Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
183 KB
Nội dung
MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu 4.Mục đích ý nghĩa đề tài 5.Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài B.NỘI DUNG CHƯƠNG : CƠ SỞ LÍ LUẠN VỀ SỞ HỮU VÀ QUYỀN SỞ HỮU 1.1.Khái niệm sở hữu quyền sở hữu 1.2.Quan hệ pháp luật sở hữu 1.2.1.Chủ thể quyền sở hữu 1.2.2 Khách thể quyền sở hữu 1.2.3 Nội dung quyền sở hữu CHƯƠNG : CÁC PHƯƠNG THỨC BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM NĂM 2005 2.1 Khái niệm 2.2 Các phương thức bảo vệ quyền sở hữu 2.2.1 Tự bảo vệ quyền sở hữu 2.2.2 Kiện dân để bảo vệ quyền sở hữu 2.3 Thực trạng bảo vệ quyền sở hữu C KẾT LUẬN D TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 1 2 3 6 10 14 14 17 17 24 29 30 31 CÁC PHƯƠNG THỨC BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM NĂM 2005 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Bảo vệ quyền sở hữu biện pháp tác động luật pháp hữu hiệu.Bảo vệ quyền sở hữu thể cách rõ nét chế định quyền sở hữu dân Bằng quy phạm pháp luật nhà nước ta xác nhận quy định phạm vi quyền chủ sở hữu tài sản họ Trên thực tế nhà nước sử dụng nhiều nghành luật khác để bảo vệ quyền sở hữu.Tuy nhiên,mỗi nghành luật bảo vệ quyền sở hữu theo phương pháp,cách thức phù hợp với chức vốn có Mặc dù vấn đề tiếp cận quan hệ pháp luật dân cụ thể đặc biệt tiếp cận “Bộ luật dân Việt Nam 2005” để hiểu rõ phương thức bảo vệ quyền sở hữu dân luật dân nhiều người quan tâm.Song,tôi chọn đề tài “ Các phương thức bảo vệ quyền sở hữu dân luật dân Việt Nam năm 2005”,nhằm góp phần nhỏ giúp có nhìn sâu hiểu rõ phần phương thức bảo vệ quyền sở hữu cá nhân luật dân Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài: Đề tài phương thức bảo vệ quyền sở hữu luật dân Việt Nam năm 2005 dựa yếu tố bảo vệ quyền sở hữu luật dân 2005 Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu quyền sở hữu luật dân Việt Nam từ đặc trưng quyền sở hữu cá nhân luật dân Việt Nam Đi sâu yếu tố phương thức bảo vệ quyền sở hữu phương diện quyền sở hữu chủ tài sản họ hành xử quyền 4.Mục đích ý nghĩa đề tài Thơng qua đề tài nghiên cứu vấn đề “ Các phương thức bảo vệ quyền sở hữu luật hình năm 2005” ,nhằm giúp ta có nhìn cụ thể phương thức bảo vệ quyền sở hữu cho chủ tài sản tham gia hoạt động dân sự.Điều có ý nghĩa xâm phạm đến quyền sở hữu ta lựa chọn phương thức phù hợp với mức độ tình tiết cụ thể vụ việc 5.Phương pháp nghiên cứu : Tiếp cận đề tài qua phương pháp : - Phân tích,tổng hợp - Thống kê,so sánh Bố cục đề tài: Đề tài chia làm chương phần: A.Mở đầu B.Nội dung Chương : Cơ sở lí luận sở hữu quyền sở hữu Chương : Các phương thức bảo vệ quyền sở hữu luật dân năm 2005 C.Kết luận D.Danh mục tài liệu tham khảo B.NỘI DUNG CHƯƠNG : CƠ SỞ LÍ LUẠN VỀ SỞ HỮU VÀ QUYỀN SỞ HỮU 1.1 Khái niệm sở hữu quyền sở hữu Con người với tính cách thực thể xã hội tồn taị phát triển có sở vật chất định Sở hữu hiểu việc chiếm hữu sản vật tự nhiên thành lao động ( ngày gồm tư liệu sản xuất ) xã hội lồi người Nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu lịch sử,xã hội,triết học …đều thống sở hữu phạm trù kinh tế mang yếu tố khách quan xuất phát triển song song với xuất phát triển xã hội lịai người Trên sở phân tích hình thái kinh tế xã hội CacMac nên sản xuất việc người chiếm hữu đối tượng tự nhiên phạm vi hình thái kinh tế xã hội định.Vì vậy,sở hữu phạm trù kinh tế.Tùy thuộc vào chất chế độ xã hội có chế độ sở hưũ với quan hệ sở hữu thích hợp tương ứng với chế độ xã hội Qua q trình lao động sản xuất với kinh nghiệm tích lũy,trình độ lao động người nâng cao Cùng với phân công lao động xã hội chế độ tư hữu đời.Chế độ tư hữu tạo nên động lực cho kinh tế hàng hóa ché độ tư hữu tài sản tiền đề kinh tế cho đời củ nhà nước pháp luật.Có thể nói ý thức sở hữu đời sống kinh tế thành vô lớn lao người,đánh dấu : “ người mông muội ” chuyển thành “con người văn minh ” Lịch sử tiến hóa cho thấy nhiều nguyện vọng,lơi ích người.sự quan tâm đến việc chiếm hữu cải vật chất chiếm vị trí thích đáng thể cảm nhận đặc biệt,ý thức người chủ,người sở hữu Toàn quan hệ sở hữu chủ yếu xã hội hợp thành chế độ sở hữu xã hội đó,mặt khác nhóm quan hệ sở hữu có tính chất lại tạo thành hình thức hữu.Do chũng ta thấy tương ứng với phương thức sản xuất có chế độ sở hữu thích ứng phù hợp với phương thức sản xuất hình thái kinh tế xã hội đó.Mỗi chế độ sở hữu tồn nhiều hình thức sở hữu khác nhau.Các hình thưc sở hữu có vai trị vị trí khác tùy thuộc vào tính chất chế độ xã hội Muốn bảo vệ quyền lợi cho việc bảo đảm quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất giai cấp thống trị phải đặt khác với tập quán mà giữ lại tập qn có lợi cho Mặt khác quan hệ phức tạp phát sinh xã hội có giai cấp địi hỏi phải có phương tiện,cơng cụ đặc biệt để nhà nước thực thống trị giai cấp Do đó,trong nhà nước nào,luật pháp sở hữu sử dụng với ý nghĩa cơng cụ có hiệu giai cấp nắm chình quyền để bảo vệ sở kinh tế giai cấp Vì quyền sở hữu phạm trù pháp lí phản ánh quan hệ sở hữu chế độ sở hữu định bao gồm tổng hợp quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh quan hệ sở hữu xã hội Các quy phạm pháp luật sở hữu xác nhận,quy định bảo vệ quyền lợi chủ sở hữu việc chiếm hữu,sử dụng định đoạt tài sản Với tư cách chế định pháp luật ,quyền sở hữu đời xã hội có phân chia giai cấp có nhà nước.pháp luật sở hữu nhà nước có nguồn gốc khơng thể tách rời nhau,do khơng cịn nhà nước Pháp luật sở hữu ln ln mang tính chất giai cấp rõ rệt ,trong tuyên ngôn Đảng cộng sản,Các Mác : “lao động người vơ sản có tạo sở hữu cho người vơ sản khơng? Tuyệt đối khơng,nó tạo tư bản,tức sở hữu bóc lột lao động làm thuê sở hữu nàu tăng thêm với điều kiện sản xuất thêm mãi lao động,làm th để lại bóc lột thêm nữa”.Vì pháp luật sở hữu nhằm mục đích: - Xác nhận bảo vệ pháp luật chiếm giữ tư liệu sản xuất chủ yếu giai cấp thống trị - Bảo vệ quan hệ sở hữu phù hợp với lợi ích giai cấp thống trị - Tạo điều kiện pháp lí cần thiết bảo đảm cho giai cấp thống trị khai thác nhiều tư liệu sản xuất chiếm hữu để phục vụ cho thống trị đồng thời xác định mức độ xử ranh giới hạn chế cho chủ sở hữu phạm vi quyền : chiếm hữu,sử dụng, định đoạt Với ý nghĩa quyền sở hữu hiểu nhiều phương diên khác nhau: + Theo điều 164 - luật dân 2005 “quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu,quyền sử dụng,và quyền định đoạt tài sản chủ sở hữu theo quy định pháp luật.chủ sở hữu cá nhân pháp nhân,chủ thể khác cos đủ quyền quyền chiếm hữu,quyền sử dụng, quyền định đoạt tài sản ” + Khái niệm quyền sở hữu hiểu theo nghia rộng, luật pháp để sở hữu hệ thống pháp luật định.vì vậy,quyền sở hữu hệ thống quy phạm pháp luật nhà nước ban hành để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực chiếm hữu, sử dụng định đoạt tư liệu sản xuất,tư liệu tiêu dùng,những tài sản khác theo quy định tai điều 163 – BLDS + Theo nghĩa hẹp,quyền sở hữu hiểu mức độ xử mà pháp luật cho phép chủ thể thực quyền nằng chiếm hữu,sử dụng định đoạt điều kiện định.theo nghĩa này,có thể nói quyền sở hữu quyền dân chủ quan loại chủ sở hữu định tài sản cụ thể xuất sở nội dung quy phạm pháp luật sử hữu + Ngoài ra,theo phương diện khác, quyền sở hữu hiểu quan hệ pháp luật dân sự- quan hệ pháp luật dân sở hữu.vì thân hệ tác động phận pháp luật vào quan hệ xã hội ( quan hệ sở hữu ) theo nghĩa quyền sở hữu bao gồm đầy đủ yếu tố quan hệ pháp luật dân sự:chủ thể, khách thể,nội dung quan hệ pháp luật dân 1.2 Quan hệ pháp luật sở hữu Quan hệ pháp luật dân sở hữu quan hệ pháp luật dân khác bao gồm yếu tố cấu thành quan hệ là:chủ thể,khách thể nọi dung quyền sở hữu.việc phân tích yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật dân sở hữu dạng cụ thể,riêng biệt có ý nghĩa cho việc nghiên cứu yếu tố phải xem xét chúng trường hợp cụ thể,riêng biệt có ý nghĩa cho việc nghiên cứu yếu tố phải xem xét chúng trường hợp cụ thể Trên thực tế yếu tố thường có mối quan hệ khăng khít , biện chứng bới thiếu yếu tố khơng thể hình thành quan hệ pháp luật dân sở hữu 1.2.1.Chủ thể quyền sở hữu Chủ thể quyền sở hữu người tham gia quan hệ pháp luật dân sở hữu.có thể cá nhân,hộ gia đình, tổ hợp tác,nhà nước…tóm lại,đó chủ thể mà điều 164 –BLDS quy định “có đủ ba quyền quyền chiếm hữu,sử dụng quyền định đoạt tài sản” Để trở thành chủ sở hữu số trường hợp pháp luật dân quy định phải có điều kiện định Đối với cơng dân,để trở thành chủ sở hữu phải có lực pháp luật số trường hợp phải có lực hành vi Đối với tài sản vô hình ( quyền sở hữu trí tuệ ) chủ thể quyền sở hữu người pháp luật dân cơng nhận.đó chủ sở hữu tác phẩm bao gồm : tác giả,các đồng tác giả,cơ quan,tổ chức giao nhiệm vụ cho tác giả,cá nhân tổ chức giao kết hợp đồng với tác giả,người thừa kế theo di trúc thừa kế theo pháp luật tác giả…được quy định tai điều 740 – BLDS Các chủ thể quyền sở hữu trí tuệ có quyền chiếm hữu,sử dụng định đoạt theo quy định phần thứ BLDS Do tính chất đặc trưng quan hệ pháp luật sở hữu nên bên chủ thể xác định có quyền chiếm hữu,sử dụng,định đoạt tài sản cịn chủ thể phía bên chưa xác định phải có nghĩa vụ tơn trọng quyền chủ sở hữu.nghĩa vụ thể việc không xâm phạm đến quyền chủ sở hữu dạng hành động không hành động Ngồi để bảo vệ quyền,lợi ích hợp pháp chủ sở hữu,pháp luật quy định thành viên xã hội không tiến hành hành vi khác làm cản trở quyền chủ sở hữu 1.2.2 Khách thể quyền sở hữu Khách thể ba yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật dân sở hữu.nó đối tượng giới vạt chất kết hoạt động sáng tạo tinh thần ( trí tuệ ) Khách thể tài sản – điều 163 –BLDS xác định sau : “ tài sản bao gồm : vật,tiền,giấy tờ có giá tiền quyền tài sản ” Theo BLDS tài sản chia làm loại: + Tài sản bất động sản theo khoản điều 174 - BLDS bất động sản tài sản bao gồm : Đất đai Nhà, cơng trình gắn liền với đất đai,kể tài sản gắn liền với nhà,cơng trình xây dựng Các tài sản khác gắn liền với đất đai Các tài sản khác phap luật quy định + Tài sản động sản theo khoản điều 174 - BLDS : “ động sản tài sản bất động sản” Động sản bao gồm: Động sản có đăng kí Động sản khơng có đăng kí Với tư cách phân loại đáp ứng yêu cầu thực tiễn.bất động sản chủ yếu đất đai ( chuyển dịch học ),nhà ,cơng trình xây dưng,các tài sản gắn liền với đât đai.Theo quy định BLDS loại tài sản cần đăng kí.dựa vào thuộc tính tự nhiên tài sản, luật quy định nhằm bảo đảm quyền kiểm tra,giám sát quan nhà nước có thẩm quyền.BLDS cịn có quy chế pháp lí riêng loại tài sản số trường hợp Tài sản tự nhiên phong phú đa dạng tùy thuộc vào giá trị,các đặc tính tự nhiên xã hội,ý nghĩa pháp lí chúng giao lưu dân sự,người ta phan biệt loại tài sản ( vật ) khác nhau.ngoài việc phân loại thành bất động sản động sản BLDS cịn có cách phân loại sau đây: - Dựa vào khác việc “ gia tăng tự nhiên ” tài sản,điều 175 BLDS phân chia tài sản thành hoa lợi lợi tức: + Hoa lợi:là sản vật tự nhiên có tính chất hữu tài sản mang lại cho chủ sở hữu Ví dụ : Nuôi gà đẻ trứng,trồng lấy + Lợi tức:là khoản lợi mà chủ sở hữu thu khai thác cơng dụng tài sản quy đổi thành tiền Ví dụ : làm nhà cho thuê,mượn - Trên phương diện vật lí vật tách rời giá trị ý nghĩa kinh tế vật có giá trị kèm với vật kia.người ta chia thành vật vật phụ điều 176 – BLDS quy định + Vật vật độc lập khai thác cơng dụng theo tính + Vật phụ vật trực tiếp phục vụ cho việc khai thác cong dụng vật chính,là phận vật tách rời với vật Khi thực hiên nghĩa vụ chuyển giao vật phải chuyển gia vật phụ trừ trường hợp có thỏa thuận khác Ví dụ: điện thoại sạc điện thoại điện thoại vật cịn sạc điện thoại vật phụ.2 vật độc lập với song sạc điện thoại phục vụ cho việc khai thác công dụng điện thoại - Theo điều 177 -BLDS tài sản chia thành vật chia vật không chia + Vật chia được:là vật sau bị phânn chia giữ nguyên tính chất tính sử dụng ban đầu Ví dụ:xăng,gạo,lúa… +Vật khơng chia vật bị phân chia khơng giữ ngun tính chất tính sử dụng lúc ban đầu Khi cần phân chia vật không chia phải trị giá thành tiền để chia Ví dụ:chiếc xe đạp tách phận khơng thể sử dụng - Điều 178 - BLDS quy định vật tiêu hao vật không tiêu hao : + Vật tiêu hao vật qua lần sử dụng khơng giữ tính chất hình dáng tính ban đầu Vật tiêu hao khơng thể đối tượng hợp đồng cho thuê hợp đồng cho mượn Ví dụ : kẹo,hộp bánh…… + Vật không tiêu hao vật đa qua sử dụng nhiều lần mà giữ tính chất,hình dáng tính sử dụng ban đầu Ví dụ: nhà cửa,xe cộ……… - Điều 179 - BLDS quy định vật loại vật đặc định + Vật loại vật có hình dáng,tính chất,tính sử dụng xác định đơn vị đo lường,vật loại có chất lượng thay cho Ví dụ: bánh hộp bánh……… + Vật đặc định vật phân biết với vật khác đặc điểm riêng kí hiệu,hình dáng,màu sắc,chất liệu,đặc tính,vị trí Khi thực nghĩa vụ chuyển giao vật đặc định phải chuyển giao vật Ví dụ: tác phẩm âm nhạc…… - Điều 180 - BLDS quy định vật đồng Vật đồng vật gồm phần phận ăn khớp liên hệ với hợp thành chỉnh thể mà thiếu phần,các phận 10 với quyền lợi thiết thân chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp Vì vậy, tự bảo vệ việc thực hành vi bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp Các hành vi tự bảo vệ quyền sở hữu, quyền chiếm hữu hợp pháp thực tế đa dạng Hiệu biện pháp đến đâu phụ thuộc vào khả thân chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp Vấn đề đặt chủ sở hữu lực hành vi dân để tự bảo vệ quyền sở hữu, quyền chiếm hữu hợp pháp tài sản, pháp luật dự liệu nào? Cũng giống Bộ luật dân nước, BLDS có chế để xử lý vấn đề này, chế định giám hộ Theo Điều 65 BLDS, người giám hộ có nghĩa vụ: “1 Chăm sóc, giáo dục người giám hộ; Đại diện cho người giám hộ giao dịch dân sự, trừ trường hợp pháp luật quy định người chưa đủ mười lăm tuổi tự xác lập, thực giao dịch dân sự; Quản lý tài sản người giám hộ; Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người giám hộ” Tất nhiên, bù lại, người giám hộ tốn chi phí cần thiết cho việc quản lý, bảo vệ tài sản người giám Nếu người giám hộ có hành vi vi phạm pháp luật (như lợi dụng việc giám hộ để chiếm đoạt tài sản người giám hộ), phải chịu trách nhiệm hành vi Trong trường hợp này, việc giám hộ bị chấm dứt để thay quan hệ giám hộ mới, với mục đích bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người giám hộ Một biện pháp tự bảo vệ quyền sở hữu có hiệu chủ sở hữu biện pháp đăng ký quyền sở hữu Cơ sở pháp lý quyền Điều 167 BLDS Tuy nhiên, để xác định loại tài sản phải đăng ký khơng dựa vào Bộ luật dân mà dựa vào văn pháp luật chuyên ngành (Bộ luật Hàng hải, Luật Đất đai, Luật Hàng không dân dụng…) Thông thường, tài sản nhà ở, quyền sử dụng đất, tơ, xe máy, tàu thuỷ, thuyền, máy bay… 19 Việc đăng ký tài sản có ý nghĩa, hợp đồng dân địi hỏi phải đăng ký, thời điểm hoàn tất việc chuyển giao quyền sở hữu, đồng thời là thời điểm để chủ sở hữu có quyền “đối kháng” với người thứ ba tài sản có tranh chấp Tuy nhiên, phải nói việc đăng ký tài sản Việt Nam thực chưa nghiêm túc Nguyên nhân thủ tục hành cịn rườm rà, lệ phí cao so với mức sống trung bình người dân, song nguyên nhân chủ yếu ý thức chấp hành pháp luật người dân chưa tốt Đây thực tế gây nhiều khó khăn việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên có tranh chấp xảy Trên thực tế, biện pháp tự bảo vệ quyền sở hữu, quyền chiếm hữu hợp pháp biện pháp diễn phổ biến có hiệu Người Việt Nam có truyền thống “duy tình”, trường hợp kiện Tồ khơng phải “thói quen” nét văn hố bình thường nước phương tây Tuy nhiên, với phát triển chế thị trường, năm gần đây, hành vi vi phạm quyền sở hữu, quyền chiếm hữu hợp pháp bắt đầu có xu hướng tăng Trong trường hợp này, biện pháp tự bảo vệ xem khơng cịn phát huy tác dụng, chủ sở hữu phải sử dụng đến biện pháp khác để bảo vệ quyền lợi Tuy nhiên, biện pháp hiệu bảo vệ khơng cao khơng bảo đảm tính cưỡng chế nhà nước Yêu cầu chủ thể không bảo đảm chế mang tính quyền lực Nhà nước mà hồn tồn trơng chờ, phụ thuộc vào tự nguyện thiện chí bên xâm phạm Do vậy, bên xâm phạm không tự nguyện, thiện chí chấm dứt hành vi xâm phạm, khắc phục hậu gây biện pháp khơng mang lại hiệu quả.Có ba hình thức tiêu biểu để chủ thể tự bảo vệ quyền sở hữu mình: - Truy tìm địi lại tài sản Thơng thường, chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp người có quyền nắm giữ, quản lý tài sản thuộc quyền sở hữu, quyền chiếm hữu hợp pháp Tuy nhiên, thực tế, nhiều trường hợp tài sản rời khỏi nắm giữ, 20 quản lý họ đến tay người khác hồn tồn ngồi kiểm sốt họ Để bảo vệ quyền sở hữu, quyền chiếm hữu tài sản mình, chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp có quyền truy tìm tài sản Truy tìm tài sản hình thức để tự bảo vệ quyền sở hữu, sở để chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp thực việc tự đòi lại tài sản kiện đòi lại tài sản Khi phát tài sản nằm chiếm hữu, sử dụng bất hợp pháp người khác, chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp thực quyền địi lại tài sản Điều 256 BLDS quy định “Chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp có quyền yêu cầu người chiếm hữu, người sử dụng tài sản, người lợi tài sản khơng có pháp luật tài sản thuộc quyền sở hữu, quyền chiếm hữu hợp pháp phải trả lại tài sản đó” Dù tự địi lại tài sản hay u cầu Tồ án, quan nhà nước có thẩm quyền khác buộc người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu, quyền chiếm hữu hợp pháp phải trả lại tài sản, chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp có vai trị trung tâm, định việc bảo vệ quyền lợi hợp pháp họ + Họ phải tự chứng minh quyền sở hữu, quyền chiếm hữu hợp pháp mình; chứng minh tài sản người khác chiếm hữu trái pháp luật + Chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp phải xác định tài sản nằm chiếm hữu khơng có pháp + Tự u cầu người chiếm hữu khơng có pháp luật phải trả lại tài sản yêu cầu quan, tổ chức có thẩm quyền buộc người phải trả lại tài sản - Yêu cầu ngăn chặn chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật việc thực quyền sở hữu, quyền chiếm hữu hợp pháp Chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp có quyền chiếm hữu, sử dụng tài sản để thoả mãn nhu cầu đời sống sinh hoạt hoạt động sản xuất kinh doanh Mọi chủ thể thực hành vi theo ý chí khơng gây thiệt hại làm ảnh hưởng đến lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền, lợi ích hợp pháp người khác Vì vậy, 21 trường hợp chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp nhận thấy chủ thể khác có hành vi cản trở, xâm phạm có khả xâm phạm đến việc thực quyền sở hữu, quyền chiếm hữu mình, họ có quyền thơng báo, nhắc nhở, yêu cầu chủ thể phải chấm dứt hành vi Biện pháp tự bảo vệ trường hợp tạo khả bảo vệ quyền sở hữu, quyền chiếm hữu cách nhanh chóng, kịp thời, nhiều trường hợp tránh thiệt hại xảy - Yêu cầu bồi thường thiệt hại Đây biện pháp bảo vệ áp dụng hành vi xâm phạm quyền sở hữu, quyền chiếm hữu gây thiệt hại tài sản Yêu cầu bồi thường thiệt hại yêu cầu độc lập kết hợp với yêu cầu đòi lại tài sản Thiệt hại tài sản bị hư hỏng phần toàn bộ, tài sản bị huỷ hoại, tiêu huỷ… Trong trường hợp chủ sở hữu đòi lại tài sản, chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp yêu cầu người có lỗi gây thiệt hại tài sản phải bồi thường Khi yêu cầu bồi thường thiệt hại, chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp phải nêu rõ khoản thiệt hại thực tế xảy ra, mức yêu cầu bồi thường phải có chứng từ, giấy biên nhận hợp lệ khoản chi phí bỏ để khắc phục thiệt hại Ví dụ 1: A chủ sở hữu nhà B hàng xóm A, đào móng làm nhà, đào sát tường nhà A, làm sụt nứt tường nhà A Ví dụ 2: C chủ sở hữu nhà D hàng xóm C để ống nước mưa nhà chảy dội sang nhà C, làm ngấm tường nhà C Trong lần mưa to, lượng nước mưa chảy xuống nhiều làm hư hỏng tranh quý nhà C treo tường Các ví dụ xảy phổ biến thực tế Trong trường hợp trên, A C với tư cách chủ sở hữu có quyền B C khơng? Theo quy định BLDS Việt Nam, A C, với tư cách chủ sở hữu có quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm, có quyền yêu cầu B C – người có hành vi cản trở việc thực quyền sở hữu – phải chấm dứt hành vi vi phạm Tức A có quyền yêu cầu B phải ngừng việc đào móng sát 22 tường nhà để tìm biện pháp khác; C có quyền u cầu D phải dẫn nước thoát theo đường ống khác để nước khơng chảy ngấm sang tường nhà Tuy nhiên, tường nhà A bị sụt nứt, tranh quý nhà C bị hư hỏng A C có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại theo cách thức mức hai bên thoả thuận Đây chế bảo vệ quyền sở hữu thực tế thường thông qua đường bên “tự dàn xếp” Như chúng tơi nói trên, xuất phát từ nguyên tắc tự định đoạt, nên bên hồn tồn có quyền tự bàn bạc, thu xếp với mà không cần thông qua quan Nhà nước có thẩm quyền Cơ chế tỏ hữu hiệu nhiều trường hợp, có lợi ích sau đây: Thứ nhất, bên khơng phải thời gian, chi phí để khởi kiện Toà án quan Nhà nước có thẩm quyền; Thứ hai, xét mặt tình cảm, chúng tơi nói trên, với truyền thống tình người Việt Nam, phương thức tự dàn xếp thành cơng giữ gìn mối quan hệ tình cảm tốt đẹp bên, trì tình làng nghĩa xóm; Thứ ba, dàn xếp được, thơng thường bên tự nguyện chấm dứt hành vi vi phạm, khắc phục bồi thường thiệt hại, khỏi phải thông qua chế thi hành án, định dân sự-một vấn đề nhức nhối án, định dân cịn tồn đọng, khơng thi hành thực tế chiếm tỷ lệ lớn; Thứ tư, có thực tế Việt Nam nhiều vụ án hình (giết người, cố ý gây thương tích, cố ý huỷ hoại tài sản…) có nguồn gốc từ tranh chấp dân Nếu hồ giải thành tránh trường hợp đau lòng, gây thiệt hại cho bên đương cho xã hội Rõ ràng, chế vừa đem lại lợi ích cho bên cho Nhà nước Nhận thức lợi ích này, Nhà nước ta thiết lập thể chế, thiết chế hoà giải Về thể chế, Pháp lệnh tổ chức hoạt động 23 hoà giải sở văn hướng dẫn thi hành Về thiết chế, Tổ hồ giải sở (xóm, thơn, tổ dân phố) quản lý hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ Ban Tư pháp xã phường Uỷ ban mặt trận Tổ quốc cấp Cũng cần phân biệt chế hoà giải “tiền tố tụng” với chế hồ giải mang tính tố tụng Toà án thực sau thụ lý vụ kiện Đây điểm ưu việt pháp luật Việt Nam, nhà tài trợ quốc tế đánh giá cao Cũng giống biện phápchủ sở hữu tự thực hành vi bảo vệ quyền sở hữu, quyền chiếm hữu hợp pháp, biện pháp tự dàn xếp có giới hạn Giới hạn “lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích hợp pháp người khác” Các hành vi tự ý tổ chức “cưỡng chế đòi nợ”, thoả thuận dàn xếp với để vi phạm quyền lợi người thứ ba… bị coi hành vi trái pháp luật bị xử lý (cả mặt hình hành có đủ yếu tố cấu thành tội phạm vi phạm) Pháp lệnh hồ giải quy định phạm vi hồ giải khơng bao gồm vụ việc có dấu hiệu hình hành Trong trường hợp trên, việc chủ sở hữu thực biện pháp bảo vệ quyền sở hữu vượt giới hạn cần thiết vậy, bị coi bất hợp pháp Cơ chế “tự dàn xếp” không phát huy tác dụng bên vi phạm cố tình vi phạm chủ sở hữu yêu cầu chấm dứt hành vi vi phạm, bên đương không thoả thuận với cách thức, mức bồi thường thiệt hại… Trong trường hợp này, chủ sở hữu muốn thực việc bảo vệ quyền sở hữu mình, cịn cách u cầu Tồ án quan Nhà nước có thẩm quyền khác can thiệp Tóm lại, việc bảo vệ quyền sở hữu, vai trò tự bảo vệ chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp quan trọng Tự bảo vệ vừa quyền, nhiều trường hợp trách nhiệm chủ sở hữu việc bảo vệ quyền sở hữu Biện pháp tự bảo vệ góp phần giảm thiểu tranh chấp Tòa án 24 quan có thẩm quyền, giúp giải tranh chấp nhanh chóng, kịp thời, tiết kiệm thời gian chi phí 2.2.2 Kiện dân để bảo vệ quyền sở hữu: Khi chủ sở hữu người, chiếm hữu hợp pháp tự bảo vệ quyền sở hữu có xâm hại họ “… có quyền u cầu tịa án, quan tổ chức có thẩm quyền khác buộc người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu ,quyền chiếm hưũ,và yêu cầu bồi thường thiệt hại”-Điều 225 BLDS BLDS ghi nhận phân biệt nhiều phương thức kiện dân khác để bảo vệ quyền sở hữu.Sự đa dạng sống cho ta thấy xâm phạm đến quyền sở hưũ khác cúng với tính tiết khác nhau.Vấn đề đặt ta phải chọn phương thức cho phù hợp với mức độ tình tiết cụ thể vụ việc * Kiện đòi lai tài sản (kiện vật quyền) Phương thức kiện gọi phổ biến kiện vật quyền (kiện đòi lại tài sản) Loại việc diễn phổ biến Toà án năm vừa qua, đặc biệt kiện đòi nhà, đất Liên quan đến vấn đề này, Bộ luật dân quy định nghĩa vụ hoàn trả tài sản chiếm hữu, sử dụng tài sản, lợi tài sản khơng có pháp luật Theo đó, trường hợp, người chiếm hữu, sử dụng tài sản người khác mà khơng có pháp luật, có nghĩa vụ hồn trả cho chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp tài sản Điều kiện để thực biện pháp kiện vật quyền là: + Vật rời khỏi chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp không thông qua quan hệ hợp đồng Ví dụ: bị mất, bị lấy cắp, bị cướp… + Người thực tế chiếm hữu, sử dụng tài sản người chiếm hữu, sử dụng khơng có pháp luật +Chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp phải chứng minh vật bị chiếm hữu, sử dụng khơng có pháp luật vật thuộc quyền sở 25 hữu, quyền chiếm hữu hợp pháp Trên thực tế, để chứng minh tài sản thường phải vật đặc định +Vật đối tượng việc kiện chưa bị xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu Liên quan đến vấn đề thời hiệu, Điều 247 BLDS quy định rõ ràng: Người chiếm hữu, người lợi tài sản khơng có pháp luật tình, liên tục, công khai thời hạn mười năm động sản, ba mươi năm bất động sản trở thành chủ sở hữu tài sản đó, kể từ thời điểm bắt đầu chiếm hữu, trừ trường hợp quy định khoản Điều Người chiếm hữu tài sản thuộc hình thức sở hữu nhà nước khơng có pháp luật dù tình, liên tục, cơng khai, dù thời gian chiếm hữu trở thành chủ sở hữu tài sản đó” Vấn đề đặt quan hệ pháp luật dân diễn thực tế sinh động, trường hợp tài sản rời khỏi chủ sở hữu sang người khác dừng đó, mà có nhiều trường hợp người chiếm hữu, sử dụng tài sản khơng có pháp luật lại chuyển giao tài sản cho người thứ ba Vậy trường hợp này, chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp có quyền địi lại vật hay không? Liên quan đến vấn đề này, Điều 257 258 BLDS quy định: - Điều 257: Chủ sở hữu có quyền địi lại động sản khơng phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu tình trường hợp người chiếm hữu tình có động sản thơng qua hợp đồng khơng có đền bù với người khơng có quyền định đoạt tài sản; trường hợp hợp đồng hợp đồng có đền bù chủ sở hữu có quyền địi lại động sản động sản bị lấy cắp, bị trường hợp khác bị chiếm hữu ngồi ý chí chủ sở hữu - Điều 258: Chủ sở hữu đòi lại động sản phải đăng ký quyền sở hữu bất động sản, trừ trường hợp người thứ ba chiếm hữu tình nhận tài sản thông qua bán đấu giá giao dịch với người mà theo án, định quan nhà nước có thẩm quyền chủ sở hữu tài sản 26 sau người khơng phải chủ sở hữu tài sản án, định bị huỷ, sửa Qua hai điều luật thấy BLDS nghiêng trường phái bảo vệ quyền sở hữu cách tuyệt đối Người thứ ba dù tình hay khơng tình chiếm hữu vật người chiếm hữu, sử dụng tài sản mà khơng có pháp luật chuyển giao cho mình, trường hợp, bị chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp kiện vật quyền, phải có nghĩa vụ hồn trả tài sản (tất nhiên trừ trường hợp xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu) Tóm lại dù khơng muốn trả lại tài sản lý đó, bị chủ sở hữu kiện địi tài sản, người thứ ba tình phải trả lại tài sản Rồi để thực quyền lợi ích hợp pháp mình, họ lại phải đeo đuổi vụ kiện khác: kiện người giao tài sản cho phải bồi thường thiệt hại, mà điều dễ dàng trường hợp tài sản qua tay nhiều người * Kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại (kiện trái quyền) Điều 260 BLDS quy định: “Chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp có quyền yêu cầu người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu, quyền chiếm hữu bồi thường thiệt hại” Ngồi chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp, người thứ ba tình có quyền khởi kiện u cầu người xác lập giao dịch với phải bồi thường thiệt hại (kiện trái quyền), tài sản bị tịch thu, sung quỹ Nhà nước trả lại cho người có quyền nhận tài sản Bồi thường thiệt hại hợp đồng chế định rộng phức tạp Trong phạm vi chuyên đề này, chúng tơi xem xét vấn đề góc độ biện pháp bảo vệ quyền sở hữu, mà khơng sâu phân tích quy định chi tiết (như lực chịu trách nhiệm bồi thường, xác định thiệt hại, bồi thường thiệt hại trường hợp cụ thể…) 27 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản phát sinh từ hành vi xâm phạm đến quyền sở hữu tài sản công dân, pháp nhân làm mất, phá huỷ, huỷ hoại tài sản… Ý nghĩa chế định bồi thường thiệt hại tài sản mặt, nhằm khôi phục thiệt hại vật chất mà người gây thiệt hại gây cho chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp; mặt khác, giáo dục người ý thức tuân thủ pháp luật, tôn trọng quyền sở hữu tài sản người khác Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi xâm phạm quyền sở hữu loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại, đó, nguyên tắc, phát sinh có đủ yếu tố sau đây: + Hành vi gây thiệt hại hành vi trái pháp luật; + Có thiệt hại thực tế xảy ra; + Có lỗi người gây thiệt hại; + Có mối liên hệ nhân hành vi trái pháp luật thiệt hại xảy Nguyên tắc bồi thường thiệt hại phải toàn bộ, kịp thời Các bên thoả thuận mức bồi thường, hình thức bồi thường tiền, vật, thực công việc, phương thức bồi thường, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Tuy nhiên, người gây thiệt hại giảm mức bồi thường, lỗi vô ý mà gây thiệt hại lớn so với khả kinh tế trước mắt lâu dài Về bản, quy định BLDS bồi thường thiệt hại tài sản đánh giá tương đối hoàn thiện phát huy tác dụng thực tiễn áp dụng pháp luật * Kiện yêu cầu ngăn chặn hành vi trái pháp luật: Chủ sở hữu có toàn quyền chiếm hữu ,sử dụng định đoạt tài sản mình,có quyền khai thác lợi ích vật chất tài sản để thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt sản xuất,kinh doanh theo quy định pháp luật.nói cách khác: “chủ sở hữu thực hành vi theo ý chí tài sản khơng làm thiệt hại ảnh hưởng đến lợi ích nhà nước,lợi ích công cộng,quyền lợi ích hợp pháp người khác”-điều 165 – BLDS 28 Bằng quy phạm pháp luật cụ thể BLDS tạo điều kiện để chủ sở hữu,ngươi chiếm hữu hợp pháp thực quyền mình,bảo vệ quyền lợi hợp pháp câmd hành vi cản trở pháp luật Điều kiện để yêu cầu ngăn chặn,chấm dứt hành vi trái pháp luật bị đơn hành vi ngăn cản chủ sở hữu xác lập,thực quyền,lợi ích hợp pháp Ví dụ: A B nghiên cứu đề tài khoa học,A phát trình làm B sử dụng số tài liệu làm A có quyền kiện yêu cầu ngăn chặn chấm dứt hành vi B * Kiện địi hồn trả tài sản lợi tài sản khơng có pháp luật Được lợi tài sản khơng có pháp luật hiểu gia tăng hay tiết kiệm tài sản khơng có pháp luật Điều kiện kiện đòi trường hợp lợi tài sản người đồng thời gây thiệt thòi tương ững người khác hay gia tăng tiết kiệm tài sản bên nguyên nhân làm giảm tài sản bên Sự lợi tài sản không dựa pháp luật Ví dụ : cơng ti A công ti B xuất khấu mặt hàng.trong trình kinh doanh cơng ti A giảm giá thành sản phẩm ( phá giá ) để tăng sản lượng bán ra.Cơng ti B có quyền kiện cơng ti A 2.3 Thực trạng bảo vệ quyền sở hữu Trong thực tế tranh chấp quyền sở hữu phức tạp có nhiều vụ phải xử xử lại đến hàng chục lần, nhiều người phải chục năm trời ơm đơn khiếu kiện Tồ án nhân dân từ địa phương lên trung ương Trong việc giải tranh chấp thuộc loại này, Toà án thường gặp số khó khăn vướng mắc sau: Thứ nhất, nhiều quy định pháp luật thiếu chưa rõ ràng nên khó vận dụng, đặc biệt văn pháp luật đất đai nhà ở, nên địa phương vận dụng kiểu 29 Thứ hai, vấn đề xác minh nguồn gốc tài sản, đặc biệt nhà, đất Việt Nam khó, ngun nhân tình trạng đất khơng có bìa đỏ, nhà khơng có giấy chứng nhận quyền sở hữu phổ biến ; Thứ ba, vấn đề xác định tài sản chung, tài sản riêng vợ chồng ly gặp nhiều khó khăn Ngun nhân phong tục tập quán Việt Nam quan niệm hôn nhân việc đặc thù, quan hệ dân nên khơng có chuyện hai bên nam nữ kê khai tài sản chung, tài sản riêng, tài sản có trước hay có sau thời kỳ nhân… Nhưng ly hơn, có tranh chấp phát sinh tài sản, bên thường khơng đưa chứng để chứng minh tài sản mình, trường hợp vợ chồng lại chung với cha mẹ (cha mẹ chồng hạc cha mẹ vợ) Thực tế cho thấy người bị thua thiệt thường người vợ Thứ tư vấn đề xác định nguồn gốc tài sản động sản Như nói trên, có tình trạng thực tế Việt Nam có tài sản bị chuyển dịch cách bất hợp pháp qua tay nhiều người, khó xác định cụ thể qua tay Tóm lại, số khó khăn vướng mắc trên, có nguyên nhân xuất phát từ quy định Bộ luật dân văn hướng dẫn, có nguyên nhân xuất phát từ chế thi hành pháp luật hiệu C KẾT LUẬN Thực tế cho thấy bảo vệ quyền sở hữu lĩnh vực quan tâm khía cạnh Do thiếu hiểu biết pháp luật sở hữu tồn tư tưởng tư hữu tư nhân nên nhiều chủ sở hữu bị xâm hại tới quyền sở hữu Lịch sử tiến hóa cho thấy nhiều nguyện vọng lợi ích người, quan tâm đến việc chiếm hữu cải vật chất chiếm vị trí thích đáng thể cảm nhận đặc biệt, ý thức người chủ, người sở hữu Nói cụ thể hơn, điều nghĩa là: “ Sở hữu sinh tự tin người” việc tham gia trực tiếp vào hoạt động kinh tế - xã hội gắn bó họ với hoạt động sợi dây vững chắc, kích thích quan tâm thường xuyên họ đến việc tạo cải vật chất bảo vệ thành lao động 30 “tặng vật tự nhiên” giới xung quanh Ngược lại, làm cho người tách khỏi sản vật, tước bỏ khả cảm thấy người chủ, tạo bàng quang, hờ hững có chối bỏ, khó chịu người họ coi xa lạ, khơng phải Một người vô trách nhiệm với vật giới xung quanh chúng khơng phải khơng thể nói đến quan tâm chăm sóc họ Tuy nhiên, trình phát triển nước ta nhiều nước giới nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan, sở hữu đối xử công Việc nghiên cứu đề tài giúp cho có nhìn cụ thể nắm rõ phương thức bảo vệ quyền sở hữu Bộ Luật dân năm 2005 nhằm giúp chủ sở hữu thuận lợi việc bảo vệ quyền sở hữu Do điều kiện nghiên cứu lực hạn chế nên viết chưa thực xuất sắc nên mong đóng góp, bổ sung ý kiến thầy giáo bạn để đề tài hồn thiện Giúp có hiểu biết định “Các phương thức bảo vệ quyền sở hữu” D TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình luật dân Việt Nam Tập NXB Công an nhân dân Hà Nội 2008 Bộ luật dân Việt Nam NXB Thống Kê Hà Nội 2005 Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật Hiến pháp 1992 (sửa đổi 2000) Một số tài liệu pháp luật Việt Nam www.luatviet.com.vn www.thongtinphapluat.pdxe.com.vn www.hcmls.indes.com.vn 31 www.google.com.vn LỜI CẢM ƠN! Để hoàn thành đề tài này, cố gắng thân người viết cịn giúp đỡ động viên thầy, cô giáo bạn bè lớp Đặc biệt giúp đỡ hướng dẫn tận tình, chu đáo mặt chun mơn giảng viên Th.s Nguyễn Thị Tuyết - giảng viên giảng dạy môn “Luật dân tố tụng dân sự”, đồng thời người trực tiếp hướng dẫn người viết từ hình thành đề tài đề tài hồn thành Vì vậy, cho tơi gửi lời cảm ơn chân thành đến tất thầy cô, bạn bè đặc biệt giảng viên Th.s Nguyễn Thị Tuyết tạo điều kiện giúp hoàn thành đề tài 32 Đề tài nghiên cứu cịn nhiều thiếu sót mong đóng góp ý kiến để đề tài hoàn thiện Người viết Lê Thị Thu Huyền 33 ... bảo vệ quyền sở hữu cá nhân luật dân Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài: Đề tài phương thức bảo vệ quyền sở hữu luật dân Việt Nam năm 2005 dựa yếu tố bảo vệ quyền sở hữu luật dân 2005 Nhiệm vụ... trọng chủ sở hữu CHƯƠNG : CÁC PHƯƠNG THỨC BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM NĂM 2005 2.1 Khái niệm : Quyền sở hữu tài sản quyền dân cá nhân,tổ chức pháp luật tôn trọng bảo vệ, được... Tìm hiểu quyền sở hữu luật dân Việt Nam từ đặc trưng quyền sở hữu cá nhân luật dân Việt Nam Đi sâu yếu tố phương thức bảo vệ quyền sở hữu phương diện quyền sở hữu chủ tài sản họ hành xử quyền 4.Mục