1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

CẨM NANG CHẨN đoán và điều TRỊ nội KHOA ĐÔNG y

372 3,4K 8
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 372
Dung lượng 11,5 MB

Nội dung

Mục đích của “tứ chẩn cũng là giúp người thầy thuốc tìm hiểu tính chất bệnh lý của bệnh nhân, tình hình sinh hoạt cũng như hoàn cảnh sinh sống của người bệnh, những nguyên nhân gây bệnh

Trang 3

lời nói đầu

uốn Cẩm nang Chẩn đoán và Điều trị Nội khoa

Đông y được biên soạn theo sách “Triệu chứng và Điều

tri học Đông y” (2 tập) do Nhà xuất bản Tổng hợp Đông

Tháp xuất bản từ năm 1991, đã tái bản nhiều lần, được

ban doc gan xa hoan nghênh và mến mộ, nay được biên soạn lại, chỉnh lý và bổ sung đây đã hơn Sách

gồm có 3 phần chính:

Phần thứ nhất gồm 2 chương: Chương † giới thiệu những đặc điểm về cách khám và hỏi bệnh theo Đông

y (tứ chẩn) Chương 2 giới thiệu các loại biện chứng"

trong nội khoa Đông y như biện chứng theo bát cương,

theo tang phủ, theo khí'huyết tân dịch, theo Thương

hàn, Ôn bệnh (biện chứng bệnh nhiễm) biện chứng lục

dâm, dàm ẩm

2 Phan thit hai g6m 2 chương; Chương 1 giới thiệu

10 nguyên tắc trị bệnh nội khoa (trị bệnh tất câu kỳ bản, cấp tắc trị tiêu hoãn tắc trị bản, tiêu bẫn kiêm trị, chỉnh trị và phản trị, đông bệnh dị trị, dị bệnh đồng trị,

chú ý tậm lý trị liệu, kết hợp Đông Tây y, chú ý chế

độ sinh hoạt, ăn uống luyện tập của người bệnh và

10 phép trị trong Đông y (hãn, thổ, hòa, hạ, thanh, ôn, tiêu, bổ, cẩm, khai) Chương 2 giới thiệu tóm tắt về các

phương pháp điều trị theo bát cương, theo tạng phủ khí

huyết tân dịch, theo lục dâm, thương hàn, ôn bệnh

Trang 4

3 Phần thứ ba: là phần bệnh học nội khoa Đông y

chủ yếu giới thiệu 33 loại chứng bệnh thường gặp trên

lâm sàng, trong mỗi bài chủ yếu giới thiệu phần nguyên

nhân bệnh lý và phép biện chứng luận trị theo Dong y

Ngoài ra, chúng tôi còn soạn thêm 5 Phụ lục:

Phụ lục 1: Các vị thuốc Đông y điều trị triệu chứng

Phụ lục 2: Nhiễm độc thuốc Đông y và phương

Cuốn sách này chỉ giới thiệu phần điều trị nội khoa

Đông y bằng thuốc theo biện chứng luận trị Vì đây là

đặc điểm mà cũng là cốt lõi của phương pháp điều trị

nội khoa Đông y, một nội dung mà chúng ta cân kế

thừa và phát huy Rất mong tài liệu hữu ích nhiều cho

bạn đông nghiệp và bạn đọc Tác giả tuy đã có nhiễu

cố gắng nhưng cũng khó tránh khỏi còn có những thiếu

sót, rất mong được sự góp ý chân tình của bạn đọc

TP HO CHI MINH ngày gid Tổ Hùng Vương

10 tháng 3 năm Đinh Hợi - 26/4/2007 2

Trang 5

PHAN THU NHAT

CHAN DOAN HOC NOI KHOA

DONG Y

CHUONG |

NHUNG PHUONG PHAP Hỏi

WA KHAN RENH THEO ĐÔNG

Tứ chẩn là 4 nội dung hỏi và khám bệnh gồm vấn (hỏi bệnh), vọng (nhìn), văn (nghe, ngủ), thiết (sờ nắn, bắt mạch) Mục đích của “tứ chẩn cũng là giúp người thầy thuốc tìm hiểu tính chất bệnh lý của bệnh nhân, tình hình sinh hoạt cũng như hoàn cảnh sinh sống của người bệnh, những nguyên nhân gây bệnh để dựa trên cơ sở đó mà xác định chẩn đoán theo các hội chứng bệnh lý: hàn, nhiệt, hư, thực, biểu, lý, âm, dương hoặc bệnh thuộc tạng phủ nào, đường kinh nào Nội dung cũng như của phần khám và hỏi bệnh theo

y học hiện đại nhưng mục đích là hướng vào cách chẩn đoán theo Đông y Nội dung hồi và khám bệnh cụ thể như sau:

