Bộ luật dân sự Việt Nam được kỳ họp quốc hội khoá IX thông qua ngày 28101995, công bố ngày 9111995 và có hiệu lực thi hành ngày 171996. Pháp luật dân sự là công cụ pháp lý thúc đẩy giao lưu dân sự, môi trường thuận lợi cho sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước.Trên cơ sở thừa kế và phát triển pháp luật dân sự Việt Nam có từ trước đến nay, cụ thể hoá Hiến pháp năm 1992, BLDS có vị trí quan trọng trong hệ thống pháp luật nước nhà, tạo cơ sở pháp lý nhằm tiếp tục giải phóng mọi năng lực sản xuất, phát huy dân chủ, bảo đảm công bằng xã hội, quyền con người về dân sự. Đó là thành quả trí tuệ của nhân dân ta trong nhiều năm xây dựng và hoàn thiện một cách có hệ thống những quy định pháp lý cơ bản về các quan hệ dân sự. Việc ban hành BLDS là một yếu tố khách quan nhằm thiết lập một trật tự pháp lý trong lĩnh vực dân sự, tạo điều kiện cho các quan hệ dân sự phát triển trong cuộc sống, thống nhất pháp điểm hoá và các quy định của pháp luật dân sự trong nhiều văn bản.BLDS góp phần đảm bảo cuộc sống cộng đồng ổn định, lành mạnh, giữ gìn và pháp huy truyền thống đoàn kết tương thân, tương ái, thuần phòng mỹ tục và bản sắc văn hoá dân tộc hình thành trong lịch sử lâu dài xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam góp phần xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN, thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.Từ sau cách mạng tháng tám và đặc biệt là trong giai đoạn cả nước tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện trên tất cả các mặt của đời sống xã hội. Nhà nước ta đã ban hành nhiều văn bản pháp luật để điều chỉnh các quan hệ dân sự phù hợp với từng giai đoạn của cách mạng cụ thể. Các văn bản pháp luật được ban hành trong thời kỳ này thường có hình thức pháp luật cao, có nhiều nội dung phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội theo đường lối đổi mới. Nhiều quy định đã thể hiện được những nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự: kinh tế là tự nguyện, bình đẳng, hợp tác tương trợ giúp đỡ lẫn nhau phù hợp với thông lệ quốc tế.Tuy nhiên, so với nhu cầu của các giao lưu dân sự trong xã hội cho thấy còn không ít những vấn đề có ý nghĩa cơ bản trong các quan hệ dân sự chưa được pháp luật điều chỉnh đầy đủ như: Các quan hệ về sở hữu tài sản, nghĩa vụ dân sự, hợp đồng dân sự…Bên cạnh đó, do sự chuyển đổi cơ chế quản lý mới, nhiều quy định trong các văn bản pháp luật hiện hành về dân sự không còn phù hợp. Đó là vấn đề gây ra không ít khó khăn cho việc bảo vệ các quyền dân sự và lợi ích chính đáng của cá nhân, pháp nhân cũng như các chủ thể khác trong quan hệ pháp luật dân sự, đặc biệt là các tranh chấp phát sinh đa dạng và phức tạp giữa các chủ thể, gây khó khăn cho các cơ quan xét xử trong việc giải quyết kịp thời đúng đắn các chủ tranh chấp đó. Đây là một tồn tại đã kéo dài nhiều năm, tạo ra một tình hình không bình thường, không phù hợp với nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa.Trước tình hình thực tế đó, Nhà nước ta đã ban hành Bộ luật dân sự nhằm bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức, lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng, bảo đảm sự bình đẳng và an toàn pháp lý trong quan hệ dân sự, góp phần tạo điều kiện đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thanà của nhân dân, thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội.Đảm bảo cuộc sống cộng đồng ổn định, lành mạnh, giữ gìn và phát huy truyền thống đoàn kết, tương thân, tương ái, thuần phòng, mỹ tục và bản sắc văn hoá dân tộc hình thành trong lịch sử lâu dài xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam, góp phần xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.Tài sản và quyền sở hữu tài sản là một trong những cơ sở vật chất quan trọng để phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm cuộc sống, an cư lạc nghiệp của các cá nhân, cộng đồng chế định về quyền sở hữu giữ vai trò trọng tâm trong các chế định dân sự. Trong mọi xã hội, phương thức chiếm hữu cơ sở vật chất và chế độ sở hữu là điểm đặc trưng có ý nghĩa quyết định. Qua thực tiễn những năm thực hiện đường lối đổi mới về phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nhận thức của chúng ta về chế độ sở hữu, vai trò của các chế độ sở hữu và hình thức sở hữu tồn tại trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội không còn giản đơn như trước đây. Ngoài việc tiếp tục khẳng định vai trò chỉ đạo, nền tảng của sở hữu toàn dân, Nhà nước ta còn khuyến khích, bảo đảm phát triển kinh tế xã hội theo chủ trương đường lối của Đảng.Tuy nhiên trong thực tế hiện nay, việc áp dụng các chế định pháp luật về quyền sở hữu vẫn đang gặp khó khăn, các tranh chấp về quyền sở hữu diễn ra rất phức tạp. Việc giải quyết liên quan đến rất nhiều các chế định pháp lý khác, đặc biệt là các chế định về thừa kế. Đây là vấn đề bức xúc mà việc giải quyết cũng gặp rất nhiều khó khăn, vướng mắc. Do đó, việc Tìm hiểu các chế định về quyền sở hữu trong Bộ luật dân sự có ý nghĩa quan trọng, cần thiết nhằm đưa ra các giải pháp cụ thể cho các cơ quan có chức năng giải quyết các tranh chấp về quyền sở hữu, góp phần quan trọng vào việc đưa pháp luật vào đời sống, phát triển nền kinh tế xã hội.
Trang 1Phần mở đầu
Sự cần thiết của việc nghiên cứu đề tài
I Mục đích nghiên cứu:
Bộ luật dân sự Việt Nam đợc kỳ họp quốc hội khoá IX thông qua ngày 28/10/1995, công bố ngày 9/11/1995 và có hiệu lực thi hành ngày 1/7/1996 Pháp luật dân sự là công cụ pháp lý thúc đẩy giao lu dân sự, môi trờng thuận lợi cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc
Trên cơ sở thừa kế và phát triển pháp luật dân sự Việt Nam có từ trớc đến nay, cụ thể hoá Hiến pháp năm 1992, BLDS
có vị trí quan trọng trong hệ thống pháp luật nớc nhà, tạo cơ sở pháp lý nhằm tiếp tục giải phóng mọi năng lực sản xuất, phát huy dân chủ, bảo đảm công bằng xã hội, quyền con ngời về dân sự Đó là thành quả trí tuệ của nhân dân ta trong nhiều năm xây dựng và hoàn thiện một cách có hệ thống những quy
định pháp lý cơ bản về các quan hệ dân sự Việc ban hành BLDS là một yếu tố khách quan nhằm thiết lập một trật tự pháp
lý trong lĩnh vực dân sự, tạo điều kiện cho các quan hệ dân
sự phát triển trong cuộc sống, thống nhất pháp điểm hoá và các quy định của pháp luật dân sự trong nhiều văn bản
BLDS góp phần đảm bảo cuộc sống cộng đồng ổn định, lành mạnh, giữ gìn và pháp huy truyền thống đoàn kết tơng thân, tơng ái, thuần phòng mỹ tục và bản sắc văn hoá dân tộc hình thành trong lịch sử lâu dài xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam góp phần xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc
Trang 2theo định hớng XHCN, thực hiện mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh
Từ sau cách mạng tháng tám và đặc biệt là trong giai
đoạn cả nớc tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện trên tất cả các mặt của đời sống xã hội Nhà nớc ta đã ban hành nhiều văn bản pháp luật để điều chỉnh các quan hệ dân sự phù hợp với từng giai đoạn của cách mạng cụ thể Các văn bản pháp luật đợc ban hành trong thời kỳ này thờng có hình thức pháp luật cao,
có nhiều nội dung phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội theo đờng lối đổi mới Nhiều quy định đã thể hiện đợc những nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự: kinh tế là tự nguyện, bình đẳng, hợp tác tơng trợ giúp đỡ lẫn nhau phù hợp với thông lệ quốc tế
Tuy nhiên, so với nhu cầu của các giao lu dân sự trong xã hội cho thấy còn không ít những vấn đề có ý nghĩa cơ bản trong các quan hệ dân sự cha đợc pháp luật điều chỉnh đầy
đủ nh: Các quan hệ về sở hữu tài sản, nghĩa vụ dân sự, hợp
đồng dân sự…Bên cạnh đó, do sự chuyển đổi cơ chế quản lý mới, nhiều quy định trong các văn bản pháp luật hiện hành về dân sự không còn phù hợp Đó là vấn đề gây ra không ít khó khăn cho việc bảo vệ các quyền dân sự và lợi ích chính đáng của cá nhân, pháp nhân cũng nh các chủ thể khác trong quan
hệ pháp luật dân sự, đặc biệt là các tranh chấp phát sinh đa dạng và phức tạp giữa các chủ thể, gây khó khăn cho các cơ quan xét xử trong việc giải quyết kịp thời đúng đắn các chủ tranh chấp đó Đây là một tồn tại đã kéo dài nhiều năm, tạo ra
Trang 3một tình hình không bình thờng, không phù hợp với nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa
Trớc tình hình thực tế đó, Nhà nớc ta đã ban hành Bộ luật dân sự nhằm bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức, lợi ích của Nhà nớc, lợi ích công cộng, bảo đảm
sự bình đẳng và an toàn pháp lý trong quan hệ dân sự, góp phần tạo điều kiện đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thanà của nhân dân, thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội
Đảm bảo cuộc sống cộng đồng ổn định, lành mạnh, giữ gìn và phát huy truyền thống đoàn kết, tơng thân, tơng ái, thuần phòng, mỹ tục và bản sắc văn hoá dân tộc hình thành trong lịch sử lâu dài xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam, góp phần xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định h-ớng xã hội chủ nghĩa, thực hiện dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh
Tài sản và quyền sở hữu tài sản là một trong những cơ sở vật chất quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm cuộc sống, an c lạc nghiệp của các cá nhân, cộng đồng chế
định về quyền sở hữu giữ vai trò trọng tâm trong các chế
định dân sự Trong mọi xã hội, phơng thức chiếm hữu cơ sở vật chất và chế độ sở hữu là điểm đặc trng có ý nghĩa quyết định Qua thực tiễn những năm thực hiện đờng lối đổi mới về phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa, nhận thức của chúng ta về chế độ sở hữu, vai trò
Trang 4của các chế độ sở hữu và hình thức sở hữu tồn tại trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội không còn giản đơn nh trớc
đây Ngoài việc tiếp tục khẳng định vai trò chỉ đạo, nền tảng của sở hữu toàn dân, Nhà nớc ta còn khuyến khích, bảo
đảm phát triển kinh tế - xã hội theo chủ trơng đờng lối của
Đảng
Tuy nhiên trong thực tế hiện nay, việc áp dụng các chế
định pháp luật về quyền sở hữu vẫn đang gặp khó khăn, các tranh chấp về quyền sở hữu diễn ra rất phức tạp Việc giải quyết liên quan đến rất nhiều các chế định pháp lý khác,
đặc biệt là các chế định về thừa kế Đây là vấn đề bức xúc
mà việc giải quyết cũng gặp rất nhiều khó khăn, vớng mắc Do
đó, việc "Tìm hiểu các chế định về quyền sở hữu trong Bộ luật dân sự" có ý nghĩa quan trọng, cần thiết nhằm đa ra các giải pháp cụ thể cho các cơ quan có chức năng giải quyết các tranh chấp về quyền sở hữu, góp phần quan trọng vào việc đa pháp luật vào đời sống, phát triển nền kinh tế - xã hội
II Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu các chế định về quyền sở hữu trong BLDS Việt Nam chúng ta chủ yếu tập trung nghiên cứu về quyền sở hữu đối với tài sản Đây là đối tợng chủ yếu của quyền sở hữu nói chung và là khách thể của phần lớn các quan hệ pháp luật dân sự Do đó trong phạm vi nhỏ này tôi chỉ nghiên cứ về quyền sở hữu đối với tài sản trên cơ sở các quy định của pháp luật dân sự nhằm làm rõ nội dung của các chế định pháp lý về quyền sở hữu trong BLDS Việt Nam
Trang 5III Phơng pháp nghiên cứu
Trong phạm vi đề tài nghiên cứu, trên cơ sở những kiến thức lý luận và thực tiễn của bản thân, tôi đã nghiên cứu đề tài dựa trên cơ sở phơng pháp duy vật biện chứng với các biện pháp: Phân tích, tổng hợp, điều tra xã hội học Bên cạnh đó, tham khảo một số giáo trình, tài liệu, các tạp chí có liên quan
đến nh: Tạp chí toà án, tạp chí luật học Quá trình nghiên cứ
có sự trao đổi, thảo luận với thầy cô giáo bộ môn và qua thực tiễn công tác
IV Tài liệu tham khảo và nghiên cứu:
1 Bình luận khoa học một số vấn đề cơ bản của Bộ luật dân sự NXB chính trị Quốc Gia
2 Những nội dung cơ bản của Bộ luật dân sự Việt Nam NXB TP Hồ Chí Minh
3 Giáo trình luật dân sự Việt Nam Học viện CSND
4 Bộ luật dân sự Việt Nam
5 Tạp chí toà án và một số tạp chí, tài liệu tham khảo khác
Trang 6Phần nội dung:
I Nhận thức chung về quyền sở hữu trong Bộ luật dân sự Việt Nam
1 Khái niệm và cơ sở pháp lý của chế định về quyền sở hữu trong Bộ luật dân sự Việt Nam.
Khái niệm sở hữu vừa là phạm trù kinh tế vừa là phạm trù pháp lý Quyền sở hữu đợc hiểu theo phạm trù kinh tế bởi nó gắn liền với một phơng thức sản xuất trong một hình thái kinh
tế - xã hội nhất định Sở hữu thể hiện trong các quan hệ sản xuất, đó là sở hữu đối với t liệu sản xuất, sở hữu đối với sản phẩm làm ra và trong phân phối sản phẩm Đối với một nền kinh tế thì sở hữu đối với t liệu sản xuất có ý nghĩa quyết
định đến toàn bộ hoạt động kinh tế nh việc tổ chức quản lý sản xuất và vấn đề phân phối sản phẩm Với t cách là một chế
định pháp lý, quyền sở hữu mang tính chất chủ quan vì nó là
sự ghi nhận của Nhà nớc, nhng Nhà nớc không thể đặt ra quyền
sở hữu thgeo ý chí chủ quan của mình và quyền sở hữu đợc quy định trớc hết bởi nội dung kinh tế của sở hữu Nhà nớc quy
định quyền sở hữu tức là thể chế hoá những quan hệ chiếm hữu, sử dụng, định đoạt những sản phẩm do con ngời tạo ra
và phân phối sản phẩm đó trong xã hội Do đó quyền sở hữu
là một chế định pháp lý quan trọng trong Bộ luật dân sự, phản
ánh đầy đủ quan hệ sở hữu ở nớc ta Quyền sở hữu không những bao hàm các quyền sở hữu, sử dụng, định đoạt đối với tài sản mà tính pháp lý còn thể hiện quyền xác lập, chấm dứt quyền sở hữu và bảo vệ quyền sở hữu hợp pháp
Trang 7ở nớc ta quyền sở hữu gắn liền với các hình thức sở hữu
và gắn liền với chế định xã hội chủ nghĩa Do đó, Bộ luật dân sự phải quy định các hình thức pháp lý phù hợp để các quan hệ sở hữu tồn tại vận động và phát triển theo quy luật khách quan của phát triển kinh tế - xã hội
2 Những nguyên tắc cơ bản của quyền sở hữu.
Nguyên tắc là những t tởng mang tính chủ đạo mà một chế định pháp lý phải tuân theo khi thực hiện nhiệm vụ điều chỉnh các quan hệ xã hội Các nguyên tắc cơ bản của quyền
sở hữu đợc quy định trong chơng 1 phần II của Bộ luật dân
sự Những nguyên tắc này là cơ sở cho các quy định ở chơng sau Các nguyên tắc đó là:
- Chủ sở hữu có quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt
tài sản của mình theo quy định của pháp luật (Điều 173).
- Không ai có thể bị hạn chế, tớc đoạt trái pháp luật quyền
sở hữu đối với tài sản của mình (Điều 175) Một khi pháp luật
công nhận quyền sở hữu của một chủ sở hữu nào đó thì cũng phải quy định nghĩa vụ của những ngời khác không đợc xâm phạm quyền của chủ sở hữu Chủ sở hữu có quyền bảo vệ, ngăn cản bất kỳ ngời nào có hành vi xâm phạm quyền sở hữu của mình Khi quyền sở hữu bị xâm phạm, chủ sở hữu có quyền truy tìm, đòi lại tài sản bị ngời khác chiếm hữu, sử dụng và định đoạt không có căn cứ pháp luật
- Chỉ trong trờng hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh và lợi ích quốc gia Nhà nớc mới trng mua hoặc trng dụng có
Trang 8bồi thờng tài sản của cá nhân, pháp nhân hoặc của chủ thể
khác theo quy định của pháp luật (Điều 157).
- Chủ sở hữu thực hiện mọi hành vị theo ý chí của mình
đối với tài sản nhng không làm thiệt hại và ảnh hởng đến lợi
ích của Nhà nớc, lợi ích công cộng, lợi ích của ngời khác (Điều 178) Nguyên tắc này rất quan trọng, vừa nêu lên đợc sự độc
lập tự do ý chí của chủ sở hữu, vừa quy định giới hạn của quyền sở hữu là không đợc làm thiệt hại và ảnh hởng đến lợi ích của cộng đồng
- Chủ sở hữu cũng có quyền uỷ nhiệm, giao cho ngời khác chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản của mình Điều này
có nghĩa là không phải là chủ sở hữu cũng có quyền chiếm hữu, sử dụng và định đạt tài sản không thuộc sở hữu của mình theo thoả thuận với chủ sở hữu hoặc theo quy định của
pháp luật (Điều 180).
3 Đối tợng của quyền sở hữu.
Tài sản là một đối tợng quan trọng chủ yếu của quyền sở hữu Đây là khách thể của phần lớn các quan hệ pháp luật dân
sự Song chúng ta cần phân biệt tài sản trong quan hệ luật dân sự và tài sản trong quan niệm thông thờng Yêu cầu cơ bản nhất đặt ra đối với tài sản trong Bộ luật dân sự là tài sản phải đa đợc vào trong giao lu dân sự
Tài sản trong quan hệ luật dân sự bao gồm:
1 Vật có thực
2 Tiền
3 Các giấy tờ trị giá đợc bằng tiền
Trang 94 Các quyền tài sản
Căn cứ vào bản chất và tính năng sử dụng của tài sản, Bộ luật dân sự đã phân chia tài sản thành các loại sau:
1 Bất động sản và động sản
2 Hoa lợi và lợi tức
3 Vật chính và vật phụ
4 Vật chia đợc và không chia đợc
5 Vật tiêu hao và không tiêu hao
6 Vật cùng loại và vật đặc định
7 Vật đồng bộ
Việc phân loại tài sản trong Bộ luật dân sự không chỉ giúp chúng ta xác định, đánh giá giá trị của các tài sản là đối tợng của quan hệ pháp luật dân sự mà chính việc phân chia
đó sẽ tạo điều kiện thuận lợi để các cơ quan bảo vệ pháp luật
xử lý các vụ việc vi phạm, những tranh chấp có liên quan đến các quyền sở hữu về tài sản
4 Các hình thức sở hữu.
Chế định về quyền sở hữu và các hình thức sở hữu có mối quan hệ mất thiết với nhau thể hiện bản chất giai cấp, chế
độ kinh tế - chính trị - xã hội của mỗi quốc gia Việc quy định các hình thức sở hữu khác nhau trong Bộ luật dân sự là một yêu cầu khách quan nhằm cụ thể hoá chế độ sở hữu đã đợc quy định trong Hiến pháp 1992 của nớc ta Với việc quy định các hình thức sở hữu, chúng ta có điều kiện quy định phơng thức tồn tại vận động của sở hữu gắn liền với các chủ sở hữu
cụ thể, với chế định pháp lý có tính đặc thù của từng hình
Trang 10thức sở hữu, Bộ luật dân sự Việt Nam quy định có 7 hình thức sở hữu
- Sở hữu toàn dân (Điều 205 đến 213)
- Sở hữu của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội
(Điều 214 đến 216)
- Sở hữu tập thể (Điều 217 - 219)
- Sở hữu t nhân (Điều 220 đến 222)
- Sở hữu tổ chức xã hội nghề nghiệp (Điều 223 điều 225)
- Sở hữu hỗn hợp (Điều 226 đến 228)
- Sở hữu chung (Điều 229 đến 240)
4.1 Sở hữu toàn dân:
Bộ luật dân sự Việt Nam (Điều 205 đến 213) quy định
về hình thức sở hữu toàn dân Điều 205 BLDS quy định: Đất
đai, rừng núi, sông hồ, nguồn nớc, tài nguyên trong lòng đất, nguồn lợi ở vùng biển, thềm lục địa và vùng thuộc các ngành và các lĩnh vực kinh tế, văn hoá xã hội, khoa học kỹ thuật, ngoại giao, quốc phòng, an ninh cùng các tài sản khác mà pháp luật quy định là của Nhà nớc đều thuộc quyền sở hữu toàn dân Nhà nớc là đại diện chủ sở hữu toàn dân Nhà nớc càng thực sự
là Nhà nớc của dân, do dân, vì dân bao nhiêu thì thẩm quyền đại diện càng lớn Có nh vậy thì Nhà nớc mới có quyền
định đoạt các tài sản thuộc quyền sở hữu toàn dân và phải chịu trách nhiệm về số phận của tài sản trớc nhân dân
Đối với sở hữu toàn dân thì việc quản lý sử dụng định
đoạt nh thế nào là vấn đề quan trọng có ý nghĩa quyết định
Trang 11trong sự phát huy tính u việt của hình thức sở hữu nhằm phát huy có hiệu lực, sử dụng mức độ sinh lợi của tài sản Khắc phục tình trạng "vô chủ" lãng phí hoặc sử dụng tài sản mà không mang lại hiệu quả Việc quản lý sử dụng định đoạt tài sản thuộc sở hữu toàn dân đợc thực hiện trong phạm vi và theo trình tự của pháp luật quy định
Bộ luật dân sự quy định việc thực hiện là quyền sở hữu toàn dân đối với các tài sản đợc giao cho các chủ thể là cơ quan Nhà nớc, đơn vị vũ trang, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội nghề nghiệp Các cơ quan Nhà nớc, đơn vị vũ trang, tổ chức chính trị, tổ chức…có quyền quản lý đúng luật và chịu sự quản lý, kiểm tra giám sát của Nhà nớc
Đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, hộ gia đình,
tổ hợp tác xã cá nhân đợc sử dụng đất, khai thác nguồn thuỷ sản và các tài nguyên khác thuộc sở hữu toàn dân phải khai thác và sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả, thực hiện nghĩa
vụ đối với Nhà nớc, chịu sự quản lý trực tiếp của Nhà nớc
4.2 Sở hữu tổ chức chính trị, tổ chức chính trị -xã hội (Điều 214 đến 216, BLDS)
BLDS khẳng định các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội nớc ta có tài sản riêng để phục vụ cho các hoạt động theo mục đích chung và đợc quy định theo
điều lệ Đây là vấn đề trong quan niệm về sở hữu của các tổ chức này Trong quá trình đổi mới ở nớc ta, các tổ chức chính trị xã hội có tài sản riêng từ các nguồn khác nhau nh đợc tặng, cho, thừa kế, viện trợ…một số đợc Nhà nớc giao cho quyền sở
Trang 12hữu đối với một số loại tài sản Việc chiếm hữu sử dụng và
định đoạt tài sản thuộc sở hữu của tổ chức chính trị, tổ
chức đó đợc quy định trong điều lệ (Điều 216 BLDS)
4.3 Sở hữu tập thể (Điều 217 đến 219)
Sở hữu tập thể là sở hữu của các hợp tác xã hoặc các hình thức kinh tế tập thể ổn định khác do cá nhân, hộ gia đình cùng góp vốn, góp sức hợp tác tái sản xuất, kinh doanh nhằm thực hiện mục đích chung đợc quy định trong điều lệ theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng dân chủ cùng quản lý và
cùng hởng (Điều 217 BLDS).
Tài sản thuộc sở hữu tập thể đợc hình thành từ nguồn
đóng góp của các thành viên, thu nhập hợp pháp do sản xuất kinh doanh đợc Nhà nớc hỗ trợ hoặc từ các nguồn khác phù hợp với quy định của pháp luật là tài sản thuộc sở hữu của tập thể đó
(Điều 218).
Việc chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản thuộc sở hữu tập thể phải tuân theo pháp luật phù hợp với điều lệ của tập thể đó, bảo đảm sự phát triển phù hợp với điều lệ của tập thể đó, bảo đảm sự phát triển ổn định của sở hữu tập thể
Tài sản thuộc sở hữu tập thể đợc giao cho các thành viên khai thác công dụng bằng sức lao động của mình trong hoạt
động sản xuất kinh doanh nhằm mở rộng phục vụ nhu cầu mửo rộng sản xuất, phát triển kinh tế nói chung và lợi ích, nhu cầu của các thành viên
Trang 13Việc chiếm hữu sử dụng, định đoạt tài sản thuộc sở hữu tập thể do chính tập thể đó quyết định phù hợp với quy định của pháp luật và điều lệ của chính tập thể Các thành viên trong tập thể có quyền u tiên mua, thuê, khoán tài sản thuộc sở hữu tập thể cũng nh có quyền thoả thuận và uỷ quyền định
đoạt chiếm giữ tài sản đó
4.4 Sở hữu t nhân (Điều 220 đến 222)
Hiến pháp 1992 (Điều 25 và điều 21) đã thừa nhận sự
tồn tại của sở hữu t nhân, cho phép sở hữu t nhân phát triển dới mọi hình thức, không hạn chế về quy mô và lĩnh vực hoạt
động theo quy định của pháp luật
Sở hữu t nhân la sở hữu của cá nhân đối với tài sản hợp pháp của mình Sở hữu t nhân bao gồm: Sở hữu cá thể, sở
hữu tiểu chủ, sở hữu t bản, sở hữu t nhân (Điều 220 BLDS).
Tài sản thuộc sở hữu t nhân gồm: Thu nhập hợp pháp, của cải để giành, nhà ở, t liệu sinh hoạt, t liệu sản xuất, vốn, hoa lợi, lợi tức và các tài sản hợp pháp khác của các nhân mà tài sản thuộc sở hữu t nhân Tài sản hợp pháp thuộc sở hữu t nhân không bị hạn chế về số lợng, giá trị Cá nhân không đợc sở hữu
đối với tài sản mà pháp luật quy định không thể thuộc sở hữu
t nhân Chủ sở hữu đợc quyền làm chủ đối với tài sản của mình, tự do định đoạt tài sản đó nhng không đợc gây thiệt hại và ảnh hởng đến lợi ích của Nhà nớc, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của ngời khác
Đặc điểm cơ bản của chủ sở hữu t nhân là sự chi phối trực tiếp có ý thức của ngời chủ đối với t liệu sản xuất Vì vậy