ĐỀ CƯƠNG THI HỌC KÌ I

Một phần của tài liệu tu chon van 7 2010 2011 (Trang 22 - 25)

A. Mục tiêu :

- Giúp hs hệ thống lại toàn bọ nội dung đã học trong chơng trình ngữ văn 7.

B. Chuẩn bị : - GV: Soạn bài.

- HS: ¤n tËp.

C. Các b ớc lên lớp : I. VĂN HỌC

Ôn lại các tác phẩm sau:

- Cổng trường mở ra - Bánh trôi nước - Qua đèo ngang - Bạn đến chơi nhà

- Bài ca nhà tranh bị gió thu phá - Một thứ quà của lúa non : cốm

Lưu ý tác giả, thể loại, nội dung các biện pháp nghệ thuật:

II. TIEÁNG VIEÄT Ôn lại các bài sau:

- Từ láy - Đại từ

- Từ Hán Việt - Từ trái nghĩa - Từ đồng nghĩa

Chú ý khái niệm, phân loại, và nêu được các ví dụ minh hoạ III. TẬP LÀM VĂN

Ôn lại các kiến thức sau về văn biểu cảm:

- Khái niệm văn biểu cảm.

- Cách làm bài văn biểu cảm

- Việc kết hợp các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm.

- Lập dàn ý cho các đề bài sau:

+ Cảm nghĩ của em về một trong bốn mùa : xuân, hạ, thu, đông.

+ Cảm nghĩ về một người thân của em.

Lưu ý các văn bản : Mùa xuân của tôi( SGK- 173), Một thứ quà của lúa non: coám ( SGK- 159)

Ngày soạn: 23/12/2010

Ngày dạy: 7A( 28/ 12/2010); 7A( 4/1/2011)

TiÕt 13- 14: ¤n tËp.

A.-Mục tiêu cần đạt

-HS củng cố kiến thức về cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học

-Thực hành ,vận dụng làm các bài tập củng cố , kiến thức về cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học

B.-Tổ chức ôn tập

BT 1. Viết tiếp đoạn văn sau :Những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp vô cùng khó khăn gian khổ,ở chiến khu Việt Bắc, Bác Hồ phải toàn tâm , toàn ý lãnh đạo nhân dân ta đánh giặc. Nhng những lúc việc quân việc nớc bàn xong, Bác lại làm thơ. Rằm tháng giêng ra đời...

Đây là một bài thơ ...sáng tác bằng ...

Thi phẩm vừa thể hiện tình cảm thắm thiết với...,vừa bộc

lộ...và phong thái...của Bác.

BT2. -Hãy viết phần mở bài cho các đề bài sau :Phát biểu cảm nghĩ về các bài thơ :Qua

đèo Ngang, Bạn đến chơi nhà, Cảnh khuya, Rằm tháng Giêng, Tiếng gà tra.

BT 3. -Viết đoạn văn nêu cảm nhận về nội dung của các văn bản sau :Xa ngắm thác núi L, Qua đèo Ngang

Gợi ý :

-Xa ngắm thác núi L :Tác giả đứng ở vị trí nào để quan sát ? Các vẻ đẹp của dòng thác hiện lên nh thế nào....

-Qua đèo Ngang :Tác giả đến đèo Ngang vào thời điểm nào ? Cảnh vật đợc miêu tả gồm những hình ảnh gì ? Qua những hình ảnh ấy đã gợi lên một khung cảnh nh thế nào ? cảnh vật đèo Ngang đã tác động nh thế nào tới tamm trạng, tình cảm của tác giả...

BT 4-. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về nghệ thuật của các văn bản sau :Tiếng gà tra,Qua

đèo Ngang Gợi ý :

-Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì độc đáo ?

-Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó trong việc thể hiện nội dung văn bản ? C.. HƯớng dẫn HS học bài:

- nắm vững nội dung ôn tập.

- Chuẩn bị bài sau.

Ngày soạn: 9/1/2011 Ngày dạy: 7AB( 10/1/2011)

Tiết 15 : Hệ thống các bài thơ trữ tình hiện đại

đã học ( Lớp 6 , lớp 7 )

A. Mục tiêu cần đạt

- HS nhớ đợc tên các tác phẩm, tác giả , năm sáng tác - Tác phẩm trữ tình hiện đại đã đợc học ở lớp 6, lớp 7.

- Nhắc lại đợc ND, ý nghĩa của các bài thơ đó.

Rèn luyện kỹ năng hệ thống ( Tổng hợp) kiến thức văn học.

- Kỹ năng nhớ, thuộc các bài thơ.

- Có hứng thú và yêu thích học môn văn ý thức chuẩn bị bài ở nhà.

B. Tổ chức các hoạt động dạy học

* ổn định tổ chức lớp học.

Giáo viên ổn định những nề nếp bình thờng.

* Kiểm tra bài cũ :

- GV thu vở bài tập của HS chấm bài tập ở nhà.

(2 – 3 vở bài tập )

* Tổ chức dạy học.

I. Hệ thống các bài thơ trữ tình hiện đại ( đã học ) Hs nhắc lại tên những bài thơ đã học.

STT Tên tác phẩm Năm ST Tác giả

1 Đêm nay Bác không ngủ 1951 Minh Huệ (TP Vinh)

2 Lợm 1949 (in trong tập Việt

Bắc) Tố Hữu ( Huế)

3 Ma

1967 (In trong tập thơ “ Góc sân và khoảng trời”

1968

TrÇn §¨ng Khoa ( 1958)

4 Cảnh khuya 1947 ( Chiến khu VB) Hồ Chí Minh ( Nghệ An)

5 Rằm tháng giêng 1948( Chiến khu VB) Hồ Chí Minh ( Nghệ An) 6 Tiếng gà tra 1968 (in trong tập thơ “

Hoa dọc chiến hào” Xuân Quỳnh II. Nội dung – ý nghĩa của tác phẩm.

Tên tác phẩm Nội dung – ý nghĩa

1. Đêm nay Bác không ngủ

(Minh Huệ)

- Bài thơ kể lại chuyện một đêm không ngủ của BH trên đờng ngời đi chiến dịch trong thời kỳ k/c chống Pháp và cảm nghĩ của ng- ời chiến sĩ về Bác.

- Tình yêu thơng kính trọng của chiến sĩ đối với Bác. Tình yêu

bao la của vị lãnh tụ đ/với quần chúng nhân dân.

2. Lợm

(Tè H÷u)

- Hình ảnh chú bé liên lạc nhỏ nhắn, hồn nhiên ngây thơ đã để lại trong lòng mọi ngời t/cảm yêu mến cảm phục và thơng tiếc cho sự hy sinh anh dũng của cậu bé đang tuổi thiếu niên.

- T.cảm của Tố Hữu nói riêng và của mọi ngời nói chung.

- H.ảnh Lợm còn sống mãi trong lòng quê hơng trong tình yêu thơng của t/giả và trong lòng bạn đọc.

3. Ma

(TrÇn §¨ng Khoa)

- Bức tranh sinh động về trạng thái và hành động của loài vật và con ngời lúc sắp ma và trong cơn ma.

- Vóc dáng một ngời nông dân “đội sấm chớp” thể hiện t thế, ý chí của con ngời trớc t/ động của cuộc sống.

Một phần của tài liệu tu chon van 7 2010 2011 (Trang 22 - 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w