Trang 6

A HOI BENH (VAN CHAN)

Ngoài phần hồi về mặt hành chính như: họ, tên,

nghề nghiệp, nam nữ, hoàn cảnh sinh hoạt, địa chỉ

chú ý những nội dung chính sau:

1 Bệnh lý chính và thời gian mắc bệnh:

Đã khám ở đâu và loại thuốc đã dùng (thuốc Tây,

Nam, Bắc), kết quả và tình hình bệnh lý hiện tại

2 Tình hình nóng lạnh và ra mồ hôi:

Ví dụ: Bệnh mới phát, sốt kèm gai rét là bệnh

ngoại cảm, bệnh sốt và rét xen kẽ (hàn nhiệt vãng

lai) cần chú ý bệnh sốt rét, bệnh lâu ngày hay sốt

về chiều và đêm, ra mê hôi trộm, chú ý hội chứng

3 Tình hình đau:

Vị trí đau (đầu, lưng, bụng, chân tay ), tính

chất đau Ví dụ: đau bụng chườm nóng hết đau,

thường do hàn; đau cố định tại một chỗ như dao °

đâm, thường là do huyết ứ; nếu là lúc đau lúc giảm,

thường là dò khí trệ; bệnh mới đau hoặc ấn vào đau

tăng là thuộc thực chứng; nếu bệnh đau lâu, ấn vào

đau giảm, bệnh thuộc hư chứng (chỉ hỏi với bệnh

nhân có đau)

Chú ý hỏi tình hình ăn, khẩu vị, phản ứng sau

ăn ăn biết ngon là vị khí tốt, ăn vào đau bụng là

thực tích, ăn chất sống lạnh dễ tiêu chảy là †ỳ-vị

hư:hàn , khát thích uống nước lạnh là trong người

nhiệt, uống nước nhiều chú ý chứng tiêu khát, thích

Trang 7

- Tiểu vàng là nhiệt, tiểu trong là hàn, tiểu nhiều lần là khí hư, tiểu nhiều lần, ít kèm đau buốt hoặc có máu có sạn thuộc chứng huyết lâm, thạch lâm tiểu đêm nhiễu kèm đau lưng thuộc thận hư

6 Tình trạng giấc ngủ:

Ngủ dễ, ngủ ngon, vào ngủ dễ, lúc thức day tính thần sảng khoái là trong người khỏe mạnh Nếu vào ngủ khó, hay mê mộng, không yên giấc, ngủ dây mệt mỏi kèm theo chán ăn là tâm tỳ hư yếu; ngủ hay trần trọc, nóng về đêm ra mê hôi trộm, mạch tế sác là thuộc âm hu; ngủ hay giật mình, đau đầu miệng đắng, tính tình nóng nay tHuộc can hỏa vượng: ngủ không yên giấc kèm theo mộng tỉnh đau lưng thường thuộc tâm thận bất giao Ngược lại ngủ nhiều, tỉnh thần mệt mỗi thường thuộc khí hư

7 Tình hình nghe, nhìn:

Tai mắt là có liên quan mật thiết với can thận

cho nên lúc có rối loạn về nghe nhìn cần chú ý đến bệnh lý của can thận:

- Thính lực giảm là thận khí kém, điếc đột ngột thuộc cạn hỏa vượng, điếc lâu ngày thường là thận

hư, khí suy, ù tai hay chóng mặt là can huyết kém

Trang 8

- Thị lực giảm có thể do can huyết hư, cũng có

thể do thận khí kém (nếu lâu ngày) hoặc do can

nhiệt thương âm (nếu mới mắc)

