Tạo cây con in vitro:

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA VÀI YẾU TỐ LÊN SỰ TĂNG TRƯỞNG CHỒI CÂY HOA CÚC (Chrysanthemum sp. (Trang 32 - 34)

Nhân giống tạo cây con in vitro bằng cách cắt đốt từ cây mẹ in vitro cấy vào trong mơi trường MS cĩ bổ sung chất điều hịa sinh trưởng BA nồng độ 0.3 mg/l.

3.3.2 Vật liệu:

Mẫu cấy: đốt đơn thân mang chồi bên từ cây hoa cúc Chrysanthemum sp. in vitro. Cách chọn nguyên liệu như sau:

 Trên một cây cúc in vitro đốt đầu tiên là chồi ngọn, sau đĩ lần lượt là các

đốt thân theo thứ tự đốt 2, 3, 4, 5 (hình 3.1 a))

23

 Đốt thân tùy từng cây cĩ 1 lá mọc cách (hình 3.1 b)) hoặc 2 lá mọc đối trên cùng 1 đốt (hình 3.1c)).

a) b) c) Ảnh 3.1: Vị trí các đốt thân trên cây in vitro.

a) Thứ tự các đốt trên một cây mẹ in vitro. b) Đốt thân cĩ lá mọc cách.

c) Đốt thân cĩ lá mọc đối.

24 Mơi trường nuơi cấy:

Mơi trường khống và vitamin theo Murashige và Skoog (1962) bổ sung đường ăn (30g/l), agar (7g/l). BA, IBA, Kinetin, NAA và dịch chiết tảo Spirulina được bổ sung vào mơi trường nuơi cấy với nồng độ thay đổi.

Điều kiện nuơi cấy:

 Nhiệt độ: 25 ± 20C

 Cường độ ánh sáng: 2500 ± 200 lux

 Chu kỳ chiếu sáng: 16h/ngày.

 Độ ẩm: 70 ± 5%

3.3.3 Khảo sát ảnh hƣởng của BA lên sự hình thành và tăng trƣởng của chồi bên in vitro:

Mẫu cấy được lấy từ cây mẹ 3 tuần tuổi và cấy vào mơi trường cĩ bổ sung BA các nồng độ 0.3, 0.5, 1.0, 1.5 mg/l để cảm ứng tạo chồi bên :

Chồi bên hình thành sẽ được cấy chuyền 3 tuần một lần. Chỉ tiêu theo dõi:

 Tỷ lệ chồi phát sinh.

 Chiều cao chồi.

 Số lượng đốt hình thành trên chồi.

 Số lượng chồi hình thành từ một đốt thân.

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA VÀI YẾU TỐ LÊN SỰ TĂNG TRƯỞNG CHỒI CÂY HOA CÚC (Chrysanthemum sp. (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)