lop 4 tuan 18

40 105 0
lop 4 tuan 18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án lớp Tùn 18 NGÀY SOẠN : 20 - 12 - 2009 NGÀY DẠY : 21 - 12 - 2009 Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2009 TẬP ĐỌC TIẾT 35 RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (Tiếp theo) I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU -Đọc rành mạch, trôi chảy;bước đầu biết đọc giọng kể nhẹ nhàng, chậm, rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật lời người dẫn chuyện -Hiểu nội dung câu chuyện: Cách nghó trẻ em đồ chơi vật xung quanh ngộ nghónh, đáng yêu II CHUẨN BỊ *GV: Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng tiếp nối đọc đoạn truyện trả lời câu hỏi, nội dung - Nhận xét cách đọc, câu trả lời cho điểm HS Bài *Hoạt động 1: Luyện đọc -Hiểu nghóa từ ngữ: Trẻ em ngộ nghónh, đáng yêu Các em nghó đồ chơi vật có thật sống Các em nhìn giới xung quanh, giải thích giới xung quanh khác người lớn - Đọc tiếng, từ khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ: vằng vặc, cửa sửa, vầng trăng, - HS đọc - Bài văn được chia làm đoạn + Đoạn 1: Nhà vua mừng … đến bó tay + Đoạn 2: Mặt trăng … đến dây chuyền cổ + Đoạn 3: Làm mặt trăng … đến khỏi phòng Chú ý câu sau: Nhà vua mừng gái khỏi bệnh, / ngài lo lắng đêm / mặt trăng sáng vằng vặc bầu trời Mắt trắng vậy, thứ … // - giọng công chúa nhỏ dần nhỏ dần * Toàn đọc với giọng: căng thẳng đoạn đầu quan đại thần nhà khoa học bó tay, nhà vua lo lắng; nhẹ nhàng đoạn sau, tìm cách giải Lời người dẫn chuyện hồi hộp, lời nhẹ nhàng, khôn khéo Lời công chúa hồn nhiên, tự tin, thông minh * Nhấn giọng từ ngữ: lo lắng, vằng vặc, chiếu sáng, mỉm cười, mọc ngay, mọc lên, mừng, mọc ra, thay thế, mặt trăng, chỗ, vậy, nhỏ dần, nhỏ dần, … Trang Giáo án lớp Tùn 18 - HS đọc đoạn nới tiếp Khen HS đọc đúng , sửa lỡi về phát âm, ngắt nghỉ, giọng đọc - HS đọc đoạn nới tiếp.Giúp HS hiểu nghĩa từ ngữ mới khó - HS đọc đoạn nới tiếp nhóm -GV đọc mẫu *Hoạt động 2: Tìm hiểu - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi trả lời câu hỏi + Nhà vua lo lắng điều gì? …Nhà vua lo lắng đêm mặt trăng sáng vằng vặc bầu trời, công chúa thấy mặt trăng thật, nhận mặt trăng đeo cổ giả, ốm trở lại + Vì lần vò đại thần, nhà khoa học lại không giúp nhà vua? …Vì mặt trăng xa to, toả sáng rộng nên cách làm cho công chúa không nhìn thấy - Các vò đại thần, nhà khoa học lần lại bó tay trước yêu cầu nhà vua họ cho phải che giấu mặt trăng theo kiểu nghó người lớn Mà giấu mặt trăng theo cách - Yêu cầu HS đọc đoạn lại, trao đổi trả lời câu hỏi + Chú đặt câu hỏi với công chúa hai mặt trăng để làm gì? … Chú đặt câu hỏi để dò hỏi công chúa nghó thấy mặt trăng chiếu sáng bầu trời mặt trăng nằm cổ cô - Gọi HS đọc câu hỏi cho bạn trả lời - Câu trả lời em Nhưng sâu sắc câu chuyện muốn nói rằng: Cách nhìn trẻ em khác người lớn Đó nội dung * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Yêu cầu HS đọc phân vai (người dẫn chuyện, hề, công chúa) - Giới thiệu đoạn văn cần cần đọc - Làm mặt trăng lại chiếu sáng trời nằm cổ công chúa nhỉ? Chú hỏi - Công chúa nhìn hề, mỉm cười - Khi ta răng, mọc ngay vào chỗ Khi ta cắt hoa vườn, hoa mọc lên Có không nào? Chú vội tiếp lời: - Tất nhiên Khi hưu sừng, sừng mọc Sau đêm thay cho ngày, ngày lại chỗ đêm - Mặt trăng vậy, thứ nhừ vậy, …// - Giọng công chúa nhỏ dần, nhỏ dần Nàng ngủ … Chú đặt câu hỏi để dò hỏi công chúa nghó thấy mặt trăng chiếu sáng bầu trời mặt trăng nằm cổ cô Củng cố - dặn dò - Hỏi: + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? + Em thích nhân vật truyện? Vì sao? - Dặn HS nhà kể lại truyện cho người thân nghe chuẩn bò sau - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Trang Giáo án lớp Tùn 18 KĨ THUẬT Giáo viên chun dạy - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - TỐN TIẾT 84 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO I MỤC ĐÍCH U CẦU -Biết dấu hiệu chia hết cho không chia hết cho -Biết số chẵn số lẻ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC * Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm dấu hiệu chia hết cho -Tổ chức HS thảo luận nhóm tìm số chia hết 2và số không chia hết cho 2, viết vào giấy nháp -GV viết bảng số HS vừa nêu, sau nhận xét, viết thành hai cột: 10: 2= 11: 2= (dư 1) 32: 2=16 33: 2=16(dư 1) 24:2= 12 … 16:2=8 8:2=4 -Tổ chức cho HS thảo luận: +Các số chia hết cho có tận mấy? …có tận 2,4,6,8,0 +Các số không chia hết cho có tận mấy? …có tận 1,3,5,7,9 HS tìm thêm ví dụ số chia hết số không chia hết cho -GV kết luận: Muốn biết số có chia hết cho hay không cần xét chữ số tận số * Hoạt động 2: Giới thiệu số chẵn số lẻ -GV nêu: Các số chia hết cho gọi số chẵn.Các số không chia hết cho gọi số lẻ HS thảo luận , nhận biết số chẵn số có tận 0,2,4,6,8; số lẻ có tận 1,3,5,7,9 HS tìm ví dụ số chẵn số lẻ * Hoạt động 3: Thực hành Bài Tổ chức cho HS trao đổi nhóm đôi, nêu miệng HS nêu yêu cầu, trao đổi nhóm đôi, nêu miệng a.Các số chia hết cho là: 98; 1000; 7536; 5782; b.Các số không chia hết cho là: 35; 89; 867; 84 683; 8401 HS giải thích trường hợp Trang Giáo án lớp Tùn 18 GV nhận xét Bài Tổ chức cho HS làm cá nhân HS làm vào bảng con; HS lên bảng HS làm vào vở; HS lên bảng: a 50; 24, 36, 90 b 365; 189 3.Củng cố-Dặn dò: -Tổ chức cho HS tham gia trò chơi : Ai nhanh, đúng? -Dặn nhà làm 1, vào - Chuẩn bị bài: Dấu hiệu chia hết cho - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - ĐẠO ĐỨC TIẾT 18 THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Hệ thống