A.-Mục tiêu cần đạt
- HS nắm đợc thể loại nào là phép lập luận chứng minh - Biết cách làm bài tập lập luận chứng minh .
B. Tổ chức ôn tập
Cho đề bài: “ Con ngời của Bác, đời sống của Bác giản dị nh thế nào, mọi ngời chúng ta
đều biết..” (PVĐ)
Dựa vào những hiểu biết của bản thân, em hãy chứng minh nhận định trên.
a-Xác định các luận điểm cho đề bài trên.
GV cho HS xác định các luận điểm phù hợp với yêu cầu đề bài.
HS trả lời-GV chốt.
LĐ :-Bác giản dị trong đời sống, trong tác phong sinh hoạt.
-Bác giản dị trong quan hệ với mọi ngời , trong từng câu nói, bài viết.
b-Tìm các luận cứ phù hợp cho các luận điểm.
GV cho học sinh tìm các luận cứ phù hợp với từng luận điểm.
c-Viết đoạn văn lần lợt triển khai các luận điểm.
C. H ớng dẫn tự học:
- Làm hoàn chỉnh bài TLV.
- Chuẩn bị ôn tập các tác phẩm VH nghị luận đã học.
Ngày soạn: 6/3/2011 Ngày dạy: 7AB( 7/3/2011)
Tiết 21: Luyện tập viết đoạn văn nghị luận chứng minh.
A.-Mục tiêu cần đạt
- Biết vận dụng những kiến thức cơ bản về văn lập luận chứng minh để viết đoạn văn lập luận chứng minh.
B. Tổ chức ôn tập
Đề bài : Tìm dẫn chứng chứng minh rằng: Văn chơng gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có.
• Gợi ý:
- Văn chơng gây cho ta những tình cảm ta không có: Đây chính là sự giàu có của văn ch-
ơng. Khi đọc một tác phẩm, nhiều khi ta học đợc, tiếp thu đợc những tình cảm tốt đẹp, những nét ứng xử tinh tế, những bài học nhân sinh...
- Văn chơng luyện những tình cảm ta sắn có: Văn chơng giúp ta mài sắc hơn cái nhìn về cuộc sống, nhân hậu, vị tha, giàu tình yêu thơng hơn với con ngời và muôn vật. Văn ch-
ơng giúp ta suy ngẫm lại mình, rèn luyện những tình cảm vốn có, khiến cho những tình cảm ấy trở nên sâu hơn, nhạy hơn.
( HS lấy thêm dẫn chứng văn học qua các tác phẩm đã học để chứng minh.)
* GV hớng dẫn HS viết đoạn văn-> lần lợt một số HS lên bảng trình bày- GV nhận xét, bổ sung.
C. H ớng dẫn tự học:
- Làm hoàn chỉnh bài TLV.
- Chuẩn bị ôn tập các tác phẩm VH nghị luận hiện đại.
Ngày soạn: 12/3/2011 Ngày dạy: 7AB( 14/3/2011)
Tiết 22. Luyện tập chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
A. Mục tiêu cần đạt :
- Nắm lại kháI niệm câu chủ động và cau bị động.
- Luyện tập làm một số bài tập chuyển đổi câu chủ động thành câu bị
động.
B. Các b ớc lên lớp :
• ổn định lớp:
• Bài mới:
Bài tập 1: Đặt 5 câu chủ động, sau dó chuyển đổi thành câu bị động.
a. Bộ đội chặt tre, bắc cầu qua suối
b. Anh hùng phi công Phạm Tuân bắn hạ pháo đài bay giặc Mĩ c. Em bé đang học bài
d. Con chim xanh ăn trái xoài xanh e. Cô Lan vào dạy lớp 7A chúng em
Bài tập 2: Đặt 5 câu bị động, sau đó chuyển dổi thành câu chủ động.
a. Đồn giặc đã bị quân ta tiêu diệt. Hàng trăm tên giặc bị ta bắt sống b. Sân trờng em toả mát bóng những hàng cây cổ thụ
c. Lúa chiêm đợc bón phân làm cỏ bát ngát một màu xanh d. Em đã hiểu bài khi nghe cô giáo giảng bài
e. Hà bị mẹ mắng.
Bài tập 3: Chuyển đổi các câu sau thành câu bị động a.Một nhà s vô danh đã xây ngôI chùa ấy từ thế kỉ XIII
-> Ngôi chùa ấy đã đợc một nhà s vô danh xây từ thế kỉ XIII b.Ngời ta làm tất cả cánh cửa chùa bằng gổ lim
-> Tất cả cánh cửa chùa đợc ngời ta làm bằng gổ lim c. Chàng kị sĩ buộc con ngựa bạch bên gốc đào
-> Con ngựa bạch bị chàng kị sĩ buộc bên gốc đào d. Ngời ta dựng một lá cờ đại ở giữa sân
-> Một lá cờ đai đợc ngời ta dựng ở giữa sân
Bài 4: Viết đoạn văn( 4-6 câu) chủ đề tự chọn trong đó có sử dụng ít nhất một câu chủ
động và một câu bị động.
c. H ớng dẫn học bài : - Nắm vững nội dung ôn tập.
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập các VB nghị luận.
Ngày soạn: 18/3/2011 Ngày dạy: 7AB( 22/3/2011)
Tiết 23. Ôn tập các văn bản nghị luận hiện đại
đã học. A.
Mục tiêu cần đạt :
- Hệ thống lại một số nội dung và nghệ thuật chủ yếu của các Vb nghị luận đã học..
- Luyện tập làm một số bàì tập viết doạn văn và thể hiện ý kiến cá nhân về một vấn đề cã trong Vb.
B.
Các b ớc lên lớp :
a. ổn định lớp, kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
b. Bài mới:
I. Gv yêu cầu HS nhắc lại tên các VB nghị luận hiện đại đã học và neu một số nét ND, NT của các Vb đó.
II. Bài tập :
Bài 1: Có ngời nói trong “ ý nghĩa văn chơng”, Hoài thanh quan niệm nội dung các tác phảm văn chơng chỉ là nỗi buồn( Vì nguồn gốc của Vc là tiếng khóc, dịp đau thơng). Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?
c. Gợi ý:
Đúng là nhà văn đã mợn một câu chuyện tiếng khóc của con chim và lòng thơng của nhà thi sĩ để nói về nguồn gốc của văn chơng. Tuy nhiên nếu chỉ căn cứ vào đó để nói vc chỉ là nỗi buồn là không đầy đủ. Câu chuyện trên hiểu rộng ra là là hoàn cảnh tột cùng của tình cảm, mà tình cảm thì có nhiều biểu hiện: vui, buồn, mừng, giận..Sự phong phú của VC cũng giống nh cuộc đời vậy, mặc dù vc và đời sống không đồng nhất.
Bài 2: Dựa vào Vb “ Đức tính ” em hãy viết một đoạn văn ngắn( 5-7 câu) nói về đức … tính giản dị của Bác.
( HS làm việc cá nhân- GV yêu cầu Hs lên bảng trình bày).
C.
H ớng dẫn học bài : - Hoàn chỉnh bài tập.
- Chuẩn bị nghị luận giảI thích.
Ngày soạn: 26/3/2011 Ngày dạy: 7AB( 29/3/2011)
Tiết 24. Luyện tập tìm ý, luyện viết đoạn văn giảI thÝch.
A. Mục tiêu bài học:
- Nắm lại bớc tìm ý trong văn giảI thích.
- Thực hành luyện viết đoạn văn giảI thích một vấn đề văn học.
B. Tiến trình bài dạy:
* ổn định lớp.
* Bài mới:
Đề bài: GiảI thích nhan đề sống chết mặc bay của PDT.
a) T×m ý.
b) Viết đoạn mở bài, TB , KB.
* Gợi ý:
a. Mở bài:
- Giới thiệu nguồn gốc của cụm từ "sống chết mặc bay".
- Nêu vấn đề cần giải thích: Phạm Duy Tốn đặt nhan đề cho tác phẩm của mình.
b. Thân bài:
1. Giải thích nội dung ý nghĩa câu thành ngữ: " Sống chết mặc bay".
- Nghĩa: Chỉ thái độ thờ ơ, vô trách nhiệm trớc quyền lợi cuộc sống, tính mạng của ngời khác.
2. Tại sao tác giả lại đặt nhan đề cho truyện ngắn của mình là Sống chết mặc bay.
- Trong tác phẩm của mình, PDT đã đa một tình huống căng thẳng về khúc đê ở làng X có nguy cơ sắp vỡ đê.
- Tình cảnh ngời dân hộ đê và thái độ của quan phụ mẫu.
- Cảnh đê vỡ và thái độ của quan phụ mẫu (thái độ của quan phụ mẫu là thái độ vô trách nhiệm, sống chết mặc bay).
3. Cách đặt nhan đề nh vậy có tác dụng nh thế nào:
- Khái quát đợc thái độ của quan phụ mẫu.
- Hấp dẫn đối với ngời đọc.
• GV chia lớp làm 3 nhóm, mỗi nhóm viết một đoạn văn theo yêu cầu của đề bài.
C. H ớng dẫn tự học:
- Viết thành bài văn hoàn chỉnh.
Ngày soạn: 3/4/2011 Ngày dạy: 7AB( 5/4/2011)
Tiết 25. Bài tập ôn tập: Dùng cụm C- v để mở rộng câu.
A. Mục tiêu bài học:
- Củng cố, hệ thống lại ND kiến thức: Dùng cụm C- V để mở rộng câu.
- Thực hành phân tích các cụm C- V đợc mở rộng trong các cau cho sẵn.
B. Tiến trình bài dạy:
* ổn định lớp.
* Bài mới:
Bài tập 1:
Xác định, gọi tên các cụm chủ vị làm thành phần câu hoặc cụm từ.
a. Khí hậu n ớc ta/ ấm áp //cho phép ta /quanh năm trồng trọt, c v c v
(Cụm chủ - vị làm chủ ngữ) Cụm chủ - vị làm bổ ngữ) thu hoạch bốn mùa.
b. Có kẻ nói từ khi các thi sĩ /ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, Cụm chủ- vị làm định ngữ
núi non hoa cỏ/ trông mới đẹp; từ khi có ng ời lấy tiếng chim kêu, (Cụm c-v làm phụ ngữ) (Cụm chủ- vị làm định ngữ)
tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh , tiếng chim, tiếng suối /nghe mới hay.
(Cụm c-v làm phụ ngữ)
c. Thật đáng tiếc khi chúng ta// thấy những tục lệ tốt đẹp ấy/ mất (Cụm chủ- vị làm phụ ngữ) dần, và những thức quí của n ớc mình/ thay dần bằng những (Cụm chủ - vị làm phụ ngữ) thức bóng bảy hào nháng và thô kệch bắt ch ớc n ớc ngoài ...
Bài tập 2:
Gộp các câu thành câu có cụm chủ vị làm thành phần a. Chúng em học giỏi làm cha mẹ thầy cô rất vui lòng.
b. Nhà văn Hoài Thanh khẳng định rằng cái đẹp là cái có ích.
c. Tiếng Việt rất giàu thanh điệu khiến cho lời nói của ngời VN chúng ta du dơng, trầm bổng nh một bản nhạc.
d. Cách mạng tháng Tám thành công đã khiến cho tiếng Việt có một bớc phát triển míi, mét sè phËn míi.
Bài tập 3:
Gộp các câu, các vế câu thành câu có cụm chủ vị làm thành phần.
a. Anh em hoà thuận khiến hai thân vui vầy.
b. Đây là cảnh một rừng thông mà ngày ngày biết bao nhiêu ngời qua lại.
c. Hàng loạt vở kịch nh "Tay ngời đàn bà", "Giác ngộ", "Bên kia sông
Đuống"... ra đời đã sởi ấm cho ánh đèn sân khấu ở khắp mọi miền đất nớc.
Bài tập 4: Chuyển đổi các câu có cụm chủ vị làm thành phần câu sau đây thành câu đơn không mở rộng cụm chủ vị
a. Ông ấy tiền bạc mất hết cả.
b. Ông em chân tay đều yếu lắm rồi.
c. Sự tiến bộ của em làm cha mẹ vui lòng.
d. Em thay đổi nhận thức là một điều tốt.
e. Bài thơ mà em yêu thích đã đợc đọc và ngâm nhiều lần trên đài phát thanh.
Biến đổi:
a. Tiền bạc của ông ấy mất hết cả.
b. Chân tay ông em đều yếu lắm rồi.
c. Cha mẹ vui lòng vì sự tiến bộ của em.
d. Một điều tốt là sự thay đổi nhận thức của em.
e. Em yêu thích bài thơ mà đợc đọc và ngâm nhiều lần trên đài phát thanh.
Bài tập 5: Đặt câu dùng cụm chủ vị làm thành phần câu.
C. H ớng dẫn tự học
- Viết đoạn có dùng cụm c-v để mở rộng câu.
Ngày soạn: 17/4/2011
Ngày dạy : 7AB( 19/4/2011)
Tiết 26 . ôn tập văn nghị luận giải thích.
A-Mục tiêu cần đạt:
- Rèn cho HS kỹ năng lập luận giải thích, xây dựng bố cục cho bài văn giải thích .-các bB ớc lên lớp :
1-Kiểm tra bài cũ:
2-ôn tập:
A-Trắc nghiệm:
1- Khi bạn không chăn chỉ học tập, em giải thích cho bạn rằng: “Khi còn nhỏ không chịu học hành thì lớn lên không làm đợc việc gì to lớn cả” thì mục đích giải thích của em là gì?
A-Để bạn hiểu đợc em là ngời bạn tốt nhất của bạn ấy.
B-Để bạn hiểu đợc là bạn đã sai và phải chăm chỉ học hơn nữa.
C-Để bạn phải cảm thấy ngại ngùng trớc mọi ngời.
D-Cả A, B, C đều sai.
2-Có mấy cách giải thích trong một bài văn viết thro phép lập luận giait thích:
A-Chỉ có một cách duy nhất.
B- 2 cách
C- Cách giải thích rất đa dạng D- Cả A, B, C đều sai.
3- Theo em nhận định nào sau đây đúng hay sai?
- Điều cần đợc giải thích là vấn đề, hiện tợng, câu chữ, nhận định, ý kiến
- Cách giải thích là chỉ ra nguyên nhân, lý do, quy luật, nội dung hay mục đích, ý nghĩa của cái cần đợc giải thích.
A- §óng B- Sai
4- Vai trò của dẫn chứng trong phép lập luận giải thích và phép lập luận chứng minh có giống nhau hay không?
A-Có B-Không
5-Câu hỏi nào sau đây nêu ra khi muốn giải thích rõ một điều gì đó trong phép lập luận giải thích?
A-Là gì ? B-Nh thế nào? C-Tại sao?
D-Có đợc yêu thích không? E-Cả A, B, C B-Tù luËn
Đề bài: Nhân dân ta thờng khuyên nhau:
“Nhiễu điều phủ lấy giá gơng
Ngời trong một nớc phải thơng nhau cùng”
Em hãy giải thích câu ca dao trên?
Dàn bài:
1- Mở bài:
Yêu thơng đoàn kết là một truyền thống tốt đẹp của nhân dân ta Trích đề……….
2- Thân bài:
a- Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng câu ca dao:
Nhiễu điều là tấm vải đỏ Giá gơng: là giá đỡ tấm gơng
Nghĩa đen: Tấm vải đỏ che phủ, giữ cho sạch và làm đẹp cho giá gơng cùng cả tấm gơng.
Nghĩa bóng: Sự yêu thơng, đùm bọc che chở. Lấy nghĩa bóng đó, dân gian muốn nhắn nhủ mọi ngời trong cùng một cộng đồng phải biết yêu thơng đùm bọc che chở cho nhau.
b- Lý giải t tởng đúng đắn của câu ca dao?
- Mọi ngời trong một cộng đồng, cùng làng, cùng nớc... có quan hệ đời sống vật chất tinh thần luôn gắn bó với nhau, rất cần đến sự quan tâm giúp đỡ, chăm sóc lẫn nhau, nhất là lúc ai đó gặp khó khăn hoạn nạn.
- Thơng yêu đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau là trách nhiệm và cũng là lẽ sống của mỗi ngêi.
- Là truyền thống đạo lý tốt đẹp của con ngời Việt Nam, dân tộc Việt Nam..
C. H ớng dẫn học bài : - Hoàn chỉnh bài tập phần tự luận.