Chủ đề đồ dùng đồ chơi cho trẻChủ đề đồ dùng đồ chơi cho trẻChủ đề đồ dùng đồ chơi cho trẻChủ đề đồ dùng đồ chơi cho trẻChủ đề đồ dùng đồ chơi cho trẻChủ đề đồ dùng đồ chơi cho trẻChủ đề đồ dùng đồ chơi cho trẻChủ đề đồ dùng đồ chơi cho trẻChủ đề đồ dùng đồ chơi cho trẻ
Trang 1MỤC TIÊU
ĐỒ CHƠI CỦA BÉ Thời gian thực hiện: 3 tuần; từ ngày 06/10 – 24/10/2014
I Phát triển thề chất:
* Giáo dục dinh dưỡng – vệ sinh:
13: Trẻ biết đi vệ sinh đúng nơi quy định
* Vận động:
14: Trẻ thực hiện các động tác trong bái tập thể dục : hít thở , tay lưng, bụng và chân
15: Trẻ giữ được thăng băng trong vận động đi trong đường hẹp có bê vật trên tay
16: Trẻ biết phối hợp tay, chân trong khi bò
II Phát triển nhận thức:
17: Trẻ nói được tên và một vài đặc điểm nổi bật của đồ vật
18: Trẻ biết chỉ, lấy đồ chơi có kích thước to - nhỏ, nhận biết hình tròn, hình vuông
III Phát triển ngôn ngữ:
- Trẻ đọc được bài thơ với sự giúp đỡ của cô giáo và
19: Trẻ biết trả lời được một sổ câu hỏi của cô
20 Trẻ hiếu được nội dung truyện ngắn đơn giản trả lời được các câu hỏi vế tên truyện, tên các nhân vật một cách đơn giản
IV Phát triển thẩm mỹ,tình cảm kĩ năng xã hội :
21 Trẻ biết hát và vận động đơn giản qua một vài bài hát quen thuộc
Dạy trẻ hát và vận đọng đơn giản theo nhạc và trẻ chơi được các trò chơi theo sự hướng dẫn của cô
22 Trẻ thích tô màu, nặn
23 Trẻ biết thể hiện điều mình thích và không thích
Nhận biết một số đồ dung, đồ chơi yêu thích của mình
Trang 2CHUẨN BỊ CHO CHỦ ĐỀ
1 CHUẨN BỊ CHO CÔ
- Giáo viên phối hợp chặt chẽ với phụ huynh trong việc mở chủ đề “Đồ chơi của bé ”
- Chuẩn bị các đồ dùng phục vụ cho các hoạt động của chủ đề
- Tranh vẽ đồ dung đồ chơi
- Phối hợp với phụ huynh sưu tầm tranh ảnh và tuyên truyền với phụ huynh về chủ đề
- Băng nhạc một số bài hát nói về chủ đề
- Sưu tầm tranh ảnh tạo môi trường học tập cho trẻ
- Chuẩn bị một số bài hát bài thơ câu đố ca dao đồng dao có liên quan đến chủ đề
2.CHUẨN BỊ CHO TRẺ
+Môi trường bên trong lớp
- Trang trí tranh ảnh theo chủ đề
- Chuẩn bị một số đồ dùng đồ chơi phục vụ cho góc chơi và vai chơi
+ Môi trường bên ngoài
- Góc thiên nhiên: Chai lọ, vật chìm, nổi; bổ sung một số cây xanh
- Bảng tuyên truyền: chế độ sinh hoạt một ngày của bé, ngày 20/10
3.CÔNG TÁC PHỐI HỢP
- Vận động phụ huynh hỗ trợ cây xanh, cây cảnh tạo môi trường xanh – sạch – đẹp
- Tuyên truyền đến phụ huynh hỗ trợ sách truyện báo cũ , và một số nguyên vật liệu đã qua sử dựng không độc hại dể phục vụ cho các hoạt động
- Tuyên truyền với phụ huynh về việc phòng chống dịch bệnh chân tay miệng
- Chuẩn bị một số nguyên vật liệu mở đã qua sử dụng do phụ huynh đóng góp
- Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi ở các góc
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cho trẻ như hột hạt một số hạt cho trẻ xâu
- Một số nguyên vật liệu khác như chai lọ vải vụn các loại hạt cho trẻ và bảo đảm an toàn cho trẻ
Trang 3
MẠNG NỘI DUNG
NH NG Ô CH I QUEN THUÔC GÂN Ữ Đ ̀ Ơ ̣ ̀
GUĨ
- Tre biêt tên môt sô ô dung ô ch i gân ̉ ́ ̣ ́đ ̀ ̀ đ ̀ ơ ̀
gui : ô ch i nâu n, bong, vong…̃ đ ̀ ơ ́ ă ́ ̀
- Tre biêt ̉ ́ đặ đ ̉ c iêm nôi bât cua ô ch i : ̉ ̣ ̉ đ ̀ ơ
mau s c, công dung̀ ắ ̣
- Tre biêt cach ch i : ̉ ́ ́ ơ
+ ô ch i nâu n: Biêt Đ ̀ ơ ̀ ă ́ đặ t nôi lên bêp ê ̀ ́ đ̉
un, nâú
đ
+ ô ch i bong, vong: Biêt ch i a Đ ̀ ơ ́ ̀ ́ ơ đ ́
bong, l n bong, chui qua vong ,́ ă ́ ̀
CH I L P GHEP XÂY D NǴ ́
- Tr bi t tên goi bô ô ch i l p rap ẻ ế ̣ ̣ đ ̀ ơ ắ ́
– lông : cac ô ch i xây d ng̀ ́ đ ̀ ơ ự
- Tre biêt ̉ ́ đặ đ ̉ c iêm nôi bât cua ô ch i ̉ ̣ ̉ đ ̀ ơ : mau s c, công dung̀ ắ ̣
- Tre biêt cach ch i : Xêp canh nhau ̉ ́ ́ ơ ́ ̣ lam ̀ đươ ng i, lam hang rao…̀ đ ̀ ̀ ̀ Đặ t chông 2 khôi lên nhau lam nha, ô tô, ̀ ́ ̀ ̀
l p rap nhiêu hinh khac nhau theo y ắ ́ ̀ ̀ ́ ́
thich́
CH I C A BÉ
NH NG Ữ ĐỒ CH I BÉ THÍCH Ơ
- Tre biêt tên goi cac loai ô ch i ma be thich ̉ ́ ̣ ́ ̣ đ ̀ ơ ̀ ́ ́
- Biêt môt sô ́ ̣ ́đặ đ ̉ c iêm nôi bât mau s c cua ô ch i ̉ ̣ ̀ ắ ̉ đ ̀ ơ
- Tre biêt cach ch i : ̉ ́ ́ ơ + ô ch i nâu n: Biêt Đ ̀ ơ ̀ ă ́ đặ t nôi lên bêp ê un, nâù ́ đ̉ đ ́
+ ô ch i bong, vong: Biêt ch i a bong, l n bong, Đ ̀ ơ ́ ̀ ́ ơ đ ́ ́ ă ́
chui qua vong ,̀
Trang 4MẠNG HOẠT ĐỘNG PHAT TRIÊN THÊ CHÂT ́ ̉ ̉ ́
* Giao duc dinh d ́ ̣ ươ ng: ̃
- Tr bi t i v sinh úng n i quy nh ẻ ế đ ệ đ ơ đị
-Tr ng m t gi c bu i tr a ẻ ủ ộ ấ ố ư
-Luy n thói quen ng m t gi c tr a ệ ủ ộ ấ ư
* Phat triên vân ông: ́ ̉ ̣ đ ̣
- Th d c sang bài: “Chu ga trông” ể ụ ́ ́ ̀ ́
V n ậ độ ng c b n: ơ ả
+ i trong Đ đườ ng h p co mang vât trên tay, ẹ ́ ̣
+ Bò chui qua c ng, ổ
PHAT TRIÊN NHÂN TH C ́ ̉ ̣ Ư ́
- Luyên tâp phôi h p v i cac giac quan va nhân ̣ ̣ ́ ợ ơ ́ ́ ́ ̀ ̣ biêt : quan sat s , n n, nghe âm thanh phat ra ́ ́ ơ ă ̀ ́ ́
t ô ch i ư đ ̀ ̀ ơ
- Quan sat tro chuyên ô ch i trong l p ́ ̀ ̣ đ ̀ ơ ơ ́
- Nhân biêt to – nho, hinh tron – vuông ̣ ́ ̉ ̀ ̀
CH I C A BÉ
PHAT TRIÊN NGÔN NG ́ ̉ Ư ̃
- Tro chuyên vê ô ch i, tâp noi b ng ̀ ̣ ̀ đ ̀ ơ ̣ ́ ă ̀
môt sô câu co 5 – 7 t , noi tên cua ô ̣ ́ ́ ư ̀ ́ ̉ đ ̀
ch i va môt vai ơ ̀ ̣ ̀ đặ đ ̉ c iêm nôi bât ̉ ̣
- Trò chuy n v cac loai ô ch i trong ệ ề ́ ̣ đ ̀ ơ
l p, ngoai sân ơ ́ ̀
- Th : Chia ô ch i, bâp bênh, ơ đ ̀ ơ ̣
- K chuy n : Chiêc u mau o ể ệ ́ đ ̀ đ ̉
PHAT TRIÊN THÂM MI – TINH CAM XA ́ ̉ ̉ ̃ ̀ ̉ ̃
HÔỊ
* Âm nhac̣
- Nghe hát: Bong tron to, em ngoan h n ́ ̀ ơ búp bê, u quay đ
- Day hat : Qua bong, Búp bê, em tâp lai ô tô ̣ ́ ̉ ́ ̣ ́
-Tro ch i : Ai nhanh nhât, âm thanh to nho ̀ ơ ́ ̉
* Tao hinh : ̣ ̀ N n ôi ua, tâp di mau, tô ặ đ đ ̃ ̣ ̀
mau qua bong ̀ ̉ ́
Trang 5KẾ HOACH GIÁO DỤC TUẦN 1 Chủ đề nhánh: Những đồ chơi quen thuộc gần gũi
THỨ TƯ 08/10
THỨ NĂM 09/10
THỨ SÁU 10/10 ĐÓN TRẺ
- Gà gáy: Chu miệng làm gà gáy
- Gà vỗ cánh : Hai tay đưa sang ngang làm động tác vỗ cánh
- Gà mổ thóc : Người cúi hai tay vỗ vào đầu gối
- Gà bới đất : Dậm chân tại chỗTập với bài Chú gà trống
- Góc phân vai: Cho búp bê ăn, ru búp bê ngủ
- Góc xây dựng: Xếp bàn ghế, giường búp bê
- Góc học tập : Làm quen với sách tranh ảnh
- Góc nghệ thuật: Di màu theo ý thích
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây
- Chơi tự do
- Quan sát một số đồ chơi
có dạng hình tròn, hình vuông
- TC :Trời nắng trời mưa
- Chơi tự do
- Quan sát đồ chơi ngoài trời
- TC :Đi như kiến bò
- Chơi tự do
- Quan sát cầu trượt
- TC : Kéo co
- Chơi tự do
- Xem tranh ảnh đồ chơi của bé
- Nghe cô hát -Chơi tự do ở các góc
- Cất, xếp dồ chơi theo hướng dẫn của côChơi tự do ở các góc
- Chơi trò chơi nu na nu nống
Chơi tự do ở các góc
- Xem sách tranh truyện
Chơi tự do ở các góc
Duyệt PHT Tổ trưởng Người lập
Trang 6KẾ HOẠCH GIÁO DỤC HÀNG NGÀY HOẠT ĐỘNG: ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG
-Trẻ nhận biết và
gọi tên đồ chơi, nhận biết màu sắc, chất liệu
-: Phát triển kỹ năng quan sát, ngôn ngữ
và phân biệt được màu sắc
-: Giáo dục trẻ biết gữi gìn đồ chơi và
biết cất gọn đồ chơi
- Tranh ảnh, sắp xếp đồ
chơi gọn gàng trên giá
- Nội dung câu hỏi để trò chuyện
- Cho trẻ xem tranh ảnh về đồ chơi, quan sát đồ chơi trên giá Cô hỏi trẻ tên đồ chơi
- Cho trẻ chơi với một số đồ chơi đã chuẩn bị và cô hỏi trẻ :
+ Con đang cầm đồ chơi gì?