hóa kiến thức, thái độ ứng xử hành vi; kó thực kiến thức học II.CHUẨN BỊ: Các phiếu học tập viết sẵn tình cần thực hiên nội dung cần ôn tập Các câu hỏi, tình để tổ chức trò chơi chuyền phiếu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Hoạt động 1: Kể chuyện gương hiếu thảo * Mục tiêu: Biết kể chuyện những dương hiếu thảo - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm + Phát cho HS giấy bút + Kể cho bạn nhóm gương hiếu thảo mà em biết (ví dụ thơ: Thương ông) + Yêu cầu nhóm kể cho nghe gương hiếu thảo mà em biết + Liệt kê giấy câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao - Yêu cầu nhóm viết câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao nói công lao ông bà, cha mẹ hiếu thảo cháu Chẳng hạn: * Về công lao cha mẹ: • Chim trời dễ kể lông Nuôi dễ kể công tháng ngày • Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ để • Áo mẹ cơm cha • Ơn cha nặng cha Nghóa mẹ trời tháng cưu mang Trang Giáo án lớp Tùn 18 * Về lòng hiếu thảo • Mẹ cha chốn liều ranh Sớm thăm tối viếng đành • Cha sinh mẹ dưỡng Đức cù lao lấy lượng đong Thờ cha mẹ hết lòng Ấy chữ hiếu dạy luân thường • Dù no dù đói cho tươi Khoai ăn bớt ngủ mà nuôi mẹ già • Liệu mà thờ mẹ kính cha Đừng tiếng nặng nhẹ người ta chê cười + Giải thích cho HS số câu khó hiểu + Có thể kể cho HS câu truyện: “ Quạt nồng – ấp lạnh” (Phụ lục) * Hoạt động 2: Sắm vai xử lý tình * Mục tiêu: Biết đóng vai xử lý tình - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm + Đưa tình (có thể có tranh minh hoạ) Tình 1: Em ngồi học Em thấy bà mệt mỏi, bà bảo “Bữa bà đau lưng quá” Tình 2: Tùng chơi sân, ông Tùng nhờ bạn: Tùng ơi, lấy hộ ông khăn + Yêu cầu nhóm thảo luận nêu cách xử lý tình sắm vai thể tình - HS thảo luận chia vai diễn để sắm vai thể cách xử lý tình Chẳng hạn: Tình 1: Em nói mời bà ngồi nghỉ, lấy dầu xoa cho bà Tình 2: Em không chơi, lấy khăn giúp ông - Tổ chức cho HS làm việc lớp + Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác theo dõi + Hỏi: Tại nhóm em chọn cách giải đó? Làm có tác dụng gì? + Kết luận: Các em cần phải biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ cách quan tâm, giúp đỡ ông bà việc vừa sức, chăm sóc ông bà cha mẹ Và cần phải nhắc nhở biết làm cho ông bà cha mẹ vui lòng Như gia đình luông vui vẻ, hòa thuận, hạnh phúc + Kết thúc: Nhắc nhở HS nhà thực dự đònh làm để giúp đỡ ông bà cha mẹ *Hoạt động 3:Bày tỏ ý kiến - Chia lớp thành nhóm - Yêu cầu thảo luận nhóm, bày tỏ ý kiến tình sau Sáng nay, lớp lao động trồng xung quanh trường Hồng đến rủ Nhàn Vì ngại trời Lạnh Nhàn nhờ Hồng xin phép hộ với lí bò ốm Việc làm Nhàn hay sai? Trang Giáo án lớp Tùn 18 Sai, lao động trồng xung quanh trường làm cho trường học đẹp hơn, bạn học tập tốt Nhàn từ chối không lười lao động, tinh thần đóng góp chung tập thể Chiều nay, Lương nhổ cỏ vườn với bố Toàn sang rủ đá bóng Mặc dù thích Lương từ chối tiếp tục giúp bố công việc Việc làm Lương Yêu lao động phải thực việc lao động đến cùng, không làm bỏ dở Để cô giáo khen tinh thần lao động, Nam cố sức bê thật nhiều bàn ghế nặng tranh làm hết công việc bạn Nam làm chưa Yêu lao động nghóa cố làm mình, ảnh hưởng đến sức khỏe thân, làm cho bố mẹ người khác lo lắng Vì sợ cô giáo mắng, bạn chê cười Vui không dám xin phép nghỉ để quê thăm ông bà ốm ngày lễ tết trồng trường Vui yêu lao động tốt đây, ông bà ốm, cần thăm hỏi, chăm sóc Vui Ở đây, Vui nên thăm ông bà, làm việc phù hợp với sức hoàn *Kết luận: Phải tích cực tham gia lao động gia đình, nhà trường nơi phù hợp với sức khỏe hoàn cảnh thân 3.Củng cố- Dặn dò: - Chuẩn bị :Kính trọng biết ơn người lao động - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - NGÀY SOẠN : 21 – 12 - 2009 NGÀY DẠY : 22– 12 - 2009 Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2009 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 35 CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nắm cấu tạo câu kể Ai làm gì? - Nhận biết câu kể Ai làm gì?trong đoạn văn xác định được chủ ngữ vò ngữ mỡi câu (BT1,BT, mục III); viết được đoạn văn kể việc làm đó có dùng câu kể Ai làm gì?(BT3, mục III) II.CHUẨN BỊ • Đoạn văn BT 1, phần nhận xét viết sẵn bảng lớp • BT phần luyện tập viết vào bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Kiểm tra cũ - Yêu cầu HS lên bảng viết câu kể tự chọn theo đề tài BT2 - Gọi HS lớp trả lời câu hỏi: Thế câu kể? - Nhận xét câu trả lời HS cho điểm - Nhận xét, sữa chữa câu cho điểm HS Trang Giáo án lớp Tùn 18 Bài Giới thiệu - Viết lên bảng câu văn: Chúng em học - Hỏi: + Đây kiểu câu gì? - Câu văn câu kể Nhưng câu kể có nhiều ý nghóa Vậy câu có ý nghóa nào? Các em học hôm * Hoạt động 1: Hình thành kiến thức - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Viết bảng câu: Người lớn đánh trâu cày - Trong câu văn trên, từ hoạt động: đánh trâu cày, từ người lớn hoạt động người lớn - Phát giấy bút cho nhóm HS Yêu cầu HS hoạt động nhóm Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, kết luận lời giải Câu Từ ngữ hoạt Từ ngữ người hoạt động động nhặt cỏ, đốt cụ già 3) Các cụ già nhặt cỏ, đốt bé 4) Mấy bé bắc bếp thổi cơm bắc bếp thổi cơm tra ngô bà mẹ 5) Các bà mẹ tra ngô 6) Các em bé ngủ khì lưng ngủ khì lưng mẹ em bé sủa om rừng lũ chó mẹ 7) Lũ chó sủa om rừng - Câu: Trên nương, người việc câu kể từ hoạt động, vò ngữ câu cụm danh từ Bài - Gọi HS đọc yêu cầu + Câu hỏi cho từ ngữ hoạt động gì? …Là câu: Người lớn làm gì? + Muốn hỏi cho từ ngữ hoạt động ta hỏi nào? … Ai đánh trâu cày? - Gọi HS đặt câu hỏi