Lập dự án đầu tư: Dự án nuôi rắn mối

30 1.5K 10
Lập dự án đầu tư: Dự án nuôi rắn mối

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU1CHƯƠNG 1:2GIỚI THIỆU TỔNG QUAN CỦA DỰ ÁN.21.1.Tổng quan dự án:21.2. Điều kiện tự nhiên:21.3. Thế mạnh của sản phẩm:21.4. Nơi cung cấp giống:21.5. Lợi ích mà dự án mang lại:21.6. Cơ sở pháp lý để thành lập dự án:3CHƯƠNG 2:4PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG.42.1. Quy mô thị trường:42.2. Lựa chọn thị trường mục tiêu:42.3. Giới thiệu chung về sản phẩm:42.4. Phân tích cung cầu sản phẩm:42.5. Đánh giá sản phẩm dịch vụ hiện tại:52.5.1. Đối thủ cạnh tranh hiện tại:52.5.2. Phân tích đối thủ cạnh tranh:5CHƯƠNG 3:7PHÂN TÍCH KỸ THUẬT.73.2. Phân tích kỹ thuật nuôi của dự án:73.3. Công cụ dụng cụ cho dự án:113.4. Mô tả dự án:123.4.1. Địa điểm thực hiện dự án:123.4.2. Quy mô xây dựng:143.4.3. Kết cấu hạ tầng hạng mục công trình:143.5Đánh giá môi trường:153.6. Lịch trình thực hiện dự án:15CHƯƠNG 4:16TỔ CHỨC NHÂN SỰ VÀ TIỀN LƯƠNG CỦA DỰ ÁN.164.1 Loại hình tổ chức:164.2.Tổ chức nhân sự của dự án:164.2 Nhiệm vụ, chức năng của từng nhân viên:16CHƯƠNG 5:18PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN.185.1. Xác định tổng mức vốn đầu tư và cơ cấu nguồn vốn của dự án:185.2 Kế hoạch khấu hao tài sản cố định:185.3. Kế hoạch doanh thu của dự án:195.4. Kế hoạch chi phí :205.5. Kết quả kinh doanh:225.6. Ước lượng dòng tiền:235.7. Suất chiết khấu của dự án:24CHƯƠNG 6:25ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ, XĂ HỘI VŔ MÔI TRƯỜNG.256.1 Đánh giá hiệu quả kinh tế:256.2 Đánh giá hiệu quả xã hội:256.3 Đánh giá tác động đối với môi trường:26KẾT LUẬN27

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.4.1: Nhu cầu chi phí cho công cụ dụng cụ Bảng 3.4.3: Chi phí xây dựng sở hạ tầng Bảng 4.1: Bảng chi phí nhân công theo tháng Bảng 5.1: Tổng chi phí đầu tư ban đầu dự án Bảng 5.2: Kế hoạch khấu hao Bảng 5.3: Bảng kế hoạch doanh thu Bảng 5.4: Kế hoạch chi phí Bảng 5.5: Kế hoạch kinh doanh Bảng 5.6: Dòng tiền dự án DANH SÁCH NHÓM Trương Thị Diễm Phạm Nữ Ngọc Hạnh Đỗ Thư Ngân Trần Thị Quyên Uyên Nguyễn Diệp Linh PHẦN MỞ ĐẦU Cuộc sống người ngày đại, nhu cầu mặt đời sống ngày cao Về nhu cầu ăn uống trước cần “ăn no” thành “ăn ngon” Để đáp ứng nhu cầu ngày tăng vậy, đòi hỏi nhà sản xuất, nhà kinh doanh phải sáng tạo, chế biến ăn, loại thực phẩm giàu chất dinh dưỡng, ngon, độc lạ thu hút thực khách Hiện nay, loại thực phẩm ưa chuộng thịt rắn mối.Rắn mối vật hiền lành chưa hẳn dám bắt chúng Người không quen, nhìn chúng khiếp sợ chi ăn thịt Nhưng lần ăn thịt rắn mối đảm bảo quên hương vị thơm ngon, đậm đà, bổ dưỡng; thịt rắn mối chế biến thành ăn như: rắn mối chiên giòn, cháo rắn mối, gỏi rắn mối, rắn mối xào sả ớt, rắn mối lốt… Ngoài ra, thịt rắn mối có công dụng chữa bệnh Nhận thấy nhu cầu thịt rắn mối ngày tăng nguồn cung ứng hạn chế Vì vậy, nhóm chọn phân tích dự án “nuôi rắn mối” để đầu tư Chương 1: Giới thiệu tổng quan dự án Chương 2: Phân tích thị trường Chương 3: Phân tích kỹ thuật Chương 4: Tổ chức nhân tiền lương dự án Chương 5: Phân tích tài Chương 6: Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội môi trường CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN CỦA DỰ ÁN 1.1.Tổng quan dự án: Mô hình kinh doanh: Doanh nghiệp tư nhân Địa điểm: Lô số 1, Nhơn Bình, Nhơn Phú, TP Quy Nhơn Tổng vốn đầu tư: 272.088.000 đồng 1.2 Điều kiện tự nhiên: Việt Nam nước có khí hậu nhiệt đới phù hợp với nếp sống thích phơi nắng, hoang dã tự nhiên, nơi thích hợp để nuôi rắn mối 1.3 Thế mạnh sản phẩm: Thịt rắn mối có công dụng chữa bệnh xương khớp người già bênh suy dinh dưỡng trẻ em Thịt rắn mối ăn ngon, lạ thực đơn quán nhậu 1.4 Nơi cung cấp giống: Mua rắn mối giống trưởng thành chủng trại nuôi rắn mối có uy tín là: Trang trại nuôi rắn mối Kiều Hoa Địa chỉ: 11 Tổ – thôn – Diên Phú – Diên Khánh – Khánh Hòa (cạnh quốc lộ 1A) 1.5 Lợi ích mà dự án mang lại: • Hiệu kinh tế: Góp phần tăng thu nhập cho người dân địa phương Tăng thêm mô hình chăn nuôi động vật tự nhiên, hoang dã • Hiệu xã hội: Tạo hội việc làm cho lao động địa phương ( quy mô dự án mở rộng) Tận dụng phân rắn mối thải giúp giảm ô nhiễm môi trường, giảm bớt thức ăn cung cấp cho chúng, tạo phụ thu nhập cho người dân Tạo đà để mô hình nuôi rắn mối phát triển địa bàn thành phố Quy Nhơn nói riêng tỉnh Bình Định nói chung Đóng góp phần vào ngân sách nhà nước Phát triển ẩm thực Đóng góp cho ngành y học dân gian 1.6 Cơ sở pháp lý để thành lập dự án: - Dự án trước triển khai thực trình UBND phường Nhơn Phú cấp giấy phép vào ngày 01 /10/ 2014 Sau có giấy phép hoạt động kinh doanh dự án có đầy đủ tư cách pháp lý để vào hoạt động - Dự án không vi phạm quy định Nhà nước, phù hợp với chủ trương phát triển kinh tế Thành phố - Thực đầy đủ nghĩa vụ theo quy định Nhà nước địa phương - Đảm bảo giữ gìn vệ sinh môi trường CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG 2.1 Quy mô thị trường: Nhóm có khảo sát nhỏ vài đường thành phố, đường có nhiều nhà hàng,quán nhậu như: đường Hoa Lư , Diên Hồng, đường D2 (Khu hồ sinh thái), đường Nguyễn Huệ, đường Trần Độc, nội đường Xuân Diệu  Từ ta thấy,quy mô thị trường dự án lớn phát huy hết khả để thâm nhập toàn thị trường hội phát triển dự án lớn 2.2 Lựa chọn thị trường mục tiêu: Cung cấp rắn mối cho thị trường TP Quy Nhơn, nhà hàng, quán nhậu địa bàn Quy Nhơn Ngoài ra, cung cấp cho Siêu thị địa bàn Quy Nhơn 2.3 Giới thiệu chung sản phẩm: Rắn mối có tên khoa học Dasia Olivacea,Mabuya Nigropunctata Các tên gọi khác rắn mối Việt Nam là: thằn lằn bóng,rắn thằn lằn,…Phân bố chủ yếu khu vực nhiệt đới, cận nhiệt đới;ở châu Á Việt Nam, Lào, Campuchia,Thái Lan, Indonesia, Philippin…;ở châu Mỹ Brazil,Guyana, Peru, … Rắn mối loài bò sát dễ nuôi, dễ chăm sóc, hiệu lại cao Thịt rắn mối chế biến thành ăn thơm ngon, bổ dưỡng, có tác dụng tốt với số bệnh: suy dinh dưỡng, khó thở trẻ em, chữa bệnh nhức mỏi xương khớp, đặc biệt người già 2.4 Phân tích cung cầu sản phẩm: Các mặc hàng hải sản, thịt heo, thịt bò… chứa nhiều chất bảo quản gây hại đến sức khỏe người, nên xu hướng người thích tiêu dùng sản phẩm nuôi tự nhiên, hoang dã đảm bảo mang lại lợi ích cho sức khỏe Đặc biệt, quán nhậu thịt rắn mối ngon lạ trở thành ăn ưu thích Ngoài ra, tỉ lệ phụ nữ mắc bệnh xương khớp chiếm 60% người có tuổi, tỉ lệ suy dinh dưỡng trẻ em 30% nên thịt rắn mối trở thành ăn giúp giảm cho người lớn tuổi trẻ em giảm mắc bện xương khớp, suy dinh dưỡng 2.5 Đánh giá sản phẩm dịch vụ tại: 2.5.1 Đối thủ cạnh tranh tại: Hiện nay, trung tâm TP Quy Nhơn có trang trại rắn mối, nên đối thủ cạnh tranh gồm: - Trang trại rắn mối, nhím, baba, ếch, lươn… Đức Thuận Địa chỉ: Tam Quan Nam – Hoài Nhơn – Bình Định - Trang trại rắn mốiPhúc Đại Thắng Địa chỉ: Hoài Hương – Hoài Nhơn – Bình Định - Trang trại rắn mối Tuân Địa : 48/18B Nguyễn Xuân Nhĩ - TP Quy Nhơn - Bình Định 2.5.2 Phân tích đối thủ cạnh tranh: Trại rắn mối, nhím, baba, ếch, lươn… Đức Thuận Địa chỉ: Tam Quan Nam – Hoài Nhơn – Bình Định • Điểm mạnh: - Sản phẩm trại Đức Thuận rắn mối mà có nhím, baba, ếch, lươn…thương hiệu trại Đức Thuậnđã nhiều người biết đến có khen UBND tỉnh Bình Định - Với diện tích 250 m2 trang trại Đức Thuận có khả cung cấp sản • - phẩm, đáp ứng thị trường tỉnh Trang trại có website riêng để quảng cáo sản phẩm Nhân viên trang trại chuyên nghiệp Điểm yếu: Trang trại nằm thôn Trung Hóa, xã Tam Quan Nam, H.Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định xa trung tâm thành phố - Giá thành sản phẩm cao Trang trại rắn mối Phúc Đại Thắng Địa chỉ: Hoài Hương – Hoài Nhơn – Bình • • • • - Định Điểm mạnh: Diện tích trang trại rộng 100 m2 Trang trại có website riêng để quảng cáo sản phẩm Là nơi cung cấp số lượng lớn rắn mối thịt đặn cho nhà hàng, quán nhậu Điểm yếu: Trang trại nằm Hoài Hương – Hoài Nhơn – Bình Định xa trung tâm thành phố Trại rắn mối Tuân: 48/18B Nguyễn Xuân Nhĩ, TP Quy Nhơn Điểm mạnh: Gần trung tâm thành phố Quy Nhơn Điểm yếu Quy mô trang trại nhỏ khoảng 20 m 2, chăn nuôi hộ gia đình nhỏ lẻ chưa đủ để cung cấp cho nhu cầu rắn mối - Chưa khách hàng biết đến CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH KỸ THUẬT 3.1 Mô tả sản phẩm dự án: Rắn mối loài bò sát có chân, chân có móng vuốt sắc bén nhanh nhẹn thích hợp cho việc leo trèo Răng rắn mối giống với (thằn lằn) thạch sùng,trong chất độc nên không gây hại cho người Bên thân bao bọc lớp vảy giống với vảy cá, ánh nắng mặt trời vảy sáng óng ánh Tùy theo điều kiện khí hậu khu vực phân bố khác mà rắn mối có màu sắc, hình dáng đặc tính di truyền khác Rắn mối thích leo trèo, lẩn trốn, ẩn náu cây, bụi rậm, hang ổ để trốn tránh kẻ thù đồng thời làm nơi sinh sống Rắn mối bơi giỏi bồng bềnh mặt nước  Tập tính sinh hoạt: Rắn mối có thói quen phơi nắng tìm thức ăn mặt trời vừa ló dạng, trình phơi nắng giúp mau lớn, tổng hợp vitamin D, có ánh nắng đầy đủ rắn mối mau chóng thay da phát triển Nếu ánh nắng rắn mối không phát triển toàn diện, trình thay da diễn chậm không thay da 3.2 Phân tích kỹ thuật nuôi dự án:  Làm chuồng nuôi: Do rắn mối có tập tính phơi nắng nên việc xây dựng chuồng nuôi cần theo dạng hở (nửa nắng, nửa mát) để có bãi tắm nắng cho rắn mối Chuồng nuôi chia thành phần: • Phần thứ nhất: diện tích xây nền, xung quanh chuồng ta xây tường xi măng ốp gạch men phần gần miệng chuồng để rắn mối bò ngoài, lợp tôn che mưa, che nắng cho rắn mối phần diện tích cho vào chuồng 100 - 200 viên gạch ống xếp chồng lên tầng, nơi cho rắn mối sống • Phần thứ hai: trồng xanh, rau lang để tạo môi trường hoang dã cho rắn mối, rau giúp tận dụng phân rắn mối thải giúp giảm ô nhiễm khu chuồng trại, giảm bớt thức ăn cung cấp cho chúng Xây dựng hệ thống đèn ban đêm để thu hút thêm loại côn trùng, sâu bọ bay tới tạo thức ăn tự nhiên cho rắn mối 10 Cõ hội • Thách thức Thu nhập người dân ngày cao, nhu cầu ăn uống ngày tăng • Khách hàng có nhu cầu ăn đặc sản lạ, ngon, bổ dưỡng • Chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế • Hiện trại rắn mối có quy mô lớn phát triển nhiều Bình Ðịnh tương lai chắn có nhiều đối thủ cạnh tranh • Thời tiết thay đổi thất thường làm rắn mối dễ bị bệnh chết trang trại phủ • 3.4.2 Quy mô xây dựng: Diện tích mảnh đất thuê 200 m2 Diện tích chuồng trại: 100 m2 - Trong đó: chuồng nuôi 50 m 2, 30 m2 xây chuồng, 20 m2 lại trồng rau, trồng - Chuồng sinh sản 30 m2, chuồng dự phòng 20 m2 16 3.4.3 Kết cấu hạ tầng hạng mục công trình: Gồm có khu làm việc, khu nhà kho, khu bảo vệ xây theo kết cấu betong cốt thép, mái lộp tôn chóng nóng, xây tường xung quanh Các khung chuồng nuôi xây xi măng, tường cao 2m, lộp tôn cao, thoáng mát phù hợp với nếp sinh hoạt rắn mối Bảng 3.4.3: Chi phí xây dựng sở hạ tầng Đơn vị tính: đồng STT Tổng 3.5 Hạng mục xây dựng Phòng làm việc Nhà kho Bảo vệ Chuồng Đơn vị m2 m2 m2 m2 Khối lượng 28 12 60 Đơn giá 2.000.000 1.600.000 1.600.000 1.200.000 Thành tiền 56.000.000 19.200.000 9.600.000 72.000.000 156.800.000 Đánh giá môi trường: - Nuôi rắn mối sử dụng thức ăn tự nhiên như: côn trùng… - Không sử dụng hóa chất - Phân rắn mối dùng để bón rau, 3.6 Lịch trình thực dự án: 1/9/2014 1/10/2014 Đi khảo sát thực tế: Xác định địa điểm dự án: Xin giấy phép kinh doanh: Đăng ký kê khai thuế: Tìm nơi cung cấp giống: Xác định nơi tiêu thụ sản phẩm: Tuyển dụng lao động: Quá trình xây dựng dự án Thực Marketing: 17 1/11/2014 1/12/2014 CHƯƠNG 4: TỔ CHỨC NHÂN SỰ VÀ TIỀN LƯƠNG CỦA DỰ ÁN 4.1 Loại hình tổ chức: Loại hình tổ chức doanh nghiệp tư nhân Sử dụng lao động thuê 4.2.Tổ chức nhân dự án: Quản lý Nhân viên chăm sóc Bảng 4.1: Nhân viên bán hàng nhân STT Bảng chi phí công theo tháng Đơn vị tính: Đồng Nhân viên Quản lý Nhân viên chăm sóc Số lượng 1 18 Tiền lương (Đồng/người/tháng) 3.500.000 3.000.000 Nhân viên bán hàng Bảo vệ Tổng cộng 1 2.500.000 2.000.000 11.000.000 4.2 Nhiệm vụ, chức nhân viên: Quản lý: giám sát trình làm việc nhân viên, phối hợp với nhân viên bán hàng tiếp thị, cung cấp sản phẩm đến khách hàng Nhân viên bán hàng: Tiếp thị, cung cấp sản phẩm đến cho khách hàng Bảo vệ: Chịu trách nhiệm an ninh khu vực Nhân viên chăm sóc: Chịu trách nhiệm mặt kỹ thuật chăm sóc cho rắn mối trình nuôi rắn Quy trình làm việc hàng ngày nhân viên chăm sóc: Phun nước tắm Sưởi nắng Dùng chổi lùa vào chuồng Bổ sung vitamin hỗn hợp vào nước uống Cho ăn trưa (dế, tôm, châu chấu…) CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN 19 5.1 Xác định tổng mức vốn đầu tư cấu nguồn vốn dự án: * Tổng vốn đầu tư: 272.088.000 đồng Trong đó: Tổng giống 6.000 Chi phí mua giống: 16.000.000/con Bảng 5.1: Tổng chi phí đầu tư ban đầu dự án Đơn vị tính: Đồng STT Các khoản mục Xây dựng (Đầu tư TSCĐ) Con giống (Đầu tư TSLĐ) Công cụ dụng cụ (Đầu tư TSLĐ) Tổn g Thành tiền 156.800.000 96.000.000 19.288.000 272.088.000 Vốn đầu tư tài sản lưu động thu hồi vào năm cuối dự án ước tính thu hồi 60% giá trị tài sản lưu động ban đầu Phần giá trị tài sản lưu động không thu hồi hết chuyển vào phần chi phí khác vào năm cuối dự án • Cơ cấu vốn: 100% vốn chủ sở hữu 5.2 Kế hoạch khấu hao tài sản cố định: - Khấu hao tài sản cố định nhà kho, chuồng trại Nguyên giá: 156.800.000 đồng - Áp dụng phương pháp khấu hao đường thẳng - Thời gian sử dụng năm Bảng 5.2: Kế hoạch khấu hao Đơn vị tính: Đồng 20 Năm Nguyên giá TSCĐ Khấu hao năm Khấu hao lũy kế Giá trị lại 2014 156.800.00 2015 156.800.00 31.360.000 2016 2017 125.440.00 94.080.000 31.360.00 31.360.000 31.360.000 62.720.000 94.080.000 125.440.000 156.800.000 156.800.00 125.440.000 94.080.000 62.720.000 2018 2019 62.720.000 31.360.000 31.360.000 31.360.000 31.360.000 5.3 Kế hoạch doanh thu dự án: Rắn mối thành phẩm bán cho nhà hàng với giá 10.000 đồng/con – 15.000 đồng/con, từ 20 – 35 kg Khi mua số lượng lớn 5kg giảm từ 2.000 – 5.000 đồng/con Tỷ lệ tử vong rắn mối: 2.000 rắn mối sinh trưởng bình thường có chết/ngày Đối với rắn mối giống: 3.000 rắn mối có chết/ngày T12/2014 6.000 4.000 2.000 đực (giao phối) T6/2015 T12/2015 6.000 – 460 (chết) 5.640 1.880 đực 3.760 x = 18.800 sau sinh sản tiếp tục giao phối T6/2016 18.800 – 1.692 (chết) 17.108 – 800 (làm giống) Bán 16.306 giống ban đầu: 5.640 – 338 (chết) 5.302 + 800 = 6.102 2.034 đực 4.068 x5 = 20.340 T12/2016 20.340 – 1.831 18.509 – 800 Bán 17.709 21.790 - 1962 19.828 - 800 Bán 19.028 6.102 – 366 5.736 + 800 = 6.536 2.178 4.358 x = 21.790 6.536 - 392 6.144 + 800 = 6.944 2.314 4.630 x = 23.150 Các năm tính tương tự ta có bảng doanh thu Bảng 5.3: Bảng kế hoạch doanh thu Đơn vị tính: Đồng 21 Năm Hệ số trượt giá 2014 2015 2016 0% 195.840.00 16.306 544 360.000 195.840.00 Rắn mối thịt -Số lượng (con) -Sản lượng (kg) -Giá bán (đồng/kg) Doanh thu 2017 2018 5% 5% 473.256.000 37.533 1.252 378.000 551.691.000 41.689 1.390 396.900 473.256.000 551.691.000 2019 5% 5% 651.372.43 731.199.940 46.866 50.129 1.563 1.671 416.745 437.582 651.372.43 731.199.940 5.4 Kế hoạch chi phí : - Chi phí giá vốn hàng hóa = giá nhập vào x số lượng nhập Chi phí nhân công = mức lương tháng x 12 Chi phí thức ăn= 10.000đồng/1.000 con/ngày Các khoản thuế nộp nhà nước = thuế TNDN + thuế môn + thuế sử dụng đất nông nghiệp - Chi phí thuê đất = 3.000.000 đồng/tháng x 12 = 36.000.000 đồng Bảng 5.4: Kế hoạch chi phí Đơn vị tính: Đồng Năm Hệ số trượt giá 2014 Tiền thức ăn cho rắn mối Tổng Chi phí 2016 2017 132.000.000 5% 138.600.00 54.144.000 97.792.200 5% 145.530.00 110.624.40 36.000.000 2.880.000 1.800.000 4.000.000 37.800.000 3.024.000 1.890.000 4.200.000 283.306.20 39.690.000 3.175.200 1.984.500 4.410.000 305.414.10 0% Tiền lương Tiền mua giống Tiền thuê đất Tiền điện, nước Tiền thuốc Tiền xăng, dầu 2015 2018 2019 5% 5% 152.806.500 160.446.825 121.957.200 131.963.400 96.000.00 96.000.000 230.824.000 41.674.500 3.333.960 2.083.725 4.630.500 43.758.225 3.500.658 2.187.911 4.862.025 326.486.385 346.719.044 Các khoản chi phí phát sinh khác nhưthuốc men, chi phí cho công cụ dụng cụ dùng thường xuyên đưa vào chi phí khác dự trù hàng năm triệu đồng 22 5.5 Kết kinh doanh: Bảng 5.5: Kế hoạch kinh doanh Đơn vị tính: Đồng ST T Năm 2014 2015 Doanh thu 195.840.000 Chi phí Chi phí khấu hao 262.184.000 31.360.000 Chi phí chưa khấu hao 230.824.000 (66.344.000 ) 0 (66.344.000 ) EBIT Thuế TNDN Thuế sd đất phi NN Thuế môn Lợi nhuận sau thuế 23 2016 473.256.00 314.666.20 31.360.000 283.306.20 158.589.80 34.889.756 1.800.000 1.000.000 120.900.04 2017 551.691.000 336.774.100 31.360.000 305.414.100 214.916.900 47.281.718 1.800.000 1.000.000 164.835.182 2018 651.372.43 357.846.38 31.360.000 326.486.38 293.526.05 64.575.731 1.800.000 1.000.000 226.150.31 2019 731.199.94 378.079.04 31.360.000 346.719.04 353.120.89 77.686.597 1.800.000 1.000.000 272.634.29 5.6 Ước lượng dòng tiền: Bảng 5.6: Dòng tiền dự án Đơn vị tính: Đồng ST T Năm Đầu tư TSCĐ Đầu tư TSLĐ Doanh thu Chi phí Chi phí khấu hao 2014 (156.800.000 ) (115.228.000 ) 2015 2016 2017 Chi phí HĐTX Chi phí khác 195.840.000 473.256.000 314.666.20 262.184.000 31.360.000 31.360.000 283.306.20 230.824.000 1.000.000 1.000.000 EBIT Thuế TNDN Thuế môn Thuế phi NN (67.344.000) 157.589.800 34.669.756 1.000.000 1.800.000 213.916.900 47.061.718 1.000.000 1.800.000 10 11 12 EBIT – T Thu hồi TSLĐ Dòng tiền vào dự án (67.344.000) 120.120.044 164.055.182 (35.984.000) 195.415.182 24 151.480.04 551.691.000 336.774.100 31.360.000 305.414.100 1.000.000 2018 651.372.43 357.846.38 31.360.000 326.486.38 1.000.000 292.526.05 64.355.731 1.000.000 1.800.000 225.370.31 2019 731.199.940 378.079.044 31.360.000 346.719.044 47.091.200 306.029.696 67.326.533 1.000.000 1.800.000 235.903.162 69.136.800 256.730.31 336.399.962 13 Dòng tiền dự án 14 Dòng tiền ròng dự án (272.028.000 ) (272.028.000 ) (35.984.000) 25 151.480.04 195.415.182 256.730.31 336.399.962 5.7 Suất chiết khấu dự án: Tỷ suất chiết khấu dự án 15% Tacó: Giá trị dự án: =>NPV = 253.747.524> dự án khả thi, nên ta chấp nhận đầu tư vào dự án nuôi rắn mối •Tỷ suất doanh lợi nội bộ: - Chọn => - Chọn => Ta được: Vậy IRR > ir (37,25% > 15%) dự án khả thi, nên ta chấp nhận đầu tư vào dự án nuôi rắn mối • Thời gian hoàn vốn: Thời gian hoàn vốn dự án năm tháng 26 CHƯƠNG 6: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ, XĂ HỘI VŔ MÔI TRƯỜNG 6.1 Đánh giá hiệu kinh tế: Theo tính toán bảng excel ta có: NPV = 253.747.524 (trđ) IRR = 37,25% dự án khả thi, nên ta chấp nhận đầu tư vào dự án nuôi rắn mối Kết luận: NPV > ta chấp nhận đầu tư vào dự án nuôi rắn mối IRR > 15% , dự án khả thi 6.2 Đánh giá hiệu xã hội: Thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển: • Mô hình nuôi rắn mối mang lại hiệu kinh tế cao Mô hình mở hội để nông dân địa bàn tỉnh đầu tư phát triển kinh tế gia đình, tăng thêm thu nhập • Tạo hội việc làm cho lao động địa phương ( quy mô dự án mở rộng) • Nâng cao trình độ kĩ thuật nuôi rắn mối nuôi loại động vật khác người lao động, nâng cao suất lao động, nâng cao thu nhập người lao động • Tận dụng phân rắn mối thải giúp giảm ô nhiễm môi trường, giảm bớt thức ăn cung cấp cho chúng, tạo phụ thu nhập cho người dân 27 • Tạo đà để mô hình nuôi rắn mối phát triển địa bàn thành phố Quy Nhơn nói riêng tỉnh Bình Định nói chung • Nâng cấp, tăng cường cho sở hạ tầng địa phương Tác động đến kinh tế: • • Làm tăng tiết kiệm, tăng thu ngoại tệ Đóng góp phần vào ngân sách nhà nước Tác động đến ngành khác: • • • Phát triển ẩm thực Đóng góp cho ngành y học dân gian Trang trại để tham quan Ngành trồng trọt: Tận dụng phân bón để trồng rau Ngành dược phẩm: thịt rắn mối thực phẩm tự nhiên, hoang dã thay cho loại thức ăn khác mà có tác dụng dược liệu, “một thực phẩm thuốc” giàu giá trị dinh dưỡng, tốt cho sức khỏe chữa bệnh 6.3 Đánh giá tác động môi trường: • Rắn mối loài bò sát không gây ô nhiễm cho môi trường • Tạo môi trường sinh thái 28 KẾT LUẬN Từ kết cho thấy việc thực dự án cần thiết, mang lại lợi nhuận cho thành viên mà góp phần giúp cho kinh tế tỉnh nhà phát triển, đồng thời với sản phẩm chiến lược bán hàng trang trại giúp nhà hàng quán nhậu có nguồn nguyên liệu đầu vào ổn định, làm tăng thêm đa dạng cho thực đơn góp phần tăng thêm thu nhập, tạo thêm nhiều cải cho xã hội, góp phần vào công hội nhập kinh tế giới đất nước 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà Thanh Việt (2012), Bài giảng Tài doanh nghiệp, Trường Đại học Quy Nhơn Nguyễn Bạch Nguyệt (2014), Giáo trình Lập dự án đầu tư, NXB Đại học kinh tế quốc dân Thông tư số 08/2014/TT – NHNN http://thegioicontrung.info/?thamso=xuat_toan_bo_san_pham http://trangtrairanmoikieuhoa.com/ran-moi/Index.aspx http://ranmoigiong.com/ran-moi/Index.aspx 30 [...]... ir (37,25% > 15%) dự án khả thi, nên ta có thể chấp nhận đầu tư vào dự án nuôi rắn mối • Thời gian hoàn vốn: Thời gian hoàn vốn của dự án là 3 năm 5 tháng 26 CHƯƠNG 6: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ, XĂ HỘI VŔ MÔI TRƯỜNG 6.1 Đánh giá hiệu quả kinh tế: Theo tính toán trên bảng excel ta có: NPV = 253.747.524 (trđ) IRR = 37,25% dự án khả thi, nên ta có thể chấp nhận đầu tư vào dự án nuôi rắn mối Kết luận: NPV... 256.730.31 336.399.962 4 13 Dòng tiền ra của dự án 14 Dòng tiền ròng của dự án (272.028.000 ) (272.028.000 ) (35.984.000) 25 151.480.04 4 9 195.415.182 256.730.31 9 336.399.962 5.7 Suất chiết khấu của dự án: Tỷ suất chiết khấu của dự án 15% Tacó: Giá trị hiện tại thuần của dự án: =>NPV = 253.747.524> 0 dự án khả thi, nên ta có thể chấp nhận đầu tư vào dự án nuôi rắn mối •Tỷ suất doanh lợi nội bộ: - Chọn =>... bắt ra nhốt riêng Sau khi trứng nở ra con cần bắt rắn mối con nuôi riêng ở trong thâu nhựa cỡ lớn có phũ lá khô Việc tách riêng rắn mối con vì rắn mối đực thường cắn chết con non Rắn mối con sau khoảng 2 tháng thì có thể tiến hành nuôi thành lứa nuôi riêng  Thu hoạch: Khi rắn mối đến kì thu hoạch ta có thể thu hoạch bằng cách: giăng lưới lừa cho rắn mối vào trong ăn thức ăn khi đó ta sẽ kéo lưới lại... CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN 19 5.1 Xác định tổng mức vốn đầu tư và cơ cấu nguồn vốn của dự án: * Tổng vốn đầu tư: 272.088.000 đồng Trong đó: Tổng con giống là 6.000 con Chi phí mua giống: 16.000.000/con Bảng 5.1: Tổng chi phí đầu tư ban đầu của dự án Đơn vị tính: Đồng STT Các khoản mục 1 Xây dựng cơ bản (Đầu tư TSCĐ) 2 Con giống (Đầu tư TSLĐ) 3 Công cụ dụng cụ (Đầu tư TSLĐ) Tổn g Thành tiền... có thể chấp nhận đầu tư vào dự án nuôi rắn mối IRR > 15% , dự án khả thi 6.2 Đánh giá hiệu quả xã hội: Thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển: • Mô hình nuôi rắn mối đã mang lại hiệu quả kinh tế cao Mô hình đã mở ra cơ hội mới để nông dân trên địa bàn tỉnh có thể đầu tư phát triển kinh tế gia đình, tăng thêm thu nhập • Tạo cơ hội việc làm cho lao động ở địa phương ( khi quy mô dự án được mở rộng) •... 31.360.000 31.360.000 5.3 Kế hoạch doanh thu của dự án: Rắn mối thành phẩm bán cho các nhà hàng với giá 10.000 đồng/con – 15.000 đồng/con, từ 20 – 35 con được 1 kg Khi mua số lượng lớn trên 5kg sẽ được giảm từ 2.000 – 5.000 đồng/con Tỷ lệ tử vong của rắn mối: 2.000 con rắn mối sinh trưởng bình thường thì có 1 con chết/ngày Đối với rắn mối giống: 3.000 con rắn mối thì có 1 con chết/ngày T12/2014 6.000 4.000... lần 3 vào 17 giờ, tránh cho chúng ăn thức ăn hôi, thiu, mốc nên thay nước sạch thường xuyên để tránh phân rơi vào máng uống  Chăm sóc: - Chăm sóc hằng ngày: Buổi sáng, rắn mối sẽ được nhân viên chăm sóc phun nước tắm vào khoảng 8 giờ Khi nắng gắt, rắn mối tự bò ra tắm nắng (vì tập tính thích phơi nắng của rắn mối) Đến giờ ăn, nhân viên sẽ lùa rắn mối vào 12 Để tăng thêm sức đề kháng, nhân viên sẽ bổ... môi trường: - Nuôi rắn mối sử dụng thức ăn tự nhiên như: côn trùng… - Không sử dụng hóa chất - Phân của rắn mối được dùng để bón rau, cây 3.6 Lịch trình thực hiện dự án: 1/9/2014 1/10/2014 Đi khảo sát thực tế: Xác định địa điểm dự án: Xin giấy phép kinh doanh: Đăng ký kê khai thuế: Tìm nơi cung cấp con giống: Xác định nơi tiêu thụ sản phẩm: Tuyển dụng lao động: Quá trình xây dựng dự án Thực hiện Marketing:... phòng ngừa mầm bệnh phát sinh - Rắn mang bầu sẽ được cho ăn nhiều hơn để tăng sức đề kháng Chú ý: chuồng nuôi phải có nắng  Sinh sản: Rắn mối cái đẻ 2 lứa/năm, một con cái có thể đẻ 8-10 trứng Rắn mối nuôi khoảng 6- 7 tháng thì tự bắt cặp, tỉ lệ là 1 đực : 2 cái và sau khoảng 150 - 180 ngày là đẻ trứng Xác suất để trứng nở thành con là 80%vì nó có sức đề kháng tốt, dễ nuôi và ít bệnh Khi con cái sắp... uống Đối với rắn mối từ nhỏ, hàng tuần cho rắn uống nước Điện giải để tăng khả năng kháng bệnh, ngăn ngừa tình trạng mất nước Ngoài ra, bổ sung chế phẩm sinh học kích thích tiêu hóa phòng ngừa bệnh tiêu chảy, nâng cao đề kháng cho rắn mối - Vào mùa mưa: rắn mối dễ mắc 2 loại bệnh: mù mắt và bại liệt nhưng chỉ cần vệ sinh chuồng trại sạch sẽ thì có thể ngăn chặn được bệnh lây lan Nữa tháng, cần phải ... (trđ) IRR = 37,25% dự án khả thi, nên ta chấp nhận đầu tư vào dự án nuôi rắn mối Kết luận: NPV > ta chấp nhận đầu tư vào dự án nuôi rắn mối IRR > 15% , dự án khả thi 6.2 Đánh giá hiệu xã hội:... thịt rắn mối đảm bảo quên hương vị thơm ngon, đậm đà, bổ dưỡng; thịt rắn mối chế biến thành ăn như: rắn mối chiên giòn, cháo rắn mối, gỏi rắn mối, rắn mối xào sả ớt, rắn mối lốt… Ngoài ra, thịt rắn. .. nhận đầu tư vào dự án nuôi rắn mối • Thời gian hoàn vốn: Thời gian hoàn vốn dự án năm tháng 26 CHƯƠNG 6: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ, XĂ HỘI VŔ MÔI TRƯỜNG 6.1 Đánh giá hiệu kinh tế: Theo tính toán

Ngày đăng: 16/12/2015, 10:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1:

  • GIỚI THIỆU TỔNG QUAN CỦA DỰ ÁN.

    • 1.1.Tổng quan dự án:

    • 1.2. Điều kiện tự nhiên:

    • 1.3. Thế mạnh của sản phẩm:

    • 1.4. Nơi cung cấp giống:

    • 1.5. Lợi ích mà dự án mang lại:

    • 1.6. Cơ sở pháp lý để thành lập dự án:

    • CHƯƠNG 2:

    • PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG.

      • 2.1. Quy mô thị trường:

      • 2.2. Lựa chọn thị trường mục tiêu:

      • 2.3. Giới thiệu chung về sản phẩm:

      • 2.4. Phân tích cung cầu sản phẩm:

      • 2.5. Đánh giá sản phẩm dịch vụ hiện tại:

        • 2.5.1. Đối thủ cạnh tranh hiện tại:

        • 2.5.2. Phân tích đối thủ cạnh tranh:

        • CHƯƠNG 3:

        • PHÂN TÍCH KỸ THUẬT.

          • 3.2. Phân tích kỹ thuật nuôi của dự án:

          • 3.3. Công cụ dụng cụ cho dự án:

          • Bảng 3.4.1: Nhu cầu và chi phí cho công cụ dụng cụ

            • 3.4. Mô tả dự án:

              • 3.4.1. Địa điểm thực hiện dự án:

              • 3.4.2. Quy mô xây dựng:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan