1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tu chon van 7 2010 2011

41 185 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • A. Mục tiêu cần đạt

  • C. Tổ chức các hoạt động dạy học

  • A. Mục tiêu cần đạt

    • STT

  • IV-Giao bài tập về nhà

Nội dung

Giáo án tự chon môn Ngữ văn GV: Lê Thị Liêu Năm học: 2010-2011 Ngày soạn: 25/9/2010 Ngày dạy: 7AB( 30/9/2010) Tiết Ôn tập từ ghép từ láy A Mục tiêu cần đạt : - Hiểu đợc cấu tạo loại từ ghép : phụ từ ghép đẳng lập Cơ chế tạo nghĩa từ ghép Tiếng Việt - Hiểu đợc cấu tạo loại từ láy : láy toàn láy phận Cơ chế tạo nghĩa từ láy tiếng Việt B Nội dung ôn tập : A Kiến thức : ? Em nêu đặc điểm cấu tạo củatừ ghép ? lấy ví dụ ? ? ? Em nêu đặc điểm cấu tạo từ láy? lấy ví dụ ? Bài Nối tiếng cột A với tiếng cột B để tạo thành từ ghép phụ A B 1.sách a, vuông 2.bàn b, tập đọc xe c, gang nồi d, bò giày e, da Bài Cho tiếng : hoa , làm, trâu , ăn , rau , ngủ , vở, thớc ; tìm tiếng tơng ứng để tạo thành từ ghép đẳng lập Bài Xác định phân loại từ ghép phụ từ ghép đẳng lập đoạn văn sau: " Ngày mai ngày khai trờng lớp Mẹ đa đến trờng cầm tay dắc qua cánh cổng buông tay mà nói : "Đi can đảm lên , giới I .từ ghép : Có loại từ ghép : ghép phụ ghép đẳng lập ví dụ:- Ghép đẳng lập : sách , ma nắng , đồi núi , mặt mũi - ghép phụ : hoa hồng , trắng tinh , cà chua , cải bắp , rau riếp Từ láy : Có loại từ láy :từ láy toàn từ láy phận Nghĩa từ láy đợc tạo thành nhờ đặc điểm âm tiếng hoà phối âm tiếng III Bài tập : Bài nối 1với b nối với a nối với d nối 4với c nối 5với e Bài từ ghép đẳng lập: hoa ,làm lụng , trâu bò , rau cỏ , ăn uống , sách , thớc bút ,ngủ nghỉ Bài Từ ghép C P Từ ghép đẳng lập cánh cổng , ngày kỳ diệu , can mai , lớp , đảm , giới ngày khai trờng Giáo án tự chon môn Ngữ văn GV: Lê Thị Liêu bớc qua cánh cổng trờng giới kỳ diệu mở ra" Bài Đọc đoạn văn sau a " Trong vờn lắc l chùm xoan vàng lịm , không trông thấy cuống , nh chuỗi chàng hạt bồ đề lơ lững Lác đác lụi có đỏ HơI thở đất trời , mặt nớc thơm thơm , nhè nhẹ " b " Mùa xuân Không , ma Đó bâng khuâng gieo hạt xuống mặt đất nồng ấm, mặt đất lúc phập phồng nh muốn thởdài bổi hổi ,xốn xang Hoa xoan rắc nhớ nhung xuống cỏ non ớt đẩm Đồi đất đỏ lấm thảm hoa trầu trắng " ? Gạch chân từ láy có đoạn văn ? Phân loại từ láy tìm đợc Bài Tìm hiểu nghĩa từ láy : khấp khểnh , bập bềnh , mấp mô , gập ghềnh Bài Chọn từ thích hợp điền vào chổ trống : ( nhỏ nhặt , nhỏ nhắn , nhỏ nhẻ , nhỏ nhen , nhỏ nhoi , nho nhỏ ) a )Chị có vóc ngời b )Con trai mà ăn nói .nh gái c )Những chuyện nh để bụng làm d )Ông ta tính Bài Viết đoạn văn chủ đề tự chọn dài từ đén câu có sử dụng từ láy từ ghép C Hớng dẫn học bài: - Nắm vững ND học - Làm hoàn thiện tập - Chuẩn bị sau: Ôn tập từ Hán Việt Năm học: 2010-2011 Bài Từ láy phận Từ láy toàn Lắc l , lơ lững , thơm thơm , nhè phập phồng , nhớ nhẹ nhung , xốn xang , lấm , lác đác bổi hổi Bài Khấp khểnh : không , có nhiều chổ nhô cao nhô - bập bềnh : trôi , lên xuống theo sóng , gió -gập ghềnh : Có chỗ lồi lõm không phẳng - mấp mô : có nhiều ụ nhỏ lên không bề mặt Bài a) Chị có vóc ngời nhỏ nhắn b) Con trai mà ăn nói , nhỏ nhẻ nh gái c) Những chuyện nhỏ nhặt nh để bụng làm d) Ông ta tính nhỏ nhen Bài Đoạn văn : Giáo án tự chon môn Ngữ văn GV: Lê Thị Liêu Năm học: 2010-2011 Ngày soạn: 28/9/2010 Ngày dạy: 7AB( 6/10/2010) Tiét Các kĩ cần có tạo lập văn A Mục tiêu cần đạt Qua tiết học : - HS nắm đợc khái niệm tính liên kết , phân biệt đợc liên kết hình thức liên kết nội dung - Thấy đợc tầm quan trọng bố cục văn bớc đầu hiểu bố cục rành mạch hợp lý - Nắm đợc bớc trình tạo lập văn - Thực hành , luyện tập B Nội dung ? Để văn có tính liên kết ngời ta phải làm ? GV em biết cau chuyện cổ tích tre trăm đốt có trăm đốt trê đẹp đẽ cha đam bảo làm nên tre PhảI nhờ vào phép thần bụt tre nối kết đốt trở thành tre thần kỳ Tơng tự có văn câu đoạn văn không nối liền với Đó thần diệu liên kết văn ? Vì xây dựng văn phảI quan tâm tới bố cục ? ( bố cục văn , ý lộn xộn không diễn đạt đợc nội dung cần trình bày Bài viết khó hiểu ) ? Thế văn mạch lạc ? ? bớc tạo lập văn ? Bài Cho đoạn văn sau : En ri cô ! Con nhớ , tình yêu thơng , kính trọng cha mẹ tình cảm thiêng liêng Thật đáng xấu hổ nhục nhã cho kẻ chà đạp lên tình thơng yêu ( trích : Mẹ tôi) a ) Đoạn văn có câu Theo em đổi I Liên kết văn : Liên kết mộy tính chất quan trọng văn làm cho văn trở nên có nghĩa , dễ hiểu Để văn có tính liên kết ngời viết , ngời nói làm nội dung câu đoạn thống gắn bó với , đồng thời phảI biết kết nối câu đoạn phơng tiện ngôn ngữ ( từ ngữ ) II Bố cục văn Bố cục bố trí xếp phần đoạn theo trình tự hệ thống rành mạch hợp lý Các điều kiện để bố cục rành mạch hợp lý : ( SGK trang 30 ) III Mạch lạc văn ( SGK trang 32 ) IV Quá trình tạo lập văn : bớc ( SGK trang 46 ) V Bài tập : Bài a ) Không thể đổi chổ đợc đổi chỗ không đảm bảo tính liên kết , nội dung bị rời rạc Từ câu thứ dấu hiệu để liên kết với câu b) Từ ghép : yêu thơng , kính trọng , cha Giáo án tự chon môn Ngữ văn GV: Lê Thị Liêu chổ cho câu : câu2 câu đợc không ? ? b ) Trong đoạn văn ngắn có từ ghép ? Những từ ghép diển tả lĩnh vực sống ? c ) Nội dung đoạn văn ? Bài Cho đoạn văn sau : Mẹ đắp mền sáng hôm sau Nhng hôm dọn dẹp đồ chơi ( SGK trang , ) A ) Có bạn nhận xét đoạn văn liên kết với chặt chẽ hình thức