+ Con đang xem đồ chơi gì?
+ Con thích đồ chơi nào? Đồ chơi này được làm bằng gì ?
- Cô giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ chơi, chơi xong phải biết cất gọn đồ chơi lên giá đúng nơi qui định
Người cúi hai tay
vỗ vào đầu gối
- Giáo dục trẻ yêu thích đến trường, siêng năng tâp thể dục
- Lớp học, sân chơi thoáng mát
- Cô thuộc lời bài hát
1.Hoạt động 1:Khởi động:
- Cô hướng dẫn trẻ ra sân xếp hàng
- Cho trẻ khởi động tay, chân, đi chạy thành vòng tròn
+ Động tác 3 : Gà mổ thóc ( Hai chân đứng ngang bằng vai, cúi xuống hai tay gõ vào đầu gối kết hợp nói “ Tốc, tốc, tốc “
+ Động tác 4 : Gà bới đất ( Hai chân giậm tại chỗ, kết hợp nói “ Gà bới đất “
- Cô chú ý động viên trẻ tập đúng, đều theo lời bài hát
3.Hoạt động 3:Hồi tĩnh:
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng hít sâu, thở nhẹ nhàng
Trang 7HOẠT ĐỘNG GÓC
1.Hoạt động 1: Thoả thuận trước khi chơi
* Cho trẻ hát vận động bài “ Em búp bê”
- Cô giới thiệu chủ đề chơi, các góc chơi Giới thiệu trò chơi ở các góc
-Cho trẻ chọn góc chơi theo ý thích, lấy ký hiệu về góc chơi của mình
Góc xây dựng :
Xếp bàn, ghế
giường cho búp
2.Hoạt động 2: Quá trình chơi
- Cô hướng dẫn trẻ cách phối hợp các vai chơi với nhau,cách giao lưu các thành viên ở các góc
- Cô bao quát và giúp đỡ trẻ khi cần thiết
- Cô hướng dẫn trẻ dung gạch đế xếp bàn, ghế, giường búp bê
- Cô tham gia chơi cúng trẻ động viên kích lệ trẻ chơi đoàn kết
- Cô tạo tình huống cho trẻ đẻ giao lưu với bạn chơi
- Côhướng dẫn trẻ cách phối hợp các vai chơi với nhau,cách giao lưu giữa các thành viên ở các góc
- Cô hướng dẫn trẻ cách bế em búp bê, cho em búp
bê ăn cho em búp bê ngủ ,
- Cô tham gia cúng trẻ
- Động viên trẻ chơi đoàn kết
- Bút màu, giấy - Cô gợi hỏi trẻ giờ học trước các con được cô dạy
di màu như thế nào
- Bây giờ các con cùng thế hiện lại cách di màu lên giấy thật đẹp đế tặng bạn búp bê nhé
- Trẻ về nhóm chơi cô chú ý nhắc nhở và hướng dẫn trẻ lại cách ngồi, cách cầm bút và di màu đều lên trang giấy
- Cô bao quát và giúp đỡ trẻ khi cần thiết
Trang 8- Cô hướng dẫn trẻ lật sách và xem tranh
- Cô chú ý quan sát trẻ và dạy trẻ cách lật sách
- Cô bao quát trẻ chơi
- Cho trẻ tham quan các góc chơi
- Cô tham gia chơi cùng trẻ
- Động viên trẻ trong khi chơi không xé sách , làm hống sách
-Dụng cụ chăm sóc cây xanh, lau lá,
-Cô giới thiệu góc chơi, cho trẻ vế góc chơi thiên nhiên
- Cô hướng dẫn trẻ chăm sóc cây, lau lá nhặt lá váng, nhỏ có cho cây
-Cô động viên kích lệ trẻ chơi cấn thận ờ góc thiên nhiên không ngắt hoa bé cành , không nghịch nước
=> Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh, yêu quý báo vệ cây xanh
3.Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi
-Cô cho trẻ tham quan các góc chơi chủ đạo Cho trẻ nhận xét góc chơi của mình
-Cô cho trẻ tập trung tại góc chù đạo gợi ý để trẻ nhận xét góc chơi Cô nhận xét chung, tuyên dương, nhắc nhở các góc chơi
-Cho trẻ thu dọn đồ chơi ở các goc
Trang 9Bò nhanh thẳng
hướng về phía
- Giáo dục trẻ mạnh dạn
tự tin khi bò, biết thực hiện theo yêu cầu của cô
1.Của cô :
- Cây xanh làm đường đi
- Mô hình nhà của bé
2.Của trẻ :
- Mũ
1.Hoạt động 1:
Cho trẻ hát bài “ Búp bê “
- Khởi động: Cho trẻ làm một đoàn tàu ra sân
2 Hoạt động 2: Trọng động Bài tập phát triển
- Cô làm mẫu lần 1 Giới thiệu tên vận động
- Cô làm mẫu lần 2 Kết hợp giải thích
- Cô đứng ở trước vạch chuẩn khi nghe hiệu lệnh cô bò thẳng hướng về phía trước, khi bò mắt nhìn thẳng kết hợp tay nọ chân kia đến nhà búp bê, khi tới nhà bạn cô đứng lên đi về đứng cuối hàng( cô vừa làm vừa giải thích )
- Lần lượt mời từng trẻ lên thực hiện ( cô chú ý sửa sai cho trẻ)
- Động viên khuyến khích trẻ mạnh dạn khi thực hiện bò
- Cho 2 tổ lên bò thi đua
- Cho trẻ thực hiện 2-3 lần
3.Hoạt động 3: Trò chơi “Nu na nu nống”
- Cô giới thiệu trò chơi và tổ chức cho trẻ chơi 2 -3 lần
Kết thúc : Cô nhận xét buổi tập
- Rèn kỹ năng phát triển
- Sắp xếp giá đồ chơi cho trẻ quan sát
- Sân chơi sạch
1.Quan sát trò chuyện đồ chơi trong lớp
Cho trẻ đọc bài thơ : Chia đồ chơi “
- Cô trò chuyện với trẻ về nội dung bài thơ
- Cô và trẻ chơi đoàn tàu nhỏ xíu đi xung quanh lớp
Trang 10- Cho trẻ quan sát sau đó hỏi trẻ
- Tên một số loại đồ chơi dùng cho góc nào ?
2.Trò chơi: Đuổi bắt cô giáo
- Cô giới thiệu trò chơi, luật chơi cách chơi
- Cô tổ chức trẻ chơi hai ba lần
-Trẻ chơi đoàn kết không giành đồ chơi của bạn
- Đồ chơi ở các góc
- Cô cho trẻ chơi trò chơi “ Lộn cầu vồng “ cùng cô nhẹ nhàng vài lần
- Cho trẻ chơi theo ý thích
- Trẻ chơi cô bao quát nhắc nhở trẻ vui chơi, đoàn kết, không tranh dành đồ chơi của bạn
Chơi tự do: Cô chú ý bao quát trẻ chơi
Trang 11HOẠT ĐỘNG MĐYC CHUẨN BỊ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ
hình tròn, hình vuông và
biết liên hệ thực tế phân biệt được hình tròn, hình vuông qua các đồ
chơi
-Giáo dục trẻ biết yêu
thương giúp đỡ bạn bè trong lớp
Của cô:
- Hình tròn, hình vuông cùng màu
- Tranh hình tròn, hình vuông, bút màu
Của trẻ:
- Giống của cô nhưng kích thước nhỏ hơn
1.Hoạt động1: Ôn màu đỏ, màu xanh
Cho trẻ đọc bài thơ : Chia đồ chơi “
- Cô trò chuyện với trẻ về nội dung bài thơ
- Cho trẻ chọn đồ chơi theo yêu cầu của cô
2.Hoạt động 2: Nhận biết hình tròn, hình vuông
- Có bạn búp bê tới thăm và chúc mừng sinh nhật bạn thỏ
- Các con xem bạn búp bê mang quà gì tới tặng bạn thỏ trong ngày sinh nhật
- Cô đưa hình tròn ra và giới thiệu, cho trẻ phát âm
“Hình tròn”
- Cô nói cho trẻ biết hình tròn không có góc, cạnh, lăn được
- Cô cho trẻ sờ trực tiếp vào hình tròn và lăn thử
- Cho trẻ chơi trò chơi “Chiếc hộp kì diệu”
- Bạn búp bê còn tặng món quà gì cho bạn thỏ
- Cô giới thiệu hình vuông cho trẻ phát âm “ Hình vuông”
- Cô nói cho trẻ biết hình vuông có 4 cạnh 4 góc bằng nhau, không lăn được
- Cô cho trẻ sờ và lăn thử
- Cho trẻ so sánh giữa 2 hình tròn và hình vuông
+ Giống nhau: cùng màu+ Khác nhau : hình tròn lăn được, hình vuông không lăn được
3 Hoạt động 3: Chơi “Lấy hình theo yêu cầu của
cô”
- Cô cho trẻ chơi hai ba lần cùng cô và các bạn
+ Trò chơi tìm bạn :Cho hai bạn hình giống nhau kết bạn lại với nhau
+ Kết thúc: Hát chúc mừng sinh nhật.
HOẠT ĐỘNG
NGOÀI TRỜI
-: Trẻ quan sát và biết trả lời câu hỏi
- Một số đồ
chơi có
1 Quan sát một số đồ chơi có dạng hình tròn, hình vuông
Trang 12Quan sát :
Một số đồ
dùng đồ chơi
có dạng hình
- Giáo dục trẻ biết yêu thương bạn bè
dạng hình tròn, hình vuông
- Sân chơi sạch sẽ
Cho trẻ đọc bài thơ : Chia đồ chơi “
- Cô trò chuyện với trẻ về nội dung bài thơ
2 Trò chơi “Trời nắng trời mưa”
- Cô giới thiệu trò chơi, luật chơi, cách chơi và
tổ chức cho trẻ chơi
- Cho trẻ chơi cùng cô 2-3 lần
-Trẻ chơi đoàn kết không giành đồ chơi của bạn
- Nhạc
- Đồ chơi ở các góc
- Trẻ chủ ý lắng nghe cô hát
- Cho trẻ tham gia hướng ứng cùng cô
*Chơi tự do: Cô chú ý bao quát trẻ chơi
- Trẻ chơi cô bao quát nhắc nhở trẻ vui chơi, đoàn kết, không tranh dành đồ chơi của bạn
Thứ tư ngày 08 tháng 10 năm 2014
Trang 13HOẠT ĐỘNG MĐYC CHUẨN BỊ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ
- Cháu biết cầm bút di
màu trên giấy
- Rèn cho trẻ kỹ năng
ngời, kỹ năng cầm bút
- Trẻ biết giữ gìn sách
khơng đế rách quăn sách
Của cơ:
- Giấy, bút màu
- Nhạc khơng lời
- Cơ gợi hỏi đế trẻ kể tên các đờ chơi mà trẻ biết:
Như đờ chơi gia đình ( nời, bát, đĩa ) đờ chơi xây dựng ( gạch, cây, hoa )
2 Hoạt động 2: Quan sát làm mẫu
- Tổ chức cho trẻ xem cơ di màu lên giấy
- Cơ hướng dẫn cách di màu, cách cầm bút, cầm bút bằng tay phải, cầm bằng ba ngón tay, khi di màu cơ
di đếu tay
- Cơ hỏi trẻ cơ di màu gì?
- Các con muớn di màu đẹp như cơ khơng nào?
3 Hoạt động 3:Trẻ thực hiện
- Tổ chức cho trẻ di màu cùng cơ vừa làm cơ cơ quan sát gợi mở động viên trẻ tích cực tham gia vào việc tạo ra sản phẩm một cách sáng tạo
- Cơ gợi mở và rèn cho trẻ kỹ năng ngời, kỹ năng cầm bút
- Trẻ thực hiện cơ mở nhạc cho trẻ nghe và chú ý
giúp những trẻ còn lúng túng, chưa làm được
4 Hoạt động 4 :Trưng bày sản phẩm
- Tổ chức cho trẻ trưng bày sản phẩm của mình, cùng quan sát và trao đổi với nhau về sản phẩm mà
bé vừa tạo ra
- Cơ đợng viên khen ngợi trẻ
Trang 14Kết thúc: Cho trẻ hát bài “ Bé đi nhà trẻ“
- Rèn kỹ năng khi chơi không xô đẩy
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ
chơi
- Một số đồ chơi ngoài trời
- Mũ đội cho trẻ
1 Quan sát đồ chơi ngoài trời
Cho trẻ chơi trò chơi “ 5 ngón tay nhúc nhích” :
- Cô tổ chức cho trẻ quan sát đồ chơi ngoài trời
- Cô hỏi trẻ đây là các gì ?
2.Trò chơi đi như kiến bò
- Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi và tổ chúc cho trẻ chơi
- Cho trẻ chơi cùng cô 2-3 lần
Cất xếp đồ chơi
theo hướng dẫn
của cô
-Chơi tự do ởcác
góc
-Trẻ cất đồ chơi cùng cô
-Biết sử dụng kỹ năng chơi
-Trẻ chơi đoàn kết không giành đồ chơi của bạn
- Khăn lau
- Đồ chơi ở các góc
- Cô hướng dẫn trẻ cách sắp xếp lại đồ chơi ở các góc chơi
- Cô vừa làm vừa hướng dẫn trẻ sắp xếp lại đồ chơi theo các góc đã quy định
- Cô khuyến khích, động viên trẻ biết giữ gìn và sắp xếp đồ chơi gọn gàng
- Trẻ chơi cô bao quát nhắc nhở trẻ vui chơi, đoàn kết, không tranh dành đồ chơi của bạn
bạn
Trang 15Thứ năm ngày 09 tháng 10 năm 2014
-Trẻ nhớ tên bài thơ “
Bập bênh ” và đọc theo
2.Của trẻ:
Ghế ngồi, chiếu
1.Hoạt động 1:
Cho trẻ hát bài hát “ Búp bê”
- Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát
- Trò chuyện với trẻ về một số loại đồ chơi ngoài trời
- Giáo dục trẻ khi chơi biết gữi gìn đồ chơi
2.Hoạt động 2: Trẻ quan sát tranh một số đồ
chơingoài sân trường
- Có một bài thơ rất hay nói về đồ chơi bập bênh
- Cô đọc lần 1: Minh hoạ động tác
- Cô đọc lần 2: Cho trẻ xem tranh
- Đọc thơ xong cô giảng nội dung bài thơ, và làm rõ
ý
3 Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ
- Cô mời cả lớp cùng đọc theo cô 1- 2 lần
- Mời nhóm, cá nhân đọc (cô chú ý sửa sai cho trẻ) Khuyến khích trẻ đọc to diễn cảm
- Khuyến khích trẻ đọc kết hợp điệu bộ
+ Đàm thoại:
- Các con vừa nghe cô đọc bài thơ gì ?
- Khi ngồi trên bập bênh các bạn phải ngồi và bám như thế nào?
- Khi ngồi chơi bập bênh các con phải ngồi như thế
nào để không bị ngã ?
