Nguyễn Minh Khôi Luận văn Thạc sĩ GVHD: PGS.TS Nguyễn Thanh Nam -X-104.784 Y11.591 Z-62.500 X-105.063 Y8.702 Z-62.500 X-105.263 Y5.811 Z-62.500 X-105.383 Y2.909 Z-62.500 X-105.423 Y0.000 Z-62.500 eof eof - Thêm mã lệnh G-code cần thiết vào Kết file cuối sau: % G90G94G54G21 S2500M3 G0Z200 G0X-122.Y0 G1Z-1F800 X-121.978 Y-2.330 Z-1.000 X-121.878 Y-5.454 Z-1.000 X-121.699 Y-8.571 Z-1.000 X-121.440 Y-11.679 Z-1.000 X-105.263Y5.811 X-105.383Y2.909 X-105.423Y0 Z20 M5 T30M6 M30 % - 118 H V: Nguyễn Minh Khôi Luận văn Thạc sĩ GVHD: PGS.TS Nguyễn Thanh Nam -PHỤ LỤC PL2: CÁC BẢNG TRA TRONG QUY HOẠCH THỰC NGHIỆM [1] Bảng PL2.1: Phân vị phân bố Cochran G1-p với p = 0.05 f n 10 16 36 144 ∞ 9985 9780 9392 9057 8772 8534 8332 8159 7880 7341 6602 5813 5000 9669 8709 7977 7457 7071 3771 6530 6333 6025 5466 4748 4031 3333 9065 7679 6841 6287 5895 5598 5365 5175 4884 4366 3720 3093 2500 8412 6838 5981 5441 5065 4783 4564 4387 4119 3645 3066 2513 2000 7808 6464 5321 4803 4447 4184 3980 3817 3569 3135 2612 2119 1667 7271 5612 4800 4307 3974 3726 3535 3384 3154 2756 2278 1833 1429 6798 5157 4377 3910 3595 3362 3185 3043 2929 2462 2022 1616 1250 6385 4775 4027 3584 3286 3067 2901 2768 2568 2226 1820 1446 1111 10 6020 4450 3733 3311 3029 2823 2666 2541 2353 2032 1655 1308 1000 12 5410 3924 2164 2880 2624 2439 2299 2187 2020 1737 1403 1100 833 15 4709 3346 2758 2419 2195 2034 1911 1815 1671 1429 1144 1889 667 20 3894 2705 2205 1921 1735 1602 1501 1422 1301 1109 879 675 500 24 3434 2354 1907 1656 1493 1374 1286 1216 1113 942 743 567 417 30 2920 1980 1593 1377 1237 1137 1061 1002 921 771 604 456 333 40 2370 1576 1259 1082 968 887 837 780 713 595 462 347 250 60 1737 1131 895 765 682 623 583 552 497 433 316 234 167 120 998 495 419 371 337 312 292 266 218 165 120 83 632 - 119 H V: Nguyễn Minh Khôi Luận văn Thạc sĩ GVHD: PGS.TS Nguyễn Thanh Nam -Bảng PL2.2: Phân vị phân bố Student p f 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 40 60 120 ∞ 0.2 0.1 0.05 0.02 0.01 0.005 0.001 3.08 1.89 1.64 1.53 1.48 1.44 1.42 1.4 1.38 1.37 1.36 1.36 1.35 1.34 1.34 1.34 1.33 1.33 1.33 1.33 1.32 1.32 1.32 1.32 1.32 1.32 1.31 1.31 1.31 1.31 1.3 1.3 1.29 1.28 6.31 2.92 2.35 2.13 2.02 1.94 1.9 1.86 1.83 1.81 1.8 1.78 1.77 1.76 1.75 1.75 1.74 1.73 1.73 1.73 1.72 1.72 1.71 1.71 1.71 1.71 1.7 1.7 1.7 1.7 1.68 1.67 1.66 1.64 12.71 4.3 3.18 2.78 2.57 2.45 2.37 2.31 2.26 2.23 2.2 2.18 2.16 2.15 2.13 2.12 2.11 2.1 2.09 2.09 2.08 2.07 2.07 2.06 2.06 2.06 2.05 2.05 2.04 2.04 2.02 1.98 1.96 31.82 6.97 4.54 3.75 3.37 3.14 2.9 2.82 2.76 2.72 2.68 2.65 2.62 2.6 2.58 2.57 2.55 2.54 2.53 2.52 2.51 2.5 2.49 2.48 2.48 2.47 2.47 2.46 2.46 2.42 2.39 2.36 2.33 63.66 9.93 5.84 4.6 4.03 3.71 3.5 3.36 3.25 3.17 3.11 3.06 3.01 2.65 2.62 2.92 2.9 2.88 2.86 2.85 2.83 2.82 2.81 2.8 2.79 2.78 2.77 2.76 2.76 2.75 2.7 2.66 2.62 2.58 127.32 14.09 7.45 5.6 4.77 4.32 4.03 3.83 3.69 3.58 3.5 3.43 3.37 3.33 3.29 3.25 3.22 3.22 3.17 3.15 3.14 3.12 3.1 3.09 3.08 3.07 3.06 3.05 3.04 3.03 2.97 2.91 2.86 2.81 636.62 31.6 12.94 8.61 6.86 5.96 5.43 5.04 4.78 4.59 5.44 4.32 4.22 4.14 1.07 4.02 3.97 3.92 3.88 3.85 3.8 3.79 3.77 3.75 3.73 3.71 3.69 3.67 3.66 3.65 3.55 3.46 3.37 3.29 - 120 H V: Nguyễn Minh Khôi Luận văn Thạc sĩ GVHD: PGS.TS Nguyễn Thanh Nam -Bảng PL2.3: Phân vị phân bố Fisher F1-p với p = 0.02 f1 f2 12 24 ∞ 9.5 12 13.1 13.7 14 14.3 14.9 12.5 15.6 3.6 4.2 4.2 4.3 4.3 4.4 4.4 4.5 2.7 2.9 2.9 3 3 3.3 2.4 2.5 2.5 2.5 2.5 2.5 2.5 2.4 2.4 2.2 2.3 2.3 2.2 2.2 2.2 2.2 2.2 2.1 2.1 2.1 2.1 2.1 2.1 2.1 2 2 2 2 1.9 1.9 1.8 2 1.9 1.9 1.9 1.8 1.8 1.7 1.9 1.9 1.9 1.9 1.9 1.8 1.8 1.7 1.7 10 1.9 1.9 1.9 1.8 1.8 1.8 1.7 1.7 1.6 11 1.9 1.9 1.8 1.8 1.8 1.8 1.7 1.6 1.6 12 1.8 1.8 1.8 1.8 1.7 1.7 1.7 1.6 1.5 13 1.8 1.8 1.8 1.8 1.7 1.7 1.6 1.6 1.5 14 1.8 1.8 1.8 1.7 1.7 1.7 1.6 1.6 1.5 15 1.8 1.8 1.8 1.7 1.7 1.7 1.6 1.6 1.5 16 1.8 1.8 1.7 1.7 1.7 1.6 1.6 1.5 1.4 17 1.8 1.8 1.7 1.7 1.7 1.6 1.6 1.5 1.4 18 1.8 1.8 1.7 1.7 1.6 1.6 1.5 1.5 1.4 19 1.8 1.8 1.7 1.7 1.6 1.6 1.5 1.5 1.4 20 1.8 1.8 1.7 1.7 1.6 1.6 1.5 1.5 1.4 22 1.8 1.7 1.7 1.6 1.6 1.6 1.5 1.4 1.4 24 1.7 1.7 1.7 1.6 1.6 1.6 1.5 1.4 1.3 26 1.7 1.7 1.7 1.6 1.6 1.6 1.5 1.4 1.3 28 1.7 1.7 1.7 1.6 1.6 1.6 1.5 1.4 1.3 30 1.7 1.7 1.6 1.6 1.6 1.5 1.5 1.4 1.3 40 1.7 1.7 1.6 1.6 1.5 1.5 1.5 1.4 1.2 60 1.7 1.7 1.6 1.6 1.5 1.5 1.5 1.3 1.2 120 1.7 1.6 1.6 1.5 1.5 1.5 1.4 1.3 1.1 ∞ 1.6 1.6 1.6 1.5 1.5 1.4 1.3 1.2 - 121 H V: Nguyễn Minh Khôi Luận văn Thạc sĩ GVHD: PGS.TS Nguyễn Thanh Nam -Bảng PL2.4: Phân vị phân bố Fisher F1-p với p = 0.05 f2 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 22 24 26 28 30 40 60 120 ∞ 161.4 18.5 10.1 7.7 6.6 5.6 5.3 5.1 4.8 4.6 4.6 4.6 4.5 4.5 4.5 4.4 4.4 4.4 4.3 4.3 4.2 4.2 4.2 4.1 3.9 3.8 199.5 19 9.6 6.9 5.8 2.1 4.7 4.5 4.3 4.1 3.9 3.8 3.7 3.7 3.6 3.6 3.6 3.5 3.5 3.4 3.4 3.4 3.3 3.3 3.2 3.2 3.1 3 215.7 19.2 9.3 6.6 5.4 4.8 4.4 4.1 3.9 3.7 3.6 3.5 3.4 3.3 3.3 3.2 3.2 3.2 3.1 3.1 3.1 3 2.9 2.9 2.9 2.8 2.7 2.6 f1 224.6 19.3 9.1 6.4 5.2 4.5 4.1 3.8 3.6 3.5 3.4 3.3 3.2 3.1 3.1 3 2.9 2.9 2.9 2.8 2.8 2.7 2.7 2.7 2.6 2.5 2.5 2.4 230.2 19.3 6.3 5.1 4.4 3.7 3 3 3 2.9 2.9 2.8 2.8 2.7 2.7 2.7 2.6 2.6 2.6 2.5 2.5 2.4 2.3 2.2 234 19.3 8.9 6.2 4.3 3.9 3.6 3.4 3.2 3.1 2.9 2.9 2.8 2.7 2.7 2.7 2.7 2.6 2.6 2.6 2.5 2.4 2.4 2.4 2.3 2.2 2.1 12 243.9 19.4 8.7 5.9 4.7 3.6 3.3 3.1 2.9 2.8 2.8 2.7 2.5 2.5 2.4 2.4 2.3 2.3 2.3 2.2 2.2 2.1 2.1 2.1 1.9 1.8 1.8 24 249 19.5 8.6 5.8 4.5 3.8 3.4 3.1 2.9 2.7 2.6 2.5 2.4 2.3 2.3 2.2 2.2 2.1 2.1 2.1 2 1.9 1.9 1.9 1.8 1.7 1.6 1.5 ∞ 254.3 19.5 8.5 5.6 4.4 3.7 3.2 2.9 2.7 2.5 2.4 2.3 2.2 2.1 2.1 2 1.9 1.8 1.8 1.8 1.7 1.7 1.6 1.6 1.5 1.4 1.3 - 122 H V: Nguyễn Minh Khôi Luận văn Thạc sĩ GVHD: PGS.TS Nguyễn Thanh Nam -Bảng PL2.5: Phân vị phân bố Fisher F1-p với p = 0.01 f2 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 22 24 26 28 30 40 60 120 ∞ 4052 98.5 34.1 21.2 16.3 13.7 12.3 1.3 10.6 10 9.7 99.3 9.1 8.9 8.7 8.5 8.4 8.3 8.2 8.1 7.9 7.8 7.7 7.6 7.6 7.3 7.1 6.9 6.6 4999 99 30.8 18 13.3 10.9 9.6 8.7 7.6 7.2 6.9 6.7 6.5 6.4 6.2 6.1 55.9 5.9 5.7 5.6 5.5 5.5 5.4 5.2 4.8 4.6 5403 99.2 29.5 16.7 12.1 9.8 8.5 7.6 6.6 6.2 5.7 5.6 5.4 5.3 5.2 5.1 4.9 4.8 4.7 4.6 4.6 4.5 4.3 4.1 3.8 5625 99.3 28.7 16 11.4 9.2 7.9 6.4 5.7 5.4 5.2 4.9 4.8 4.7 4.6 4.5 4.4 4.3 4.2 4.1 4.1 3.8 3.7 3.5 3.3 f1 5765 99.3 28.2 15.5 11 8.8 7.5 6.6 6.4 5.6 5.3 5.1 4.9 4.7 4.6 4.4 4.3 4.3 4.2 4.1 3.9 3.8 3.8 3.7 3.5 3.3 3.2 5859 99.3 27.9 15.2 10.7 8.5 7.2 6.5 5.8 5.4 5.1 4.8 4.6 4.5 4.3 4.2 4.1 3.9 3.9 3.8 3.7 3.6 3.5 3.5 3.3 3.1 2.8 5981 99.4 27.5 14.8 10.3 8.1 6.8 5.5 5.1 4.7 4.5 4.3 4.1 3.9 3.8 3.7 3.6 3.6 3.5 3.3 3.3 3.2 3.2 2.8 2.7 2.5 12 6160 99.4 27.1 14.4 9.9 7.7 6.5 5.7 5.1 4.7 4.4 4.2 3.8 3.7 3.6 3.5 3.4 3.3 3.2 3.1 3.3 2.9 2.8 2.7 2.5 2.3 2.2 24 6234 99.5 26.6 13.9 9.5 7.3 6.4 5.3 4.7 4.3 3.8 3.6 3.4 3.3 3.2 3.1 2.9 2.9 2.8 2.7 2.6 2.5 2.5 2.3 2.1 1.8 ∞ 6366 99.5 26.1 13.5 6.9 5.7 4.9 4.3 3.9 3.6 3.4 3.2 2.9 2.8 0.7 2.6 2.4 2.4 2.3 2.2 2.1 2.1 1.8 1.6 1.4 - 123 H V: Nguyễn Minh Khôi ... ngành : Công nghệ chế tạo máy Khoá : 2007 1.TÊN ĐỀ TÀI: Khảo sát ảnh hưởng thông số công nghệ đến khả biến dạng dẻo chất lượng bề mặt vật liệu gia công phương pháp biến dạng gia tăng đơn điểm. (... Khảo sát ảnh hưởng thông số công nghệ đến khả biến dạng dẻo chất lượng bề mặt vật liệu gia công phương pháp SPIF từ đưa phương hướng giải cho thơng số cơng nghệ - Tìm góc giới hạn biến dạng số. .. lịch sử phát triển phương pháp biến dạng gia tăng đơn điểm (SPIF) * Tiến hành thực nghiệm khảo sát ảnh hưởng thông số công nghệ đến khả biến dạng dẻo chất lượng bề mặt vật liệu : Nhôm, thép mềm,