1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH TÍNH CHẤT LƯỢNG tín DỤNG DN tại NH kỹ THƯƠNG VN CN QUANG TRUNG

76 355 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 2,79 MB

Nội dung

Trang 1

: é BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ` ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHÓ HỊ CHÍ MINH KHOA KÉ TỐN - TÀI CHÍNH - NGAN HANG Op Be i 4 _ LN ¬ x ¬ 2

[JET OA ING Ạ N TOT NGEI EP

TRUONG DAI HOC MU TP HOM

THU VIEN

PHAN TICH CHAT

LƯỢNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP

TAI NGAN HÀNG KỸ THƯƠNG VIỆT NAM

CHI NHÁNH QUANG TRUNG

GVHD :TS NGUYỄN XUÂN XUYÊN

SVTT : NGUYÊN THỊ CHÂU SA HỒNG VAL,

NGÀNH : TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

TP Hồ Chí Minh, Năm 2009

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN

NHẬN XET CUA CO QUAN THUC TAP NHAN XET CUA GIAO VIEN HUGNG DAN NHAN XET CUA HOI DONG

MUC LUC

DANH SACH CAC BANG VA BIEU

DANG SACH CAC TU VIET TAT

¡782708 1

CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1 Khái niệm và vai trò của tín dụng ngân hàng . -«- 4

1.2 Phân tích tín dụng : ch TH TH ng TH 011 Hinh 7 1.3 RUI ro tin ii 1 9

1.4 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng «< 5 «5+ ss+sre>s 14

CHƯƠNG II : TỔNG QUAN VỀ TECHCOMBANK - THỰC TRẠNG TÍN DỤNG

TẠI TECHCOMBANK - CN QUANG TRUNG -c -2222222vzeeecrerred 19

ứò Tổng quan về Techcormbank - s- «+ sE#ex*xrk+xersrkrkrrsrkrerrerree 19

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Kỹ

"Nang 19

2.1.2 Sứ mệnh . - «<< «se TT 01014100 7 22

băn Suy.) 8 ẼẺ.- 22

2.1.4 Mục tiêu đến năm 20110 5 SG 1x39 AE 2 vversee 23

Trang 3

2.2.1 Đôi nét về quá trình hình thành và phát triỂn . 23 2.2.2 CO CHU 16 CHUC 1n 24

2.2.3 Các sản phẩm kinh doanh của Techcombank .:- Z7

2.3 Thực trạng tín dụng tại Techcombank - CN Quang Trung 29 2.3.1 Hoạt động huy vốn tại Techcombank -. -s s+s+cse+sezeves 29

2.3.2 Tình hình dư nợ tín dụng - +2 s nen gi re 32

2.3.3 Phân tích nợ xấu tại Techcombank -s- «+ ==s=+sr«c+zrsess 34

2.3.4 Tình hình hoạt động tín dụng tại Techcombank - CN Quang Trung

Techcombank - CN Quang TTung 5+1 +21 319118131 0 1k tr 41 2.3.6 Những tổn tại và hạn chế trong quá trình thực hiện 49

2.3.7 Nguyên nhân của những tôn tại và hạn chế .- - 52

CHƯƠNG III : MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN

DỤNG TẠI TECHCOMBANK - CN QUANG TRUNG - - 55

3.1 Về phía Ban lãnh đạo Techcombank .-. -ccs+ssseseeeere 55

3.2 Về phía Techcombank - CN Quang Trung s-s+c<++++ 57

Trang 4

DANH SACH CAC BANG VA BIEU

Bang 2.1: Cac chi ti€u tai Chinh C6 Dan oe ese csessesessceeceseeseeseesseeeeseseeereneeneeees 22 Bảng 2.2: Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động ¿- - - sc++csxscxee 30 Bảng 2.3: Cơ cấu nguồn vốn huy động - 5 +2 +evkererrkreree 30 Bảng 2.4: Tình hình dư nợ qua các nă¡m + 2+ + + + z*+skEeeeresrerrrrrserree 32 Bảng 2.5: Phân tích tỷ trọng nhóm nợ của Techcombank .- s-+s «<< s+<«2 34 Bảng 2.6: Doanh số cho vay đối với doanh nghiệp - «cằc«ceceerereree 38 Bảng 2.7: Doanh số thu nợ của Techcombank - CN Quang Trung 38

Bảng 2.8: Dư nợ cuối kì của Techcombank - CN Quang Trung - 39 Biểu đồ 2.1: Nguồn vốn huy động . - xxx 2121211211311 11x re 31

Biểu đồ 2.2: Tình hình dư nợ qua các năm - + £++++x+s+s2<*reEererrerrsrx 33

Biểu đồ 2.3: So sánh dư nợ với tổng dư nợ và tổng nguồn huy động 33 2151800 H0: (80io1g: 8,1 000005 35 Biểu đồ 2.5 : Tỉ lệ nợ quá hạn / Tổng dư nợ một số ngân hàng .- 35

Biểu đổ 2.6: Doanh số cho vay của Techcombank - CN Quang Trung đối với doanh

nghiệp qua các năm 2OO7 V0) 1n 38

Biểu đồ 2.7: Doanh số thu nợ của Techcombank —- CN Quang Trung đối với doanh

nghiệp qua các năm 2007 -2006 - 5 2c 2S 9411213813821012 11221101 11 ke 39 Biểu đồ 2.8: Dư nợ tín dụng của Techcombank - CN Quang Trung qua các năm

Trang 5

DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT CVKH : Chuyên viên khách hàng SXKD : Sản xuất kinh doanh VLĐ : Vốn lưu động BLĐ : Ban lanh dao NHNN : Ngân hàng Nhà nước

NHTM : Ngân hàng Thương mại

Trang 6

DIAAUHMO DAU

BBS

Cuộc khủng hoảng tài chính Hoa Kì vừa qua đã gây tác động dây

chuyển lên hệ thống tài chính nhiễu quốc gia Châu Âu và Châu Á, trong đó có Việt

Nam Đầu năm 2009, nền kinh tế Việt Nam tuy đạt được một số kết quả song bộc lộ rõ hơn dấu hiệu của sự khó khăn, suy giảm ở một số ngành, một số lãnh vực Nhiều

doanh nghiệp gặp khó khăn đã buột phải thu hẹp sản xuất, hoạt động cầm chừng, cắt

giảm nhân công nhất là trong lĩnh vực dệt may, giày da, chế biến thuỷ hải sản, chế

tạo cơ khí, sản xuất vật liệu Do đó, để ngăn chặn sự suy giảm kinh tế và kích thích

nền kinh tế kịp thời, đòi hỏi Chính phủ phải có chính sách và hành động can thiệp

nhanh chóng Việc chọn ngành ngân hàng và sử dụng chính sách tiễn tệ, đặc biệt là

điều chỉnh giảm lãi suất, bố trí đủ nguồn vốn tín dụng dành cho nền kinh tế, thực hiện chương trình hỗ trợ lãi suất, cho thấy NHNN, các TCTD và chính sách tiền tệ