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi và
nhường bạn khi chơi
- Tích cực tham gia trò
- Đồ chơi ngoài trời cầu trượt
- Dây kéo
1 Quan sát cầu trượt
Cho trẻ hát bài hát “ Búp bê”
- Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát
Trang 16- Trẻ quan sát và biết trả lời câu hỏi của cô
- Cô nói đây là cái cầu trượt để các bạn cùng chơi
- Cô nói từng bộ phận và chức năng cho trẻ biết
2.Trò chơi vận động kéo co
- Cơ giới thiệu trò chơi, cách chơi cô chia trẻ thành hai tổ thi đua xem tổ nào kéo khoẻ hơn
- Động viên khuyến khích trẻ chơi
3.Chơi tự chọn : cô quan sát bao quát trẻ chơi Kết thúc:
- Trẻ hát đi vào lớp
-Trẻ chơi đoàn kết không giành đồ chơi của bạn
- Đồ chơi ở các góc
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cô hướng dẫn trẻ cách chơi, tổ chức cho trẻ chơi theo nhóm
- Cô khuyến khích, động viên trẻ vui chơi đoàn kết
- Cô tham gia chơi cùng trẻ
-Cho trẻ chơi tự do cô quan sát bao quát trẻ chơi
Thứ sáu ngày 10 tháng 10 năm 2014
Trang 17HOẠT ĐỘNG MĐYC CHUẨN BỊ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ
-:Trẻ hiểu nội dung bài
hát “ Búp bê”và biết hát theo cô c bài
2.Của trẻ
- Ghế, chiếu
1 Hoạt động 1: Trò chuyện với trẻ về các loại đồ
chơi trong lớp
Cho trẻ đọc bài thơ: “Bập bênh”
- Trò chuyện với trẻ về nội dung bài thơ
- Trò chuyện cùng trẻ về búp bê
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ chơi trong lớp, biết yêu thương búp bê như em bé của mình
2.Hoạt động 2: Dạy hát “ Búp bê “
- Có một bài hát nói về em búp bê đấy, lớp mình cùng lắng nghe cô hát nhé
- Hát lần 1 cô giới thiệu tên bài hát tên tác giả
- Mời lớp hát theo cô 2-3 lần
- Cô cho trẻ hát theo nhiều hình thức khác nhau ( cô chú ý sửa sai )
- Động viên khuyến khích trẻ tham gia
3 Hoạt động 3: Trò chơi “Âm thanh to nhỏ”
- Cô giới thiệu trò chơi, cô dùng phách tre và hỏi trẻ thanh gì đây ? cô gõ theo nhiều kiểu khác nhau nhau
to, cô gõ to các cháu hát to, cô gõ nhỏ các con hát nhỏ
4.Hoạt động 4: Nghe hát “ Em ngoan hơn búp bê ”
- Cô giới thiệu bài hát và tác giả bài hát
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1: Cô hát diễn cảm cho trẻ nghe
- Cô hát lần 2: Kết hợp minh họa
- Cô khuyến khích trẻ tham gia vận động nhịp nhàng theo nhạc
Kết thúc: Cô cùng trẻ vận động bài Em ngoan hơn
1.Xem tranh ảnh về đồ chơi của bé
- Trò chơi “ Uống nước chanh”
- Trò chuyện cùng trẻ về đồ chơi của bé
- Cô tổ chức cho trẻ quan sát và đàm thoại về các đồ
Trang 18TC: Lộn cầu
vồng
Chơi tự chọn
quan sát, tích cực tham gia vào trò chơi
- Trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi
chơi của bé qua tranh ảnh
2.Chơi “ Lộn cầu vồng.”
- Cô giới thiệu trò chơi, nêu luật chơi, cách chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Động viên khuyến khích trẻ chơi đoàn kết không
xô đẩy nhau
-Biết sử dụng kỹ năng chơi
-Trẻ chơi đoàn kết không giành đồ chơi của bạn
- Sách tranh tryện
-Đồ chơi ở các góc
- Cô giới thiệu góc chơi xem sách tranh truyện
- Cô hướng dẫn trẻ cách lật mở từng trang sách, xem tranh ảnh
- Cô khuyến khích, động viên trẻ không làm quăn rách sách, vui chơi đoàn kết
- Cho trẻ chơi tự do cô quan sát bao quát trẻ
KẾ HOACH GIÁO DỤC TUẦN 2 Chủ đề nhánh: : Các hoạt động của bé
Trang 19THỨ TƯ 15/10
THỨ NĂM 16/10
THỨ SÁU 17/10 ĐÓN TRẺ
- Gà gáy: Chu miệng làm gà gáy
- Gà vỗ cánh : Hai tay đưa sang ngang làm động tác vỗ cánh
- Gà mổ thóc : Người cúi hai tay vỗ vào đầu gối
- Gà bới đất : Dậm chân tại chỗTập với bài Chú gà trống
HOẠT ĐỘNG
HỌC
Phát triển ngôn ngữ Làm quen văn học
Thơ: Nặn đồ chơi
Phát triển nhận thức Khám phá xã hội
Quan sát và trò chuyện đồ chơi trong lớp
Phát triển thẩm mĩ
- Góc phân vai: Cho búp bê ăn, ru búp bê ngủ
- Góc xây dựng: Xếp bàn ghế, giường búp bê
- Góc học tập : Làm quen với sách tranh ảnh
- Góc nghệ thuật: Di màu theo ý thích
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây
HOẠT ĐỘNG
NGOÀI TRỜI
- Quan sát đồ chơi góc phân vai
- TC:Mèo đuổichuột
- Chơi tự do
- Quan sát trò chuyện đồ dùng đồ chơi trong lớp
- TC :Lộn cầu vồng
- Chơi tự do
- Quan sát đồ chơi ngoài trời
- Chơi tự do
HOẠT ĐỘNG
CHIỀU
Trò chơi Kéo cưa lừa xẻChơi tự do
Di màu tranh vẽ đồ chơi bé
thíchChơi tự do
Đọc thơ : Bập bênhChơi tự do Hát “Búp bêChơi tự do Nặn đồ chơi Chơi tự do Duyệt PHT Tổ trưởng Người lập
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC HÀNG NGÀY HOẠT ĐỘNG: ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG
Trang 20-Trẻ nhận biết và
gọi tên đồ chơi, nhận biết màu sắc, chất liệu
-: Phát triển kỹ năng quan sát, ngôn ngữ
và phân biệt được màu sắc
-: Giáo dục trẻ biết gữi gìn đồ chơi và
biết cất gọn đồ chơi
- Tranh ảnh, sắp xếp đồ chơi gọn gàng trên giá
- Nội dung câu hỏi để trò chuyện
- Cho trẻ xem tranh ảnh về đồ chơi, quan sát đồ chơi trên giá Cô hỏi trẻ tên đồ chơi
- Cho trẻ chơi với một số đồ chơi đã chuẩn bị và cô hỏi trẻ :
+ Con đang cầm đồ chơi gì?