nội dung Có bạn lại nói đoạn văn có trình tự thời gian lộn xộn Đoạn văn thời gian buổi tối khuya ngủ Đoạn thời gian buổi chiều ý kiến em ? Năm học: 2010-2011 mẹ , tình cảm , thiêng liêng , xấu hổ , nhục nhã , chà đạp Các từ ghép thuộc lĩnh vực tình cảm với cha mẹ tình ngoan , cha ngoan c ) Nội dung : Nói tình cảm yêu thơng kính trọng cha mẹ ngời thiêng liêng Bài 2 đoạn văn liên kết chặt chẽ với hình thức nội dung Đoạn Nói cử chăm sóc suy nghĩ , việc làm ngời mẹ đêm ngủ Đoạn Lý giải việc xảy từ chiều , khác ngày , hôm giúp mẹ , tỏ ngời lớn Sự việc diễn đoạn , thời gian buổi tối mà đoạn quay lại buổi chiều vẩn hợp lý suy nghĩ nhớ lại ngời mẹ Sự liên kết chặt chẽ đoạn thể câu ( đoạn ) Bài Hãy đóng vai nhân vật Thành Thuỷ kể nỗi bất hạnh gđ mở đầu từ nhng Bài anh em Bài tham khảo : Từ lúc sinh đến cha cảm thấy buồn , gđ lúc êm ấm , tràn đầy hạnh phúc Thế nhng , tai hoạ giáng xuống đầu anh em Bố mẹ ly hôn Mới nghe bố mẹ nói ngày trớc anh em cảm thấy thật buồn , nỗi đau lớn mà , chấp nhận nh chịu đựng đợc Mấy ngày hôm , mắt anh em sng lên khóc nhiều Nhìn anh , đôi môi đỏ thâm anh phải cắn chặt môi để nén đau thơng , xót xa Bây anh phải chia tay , ngày thơ ấu , ngày mà anh em nô đùa đa đón học khâu vá quần áo cho Những búp bê không chơi nh trờc mà ngời đem ngắm nghiá , nhớ tuổi thơ khóc oà lên nh đứa trẻ Tôi không đợc đến trờng , không đợc nô đùa bạn bè , nghĩ đến lòng cảm thấy thật buồn Tôi không đ ợc gặp lại bạn bè , thầy cô cũ mái trờng mến yêu gắn bó với suốt năm qua Nhớ bố nhớ anh trái tim không lúc yên ổn Tôi nhờng hết búp bê cho anh để chúng chia tay mong gia đinh sớm đợc đoàn tụ Cuộc ly hôn bố mẹ để lại đau lớn cho gđ mong gđ giới mãi đoàn tụ để đứa trẻ tội nghiệp chia tay chúng đợc hởng tình thơng cha lẩn mẹ C Hớng dẫn HS học bài: - Nắm vững nội dung học - Làm hoàn chỉnh lại tập - Chuẩn bị sau: Từ Hán việt Giáo án tự chon môn Ngữ văn GV: Lê Thị Liêu Năm học: 2010-2011 Ngày soạn: 10/10/2010 Ngày dạy: 7AB( 14, /10/2010) Tiết 3: Ôn tập ca dao I Mục tiêu: - HS on tập đợc số nội dung, nghệ thuật chủ yếu ca dao học theo chủ đề II Nội dung ôn tập: * ổn định lớp, kiểm tra ghi HS * Bài ôn tập: A Kiến thức : I Khái niệm: Ca dao dân ca khái niệm tơng đơng , thể loại trữ tình dân gian , kết hợp lời nhạc , diễn tả đời sống nội tâm ngời Dân ca sáng tác kết hợp lời nhạc ca dao lời thơ dân ca ca dao gồm thơ dân gian mang phong cách nghệ thuật chung với lời thơ dân ca II Những câu hát tình cảm gia đình 1, nội dung khái quát Bài : ơn nghĩa công lao cha mẹ Bài : Nỗi nhớ mẹ nơi quê nhà Bài : nỗi nhớ lòng kính yêu ông bà Bài :tình anh em ruột thịt 2, Nội dung cụ thể Bài Lời mẹ ru , nói với công lao cha mẹ công lao cha mẹ nuôi vất vả nhiều bề Đặt công cha nghĩa mẹ ngang tầm với vẻ cao rộng vĩnh cửu thiên nhiên để khẳng định công lao to lớn cha mẹ Biểu lộ lòng biết ơn sâu nặng cha mẹ Công cha nh núi ngất trời Nghĩa mẹ nh nớc ngoàI biển đông Núi cao biển rộng mênh mông Cù lao chín chữ ghi lòng Cách so sánh dân dã , quen thuộc ,dễ nhớ ,dễ hiểu Bài2 : Tâm trạng nỗi lòng ngời gái lấy chồng xa quê nhớ mẹ nơi quê nhà Đó nỗi buồn xót xa , sâu lắng đau tận lòng ,âm thầm chia sẻ Chiều chiều đứng ngõ sau Trông quê mẹ ruột đau chín chiều Chiều hôm thời điểm trở , đoàn tụ Vậy mà ngời gái lấy chồng thiên hạvẫn bơ vơ nơi đất khách quê ngời Ngời gái lấy chồng xa quê với nỗi nhớ ,nỗi buồn đau không nguôi Đó nỗi nhớ mẹ quê nhà nỗi đau ,buồn tủi kẻ làm phải xa cách cha mẹ đỡ đần cha mẹ già lúc ốm đau nhỡ Và ,có thể, có nỗi nhớ thời gái qua ,nỗi đau cảnh ngộ ,thân phận nhà chồng Bài ca giản dị ,mộc mạc ,vậy mà đau khổ ,xót xa đến nhức buốt nh Giáo án tự chon môn Ngữ văn GV: Lê Thị Liêu Năm học: 2010-2011 Bài Dùng hình ảnh đơn sơ nuộc lạt mái nhàđể diễn tả nỗi nhơ thơng thấm thía lòng ngời Nuộc lạt mái nhà gợi lên công sức bền bỉ ông bà để tạo lập gia đình Bài ca thể nỗi nhớ thơng niềm kính trọng sâu sắc cháu ông bà tổ tiên Bài Đề cao tình huynh đệ Đề cao truyền thống đạo lý gia đình Việt Nam.Nhắn nhủ anh em đoàn kết tình ruột thịt ,vì mái ấm gia đình tình anh em yêu thơng hoà thuận nét đẹp truyền thống đạo lí dân tộc ta 3, Tình cảm thể qua bốn ca dao coi trọng công ơn tình nghĩa mối quan hệ gia đình Sự ứng xử tử tế ,thuỷ chung nếp sống tâm hồn dân tộc ta *Nghệ thuật :-thể thơ lục bát Giọng điệu tâm tình nhắn nhủ Các hình ảnh so sánh ,ẩn dụ mộc mạc ,gần gũi ,dễ hiểu Bài tập Bài 1:tìm biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng bốn ca dao hay việc sử dụng Bài 2:Su tầm ca dao nói tình cảm gia đình B Bài tập: Su tầm ca dao tình cảm gia đình C Hớng dẫn HS học bài: - Nắm vững ND, NT qua tiết ôn tập ca dao - Chuẩn bị nội dung ôn tập sau: Ôn tập ca dao( tiếp) Ngày soạn: 13/10/2010 Ngày dạy: 7AB( 21/10/2010) Tiết 4: Ôn tập ca dao ( Tiếp) I Mục tiêu: - HS ôn tập đợc số nội dung, nghệ thuật chủ yếu ca dao học theo chủ đề II Nội dung ôn tập: * ổn định lớp, kiểm tra ghi HS * Bài ôn tập: A Kiến thức : III.Những câu hát tình yêu quê hơng đất nớc ,con ngời Nội dung ;phản ánh tình yêu lòng tự hào chân thành sâu sắc tinh tế nhân dân tatrớc vẻ đẹp đất nớc ngời Hình thức :Dùng hình thức đối đáp ,hỏi mời ,nhắn gửi Trong 1chàng trai ,cô gái hỏi-đáp địa danh ,với đặc điểmnh : Ơchặng hát đố hát đối đáp ,đây hình thức để trai gái thử tài -đo độ hiểu biết kiến thức địa lí ,lịch sử Câu hỏi lời đáp hớng nhiều địa danh nhiều thời kì vùng Bắc Bộ Những địa danh đặc điểm địa lí tự nhiên ,mà dấu vết lịch sử ,văn hoá bật Ngời hỏi biết chọn nét tiêu biểu địa danh để hỏi Ngời đáp hiểu biết rõ trả lời ý ngời hỏi Hỏi đáp nh để thể Giáo án tự chon môn Ngữ văn GV: Lê Thị Liêu Năm học: 2010-2011 chia sẻ hiểu biết nh niềm tự hào ,tình yêu quê hơng đất nớc Chàng trai ,cô gái chung hiểu biết ,cùng chung tình cảm nh Đó sở cách để họ bày tỏ tình cảm với Qua lời hỏi lời đáp ,có thể thấy chàng trai cô gái ngời lịch tế nhị Trong 2chỉ tả cách nhắc đến Kiếm Hồ ,cầu Thê Húc ,đền Ngọc Sơn ,Đài Nghiên ,Tháp Bút Đó địa danh ,cảnh trí tiêu biểu hồ Hoàn kiếm Địa danh cảnh trí gợi H Gơm ,một Thăng long đẹp ,giàu truyền thống lịch sử văn hoá Cảnh đa dạng có hồ ,cầu ,có đền ,đài tháp Tất hợp thành không gian thiên tạo nhân tạo thơ mộng thiêng liêng Địa danh gợi lên âm vang lịch sử văn hoá địa danh,cảnh trí đợc nhắc đến gợi tình yêu ,niềm tự hào Hồ Gơm ,về Thăng Long đất nớc Và ,mọi ngời háo hức muốn rủ đến thăm Câu hỏi cuối nhắc nhở hệ cháu phải biết tiếp tục giữ gìn dựng xây non nớc cho xứng với truyền thống lịch sử ,văn hoá dân tộc Cảnh trí xứ Huế 3đẹp nên thơ tơi mát sống động Cảnh đẹp tạo hoá bàn tay ngời tạo Lời mời ,lời nhắn gửi ca ,một mặt thể tình yêu ,lòng tự hào đối vớicảnh đẹp xứ Huế ;mặt khác nh muốn chia sẻ với ngời cảnh đẹp tình yêu,lòng tự hào Lời mời đến thăm xứ Huế ,phải lời thể ý tình kết bạn tinh tế sâu sắc Hình ảnh cô gái 4đợc so sánh nh chẽn lúa đòng đòng so với cánh đồng bao la ,bát ngát ,cô gái nhỏ bé ,mảnh mai Nhng bàn tay ngời nhỏ bé làm cánh đồng mênh mông bát ngát bát ngát mênh môngkia Trớc cánh đồng rộng lớn ,bát ngát ,tác giả dân gian nhận cô gái đáng yêu Nhữngdòng thơ dài không che lấp dòng thơ ngắn Hai dòng cuối đẹp riêng biệt kết hợp với toàn Ơ hai dòng đầu ta thấy cánh đồng bao la ,cha thấy hồn cảnh Đến hai dòng cuối ,hồn cảnh lên Đó ngời ,là cô thôn nữ mảnh mai ,nhiều duyên thầm đầy sức sống BàI tập : Bài 1:Tìm biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng bốn ca dao Bài 2:Su tầm ca dao nói tình yêu quê hơng đất nớc ,con ngời IV.Những câu hát than thân 1,Khái niệm nội dung khái quát a,Những câu hát than thân câu hát mợn chuyện vật nhỏ bé để giãI bày nỗi chua xót cay đắng chocuộc đời khổ cực kiếp ngời bé mọn xã hội cũ thuộc kiểu văn biểu cảm giãi bày nỗi cực ,cay đắng lòng ngời b,Nội dung khái quát Bài 1:Nói thân phận cò Bài :Nói thân phận tằm ,kiến ,hạc, cuốc Bài :Nói thân phận trái bần Chúng đợc xếp vào văn :Đều nhằm phản ánh thân phận bé mọn cay đắng ngời Đều câu hát than thân ca dao ,dânca 2,Nội dung cụ thể Bài 1:Cuộc đời cò kiếm ăn nơi nớc non thác ghềnh mà không kiếm đủ miếng ăn bể đầy ao cạn Sử dụng biện pháp ẩn dụ :nói sống gian lao cò để ám thân phận cực ngời Bài ca tiếng kêu thơng chothânphận bé mọn ,cơ cực ngời Đồng thời oán trách xã hội không tạo hội để ngời nông dân đợc no đủ Bài 2:Con kiến tằm biểu tợng cho ngời có thân phận nhỏ nhoi ,yếu ớt ,có nhiều đức tính tốt nhng vất vả mu sinh.Con hạc biểu tợng cho đời Giáo án tự chon môn Ngữ văn GV: Lê Thị Liêu Năm học: 2010-2011 phiêu bạt ,vô định cố gắng tuyệt vọng ngời lao động xã hội cũ Tiếng cuốc kêu tiếng kêu vô vọng thê thảm nỗi khổ cực oan trái thân phận nhỏ nhoi bế tắc xã hội cũ Bài 3: Hình ảnh trái bần thân phận bé mọn ,chìm trôi dạt vô định sónh gió đời ngời phụ nữ xã hội xa Đồng thời oán trách xã hội rẻ rúng ngời phụ nữ ,vùi dập họ không cho họ có hội hạnh phúc Giá trị nội dung :Nói lên thân phận bé nhỏ,cay đắng ngời nông dân phụ nữ xã hội cũ Qua thể niềm thơng cảm dành cho thân phận Đồng thời oán ghét xã hội vô nhân đạo ,đầy đoạ ngời lơng thiện Giá trị nghệ thuật :Sử dụng phép ẩn dụ Mợn hình ảnh vật ,sự vật gần gũi bé nhỏ làm biểu tợng cho thân phận nhỏ nhoi bất hạnh ngời V.Những câu hát châm biếm Những ca dao xếp chung văn chúng phản ánh tợng bất thờng sống Đều gây cời có ý nghĩa châm biếm Các biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng Nghệ thuật phóng đại 2,4 Nghệ thuật ẩn dụ tợng trng Nghệ thuật ẩn dụ tợng trng phóng đại Các tợng đáng cời Bài 1:lời nhác lại đòi sang trọng Bài 2:việc tự nhiên hoá bí ẩn Bài 3:việc buồn hoá thành vui Bài 4:có danh mà thực Khái quát nội dung hình thức Về nội dung :Phơi bày để giễu cợt phê phán tợng xấu xã hội nh lời nhác lại đòi sang trọng ,có danh mà thực ,chuyện buồn bị biến thành vui ,việc tự nhiên hoá thành bí ẩn Về hình thức :Khai thác tợng ngợc đời để châm biếm ,dùng phép ẩn dụ tợng trng phóng đại Phơng thức biểu đạt :Tự kết hợp với biểu cảm B Bài tập Bài 1:Vì ngời nông dân mợn hình ảnh cò để diễn tả đời Bài 2:Thử thống kê thói h tật xấu ,những đối tợng ca dao châm biếm so sánh chúng với truyện cời dân gian Bài 3:Hãy nêu đặc điểm chung nghệ thuật ca dao học C Hớng dẫn HS học bài: - Nắm vững ND, NT qua tiết ôn tập ca dao - Chuẩn bị nội dung ôn tập sau: Ôn tập văn biểu cảm Ngày soạn: 24/10/2010 Giáo án tự chon môn Ngữ văn GV: Lê Thị Liêu Năm học: 2010-2011 Ngày dạy: 7A( 28/10/2010) Tiết 5: Liên kết văn biểu cảm A Mục tiêu cần đạt - Giúp HS nắm đợc tính liên kết văn tính chất quan trọng, làm cho văn trở nên có ý nghĩa, dễ hiểu Từ việc xác định đợc tính chất quan trọng liên kết văn nói chung HS vận dụng kỹ rèn cách diễn đạt ý, cách trình bày cho văn biểu cảm - ý thức đợc việc