cho câu kể (1 HS đặt câu: câu hỏi cho từ ngữ chì hoạt động) - Nhận xét HS đặt câu kết luận câu hỏi Câu Câu hỏi cho từ ngữ Câu hỏi cho từ ngữ hoạt động người hoạt động 2) Người lớn đánh trâu Người lớn làm gì? Ai đánh trâu cày? cày Các cụ già làm gì? Ai nhặt cỏ đốt lá? 3) Các cụ già nhặt cỏ, đốt Mấy bé làm gì? Ai bắc bếp thổi cơm? 4) Mấy bé bắc bếp thổi cơm Các bà mẹ làm gì? Ai tra ngô? 5) Các bà mẹ tra ngô Các em bé làm gì? Ai ngủ lưng mẹ? 6) Các em bé ngủ khì lưng Lũ chó làm gì? Con sủa om rừng? Trang Giáo án lớp Tùn 18 mẹ 7) Lũ chó sủa om rừng - Tất câu thuộc kiểu câu kể Ai gì? Câu kể Ai làm gì? Thường có phận Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai (Cái gì? Con gì?) gọi chủ ngữ Bộ phận trả lời câu hỏi Làm gì? gọi vò ngữ +Câu kể Ai làm gì? Thường gồm phận nào? * Hoạt động : Ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ - Gọi HS đọc câu kể theo kiểu Ai làm gì? * Hoạt động : Luyện tập Bài - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu HS tự làm - HS lên bảng dùng bút phấn màu gạch chân câu kể Ai làm gì? HS lớp gạch chì vào SGK - Gọi HS chữa - Nhận xét, kết luận lời giải Câu 1: Cha làm cho chổi cọ để quét nhà, quét sân Câu 2: Mẹ đựng hạt giống đầy móm cọ để gieo cấy mùa sau Câu 3: Chò đan nón cọ, đan mành cọ làm cọ xuất Bài - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm Gv nhắc HS gạch chân chủ ngữ, vò ngữ Chủ ngữ viết tắt Cn Vò ngữ viết tắt VN Ranh giới CN VN có dấu gạch chéo (/) - HS làm bảng lớp Cả lớp làm vào - Gọi HS chữa - Nhận xét, kết luận lời giải Cha / làm cho chổi cọ để quét nhà, quét sân CN VN Mẹ / đựng hạt giống đầy móm cọ để gieo cấy mùa sau Câu 2: CN VN Chò / đan nón cọ, đan mành cọ làm cọ xuất Câu 3: CN VN Câu 1: Bài - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm Gv hướng dẫn em gặp khó khăn - HS tự viết vào vở, gạch chân bút chì câu kể Ai làm gì? HS ngồi bàn đổi cho để chữa - Gọi HS trình bày, GV Sửa lỗi dùng từ, đặt câu cho điểm HS viết tốt - Nhận xét, kết luận lời giải Củng cố - dặn dò Trang Giáo án lớp - Tùn 18 Hỏi: + Câu kể Ai làm gì? Có phận nào? Cho ví dụ? Dặn HS nhà viết lại BT3 chuẩn bò sau MĨ THUẬT Giáo viên chun dạy - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - TỐN TIẾT 85 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU -Biết dấu hiệu chia hết cho -Biết kết hợp với dấu hiệu chia hết cho với dấu hiệu chia hết cho II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1.Kiểm tra cũ: -Yêu cầu 1HS lên làm tập , 1HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 1HS lên nêu số chẵn, số lẽ -Chấm bàn HS Bài *Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm dấu hiệu chia hết cho -Tổ chức HS thảo luận nhóm tìm số chia hết 5và số không chia hết cho 5, viết vào giấy nháp -GV viết bảng số HS vừa nêu, sau nhận xét, viết thành hai cột: 10: 5= 11: 5= (dư 1) 35: 5=7 33: 5=6(dư 3) 20:5=4 … -Tổ chức cho HS thảo luận: +Các số chia hết cho có tận mấy? …có tận HS tìm thêm ví dụ số chia hết số không chia hết cho -GV kết luận: Muốn biết số có chia hết cho hay không cần xét chữ số tận số *Hoạt động 2: Thực hành Bài Tổ chức cho HS trao đổi nhóm đôi, nêu miệng HS nêu yêu cầu, trao đổi nhóm đôi, nêu miệng, giải thích: a.Các số chia hết cho là: 35; 660; 3000; 945; tận số b.Các số không chia hết cho là: 8; 57; 4674; 5553 GV nhận xét Bài -Tổ chức cho HS làm cá nhân Trang Giáo án lớp Tùn 18 - HS làm vào vở; HS lên bảng a 660; 3000 b 35; 945 Củng cố - dặn dò -HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, -Dặn nhà làm 1, , 3vào -Chuẩn bò :Luyện tập - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - TẬP LÀM VĂN TIẾT 34 LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Dựa vào dàn ý lập (TlV, tuần 15), viết được văn miêu tả đồ chơi em thích với phần: mở bài, thân bài, kết II.CHUẨN BỊ • HS chuẩn bò dàn ý từ tiết trước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Kiểm tra cũ - Gọi HS đọc giới thiệu lễ hội trò chơi đòa phương - Nhận xét cho điểm HS Bài *Giới thiệu - Những tiết học trước em tập quan sát đồ chơi, lập dàn ý tả đồ chơi Hôm nay, em biết văn miêu tả đồ vật hoàn chỉnh * Hoạt động :Hướng dẫn viết a) Tìm hiểu - Gọi HS đọc đề - Gọi HS đọc gợi ý - Gọi HS đọc lại dàn ý b) Viết dựng dàn ý + Em chọn cách mở nào? Đọc mở em + HS trình bày: mở trực tiếp mở gián tiếp -Gọi HS đọc phần thân + HS trình bày: mở trực tiếp mở gián tiếp + Em chọn kết theo hướng nào? Hãy đọc phần kết em + HS trình bày: kết mở rộng, kết không mở rộng c.Tổ chức viết - HS tự viết vào - Gv thu, chấm số nêu nhận xét chung Củng cố - dặn dò Trang 10 Giáo án lớp Tùn 18 - Đoạn văn miêu tả đồ vật thường giới thiệu đồ vật tả, tả hình dáng, hoạt động đồ vật hay nêu cảm nghó tác giả đồ vật + Nhờ đâu em nhận biết văn có đoạn + Nhờ dấu chấm xuống dòng để biết số đoạn văn * Hoạt động 2:Ghi nhớ - Gọi HS đọc nội dung phần ghi nhớ * Hoạt động 3:Luyện tập Bài - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu HS suy nghó thảo luận làm - HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận, dùng bút chì đánh dấu vào SGK - Gọi HS trình bày - Sau HS trình bày Gv nhận xét, bổ sung, kết luận câu trả lời a) Bài văn gồm có đoạn + Đoạn 1: Hồi học lớp … đến bút máy nhựa + Đoạn 2: Cây bút máy dài gần ngang tay … đến sắt mạ bóng loáng + Đoạn 3: Mở nắp ra, em thấy ngòi bút … đến trước cất vào cặp + Đoạn 4: Đã tháng … đến bác nông dân cày đồng ruộng b) Đoạn 2: Tả hình dáng bút c) Đoạn 3: Tả ngòi bút d) Trong đoạn - Câu mở đoạn: Mở nắp ra, em thấy ngòi bút sáng loáng, hình tre, có chữ nhỏ, không rõ - Câu kết đoạn: Rồi em tra nắp bút cho ngòi khỏi bò toè trước cất vào cặp - Đoạn văn tả ngòi bút, công dụng nó, bạn HS giữ gìn ngòi bút Bài - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm GV ý nhắc HS + Chỉ vào viết đoạn văn tà bao quát bút, không tả chi tiết phận không viết + Quan sát kó về: hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo, đặc điểm riêng mà bút em không giống bút bạn + Khi miêu tả cần bộc lộ cảm xúc, tình cảm bút - Gọi HS trình bày GV ý sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS cho điểm HS viết tốt Củng cố - dặn dò -Hỏi: + Mỗi đoạn văn miêu tả có ý nghiã gì? + Khi viết đoạn văn cần ý điều gì? -Dặn HS nhà hoàn thành BT2 (nếu cần) quan sát kó cặp sách em - Chuẩn bị : Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Trang 26 Giáo án lớp Tùn 18 TỐN TIẾT 88 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU -Biết dấu hiệu chia hết cho -Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho để làm tập số tình đơn giản II CHUẨN BỊ : *GV: Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Kiểm tra cũ -GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm, đồng thời kiểm tra tập nhà số HS khác -Nêu dấu hiệu chia hết cho ? -GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS 2.Bài : *Hoạt động 1: Hướng dẫn thực phép chia -GV cho HS nêu số chia hết cho -HS tự nêu: 9; 18; 36; 63;… -GV cho HS nêu số không chia hết cho -HS tự nêu : 13; 92; 17; 25;… -GV cho HS nêu bảng chia -HS nêu : = 6:3=2 9:3=3 …………… 30 : = 10 +Vậy theo em số chia hết cho ? +Theo em dấu hiệu cho biết số chia hết cho ? *GV chốt lại ghi bảng HS nhắc lại.Các số có tổng chữ số chia hết cho chia hết cho ***GV giảng : *VD: 63 : = 21 -Ta có : + = 9 : 3=3 *VD: 123 : = 41 -Ta có : + + 3= 6 : 3=2 -Lưu ý : +Các số có tổng chữ số không chia hết cho không chia hết cho Trang 27 Giáo án lớp Tùn 18 *VD: 91 : = 30 (dư 1) -Ta có : + = 10 10 : = (dư 1) VD: 125 : = 41 (dư 2) -Ta có : + + = 8 : = (dư 2) *Hoạt động 2: Bài +Bài tập yêu cầu làm ? Tìm số chia hết cho + Số chia hết cho : 231; 1872; 92313 +HS giải thích số lại chia hết cho *Hoạt động 3: Bài +Bài tập yêu cầu làm ? Tìm số không chia hết cho -Tìm số không chia hết cho -HS thực tính nhẩm nêu +Số không chia hết cho : 502; 6823; 55553; 641311 +HS giải thích số lại không chia hết cho ***Học sinh giỏi: *Bài - HS đọc đề toán Viết ba số có ba chữ số chia hết cho - 2HS thực bảng -HS viết vào bảng +VD : 564; 690; 2235 -Cho HS lớp nhận xét làm bạn -GV nhận xét sửa sai *Bài -Gọi HS đọc đề toán -GV cho HS thực hoạt động nhóm đôi +Tìm chữ số thích hợp viết vào ô trống 56 ; 79 ;2 35 -Cho HS lớp nhận xét làm bạn -GV nhận xét sửa sai 3.Củng cố, dặn dò : -HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho -Dặn dò HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bò sau - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - LỊCH SỬ TIẾT 17 CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯC MÔNG - NGUYÊN Trang 28 Giáo án lớp Tùn 18 I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU -Nêu được sớ kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng qn xâm lược Mơng – Ngun, thể : + Qút tâm chớng giặc cửa qn dân nhà Trần: tập trung vào kiện Hội nghị Diên Hồng, Hịch Tướng Sĩ, việc chiến sĩ thích vào tay hai chữ “ Sát Thát” chuyện Trần Q́c Toản bóp nát cam + Tài thao lược của tướng sĩ mà tiêu biểu Trần Hưng Đạo ( thể việc gia85a mạnh, qn ta chủ động rút khỏi kinh thành, chúng suy ́u qn ta tiến cơng qút liệt dành được thắng lợi; qn ta dùng kế cắm cọc gỡ tiêu diệt địch sơng bạch Đằng) II.CHUẨN BỊ • Phiếu học tập cho HS • Tranh, ảnh mẫu chuyện anh hùng Trần Quốc Toản (GV HS) sưu tầm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Kiểm tra cũ Gv gọi HS lên bảng, yêu cầu HS trả lời câu hỏi cuối 13 - GV nhận xét việc học nhà HS - Gv treo tranh minh hoạ hội nghò Diên Hồng hỏi: Tranh vẽ cảnh gì? Em biết cảnh vẽ tranh? Bài *Giới thiệu bài: Tranh vẽ cảnh hội nghò Diên Hồng Hội nghò vua Trần Thánh Tông tổ chức để xin ý kiến bô lão giặc Mông –Nguyên sang xâm lược nước ta Bài học hôm giúp em biết thêm hội nghò lòch sử đặc biệt biết thêm nhiều điều kháng chiến chống quân Mông – Nguyên xâm lược nhân dân ta * Hoạt động 1: ý chí tâm đánh giặc vua nhà trần - GV gọi HS đọc SGK từ Lúc đó, quân Mông – Nguyên tung hoành khắp châu Âu châu Á, … Các chiến só tự thích vào tay hai chữ “Sát Thát” (giết chết giặc nguyên) - GV nêu câu hỏi: Tìm việc cho thấy vua nhà Trần tâm chống giặc? - HS tiếp nối phát biểu ý kiến, HS nêu việc, đến đủ ý dừng lại: + Trần Thủ Độ khảng khái trả lời: “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo” + Diện Diên Hồng vang lên tiếng đồng bô lão: “Đánh!” + Trần Hưng Đạo, người huy tối cao kháng chiến viết Hòch tướng só kêu gọi quân dân đấu tranh có câu: “dẫu cho thân phơi nội cỏ, nghìn xác gói da ngựa, ta cam lòng, …” + Các chiến só tự thích vào cách tay hai chữ “Sát Thát” (giết giặc Mông Cổ) - GV kết luận: Cả ba lần xâm lược nước ta, quân Mông – Nguyên phải đối đầu với ý chí đoàn kết, tâm đánh giặc vua nhà Trần Cuộc kháng chiến diễn Trang 29 Giáo án lớp Tùn 18 nào? Vua nhà Trần dùng kế sách để đánh giặc? Chúng ta tìm hiểu tiếp *Hoạt động :Kế sách đánh giặc vua nhà trần kết kháng chiến - Gv tổ chức cho HS trả lời theo nhóm với đònh hướng: - HS chia thành nhóm nhỏ, nhóm có từ đến HS đọc SGk thảo luận Hãy đọc SGK trả lời câu hỏi sau: + Nhà Trần đối phó với giặc chúng mạnh chúng yếu? + Khi giặc mạnh, vua