TÍN DỤNG SXKD tại NH NoPTNT CN NAM sài gòn

75 86 0
TÍN DỤNG SXKD tại NH NoPTNT CN NAM sài gòn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM KHOA KẾ TOÁN-TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG GVHD: Th.S Võ Minh Long SVTH: Nguyễn Thò Thanh Thúy MSSV:40663550 THÁNG 06/2010 MỤC LỤC - LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Kết cấu chuyên đề PHẦN NỘI DUNG Chương I: Khái Quát Về Tín Dụng –Tín Dụng Sản Xuất Kinh Doanh Lí luận tín dụng 13.1 Khái niệm tín dụng .1 13.1 Chức tín dụng 13.1 Vai trò tín dụng 13.1 Phân loại tín dụng .4 13.1 Các phương thức cấp tín dụng Lí luận tín dụng sản xuất kinh doanh .6 2.1 Khái niệm 2.2 Đặc điểm 2.3 Mục đích 2.4 Lợi ích 2.5 Rủi ro 2.6 Các biện pháp bảo đảm tín dụng .9 2.7 Một số tiêu đánh giá hiệu hoạt động tín dụng 11 Chương II: Giới thiệu tổng quát NHNo&PTNTVN-Chi nhánh Nam Sài Gòn Đôi nét NHNo&PTNT VN (AGRIBANK) 13 Giới thiệu tổng quan chi nhánh NHN0 & PTNT Nam Sài Gòn 14 2.1 Quá trình hình thành phát triển chi nhánh Nam Sài Gòn 14 2.2 Sơ đồ tổ chức máy hoạt động chi nhánh NHNo&PTNT Nam Sài Gòn 15 2.3 Chức nhiệm vụ phòng ban 16 2.4 Sản phẩm dòch vụ chi nhánh NHNo &PTNT Nam Sài Gòn .18 2.5 Kết hoạt động kinh doanh chi nhánh qua năm 2007-2009 .20 2.6 Thuận lợi khó khăn chi nhánh 22 2.7 Phương hướng hoạt động tín dụng chi nhánh 2010 23 Chương 3: Thực trạng hoạt động tín dụng sản xuất kinh doanh chi nhánh(2007-2009) Tổng quan tình hình hoạt động tín dụng Chi nhánh qua năm .25 Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng sản xuất kinh doanh Chi nhánh NHNo&PTNT Nam Sài Gòn 26 2.1 Tình hình huy động vốn .26 2.1.1 Huy động vốn theo thời gian huy động 27 2.1.2 Huy động vốn theo đối tượng huy động 29 2.2 Phân tích tình hình cho vay sản xuất kinh doanh chi nhánh 31 2.2.1 Phân tích doanh số cho vay 31 2.2.1.1 Phân tích doanh số cho vay theo thời hạn .31 2.2.1.2 Phân tích doanh số cho vay theo ngành kinh tế 34 2.2.2 Phân tích tình hình thu nợ 37 2.2.2.1 Phân tích tình hình thu nợ theo thời hạn 37 2.2.2.2 Tình hình thu nợ theo ngành kinh tế .39 2.2.3 Phân tích dư nợ 41 2.2.3.1 Phân tích dư nợ theo thời hạn 41 2.2.3.2 Phân tích dư nợ theo ngành kinh tế 43 2.2.4 Phân tích nợ hạn .46 2.2.4.1 Tình hình nợ hạn phân theo thời hạn 46 2.2.4.2 Nợ hạn phân theo ngành kinh tế .48 2.2.4.3 Nợ hạn phân theo nhóm 50 Đánh giá hiệu sử dụng vốn cho vay Chi nhánh 51 3.1 Dư nợ vốn huy động 51 3.2 Hệ số thu nợ 52 3.3 Tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ 53 3.4 Tỷ lệ nợ hạn tổng dư nơ 54 Chương 4: Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Tín Dụng Sản Xuất Kinh Doanh Tại Chi Nhánh Đánh giá hoạt động tín dụng chi nhánh năm 2007-2009 .55 Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng sản xuất kinh doanh 56 2.1 Công tác tín dụng .56 2.2 Nâng cao trình độ công tác tín dụng 58 2.3 Tăng cường họat động Marketing Ngân hàng 58 2.4 Hoàn thiện hệ thống IPCAS, nâng cao chất lượng hệ thống thông tin tín dụng 59 Kiến nghò .60 3.1 Đối với NHNo&PTNTVN 60 3.2 Đối với NHNNVN .60 3.3 Đối với quyền đòa phương 61 3.4 Đối với khách hàng 61 KẾT LUẬN DANH SÁCH BẢNG BIỂU - Bảng 1: Kết hoạt động kinh doanh Chi nhánh qua năm (2007-2009) 20 Bảng 2: Tình hình hoạt động tín dụng Chi nhánh 25 Bảng 3: Tình hình nguồn vốn huy động theo thời gian huy động 27 Bảng 4: Tình hình nguồn vốn huy động theo đối tượng 29 Bảng 5: Doanh số cho vay theo thời hạn 32 Bảng 6: Doanh số cho vay theo ngành kinh tế 34 Bảng 7: Doanh số thu nợ theo thời hạn 37 Bảng 8: Tình hình thu nợ theo ngành 39 Bảng 9: Tình hình dư nợ theo thời hạn 42 Bảng 10: Tình hình dư nợ theo ngành 44 Bảng 11: Tình hình nợ hạn theo thời hạn 46 Bảng 12: Tình hình nợ hạn theo ngành 48 Bảng 13: Tình hình nợ hạn theo nhóm 50 Bảng 14: Tỷ lệ dư nợ vốn huy động .51 Bảng 15: Hệ số thu nợ 52 Bảng 16: Tỷ lệ nợ xấu tông dư nợ 53 Bảng 17: Tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ 54 DANH SÁCH BIỂU ĐỒ - Biểu đồ 1: Kết hoạt động kinh doanh Chi nhánh qua năm .21 Biểu đồ 2: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo thời gian huy động 28 Biểu đồ 3: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo đối tượng 30 Biểu đồ 4: Doanh số cho vay theo thời hạn 32 Biểu đồ 5: Doanh số cho vay theo ngành .35 Biểu đồ 6: Doanh số thu nợ theo thời hạn 38 Biểu đồ 7: Doanh số thu nợ theo ngành 40 Biểu đồ 8: Dư nợ theo thời hạn 42 Biểu đồ 9: Dư nợ theo ngành 45 Biểu đồ 10: Nợ hạn theo thời hạn 47 Biểu đồ 11: Nợ hạn theo ngành 49 DIỄN GIẢI VIẾT TẮT - CBTD Cán tín dụng CNH-HĐH Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa CNTT Công nghệ thông tin NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà nước NHNo&PTNTVN Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Việt Nam NHTM Ngân hàng thương mại NV Nguồn vốn PGD Phòng giao dòch SXKD Sản xuất kinh doanh TCTC Tổ chức tài TCTD Tổ chức tín dụng TCKT Tổ chức kinh tế TCXH Tổ chức xã hội TG Tiền gửi TGCKH Tiền gửi có kỳ hạn TGKKH Tiền gửi không kỳ hạn TM, DV Thương mại, dòch vụ LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài  Theo sách phát triển Thành phố quận xây dựng quận trở thành khu đô thò đại Nam Sài Gòn với chức trung tâm tài chính, thương mại, hành chính, dân cư, giải trí tầm cỡ quốc tế Quận bước chuyển với thuận lợi vò trí đòa lý đầy khó khăn mặt sở hạ tầng yếu xuống cấp, khu dân cư xây dựng chấp vá, ô nhiễm… Kinh tế quận ngày phát triển, tốc độ tăng trưởng cao, doanh thu ngành tăng Nắm bắt hội phát triển, nhiều doanh nghiệp hộ sản xuất đời Vì nhu cầu vốn để phát triển quận cao  Trước tình hình đó, NHNo&PTNTVN-Chi nhánh Nam Sài Gòn mở rộng hoạt động kinh doanh dựa sở phòng ban giao dòch đời (PGD Tân Thuận, PGD Đô Thò Mới, PGD Trung Sơn) hỗ trợ vốn cho thành phần kinh tế, ngành nghề có nhu cầu vốn Hoạt động Chi nhánh bám sát đònh hướng kinh doanh, chủ trương, sách chương trình kinh tế trọng điểm quận tập trung đầu tư vào ngành, lónh vực có tiềm phát triển  Trong thời gian thực tập tiếp cận với thực tiễn hoạt động kinh doanh NHNo&PTNTVN-Chi nhánh Nam Sài Gòn, em nhận thấy việc tìm hiểu phân tích tín dụng sản xuất kinh doanh cần thiết  Xuất phát từ lý em đònh chọn đề tài: “Phân tích hoạt động tín dụng sản xuất kinh doanh NHNo&PTNTVN-Chi nhánh Nam Sài Gòn” Mục tiêu nghiên cứu Phân tích, đánh giá hoạt động tín dụng sản xuất kinh doanh NHNo&PTNTVN-Chi nhánh Nam Sài Gòn, từ đó, đề xuất giải pháp, kiến nghò nhằm nâng cao hiệu họat động tín dụng nói chung hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh nói riêng Chi nhánh Phương pháp nghiên cứu  Thu thập số liệu: báo cáo tài liệu Chi nhánh, quận qua web, báo  Phương pháp: thống kê, diễn dòch, quy nạp  Phân tích số liệu đánh giá số liệu số tuyệt đối, tương đối, tiêu đánh giá hiệu Từ đó, đưa nhận xét, kết luận hoạt động tín dụng sản xuất kinh doanh Chi nhánh Phạm vi nghiên cứu Do thời gian có hạn vốn kiến thức hạn hẹp nên em tập trung nghiên cứu số nội dung:  Tình hình huy động vốn qua năm 2007-2009  Tình hình cho vay sản xuất kinh doanh Chi nhánh từ 2007 đến 2009  Đề số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng sản xuất kinh doanh Chi nhánh Kết cấu khóa luận Khóa luận chia làm phần: Lời mở đầu Trình bày lý chọn đề tài, mục tiêu, phương pháp, phạm vi nghiên cứu kết cấu khóa luận Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Minh Long Bảng 13: Tình hình nợ hạn phân theo nhóm nợ năm qua DVT:Tỷ đồng Năm 2009 Số % tiền 2008/2007 2009/2008 Số tiền Số tiền Năm 2007 Năm 2008 Số tiền % Số tiền % Nhóm 52,3 70 105,7 87 19 20 53,4 Nhóm 20,7 27 4,6 0 -16,1 -78 -4,6 -100 Nhóm 2,3 10,4 50 52 8,1 352 39,6 381 Nhóm 0 0 28 29 - 28 - 97 100 45,4 60 -23,7 -20 