+ Con đang xem đồ chơi gì?
+ Con thích đồ chơi nào? Đồ chơi này được làm bằng gì ?
- Cô giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ chơi, chơi xong phải biết cất gọn đồ chơi lên giá đúng nơi qui định
Người cúi hai tay
vỗ vào đầu gối
- Giáo dục trẻ yêu thích đến trường, siêng năng tâp thể dục
- Lớp học, sân chơi thoáng mát
- Cô thuộc lời bài hát
1 Hoạt động 1:Khởi động:
- Cô hướng dẫn trẻ ra sân xếp hàng
- Cho trẻ khởi động tay, chân, đi chạy thành vòng tròn
+ Động tác 3 : Gà mổ thóc ( Hai chân đứng ngang bằng vai, cúi xuống hai tay gõ vào đầu gối kết hợp nói “ Tốc, tốc, tốc “
+ Động tác 4 : Gà bới đất ( Hai chân giậm tại chỗ, kết hợp nói “ Gà bới đất “
- Cô chú ý động viên trẻ tập đúng, đều theo lời bài hát
Trang 211.Hoạt động 1: Thoả thuận trước khi chơi
* Cho trẻ hát vận động bài “ Em búp bê”
- Cô giới thiệu chủ đề chơi, các góc chơi Giới thiệu trò chơi ở các góc
-Cho trẻ chọn góc chơi theo ý thích, lấy ký hiệu về góc chơi của mình
Góc xây dựng :
Xếp bàn, ghế
giường cho búp
2.Hoạt động 2: Quá trình chơi
- Cô hướng dẫn trẻ cách phối hợp các vai chơi với nhau,cách giao lưu các thành viên ở các góc
- Cô bao quát và giúp đỡ trẻ khi cần thiết
- Cô hướng dẫn trẻ dung gạch đế xếp bàn, ghế, giường búp bê
- Cô tham gia chơi cúng trẻ động viên kích lệ trẻ chơi đoàn kết
- Cô tạo tình huống cho trẻ đẻ giao lưu với bạn chơi
- Côhướng dẫn trẻ cách phối hợp các vai chơi với nhau,cách giao lưu giữa các thành viên ở các góc
- Cô hướng dẫn trẻ cách bế em búp bê, cho em búp
bê ăn cho em búp bê ngủ ,
- Cô tham gia cúng trẻ
- Động viên trẻ chơi đoàn kết
- Cô bao quát và giúp đỡ trẻ khi cần thiết
Trang 22- Cô bao quát trẻ chơi
- Cho trẻ tham quan các góc chơi
- Cô tham gia chơi cùng trẻ
- Động viên trẻ trong khi chơi không xé sách , làm hống sách
-Dụng cụ chăm sóc cây xanh, lau lá,
-Cô giới thiệu góc chơi, cho trẻ vế góc chơi thiên nhiên
- Cô hướng dẫn trẻ chăm sóc cây, lau lá nhặt lá váng, nhỏ có cho cây
-Cô động viên kích lệ trẻ chơi cấn thận ờ góc thiên nhiên không ngắt hoa bé cành , không nghịch nước
=> Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh, yêu quý báo vệ cây xanh
3.Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi
-Cô cho trẻ tham quan các góc chơi chủ đạo Cho trẻ nhận xét góc chơi của mình
-Cô cho trẻ tập trung tại góc chù đạo gợi ý để trẻ nhận xét góc chơi Cô nhận xét chung, tuyên dương, nhắc nhở các góc chơi
-Cho trẻ thu dọn đồ chơi ở các goc
Thứ hai ngày 13 tháng 10 năm 2014
Trang 23HOẠT ĐỘNG MĐYC CHUẨN BỊ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ
HOẠT ĐỘNG
HỌC
Phát triển thể
chất
Đi trong đường
hẹp có mang vật
- Quan sát, nghe thực hiện theo yêu cầu
- Giáo dục trẻ mạnh dạn
tự tin khi đi trong đường hẹp không làm rơi vật biết thực hiện theo yêu cầu của cô
Của cô
- Cây xanh làm đường đi
- Mô hình nhà của bé
Của trẻ:
- Mũ, tâm thế thoái mãi
* Tích hợp : Trò chơi “ Trời nắng trời mưa”
*/Hoạt động 1: Khởi động
*/Cho trẻ đọc bài thơ: “Bập bênh”
- Trò chuyện với trẻ về nội dung bài thơ
- Cho trẻ đi vòng tròn ra sân làm theo sự hướng dẫn của cô
- Cô làm mẩu 2 lần vừa làm vừa giải thích
+ Khi nghe hiệu lệnh cô đi nhẹ nhàng trong đường hẹp có mang quà trên tay khi đi đầu không cúi, đi thẳng người, không bước chân ra ngoài vạch đi thẳng đến nhà bạn búp bê chào bạn búp bê rồi tặng quà cho bạn sau đó cô đi về chỗ của mình
- Lần lượt mời từng trẻ lên thực hiện ( cô chú ý sửa sai cho trẻ)
- Động viên khuyến khích trẻ mạnh dạn khi đi trong đường hẹp
- Mời từng trẻ lên thực hiện (Cho trẻ thực hiện 2-3 lần )
*/Hoạt động 3: Trò chơi “ Trời nắng trời mưa”
- Cô giới thiệu trò chơi và tổ chức cho trẻ chơi 2 -3 lần
+ Hồi tĩnh: Cho trẻ làm chim bay nhẹ nhng
Trang 24Kết thúc: Cô cùng trẻ vận động bài Em ngoan hơn
- Biết tham gia trò chơi cùng bạn
- Giáo dục trẻ khi chơi biết nhường bạn
- Đồ dùng đồ chơi góc phân vai
- Đồ chơi cho trẻ chơi tự do
- Mũ, thâm thế thoái mải
*/ Nội dung chính : Quan sát đồ chơi góc phân vai
- Hát “ Khúc hát dạo chơi”
- Cô tổ chức cho trẻ quan sát đồ chơi góc phân vai
- Cô gợi hỏi trẻ: góc chơi này có tên góc gì?
- mời 1 trẻ trả lời
- Cô tổ chức cho trẻ quan sát
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi
*/ Nội dung kết hợp :Trò chơi mèo đuổi chuột
- Cơ giới thiệu trò chơi, cách chơi, tổ chức cho trẻ chơi
- Cô tham gia chơi cùng trẻ
-Trẻ chơi đoàn kết không giành đồ chơi của bạn
- Đồ chơi ở các góc
- Chơi kéo cưa lừa xẻ
- Chơi kết bạn
- Cô nêu luật chơi cách chơi và tổ chức chơi cho trẻ
- Cô giới thiệu trò chơi dân gian, cùng trẻ chơi kết hợp lời đọc
- Cho trẻ kết bạn lại thành từng đôi, Cô quan sát động viên trẻ chơi
*/Chơi tự do: Cô chú ý bao quát trẻ chơi
Trang 25HOẠT ĐỘNG MĐYC CHUẨN BỊ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ
- Giáo dục trẻ biết chơi
xongcất gọn gàng đồ
chơi đúng nơi qui định
Của cô:
- Kệ xếp các
loại đồ chơi
- Nhạc em tập lái ô tô
Của trẻ:
- Ghế ngồi
1.Hoạt động 1:Trẻ hát bài em tập lái ô tô
- Trò chuyện cùng trẻ về những đồ dùng đồ chơi trong lớp
- Cô giáo dục trẻ chơi xong biết cất đồ chơi vào đúng nơi quy định
2.Hoạt động 2: Quan sát trò chuyện đồ chơi trong lớp
- Cô cho trẻ quan sát đồ chơi trong góc xây dựng và hỏi trẻ trong góc có những loại đồ chơi gì ?
- Trẻ kể tên các loại đồ chơi đó cô nói cho trẻ biết khi chơi xong các con phải biết cất đồ chơi vào đung nơi quy định nhé
- Cô động viên khuyến khích trẻ phát âm tên các loại
đồ chơi
3 Hoạt động 3: Luyện tập.
- Cho trẻ chơi chọn đồ chơi theo yêu cầu của cô,
đồng thời phát âm to rõ ràng tên đồ chơi đó
4.Hoạt động 4: Chơi mô phỏng động tác
- Mô phỏng động tác khi sử dụng lái xe, trẻ nói ô tô ,
cô nói ru em ngủ trẻ nói búp bê
- Giáo dục trẻ chơi xong biết cất đồ chơi vào đúng nơi quy định
Kết thúc:
- Kết thúc: Trẻ cùng cô đi thăm quan các góc chơi
Trang 26về các đồ dùng đồ chơi trong lớp
- Tích cực tham gia vào trò chơi
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng cẩn thận
- Một số đồ dùng đồ chơi trong lớp
- Đồ chơi cho trẻ chơi tự do-Mũ, tâm thế thoái mãi
1.Quan sát đồ dùng đồ chơi trong lớp
- Trò chơi “ Uống nước chanh”
- Trò chuyện cùng trẻ về đồ dùng đồ chơi trong lớp
- Cô tổ chức cho trẻ quan sát và đàm thoại về các đồ dùng đồ chơi trong lớp
2.Chơi “ Lộn cầu vồng.”
- Cô giới thiệu trò chơi, nêu luật chơi, cách chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Động viên khuyến khích trẻ chơi đoàn kết không
xô đẩy nhau
+ Chơi tự do.
- Cô quan sát chú ý trẻ chơi
HOẠT ĐỘNG
CHIỀU
Di màu tranh vẽ
đồ chơi bé thích
-Tranh, bút màu
- Đồ chơi ở các góc
- Di màu tranh vẽ đồ chơi bé thích
- Hát: Qủa bóng
- Các con vừa hát bài hát gì? thế lớp mình có muốn mình có một quả bóng đẹp để tặng bạn búp bê không ?giờ lớp mình cùng cô tô màu quả bóng nhé
- Muốn tô được quả bóng đẹp, cô cầm bút bằng tay phải, tô màu lên hình quả bóng nhớ là không được
tô lem ra ngoài tô từ từ hình quả bóng cho thật đẹp nhé
- Trẻ thực hiện cô quan sát giúp đỡ trẻ tô, động viên khuyến khích trẻ không tô lem ra ngoài
+ Chơi tự do: Cho trẻ chơi với đồ chơi tự chọn