Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
224 KB
Nội dung
THCS Phước Bình Giáo án tựchọn Soạn: Dạy: Chủ đề 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ - ĐỊNH LUẬT ÔM I. MỤC TIÊU . Sau khi học xong chủ đề HS có khả năng nắm được sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế. HS có kó năng vẽ đồ thò biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế. II. TÀI LIỆU THAM KHẢO. - Sách giáo khoa. - Sách giáo viên. - Các tài liệu khác. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. Ổn đònh Tổ chức dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG HĐ 1:Tóm tắt lý thuyết GV nêu vài câu hỏi giúp HS nhớ lại kiến thức bài học: - Nêu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế. - Đồ thò biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ vào hiệu điện thế có dạng như thế nào? - Phát biểu đònh luật Ôm, viết công thức, nêu ý nghóa của từng đại lượng có mặt trong công thức và đơn vò đo. - HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV. I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế I : U 2. Đồ thò biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế là một đường thẳng đi qua góc tọa độ. I(A) U(V) 3.Đònh luật Ôm U I R = I:Cường độ dòng điện (A) U:Hiệu điện thế (V) R: Điện trở dây dẫn ( Ω ) 1 GV:Hoàng Thò Thảo Ly THCS Phước Bình Giáo án tựchọn HĐ 2: Làm bài tập Bài 1: Một HS trong quá trình tiến hành thí nghiệm đo cường độ dòng điện qua một vật dẫn đã bỏ sót không ghi một vài giá trò vào bảng kết quả. Em hãy điền những giá trò còn thiếu vào bảng và vẽ đồ thò biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế.( giả sử phép đo của bạn có sai số không đáng kể) - HS ghi đề và kẻ khung vào vở và điền vào chổ trống. - Sau khi điền vào chổ trống HS vẽ đồ thò theo tọa độ . Bài 2. Đặt vào 2 đầu dây dẫn một hiệu điện thế 12 V thì dòng điện chạy qua nó là 0.4 A. Nếu hiệu điện thế tăng đến 48V thì dòng điện là bao nhiêu? - Yêu cầu HS tóm tắt đề bài: - Hiều điện thế tăng lên bao nhiêu lần? - U và I có liên hệ gì với nhau? - HS tóm tắt đề - HS lập tỉ số 2 1 U U - Tỉ lệ thuận Tóm tắt. U 1 = 12V I 1 =0.4A U 2 = 48V I 2 = ? - Ta có U 2 = 4U 1 mà I tỉ lệ thuận với U nên: I 2 = 4I 1 = 4.0.4 = 1.6(A) Bài 3:Một bóng đèn lúc thắp sáng có điện trở 146,67 Ω và cường độ dòng điện chạy qua dây tóc đèn là 0,75A. Tính hiệu điện thế giữa 2 đầu bóng đèn khi đó? - Yêu cầu HS tóm tắt đề. - HD Hs vận dụng đònh luật Ôm để tìm hiệu điện thế. - Yêu cầu HS lên bảng thực hiện - HS lên bảng tóm tắt đề. - Hs nhắc lại đònh luật Ôm để tìm U khi biết R và I. - 1HS lên bảng thực hiện, các HS khác thực hiện vào vở. Tóm tắt. R = 146,67 Ω I = 0,75A U = ? Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tóc bóng đèn là: p dụng đònh luật Ôm U I R = U = I. R = 0,75.146,67 = 110 (V) 2 GV:Hoàng Thò Thảo Ly LĐO U(V) I(A) 1 2,0 0,1 2 2,5 …0,125… 3 0,4 …0,2… 4 5,0 …0,25… 5 …6,0… 0,3 THCS Phước Bình Giáo án tựchọn Soạn: Dạy: Chủ đề 2 ĐỊNH LUẬT ÔM TRONG ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP I. MỤC TIÊU - Sau khi học xong chủ đề HS có khả năng nhận biết đoạn mạch nối tiếp - HS nắm được mối liên hệ của I, của U trong đoạn mạch nối tiếp. _ HS có kó năng vận dung các công thức tính I, U, R trong đoạn mạch nối tiếp vào việc giải bài tập. _ HS phải có thái độ học tập tích cực, cẩn thận khi tính toán. II. TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sách giáo khoa. - Sách giáo viên. - Các tài liệu khác. III. NỘI DUNG 1. Ổn đònh . 2. Tổ chức dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG HĐ1: Tóm tắt lý thuyết Trong đoạn mạch gồm n điện trở mắc nối tiếp thì: + Cường độ dòng điện trong mạch được tính như thế nào? + Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch được tính như thế nào? + Điện trở tương đương của đoạn mạch được tính như thế nào? HS lần lượt nhớ lại các kiến thức ở lớp để trả lời câu hỏi của giáo viên. I.TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch. I AB = I 1 = I 2 =………= I n 2. Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch là: U AB = U 1 + U 2 +… + U n 3. Điện trở tương đương của đoạn mạch là: R tđ = R 1 + R 2 + … + R n HĐ 2: Làm bài tập Bài 1: Hai điện trở R 1 , R 2 mắc nối tiếp trong một đoạn mạch. Hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở là U 1 , U 2 .Cho biết R 1 = 25 Ω , R 2 =40 Ω và hiệu điện thế U ở hai đầu đoạn mạch là 26V. Tính U 1 và U 2. - Yêu cầu HS tóm tắt đề - Giúp HS phân tích bài toán và hương giải quyết bài toán: - HS ghi đề - HS tóm tắt đề và phân tích đề dưới sự hướng dẫn của giáo viên. II. BÀI TẬP Bài 1 Tóm tắt. R 1 = 25 Ω , R 2 =40 Ω U = 26V U 1 = ? U 2. = ? Cường độ dòng điện chạy trong mạch là: 1 2 26 0.4( ) 25 40 U I R R = = = Ω + + Vì R 1 nối tiếp R 2 nên 3 GV:Hoàng Thò Thảo Ly THCS Phước Bình Giáo án tựchọn vận dụng đònh luật Ôm cho đoạn mạch mắc song song. - 1 HS lên bảng giải, các HS khác làm vào vở để nhận xét bài làm của bạn I = I 1 = I 2 Hiệu điện thế hai đầu điện trở R 1 , R 2 là: U 1 = I 1 . R 1 =0.4.25 = 10(V) U 2 = I 1 . R 2 =0.4.40 = 16(V) Bài 2:Một đoạn mạch gồm 4 điện trở mắc nối tiếp được nối vào hai cực của một nguồn điện. Ampe kế chỉ 0.6A. Cho biết R 1 = 3 Ω , R 2 = 2.5 Ω , R 3 = 4.5 Ω , R 4 = 6 Ω a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch . b) Tính hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở và giữa 2 đầu AB của đoạn mạch - Yêu cầu Hs tóm tắt đề, phân tích đề. - GV đặt câu hỏi gợi ý: + Ampe kế chỉ 0.6A cho biết cái gì? + Để tính điện trở tương đương trong đoạn mạch nối tiếp ta áp dụng công thức nào? + Trong đoạn mạch mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện tại mọi điểm như thế nào? + Để tính U khi biết I,R ta vận dụng công thức nào? - GV gọi 1 HS lên bảng giải, các Hs khác trình bày vào vở. - Gv theo dõi hướng dẫn những sai sót của các em. - Hs ghi đề vẽ sơ đồ mạch điện. - HS trả lời các câu hỏi gợi ý của gv. - Cường độ dòng điện chạy trong mạch là 0.6A - R tđ = R 1 + R 2 + R 3 + R 4 - Bằng nhau tại mọi điểm - 1 HS lên bảng giải, các HS còn lại làm vào vở Bài 2 Tóm tắt R 1 = 3 Ω , R 2 = 2.5 Ω , R 3 = 4.5 Ω , R 4 = 6 Ω I = 0.6A R tđ = ? U 1 , U 2 , U 3 , U 4 , U AB = ?V R 1 R 2 R 3 R 4 Vì: R 1 R 2 R 3 R 4 được mắc nối tiếp nên: I AB = I 1 = I 2 = I 3 =I 4 a. Điện trở tương đương của đoạn mạch là: R tđ = R 1 + R 2 + R 3 + R 4 = 3 +2.5 + 4.5 + 6 = 16( Ω ) b. Hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở và giữa 2 đầu AB của đoạn mạch là: U 1 = I. R 1 =0.6 . 3 =1.8(V) U 2 = I. R 2 =0.6.2.5 =1.5(V) U 3 = I. R 3 =0.6.4.5 =2.7(V) U 4 = I. R 4 =0.6.6 =3.6(V) U AB = I.R tđ =0.6.16=9.6(V) Đáp số: R tđ =16 Ω U 1 =1.8V U 2 =1.5V U 3 =2.7V U 4 =3.6V U AB =9.6V 4 GV:Hoàng Thò Thảo Ly A THCS Phước Bình Giáo án tựchọn Soạn: Dạy: Chủ đề 3 ĐOẠN MẠCH SONG SONG I. MỤC TIÊU - Sau khi học xong chủ đề HS có khả năng nhận biết đoạn mạch song song - HS nắm được mối liên hệ của I, của U trong đoạn mạch nối tiếp. _ HS có kó năng vận dụng các công thức tính I, U, R trong đoạn mạch song song vào việc giải bài tập. _ HS phải có thái độ học tập tích cực, cẩn thận khi tính toán. II. TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sách giáo khoa. - Sách giáo viên. - Các tài liệu khác. III. NỘI DUNG 1. Ổn đònh . 2. Tổ chức dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG HĐ1: Tóm tắt lý thuyết Trong đoạn mạch gồm n điện trở mắc song song thì: + Cường độ dòng điện trong mạch được tính như thế nào? + Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch được tính như thế nào? + Điện trở tương đương của đoạn mạch được tính như thế nào? HS lần lượt nhớ lại các kiến thức ở lớp để trả lời câu hỏi của giáo viên. I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1.Cường độ dòng điện trong đoạn mạch. I AB = I 1 + I 2 +………+ I n 2.Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch là: U AB = U 1 = U 2 =… =U n 3. Điện trở tương đương của đoạn mạch là: 1 2 1 1 1 1 . td n R R R R = + + + Nếu đoạn mạch gồm n điện trở như nhau thì: td R R n = HĐ 2: Làm bài tập Bài 1:Ba điện trở R 1 = 24 Ω , R 2 = 6 Ω , R 3 = 8 Ω ,được mắc thành một đoạn mạch song song. Dòng điện chạy trong mạch chính có cường độ 4A. i. Tính điện trở tương đương của - HS ghi đề Bài 1: Tóm tắt R 1 = 24 Ω , R 2 = 6 Ω , R 3 = 8 Ω I= 4A a.R tđ =? b.I 1 ,I 2 ,I 3 = ? Giải 5 GV:Hoàng Thò Thảo Ly R 1 R 2 R 3 THCS Phước Bình Giáo án tựchọn đoạn mạch. ii. Tính cường độ dòng điện đi trong mỗi mạch rẽ. - GV yêu cầu HS tóm tắt đề bài - Gv đặt câu hỏi gợi ý cho HS. + Vận dụng công thức nào để tính điện trở tương đương cho đoạn mạch gồm các điện trở mẵc song song? + Trong đoạn mạch song song thì hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở như thế nào với hđt giữa 2 đầu đoạn mạch - HS tóm tắt đề - bằng nhau Ta có: R 1 // R 2 // R 3 Điện trở tương đương của đoạn mạch là: 1 2 3 1 1 1 1 1 1 1 1 1 24 6 8 3 td td R R R R R = + + = + + = R tđ = 3( Ω ) Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch là: U = I.R = 4.3 = 12(V) Vì là mạch song song nên ta có hđt giưã hai đầu đoạn mạch, cũng là hdt giữa hai đầu điện trở Dòng điện chạy trong mỗi mạch rẽ là: 1 1 2 2 3 3 12 0.5( ) 24 12 2( ) 6 12 1.5( ) 8 U I A R U I A R U I A R = = = = = = = = = Bài 2:Một đoạn mạch gồm 3 điện trở mắc song song R 1 = 12 Ω , R 2 =10 Ω , R 3 =15 Ω . Dòng điện chạy qua R 1 có cường độ I 1 =0.2A. a. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. b. Tính dòng điện chạy qua R 2 , R 3 và qua mạch chính. - Yêu cầu HS tóm tắt đề. - Trong đoạn mạch song song, hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở như thế nào với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch? -HD học sinh vận dụng đònh luật ôm để tính cường độ dòng điện. - Gọi HS lên bảng giải - HS ghi đề vẽ sơ đồ mạch điện. - HS tóm tắt đề - Như nhau Tóm tắt R 1 = 12 Ω , R 2 =10 Ω , R 3 =15 Ω . I 1 = 0.2A U=? I 2 , I 3 ,I = ? Giải Ta có: R 1 // R 2 // R 3 Nên U = U 1 = U 2 =U 3 Vậy hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là: U=U 1 = I 1 .R 1 = 0.2.12=2.4(V) Cường độ dòng điện chạy qua R 2 , R 3 và qua mạch chính là: 6 GV:Hoàng Thò Thảo Ly R 2 R 1 R 3 THCS Phước Bình Giáo án tựchọn - GV theo dõi uốn nắn HS làm bài tập - Hs lên bảng giải, các Hs khác làm vào vở 2 2 3 3 1 2 3 2.4 0.24( ) 10 2.4 0.16( ) 15 0.2 0.24 0.16 0.6( ) U I A R U I A R I I I I A = = = = = = = + + = + + = Soạn: Dạy: Chủ đề 3 ĐOẠN MẠCH MẮC HỖN HP I. MỤC TIÊU _Giúp HS củng cố việc vận dụng các kiến thức đã học để giải được các bài tập đơn giản về đoạn mạch gồm nhiều điện trở vừa mẵc nối tiếp vừa mắc song song. _ HS có kó năng phân tích mạch điện và kó năng tính toán _ HS phải có thái độ học tập tích cực, cẩn thận khi tính toán. II. TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sách giáo khoa. - Sách giáo viên. - Các tài liệu khác. III. NỘI DUNG 1. Ổn đònh . 2. Tổ chức dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG HĐ1: Ôn lại kiến thức -GV cho Hs ôn lại một vài kiến thức ở 3 chủ đề trước - Hs ôn lại: Đònh luật Ôm, công thức tính cường độ dòng điện chạy trong mạch, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch, điện trở tương đương đối với đoạn mạch nối tiếp và đoạn mạch song song. I. Ôn tập HĐ 2: Làm bài tập Bài 1:Cho mạch điện như hình vẽ. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là 60V. Biết trở R 1 = 18 Ω , R 2 = 30 Ω , R 3 =20 Ω . a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch b. Tính cường độ dòng - HS ghi đề và vẽ hình Bài 1: Tóm tắt R 1 = 18 Ω , R 2 = 30 Ω , R 3 =20 Ω . a. R tđ =? b. I 1 ,I 2 ,I 3 =? 7 GV:Hoàng Thò Thảo Ly R 1 R 2 R 3 THCS Phước Bình Giáo án tựchọn điện qua các điện trở - Gv hướng dẫn HS phân tích mạch điện: + R 2 ,R 3 được mắc như thế nào? + R 1 được mắc như thế nào với R 23 ? - Sau khi HS phân tích mạch điện GV hướng dẫn HS vận dụng công thức tính điện trở tương đương cho đoạn mạch gồm R 2 ,R 3 mắc song song và ct tính điện trở tương đương cho đoạn mạch gồm R 1 mắc song song với R 23 - Yêu câu HS vận dụng đònh luật Ôm để tính cường độ dòng điện qua từng đoạn mạch - HS phân tích mạch điện R 1 nt(R 2 //R 3 ) - vận dụng công thức tính điện trở tương đương cho cả 2 đoạn mạch nối tiếp và song song. - Vận dụng đònh luật Ôm - 1 Hs lên bảng giải, các HS còn lại làm vào vở. Giải Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm R 2 //R 3 2 3 23 2 3 . 30.20 12( ) 30 20 R R R R R = = = Ω + + Điện trở tương của đoạn mạch: R tđ =R 1 + R 23 =12+18=30( Ω ) Dòng điện qua R 1 1 23 60 2( ) 30 U I R = = = Α Hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở R 23 U 23 =I.R 23 =2.12=24(v) Dòng điện qua điện trở R 2 ,R 3 23 2 2 23 3 3 24 0.8( ) 30 24 1.2( ) 20 U I A R U I A R = = = = = = Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ. Hiệu điện thế haiđầu đoạn mạch U MN = 84V. Biết R 1 =2R 2 , R 3 =10 Ω , số chỉ của Ampe kế là 6A. Tính dòng điện qua các điện trở và giá trò của các điện trở R 1 , R 2 . - GV cho Hs ghi đề bài và tóm tắt đề. - Gv yêu cầu HS phân tích mạch điện. - Khi R 1 =2R 2 thì I 1 như thế nào với I 2 ? - Hd HS tính I 1 ,I 2 khi biết I 2 =2I 1 và I=I 3 =I 2 +I 1 - Biết I 1 ,I 2 cần tìm R 1 ,R 2 ta con thiếu đại lượng nào? - U 1 , U 2 , U 3 , U MN phụ thuộc như thế nào? - HS tóm tắt đề - (R 1 //R 2 )nt R 3 - I 2 =2I 1 - Vận dụng đònh luật Ôm ta cần tìm thêm U 1 , U 2 - U 1 =U 2 =U 12 , U MN = U 3 + U 12 Bài 2: Tóm tắt R 1 =2R 2 , R 3 =10 Ω U MN = 84V I= 6A I 1 ,I 2 ,I 3 =? R 1 ,R 2 =? Giải Cđdđ qua điện trở R 1 và điện trở R 2 Ta có: I 2 =2I 1 I=I 3 =I 2 +I 1 =6A Vậy I 1 =2A, I 2 =4A Hiệu điện thế ở hai đầu điện trở R 3 U 3 =I.R 3 =6.10=60(V) 8 GV:Hoàng Thò Thảo Ly R 1 R 2 R 3 THCS Phước Bình Giáo án tựchọn Hiệu điện thế ở hai đầu điện trở R 2 , R 1 U 12 = U MN - U 3 =84 – 60=24(V). Các điện trở R 1 , R 2 12 1 2 12 2 2 24 12( ) 2 24 6( ) 4 U R I U R I = = = Ω = = = Ω Soạn:26/9/07 Dạy:29/9/07 Bài 1 : Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R 1 = 40 Ω , R 2 = 100 Ω , R 3 =150 Ω , hiệu điện thế U 23 = 54 V a. Tính điện trở tương của đoạn mạch. b. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở - Yêu cầu HS phân tích mạch điện. - Sau khi phân tích mạch điện cho HS áp dụng công thức tính điện trở tương cho đoạn mạch nối tiếp và đoạn mạch song song để tính điện trở tương cho toàn đoạn mạch. - Yêu cầu HS vận dụng đònh luật ôm để tính I 2 , I 3 sau đó tính I 1 - HS thảo luận phân tích mạch điện. - Tính R 23 sau đó tính R tđ - Tính I 2 , I 3 Tóm Tắt R 1 = 40 Ω , R 2 = 100 Ω , R 3 =150 Ω U 23 =54V R tđ =? I 1 , I 2 , I 3 =? Giải a.Ta có: 2 3 23 2 3 . 100.150 60( ) 100 150 R R R R R = = = Ω + + Điện trở tương của đoạn mạch R tđ = R 23 +R 1 =60+40=100( Ω ) b.Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở 23 2 2 23 3 3 54 0.54( ) 100 54 0.36( ) 150 U I A R U I A R = = = = = = I 1 = I 2 + I 3 =0.54+0.36=0.9(A) Đáp số: R tđ =100( Ω ) I 1 =0.9A, I 2 =0.54A, I 3 =0.36A 9 GV:Hoàng Thò Thảo Ly R 3 R 1 R 2 THCS Phước Bình Giáo án tựchọn Bài 2:Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R 1 = 14 Ω , R 2 = 16 Ω , R 3 =30 Ω ,hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là: 45V a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch b. K đóng, tìm số chỉ của ampe kế và tính hiệu điện thế hai đầu điện trở R 1 ,R 2 - Yêu cầu HS phân tích mạch điện. - Sau khi phân tích mạch điện cho HS áp dụng công thức tính điện trở tương cho đoạn mạch nối tiếp và đoạn mạch song song để tính điện trở tương cho toàn đoạn mạch. - Khi khóa K đóng số chỉ ampe kế cho biết giá trò của đạilượng nào? - Khi biết U, R tđ , tìm I ta vận dụng công thức nào? - Để tính U 1 ,U 2 khi biết R 1 ,R 2 ta cần tìm thêm đại lương nào? p dụng công thức nào? - Hs phân tích mạch điện (R 1 nt R 2 )// R 3 - Số chỉ của ampe kế cho biết giá trò cường độ dòng điện chạy trong mạch. - Vận dụng đònh luật Ôm. - Tìm I 1 ,I 2 để áp dụng đònh luật ôm tính U 1 ,U 2 Bài 2: Tóm tắt R 1 = 14 Ω R 2 = 16 Ω R 3 =30 Ω U=45V a. R tđ =? b. Ampe kế chỉ bao nhiêu khi K đóng? U 1 ,U 2 =? Giải a.Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở R 1 R 2 nối tiếp là: R 12 = R 1 + R 2 = 14 +16=30( Ω ) Điện trở tương đương của toàn mạch là: 12 3 12 3 . 30.30 15( ) 30 30 td R R R R R = = = Ω + + b.Số chỉ của ampe kế là: 45 3( ) 15 td U I A R = = = Cường độ dòng điện qua R 1 ,R 2 1 2 12 45 1.5( ) 30 U I I A R = = = = Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở R 1 ,R 2 U 1 =I 1 .R 1 =1.5.14=21(V) U 2 =U-U 1 =45-21 = 24(V) Đáp số R tđ =15 U 1 =21V U 2 =24 V 10 GV:Hoàng Thò Thảo Ly A [...]...THCS Phước Bình Giáo án tựchọn 11 GV:Hoàng Thò Thảo Ly . 2. - Yêu cầu HS tóm tắt đề - Giúp HS phân tích bài toán và hương giải quyết bài toán: - HS ghi đề - HS tóm tắt đề và phân tích đề dưới sự hướng dẫn của. THCS Phước Bình Giáo án tự chọn Soạn: Dạy: Chủ đề 2 ĐỊNH LUẬT ÔM TRONG ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP I. MỤC TIÊU - Sau khi học xong chủ đề HS có khả năng nhận biết