nhà Trần chủ động rút lui để bảo toàn lực lượng Khi giặc yếu, vua nhà Trần công liệt buộc chúng phải rút khỏi bờ cõi nước ta + Việc ba lần vua nhà Trần rút khỏi Thăng Long có tác dụng nào? + Việc ba lần vua nhà Trần rút khỏi Thăng Long có tác dụng lớn, làm cho đòch vào Thăng Long không thấy bóng người, không chút lương ăn, thêm mệt đói khát Quân đòch hao tổn, ta lại bảo toàn lực lượng - Gv yêu cầu đại diện nhóm phát biểu ý kiến - HS đại diện phát biểu ý kiến câu hỏi, nhóm khác theo dõi nhận xét, bổ sung cho đủ ý - Gv kết luận kế sách đánh giặc vua nhà Trần, sau chuyển hoạt động: Với cách đánh giặc thông minh đó, vua nhà Trần kết nào? Chúng ta tìm hiểu kết kháng chiến ba lần chống giặc Mông – Nguyên - Gv yêu cầu HS đọc tiếp SGK hỏi: Kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên kết thúc thắng lợi có ý nghóa lòch sử dân tộc ta? … Sau ba lần thất bại, quân Mông – Nguyên không dám sang xâm lược nước ta nữa, đất nước ta bóng quân thù, độc lập dân tộc giữ vững - GV: Theo em, nhân dân ta đạt thắng lợi vẻ vang này? … Vì dân ta đoàn kết, tâm cầm vũ khí mưu trí đánh giặc * Hoạt động :Tấm gương yêu nước trần quốc toản - Gv tổ chức cho HS lớp kể câu chuyện tìm hiểu gương yêu nước Trần Quốc Toản - GV tổng kết đôi nét vò tướng trẻ yêu nước Trần Quốc Toản (xem mục Tài liệu tham khảo dành cho GV cuối này) 3.Củng cố - dặn dò - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà học thuộc bài, trả lời câu hỏi cuối - Chuẩn bò : Ơn tập học kì I - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - THẾ DỤC Giáo viên chun dạy - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Trang 30 Giáo án lớp NGÀY SOẠN : 28 – 12 - 2009 NGÀY DẠY : 29 - 12 - 2009 Tùn 18 Thứ ba ngày 29 tháng 12 năm 2009 TẬP LÀM VĂN TIẾT 36 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Nhận biết được đoạn văn thuộc phần văn miêu tả, nội dung miêu tả đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn (BT1); viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngồi, đoạn văn tả đặc điểm bên củ chiếc cặp sách II.CHUẨN BỊ Đoạn văn tả cặp BT viết sẵn bảng lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Kiểm tra cũ - Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ trang 170 - Gọi HS đọc đoạn văn tả bao quát bút em Bài *Giới thiệu Tiết học hôm em luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật Lớp thi đua xem bạn có đoạn văn miêu tả cặp hay * Hoạt động :Hướng dẫn làm tập Bài - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu HS trao đổi, thực yêu cầu - Gọi HS trình bày nhận xét Sau phần Gv kết luận, chốt lời giải a) Các đoạn văn thuộc phần thân văn miêu tả b) + Đoạn 1: Đó cặp màu đỏ tươi … đến sáng long lanh.(Tả hình dáng bên cặp) + Đoạn 2: Quai cặp làm sắt … đến đeo ba lô (Tả quai cặp dây đeo) + Đoạn 3: Mở cặp em thấy … đến thước kẻ (tả cấu tạo bên cặp) c) Nội dung miêu tả đoạn báo hiệu từ ngữ + Đoạn 1: Màu đỏ tươi … + Đoạn 2: Quai cặp … + Đoạn 3: Mở cặp … Bài - Gọi HS đọc yêu cầu gợi ý - Yêu cầu HS quan sát cặp tự làm Chú ý nhắc HS: + Chỉ viết đoạn miêu tả hình dáng bên cặp (không phải bài, bên trong) Trang 31 Giáo án lớp Tùn 18 + Nên viết theo gợi ý + Cần miêu tả đặc điểm riêng cặp tà để không giống cặp bạn + Khi viết ý bộc lộ cảm xúc - Gọi HS trình bày Gv sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho điểm HS viết tốt a) Các đoạn văn thuộc phần thân văn miêu tả b) + Đoạn 1: Đó cặp màu đỏ tươi … đến sáng long lanh.(Tả hình dáng bên cặp) + Đoạn 2: Quai cặp làm sắt … đến đeo ba lô (Tả quai cặp dây đeo) + Đoạn 3: Mở cặp em thấy … đến thước kẻ (tả cấu tạo bên cặp) c) Nội dung miêu tả đoạn báo hiệu từ ngữ + Đoạn 1: Màu đỏ tươi … + Đoạn 2: Quai cặp … + Đoạn 3: Mở cặp … Củng cố - dặn dò -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà hoàn thành văn: Tả cặp sách em bạn em - Chuẩn bị : Luyện tập xây dựng mở văn miêu tả đồ vật - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - TỐN TIẾT 89 LUYỆN TẬP I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Giúp HS: -Bùc đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chai hết cho 3, vừa chia hết cho vừa chia hết cho 5, vừa chi hết cho chia hết cho số tình đơn giản II CHUẨN BỊ : *GV: Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Kiểm tra cũ -GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS lần lược nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, -GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS 2.Bài : *Hoạt động 1: Bài -Bài tập yêu cầu làm ? Tìm số chia hết cho 3, số chia hết cho số chia hết cho không chia hết cho -HS thực nêu yêu cầu HS giải thích a/ Số chia hết cho : 4563; 2229; 3576; 66816 b/ Số chia hết cho : 4563; 66816 c/ Số chia hết cho không chia hết cho : 2229; 3576 Trang 32 Giáo án lớp Tùn 18 *Hoạt động 2: Bài -Yêu cầu HS đọc đề -GV yêu cầu HS làm vào bảng a/ 945 b/ 225; 255; 285 c/ 762; 768 -GV chữa nhận xét sửa sai *Hoạt động 3: Bài -Yêu cầu HS đọc đề -GV cho HS thực sau đưa bảng – sai cho câu a/ Số 13465 không chia hết cho b/ Số 70009 chia hết cho c/ Số 78435 không chia hết cho d/ Số có chữ số tận vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho -Cho HS giải thích -GV nhận xét sửa sai ****Học sinh giỏi: Bài -Gọi HS đọc đề toán -GV cho HS hoạt động nhóm đôi thực a/ Hãy viết ba số có ba chữ số (ba chữ số khác nhau) chia hết cho b/ Hãy số có ba chữ số (ba chữ số khác nhau) chia hết cho không chia hết cho -Cho HS lớp nhận xét làm bạn -GV nhận xét sửa sai 3.Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học -Dặn dò HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bò sau - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - LỊCH SỬ TIẾT 18 ÔN TẬP HỌC KÌ I I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Hệ thống lại những kiện tiêu biểu về giai đoạn lòch sử từ buổi đầu dựng nước đến ći thế kỉ XIII: Nước Văn Lang, Âu Lạc; nghìn năm đấu tranh giành độc lập; buổi đầu độc lập; nước Đại Việt thời Lý; nước Đại Việt thời Trần II.CHUẨN BỊ Các đồ, lược đồ liên quan đến nội dung III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Bài * Hoạt động : Ơn tập Trang 33 Giáo án lớp Tùn 18 GV tổ chức cho HS ôn tập theo hình thức cá nhân, nhóm nêu lại nội dung học Tổ chức cho HS tham gia trò chơi chuyền phiếu để khắc sâu nội dung Nội dung phiếu là: 1/Nước Văn Lang đời vào thời gian khu vực đất nước ta? 2/Mô tả số nét sống người Lạc Việt 3/Chiến thắng Bạch Đằng vào thời gian nào, lãnh đạo? 3/Kể lại trận quân ta đánh thắng quân Nam Hán sông Bạch Đằng 4/Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghóa nước ta thời giờ? 5/Lí Thái Tổ dời đô Thăng Long vào thời gian nào? 6/Vì Lí Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô? 7/Nhà Trần đời hoàn cảnh nào? 8/Khi giặc Mông-Nguyên vào Thăng Long, vua nhà Trần dùng kế đánh giặc? Củng cố - dặn dò -Nhận xét tiết học , tuyên dương HS -Chuẩn bị bài: Nước ta ći thời Trần - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - NGÀY SOẠN : 29 – 12 - 2009 NGÀY DẠY : 30 - 12 - 2009 Thứ tư ngày 30 tháng 12 năm 2009 TỐN TIẾT 90 LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC ĐÍ`CH YÊU CẦU Giúp HS: - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, số tình đơn giản II CHUẨN BỊ : *GV: Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Kiểm tra -GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm, đồng thời kiểm tra tập nhà số HS khác -GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS 2.Bài : *Hoạt động 1: Bài -Bài tập yêu cầu làm ? Tìm số chia hết cho 2, 3, 5, -HS thực nêu -HS làm vào tập Trang 34 Giáo án lớp Tùn 18 a/ Số chia hết cho : 4568; 2050; 35766 b/ Số chia hết cho : 2229; 35766 c/ Số chia hết cho : 7435; 2050 d/ Số chia hết cho : 35766 -GV nhận xét, chữa lỗi cho bạn *Hoạt động :Bài -Bài tập yêu cầu làm ? -GV yêu cầu HS làm -Trong số : 57234; 64620; 5270; 77285 a/ Số chia hết cho 5? b/ Số chia hết cho 2? c/ Số chia hết cho 2; 3; 9? a/ 64620; 5270 b/ 57234; 64620 c/ 64620 -Cho HS lớp nhận xét làm bạn -GV nhận xét sửa sai *Hoạt động 3:Bài -Gọi HS đọc đề toán -GV cho HS thực a/ 528…… b/ 603… c/ 240 d/ 354 -Cho HS lớp nhận xét làm bạn -GV nhận xét sửa sai ***HỌC SINH KHÁ GIỎI *Hoạt động 4:Bài -Gọi HS đọc đề toán -Bài toán yêu cầu ta làm ? -GV cho HS nêu cách tính giá trò biểu thức +Nếu biểu thức có dấu ngoặc đơn, ta thực phép tính dấu ngoặc đơn trước… +Nếu biểu thức dấu ngoặc đơn mà có phép tính cộng, trừ nhân, chia Thì ta thực theo thứ tự nhân, chia trước cộng trừ sau…… -HS thực a/ 2253 + 4315 – 173 = 6395 6395 chia hết cho b/ 6438 – 2325 x = 1788 1788 chia hết cho c/ 480 – 120 : = 450 450 chia hết cho chia hết cho Trang 35 Giáo án lớp Tùn 18 d/ 63 + 24 x = 135 -GV cho HS thực -Cho HS lớp nhận xét làm bạn -GV nhận xét sửa sai Bài -Gọi HS đọc đề toán +Bài toán cho biết ? +Bài toán yêu cầu ta tìm ? +Vậy muốn tìm số HS lớp ta làm ? +Lớp học có 35 HS nhiều 20 HS Nếu xếp thành hàng vừa đủ +Tìm số HS lớp +Ta tìm số mà bé 35 lớn 20 vừa chia hết cho vừa chia hết cho -HS tìm số HS lớp : 30 -GV cho HS thực hoạt động nhóm -Cho HS lớp nhận xét làm bạn -GV nhận xét sửa sai 3.Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học -Dặn dò HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bò sau - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - ĐỊA LÍ TIẾT 18 ÔN TẬP HỌC KÌ I I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU -Hệ thống lại những đặc điểm tiểu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu,sơng Ngòi, dân tộc,trang phục,và hoạt động sản xuất của Hồng Liên Sơn, Tây Ngun, trung du Bắc Bộ, đồng Bắc Bộ II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Bài mới: GV hệ thống kiến thức theo GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS suy nghó, trả lời *BÀI: DÃY HOÀNG LIÊN SƠN 1)Nêu đặc điểm dãy Hoàng Liên Sơn? …Hoàng Liên Sơn dãy núi phía bắc nước ta Dãy núi nằm giưũa sông Hồng sông Đà Đây dãy núi cao, đồ sộ nước ta; có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp sâu Khí hậu nơi cao lạnh quanh năm *BÀI: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN 2)-Nêu tên số dân tộc người Hoàng Liên Sơn Kể lễ hội, trang phục phiên chợ họ? Trang 36 Giáo án lớp Tùn 18 Ở Hoàng Liên Sơn có dân tộc người như: dân tộc Thái, Dao,Mông -Lễ hội như: hội chơi núi mùa xuân, hội xuống đồng Lễ hội dân tộc thường tổ chức vào mùa xuân với hoạt động, thi hát, múa rạp, ném còn, -Trang phục: Các dân tộc người thường tự may quần áo, khăn gối Mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng Trang phục may, thêu trang trí công phu thường có màu sắc sặc sỡ -Phiên chợ:Ở Hoàn Liên Sơn họp vào ngày đònh Vào ngày này, chợ thường đông vui Phiên chợ không nơi mua bán, trao đổi hàng hóa mà nơi giao lưu văn hóa gặp gỡ, kết bạn nam nữ niên *BÀI: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN *Câu hỏi: 3)Người dân Hoàng Liên Sơn làm nghề gì? Nghề nghề chính? …Người dân Hoàng Liên Sơn làm nghề nông, nghề thủ công, khai thác khoáng sản Nghề nông nghề 4)Kể tên số sản phẩm thủ công truyền thống …Hàng dệt thổ cẩm, đan lát, thêu, may, rèn đúc, Hoàng Liên Sơn? *BÀI: TRUNG DU BẮC BỘ 5)Hãy nêu đặc điểm đòa hình trung du Bắc Bộ?…Nằm miền núi đồng Bắc Bộ vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh bát úp 6)Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng gì? …Vùng trung du thích hợp cho việc trồng ăn như: cam, chanh, dứa, vải, công nghiệp như: chè, cọ 7)Nêu tác dụng việc trồng rừng vùng trung du Bắc Bộ? …Che phủ đồi trọc, ngăn tình trạng đất bò xấu đi, chống xói mòn đất *BÀI: TÂY NGUYÊN 8)-Tây nguyên có cao nguyên nào? …Tây Nguyên có cao nguyên Kon-tum, Play-cu, Đắc-lắc., Lâm Viên, di Linh 9)Khí hậu Tây Nguyên có mùa? Nêu đặc điểm mùa? …Khí hậu Tây Nguyên có hai mùa rõ rêt: mùa mưa mùa khô.Mùa mưa thường có ngày mưa kéo dài liên miên, rừng phủ nước trắng xóa Vào mùa khô, trời nắng gắt đất khô vụn bở *BÀI: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN 10)Kể tên số dân tộc sớng lâu đời Tây Nguyên số dân tộc nơi khác đến xây dựng kinh tế mới? Một số dân tộc sống lâu đời tây Nguyên là: Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng, -Một số dân tộc nơi khác đến xây dựng kinh tế như: Kinh, Mông, Tày, Nùng, 11)Nêu số nét trang phục sinh hoạt người dân Tây Nguyên? …Ở Tây Nguyên, nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy Trang phục ngày hội trang trí hoa văn nhiều màu sắc Gái trai thích mang trang sức kim loại -Vào mùa xuân sau vụ thu hoạch, người dân thường tổ chức lế hội Có lễ hội đặc sắc như: lễ hội cồng chiêng, hội đua voi, hội xuân, lễ hội đâm trâu, lễ ăn Trang 37 Giáo án lớp Tùn 18 cơm mới, Người dân tây Nguyên yêu thích nghệ thuật Họ có nhiều nhạc cụ độc đáo như: đàn tơ-rưng, đàn Krông-pát, cồng, chiêng, 12)Nhà rông dùng để làm gì? …Nhà rông nhà chung lớn buôn Nhiều sinh hoạt tập thể họp hội, tiếp khách buôn, diễn Nhà rông to đẹp chứng tỏ buôn giàu có., thònh vượng *BÀI: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN 13)Kể tên loại trồng vật nuôi Tây Nguyên? …Cây trồng cao su, hồ tiêu, chè, cà phê Vật nuôi trâu, bò, voi 14)Dựa vào điều kiện đất đai khí hậu, cho biết việc trồng cong nghiệp Tây Nguyên có thuận lợi khó khăn gì? Tây Nguyên phủ đất đỏ Ba-dan Đất thường có màu nâu đỏ, tơi xốp, phì nhiêu thuận lợi cho việc trồng công nghiệp lâu năm Khó khăn vào mùa khô, nắng nóng kéo dài, nhiều nơi thiếu nước trầm trọng Vì vậy, người dân phải dùng máy bơm hút nước ngầm lên để tưới 15)Tây Nguyên có thuận lợi để phát triển chăn nuôi trâu bò? …Ở Tây Nguyên có đồng cỏ xanh tốt, thuận lợi để phát triển chăn nuôi bò, trâu 16)Nêu ích lợi rừng tây Nguyên? Rừng Tây Nguyên cho ta nhiều sản vật, gỗ; có thứ gỗ quý như: cẩm lai,giáng hương,kền kền, Ngoài gỗ, rừng có tre, nứa, mây, song loại làm thuốc sa nhân, hà thủ ô, Rừng tây Nguyên xứ sở nhiều thú quý voi, bò rừng, tê giác, gấu đen, 17)Vì phải bảo vệ rừng trồng lại rừng? …Vì việc khai thác rừng bừa bãi, đốt phá rừng làm nương rẫy, mở rộng diện tích trồng công nghiệp cách không hợp lý, khong làm rừng mà làm cho đất bò xói mòn, hạn hán lũ lụt tăng, ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh hoạt người *BÀI: THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT 18)Đà Lạt nằm cao nguyên nào? Đà Lạt độ cao mét? Đà Lạt có khí hậu nào? …Đà Lạt nằm cao nguyên lâm Viên, với độ cao khoảng 1500 m Đà Lạt có khí hậu quanh năm mát mẻ 19)Tai Đà Lạt có nhiều hoa quả, rau xứ lạnh? …Vì Đà lạt có khí hậu quanh năm mắt mẻ điều kiện thích hợp cho rau , hoa xứ lạnh phát triển *BÀI: ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ 20)Đồng Bắc Bộ sông bồi đắp nên? …Đồng Bắc Bộ sông Hồng sông Thái Bình hai sông lớn miền bắc bồi đắp nên đồng bắc Bộ 21)Trình bày đặc điểm đòa hình sông ngòi đồng bắc Bộ? Trang 38 Giáo án lớp Tùn 18 …Đồng Bắc Bộ có dạng hình tam giác, với đỉnh Việt Trì, cạnh đáy đường bờ biển Đây đồng châu thổ lớn thứ hai nước ta Đồng có bề mặt phẳng, nhiều sông ngòi; ven sông có hệ thống đê ngăn lũ *BÀI: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ 22)Em kể nhà làng xóm người dân đồng Bắc Bộ? …Ở chủ yêu người Kinh sống lâu đời thành làng với nhiều nhà quây quần bên Nhà xây chắn, xung quanh có sân, vườn, ao, Làng Việt cổ thường có lũy tre xanh bao bọc Mỗi làng có đình thờ thành hoàng Thanhg hoàng làng người có công với làng, với nước Đình mơi diễn hoạt động chung dân làng Một số làng có đền, chùa, miếu, 23)lễ hội đồng Bắc Bộ tổ chức vào thời gian nào? Để làm gì? Trong lễ hội có hoạt động nào? …Lễ hội thường tổ chức vào mùa xuân mùa thu để cầu cho năm mạnh khỏe, mùa màng bội thu, Trong lễ hội, người dân mặc trang phục truyền thống, tổ chức tế lễ hoạt động vui chơi, giải trí 24)Kể tên lễ hội tiếng Đồng Bắc Bộ? …Những lễ hội tiếng đồng Bắc Bộ là: Hội Lim, Hội Chùa Hương, Hội Giống *BÀI: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ 25)Kể tên số trồng, vật nuôi đồng Bắc Bộ? …ngoài lúa, người dân nơi trồng ngô, khoai, ăn quả, nuôi gia súc, gia cầm, nuôi đánh bắt cá tôm Đồng Bắc Bộ nơi nuôi lợn, gà, vòt, vào loại nhiều nước ta 26)Vì lúa gạo trồng nhiều đồng Bắc Bộ? …Vì nhờ có đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có kinh nghiệm trồng lúa nên đồng Bắc Bộ trở thành vựa lúa lớn thứ hai nước 27)Em nêu thứ tự công việc trình sản xuất gạo người dân đồng Bắc Bộ? …Làm đất, gieo mẹ, nhổ mạ, cấy lúa, chăm sóc lúa, gặt lúa, tuốt lúa, phơi thóc 28)Kể tên số nghề thủ công dân đồng Bắc Bộ? …Đồ gốm Bát Tràng, dệt lụa làng Vạn Phúc, đồ gỗ làng Đồng Kò, dệt chiếu cói làng Kim Sơn, chạm bạc Đồng Sâm 9)Em mô tả quy trình làm sản phẩm đồ gốm …Nhào đất tạo dáng cho gốm, đem phơi gốm, vẽ hoa văn lên gốm, tráng men, đem vào lò nung gốm sản phẩm gốm 30)Phiên chợ đồng bắc Bộ có đặc điểm gì? …Phiên chợ đồng Bắc Bộ nơi diễn hoạt động mua bán tấp nập Hàng hóa bán chợ phần lớn sản phẩm sản xuất đòa phương Các chợ phiên đòa phương gần không trùng 2.Củng cố;Dặn dò -Về nhà xem lại kiến thức ôn - Chuẩn bị bài:Thành phớ Hải Phòng Trang 39 Giáo án lớp Tùn 18 Trang 40 [...]... cộng, trừ hoặc nhân, chia Thì ta thực hiện theo thứ tự nhân, chia trước cộng trừ sau…… -HS thực hiện a/ 2253 + 43 15 – 173 = 6395 6395 chia hết cho 5 b/ 643 8 – 2325 x 2 = 1788 1788 chia hết cho 2 c/ 48 0 – 120 : 4 = 45 0 45 0 chia hết cho 2 và chia hết cho 5 Trang 35 Giáo án lớp 4 Tùn 18 d/ 63 + 24 x 3 = 135 -GV cho HS thực hiện -Cho HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn -GV nhận xét và sửa sai Bài 5 -Gọi 1... cả 3 và 2? c/ Số nào chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9? a/ 646 20; 5270 b/ 572 34; 646 20 c/ 646 20 -Cho HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn -GV nhận xét và sửa sai *Hoạt động 3:Bài 3 -Gọi 1 HS đọc đề toán -GV cho HS thực hiện a/ 528…… b/ 603… c/ 240 d/ 3 54 -Cho HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn -GV nhận xét và sửa sai ***HỌC SINH KHÁ GIỎI *Hoạt động 4: Bài 4 -Gọi 1 HS đọc đề toán -Bài toán yêu cầu ta làm gì ?... -GV cho HS nêu những số nào chia hết cho 9 ? (27, 108; 702; 207; 145 8; 18; 108; 801) -GV cho HS nêu những số nào không chia hết cho 9? (71; 6 54; 258; 237; 567) -GV cho HS nêu bảng chia 9 9 : 9 =1 18 : 9 =2 27 : 9 =3 36 : 9 =4 45 : 9 =5 … +Vậy theo em những số nào thì chia hết cho 9 ?(HS nhìn vào ví dụ để nêu) Trang 20 Giáo án lớp 4 Tùn 18 +Theo em những dấu hiệu nào cho biết các số đó chia hết cho 9... 9 -HS thực hiện nêu -HS làm bài vào tập Trang 34 Giáo án lớp 4 Tùn 18 a/ Số chia hết cho 2 là : 45 68; 2050; 35766 b/ Số chia hết cho 3 là : 2229; 35766 c/ Số chia hết cho 5 là : 743 5; 2050 d/ Số chia hết cho 9 là : 35766 -GV nhận xét, chữa lỗi cho bạn *Hoạt động 2 :Bài 2 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV yêu cầu HS làm bài -Trong các số : 572 34; 646 20; 5270; 77285 a/ Số nào chia hết cho cả 2 và... = 18 18 : 9 = 2 ***Lưu ý : +Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9 VD: 182 : 9 = 20 (dư 2) -Ta có : 1 + 8 + 2 = 11 11 : 9 = 1(dư 2) VD: 45 1 : 9 = 50 (dư 1) -Ta có : 4 + 5 + 1 = 10 10 : 9 = 1 (dư 1) *Hoạt động 2: Bài 1 *Mục đích: Xác đònh số chia hết cho 9 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? Tìm số chia hết cho 9 -HS làm bài vào tập +Số chia hết cho 9 là : 99; 108; 5 643 ;... đua a 300, 286 ,46 2 b 6000,355, 575 Cả lớp nhận xét Bài 3 Hướng dẫn HS cách làm Tổ chức cho HS làm bài cá nhân HS làm bài vào nháp; 1 HS lên bảng a.Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 là: 48 0; 2000; 9010 b.Số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5là 296; 3 24 c.Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 là: 345 ; 3995 Cả lớp nhận xét 3.Củng cố, dặn dò - Dặn về nhà làm bài tập 3 ,4, 5 vào vở Toán... 123 : 3 = 41 -Ta có : 1 + 2 + 3= 6 6 : 3=2 -Lưu ý : +Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì không chia hết cho 3 Trang 27 Giáo án lớp 4 Tùn 18 *VD: 91 : 3 = 30 (dư 1) -Ta có : 9 + 1 = 10 10 : 3 = 3 (dư 1) VD: 125 : 3 = 41 (dư 2) -Ta có : 1 + 2 + 5 = 8 8 : 3 = 2 (dư 2) *Hoạt động 2: Bài 1 +Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? Tìm những số chia hết cho 3 + Số chia hết cho 3 là : 231; 187 2; 92313... chia hết cho 9 -HS thực hiện nêu và yêu cầu HS giải thích a/ Số chia hết cho 3 là : 45 63; 2229; 3576; 66816 b/ Số chia hết cho 9 là : 45 63; 66816 c/ Số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 là : 2229; 3576 Trang 32 Giáo án lớp 4 Tùn 18 *Hoạt động 2: Bài 2 -Yêu cầu HS đọc đề -GV yêu cầu HS làm bài vào bảng con a/ 945 b/ 225; 255; 285 c/ 762; 768 -GV chữa bài nhận xét và sửa sai *Hoạt động 3: Bài... biết chính xác được điều đó đúng hay sai - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà kể lại truyện cho người thân nghe - Chuẩn bị bài: Bác đánh cá và gã hung thần Trang 24 Giáo án lớp 4 NGÀY SOẠN : 24 – 12 - 2009 NGÀY DẠY : 25 - 12 - 2009 Tùn 18 Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2009 TẬP LÀM VĂN TIẾT 35 ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong... chia hết cho 9 - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - CHÍNH TẢ ( Nghe- viết) TIẾT 18 MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xi - Làm đúng bài tập 2b,bài tập 3 II.CHUẨN BỊ Phiếu ghi sẵn nội dung BT3 Trang 14 Giáo án lớp 4 Tùn 18 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1 Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng đọc cho 3 HS viết bảng lớp, ... thực a/ 2253 + 43 15 – 173 = 6395 6395 chia hết cho b/ 643 8 – 2325 x = 1788 1788 chia hết cho c/ 48 0 – 120 : = 45 0 45 0 chia hết cho chia hết cho Trang 35 Giáo án lớp Tùn 18 d/ 63 + 24 x = 135 -GV... yêu cầu HS làm -Trong số : 572 34; 646 20; 5270; 77285 a/ Số chia hết cho 5? b/ Số chia hết cho 2? c/ Số chia hết cho 2; 3; 9? a/ 646 20; 5270 b/ 572 34; 646 20 c/ 646 20 -Cho HS lớp nhận xét làm bạn... cho ? (27, 108; 702; 207; 145 8; 18; 108; 801) -GV cho HS nêu số không chia hết cho 9? (71; 6 54; 258; 237; 567) -GV cho HS nêu bảng chia 9 : =1 18 : =2 27 : =3 36 : =4 45 : =5 … +Vậy theo em số

Ngày đăng: 18/12/2015, 08:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan