I-Mục tiêu cần đạt
-HS củng cố kiến thức về thể loại văn nghị luận :Khái niệm, đặc điểm của văn nghị luận.
-Thực hành ,vận dụng làm các bài tập củng cố , kiến thức về đặc điểm nghị luận.
II-Tổ chức ôn tập
1-Nội dung kiến thức cần nắm.
GV gợi nhắc HS nhớ lại các đơn vị kiến thức đã học.
a-Thế nào là văn bản nghị luận
Gv cho học sinh nhắc lại đặc điểm của các thể loại tự sự, miêu tả, biểu cảm, từ đó so sánh
để thấy đợc đặc điểm riêng biệt của thể loại nghị luận.
? Thế nào là văn bản nghị luận.
- Là văn viết ra nhằm xác lập cho ngời đọc, ngời nghe một t tởng, một quan điểm nào đó.
- Văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lý lẽ, dẫn chứng thuyết phục.
- Những t tởng, quan điểm trong bài văn NL phải hớng tới giải quyết những vấn đề đặt ra trong đ/s thì mới có ý nghĩa.
- Luận điểm, luận cứ và lập luậnb HS nhắc lại các khaí niệm.
-Luận điểm là ý kiến thể hiện t tởng, quan điểm của bài văn nghị luận VD : VBTinh thần yêu nớc của nhân dân ta.
-ND ta có một lòng nồng nàn yêu nớc.Đó là một truyền thống quý báu của ta.
-Lịch sử ta đẫ có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nớc của nhân dân ta.
-Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trớc.
-Tinh thần ..Bổn phận của chúng ta là… ………,công việc kháng chiến.
-Lđ thống nhất các đoạn văn thành một khối.
Lđ phải đúng đắn, chân thật, đáp ứng đúng y/c thực tế.
-Luận cứ là lý lẽ và dẫn chứng đa ra làm cơ sở cho luận điểm.
Luận cứ phải chân thật, đúng đắn, tiêu biểu, sinh động -> đảm bảo cho luận điểm cã tÝnh thuyÕt phôc.
-Lập luận là cách nêu luận cứ để dẫn đến luận điểm Lập luận phải chặt chẽ, hợp lý.
2-Luyện tập
Bt1. HS đọc lại các văn bản Tinh thần yêu nớc của nhân ta, tìm luận điểm, các câu văn thể hiện luận điểm.
BT 2. Cho luận điểm sau : Tục ngữ về thiên nhiên đã phản ánh những kinh nghiệm quý báu của nhân dân ta về các hiện tợng tự nhiên giúp con ngời chủ động đợc thời gian , tránh đợc thiệt hại không đáng có.
?Hãy tìm các luận cứ cho luận điểm trên.
III. H ớng dẫn học bài:
- Nắm vững nội dung ôn tập.
- Làm hoàn chỉnh 2 bài tập.
Ngày soạn: 12/2/2011 Ngày dạy: 7AB( 14/2/2011)
Tiết 18. Làm bài tập Tiếng Việt.
A. Mức độ cần đạt:
- Hệ thống lại một số nội dung cơ bản phần TV đã học học kì II thông qua các bài tập.
B. Các b ớc ôn tập :
Câu1: Chọn phơng án trả lời đúng (bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu mỗi câu hỏi) 1) Câu rút gọn là câu:
A. Chỉ có thể vắng chủ ngữ B. Chỉ có thể vắng vị ngữ
C. Có thể vắng cả chủ ngữ và vị ngữ D. Chỉ có thể vắng các thành phần phụ 2) Khi ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi ngời, chúng ta sẽ l- ợc bỏ thành phần nào trong hai thành phần sau:
A. Chủ ngữ B. Vị ngữ
3) Câu đặc biệt là gì?
A. Là câu cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ
B. Là câu chỉ có vị ngữ
C. Là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngũ D. Là câu chỉ có chủ ngữ
4) Trong các ý sau, ý nào không nói lên tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt?
A. Bộc lộ cảm xúc B. Làm cho lời nói đợc ngắn gọn
C. Gọi đáp D. Liệt kê nhằm thông báo sự tồn tại của sự vật hiện tợng C©u 2 :
1) Xác định câu đặc biệt, câu rút gọn và cho biết tác dụng:
a) Tiếng hát ngừng. Cả tiếng cời. (Nam Cao)
b) Của đáng mời, Nhu chỉ bán đợc năm. Có khi chẳng lấy đợc đồng nào. (Nam Cao) c) Rầm! Mọi ngời ngoảnh lại nhìn. Hai chiếc xe máy đã tông vào nhau. Thật khủng khiÕp!
2) Xác định thành phần trạng ngữ (nếu có) trong các câu sau. Em có thể rút ra điều gì
khi sử dụng câu có thành phần trạng ngữ?
a) Bằng xe đạp, tôi đi học. b) Tôi đi học bằng xe đạp.
c) Để có kiến thức, tôi chăm chỉ học tập. d) Tôi chăm chỉ học tập để có kiến thức.
Câu 3: Viết đoạn văn ngắn có sử dụng câu đặc biệt, câu có thành phần trạng ngữ (chú thích chỉ rõ câu đặc biệt, thành phần trạng ngữ)
Đáp án
Câu1: Chọn phơng án trả lời đúng (bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu mỗi câu hỏi) 1) Câu rút gọn là câu:
A. Chỉ có thể vắng chủ ngữ B. Chỉ có thể vắng vị ngữ
C. Có thể vắng cả chủ ngữ và vị ngữ D. Chỉ có thể vắng các thành phần phụ 2) Khi ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi ngời, chúng ta sẽ l- ợc bỏ thành phần nào trong hai thành phần sau: 1/2 điểm
. Chủ ngữ B. Vị ngữ
C
A
3) Câu đặc biệt là gì?
A. Là câu cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ B. Là câu chỉ có vị ng÷
Là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngũ D. Là câu chỉ có chủ ng÷
4) Trong các ý sau, ý nào không nói lên tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt? 1/2
®iÓm
A. Bộc lộ cảm xúc Làm cho lời nói đợc ngắn gọn
C. Gọi đáp D. Liệt kê nhằm thông báo sự tồn tại của sự vật hiện tợng C©u 2 :
1) Xác định câu đặc biệt, câu rút gọn và cho biết tác dụng:
a) Tiếng hát ngừng. Cả tiếng cời. (Nam Cao)
b) Của đáng mời, Nhu chỉ bán đợc năm. Có khi chẳng lấy đợc đồng nào. (Nam Cao) c) Rầm! Mọi ngời ngoảnh lại nhìn. Hai chiếc xe máy đã tông vào nhau. Thật khủng khiÕp!
- Câu rút gọn : Cả tiếng cời.
Có khi chẳng lấy đợc đồng nào.
- Câu đặc biệt:Rầm! ð Thông báo
Thật khủng khiếp! ð Bộc lộ cảm xúc
2) Xác định thành phần trạng ngữ (nếu có) trong các câu sau. Em có thể rút ra điều gì
khi sử dụng câu có thành phần trạng ngữ?
a) Bằng xe đạp, tôi đi học. b) Tôi đi học bằng xe đạp.
c) Để có kiến thức, tôi chăm chỉ học tập. d) Tôi chăm chỉ học tập để có kiến thức.
- Xác định đúng + Câu a: Bằng xe đạp
+ Câu c: Để có kiến thức
- Nhận xét :Khi viết câu có trạng ngữ cần phải dùng dấu phẩy để ngăn cách trạng ngữ với nòng cốt câu.
Câu 3: Viết đoạn văn ngắn có sử dụng câu đặc biệt, câu có thành phần trạng ngữ
(chú thích chỉ rõ câu đặc biệt, thành phần trạng ngữ) - Viết đoạn đúng
- Chó thÝch
C. H ớng dẫn HS học bài:
- Làm hoàn chỉnh bài tạp.
- Chuẩn bị ôn tập văn chứng minh.
Ngày soạn: 20/2/2011 Ngày dạy: 7AB( 21/2/2011)
Tiết 19 : luận điểm và luận cứ trong văn nghị luận.
C
B
Câu ngắn gọn
A. Mục tiêu cần đạt
- HS xác định đợc : mỗi bài văn nghị luận đều phải có luận điểm, luận cứ và lập luận.
- năm đợc đặc điểm của luận điểm, luận cứ.
- Biết nhận diện luận điểm, luận cứ trong bài văn nghị luận
- Tập xây dựng luận điểm, triển khia luận điểm thành các luận cứ cho bài nghị luận.
- Bày tỏ quan điểm t tởng trớc sự việc hiện tợng và lập luận trớc một vấn đề để làm rõ quan điểm t tởng của mình.
B. Tổ chức các hoạt động dạy học
* ổn định tổ chức lớp học.
Giáo viên ổn định những nề nếp bình thờng.
* Kiểm tra bài cũ:
GV gọi HS lên bảng trình bày đoạn văn nghị luận cho đề bài : ăn quả nhớ kẻ trồng cây
- GV chấm vở bài tập của HS + Dạy bài mới