Chỉ tiêu Dư nợ hạn 75,3 100 120,7 100 % 102 -86,7 % -82 (Nguồn: Báo cáo tài chính-NHNo&PTNTVN-Chi nhánh Nam Sài Gòn) Nhìn chung tình hình dư nợ qua năm chi nhánh thay đổi theo chiều hướng khác nhau, năm 2008 dư nợ hạn tăng nhiều chủ yếu nằm nhóm (chiếm 87% tổng dư nợ hạn), nhóm nhóm chiếm 13%, nhóm dư nợ Ngược lại, năm 2009 dư nợ hạn giảm 23,7 tỷ đồng, không xem xét cấu dư nợ hạn ta đánh giá tốt rõ ràng ta thấy chi nhánh dư nợ nhóm giảm 86,7 tỷ đồng tức giảm 82%, dư nợ nhóm nhóm lại tăng nhiều chiếm đến 82% tổng dư nợ hạn Và cảnh báo cho NH tức khắc vay có tiềm ẩn rủi ro cao mà NH cần có biện pháp xử lý kòp thời linh hoạt Nguyên nhân có tăng nhanh dư nợ nhóm năm 2009 doanh nghiệp vay để đầu tư vào khu giải trí ảnh hưởng trực tiếp tình hình kinh tế khó khăn, nhu cầu giảm xuống thấp nên doanh nghiệp không tìm nguồn để trả nợ cho NH hạn Tuy nhiên, nhờ thực quy trình cho vay, có làm giao dòch bảo đảm nên NH không cần phải lo lắng việc SVTH: Nguyễn Thò Thanh Thúy Trang 50 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Minh Long vốn cho vay Nhưng với việc trọng công tác thẩm đònh thu nợ tình hình dư nợ hạn thời gian tới ngày tốt  Việc phân tích nhóm nợ thật cho ta có nhìn đắn, báo động cho Chi nhánh thấy chất lượng tín dụng Chi nhánh không tốt, có chiều hướng tăng dần dư nợ nhóm nhóm Đây vấn đề cấp bách mà Chi nhánh cần xử lý để không ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động tín dụng năm sau Đánh giá hiệu sử dụng vốn cho vay Chi nhánh 3.1 Dư nợ vốn huy động Bảng 14: Tỷ lệ dư nợ vốn huy động DVT: Tỷ đồng Chỉ tiêu Dư nợ Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 816 1.094 1.207 Vốn huy động 1.258 1.996 1.912 Tỷ lệ 64,86 54,81 63,13 (Nguồn: Báo cáo tài chính-NHNo&PTNTVN-Chi nhánh Nam Sài Gòn) Tỷ lệ qua năm mức 50%-60% nói thấp Điều phần chòu ảnh hưởng từ khó khăn kinh tế, phần từ phía NH chưa tận dụng nguồn vốn vay Tuy cải cách nhiều hoạt động tín dụng hạn chế hoạt động cho vay là: NH chưa chủ động việc cho vay, chưa chủ động việc tìm kiếm khách hàng Đây khác biệt hệ thống NH quốc doanh NH thương mại cổ phần Để phát huy hết tiềm Chi nhánh cần lưu ý vấn đề nên đào tạo đội ngũ để tìm kiếm khách hàng, không nên để rơi vào bò động Ta biết tỷ lệ gần tốt, thể khả sử SVTH: Nguyễn Thò Thanh Thúy Trang 51 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Minh Long dụng vốn NH, thời gian tới, Chi nhánh cần nâng cao tỷ lệ cao tốt 3.2 Hệ số thu nợ Bảng 15: Tỷ lệ doanh số thu nợ doanh số cho va qua năm DVT: Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Doanh số cho vay 737 899.5 1055.65 Doanh số thu nợ 592 622 943 80.33 69.15 89.33 Tỷ lệ (Nguồn: Báo cáo tài chính-NHNo&PTNTVN-Chi nhánh Nam Sài Gòn) Nếu tỷ lệ thu nợ thấp nghóa ngân hàng chi vốn nhiều so với thu lại vốn, điều dễ làm giảm tính khoản ngân hàng, đồng thời cho thấy ngân hàng bò chiếm dụng vốn, làm giảm hiệu sử dụng vốn Năm 2007, tỷ lệ đạt 80%, năm 2008 giảm mạnh 69% qua năm 2009 tăng mạnh trở lại đạt 89% cao năm 2007 Điều cho thấy Chi nhánh ngày trọng đến công tác cho vay thu hồi nợ, việc thu nợ ngày có tiến triển đạt hiệu ngày cao Tuy nhiên tỷ lệ cần tăng lên trì mức cao, Chi nhánh cần xem xét nên có cải cách công tác thẩm đònh công tác thu nợ để giúp cho doanh số thu nợ năm tới đạt hiệu cao nhằm giảm rủi ro cho NH SVTH: Nguyễn Thò Thanh Thúy Trang 52 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Minh Long 3.3 Tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ Bảng 16: Tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ qua nămï DVT: Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Nợ xấu 23 15 78 Dư nợ 816 1094 1207 Tỷ lệ(%) 2.8 1.4 6.5 (Nguồn: Báo cáo tài chính-NHNo&PTNTVN-Chi nhánh Nam Sài Gòn) Tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ năm 2007 2.8%, qua năm 2008 giảm xuống 1.4% lại tăng đột biến năm 2009 lên 6.5% Tỷ lệ năm 2009 cao, nguyên doanh nghiệp vay vốn đầu tư dự án khu dân cư-vui chơi-Giải trí thời gian qua nhu cầu thò trường giảm thấp việc hút vốn từ nhà đầu tư cá nhân khó khăn nên tiến độ thực dự án không theo kế hoạch, nhiên khoản vay có tài sản chấp đảm bảo khả thu hồi vốn lãi năm 2010 Đây nguyên nhân khách quan từ kinh tế làm ảnh hưởng đến khả thu nợ Chi nhánh nhờ việc thực qui đònh cho vay làm giao dòch bảo đảm nên Chi nhánh an tâm việc thu hồi nợ Tuy nhiên, Chi nhánh cần hạ thấp tỉ lệ nữa, so với mặt chung tỉ lệ Chi nhánh cao điều không tốt Đặc biệt, Chi nhánh cần mở nhiều lớp học để nâng cao trình độ nhân viên tín dụng giúp cho công tác thẩm đònh đạt hiệu tốt việc thẩm đònh xác rủi ro NH giảm thiểu tỷ lệ nâng cao SVTH: Nguyễn Thò Thanh Thúy Trang 53 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Minh Long 3.4 Tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ Bảng 17: Tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ qua nămï DVT: Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Nợ hạn 75.3 120.7 97 Tổng dư nợ 816 1094 1207 Tỷ lệ 0.09 0.11 0.08 (Nguồn: Báo cáo tài chính-NHNo&PTNTVN-Chi nhánh nam Sài Gòn) Thông thường tỷ lệ 5% thấp tốt, đánh giá tiêu Chi nhánh tình trạng nợ hạn nhiều Nguyên nhân chủ yếu từ tình hình kinh tế đạo cho vay từ NHNo&PTNTVN, Chi nhánh thực nhiều vay hỗ trợ lãi suất để giúp tổ chức hộ gia đình có điều kiện vượt qua tình hình kinh tế khó khăn Tuy nhiên, Chi nhánh nhận thấy điều cố gắng công tác thu nợ tiêu giảm xuống 0.08 năm 2009 thấp năm 2007 2008 Theo đà tỷ lệ giảm tiếp tục năm 2010 năm tới SVTH: Nguyễn Thò Thanh Thúy Trang 54 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Minh Long CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG SXKD TẠI CHI NHÁNH NAM SÀI GÒN Đánh giá hoạt động tín dụng chi nhánh năm 2007-2009  Những thành tựu đạt  Trong tình hình khó khăn huy động vốn, Chi nhánh chủ động nguồn vốn đáp ứng nhu cầu vốn cho phát triển nông nghiệp nông thôn đòa bàn quận 7, thường xuyên vượt hạn mức dư có tài khoản điều chuyển vốn nội Trụ sở chuyển giao  Chi nhánh tổ chức tuyên truyền sâu rộng triển khai kòp thời, có hiệu Quyết đònh Thủ Tướng Chính Phủ hỗ trợ lãi suất, góp phần giúp khách hàng tổ chức, cá nhân giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, trì, nâng cao lực hiệu SXKD  Chi nhánh bám sát tình hình hoạt động kinh doanh, chủ trương, chương trình kinh tế quận cho vay phân ngành theo đònh hướng phát triển quận giúp quận phát triển theo kế hoạch ban đầu  Những hạn chế  Huy động nguồn vốn cao lợi Chi nhánh nhiên Chi nhánh lại chưa tận dụng hết lợi Trong nguồn vốn huy động ngắn hạn cao doanh số cho vay ngắn hạn thấp, tận dụng khoảng 25% nguồn vốn huy động ngắn hạn vay ngắn hạn Nếu tận dụng nguồn vốn cho vay trung hạn hẳn Chi nhánh đạt lợi nhuận cao SVTH: Nguyễn Thò Thanh Thúy Trang 55 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Minh Long Hiện tại, Chi nhánh tập trung cho vay chủ yếu ngành xây dựng,  ngành lại mức thấp chưa thấy có chiều hướng tăng, biểu rõ thông qua doanh số cho vay dư nợ tín dụng ngành Như chưa tương xứng tiềm lực Chi nhánh Chi nhánh cần thiết lập cấu cho vay theo ngành hàng năm, đặt tiêu cố gằng đạt Điều đáng lưu ý nợ hạn nợ xấu Chi nhánh mức  cao Nó ảnh hưởng nhiều đến chất lượng tín dụng Chi nhánh, ảnh hưởng đến nguồn vốn Chi nhánh Để cải thiện tình hình này, Chi nhánh cần xem xét có biện pháp để nâng cao công tác thẩm đònh công tác thu nợ Chi nhánh Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng SXKD 2.1 Công tác tín dụng  Chi nhánh cần xây dựng chiến lược cho vay phù hợp với tình hình phát triển kinh tế Chính sách tín dụng phải đề cấu tín dụng theo ngành tối ưu để vừa phân tán rủi ro vừa đạt lợi nhuận tối ưu Các nhà hoạch đònh sách nên cân nhắc rủi ro ngành mức lợi nhuận thu theo ngành để từ đònh quy mô tín dụng theo ngành kinh tế  Ý nghóa đònh hướng quy mô tín dụng ngành thể chỗ:  Xác đònh quy mô ngành sở kết kinh doanh năm trước Trên sở phân tích hàng loạt năm cho thấy NH cho vay lónh vực có nhiều rủi ro lónh vực có nhiều thu nhập để đònh hướng kiểm soát rủi ro  Kết cho vay theo ngành kinh tế cho NH thấy lónh vực nên mở rộng cho vay, lónh vực cần thu hẹp lónh vực cần đào tạo nhân viên vay thời gian tới SVTH: Nguyễn Thò Thanh Thúy Trang 56 Khóa luận tốt nghiệp  GVHD: Th.S Võ Minh Long Bên cạnh việc phòng ngừa rủi ro NH xác đònh mức rủi ro chấp nhận ngành  Chỉ tiêu chất lượng tín dụng trọng bắt đầu từ khâu chọn lựa khách hàng, phân tích dự án doanh nghiệp, khả tài chính, kết kinh doanh tính khả thi dự án Phân loại nợ xác theo qui đònh, biện pháp xử lý cho phù hợp, hiệu Mọi khoản vay thẩm đònh chặt chẽ, thực theo qui chế  Tích cực đôn đốc thu hồi nợ xấu, khoản nợ xử lý rủi ro CBTD cần tích cực chủ động việc phân tích đánh giá khoản nợ hạn nợ xấu để đưa biện pháp xử lý thích hợp, cần thiết để phát tài sản chấp, đưa quan pháp luật Thực quy trình tín dụng, tăng cường công tác kiểm tra trước, sau cho vay để hạn chế nợ xấu phát sinh  Cần xem xét, có biện pháp hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho khách hàng đầu tư vào dự án kinh doanh bất động sản giúp đơn vò hoàn thành dự án, không nên để dự án kéo dài làm ảnh hưởng đến hiệu khả thu hồi vốn NH  Coi trọng công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ, thường xuyên tổ chức đợt kiểm tra Hội sở đơn vò chi nhánh trực thuộc Nhằm đảm bảo việc thực chặt chẽ, đúng, đủ qui trình nghiệp vụ, nâng cao chất lượng tín dụng, hạn chế rủi ro, ngăn ngừa xử ký kòp thời sai phạm để an toàn người tài sản  Phối hợp chặt chẽ với trung tâm tín dụng, khai thác có hiệu từ thông tin Cộng với việc thẩm đònh khách hàng, thẩm đònh tư cách khách hàng nhằm giảm thiểu rủi ro SVTH: Nguyễn Thò Thanh Thúy Trang 57 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Minh Long 2.2 Nâng cao trình độ cán tín dụng  Con người yếu tố đònh việc kinh doanh NH Hoạt động tín dụng vậy, trước hết phải có lãnh đạo có trình độ nghiệp vụ cao, trình độ quản lý, điều hành, trung thực, tâm huyết với nghề nghiệp Thứ hai, phải có nhân viên tín dụng giỏi nghiệp vụ, hiểu biết kiến thức pháp luật Ngoài ra, phải có đạo đức nghề nghiệp Do đó, NH cần phải tăng cường đào tạo đào tạo lại nhân viên cách toàn diện, liên tục, không ngừng nâng cao trình độ nhận thức, lực  Để tăng cường nâng cao trình độ, từ khâu tuyển dụng, bố trí, đề bạt nhân viên cần phải tuân thủ quy đònh, quy chế, thi tuyển công khai, nghiêm túc để thu hút nhiều lao động có trình độ cao, có tác phong làm việc công nghiệp, trẻ trung, động, sáng tạo Có chế khen thưởng hợp lý cán làm tốt có biện pháp xử lý kòp thời với cán vi phạm, thiếu trách nhiệm, phòng chống rủi ro đạo đức hoạt động tín dụng 2.3 Tăng cường họat động Marketing NH  Hoạt động tín dụng NH ngày cạnh tranh gay gắt, vậy, NH cần nghiên cứu thò trường, tình hình hoạt động tín dụng đối thủ cạnh tranh, khả đáp ứng NH ưu NH so với NH khác lónh vực tín dụng Thực tốt việc nghiên cứu này, phát huy ưu khắc phục yếu điểm để đưa chiến lược phát triển lâu dài hoạt động kinh doanh NH nói chung tín dụng nói riêng  NH cần có chiến lược sản phẩm hấp dẫn, sản phẩm cần phải ngày đa dạng phong phú chủng loại, chất lượng cao Một dòch vụ kèm theo sản phẩm tín dụng dòch vụ tư vấn, làm tốt dòch vụ giúp NH thu hút doanh nghiệp quan hệ với NH SVTH: Nguyễn Thò Thanh Thúy Trang 58 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Minh Long  Thực đa dạng hóa khách hàng theo hướng: trì củng cố quan hệ tín dụng với khách hàng quan hệ với NH, đặc biệt doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, tạo nguồn ổn đònh lâu dài cho hoạt động tín dụng với doanh nghiệp này, mở rộng thu hút khách hàng  NH phải tạo uy tín với khách hàng việc đảm bảo an toàn tín dụng, hấp dẫn lợi ích vật chất Tiếp tục thực chế độ ưu đãi, chế độ thưởng cho đơn vò có nh cầu tín dụng lớn ổn đònh  Bước đầu để mở rộng quy mô hoạt động, NH dừng bước quảng cáo, nghệ thuật lôi kéo khách hàng Nhưng để đảm bảo phát triển lâu dài, NH cần có đầu tư thích đáng cho lónh vực 3.3 Hoàn thiện hệ thống IPCAS, nâng cao chất lượng hệ thống thông tin tín dụng  IPCAS phần mềm dùng NH đại Hệ thống IPCAS hoạt động tốt góp phần nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh NHNo&PTNTVN Tuy nhiên, mua từ nước về, thường bò lỗi trình sử dụng, gây khó khăn cho nhân viên nên NH cần hoàn thiện quy trình cải tiến để bắt kòp công nghệ đại ngày phát triển Từ đó, phát triển đa dạng hóa sản phẩm dòch vụ tạo nhiều kênh phân phối dựa tảng CNTT  Nghiệp vụ tín dụng liên quan nhiều đến việc thu thập thông tin tìm hiểu khách hàng Chi nhánh cần xây dựng phần mềm sở liệu liên kết, thống với trung tâm tín dụng(CIC) nhằm khai thác hiệu thông tin, hỗ trợ kòp thời cho đònh tín dụng Tuy nhiên, hạn chế tính xác nguồn thông tin việc khai thác thông tin từ CIC, Chi nhánh cần mở rộng kết hợp kênh thông tin với SVTH: Nguyễn Thò Thanh Thúy Trang 59 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Minh Long CBTD tiếp xúc tìm hiểu thông tin khách hàng thông qua người sống xung quanh, đồng nghiệp họ để xác đònh thông tin xác Kiến nghò 3.1 Đối với NHNo&PTNTVN  NHNo&PTNTVN cần khai thác triệt để lợi mạng lưới việc phát triển sản phẩm dòch vụ Cũng nghiệp vụ tín dụng, đòa phương có tình hình kinh tế, xã hội khác mang tính đặc trưng vùng, miền nên nhu cầu vốn đa dạng, điều kiện, nhân tố giúp NH có hội đa dạng hóa sản phẩm theo đòa điểm mà hoạt động  Hiện nay, NHNo&PTNTVN giao kế hoạch tổng dư nợ kinh tế mà không giao kế hoạch cho chuyên đề cụ thể nên Chi nhánh cấp sở đánh giá tiêu xếp loại thi đua chuyên đề Điều làm cho Chi nhánh cấp mục tiêu cụ thể chuyên đề Vì NHNo&PTNTVN nên có tiêu kế hoạch cụ thể giúp cho cấp dễ dàng việc lập tỉ lệ cấu cho vay nhằm đạt hiệu tốt  NHNo&PTNTVN cần có sách tiền lương khen thưởng, đồng thời quy đònh xử lý vi phạm cụ thể nhân viên, đặc biệt nhân viên tín dụng nhằm nâng cao trách nhiệm việc cho vay hạn chế tối đa tiêu cực phát sinh 3.2 Đối với NHNNVN  Nâng cao chất lượng thông tín dụng Trung tâm Thông tin tín dụng NH ( CIC ), Trung tâm Thông tin phòng ngừa rủi ro ( TPR) để cung SVTH: Nguyễn Thò Thanh Thúy Trang 60 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Minh Long cấp thông tin cho NH có chất lượng cao hơn, nhanh chóng, kòp thờùi, đầy đủ  Sớm ban hành luật bảo hiểm tín dụng, xây dựng ban hành quy chế liên quan đến bảo hiểm tín dụng hợp lý, hiệu  Thành lập công ty mua bán nợ để xử lý nợ khó đòi nợ hạn  Tăng cường hiệu hoạt động NHTM phối hợp NH với công ty mua bán nợ 3.3 Đối với quyền đòa phương  Để tạo cho kinh tế xã hội phát triển, quyền đòa phương cần có kế hoạch, tiêu hàng năm cụ thể rõ ràng  Nhanh chóng thực giải tỏa đền bù, cấp sổ chứng nhận quyền sử dụng đất, cần có tính toán giá đất gần với giá thò trường để giúp cho người dân có điều kiện vay vốn NH có đònh đắn cho vay  Chính quyền đòa phương cần kết hợp với NH người dân để tạo thuận lợi mối quan hệ NH người có nhu cầu vay vốn 3.4 Đối với khách hàng  Phải trung thực việc cung cấp thông tin cho NH để NH có nhận đònh đắn nhu cầu khách hàng có lời khuyên phù hợp cho đối tượng vay  Khách hàng phải đảm bảo thực mục đích sử dụng vốn vay cam kết với NH phải thực nghóa vụ toán nợ lãi hạn  Nếu làm ăn không thuận lợi, gặp khó khăn vốn trả lãi nợ thời hạn kiến nghò với NH để NH xem xét gia hạn thời gian trả nợ, không nên vay nóng bên gây tình trạng khốn đốn vốn cho khách hàng SVTH: Nguyễn Thò Thanh Thúy Trang 61 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Minh Long KẾT LUẬN Qua phân tích hoạt động tín dụng sản xuất kinh doanh Chi nhánh NHNo&PTNT Nam Sài Gòn, nói năm qua Chi nhánh đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế quận 7, kinh tế nông nghiệp nông thôn mà ngành kinh tế khác Chính nguồn vốn mà Chi nhánh ngân hàng hỗ trợ cho tổ chức sản xuất kinh doanh hộ gia đình giúp cho bà vượt qua lúc khó khăn kinh tế tình trạng hỗn độn, giá tăng đột biến, bất động sản đóng băng… dòch bệnh gia súc… làm cho ai lâm vào cảnh thiếu hụt nguồn vốn để tiếp tục việc sản xuất kinh doanh Nắm bắt nhu cầu cao vốn người dân, Chi nhánh ngân hàng thiết lập mở rộng thò trường tín dụng cách thành lập thêm phòng giao dòch Nó vừa đáp ứng nhu cầu vay vốn khách hàng vừa thỏa mãn nhu cầu tiết kiệm toán Chi nhánh ngân hàng ngày khẳng đònh vai trò có tín nhiệm khách hàng Đặc biệt quận quận trình đô thò hóa, để xây dựng dự án lớn không cần đến hỗ trợ vốn ngân hàng Bằng chiến lược bám sát tình hình hoạt động kinh doanh quận, Chi nhánh có sách cho vay đắn đóng góp thành vào kết kinh doanh toàn hệ thống NHNo&PTNTVN Bên cạnh kết đạt được, Chi nhánh ngân hàng phải gánh chòu nhiều rủi ro trình hoạt động kinh doanh kinh tế bò khủng hoảng, lạm phát, lãi suất thay đổi liên tục, ngoại tệ khan hiếm, dòch bệnh, … nhiều yếu tố khác làm ảnh hưởng đến hiệu SVTH: Nguyễn Thò Thanh Thúy Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Minh Long sản xuất kinh doanh người dân tình hình thu nợ Chi nhánh ngân hàng gặp không khó khăn  Tóm lại, năm qua Chi nhánh hoàn thành nhiệm vụ mà cấp giao, tạo điều kiện thuận lợi cho người có vốn gần người thiếu vốn, thực nhiều sách nhằm thúc đẩy kinh tế quận 7ø ngày vững mạnh hơn, bước mở rộng áp dụng sản phẩm dòch vụ đại, tiện ích đáp ứng nhu cầu khách hàng, nâng cao khả cạnh tranh chi nhánh có vò kinh tế nước SVTH: Nguyễn Thò Thanh Thúy TÀI LIỆU THAM KHẢO - Phan Thò Thu Hà, (2007), Ngân hàng thương mại, Nhà xuất Đại học Kinh Tế Quốc Dân Nguyễn Đăng Dờn ( chủ biên), (2007), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà xuất Thống Kê Nguyễn Minh Kiều, (2008), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà xuất Thống Kê Nguyễn Quốc Anh, Giáo trình Thẩm đònh tín dụng Trònh Quốc Trung, (2008), Maketing ngân hàng, Nhà xuất Thống kê Sổ tay tín dụng NHNo&PTNTVN, quy chế cho vay áp dụng hệ thống NHNo&PTNTVN Các luật liên quan đến hoạt động ngân hàng Các trang web tham khảo: www.sbv.gov.vn www.agribank.com.vn www.quan7.hochiminhcitygov.vn www.vietbao.vn [...]... quyết đ nh của NH Nhà nước tách NH Nhà Bè th nh 2 NH: NHNo&PTNT Nam Sài gòn, trụ sở ch nh đặt tại quận 7 và NHNo&PTNT Nh Bè trụ sở ch nh đặt tại huyện Nh Bè Theo quyết đ nh số 391/QĐNHNo-02 ngày 08/07/1998 của Tổng Giám Đốc NHNo &PTNNVN, Chi nh nh Nam Sài Gòn có trụ sở tại 18 Bis Lô J cư xá Ngân hàng, phường Tân Thuận Tây, Quận 7  Chi nh nh Nam Sài Gòn là một pháp nh n, hạch toán kinh doanh độc lập... tín dụng -tín dụng sản xuất kinh doanh CHƯƠNG 2: Giới thiệu tổng quát về NHNo&PTNTVN và Chi nh nh Nam Sài Gòn CHƯƠNG 3: Thực trạng hoạt động tín dụng sản xuất kinh doanh tại Chi nh nh (2007-2009) CHƯƠNG 4: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng sản xuất kinh doanh tại Chi nh nh Kết luận Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Minh Long CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TÍN DỤNG –TÍN DỤNG SXKD 3 Lí luận về tín. .. hóa và lưu thông hàng hóa  Tín dụng tiêu dùng: là tín dụng dùng cho cá nh n để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nh : chi tiêu thường xuyên, sửa chữa nh cửa, xe cộ…  Theo đối tượng đầu tư  Tín dụng vốn lưu động: là loại tín dụng được dùng h nh th nh vốn lưu động của các tổ chức kinh tế  Tín dụng vốn cố đ nh: là loại tín dụng h nh th nh nên tài sản cố đ nh của các tổ chức kinh tế  Theo mối quan hệ giữa... và Thế giới  Do để bắt kòp nh p độ của tiến tr nh CNH-HĐH đất nước nói chung, và phù hợp với sự chuyển dòch cơ cấu kinh tế theo hướng thương mại-dòch vụ cũng nh nhu cầu vay vốn để cải thiện đời sống, phát triển sản xuất của người dân nơi đây mà NHNo&PTNTVN-Chi nh nh Nam Sài Gòn ra đời  Trước đây, NHNo&PTNTVN-Chi nh nh Nam Sài Gòn có tên gọi là NH Nhà Bè Nh ng cũng vì nh ng lý do trên mà vào khoảng... ở nhiều l nh vực khác nhau góp phần tạo ra nhiều việc làm trong xã hội Đó cũng là yếu tố giúp cho người dân ổn đ nh cuộc sống, xã hội ổn đ nh  Thông qua việc phân phối vốn tín dụng với các ch nh sách ưu tiên, cho các ng nh, các l nh vực nh t đ nh về lãi suất, hạn mức tín dụng tín dụng NH góp phần thay đổi cơ cấu sản xuất, phát triển nền kinh tế theo mục tiêu, nhiệm vụ mà nh nước đã đặt ra  Tín dụng. .. mức tín dụng dự phòng: tổ chức tín dụng cam kết đảm bảo sẵn sàng cho khách hàng vay vốn trong phạm vi hạn mức tín dụng nh t SVTH: Nguyễn Thò Thanh Thúy Trang 5 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Minh Long đ nh Tổ chức tín dụng và khách hàng thỏa thuận thời hạn hiệu lực của hạn mức tín dụng, mức phí trả cho hạn mức tín dụng  Theo phương thức khác… 2 Lí luận về tín dụng SXKD 2.1 Khái niệm  Tín dụng SXKD. .. và ng nh nghề mới kiếm được nhiều lợi nhuận hơn, có thể c nh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài  Đối với NH:  Hầu hết, tín dụng SXKD là mảng đem về nhiều lợi nhuận nh t trong hoạt động tín dụng của các NH Nó là nghiệp vụ ch nh của NH, không có nó NH khó mà tồn tại được hay nói cách khác nghiệp vụ này đóng vai trò là cái chân cho NH có thể tồn tại và hoạt động tốt  Do nhu cầu kéo theo của các sản... sau: Bảng 2: T nh h nh hoạt động tín dụng tại Chi nh nh DVT: Tỷ đồng Chỉ tiêu Tổng NV huy động Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 1.258,0 1.996,0 1.912,0 Doanh số cho vay 737,0 899,5 1055,7 Dư nợ tín dụng 816,0 1094,0 1207,0 23,0 15,0 78,0 Nợ xấu (Nguồn: Báo cáo tài ch nh NHNo&PTNT- Chi nh nh Nam Sài Gòn)  Nh n chung thì 3 chỉ tiêu đầu tăng đều qua 3 năm, trong đó doanh số cho vay và dư nợ tín dụng thì tăng... nh nh tương đương năm 2009, nh ng chi nh nh có yêu cầu tăng thêm để đầu tư các dự án trung dài hạn mới phải thê tăngm nguồn vốn trung dài hạn tối thiểu 70%, TSC chỉ cân đối vốn hỗ trợ tối đa 30% SVTH: Nguyễn Thò Thanh Thúy Trang 24 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Minh Long CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG SXKD TẠI CHI NH NH (2007-2009) 1 Tổng quan t nh h nh hoạt động tín dụng tại Chi nh nh. .. (Nguồn: Báo cáo KQHĐKD-NHNo&PTNTVN-Chi nh nh Nam Sài Gòn) Nh n sơ bộ vào kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nh nh qua 3 năm ta thấy Chi nh nh vẫn đang hoạt động có lời, tăng nh vào năm 2008 và giảm nhiều trong năm 2009 Lý do là tại sao ta đi vào phân tích kỹ hơn: SVTH: Nguyễn Thò Thanh Thúy Trang 20 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Minh Long Biểu đồ 1 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUA 3 NĂM Tỷ đồng ... NHNo&PTNTVN-Chi nh nh Nam Sài Gòn đời  Trước đây, NHNo&PTNTVN-Chi nh nh Nam Sài Gòn có tên gọi NH Nhà Bè Nh ng lý mà vào khoảng tháng 10/1998 theo đ nh NH Nh nước tách NH Nhà Bè th nh NH: NHNo&PTNT... quan chi nh nh NHN0 & PTNT Nam Sài Gòn 14 2.1 Quá tr nh h nh th nh phát triển chi nh nh Nam Sài Gòn 14 2.2 Sơ đồ tổ chức máy hoạt động chi nh nh NHNo&PTNT Nam Sài Gòn 15 2.3 Chức nhiệm vụ... tín dụng sản xuất kinh doanh NHNo&PTNTVN-Chi nh nh Nam Sài Gòn 2 Mục tiêu nghiên cứu Phân tích, đ nh giá hoạt động tín dụng sản xuất kinh doanh NHNo&PTNTVN-Chi nh nh Nam Sài Gòn, từ đó, đề xuất

Ngày đăng: 18/12/2015, 03:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan