CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN DỰ ÁN41.Định hướng đầu tư, điều kiện thuận lợi và khó khăn.41.1.Định hướng đầu tư.41.2.Điều kiện thuận lợi.41.3.Lợi ích mà Dự án mang lại:6CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG82.1. Quy mô thị trường hiện tại.82.2Lựa chọn thị trường mục tiêu, khách hàng mục tiêu82.3Xác định sản phẩm.82.4. Phân tích cung cầu.92.5Công tác tiếp thị sản phẩm của dự án.92.6. So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa nấm sò với nấm rơm92.7 Phân tích SWOT:11CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH KỸ THUẬT CHO SẢN PHẨM123.1 Mô tả sản phẩm của dự án123.2 Hình thức đầu tư123.3 Xác định công suất của dự án.123.4Lựa chọn kỹ thuật công nghệ cho dự án.133.5Thiết bị máy móc, công cụ dụng cụ cho dự án.263.6Nguyên vật liệu đầu vào hàng kỳ. ( kỳ 3 tháng )273.7 Cơ sở hạ tầng.283.8Địa điểm thực hiện dự án.293.8.1Vị trí địa lý.293.8.2Lý do chọn địa điểm thực hiện dự án.293.9Xây dựng trang trại.303.9.1Tiêu chuẩn thiết kế303.9.2Quy mô xây dựng.323.10Đánh giá môi trường.343.11Lịch trình thực hiện dự án35CHƯƠNG IV: TỔ CHỨC NHÂN SỰ VÀ TIỀN LƯƠNG CỦA DỰ ÁN364.1 Loại hình tổ chức.36CHƯƠNG V: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DỰ ÁN375.1 Dự tính tổng mức đầu tư:375.2 Dự tính chi phí hoạt động thường xuyên.375.3 Khấu hao tài sản cố định.385.4 Doanh thu hoạt động thường xuyên.385.5 Thuế:395.6. Bảng kết quả kinh doanh395.7 Dòng tiền:39CHƯƠNG VI: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ, XÃ HỘI41VÀ MÔI TRƯỜNG416.1 Đánh giá hiệu quả kinh tế:416.2 Đánh giá hiệu quả xã hội:416.3 Đánh giá tác động đối với môi trường:42CHƯƠNG VII: NHỮNG VẤN ĐỀ XẢY RA TRONG QUÁ TRÌNH TRỒNG NẤM SÒ447.1 Nấm chỉ xuất hiện xung quanh khu vực cấy giống.447.2Năng suất thấp do.447.3Xuất hiện một số loại nấm mốc màu trắng.447.4Xuất hiện các loại nấm lạ.447.5Côn trùng (kiến, ve, nhện, mối…) phá hoại.447.6Trồng nấm như thế nào để có năng suất cao.447.7Giống nấm (meo giống).457.8Thành phần dinh dưỡng.457.9Điều kiện nuôi ủ và chăm sóc.457.10Những nguyên nhân thất bại khi trồng nấm sò.46
Trang 1Mục lục
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN DỰ ÁN 4
1 Định hướng đầu tư, điều kiện thuận lợi và khó khăn 4
1.1 Định hướng đầu tư 4
1.2 Điều kiện thuận lợi 4
1.3 Lợi ích mà Dự án mang lại: 6
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG 8
2.1 Quy mô thị trường hiện tại 8
2.2 Lựa chọn thị trường mục tiêu, khách hàng mục tiêu 8
2.3 Xác định sản phẩm 8
2.4 Phân tích cung cầu 9
2.5 Công tác tiếp thị sản phẩm của dự án 9
2.6 So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa nấm sò với nấm rơm 9
2.7 Phân tích SWOT: 11
CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH KỸ THUẬT CHO SẢN PHẨM 12
3.1 Mô tả sản phẩm của dự án 12
3.2 Hình thức đầu tư 12
3.3 Xác định công suất của dự án 12
3.4 Lựa chọn kỹ thuật công nghệ cho dự án 13
3.5 Thiết bị máy móc, công cụ dụng cụ cho dự án 26
3.6 Nguyên vật liệu đầu vào hàng kỳ ( kỳ 3 tháng ) 27
3.7 Cơ sở hạ tầng 28
3.8 Địa điểm thực hiện dự án 29
3.8.1 Vị trí địa lý 29
3.8.2 Lý do chọn địa điểm thực hiện dự án 29
3.9 Xây dựng trang trại 30
Trang 23.9.1 Tiêu chuẩn thiết kế 30
3.9.2 Quy mô xây dựng 32
3.10 Đánh giá môi trường 34
3.11 Lịch trình thực hiện dự án 35
CHƯƠNG IV: TỔ CHỨC NHÂN SỰ VÀ TIỀN LƯƠNG CỦA DỰ ÁN 36
4.1 Loại hình tổ chức 36
CHƯƠNG V: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DỰ ÁN 37
5.1 Dự tính tổng mức đầu tư: 37
5.2 Dự tính chi phí hoạt động thường xuyên 37
5.3 Khấu hao tài sản cố định 38
5.4 Doanh thu hoạt động thường xuyên 38
5.5 Thuế: 39
5.6 Bảng kết quả kinh doanh 39
5.7 Dòng tiền: 39
CHƯƠNG VI: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ, XÃ HỘI 41
VÀ MÔI TRƯỜNG 41
6.1 Đánh giá hiệu quả kinh tế: 41
6.2 Đánh giá hiệu quả xã hội: 41
6.3 Đánh giá tác động đối với môi trường: 42
CHƯƠNG VII: NHỮNG VẤN ĐỀ XẢY RA TRONG QUÁ TRÌNH TRỒNG NẤM SÒ 44
7.1 Nấm chỉ xuất hiện xung quanh khu vực cấy giống 44
7.2 Năng suất thấp do 44
7.3 Xuất hiện một số loại nấm mốc màu trắng 44
7.4 Xuất hiện các loại nấm lạ 44
7.5 Côn trùng (kiến, ve, nhện, mối…) phá hoại 44
7.6 Trồng nấm như thế nào để có năng suất cao 44
7.7 Giống nấm (meo giống) 45
2
Trang 37.8 Thành phần dinh dưỡng 45 7.9 Điều kiện nuôi ủ và chăm sóc 45 7.10 Những nguyên nhân thất bại khi trồng nấm sò 46
Trang 4CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN DỰ ÁN
1 Định hướng đầu tư, điều kiện thuận lợi và khó khăn.
1.1 Định hướng đầu tư.
Theo thống kê của Cục Trồng trọt (Bộ NN-PTNT), sản lượng nấm cảnước đạt khoảng 250.000 tấn nấm tươi/năm, trong đó khoảng 65.000 tấn nấmrơm, 120.000 tấn mộc nhĩ, 60.000 tấn nấm sò, 5.000 tấn nấm mỡ… Mục tiêu cụthể đến năm 2015 sản lượng nấm đạt 400.000 tấn, trong đó tiêu thụ nội địa 75%
và xuất khẩu 25% Tuy nhiên theo thống kê của Cục bảo vệ thực vật thì trongsáu tháng đầu năm 2014, tổng lượng nấm ăn nhập khẩu về Việt Nam lên gần8.000 tấn, tăng 62% so với cùng kỳ năm ngoái, trong đó lượng nấm nhập khẩu từTrung Quốc chiếm 78,01% tổng lượng nấm nhập khẩu
Điều này cho thấy lượng nấm tiêu thụ nhập khẩu chiếm 6.4% tổng sảnlượng nấm mà cả nước đạt được Trong khi đó mục tiêu vào năm 2015, lượngnấm tiêu thụ trong nước là 100.000 tấn nấm/năm mặc dù trong nửa năm đầu
2014 lượng nấm nhập khẩu vào Việt Nam đã chiếm là 8000 tấn Đây là điều bấtcập khi chúng ta xuất khẩu một lượng lớn nấm mà phải nhập khẩu nấm (trong đó78% từ Trung Quốc)
1.2 Điều kiện thuận lợi.
Nấm là một sinh vật đặc biệt, không phải thực vật và cũng không phải độngvật Nhiều loài nấm lớn ăn ngon và là thực phẩm quí, đồng thời phòng ngừa vàđiều trị một số bệnh Ngoài ra, nuôi trồng nấm còn là biện pháp nông sinh học,góp phần giải quyết vấn đề môi trường do phế liệu, phế thải gây ra
Hiện nay, mô hình trồng nấm đã được áp dụng ở nhiều địa phương trên khắp
cả nước, và thực tế đã cho thấy hiệu quả kinh tế cao Trong đó, một trong những
mồ hình phổ biến hiện nay là mô hình trồng nấm Sò Nghiên cứu cho thấy nước
4
Trang 5ta có đầy đủ thế mạnh để phát triển quy mô nuôi trồng và sản xuất nấm Sò trênmùn cưa.
Nước ta là một nước nhiệt đới, nhiệt độ quanh năm trung bình khoảng 260 C với
độ ẩm khá cao khoảng 80% Đây là điều kiện lí tưởng cho nuôi trồng Nấm Sò.Hiện nay, mô hình trồng nấm Sò được phát triển mạnh ở các tỉnh như: VĩnhPhúc, Hà Giang, Quảng Trị, Đồng Nai, các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long
1.2.1 Thế mạnh về nguyên liệu.
Thực tế là nước ta có nguồn nguyên liệu trồng nấm sẵn có như: rơm rạ, mùn cưa,thân cây gỗ, thân lõi ngô, bông phế loại của các nhà máy dệt, bã mía của các nhàmáy đường… Ước tính cả nước có trên 40 triệu tấn nguyên liệu và nếu chỉ cần
sử dụng khoảng 10-15% lượng nguyên liệu này để nuôi trồng nấm đã có thể tạo
ra trên 1 triệu tấn nấm/năm và hàng trăm ngàn tấn phân hữu cơ Thế nhưng ởViệt Nam, phần lớn rơm rạ sau khi thu hoạch lúa đều bị đốt bỏ ngoài đồng ruộnghoặc ném xuống kênh, rạch, sông ngòi Vì thế, phát triển nghề sản xuất nấm ăn,nấm dược liệu còn có ý nghĩa lớn trong việc giải quyết ô nhiễm môi trường
Ngoài ra chúng ta có nguồn gen giống nấm tương đối hoàn chỉnh và tươngđối đa đạng đặc biệt là những loại nấm trên thị trường thế giới, hiện nay đang ưachuộng Do đó chúng ta không phải phụ thuộc vào bên ngoài quá nhiều
Trang 6150-200 triệu USD Đến năm 2020, sản lượng nấm sẽ được nâng lên tới 1 triệutấn (50% tiêu thụ trong nước, 50% xuất khẩu).
Để hoàn thành được mục tiêu trên, Bộ đã chủ động đầu tư cho nghiên cứu
và chuyển giao công nghệ nuôi trông và sản xuất nấm Hiện tại Bộ NN-PTNTđang soạn thảo đề án phát triển nấm đến năm 2020, trong đó, Bộ sẽ có các chínhsách khuyến khích phát triển ngành này như tăng cường nghiên cứu, chuyển giaokhoa học kỹ thuật; kêu gọi hợp tác đầu tư, trao đổi nguồn giống và công nghệchế biến; hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng, trang thiết bị sản xuất; hỗ trợ giống nấmcho các cơ sở sản xuất
Trung tâm Công nghệ sinh học thực vật - Viện Di truyền nông nghiệp đềxuất các cơ quan hữu quan cần có chiến lược tuyên truyền sâu rộng về nghềtrồng nấm với phương châm: “nhiều người biết trồng nấm, người người biết ănnấm” nhằm nâng cao chất lượng khẩu phần ăn của người Việt Nam
Về thuế: UBND tỉnh đã quyết định miễn thuế thu nhập đối với các trangtrại, HTX sản xuất nấm tươi, nấm sấy khô Đối với doanh nghiệp sản xuất, chếbiến, tiêu thụ nấm được miễn thuế thu nhập trong 2 năm đầu và giảm 50% cho 2năm kế tiếp.Vì thế, đây cũng là lợi thế cho Doanh nghiệp ta tiếp tục phát triểnnghề trồng nấm lâu dài về sau
1.2.4 Thế mạnh về vốn và công nghệ.
Qua quá trình nghiên cứu, nhiều viện, trường, trung tâm đã chọn và tạođược một số giống nấm ăn, nấm dược liệu có khả năng thích ứng với môi trườngViệt Nam, cho năng suất khá cao Đồng thời các tiến bộ kỹ thuật về nuôi trồng,chăm sóc, bảo quản và chế biến nấm ngày càng được hoàn thiện Trình độ vàkinh nghiệm của người nông dân cũng không ngừng được nâng lên nên năngsuất trung bình của các loài nấm đang nuôi trồng ở nước ta đã cao gấp 1,5-3 lần
so với 10 năm về trước Hơn nữa, vốn đầu tư để trồng nấm so với các ngành sản
6
Trang 7xuất khác không lớn, vì đầu vào chủ yếu là rơm rạ và công lao động (chiếmkhoảng 70-80% giá thành một đơn vị sản phẩm).
1.3 Lợi ích mà Dự án mang lại:
Thị trường Nấm sò thường được tiêu thụ ở dạng tươi có giá từ 10-25
nghìn đ/kg Như thế, nếu cải thiện được công tác chế biến và hạ giá thành sảnphẩm, dự kiến thị trường cả nước có thể tiêu thụ được vài chục ngàn tấn mỗinăm Đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ nấm
Doanh thu và lợi nhuận: về nấm sò mỗi năm ước tính đạt khoảng 600
triệu VND đến dưới 1 tỷ VND
Hiệu quả kinh tế: Việc triển khai dự án này đã tiếp thêm sức mạnh, mở ra
cơ hội hình thành nghề trồng nấm góp phần tăng thu nhập cho nông dân, thúcđẩy nghề trồng nấm rơm từ các phụ phẩm trong nông nghiệp
Hiệu quả xã hội: Tận dụng được nguồn phế thải từ các sản phẩm nông
nghiệp, lâm nghiệp và công nghiệp như: mùn cưa, rơm rạ, bông phế loại gópphần giảm thiểu ô nhiễm môi trường, cung cấp được lượng phân bón tốt cho câytrồng, cung cấp nguồn thực phẩm sạch
Ngân sách: Thu nhập hàng năm từ việc trồng nấm đã tạo một nguồn lớn
ngân sách cho việc đầu tư các ngành khác góp phần mang lại hiệu quả kinh tếcao
Trang 8CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG 2.1 Quy mô thị trường hiện tại.
Tổng sản lượng các loại nấm ăn và nấm dược liệu của Việt Nam năm 2013đạt 250.000 tấn kim nghạch xuất khẩu đạt 60 triệu USD/năm, hàng năm tăng 5-7% Trong đó, sản lượng nấm Sò vào khoảng 60.000 triệu tấn chiếm 24% tổngsản lượng
Hiện nay, sản xuất nấm chỉ tập trung ở một số vùng như ĐB Sông Hồng,Quảng Trị, Đồng Nai và một số tỉnh Miền Tây Tuy nhiên, theo Bộ NN-PTNTsản lượng nấm Sò chỉ đáp ứng được 20% nhu cầu thị trường trong và ngoàinước
Như vậy, nhìn chung tiềm năng thị trường nấm trong và ngoài nước là rấtlớn, trong đó có thị trường nấm Sò Tỉ trọng nấm Sò chiếm gần 20% trong nhucầu tiêu dùng nấm
Hiện nay, trong khu vực tỉnh Bình Định vẫn chưa có trang trại sản xuất nấm Sò,hiện chỉ có trang tại nấm rơm ở Tây Sơn và Trang trại nấm Linh chi ở Hoài Ân
2.2 Lựa chọn thị trường mục tiêu, khách hàng mục tiêu
Cung cấp nấm Sò cho thị trường TP Quy Nhơn, và các vùng lân cận Cungcấp nấm Sò sạch đảm bảo chất lượng cho các Siêu thị và các chợ đầu mối ở địabàn thành phố Quy Nhơn và các tỉnh lân cận
Khách hàng mục tiêu chủ yếu là các hộ gia đình, các quán cơm chay, cácchùa chiền
2.3 Xác định sản phẩm.
Nấm sò tên khoa học là Oyster pleurotus Hiện nay nước ta đang đứng đầuvới sản lượng của loài nấm này trong khu vực Đông nam á (theo Tổ chức Lươngthực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc thế giới FAO-2006) Nấm sò phổ biến dễ
8
Trang 9trồng cả ở xứ nóng và xứ lạnh tùy thuộc vào chủng giống nấm Nước ta là nơi cókhí hậu thích hợp để nuôi trồng hầu như tất cả các loài nấm khác nhau, hơn nữa nấm sò có hương vị thơm ngon, dễ chế biến, có nhiều công dụng dược liệu dành cho người bị tiểu đường, làm giảm hàm lượng cholesteron trong máu, ngoài ra còn có công dụng chống ung thư vì có các thành phần hoạt chất:
- Beta-glucans (chống ung thư, tăng cường miễn dịch)
- Lovastatin (giảm cholesterol)
2.4 Phân tích cung cầu.
Thị trường Quy Nhơn đa phần nhập nguồn nấm sò từ các tỉnh khác, chủyếu là từ Đồng Nai và Lâm Đồng Từ đó cho thấy tại thành phố Quy Nhơn đangthiếu hụt nguồn cung nấm sò tại chỗ
Trong khi đó, nhu cầu dùng nấm của người dân ngày càng tăng nhiều, đặcbiệt là các người dân có xu hướng ăn chay, có nguy cơ gặp các bệnh tiểu đường,gut…có nhu cầu tìm thực phẩm thay thế cho thịt
2.5 Công tác tiếp thị sản phẩm của dự án.
Thông thường các trang trại nấm không liên hệ trực tiếp đến các kháchhàng mục tiêu mà thông qua các trung gian thu mua Do đó mà lòng tin về nguồnnấm chưa được đảm bảo vì nấm còn được nhập từ Trung Quốc sang Việt Nammỗi năm
Chính vì thế cho thấy công tác tiếp thị rất quan trọng trong khả năng tiêuthụ sản phẩm hiện nay Công tác tiếp thị sản phẩm của chúng em là liên hệ trựctiếp đến các đại lý bán lẻ và các trung tâm thu mua rau sạch nhằm giới thiệu sảnphẩm với độ tin cậy cao và với mức giá hợp lý trên thị trường hiện nay
2.6 So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa nấm sò với nấm rơm
Giống nhau:
Trang 10Nấm rơm và nấm sò có thể trồng nhiều trên nền đất khác nhau nhưng phải thoátnước tốt Nơi trồng ít chịu ảnh hưởng của gió mạnh.
Nguồn giống tốt không bị sâu bệnh Nguồn nước tưới từ nước sạch hạn chế nướcnhiễm phèn
Độ ẩm nguyên liệu (cơ chất) 65-70%; độ ẩm không khí 80%; pH = 7, thoáng khí
Kỹ thuật chăm sóc nấm tương đối giống nhau
Đối với nấm chịu lạnh là 13-20 độ C
Đối với nấm chịu nhiệt độ cao hơn là 24-28 độ C
-Từ lúc trồng đến khi thu hoạch nấm rơm chỉ khoảng 10-12 ngày
-Tổng số thời gian thu hái nấm kéo dài trong phạm vi 30-45 ngày kể từ ngày hái đầu tiên
-Sau khi thu hoạch
+Với nấm sò, cần chọn lựa từng chùm nấm, loại bỏ những chùm quá già, giập nát hay bị sâu, dòi Cắt bỏ phần cuống nấm có dính mạt cưa
+Với nấm rơm, chọn lọc sơ bộ, loại bỏ những nụ nấm bị ố vàng, úng, các phần gốc dính vào còn sót lại trong lần thu hoạch trước Cắt bỏ phần cuống nấm có dính rơm, đất
Về giá cả thì nấm rơm có giá thành cao gấp đôi giá thành nấm sò nên số lượng người tiêu dùng nấm sò nhiều hơn nấm rơm Ngoài ra nấm sò có tác dụng chữa được nhiều bệnh so với nấm rơm nên nhóm quyết định trồng nấm sò
10
Trang 11• Giá cả sản phẩm hợp lý, không chênh
lệch giá quá cao so với đối thủ cạnh
• Mới bắt đầu trồng nên chưa có kinh nghiệm cạnh tranh, chưa có kinh nghiệm trong việc quản lý và phục vụ khách hàng.
• Chưa được nhiều người biết đến và chưa có tên tuổi trên thị trường.
Cơ hội
• Thu nhập người dân ngày càng cao,
nhu cầu ăn uống ngày càng tăng.
• Khách hàng có nhu cầu về những
món ăn giúp chữa một số bệnh về ung
thư, giảm cholesterol.
Trang 13CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH KỸ THUẬT CHO SẢN PHẨM
3.1 Mô tả sản phẩm của dự án
Thành phần hoá học: Nấm tươi chứa 90,4% nước, 4% protid, 3,4%
glucid, 3,3% vitamin PP, 4mg% vitamin C
Tính vị, tác dụng: Vị ngọt, tính ấm; có tác dụng thư cân hoạt lạc, truy
phong tán hàn, hạ huyết áp, hạ cholesterol, trừ u bướu
Công dụng: Nấm có mùi thơm hạnh nhân, ăn ngon Cũng được sử dụng
tương tự như Nấm rơm, tuy thịt có dai hơn Có thể dùng chế biến các món ănnhư xào với lòng lợn, hầm với xương lợn Nấm sò thuộc loại nấm ăn được ưachuộng
3.2 Hình thức đầu tư
Đầu tư mới, tức là đầu tư để xây dựng mới, mua sắm thiết bị và máy mócmới toàn bộ
Vốn đầu tư ban đầu: 320 trđ
3.3 Xác định công suất của dự án.
Sản lượng thiết kế: Với nhà nuôi nấm có diện tích 50 m2, và sử dụng hìnhthức treo bịch phôi ngoài ra còn có hình thức chồng chất bịch phôi) Thì năngsuất dự kiến sẽ là nuôi 8000 bịch phôi, và với mỗi bịch phôi có 1kg cơ chất sẽtạo ra sản lượng nấm trong 3 tháng là 1,5kg nấm tươi Sản lượng ở mức côngsuất tối đa: 1.5 x 8000 x 4 = 48000kg/năm
Trang 153.4 Lựa chọn kỹ thuật công nghệ cho dự án.
Áp dụng quy trình công nghệ nuôi trồng nấm ăn, nấm dược liệu đượcchuyển giao từ Trung tâm Công nghệ sinh học thực vật (Viện di truyền Nôngnghiệp) - Bộ nông nghiệp và PTNT và Công ty sinh học Công Thành-tỉnh ĐồngNai
Kỹ thuật nuôi trồng nấm Sò trên mùn cưa.
Nguyên liệu.
Nấm sò có thể nuôi trồng trên nhiều loại nguyên liệu khác nhau, như: rơm rạ, bãmía, bông thải, mạt cưa, gỗ khúc Tuy nhiên, năng suất nấm trên các nguyênliệu gỗ vẫn cao hơn hẳn
Gỗ trồng nấm sò thường là gỗ cây lá rộng, có nhựa, nhưng không chứatinh dầu Qua so sánh, cho thấy nấm sò mọc tốt trên mạt cưa (đặc biệt là mạc cưacây cao su)
Trồng nấm sò bằng túi mạt cưa.
Trồng nấm sò trong túi mạt cưa hay còn gọi là trồng trong bịch ny lông làcách trồng mới nhất vừa nhẹ nhàng, vừa ít tốn công chăm sóc, ít tốn mặt bằng vàthu hoạch nhanh
Mặt khác nguyên liệu dễ tìm, nhẹ vốn vì đó là mạt cưa hay rơm rạ, và thức
ăn bổ sung cho tơ nấm cũng không hiếm
Phương pháp này sử dụng nguyên liệu chính là mạt cưa, nên dễ đóng túitheo kích thước mong muốn và có thể bổ sung thêm dinh dưỡng cần thiết chonấm Túi cơ chất sau đó, được thanh trùng ở nhiệt độ thích hợp, nên ít bị tạpnhiễm
Trang 16Qui trình trồng trên mạt cưa có thể tóm tắt như sau:
(*) Có thể có hoặc không, nếu bổ sung thêm : N-P-K (15-30-15), Urê,DAP, SA
liều lượng không quá 5%o, MgSO4 1-2%o
(**) Cần bổ sung cho nấm Chất dinh dưỡng thêm vào, có thể là bã mía (tỉ
lệ 20%) hoặc cám (tỉ lệ 6%); ngoài ra, cần thêm các thành phần đạm (N-P-K,urê ), khoáng (KH2PO4, MgSO4 ) liều lượng tương tự đối với mạt cưa cao su
Sau đây ta sẽ tìm hiểu chi tiết quy trình trồng và sản xuất nấm sò:
16
Trang 17Xử lý nguyên liệu.
Tiêu chuẩn nguyên liệu:
Thời gian trồng nấm sò tốt nhất là từ tháng 8 - tháng 9 dương lịch
Nguyên liệu gây trồng nấm sò gồm: Mùn cưa các loài gỗ mềm không cótinh dầu, không bị lẫn xăng dầu, không bị mốc; cám gạo Nhà trồng nấm sò làmbằng vật liệu tre nứa, rơm rạ, đơn giản, sạch sẽ, tránh được mưa, nắng, gió lớn vàthoát nước Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn và giữ vệ sinh, dự án đã đầu tư khunhà trồng nấm là nhà cấp 4
Ta có thể trồng nấm sò trên các loại mùn cưa khác nhau Tuy nhiên khôngdùng mùn cưa đã bị mốc, mùn cưa các loại cây có tinh dầu hoặc các loại cây gỗcứng Tốt nhất là mùn cưa cây cao su hoặc mùn cưa bồ đề Và mùn cưa các loại
gỗ trồng nấm sò nghiền hoặc xẻ trên thân cây gỗ trồng nấm sò
Mùn cưa mới dùng ngay là tốt nhất Nếu dùng dần phải phơi khô hoặcđóng bao rải mỏng trên nền kho sạch
Tránh để lên men hoặc bị ẩm, mốc gây mùn hoá làm mất chất dinh dưỡng
Ủ mạt cưa.
Nguyên liệu là mạt cưa: mạt cưa là nguyên liệu chính nhưng tốt nhất là dùng mạtcưa Cao Su Có thể dùng mạt cưa tạp với những cây không chứa tinh dầu Mạtcưa dễ tìm, nhưng mạt cưa tươi đem trồng nấm sò không tốt bằng mạt cưa đã cómột thời gian ủ kỹ
Khi ủ mạt cưa phải phơi khô rồi sàng để lấy phần mịn, tạo ẩm mùn cưabằng nước sạch Tiến hành phối trộn nguyên liệu theo tỷ lệ:
Trang 18(0,1%) Tất cả các thành phần trên trộn lẫn với nhau, kiểm tra độ ẩm đạt mức 60
- 65%, thử bằng cách nắm mùn cưa trong lòng bàn tay rồi từ từ mở ra, nhìn hiệntrạng mùn cưa trong tay để biết đủ ẩm hay chưa Sau đó, ủ đống 1-3 ngày sau đótiến hành đóng túi Mục đích của ủ mùn cưa là để cho mùn cưa ngấm đủ nước vàtrương nở các tế bào gỗ
Chú ý: Với loại mạt cưa gỗ mềm không tinh dầu thì lần đảo này nên thêm
một lượng vôi 0,5% vào đống ủ để mau lên men Sau đó vun đống ủ thêm 5ngày hoặc nửa tháng nữa là dùng đuợc Với mạt cưa gỗ cứng thì phải ủ và đảotrước sau cả chục lần mới dùng được, nghĩa là phải mất từ 3-4 tháng
Dán túi.
Dùng túi nilon chịu được nhiệt độ cao (loại túi PP), vì phải qua khâu hấp khửtrùng với nhiệt độ cao trong suốt mấy giờ liền Túi có kích thước 20 x 40 cm,dán 2 góc rồi lộn lại, tạo thành túi có đáy vuông, phẳng
Đóng túi.
Nhồi giá thể vào túi ,nén chặt xuống, mỗi túi nilông này chỉ nên đựng khoảng 1 1,4kg hỗn hợp này, khi cách miệng túi 10 cm thì dùng ống nhựa tròn hoặc dùngcái cổ bao làm bằng giấy cứng có đường kính 2 cm dài 3 cm luồn vào rồi gậpnilon xuống, lấy dây chun nịt chặt Dùng chiếc đũa đâm từ miệng bịch xuốngđáy bịch để tạo một lối thông.Tạo lỗ thông là để khi hấp sẽ nhanh hơn và mùncưa được khử trùng đều Sau đó dùng bông gòn sạch đậy chặt miệng bịch lại,đậy nắp nhựa hoặc bọc giấy báo để tránh nút bông bị ướt khi hấp thanh trùng
-Hấp khử trùng túi mùn cưa.
Sau khi đóng túi phải hấp khử trùng túi mùn cưa Cho vào nồi hấp cách
thủy để diệt tất cả các loại bào tử, các loại vi sinh vật gây hại có nhiều cách để hấp khử trùng túi mùn cưa sau khi đóng bịch nấm, như là:
- Nồi áp suất (autoclave) hấp ở nhiệt độ ở nhiệt độ 119-1200C (áp suất đạt1,2-1,5at) trong thời gian 90-120 phút
18
Trang 19- Mỗi mẻ hấp từ 400-500 túi mùn cưa, tuỳ theo thể tích của buồng hấp nhỏhay lớn Không nên rút ngắn thời gian hấp để đảm bảo độ tiệt trùng Hết thờigian hấp, mở cửa lò cho nguội bớt rồi chuyển bịch ra ngoài tránh để lâu sẽ ướtnút bông, tháo bỏ chụp nilon, chuyển túi vào phòng cấy.
Cấy giống và ươm túi mùn cưa.
- Sau khi đã hấp chuyển túi mùn cưa ra phòng cấy giống, để nguội rồi tiếnhành cấy giống
Khi cấy giống cần chuẩn bị:
- Phòng cấy giống rộng 2 - 4 m2 , dọn sạch sẽ, có 1 bàn cấy, nếu phòng rộngdùng nilon hoặc bạt ngăn hẹp lại
- Dụng cụ cấy gồm: dùi gỗ, que cấy, cồn 700
Cấy giống
Cách 1: Nếu sử dung giống trên hạt ta dùng que sắt khều giống từ trong lọthuỷ tinh hoặc túi nilon sang túi mùn cưa lắc đều lên trên bề mặt túi Tỷ lệ giốngcấy 1,2% so với trọng lượng túi mùn cưa Có nghĩa là cứ một túi mùn cưa cótrọng lượng 1 -1,2kg ta cấy 12-15g giống nấm (một chai giống cấy 30-40 túi)
Cách 2: Nếu dùng giống nấm sò cấy làm trên que gỗ thì khi túi giá thểnguội hẳn thì cấy giống bằng cách dùng dùi gỗ chọc 1 lỗ giữa túi sâu 12 - 15 cm(do mỗi mẻ hấp từ 400-500 túi mùn cưa nên khi lấy ra thì lối thông đã chị chelấp vì thế ta lấy dùi gỗ chui lại để tiến hành cấy meo vô), ta dùng panh vô trùngkẹp nhẹ từng que giống chuyển sang các lỗ cấy giống đã dùi trong túi mùn cưa.Mỗi túi mùn cưa lấy một que giống, đầu trên của que giống sát với lề mặt túimùn cưa là vừa phải, đậy lại nắp bong và buộc giấy phủ nắp bông lại Thao táccấy giống cần nhanh, thường xuyên thanh trùng dụng cụ cấy bằng cồn
Nuôi sợi (ươm túi mùn cưa)
Những bịch đã được cấy meo xong chuyển vào phòng tối (phòng ươmsợi), nơi ươm sợi tốt nhất là một phòng sạch sẽ, có hệ thống cửa ra vào và có
Trang 20giàn nhiều tầng để tăng diện tích sử dụng, có thể làm 7-8 tầng trên một giàn vàmỗi tầng cách nhau 50cm Kiểu giàn như giàn giữ giống khoai tây Nhiệt độphòng ươm sợi thích hợp nhất là 25-300 C trong suốt 3 tuần Không cần ánhsáng Thời gian ươm kéo dài từ 25 - 30 ngày Ta sẽ thấy các sợi nấm màu trắnglan dần từ trên xuống hoặc từ trong ra Tới khi nào sợi nấm lan gần kín đáy,trông túi mùn cưa có màu trắng như sợi bông là đạt yêu cầu Sau thời gian này,cửa phòng được mở thông thoáng, vì bên trong các bịch tơ nấm đã có đủ thờigian để phát triển trắng cả bịch
Khi nấm bắt đầu mọc, thì tháo nút bông, buộc chặt cổ túi, chuyển sang khu
vực chăm sóc
Nhà nuôi nấm sò phải thật mát mẻ, dùng nhà lợp lá, chung quanh là vách
lá hoặc cà tăng, cót là tốt nhất và nền nhà phải được quét dọn, cọ rửa sạch sẽ đểngăn ngừa các loại nấm dại, côn trùng và vi khuẩn xâm nhập phá hại nấm
Để tận dụng diện tích và khoảng không người ta dùng dây để treo các túi mùncưa, mỗi dây treo được 6 - 7 túi có độ cao 3,5 – 3,8m để dễ quan sát và chămsóc Mỗi mét vuông treo được 25 dây Cách treo và bố trí làm sao để thuận tiệncho việc tưới nước, vệ sinh, chăm sóc và thu hái, không mở miệng túi nilon đểnước tưới vào trong gây sũng nước và bị thối rửa sợi nấm Sau đó, dùng dao sắchoặc panh xơ lam rạch 6 - 8 đường xiên quanh thành túi nilông Mỗi đường rạchdài 2,5 - 3 cm chỉ sau khoảng một tuần là nấm sẽ mọc ra chi chít tại các điểmrạch đó
Khu vực nhà nuôi trồng cần kín gió nhưng cũng cần có ánh sáng nhẹ nhưtrong phòng có cửa kính là vừa Dù treo hoặc xếp các túi mùn cưa trên giàn giá,luôn phải giữ độ ẩm trong phòng đạt trên 80% để nấm sò không bị khô héo Giaiđoạn thu hoạch kéo dài 30 - 45 ngày Khoảng 20 ngày thu hái một lứa Khi kếtthúc một đợt phải dọn sạch các túi mùn cưa và làm vệ sinh khu vực nuôi trồng
20
Trang 21Chú ý:
- Khi lấy meo từ trong chai ra thì ta phải đặt ngọn lửa đèn cồn dưới cổ chai
để khử trùng
- Khi ươm không được để các túi chạm sát vào nhau
- Khu vực nhà nuôi trồng cần kín gió nhưng cũng cần có ánh sáng nhẹ nhưtrong phòng có cửa kính là vừa.Dù treo hoặc xếp các túi mùn cưa trên giàn giá,luôn phải giữ độ ẩm trong phòng đạt trên 80% để nấm không bị khô héo
1.3.1 Chăm sóc nấm.
- Giữ vệ sinh nhà nuôi nấm: quét dọn sạch sẽ
- Tận diệt chuột và kiến
- Tạo ẩm độ cho nhà nuôi nấm bằng vài giờ lại tưới nuớc khắp nền nhà chothật ẩm ướt.Trong tuần lễ đầu không nên tưới nước vào các bịch nấm, vì các nụnấm non gặp nước dễ bị thúi Chỉ 1 tuần sau khi rạch bao nấm bắt đầu mọc (Khithịt nấm đã hình thành ở các lỗ rạch có dạng con sâu), ta phải tưới nước và tướiliên tục Mỗi ngày tưới 2-3 lần Cách tưới tốt nhất là dùng bình bơm và phunsương lên mặt túi Hạt nước nhỏ, đều sẽ tạo ẩm cho cả khu vực và ngấm dần quavết rạch để vào túi Lượng nước tưới nhiều hay ít phụ thuộc vào thời tiết và khảnăng ra nấm Về nguyên tắc, trời nắng nóng thì nấm ra nhiều Lúc đó phải tướithường xuyên hơn Ngược lại, trong điều kiện không thuận lợi, nấm ra thưa, việctưới nước cần vừa phải Những bịch nào chưa có nấm xuất hiện thì mới tưới khakhá mà thôi Nếu ẩm độ tốt thì mỗi ngày tưới 1 lần, nếu khô thì tưới 2 lần Nấmkhi phát triển cần tăng lượng nước tưới đảm bảo luôn đọng bụi nước trên cánhnấm Nước tưới yêu cầu phải là nước sạch, nếu là nước máy phải để bay hết mùiclo
Thu hoạch và bảo quản.
Khoảng 1 tuần sau khi rạch bao, những nụ nấm non đã bắt đầu xuất hiện Việcthu hái nấm sò có thể kéo dài 30 - 45 ngày Khoảng 10 - 15 ngày thu hái một lứa,
Trang 22lúc này cánh nấm có đường kính 3 - 5 cm Có thể hái tỉa từng cánh hoặc hái cảcụm Đợt đầu nấm ra rất nhiều và dài ngày, có thể một vài tháng mới hết Thuhoạch xong đợt đầu, cứ để cho bịch khô độ 1 tuần, nhưng vẫn giữ vệ sinh rồi tiếptục tưới lại và tuần sau nấm sẽ ra đợt hai.
Sau 3 - 4 lứa thấy cánh nấm mỏng, bé thì ngừng tưới 2 - 3 tuần để khô gỗrồi chăm sóc tiếp như lúc đầu ra giàn Thao tác hái nhẹ nhàng, tránh làm nát tainấm Khi kết thúc phải dọn sạch các túi mùn cưa và làm vệ sinh khu vực nuôitrồng
Nấm hái về phải lặt sạch các tạp chất, nhất là phần gốc tai nấm, nếu cầnthì rửa sạch Bảo quản nấm trong túi nilon, buộc chặt và để nơi khô ráo
Một số bệnh hại nấm và cách phòng chống.
Bệnh đối với túi mùn cưa.
Trong quá trình trồng nấm sò trên túi mùn cưa thường xuất hiện một số bệnh nhưmốc xanh, mốc vàng hoa cau, mốc đen Các loại mốc này phát triển đồng thờivới sợi nấm, chúng có thể làm chết hoàn toàn sợi nấm
Nấm mực cũng hay xuất hiện Chúng mọc ngay trong túi nilon và cạnh tranhchất dinh dưỡng của nấm sò
Nguyên nhân bị các bệnh này chủ yếu do ta chọn và xử lý nhiệt cho nguyên liệuchưa đảm bảo Ngoài ra nếu độ ẩm trong túi quá cao cũng dễ bị bệnh
Trang 23- Nếu thấy bệnh xuất hiện ngay lập tức phải cách ly chúng ra khỏi khu vức nuôi trồng, nhất là trong giai đoạn ươm túi để tránh lây lan, chế độ tưới nước phải
tuân thủ các điều kiện đã nêu ở trên
Có thể tóm tắt những việc nên làm vào không nên làm, khi nuôi trồng nấm sò
1.4 Bệnh ở nấm và cách khắc phục.
Bảng 9.1 Một số biểu hiện bệnh ở nấm và cách khắc phục
STT Hiện trạng Nguyên nhân Biện pháp khắc phục
1 Tơ không mọc– Nguyên liệu quá ẩm – Xem lại độ ẩm ban đầu
Nuôi ủ tơ (bịch phôi) nơi thoáng, có ánh
sáng nhẹ (không chiếu nắng)
Chồng chất bịch hoặc treo dày quá khi ủ(nấm bị ngộp, nhiệt độ tăng) hay tối quá(dễ phát sinh bệnh)
Nơi ươm và nuôi trồng phải sạch sẽ, thoáng
mát, cao ráo, độ ẩm phù hợp Hạn chế người
vô ra trong trại nấm
Trại nấm hạn chế xây dựng ở những nơichăn nuôi, ô nhiễm
Thêm dinh dưỡng hoặc phân bón vào
nguyên liệu
Thêm hoá chất hoặc thuốc trừ sâu vào bịchphôi (để phòng bệnh)
Tưới nước sau khi rạch bịch 6 giờ, để hạ
nhiệt và tăng ẩm độ, kích thích nấm kết quả
thể
Tưới nước ngay sau khi rạch hoặc để quálâu (ba đến năm ngày), nấm yếu, dễ phátsinh bệnh
Bón thêm dinh dưỡng cho nấm khi ra tai, để
tăng năng suất
Nấm thiếu dinh dưỡng (sẽ kéo dài quátrình ra tơ và thu hoạch)
Phun thuốc phòng bệnh nhàtrồng trước và
sau khi đưa nấm vào tưới
Phun thuốc bừa bãi trong lúc chăm sóc vàtưới nấm, trừ khi phát sinh bệnh, nên diệttập trung
Trang 24hoặc không
bám vào cơ
chất
– Nguyên liệu bị ngộ độc domạt cưa có chất đầu, chấtthơm Bổ sung đạm khôngđúng cách, nồng độ amoniac(NH4) cao trong cơ chất
Nhiễm tạptrước khi cấy giống– Giống yếu, già hoặc chết– Nhiệt độ không thích hợp(nóng hoặc lạnh quá)
– Kiểm tra nguyên liệu vàquá trình chế biến
– Thay giống tốt hơn– Che ủ (nếu lạnh) thôngthoáng (nếu nóng)
độ ẩm cao, đọng nước ở đáy
Đôi khi cũng do hơi khô)– Nguyên liệu bị nhiễm khuẩn– Giống thoái hóa (ít xảy ra sovới 2 lý do trên)
– Kiểm tra khâu chế biếnnguyên liệu
– Xem lại khâu khử trùng– Thay giống tốt hơn
– Độ ẩm không đủ hoặc hơikhô
– Thiếu thông thoáng
– Thay giống tốt hơn– Theo dõi nhiệt độ, tạo điềukiện cho nấm kết nụ
– Để thêm một thời gian(sau khi tơ nấm đầy), rồimới đem ra tưới
– Giữ độ ẩm không khí trên85% bằng cách phun nước.– Xem lại điều kiện nhàtrồng (tăng độ thoáng khí)
Trang 25– Tưới dinh dưỡng hoặc kếtthúc quá trình thu hoạch
– Tưới nước trực tiếp và quámạnh lên tai nấm (nhất là nấmrơm và bào ngư)
– Cách ly nguồn bệnh, sửdụng thuốc để trị
– Tránh tưới nước thành giọtlên tai nấm
– Thông thoáng, nhất làchân nhà trồng
– Cung cấp đủ ánh sáng chonấm (ánh sáng khuếch tán)
– Nước tưới bị phèn, mặn– Ẩm độ không khí hơi khô– Nhiệt độ thay đổi đột ngột(lạnh quá hoặc nóng quá)
– Xác định bệnh, cách ly và
xử lý thuốc– Kiểm tra nước tưới bằnggiấy pH (độ phèn) hoặc cảmquan (độ mặn)
– Nâng độ ẩm bằng cáchphun tưới nước
– Che chắn thích hợp nhất lànơi có sự thay đổi nhiệt độnhiều giữa ngày và đêm
8 Sản lượng kém – Cơ chất thiếu dinh dưỡng – Thêm dinh dưỡng đầy đủ