dùng câu diễn đạt ý, cách diễn đạt đoạn văn, thể đợc gắn bó chặt chẽ tạo tính liền mạch kết nối ý cho văn biểu cảm B Phơng tiện dạy học - Tài liệu: Các dạng tập làm văn cảm thụ thơ văn - Bảng phụ C Tổ chức hoạt động dạy học * ổn định tổ chức lớp học Giáo viên ổn định nề nếp bình thờng * Kiểm tra cũ: GV gọi HS lên bảng nêu tên phép tu từ học (K/N) chấm đoạn văn BT (đã giao nhà làm) * Dạy mới: Gv nêu t/chất quan trọng văn đa câu hỏi gợi ý HS trả lời I Liên kết ? tác dụng ? - Liên kết gắn kết (kết nối) liền mạch không đứt quãng, rời rạc - Liên kết tính chất quan trọng văn bản, làm cho văn trở nên có nghĩa, dễ hiểu - Để liên kết văn ta phải ý điều ? - Để văn có tính liên kết, ngời viết (ngời nói) phải làm cho nội dung câu, đoạn thống gắn bó chặt chẽ với nhau; đồng thời phải có kết nối câu, đoạn phơng tiện ngôn ngữ (từ, câu ) thích hợp - Em nêu vai trò liên kết văn biểu cảm ? - HS độc lập suy nghĩ ý kiến - GV chốt ý + Văn biểu cảm loại văn thể tình cảm, cảm xúc, nói lên rung động, ý nghĩ trơc cảnh vật, ngời việc mà tác giả hớng tới + Nếu diễn đạt ý rời rạc, thiếu gắn kết ND thể văn biểu cảm khó mà đạt đợc lòng đồng cảm, rung động, thu hút từ phía ngời đọc (ngời nghe) nh ND biểu cảm giảm giá trị, mục đích biểu cảm không cao (Làm rõ đợc ý tởng, suy nghĩ tác giả) II Luyện tập Giáo án tự chon môn Ngữ văn GV: Lê Thị Liêu Năm học: 2010-2011 Bài 1: - GV đa đoạn văn (Phiếu học tập) Phát phiếu học tập cho nhóm thảo luận theo yêu cầu * Đề bài: Một học sinh lớp viết đoạn văn sau đọc kỹ đề cô giáo cho Đoạn văn: Đến chơi hôm nay, lớp cử hơng đứng tặng quà cho bạn Hng: Vì nhà bạn nghèo Quà có súc 20 cân cam; nhng bạn Hng bối rối, ngạc nhiên, vừa bê quà vừa khóc Bạn khóc vòng tay bọn trai lớp Và không bảo ai, tự nhiên lớp khóc Cô giáo chủ nhiệm lớp biết tin kiện đáng nhớ Rất nhanh, cô có quà bọc kiến tay, cô giáo nói với Hng: Quà cô, nhà đợc mở Bố mẹ ạ! Câu chuyện chiều làm thấy gắn bó với lớp Lớp thật đầm ấm nh gia đình thứ hai Câu chuyện em kể xong mà hình nh nhà ngồi im lặng lắng nghe cuối mẹ em lên tiếng, giọng cảm động Cả nhà vui lớp biết thơng yêu Con lớp làm đợc việc tốt - GV nêu câu hỏi cho nhóm thảo luận a) ? Có bạn cho mạch văn rành mạch, khúc chiết nên tách làm đoạn nhỏ liên tiếp - ý kiến em ? Nếu đồng ý em tách nh ? b) ? Có ý kiến lại cho cách xng hô văn cha thống nhất, lúc lúc em ý em ? Hãy nêu lí lẽ em c) ? Từ phần viết bạn HS đó, em hình dung đề văn nh nào, thử đa đề văn theo nội dung đoạn văn Theo em đề văn có thựôc loại văn biểu cảm không ? Giả thiết ? - Đại diện nhóm trình bày - Lớp ý kiến bổ sung - GV nhận xét cố cách trả lời câu hỏi, chốt ý Trả lời: a Đồng ý với ý kiến tách phần văn viết thành ý nhỏ + ý : Là đoạn gồm lời kể kết hợp biểu cảm bạn câu chuyện cảm động xãy lớp để bố mẹ nghe (Từ đến chơi - đợc mở nhé) + ý : Lời nhận xét, biểu cảm ngời viết câu chuyện với bố mẹ (Bố mẹ ạ! Gia đình thứ 2) + ý : Thái độ bố mẹ nhà trớc câu chuyện (phần lại) b Cách xng hô có lúc xng lúc xng em nhng đúng, không lộn xộn, chuyện kể gắn liền với biểu cảm c Đề văn : Kể cho bố mẹ nghe câu chuyện lí thú ( Hoặc cảm động hài h ớc) mà em gặp trờng, lớp - Đề văn biểu cảm qua tự Giáo án tự chon môn Ngữ văn GV: Lê Thị Liêu Năm học: 2010-2011 b-Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng c-Ăn cháo đá bát III Hớng dẫn học bài: - Hoàn chỉnh tập Chuẩn bị ôn tập văn nghị luận Ngày soạn : 23/1/2011 Ngày dạy : 7AB( 24/1/2011) Tiết 17 Ôn tập văn nghị luận Giáo án tự chon môn Ngữ văn GV: Lê Thị Liêu Năm học: 2010-2011 I-Mục tiêu cần đạt -HS củng cố kiến thức thể loại văn nghị luận :Khái niệm, đặc điểm văn nghị luận -Thực hành ,vận dụng làm tập củng cố , kiến thức đặc điểm nghị luận II-Tổ chức ôn tập 1-Nội dung kiến thức cần nắm GV gợi nhắc HS nhớ lại đơn vị kiến thức học a-Thế văn nghị luận Gv cho học sinh nhắc lại đặc điểm thể loại tự sự, miêu tả, biểu cảm, từ so sánh để thấy đợc đặc điểm riêng biệt thể loại nghị luận ? Thế văn nghị luận - Là văn viết nhằm xác lập cho ngời đọc, ngời nghe t tởng, quan điểm - Văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lý lẽ, dẫn chứng thuyết phục - Những t tởng, quan điểm văn NL phải hớng tới giải vấn đề đặt đ/s có ý nghĩa b- Luận điểm, luận lập luận HS nhắc lại khaí niệm -Luận điểm ý kiến thể t tởng, quan điểm văn nghị luận VD : VBTinh thần yêu nớc nhân dân ta -ND ta có lòng nồng nàn yêu nớc.Đó truyền thống quý báu ta -Lịch sử ta đẫ có nhiều kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu n ớc nhân dân ta -Đồng bào ta ngày xứng đáng với tổ tiên ta ngày trớc -Tinh thần Bổn phận là,công việc kháng chiến -Lđ thống đoạn văn thành khối Lđ phải đắn, chân thật, đáp ứng y/c thực tế -Luận lý lẽ dẫn chứng đa làm sở cho luận điểm Luận phải chân thật, đắn, tiêu biểu, sinh động -> đảm bảo cho luận điểm có tính thuyết phục -Lập luận cách nêu luận để dẫn đến luận điểm Lập luận phải chặt chẽ, hợp lý 2-Luyện tập Bt1 HS đọc lại văn Tinh thần yêu nớc nhân ta, tìm luận điểm, câu văn thể luận điểm BT Cho luận điểm sau : Tục ngữ thiên nhiên phản ánh kinh nghiệm quý báu nhân dân ta tợng tự nhiên giúp ngời chủ động đợc thời gian , tránh đợc thiệt hại không đáng có ?Hãy tìm luận cho luận điểm III Hớng dẫn học bài: - Nắm vững nội dung ôn tập - Làm hoàn chỉnh tập Ngày soạn: 12/2/2011 Ngày dạy: 7AB( 14/2/2011) Tiết 18 Làm tập Tiếng Việt Giáo án tự chon môn Ngữ văn GV: Lê Thị Liêu Năm học: 2010-2011 A Mức độ cần đạt: - Hệ thống lại số nội dung phần TV học học kì II thông qua tập B Các bớc ôn tập: Câu1: Chọn phơng án trả lời (bằng cách khoanh tròn vào chữ đầu câu hỏi) 1) Câu rút gọn câu: A Chỉ vắng chủ ngữ B Chỉ vắng vị ngữ C Có thể vắng chủ ngữ vị ngữ D Chỉ vắng thành phần phụ 2) Khi ngụ ý hành động, đặc điểm nói câu chung ngời, lợc bỏ thành phần hai thành phần sau: A Chủ ngữ B Vị ngữ 3) Câu đặc biệt gì? A Là câu cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ B Là câu có vị ngữ C Là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngũ D Là câu có chủ ngữ 4) Trong ý sau, ý không nói lên tác dụng việc sử dụng câu đặc biệt? A Bộc lộ cảm xúc B Làm cho lời nói đợc ngắn gọn C Gọi đáp D Liệt kê nhằm thông báo tồn vật tợng Câu 2: 1) Xác định câu đặc biệt, câu rút gọn cho biết tác dụng: a) Tiếng hát ngừng Cả tiếng cời (Nam Cao) b) Của đáng mời, Nhu bán đợc năm Có chẳng lấy đợc đồng (Nam Cao) c) Rầm! Mọi ngời ngoảnh lại nhìn Hai xe máy tông vào Thật khủng khiếp! 2) Xác định thành phần trạng ngữ (nếu có) câu sau Em rút điều sử dụng câu có thành phần trạng ngữ? a) Bằng xe đạp, học b) Tôi học xe đạp c) Để có kiến thức, chăm học tập d) Tôi chăm học tập để có kiến thức Câu 3: Viết đoạn văn ngắn có sử dụng câu đặc biệt, câu có thành phần trạng ngữ (chú thích rõ câu đặc biệt, thành phần trạng ngữ) Đáp án Câu1: Chọn phơng án trả lời (bằng cách khoanh tròn vào chữ đầu câu hỏi) 1) Câu rút gọn câu: A Chỉ vắng chủ ngữ B Chỉ vắng vị ngữ C Có thể vắng chủ ngữ vị ngữ C D Chỉ vắng thành phần phụ 2) Khi ngụ ý hành động, đặc điểm nói câu chung ngời, lợc bỏ thành phần hai thành phần sau: 1/2 điểm A Chủ ngữ B Vị ngữ Giáo án tự chon môn Ngữ văn GV: Lê Thị Liêu Năm học: 2010-2011 3) Câu đặc biệt gì? B Là câu có vị C A Là câu cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ ngữ Là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngũ D Là câu có chủ ngữ 4) Trong ý sau, ý không nói lên tác dụng việc sử dụng câu đặc biệt? 1/2 điểm A Bộc lộ cảm xúc B Làm cho lời nói đợc ngắn gọn C Gọi đáp D Liệt kê nhằm thông báo tồn vật tợng Câu 2: 1) Xác định câu đặc biệt, câu rút gọn cho biết tác dụng: a) Tiếng hát ngừng Cả tiếng cời (Nam Cao) b) Của đáng mời, Nhu bán đợc năm Có chẳng lấy đợc đồng (Nam Cao) c) Rầm! Mọi ngời ngoảnh lại nhìn Hai xe máy tông vào Thật khủng khiếp! - Câu rút gọn : Cả tiếng cời Câu ngắn gọn Có chẳng lấy đợc đồng - Câu đặc biệt:Rầm! Thông báo Thật khủng khiếp! Bộc lộ cảm xúc 2) Xác định thành phần trạng ngữ (nếu có) câu sau Em rút điều sử dụng câu có thành phần trạng ngữ? a) Bằng xe đạp, học b) Tôi học xe đạp c) Để có kiến thức, chăm học tập d) Tôi chăm học tập để có kiến thức - Xác định + Câu a: Bằng xe đạp + Câu c: Để có kiến thức - Nhận xét :Khi viết câu có trạng ngữ cần phải dùng dấu phẩy để ngăn cách trạng ngữ với nòng cốt câu Câu 3: Viết đoạn văn ngắn có sử dụng câu đặc biệt, câu có thành phần trạng ngữ (chú thích rõ câu đặc biệt, thành phần trạng ngữ) - Viết đoạn - Chú thích C Hớng dẫn HS học bài: - Làm hoàn chỉnh tạp - Chuẩn bị ôn tập văn chứng minh Ngày soạn: 20/2/2011 Ngày dạy: 7AB( 21/2/2011) Tiết 19 : luận điểm luận văn nghị luận Giáo án tự chon môn Ngữ văn GV: Lê Thị Liêu Năm học: 2010-2011 A Mục tiêu cần đạt - HS xác định đợc : văn nghị luận phải có luận điểm, luận lập luận - năm đợc đặc điểm luận điểm, luận - Biết nhận diện luận điểm, luận văn nghị luận - Tập xây dựng luận điểm, triển khia luận điểm thành luận cho nghị luận - Bày tỏ quan điểm t tởng trớc việc tợng lập luận trớc vấn đề để làm rõ quan điểm t tởng B Tổ chức hoạt động dạy học * ổn định tổ chức lớp học Giáo viên ổn định nề nếp bình thờng * Kiểm tra cũ: GV gọi HS lên bảng trình bày đoạn văn nghị luận cho đề : ăn nhớ kẻ trồng - GV chấm tập HS + Dạy 1: Xác định luận điểm luận văn Sự giàu đẹp Tiếng Việt (văn 7) Bài 2: Viết đoạn văn nghị luận (12 15 câu ) bàn luận vấn đề Nói chuyện riêng học vừa phạm vi nội quy nhà trờng vừa thể hành vi thiếu văn hoá Ngày soạn: 26/2/2011 Ngày dạy: 7A( 28/2/2011) Tiết 20 Phép lập luận chứng minh Giáo án tự chon môn Ngữ văn GV: Lê Thị Liêu Năm học: 2010-2011 A.-Mục tiêu cần đạt - HS nắm đợc thể loại phép lập luận chứng minh - Biết cách làm tập lập luận chứng minh B Tổ chức ôn tập Cho đề bài: Con ngời Bác, đời sống Bác giản dị nh nào, ngời biết (PVĐ) Dựa vào hiểu biết thân, em chứng minh nhận định a-Xác định luận điểm cho đề GV cho HS xác định luận điểm phù hợp với yêu cầu đề HS trả lời-GV chốt LĐ :-Bác giản dị đời sống, tác phong sinh hoạt -Bác giản dị quan hệ với ngời , câu nói, viết b-Tìm luận phù hợp cho luận điểm GV cho học sinh tìm luận phù hợp với luận điểm c-Viết đoạn văn lần lợt triển khai luận điểm C Hớng dẫn tự học: - Làm hoàn chỉnh TLV - Chuẩn bị ôn tập tác phẩm VH nghị luận học Ngày soạn: 6/3/2011 Ngày dạy: 7AB( 7/3/2011) Tiết 21: Luyện tập viết đoạn văn nghị luận chứng minh Giáo án tự chon môn Ngữ văn GV: Lê Thị Liêu Năm học: 2010-2011 A.-Mục tiêu cần đạt - Biết vận dụng kiến thức văn lập luận chứng minh để viết đoạn văn lập luận chứng minh B Tổ chức ôn tập Đề bài: Tìm dẫn chứng chứng minh rằng: Văn chơng gây cho ta tình cảm ta không có, luyện tình cảm ta sẵn có Gợi ý: - Văn chơng gây cho ta tình cảm ta không có: Đây giàu có văn chơng Khi đọc tác phẩm, nhiều ta học đợc, tiếp thu đợc tình cảm tốt đẹp, nét ứng xử tinh tế, học nhân sinh - Văn chơng luyện tình cảm ta sắn có: Văn chơng giúp ta mài sắc nhìn sống, nhân hậu, vị tha, giàu tình yêu thơng với ngời muôn vật Văn chơng giúp ta suy ngẫm lại mình, rèn luyện tình cảm vốn có, khiến cho tình cảm trở nên sâu hơn, nhạy ( HS lấy thêm dẫn chứng văn học qua tác phẩm học để chứng minh.) * GV hớng dẫn HS viết đoạn văn-> lần lợt số HS lên bảng trình bày- GV nhận xét, bổ sung C Hớng dẫn tự học: - Làm hoàn chỉnh TLV - Chuẩn bị ôn tập tác phẩm VH nghị luận đại Ngày soạn: 12/3/2011 Ngày dạy: 7AB( 14/3/2011) Tiết 22 Luyện tập chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Giáo án tự chon môn Ngữ văn GV: Lê Thị Liêu Năm học: 2010-2011 A Mục tiêu cần đạt: - Nắm lại kháI niệm câu chủ động cau bị động - Luyện tập làm số tập chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động B Các bớc lên lớp: ổn định lớp: Bài mới: Bài tập 1: Đặt câu chủ động, sau dó chuyển đổi thành câu bị động a Bộ đội chặt tre, bắc cầu qua suối b Anh hùng phi công Phạm Tuân bắn hạ pháo đài bay giặc Mĩ c Em bé học d Con chim xanh ăn trái xoài xanh e Cô Lan vào dạy lớp 7A chúng em Bài tập 2: Đặt câu bị động, sau chuyển dổi thành câu chủ động a Đồn giặc bị quân ta tiêu diệt Hàng trăm tên giặc bị ta bắt sống b Sân trờng em toả mát bóng hàng cổ thụ c Lúa chiêm đợc bón phân làm cỏ bát ngát màu xanh d Em hiểu nghe cô giáo giảng e Hà bị mẹ mắng Bài tập 3: Chuyển đổi câu sau thành câu bị động a.Một nhà s vô danh xây ngôI chùa từ kỉ XIII -> Ngôi chùa đợc nhà s vô danh xây từ kỉ XIII b.Ngời ta làm tất cánh cửa chùa gổ lim -> Tất cánh cửa chùa đợc ngời ta làm gổ lim c Chàng kị sĩ buộc ngựa bạch bên gốc đào -> Con ngựa bạch bị chàng kị sĩ buộc bên gốc đào d Ngời ta dựng cờ đại sân -> Một cờ đai đợc ngời ta dựng sân Bài 4: Viết đoạn văn( 4-6 câu) chủ đề tự chọn có sử dụng câu chủ động câu bị động c Hớng dẫn học bài: - Nắm vững nội dung ôn tập - Chuẩn bị sau: Ôn tập VB nghị luận Ngày soạn: 18/3/2011 Ngày dạy: 7AB( 22/3/2011) Giáo án tự chon môn Ngữ văn Tiết 23 GV: Lê Thị Liêu Năm học: 2010-2011 Ôn tập văn nghị luận đại học A Mục tiêu cần đạt: - Hệ thống lại số nội dung nghệ thuật chủ yếu Vb nghị luận học - Luyện tập làm số bàì tập viết doạn văn thể ý kiến cá nhân vấn đề có Vb B Các bớc lên lớp: a ổn định lớp, kiểm tra chuẩn bị HS b Bài mới: I Gv yêu cầu HS nhắc lại tên VB nghị luận đại học neu số nét ND, NT Vb II Bài tập: Bài 1: Có ngời nói ý nghĩa văn chơng, Hoài quan niệm nội dung tác phảm văn chơng nỗi buồn( Vì nguồn gốc Vc tiếng khóc, dịp đau thơng) Em có đồng ý với ý kiến không? Vì sao? c Gợi ý: Đúng nhà văn mợn câu chuyện tiếng khóc chim lòng thơng nhà thi sĩ để nói nguồn gốc văn chơng Tuy nhiên vào để nói vc nỗi buồn không đầy đủ Câu chuyện hiểu rộng là hoàn cảnh tình cảm, mà tình cảm có nhiều biểu hiện: vui, buồn, mừng, giận Sự phong phú VC giống nh đời vậy, vc đời sống không đồng Bài 2: Dựa vào Vb Đức tính em viết đoạn văn ngắn( 5-7 câu) nói đức tính giản dị Bác ( HS làm việc cá nhân- GV yêu cầu Hs lên bảng trình bày) C Hớng dẫn học bài: - Hoàn chỉnh tập - Chuẩn bị nghị luận giảI thích Ngày soạn: 26/3/2011 Ngày dạy: 7AB( 29/3/2011) Giáo án tự chon môn Ngữ văn GV: Lê Thị Liêu Năm học: 2010-2011 Tiết 24 Luyện tập tìm ý, luyện viết đoạn văn giảI thích A Mục tiêu học: - Nắm lại bớc tìm ý văn giảI thích - Thực hành luyện viết đoạn văn giảI thích vấn đề văn học B Tiến trình dạy: * ổn định lớp * Bài mới: Đề bài: GiảI thích nhan đề sống chết mặc bay PDT a) Tìm ý b) Viết đoạn mở bài, TB , KB * Gợi ý: a Mở bài: - Giới thiệu nguồn gốc cụm từ "sống chết mặc bay" - Nêu vấn đề cần giải thích: Phạm Duy Tốn đặt nhan đề cho tác phẩm b Thân bài: Giải thích nội dung ý nghĩa câu thành ngữ: " Sống chết mặc bay" - Nghĩa: Chỉ thái độ thờ ơ, vô trách nhiệm trớc quyền lợi sống, tính mạng ngời khác Tại tác giả lại đặt nhan đề cho truyện ngắn Sống chết mặc bay - Trong tác phẩm mình, PDT đa tình căng thẳng khúc đê làng X có nguy vỡ đê - Tình cảnh ngời dân hộ đê thái độ quan phụ mẫu - Cảnh đê vỡ thái độ quan phụ mẫu (thái độ quan phụ mẫu thái độ vô trách nhiệm, sống chết mặc bay) Cách đặt nhan đề nh có tác dụng nh nào: - Khái quát đợc thái độ quan phụ mẫu - Hấp dẫn ngời đọc GV chia lớp làm nhóm, nhóm viết đoạn văn theo yêu cầu đề C Hớng dẫn tự học: - Viết thành văn hoàn chỉnh Ngày soạn: 3/4/2011 Ngày dạy: 7AB( 5/4/2011) Tiết 25 Bài tập ôn tập: Dùng cụm C- v để mở rộng câu Giáo án tự chon môn Ngữ văn GV: Lê Thị Liêu Năm học: 2010-2011 A Mục tiêu học: - Củng cố, hệ thống lại ND kiến thức: Dùng cụm C- V để mở rộng câu - Thực hành phân tích cụm C- V đợc mở rộng cau cho sẵn B Tiến trình dạy: * ổn định lớp * Bài mới: Bài tập 1: Xác định, gọi tên cụm chủ vị làm thành phần câu cụm từ a Khí hậu nớc ta/ ấm áp //cho phép ta /quanh năm trồng trọt, c v c v (Cụm chủ - vị làm chủ ngữ) Cụm chủ - vị làm bổ ngữ) thu hoạch bốn mùa b Có kẻ nói từ thi sĩ /ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, Cụm chủ- vị làm định ngữ núi non hoa cỏ/ trông đẹp; từ có ngời lấy tiếng chim kêu, (Cụm c-v làm phụ ngữ) (Cụm chủ- vị làm định ngữ) tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh , tiếng chim, tiếng suối /nghe hay (Cụm c-v làm phụ ngữ) c Thật đáng tiếc chúng ta// thấy tục lệ tốt đẹp ấy/ (Cụm chủ- vị làm phụ ngữ) dần, thức quí nớc mình/ thay dần (Cụm chủ - vị làm phụ ngữ) thức bóng bảy hào nháng thô kệch bắt chớc nớc Bài tập 2: Gộp câu thành câu có cụm chủ vị làm thành phần a Chúng em học giỏi làm cha mẹ thầy cô vui lòng b Nhà văn Hoài Thanh khẳng định đẹp có ích c Tiếng Việt giàu điệu khiến cho lời nói ngời VN du dơng, trầm bổng nh nhạc d Cách mạng tháng Tám thành công khiến cho tiếng Việt có bớc phát triển mới, số phận Bài tập 3: Gộp câu, vế câu thành câu có cụm chủ vị làm thành phần a Anh em hoà thuận khiến hai thân vui vầy b Đây cảnh rừng thông mà biết ngời qua lại c Hàng loạt kịch nh "Tay ngời đàn bà", "Giác ngộ", "Bên sông Đuống" đời sởi ấm cho ánh đèn sân khấu khắp miền đất nớc Bài tập 4: Chuyển đổi câu có cụm chủ vị làm thành phần câu sau thành câu đơn không mở rộng cụm chủ vị a Ông tiền bạc hết b Ông em chân tay yếu Giáo án tự chon môn Ngữ văn GV: Lê Thị Liêu Năm học: 2010-2011 c Sự tiến em làm cha mẹ vui lòng d Em thay đổi nhận thức điều tốt e Bài thơ mà em yêu thích đợc đọc ngâm nhiều lần đài phát Biến đổi: a Tiền bạc ông hết b Chân tay ông em yếu c Cha mẹ vui lòng tiến em d Một điều tốt thay đổi nhận thức em e Em yêu thích thơ mà đợc đọc ngâm nhiều lần đài phát Bài tập 5: Đặt câu dùng cụm chủ vị làm thành phần câu C Hớng dẫn tự học - Viết đoạn có dùng cụm c-v để mở rộng câu Ngày soạn: 17/4/2011 Ngày dạy : 7AB( 19/4/2011) Tiết 26 ôn tập văn nghị luận giải thích Giáo án tự chon môn Ngữ văn GV: Lê Thị Liêu Năm học: 2010-2011 A-Mục tiêu cần đạt: - Rèn cho HS kỹ lập luận giải thích, xây dựng bố cục cho văn giải thích B.-các bớc lên lớp: 1-Kiểm tra cũ: 2-ôn tập: A-Trắc nghiệm: 1- Khi bạn không chăn học tập, em giải thích cho bạn rằng: Khi nhỏ không chịu học hành lớn lên không làm đợc việc to lớn mục đích giải thích em gì? A-Để bạn hiểu đợc em ngời bạn tốt bạn B-Để bạn hiểu đợc bạn sai phải chăm học C-Để bạn phải cảm thấy ngại ngùng trớc ngời D-Cả A, B, C sai 2-Có cách giải thích văn viết thro phép lập luận giait thích: A-Chỉ có cách B- cách C- Cách giải thích đa dạng D- Cả A, B, C sai 3- Theo em nhận định sau hay sai? - Điều cần đợc giải thích vấn đề, tợng, câu chữ, nhận định, ý kiến - Cách giải thích nguyên nhân, lý do, quy luật, nội dung hay mục đích, ý nghĩa cần đợc giải thích A- Đúng B- Sai 4- Vai trò dẫn chứng phép lập luận giải thích phép lập luận chứng minh có giống hay không? A-Có B-Không 5-Câu hỏi sau nêu muốn giải thích rõ điều phép lập luận giải thích? A-Là ? B-Nh nào? C-Tại sao? D-Có đợc yêu thích không? E-Cả A, B, C B-Tự luận Đề bài: Nhân dân ta thờng khuyên nhau: Nhiễu điều phủ lấy giá gơng Ngời nớc phải thơng Em giải thích câu ca dao trên? Dàn bài: 1- Mở bài: Yêu thơng đoàn kết truyền thống tốt đẹp nhân dân ta Trích đề 2- Thân bài: Giáo án tự chon môn Ngữ văn GV: Lê Thị Liêu Năm học: 2010-2011 a- Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng câu ca dao: Nhiễu điều vải đỏ Giá gơng: giá đỡ gơng Nghĩa đen: Tấm vải đỏ che phủ, giữ cho làm đẹp cho giá gơng gơng Nghĩa bóng: Sự yêu thơng, đùm bọc che chở Lấy nghĩa bóng đó, dân gian muốn nhắn nhủ ngời cộng đồng phải biết yêu thơng đùm bọc che chở cho b- Lý giải t tởng đắn câu ca dao? - Mọi ngời cộng đồng, làng, nớc có quan hệ đời sống vật chất tinh thần gắn bó với nhau, cần đến quan tâm giúp đỡ, chăm sóc lẫn nhau, lúc gặp khó khăn hoạn nạn - Thơng yêu đùm bọc, giúp đỡ lẫn trách nhiệm lẽ sống ngời - Là truyền thống đạo lý tốt đẹp ngời Việt Nam, dân tộc Việt Nam C Hớng dẫn học bài: - Hoàn chỉnh tập phần tự luận Giáo án tự chon môn Ngữ văn GV: Lê Thị Liêu Năm học: 2010-2011 Ngày soạn: 2/5/2011 Ngày dạy: 7AB( 3/5/2011) Tiết 27: Luyện tập làm văn giảI thích a mục tiêu: - HS luyện tập làm lại dề kiểm tra học kì: văn nghị luận giảI thích - Củng cố cách làm văn giảI thích B CáC Bớc lên lớp: Đề : Giải thích câu tục ngữ: Ăn nhơ kẻ trồng Từ xa đến nay, ông cha thờng dặn sống phải biết ơn, tôn trọng ngời tạo thành cho ta hởng Điều thể rõ câu tục ngữ : ăn nhớ kẻ trồng * ý nghĩa câu tục ngữ: Câu tục ngữ nh lời khuyên Xét nghĩa đen, thơm ngon cây, kết tinh tinh khiết qua thời gian Vì ăn trái thơm ngon ta phải nhớ tới ngời trồng Nhng ý nghĩa sâu xa câu tục ngữ lại muốn khuyên đợc hởng thành phải nhớ ơn ngời tạo thành Ăn hình ảnh nói ngời hởng thành quả, trồng hình ảnh nói ngời làm thành cho ngời hởng thụ Vậy ăn phải nhớ kẻ trồng ? Vì tất thành mà hởng thụ tự nhiên mà có đợc Những thành mồ hôi, nớc mắt, công sức, trí tuệ xơng máu lớp ngời tạo nên để đem lại sống hạnh phúc cho Đã ta tự hỏi: Tại ta lại có mặt đời này? Đó công ơn cha mẹ Cha mẹ bên cạnh ta lúc ta buồn vui, san sẻ, nuôi dỡng ớc mơ Còn thầy cô giáo ngời cha, ngời mẹ thứ hai gần gũi bảo, mở cho kho tàng kiến thức nhân loại, để chắp cánh ớc mơ cho Bên cạnh đó, công ơn đội, cô niên xung phong to lớn Không có họ, đợc hởng bình yên, hạnh phúc nh ngày hôm nay, đợc cắp sách tới trờng vui đùa với bạn bè Rồi ngời công nhân, kĩ s, bác sĩ không tiếc mồ hôi, công sức, trí tuệ lao động Họ ngời dám hi sinh đời để cống hiến cho đất nớc Chúng ta phải nhớ ơn họ, truyền thống tốt đẹp dân tộc ta từ bao đời : Uống nớc nhớ nguồn, Chim có tổ, ngời có tông Hiểu vấn đề ta phải hành động nh ? Hằng năm, nhà nớc ta nhớ đến công ơn ngời tạo thành cho đợc hởng thụ, điều hợp với tình ngời cha mẹ, có ngời hết lòng thơng yêu, kính trọng cha mẹ họ hiểu cha mẹ ngời tạo sống cho họ ngày hôm Thật với lời khuyên câu tục ngữ Chúng ta, ngời cần phải có ý thức bảo vệ phát huy đạo lí Thực tốt bổn phận làm gia đình, bổn phận ng ời học trò nhà trờng, biết ơn hẹ trớc điều phải ghi nhớ Câu tục ngữ để lại học thật quý giá Chúng ta học sinh ngồi ghế nhà trờng cần chăm học tập để giữ gìn thành mà ông cha tạo dựng nhăc nhở sống theo đạo lí tốt đẹp mà câu tục ngữ dạy [...]... thèng l¹i c¸c v¨n b¶n th¬ §êng ®· «n tËp - chn bÞ bµi «n tËp sau: Tõ ®ång ©m Gi¸o ¸n tù chon m«n Ng÷ v¨n 7 GV: Lª ThÞ Liªu Ngµy so¹n: 28/11 /2010 Ngµy d¹y: 7A( 30/11 /2010) ; 7B( 3/11 /2010) TiÕt 9 I Mơc tiªu cÇn ®¹t: 1.- Kiến thức: Tõ ®ång ©m N¨m häc: 2010- 2011 Gi¸o ¸n tù chon m«n Ng÷ v¨n 7 GV: Lª ThÞ Liªu N¨m häc: 2010- 2011 - Ơn tập, vận dụng các kiến thức đã học để thực hành làm bài tập dưới nhiều dạng... ngn a-¡n qu¶ nhí kỴ trång c©y Gi¸o ¸n tù chon m«n Ng÷ v¨n 7 GV: Lª ThÞ Liªu N¨m häc: 2010- 2011 b-¡n khoai nhí kỴ cho d©y mµ trång c-¡n ch¸o ®¸ b¸t III Híng dÉn häc bµi: - Hoµn chØnh c¸c bµi tËp Chn bÞ «n tËp v¨n nghÞ ln Ngµy so¹n : 23/1 /2011 Ngµy d¹y : 7AB( 24/1 /2011) TiÕt 17 ¤n tËp vỊ v¨n nghÞ ln Gi¸o ¸n tù chon m«n Ng÷ v¨n 7 GV: Lª ThÞ Liªu N¨m häc: 2010- 2011 I-Mơc tiªu cÇn ®¹t -HS cđng cè kiÕn... níc III-Bµi tËp Ph¸t biĨu c¶m nghÜ vỊ mét trong c¸c bµi th¬ ®· häc ë líp 7 IV-Giao bµi tËp vỊ nhµ - §äc thc lßng 6 bµi th¬ ®· nªu trªn - Nªu nh÷ng nÐt chÝnh vỊ t/ gi¶ cđa c¸c bµi th¬ ®ã Ngµy so¹n: 15/1 /2011 Ngµy d¹y: 7AB( 17/ 1 /2011) TiÕt 16 N¨m häc: 2010- 2011 Tơc ng÷ Gi¸o ¸n tù chon m«n Ng÷ v¨n 7 GV: Lª ThÞ Liªu N¨m häc: 2010- 2011 I-Mơc tiªu cÇn ®¹t -HS thc lßng c¸c c©u tơc ng÷ vỊ thiªn nhiªn vµ lao... ¸n tù chon m«n Ng÷ v¨n 7 GV: Lª ThÞ Liªu C¶m nghÜ trong ®ªm thanh tÜnh S«ng nói níc Nam N¨m häc: 2010- 2011 Ngò ng«n tø tut ThÊt ng«n tø tut Híng dÉn häc bµi ë nhµ: ? H·y nh¾c l¹i kh¸i niƯm vỊ t¸c phÈm t÷ t×nh? ? kĨ tªn mét sè t¸c phÈm tr÷ t×nh mµ em ®· häc? ? T×nh c¶m ,c¶m xóc trong c¸c t¸c phÈm tr÷ t×nh thêng ®ỵc biĨu hiƯn nh thÕ nµo? Ngµy so¹n : 10/12 /2010 Ngµy d¹y : 7A( 1412 /2010) ; 7B( 18/12 /2010) ... tr¾ng l¹i võa trßn Em vµ b¹n Êy th©n nhau l¾m Bµi 5 ViÕt ®o¹n v¨n ng¾n tõ 8 ®Õn 10 c©u cã sư dơng tõ ®ång ©m Gỵi ý : HS tù viÕt Ngµy so¹n: 5/12 /2010 Ngµy d¹y: 7A( 7/ 12 /2010) ; 7B( 11/12 /2010) Gi¸o ¸n tù chon m«n Ng÷ v¨n 7 TiÕt 10: GV: Lª ThÞ Liªu N¨m häc: 2010- 2011 ¤n tËp t¸c phÈm tr÷ t×nh I Mơc tiªu cÇn ®¹t - Gióp h/s bíc ®Çu n¾m ®ỵc kh¸i niƯm vỊ t¸c phÈm tr÷ t×nh vµ mét sè ®Ỉc ®iĨm nghƯ tht cđa t¸c... trong bốn mùa : xuân, hạ, thu, đông + Cảm nghó về một người thân của em Lưu ý các văn bản : Mùa xuân của tôi( SGK- 173 ), Một thứ quà của lúa non: cốm ( SGK- 159) Ngµy so¹n: 23/12 /2010 Gi¸o ¸n tù chon m«n Ng÷ v¨n 7 GV: Lª ThÞ Liªu N¨m häc: 2010- 2011 Ngµy d¹y: 7A( 28/ 12 /2010 ); 7A( 4/1 /2011) TiÕt 13- 14: ¤n tËp A.-Mơc tiªu cÇn ®¹t -HS cđng cè kiÕn thøc vỊ c¸ch lµm bµi v¨n biĨu c¶m vỊ t¸c phÈm v¨n häc... v÷ng néi dung «n tËp - Chn bÞ bµi sau Ngµy so¹n: 9/1 /2011 Ngµy d¹y: 7AB( 10/1 /2011) Gi¸o ¸n tù chon m«n Ng÷ v¨n 7 TiÕt 15 : GV: Lª ThÞ Liªu N¨m häc: 2010- 2011 HƯ thèng c¸c bµi th¬ tr÷ t×nh hiƯn ®¹i ®· häc ( Líp 6 , líp 7 ) A Mơc tiªu cÇn ®¹t - HS nhí ®ỵc tªn c¸c t¸c phÈm, t¸c gi¶ , n¨m s¸ng t¸c - T¸c phÈm tr÷ t×nh hiƯn ®¹i ®· ®ỵc häc ë líp 6, líp 7 - Nh¾c l¹i ®ỵc ND, ý nghÜa cđa c¸c bµi th¬ ®ã RÌn lun... tục ngữ Gi¸o ¸n tù chon m«n Ng÷ v¨n 7 GV: Lª ThÞ Liªu N¨m häc: 2010- 2011 a) trong – ngồi, trắng – đen b) rách – lành, dở - hay c) khơn – dại, ít – nhiều d) hơi – thơm Bài tập 4 : điền các từ trái nghĩa… a) no b) trong c) đau d) giàu e) phai g) tốt h) dễ k) quen C HD häc bµi: - N¾m v÷ng ND «n tËp - Chn bÞ «n tËp : Th¬ §êng Ngµy so¹n : 5/11 /2010 Ngµy d¹y : 7AB( 11, 18 /11 /2010) TiÕt 7+ 8 ¤n tËp c¸c v¨n... gµ m¸i m¬ +H×nh ¶nh ngêi bµ gÇn gòi, th©n th¬ng +Nh÷ng giÊc m¬ ti th¬ ®¸ng yªu Ngµy so¹n: 19/12 /2010 Ngµy d¹y: 7A( 21/12 /2010 Gi¸o ¸n tù chon m«n Ng÷ v¨n 7 TiÕt 12: GV: Lª ThÞ Liªu N¨m häc: 2010- 2011 ĐỀ CƯƠNG THI HỌC KÌ I A Mơc tiªu: - Gióp hs hƯ thèng l¹i toµn bä néi dung ®· häc trong ch¬ng tr×nh ng÷ v¨n 7 B Chn bÞ: - GV: So¹n bµi - HS: ¤n tËp C C¸c bíc lªn líp: I VĂN HỌC Ôn lại các tác phẩm sau: -... ln cø trong bµi v¨n Sù giµu ®Đp cđa TiÕng ViƯt (v¨n 7) Bµi 2: ViÕt mét ®o¹n v¨n nghÞ ln (12 – 15 c©u ) bµn ln vỊ vÊn ®Ị Nãi chun riªng trong giê häc võa ph¹m vi néi quy nhµ trêng võa thĨ hiƯn hµnh vi thiÕu v¨n ho¸ Ngµy so¹n: 26/2 /2011 Ngµy d¹y: 7A( 28/2 /2011) TiÕt 20 PhÐp lËp ln chøng minh Gi¸o ¸n tù chon m«n Ng÷ v¨n 7 GV: Lª ThÞ Liªu N¨m häc: 2010- 2011 A.-Mơc tiªu cÇn ®¹t - HS n¾m ®ỵc thĨ lo¹i nµo ... ¸n tù chon m«n Ng÷ v¨n GV: Lª ThÞ Liªu Ngµy so¹n: 28/11 /2010 Ngµy d¹y: 7A( 30/11 /2010) ; 7B( 3/11 /2010) TiÕt I Mơc tiªu cÇn ®¹t: 1.- Kiến thức: Tõ ®ång ©m N¨m häc: 2010- 2011 Gi¸o ¸n tù chon m«n... ©m Gỵi ý : HS tù viÕt Ngµy so¹n: 5/12 /2010 Ngµy d¹y: 7A( 7/ 12 /2010) ; 7B( 11/12 /2010) Gi¸o ¸n tù chon m«n Ng÷ v¨n TiÕt 10: GV: Lª ThÞ Liªu N¨m häc: 2010- 2011 ¤n tËp t¸c phÈm tr÷ t×nh I Mơc tiªu... xuân tôi( SGK- 173 ), Một thứ quà lúa non: cốm ( SGK- 159) Ngµy so¹n: 23/12 /2010 Gi¸o ¸n tù chon m«n Ng÷ v¨n GV: Lª ThÞ Liªu N¨m häc: 2010- 2011 Ngµy d¹y: 7A( 28/ 12 /2010 ); 7A( 4/1 /2011) TiÕt 13-

Ngày đăng: 17/12/2015, 02:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w