đóng vai trò quan trọng trong điều chỉnh vĩ mô, kích thích kinh tế

Ngành ngân hàng đã sẵn sàng với tất cả quyết tâm cao phối hợp cùng Chính phủ thực hiện chính sách, Quyết định 131/QĐ-TTg đã có sức hấp dẫn đối với cầu về tín dụng và nguồn vốn của hệ thống ngân hàng đã sãn sàng, song quy mô,

hiệu quả còn phụ thuộc vào doanh nghiệp, cá nhân sản xuất kinh doanh Liệu trong

tình hình như hiện nay, các doanh nghiệp có thể tiếp cận được nguồn vốn ngân hàng

không, trong khi năng lực tài chính và tình hình hoạt động của các doanh nghiệp

đang gặp nhiều khó khăn Còn các ngân hàng cấp tín dụng có thể đảm bảo được chất

lượng tín dụng, giảm thiểu rủi ro cho hoạt động của ngân hàng không Ngành tín

dụng ngân hàng không chỉ phục vụ các ngành kinh tế chiến lược, hỗ trợ sản xuất, mà

Trang 7

còn thúc đẩy tăng trưởng cho hầu hết mọi ngành và lĩnh vực kinh doanh, góp phan thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch và hợp lí hoá kinh tế theo hướng hiện đại -

cơng nghiệp hố Thông qua hoạt động tín dụng ngân hàng tiến hành các hoạt động

khác nhằm thực hiện chức năng của mình trong nên kinh tế Đặc biệt trong giai

đoạn hiện nay các ngân hàng hoạt động trong sự cạnh tranh gay gắt thì hiệu quả và

chất lượng tín dụng trở thành vấn đề hết sức nghiêm trọng Sau đây, em xin trình bày chuyên để thực tập : Phân Tích Chất Lượng Tín Dụng Doanh Nghiệp Tại

Techcombank — CN Quang Trung Phạm vi nghiên cứu :

Do thời gian và kiến thức còn hạn chế nê ân tí âu và còn nhiều thiếu

sót Để tài chỉ tập trung nghiên cứu thực trạng tín dụng tại Techcombank và _ Sot De

Techcombank —- Chi nhánh Quang Trung, từ đó đề ra một số giải pháp nhằm nâng

cao chất lượng tín dụng

Phương pháp nghiên cứu :

Kết hợp giữa kiến thức được trang bị tại trường và thực tiễn trong quá trình thực tập

tại Techecombank-Quang Trung Em sử dụng một số phương pháp sau đây trong việc nghiên cứu đề tài:

- - Phương pháp thu thập số liệu từ báo cáo hoạt động kinh doanh của Chi nhánh + - Phương pháp quan sát: quan sát thực tế công tác tín dụng tại Chi nhánh nhằm năm bắt những kiến thức cơ bản liên quan đến nghiệp vụ cho vay

- - Phương pháp phân tích, phương pháp thông kê

+ Phương pháp so sánh sự biên động của dãy sô qua các năm

Trang 8

Chương I: Cơ sở lý luận về tín dụng

Chương II: Thực trạng tín dụng tại Techcombank — CN Quang Trung

Chương III: Một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp

tại Techcombank — CN Quang Trung

Trang 9

Chuong I:

Trang 10

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYÊN XUÂN XUYÊN

1.1

CHUONG I

CƠ SỞ LÝ LUẬN

Khái niệm và vai trò của tín dụng ngân hang trong nền kinh tế 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng

Tín dụng là một chức năng cơ bản của Ngân hàng thương mại Trên cơ sở tiếp cận theo chức năng hoạt động của ngân hàng thì tín dụng được hiểu như sau:

Tín dụng là một giao địch về tài sản ( tiền hoặc hàng hóa ) giữa bên cho vay ( ngân hàng và các định chế tài chính khác ) và bên đi vay ( cá nhân, doanh

nghiệp và các chủ thể khác ), trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên

đi vay sử dụng trong một thời hạn nhất định theo thõa thuận, bên đi vay có trách

nhiệm hồn trả vơ điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh

toán

Từ khái niệm trên, bản chất của tín dụng là một giao dịch về tài sẩn trên cơ

sở hoàn trả:

- Tài sẩn giao dịch trong quan hệ tín dụng ngân hàng bao gồm hai hình thức là

cho vay ( bằng tiền ) và cho thuê ( bất động sản và động sản )

- Giá trị hồn trả thơng thường phải lớn hơn giá trị lúc đầu cho vay, hay nói

cách khác là người đi vay phải trả thêm phần lãi ngoài phần vốn gốc

- Trong quan hệ tín dụng ngân hàng tiền vay được cấp trên cơ sở cam kết hồn trả vơ điều kiện, trong đó bên đi vay cam kết hoàn trả vô điều kiện cả vốn

gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán 1.1.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế

Trang 11

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYEN XUAN XUYEN

1.1.2.1 Điều phối nguồn vốn trong nén kinh té :

Quan hệ tín dụng trực tiếp giữa các chủ thể có tiên chưa sử dụng và chủ

thể có nhu cầu tiền tệ trong nền kinh tế gặp phải nhiều hạn chế Hoạt động tín dụng khắc phục được hạn chế đó

Ngân hàng thương mại tập hợp tài lực của khách hàng này chuyển cho người khác sử dụng theo phương thức kinh “vay để cho vay” Đó chính là vai trò trung gian của ngân hàng Như vậy xuất hiện một nét đặc thù chính của ngân hàng

khi đóng vai trò trung gian : thu thập những đồng tiển có sẵn ( như nhận tiền gửi, nhận tiền tiết kiệm ) và đem cho vay đối với người cần vay Vai trò trung gian này

càng trở nên phong phú hơn như việc phát hành thêm cổ phiếu, trái phiếu, phát hành

_

chứng chỉ tiển gửi và hiện nay phổ biến là tiền gửi tiết kiệm có xổ số, cũng được coi như là những hình thức thu thập nguồn vốn

Hơn nữa tín dụng ngân hàng còn là một trong những nguồn hình thành

vốn lưu động và vốn cố định của doanh nghiệp Vì vậy tín dụng ngân hàng đã góp phần điều hoà vốn trong nền kinh tế, đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được liên tục, là cầu nối giữa tiết kiệm, tích luỹ và đầu tư, động viên vật tư hàng hoá đưa vào sản xuất lưu thông, mở rộng nguồn vốn thúc đẩy tiến bộ kỷ thuật, đẩy nhanh quá trình tái san xuat

1.1.2.2 Đảm bảo cho qué trinh san xuất diễn ra liên tục :

Vốn sản xuất kinh doanh của các chủ thể trong nên kinh tế vận động liên

tục và biểu hiện các hình thái khác nhau qua mỗi giai đoạn của quá trình sản xuất,

tạo thành chu kì tuần hoàn và luân chuyển vốn, điểm xuất phát và điểm kết thúc của một vòng tuần hoàn này thể hiện dưới dạng tiển tệ Trong quá trình sản xuất kinh

doanh, để duy trì hoạt động liên tục đòi hỏi vốn của các doanh nghiệp phải đồng thời

Trang 12

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYÊN XUÂN XUYEN

tổn tại ở cả 3 giai đoạn : dự trữ - sản xuất - kinh doanh Từ đó xảy ra hiện tượng thừa

và thiếu vốn tạm thời, hiện tượng này xảy ra thường xuyên và phổ biến trong bất kì nên kinh tế nước nào làm nẩy sinh nhu cầu ngày càng bức thiết phải giải quyết cho

được vấn đề điều hoà vốn Ngân hàng thương mại với vai trò là một trung gian tín

dụng đứng ra tập trung và phân phối lại vốn tiển tệ, điều hoà cung và cầu vốn trong các doanh nghiệp của nền kinh tế, đã góp phân điều tiết các nguồn vốn, tạo điều

kiện cho quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp không bị gián đoạn

1.1.2.3 Tăng hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp :

Để mở rộng sản xuất, đối với từng doanh nghiệp yêu cầu về vốn là một

trong những mối quan tâm hàng đầu được đặt ra Các doanh nghiệp không thể trong

chờ vào vốn tự có, mà còn phải biết dựa vào vốn của nhiều nguồn khác nhau trong

xã hội Ngân hàng thương mại với tư cách là nơi tập trung đại bộ phận vốn nhàn rỗi,

sẽ là trung tâm đáp ứng nhu cầu vốn bổ sung cho đâu tư phát triển Như vậy , tín

dụng ngân hàng vừa giúp cho doanh nghiệp rút ngắn được thời gian tích luỹ vốn,

nhanh chống sử dụng vốn cho đầu tư mở rộng sản xuất vừa góp phần đẩy nhanh tốc độ tập trung và tích luỹ vốn cho nên kinh tế Hơn nữa, bắt nguồn từ nguyên tắc tín

dụng là cho vay và hoàn trả vốn gốc và lãi đầy đủ, đúng kì hạn Muốn vậy thì buột doanh nghiệp phải tính toán và sử dụng vốn tín dụng sao cho đạt hiệu quả cao nhất

Tóm lại, thông qua thực hiện nguyên tắc của mình, tín dụng sẽ thúc đẩy doanh nghiệp tăng cường hiệu quả sản xuất kinh doanh

Trang 13

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYEN XUAN XUYEN

1.1.2.4 Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội :

Chức năng trung gian tín dụng của các Ngân hàng thương mại được hình thành rất sớm ngay từ lúc hình thành các Ngân hàng thương mại Ngày nay, thông qua chức năng trung gian tín dụng, Ngân hàng thương mại đã và đang thực hiện chức năng xã hội của mình, làm cho sản phẩm xã hội được tăng lên, vốn đâu tư được mở

rộng, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

Thực hiện chức năng này, một mặt Ngân hàng thương mại huy động và

tập trung các nguồn vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi của các chủ thể trong nền kinh tế để hình thành nguồn vốn cho vay; mặt khác trên cơ sở vốn đã được huy động , ngân

hàng cho vay để đáp ứng nhu cầu sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng của các chủ thể

kinh tế, góp phần dam bảo sự vận động liên tục của guồng máy kinh tế xã hội, thúc

đẩy tăng trưởng kinh tế Ngoài ra khi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tăng trưởng sẽ nâng cao thu nhập và phúc lợi cho người lao động, tham gia các mục tiêu

phát triển xã hội, cộng đồng Khi nền kinh tế tăng trưởng tốc độ cao và liên tục, việc

tổ chức, tái phân phối thu nhập quốc dân hiệu quả sẽ thúc đẩy xã hội phát triển, đời

sống dân cư tăng cao

1.1.2.5 Góp phân thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội của Nhà nước :

Tín dụng được coi là một trong những công cụ quan trọng của Nhà nước

dùng để kiểm soát, thúc đẩy quá trình thực hiện các chiến lược phát triển kinh tế Trong nền kinh tế thị trường thì Nhà nước không can thiệp trực tiếp vào hoạt động

của Ngân hàng thương mại và các trung gian tài chính khác, tuy nhiên Nhà nước sử

dụng công cụ tín dụng để thực hiện các chính sách phát triển kinh tế xã hội theo mục tiêu và định hướng để ra

Trang 14

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYEN XUAN XUYEN

1.2 Phân tích tín dụng

Phân tích tín dụng là quá trình ngân hàng tìm hiểu thông tin về khả năng trả nợ và thiện chí trả nợ của người vay, phân tích khả năng hiện tại và tiểm tàng của khách hàng về sử dụng vốn tín dụng, cũng như khả năng hoàn trả vốn vay ngân

hàng Đây là một khâu rất quan trọng trong quy trình tín dụng, ảnh hưởng lớn đến

việc ra quyết định chính xác hay không Vì vậy, phải phân định rõ trách nhiệm và quyển hạn của những người tham gia vào giai đoạn này

Thông thường có 2 cách tổ chức phân nhiệm :

-Cách thứ nhất : là giao cho một người hoặc một số người thực hiện toàn

bộ các nội dung phân tích Cách này có ưu điểm là quá trình phân tích được liên tục,

có hệ thống, có tiện ích trong những trường hợp nhu cầu vốn của khách hàng thấp,

món vay nhỏ sẽ tiết kiệm được thời gian và chi phí cho việc phân tích Tuy nhiên cách này sẽ mang tính chủ quan cao do phụ thuộc vào trình độ, bản lĩnh của người phân tích

-Cách thứ 2 : là chuyên môn hoá các nội dung phân tích, và giao cho những chuyên gia đảm trách phân tích từng mảng chuyên môn riêng của mình Cách

này có ưu điểm là chuyên môn hoá cao, tránh được những sai xót do khiếm khuyết

trong nghiệp vụ, đặc biệt như các mảng phân tích thủ tục pháp lí của hồ sơ vay và tài sản đảm bảo Cách này đòi hỏi phải có sự phối hợp đồng bộ giữa các cá nhân, hoặc phòng ban tham gia phân tích để đảm bảo tính hệ thống và kịp thời Một nhân viên

hay nhiều người đồng thời thực hiện một nội dung phân tích tuỳ thuộc vào quy mô của nhu câu đề nghị cấp tín dụng, cũng như mức độ phức tạp của việc phân tích Như

những nhu cầu tài trợ dài hạn thường đồi hỏi độ an toàn cao hơn trong khoản ngắn hạn nên cần thiết phải xử lí một lượng lớn thông tin Do đó sự tham gia của nhiều

Trang 15

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYEN XUAN XUYEN

người trong thẩm định là rất cần thiết, đảm bảo tính chính xác, khách quan và nhanh

chóng

Các chứng từ trong giai đoạn này chủ yếu phản ánh tiến trình và kết quả

phân tích và mang tính nội bộ trong ngân hàng, thường dưới hình thức biên bản (theo mẫu ), báo cáo, kết quả phân tích tài chính hoặc tờ trình thẩm định Theo luật hiện hành, các nhân viên tham gia giai đoạn này phải có trách nhiệm đối với kết quả phân tích của mình

1.3 Rui ro tin dung - Credit risk

1.3.1 Khai niém rui ro tin dung

Trong nền kinh tế thị trường, cấp tín dụng là một chức năng cơ bản của ngân

hàng Rúi ro trong ngân hàng có xu hướng tập trung chủ yếu vào danh mục tín dụng Đây là rủi ro lớn nhất và thường xuyên xảy ra Khi ngân hàng rơi vào tình trạng khó khăn về tài chính thì nguyên nhân thường phát sinh là từ hoạt động tín dụng của ngân hàng

Rủi ro tín dụng là loại rủi ro phát sinh trong quá trình cấp tín dụng của ngân hàng, biểu hiện trên thực tế qua việc khách hàng không trả được nợ hoặc trả nợ

không đúng hạn cho ngân hàng

Có thể nói rằng rủi ro tín dụng có thể xuất hiện trong mối quan hệ mà trong

đó ngân hàng là chủ nợ, mà khách hàng nợ lại không thực hiện được hoặc không đủ

khả năng thực hiện nghĩa vụ trả nợ khi đến hạn Đây còn được gọi là rủi ro mất khẩ năng chỉ trả và rủi ro sai hẹn, là loại rủi ro liên quan đến chất lượng hoạt động tín dụn của ngân hàng

Trang 16

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD : TS NGUYEN XUAN XUYEN

1.3.2 Phân loại rủi ro tín dung

Nếu căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro thì rủi ro tín được phân chia thành các loại sau : R | | yr EE eae ¬ -=- SSS Sarr

+ Rủi ro giao dịch : Là một hình thức rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát sinh là đo những hạn chế trong quá trình giao địch và xét đuyệt cho vay, đánh giá khách

hàng Rủi ro giao dịch có 3 bộ phận chính là rủi ro lựa chọn, rủi ro bảo đảm và rủi ro

nghiệp vụ -

- - Rủi ro lựa chọn là rủi ro có liên quan đến quá trình đánh giá và phân tích tín

Trang 17

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD : TS NGUYEN XUAN XUYEN

- Rbiro bao dam phat sinh từ các tiêu chuẩn đảm bảo như các điểu khoản trong hợp đồng cho vay, các loại tài sản đảm bảo, chủ thể đảm bảo, cách thức đảm bảo và mức cho vay trên trị giá của tài sản đảm bảo

- _ Rủi ro nghiệp vụ là rủi ro liên quan đến công tác quản lý khoản vay và hoạt động cho vay, bao gồm cả việc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro và kỹ thuật xử lý

các khoản cho vay có vấn để

+ Rủúi ro danh mục : là một hình thức của rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát

sinh là do những hạn chế trong quản lý danh mục cho vay của ngân hàng, được phân

chia thành 2 loại : Rủi ro nội tại và rủi ro tập trung

- _ Rủi ro nội tại xuất phát từ các yếu tố, các đặc điểm riêng có, mang tính riêng biệt bên trong của mỗi chủ thể đi vay hoặc ngành, lĩnh vực kinh tế Nó xuất phát từ

đặc điểm hoạt động hoặc đặc điểm sử dụng vốn của khách hàng vay vốn

Rủi ro tập trung là trường hợp ngân hàng tập trung vốn cho vay quá nhiễu đối với một số khách hàng, cho vay quá nhiều doanh nghiệp hoạt động trong cùng một

ngành, lĩnh vực kinh tế ; hoặc trong cùng một vùng địa lý nhất định ; hoặc cùng một loại hình cho vay có rủi ro cao

1.3.3 Tác động của rủi ro tín dụng

Rủi ro tín dụng gây ra những hậu quả nghiêm trọng không những đối với

hoạt động của ngân hàng mà còn ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế của một quốc

gia

Hậu quả của rủi ro tín dụng tới hoạt động của Ngân hàng thương mại :

> Rủi ro tín dụng làm giảm uy tín của Ngân hàng thương mại :

Trong xu thế mở cửa và cạnh tranh gay gắt hiện nay, hầu như tất cả các Ngân hàng thương mại Việt Nam đều cố gắng mở các điểm giao dịch tại các vùng, đại bàn

Trang 18

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD : TS NGUYEN XUAN XUYEN

trên toàn lãnh thổ Việt Nam, đưa ra những chương trình sản phẩm dịch vụ tốt nhất

cho khách hàng của mình Hoạt động ngân hàng lúc nào cũng đặt chữ tín lên hàng

đầu, hạn chế tối đa tất cả những thông tin xấu, không hay trên các phương tiện

truyền thông đại chúng làm ảnh hưởng đến hoạt động của ngân hàng Nếu một Ngân

hàng thương mại có tỉ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ lớn, có những thông tin về việc ngân

hàng không hổi được nợ hoặc ngân hàng đó bị NHNN đưa vào diện kiểm soát đặc

biệt thì uy tín của ngân hàng đó bị giảm sút một cách nghiêm trọng Lúc đó sẽ không có cá nhân hoặc tổ chúc nào đặt quan hệ giao dịch hay sử dụng các dịch vụ của ngân

hàng đó nữa vì họ không biết đồng vốn họ bồ vào ngân hàng có an toàn hay sinh lời

hay không

> Rui ro tin dung làm giảm khả năng thanh toán của Ngân hàng thương mại Để có nguồn vốn đủ cung cấp cho nhu cầu tín dụng của khách hàng thì ngân

hàng phải huy động từ các tổ chức và dân cư, hay nói cách khác là ngân hàng vay

các tổ chức và dân cư để tài trợ tín dụng Nếu rủi ro tín dụng không thu hổi được nợ

xây ra, ngân hàng sẽ hạn chế nguồn để thanh toán tiền gửi cho chủ nợ tức là dân cư và các tổ chức kinh tế khác

> Rui ro tin dung làm giảm lợi nhuận của ngân hàng :

Theo quy định của NHNN thì tất cả các khoản nợ xấu của ngân hàng đều phải

trích dự phòng, tỉ lệ trích dự phòng tùy theo mức độ nợ xấu và tài sản đảm bảo Điều

này có nghĩa là : đối với các khoản nợ xấu và tài sản đảm bảo có độ rủi ro cao sẽ bị

trích lập dự phòng cao hơn các khoản nợ ít xấu hơn và tài sản đảm bảo ít rủi ro hơn Việc số tiền dự phòng trích càng lớn thì chi phí vốn của ngân hàng càng lớn và lợi

nhuận của ngân hàng sẽ giảm

Trang 19

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD : TS NGUYEN XUAN XUYEN

> Rui ro tin dung dẫn đến nguy cơ phá sản cho ngân hàng :

Như trên đã trình bày, rủi ro tín dụng ảnh hưởng đến uy tín, khả năng thanh khoản và lợi nhuận của ngân hàng Nếu tình trạng này tiếp tục kéo dài và ăn mòn vào vốn riêng của ngân hàng thì con đường đi đến phá sản là tất yếu

> Rủi ro tín dụng gây hậu quả xấu đến nền kinh tế :

Phần lớn các ngân hàng hiện nay đang dùng nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho dài hạn, điều này đồng nghĩa với việc thời gian ngân hàng đòi nợ của khách hàng lâu hơn so với thời gian khách hàng đến rút tiền Như vậy, các ngân hàng điều phải đối mặt với các rủi ro về thanh khoản, tức là rủi ro về sự không tương thích về kì hạn của các khoản vốn và sử dụng vốn Một khi rủi ro tín dụng xảy ra dẫn đến

chuyện ảnh hưởng đến uy tín, khả năng thanh toán của ngân hàng, người dân và các

tổ chức sẽ kéo đến rút tiển và chấm dứt quan hệ, cũng có một số trường hợp có thông tin thất thiệt về hoạt động ngân hàng cũng làm ảnh hưởng đến nguồn vốn kinh

doanh của ngân hàng ( việc khách hàng của ngân hàng TMCP Á Châu kéo đến rút

tiễn ào ạt tại các điểm giao dịch của ngân hàng này khi có thông tin Tổng Giám Đốc ngân hàng này bỏ trốn là một minh chứng rõ ràng nhất )

Những ảnh này lại mang tính dây chuyền, nếu một Ngân hàng thương mại

xảy ra tình trạng như trên thì sẽ gây những tác động dây chuyền lên nên kinh tế như

sau :

+ Khi khả năng thanh toán của ngân hàng bị giảm sút, ngân hàng sẽ không có

khả năng tiếp tục tài trợ vốn cho các pháp nhân, thể nhân và phải thu hổi vốn trước hạn Như vậy các đối tượng nhận tài trợ vốn bị ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh

doanh của họ

Trang 20

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD : TS NGUYEN XUAN XUYEN

+ Phần ứng dây chuyển đến các Ngân hàng thương mại khác : Khi niềm tin của công chúng đối với một ngân hàng giảm sút, họ sẽ mất dần lòng tin vào các ngân

hàng khác, từ đó gây ra phản ứng dây chuyển rút vốn tại các ngân hàng khác

+ Phản ứng dây chuyển đến các ngành kinh tế khác : Hệ thống ngân hàng giống như mạch máu của nền kinh tế, nếu ngân hàng đỗ vỡ nền kinh tế sẽ khồng thể phát triển và rơi vào tình trạng suy thoái, làm xã hội bất ổn

1.4 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng

Đối với một Ngân hàng thương mại, chất lượng tín dụng được thể hiện ở khả năng thu hồi vốn tín dụng và lãi đúng hạn, vòng quay vốn tín dụng không ngừng được gia tăng và rủi ro tín dụng được kiểm soát ở mức thấp nhất

Các chỉ số thường được sử dụng để đánh giá chất lượng tín dụng là:

1.4.1 TỶ lệ nợ qué han:

Tổng nợ quá hạn

TỶ lệ nợ quáhạn= —_————— xI1I00% Tổng nợ cho vay

Theo Quyết định 18/2007/QĐ ~ NHNN ngày 25/04/2007, nợ xấu của tổ

chức tín dụng bao gồm các nhóm nợ như sau :

*x Nhóm nợ dưới tiêu chuẩn bao gồm :

+ Các khoản nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày

+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu trừ các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu phân loại vào nhóm 2

Trang 21

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP „ GVHD : TS NGUYỄN XUÂN XUYÊN

+ Các khoản nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả

năng trả lãi đây đủ theo hợp đồng tín dụng

+ Các khoản nợ được phân chia vào nhóm 3

*x Nợnghi ngờ bao gồm :

+ Các khoản nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày

+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu

+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai

+ Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 4

* Nợ có khả năng mất vốn bao gồm :

+ Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày

+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu

+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời

hạn trả nợ được cơ cấu lại lần thứ hai

+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể cả chưa bị

quá hạn hoặc đã quá hạn

+ Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý + Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 5

Quy định hiện nay của Ngân hàng Nhà nước cho phép dư nợ của các Ngân hàng thương mại không được vượt quá 5 %, nghĩa là trong 100 đồng vốn ngân hàng bỏ ra

cho vay thì nợ quá hạn tối đa chỉ được phép là 5 đồng

Trang 22

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD : TS NGUYEN XUAN XUYEN

Do việc phân loại chất lượng tín dụng được tính theo thời gian như vậy, nên những

khoản tín dụng ở Việt Nam tìm ẩn rất nhiều rủi ro Vì rằng những khoản nợ đã quá

hạn do khách hàng không còn khả năng thanh toán, nhưng vì một lí do nào đó được ngân hàng gia hạn nợ thì khoản nợ trên sẽ trở thành nợ trong hạn và không được trích dự phòng, khách hàng không được xếp vào diện cần theo dõi Hoặc như khoản nợ còn trong hạn, nhưng khách hàng kinh doanh không hiệu quả, khả năng trả nợ

mong manh, nhưng vẫn chưa được xếp vào loại nợ xấu để tiến hành những biện pháp phòng ngừa ( Theo quyết định số 488§/2000/QĐÐ/ NHNN 5 của Thống đốc Ngân

hang Nhà nước ngày 27 théng11 nim 2000 ban hành quy định về việc phân loại tài

sản có để trích lập dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động ngân hàng )

1.4.2 TỈ trọng nợ xấu / Tổng dư nợ cho vay

Chỉ tiêu này cũng phản ánh đến chất lượng tín dụng của ngân hàng Tỉ lệ này càng cao thì chất lượng tín dụng của ngân hàng không tốt Tại Việt Nam nợ xấu

bao gồm những khoản nợ quá hạn có hoặc không thể thu hổi, nợ liên quan đến các

vụ án chờ xử lý và những khoản nợ quá hạn không được Chính phủ xử lý rủi ro

1.4.3 Hệ số rủi ro tín dụng

Tổng dư nợ cho vay

Hệ số rủi rotíndụng= ———————— x 100 %

Tổng tài sản có

Hệ số này cho ta thấy tỉ trọng của khoản mục tín dụng trong tài sản có, khoản mục tín dụng trong tổng tài sản càng lớn thì lợi nhuận càng lớn, nhưng đồng thời rủi ro tín

Trang 23

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD : TS NGUYỄN XUÂN XUYÊN

dụng cũng rất cao Thông thường, tổng dư nợ cho vay của ngân hàng được chia thành 3 nhóm :

- _ Nhóm dư nợ của các khoản tín dụng có chất lượng xấu : Là những khoản cho vay có mức độ rủi ro lớn nhưng có thể mang lại thu nhập cao cho ngân hàng Đây là khoản tín dụng chiếm tỉ trọng thấp trong tổng dư nợ cho vay của ngân hàng

- _ Nhóm dư nợ của các khoản tín dụng có chất lượng tốt : Là những khoản cho

vay có mức độ rủi ro thấp nhưng có thể mang lại thu nhập không cao cho ngân hàng

Đây là cũng là khoắn tín dụng chiếm tỉ trọng thấp trong tổng dư nợ cho vay của ngân

hàng

- - Nhóm dư nợ của các khoản tín dụng có chất lượng trung bình : Là những khoản cho vay có mức độ rủi ro có thể chấp nhận được và thu nhập mang lại cho ngân hàng là vừa phải Đây là khoản tín dụng chiếm tỉ trọng áp đảo trong tổng dư nợ cho vay của ngân hàng nên ta có công thức sau:

Trang 26

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD : TS NGUYEN XUAN XUYEN

CHUONG II

TONG QUAN VE TECHCOMBANK VA THUC TRANG TIN DUNG DOANH NGHIEP TAI TECHCOMBANK - CHI

NHANH QUANG TRUNG

2.1 Tổng quan về TCB

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Kỹ

Thương Việt Nam

- Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ Thương được thành lập vào ngày

27/09/1993, là ngân hàng TMCP đầu tiên của Việt Nam ra đời trong bối cảnh đất nước đang chuyển sang nền kinh tế thị trường Vốn điều lệ là 20 tỷ đồng Trụ sở chính ban đầu đặt tại số 24 Lý Thường Kiệt, Hoàn Kiếm, Hà Nội

- Năm 1995, thành lập chi nhánh Techcombank Hồ Chí Minh, với vốn

điều lệ tăng lên 51.495 tỷ đông, khởi đầu cho quá trình phát triển của Techcombank

- Năm 1996, Chi nhánh Techcombank Thăng Long và Phòng Giao dịch Nguyễn Chí Thanh được thành lập tại Hà Nội Đồng thời cũng chính thức khai trương Phòng Giao dịch Thắng Lợi trực thuộc Techcombank Hồ Chí Minh Lúc này

vốn điều lệ đã tăng lên 70 tỷ đồng

- Năm 1998, Trụ sở chính được chuyển sang Toà nha Techcombank — 15

Đào Duy Từ, Hà Nội Cùng với việc thành lập Chi nhánh Techcombank Đà Nẵng tại

Da Nang, mạng lưới giao dịch của Techcombank đã phủ khắp Bắc - Trung - Nam - Năm 1999, Techcombank tăng vốn điều lệ lên 80.020 tỷ đồng, đồng thời khai trương Phòng Giao dịch số 3 tại phố Khâm Thiên, Hà Nội

Trang 27

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD : TS NGUYEN XUAN XUVÊN

- Năm 2000, Phòng Giao dịch Thái Hà được thành lập tại Hà Nội, mạng lưới hoạt động Techcombank được mở rộng

- Năm 2001, vốn điều lệ đã tăng lên 102.345 tỷ đồng Cùng thời gian này, Techcombank thực hiện việc kí kết hợp đồng với nhà cung cấp phần mềm hệ thống ngân hàng hàng đầu thế giới Temenos Holding NV về việc triển khai hệ thống phần

mềm GLOBUS cho toàn hệ thống Techcombank nhằm để nâng cao chất lượng dịch vụ và đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng

- Năm 2002, thành lập liên tiếp Chi nhánh Chương Dương, Chi nhánh

Hoàn Kiếm tại Hà Nội, Chi nhánh Hải Phòng và Chi nhánh Thanh Khê ở Đà Nẵng,

Chi nhánh Tân Bình tại TP Hồ Chí Minh Techcombank tự tin là ngân hàng cổ phần

có mạng lưới giao dịch rộng nhất tại thủ đô Hà Nội Mạng lưới bao gồm Hội sở chính và 8 Chi nhánh, cùng 4 Phòng Giao dịch tại các thành phố lớn trong cả nước Vốn điểu lệ là 104.435 tỷ đồng Techcombank khẳng định vai trò là một trong

những ngân hàng thương mại cổ phần hàng đầu Việt Nam

- Năm 2003, chính thức phát hành thẻ thanh toán F@stAccess — connect

24 ( hợp tác với Vietcombank ) vào ngày 05/12/2003 Triển khai thành công hệ

thống phần mềm GLOBUS trên toàn hệ thống vào ngày 16/12/2003 Tiến hành xây dựng biểu tượng mới cho ngân hàng, đồng thời đưa Chi nhánh Techcombank Chợ

Lớn vào hoạt động Vốn điều lệ đã lên đến 180 tỷ vào ngày 31/12/2003

- Năm 2004, khai trương biểu tượng mới của ngân hàng vào ngày

09/06/2004 Tăng vốn điều lệ lên 234 tỷ đồng vào ngày 30/06/2004, và 412 tỷ đồng vào ngày 26/11/2004 Ký hợp đồng mua phần mềm chuyển mạch và quản lý thẻ với

Compass Plus

Trang 28

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD : TS NGUYEN XUAN XUYEN

- Năm 2005, Techcombank nằm trong nhóm 3 ngân hàng TMCP có vốn điểu lệ và quy mô lớn cả nước Ngày 28/10/2005, vốn điểu lệ là 555 tỷ đồng, là một

trong 3 ngân hàng TMCP có mức lợi nhuận cao với 286 tỷ đồng, tăng 170% so năm

2004 Thời gian này, Techcombank đã mở thêm 6 Chi nhánh cấp 1 tại 6 tỉnh thành trên cả nước : Lào Cai, Bắc Ninh, Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Nha Trang, Vũng Tàu Mở

thêm 14 Phòng Giao dịch, nâng tổng số điểm giao dịch tính đến thời điểm cuối năm 2005 là 45 điểm, trải rộng trên cả 12 tỉnh thành phố lớn Triển khai hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 : 2000 trên toàn hệ thống, góp phần nâng cao chất lượng dịch

vụ và quản trị rủi ro

- Năm 2006, Techcombank đã tăng vốn điều lệ lên 1.500 tỷ đồng, tiếp tục

thực hiện chính sách phát triển mới

- Năm 2007, kết quả kinh doanh của Techcombank đạt được những kết quả đáng khích lệ, là ngân hàng đầu tiên Việt Nam và duy nhất được Financial Insights công nhận thành tựu về ứng dụng công nghệ đi đầu trong giải pháp phát triển thị

trường Tại thời điểm cuối năm 2007, Techcombank trở thành ngân hàng có mạng lưới giao dịch lớn thứ hai trong hệ thống ngân hàng thương mại với gần 130 Chi nhánh và Phòng Giao dịch

- Năm 2008, Tăng vốn điểu lệ lên 3.642 tỷ đồng, triển khai hàng loạt những dự án công nghệ : nâng cấp hệ thống phần mềm ngân hàng lõi lên phiên bản T24.R7, kết nối hệ thống máy ATM với các đối tác chiến lược HSBC cùng

hàng loạt giải thưởng được trao cho Techcombank, điều này càng khẳng định sự phát triển vượt bật và hoạt động có hiệu quả cao

Trang 29

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD : TS NGUYEN XUAN XUYEN

2.1.2 Sứ mệnh :

Techcombank là ngân hàng thương mại đô thị đa năng ở Việt Nam,

cung cấp sản phẩm dịch vụ tài chính đồng bộ, đa dạng và có tính cạnh tranh cao

Mục đích là thoã mãn khách hàng, tạo giá trị gia tăng cho cổ đông, tạo điểu kiện cho

nhân viên trao đổi trình độ chuyên môn, phát huy năng lực, nâng cao chất lượng

cuộc sống và đóng góp vào sự phát triển của cộng đồng 2.1.3 Tầm nhìn :

Techcombank phấn đấu thuộc nhóm ngân hàng đô thị hàng đầu về độ tin cậy, chất lượng và hiệu quả

Trang 30

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD : TS NGUYEN XUAN XUYEN

2.1.4 Mục tiêu đến năm 2010 :

* Tăng quy mô về tài sản khoản 3 tỷ USD, 200 triệu USD vốn chủ sở

hữu, 200 chi nhánh và điểm giao dịch, 1 triệu khách hàng và 2 triệu thẻ

* Thuộc nhóm dẫn đầu về chất lượng dịch vụ bán lẻ tại 4 thành phố lớn

cả nước

*® Đưa giá trị cổ phiếu tăng cao, nằm trong nhóm có tỈ lệ P/E ( giá thị

trường/lợi nhuận ròng ) cao nhất của ngành

*® Tăng dịch vụ phi tín dụng và chiếm khoản 40% thu nhập thuần, hiệu

quả hoạt đông cao ( ROA khoản 1.3%, và ROE khoản 20% - 22% )

*_ Khoản 90% nhân viên hài lòng với môi trường làm việc và chế độ đãi

ngộ của ngân hàng

2.2 Giới thiệu về Techcombank - Chỉ nhánh Quang Trung ( TCB - CN

Quang Trung )

2.2.1 Đôi nét về quá trình hình thành và phát triển :

*® Theo Quyết định số 888/205 do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban

hành ngày 16/06/2005 quy định về việc mở, thành lập và chấm dứt hoạt động Sở Giao dịch, Chi nhánh, Văn phòng Đại diện, đơn vị sự nghiệp của ngân hàng thương mại Cùng với Quyết định số 171/QĐÐ - HĐQT ra ngày 15/07/2005 do Chủ tịch HĐQT Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam ban hành, quy định về việc thành lập Phòng Giao dich Techcombank — CN Quang Trung, trực thuộc Chi nhánh

Techcombank Hồ Chí Minh

® Ngày 27/09/2005, Techcombank —- CN Quang Trung chính thức đi vào

hoạt động, trụ sở đặt tại 170 C Quang Trung, P 10, Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh, đơn

Trang 31

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD : TS NGUYÊN XUÂN XUVÊN

vị quản lí trực tiếp là Techcombank Chi nhánh HCM có trụ sở đặt tại 24 - 26 Pasteur, Quận 1, TP HCM Mặc dù gọi là Phòng Giao dịch, nhưng Techcombank — CN Quang Trung đã và đang hoạt động với chức năng như Chi nhánh : huy động

vốn, hoạt động cho vay, dịch vụ thu phí nhằm mở rộng thị phần cho Techcombank

® Ngày 24/07/2007, căn cứ theo QĐÐ số 0296/QÐ - HĐQT của Chủ tịch

HĐQT, PGD Techcombank - CN Quang Trung đã được đổi thành Chi nhánh

Techcombank - Quang Trung, là Chi nhánh cấp 1 thuộc hệ thống các Chi nhánh tại TP Hồ Chí Minh của Techcombank

¢ Sựra đời của Techcombank - CN Quang trung nằm trong chiến lược phát triển và mở rộng mạng lưới hoạt động trên các tỉnh, thành phố lớn cả nước góp

phần tạo thế và lực mới cho chiến lược phát triển Techcombank giai đoạn 2005-

2010

Ngay từ những ngày đầu thành lập, Ban lãnh đạo Techcombank - CN Quang Trung đã nhanh chóng ổn định tổ chức, đi vào hoạt động nể nếp Nhân viên được đào tạo chuyên môn, nhận thức vai trò và nhiệm vụ của mình, bản thân các nhân viên cũng không ngừng phấn đấu, nâng cao trình độ, nghiệp vụ và hoàn thiện

phong cách làm việc nhằm nâng cao chất lượng phục vụ Đặt biệt là nghiệp vụ thanh toán quốc tế được cải tiến, hiện đại hoá và đã đặt quan hệ với 8427 Chi nhánh - Ngân hàng tại 88 quốc gia trên thế giới

Bên cạnh đó, hoạt động đầu tư cho vay trong các lĩnh vực cũng đạt được

những kết quả khả quan, vững chắc, từng bước hoàn thành kế hoạch do

Techcombank Việt Nam giao 2.2.2 Cơ cấu tổ chức

Trang 32

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD : TS NGUYEN XUAN XUYEN Sơ đô tổ chức Ban Giám Đốc Chỉ nhánh Phòng dịch vụ khách Phòng kinh doanh Ban kiểm soát & Hỗ hàng trợ kinh doanh Dịch Vụ NH Doanh Dịch Vụ NH Cá Nhân Nghiệp Cơ cấu tổ chức hành chính

Cơ cấu tổ chức hành chính của Techcombank —- CN Quang Trung tương đối đơn giản, gọn và rõ ràng Đây là mô hình quần lý tập trung mà đứng đầu là Ban Giám Đốc, các phòng khá biệt lập nhau trong công việc chuyên môn

- Ban giám đốc :

Chịu trách nhiệm cuối cùng trong hoạt động kinh dóanh của Chi nhánh đối với Tổng giám đốc Techcombank và khách hàng BGĐ quản lí tất cả hoạt động các phòng ban, để ra nhiệm vụ, phương hướng kinh doanh

- Phòng dịch vụ khách hàng :

Tổ chức thực hiện, kiểm soát và quản lý công tác hạch toán kế toán,

hoạt động thanh tốn, cơng tác kho quỹ tại Chi nhánh Thực hiện các giao dịch trực

Trang 33

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD : TS NGUYEN XUAN XUYEN

tiếp với khách hàng, tiến hành tư vấn và cung cấp dịch vụ, sản phẩm đến khách

hàng

- Phòng kinh doanh :

+ Dịch vụ ngân hàng doanh nghiệp :

Có chức năng tổ chức thực hiện, kiểm soát quản lý việc tiếp thị, phát

triển thị trường, triển khai cung cấp các sản phẩm dịch vụ khách hàng doanh nghiệp, dịch vụ bán lẻ ( tín dụng, thanh toán quốc tế, bao thanh toán ) đối với khách hàng của Chi nhánh Cung cấp số liệu, tham mưu cho lãnh đạo Chi nhánh về các

mảng hoạt động kinh doanh có liên quan

+ Dịch vụ ngân hàng cá nhân :

Có chức năng tổ chức thực hiện, kiểm soát, quản lý việc tiếp thị, phát

triển thị trường, triển khai cung cấp các sản phẩm dịch vụ khách hàng cá nhân, dịch

vụ bán lẻ ( tín dụng, bảo lãnh, phát hành thẻ, dịch vụ chuyển tiễn trong và ngoài nước, thanh toán hộ ) đối với khách hàng của chi nhánh Cung cấp số liệu, tham

mưu cho lãnh đạo Chi nhánh về các mảng hoạt động kinh doanh có liên quan

-Ban kiểm soát và hỗ trợ kinh doanh :

Thực hiện chức năng kiểm soát, hỗ trợ các nghiệp vụ, tín dụng, thanh

toán quốc tế cho phòng kinh doanh Quản tri nhân sự

Chất lượng nguồn nhân lực của Techcombank là khá tốt, số cán bộ

nhân viên trên đại học và đại học chiếm 74%, hầu hết các nhân viên đều có trình độ

ngoại ngữ và khả năng sử dụng thành thạo vi tính

Trang 34

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD : TS NGUYEN XUAN XUYEN

Techcombank - CN Quang Trung đang tập trung đào tạo nguồn lực để đạt hiệu quả tốt nhất, khẳng định vị trí của Techcombank trong nước và trên trường quốc tế, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội

2.2.3 Các sản phẩm kinh doanh của Techcombank Sản phẩm và dịch vụ Ngân Hàng Cá Nhân :

> Tiết kiệm : Tài lộc đón xuân

Tài khoản tiết kiệm giáo dục Tài khoản tiết kiệm đa năng Tiết kiệm dự thưởng

Tài khoản tiết kiệm trả lãi định kỳ

Tiết kiệm điện tử

Tiết kiệm điện tử

Tiết kiệm phát lộc

Tài khoản tiết kiệm F@stSaving Tiết kiệm theo thời gian thực gửi Tiết kiệm định kỳ “ Vì tương lai “ > Tài khoản :

Tài khoản tiền gửi thanh toán

Dịch vụ quản lý thanh khoản tự động

Tiết kiệm điện tử

Ứng trước tài khoản cá nhân F@stAdvance Ưng tiền nhanh

> Dich vu thé

Trang 35

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD : TS, NGUYEN XUAN XUYEN > Tin dung bán lẻ Cho vay hoc phi Gia dinh tré Nha mdi Du học nước ngoài Du học tại chỗ Ơtơ xịn Vay nhanh và cầm cố chứng từ có giá và vàng Hỗ trợ kinh doanh cá thể

Cho vay kinh doanh chứng khoán

Cho vay ứng trước tiền bán chứng khoán Vay đảm bảo bằng chứng khoán niêm yết

> Sản phẩm dịch vụ khác : HomeBank

Bảo lãnh

Dịch vụ kiểu hối

Dịch vụ chuyển tiền nhanh Chiết khấu chứng từ có giá

Dịch vụ thanh toán hóa đơn Bibox

Sản phẩm và dịch vụ Ngân Hàng Doanh Nghiệp :

Dịch vụ tài khoản

Dịch vụ bán lẻ doanh nghiệp

Cho vay cổ phần hóa

Trả lương qua tài khoản

Trang 36

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD : TS NGUYEN XUAN XUYEN

2.3

Thu chỉ tiền mặt tại chỗ

> Tín dụng doanh nghiệp :

Cho vay ngắn hạn : tài trợ vốn lưu động và thấu chi doanh nghiệp

Cho vay và đầu tư trung dài hạn : cho vay theo dự án > Bảo lãnh : Bảo lãnh vay vốn Bảo lãnh thanh toán Bảo lãnh dự thầu Bảo lãnh thực hiện hợp đồng Bảo lãnh chất lượng sản phẩm

Bảo lãnh hồn thanh tốn

> Sản phẩm ngoại hối và quản trị rủi ro

> Dịch vụ thanh toán trong nước

> Dịch vụ thanh toán quốc tế > Sản phẩm Ngân Hàng Điện Tử : F@st i-Bank F@stMobiPay- Thanh toán qua SMS HomeBanking Telebank

Thực trạng tín dụng tại Techcombank - CN Quang Trung

2.3.1 Hoạt động huy động vốn tại TCB

Trang 37

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD : TS NGUYEN XUAN XUYEN Bảng 2.2 : Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn buy động Đơn vị tính : tỷ đồng NĂM CHỈ TIÊU 2006 2007 2008 SỐ TIỀN 14.636 348.47 51.895 TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG ( % ) 138 49

Nguồn : Báo cáo thường niên năm các 2006, 2007, 2008

Trang 38

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD : TS NGUYEN XUAN XUYEN Biểu đồ 2.1 : Nguồn vốn huy động NGUON VON HUY DONG 60000 50000 40000 ‘m Cac TCKT + 30000 J jm Dan cư a Cac TCTD 20000 cl Téng cộng 10000 Olah ~~ o mii | 2006 2007 2008 NAM

Nguồn : Báo cáo thường niên các năm 2006, 2007, 2008

ĐỂ tạo mọi thế chủ động trong kinh doanh thì nguồn vốn đặc biệt là nguồn vốn huy động luôn là mối quan tâm hàng đầu của ngân hàng

Theo bảng số liệu 2.2 và 2.3 ta thấy nguồn vốn huy động của

Techcombank năm 2008 ổn định và tăng trưởng khá đạt 51.895 tỷ đồng, mức tăng

tuyệt đối so với năm 2007 là 17.048 tỷ đồng, tương ứng tăng 49 % so năm 2007, trong đó số tiền huy động được từ dân cư tăng 15.615 ty, tang 100 % so với 2007 Nguồn vốn huy động của Techcombank đạt được là do chính sách lãi suất hợp lý, các sản phẩm phẩm đa dạng cũng như chính sách chăm sóc khách hàng Nguồn vốn

huy động ổn định góp phần giúp Techcombank đảm bảo được tăng trưởng tín dụng cũng như duy trì khả năng thanh khoản, giúp Techcombank đạt được lợi nhuận khá

tốt năm 2008 là 1.600 tỷ đồng, nằm trong tốp 7 ngân hàng có lợi nhuận trước thuế

cao

Trang 39

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD : TS NGUYEN XUAN XUYEN 2.3.2 Tinh hình dư nợ tín dụng Bảng 2.4 : Tình hình dư nợ qua các năm Đơn vị tính : tỷ đồng d x NAM CHỈ TIÊU 2006 2007 2008 Cho vay khách hàng 8.810 19.841 26.019

Tăng trưởng cho vay so

| với năm trước 11.031 6.178

Tốc độ tăng trưởng cho vay 125% 31% Tổng nguồn vốn huy động 1.5564 34.847 51.895 Tổng tài sản 17.326 39.542,5 59.360 Dư nợ /Tổng nguồn HD 56.60% 56.94% 50.14% Dư no/T6éng TS 50.85% 50.18% 43.83% L Nguồn : Báo cáo thường niên các năm 2006, 2007, 2008

Biểu đồ 2.2 : Tình hình đư nợ qua các năm

Trang 40

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD : TS NGUYỄN XUÂN XUYÊN DU’ NO CHO VAY 30000 25000 -| 26019 20000 + ‘E 15000 4 10000 + 810 5000 4 ° + Nam 2006 Năm 2007 Năm 2008 NĂM —e©— Cho vay khách hàng

Nguồn : Báo cáo thường niên các năm 2006, 2007, 2008

Ngày đăng: 17/12/2015, 04:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w