8 Những bệnh đã mắc trước đây: thói quen,

nghiện ngập

9 Nếu là phụ nữ cần hỏi:

- Tình hình kết hôn, con cái, sinh đẻ,

- Tình hình kinh nguyệt: Tuổi bắt đầu có kinh,

chu kỳ kinh, thời gian, số lượng, tính chất, Nếu

kinh sớm, ra nhiều, màu đồ tươi là huyết nhiệt,

nếu kinh muộn, ra ít màu nhạt là huyết hư, nếu

ra kéo đài là khí hư, nếu có máu cục thường là khí

trệ, huyết ứ

- Khí hư bạch đới ra nhiều, loãng trắng, mùi tanh

thuộc hư hàn, nếu đặc vàng, mùi thối thuộc nhiệt

10 Nếu là trẻ em cần hỏi:

- Tình hình lúc sanh: Sanh đễ hay khó, cân nặng

lúc sanh, chào đời có khóc không

- Tình bình người mẹ lúc mang thai (chú ý tình

hình định dưỡng, bệnh tật, hoàn cảnh sống, trạng

thái tỉnh thân )

~- Tình hình dinh dưỡng, phát dục, bệnh tật của

trẻ, tiêm chủng, nếu là bệnh lây hỏi tình hình tiếp

xúc bệnh

B KHÁM BỆNH (VONG, VĂN, THIẾT)

“* Khám bệnh theo y học cổ truyền chủ yếu là

khám lâm sàng nhưng là khâu rất quan trọng để

giúp người thầy thuốc xác định chẩn đoán (mặc đủ

10

ph: khi béz

tin tar đài

ma thị

khi

(kt

ma

Trang 9

I- UỌNG fNHÌN)

+ Nhìn toàn thân: tỉnh thần (tỉnh táo, mê man,

hốt hoảng, múa may, bất tỉnh.), diện mạo, hình

thái, sắc thái, động thái

- Nhìn từng bộ phận: chú ý nhiều đến nhìn lưỡi

và chỉ văn (đối với trẻ em đưới 3 tuổi)

- Nhin chat xuất tiết (chất đàm, nước mũi, chất nôn, phân, nước tiểu, chất khí hư (huyết trắng) nếu

là phụ nữ, có thé kết hợp ngửi mùi vị -

1 Nhìn toàn thân 1.1 Tinh than:

Lanh lợi hoạt bát thường là bệnh nhẹ, mới

mắc, thuộc chứng thực; tỉnh thần ủ rũ, mệt môi là bệnh nặng, chứng hư Tỉnh táo hay mê man bất tỉnh, nếu mê man kèm sốt cao chú ý nhiệt nhập tâm bào, mê man sùi bọt mép, trợn mắt chú ý do đàm mê tâm khiếu, chứng kinh giản Bệnh nhân

có khi lại có trạng thái hốt hoảng, chân tay'múa

may, ăn nói lắm nhắm, đập phá lung tưng thường

Trạng thái hôn mê (bệnh nhân không biết gì, không trả lời được cầu hỏi), nhất là hồn mê sầu (không biết đau khi bị cấu véo, mất phản xạ giác mạc ) là một biến chứng nặng của nhiều bệnh

11

Trang 10

nhiém khudn và nhiễm độc, cần chú ý hỏi bệnh

và kiểm tra kỹ,

1.2 Hình thái:

Người bình thường phát triển cân đối, nếu người

bệnh:

- Gây (mặt hốc hác, má hóp, nổi xương sườn, da

nhăn nheo, lớp mỡ dưới da móng cân nặng giảm

trung bình 20% là tỳ hư đỉnh dưỡng kém; nếu kèm

da khô nóng, mạch tế sác là hội chứng âm hư thường

gặp trong các bệnh suy dinh dưỡng, các bệnh mạn

- tính như lao, xơ gan, ung thư eo

- Béo mập (mặt tròn, má phính, lớp mỡ dưới đa

dày, chân tay tròn trĩnh, cổ tay chân có ngấn, cân

nặng cao hơn bình thường trung bình 15%, tính theo

chỉ số khối cơ thể có BMI lớn hơn 25 thì thường do

đàm thấp, dương hư hay gặp trong các bệnh béo phì

(obésité), do rối loạn nội tiết như phụ nữ vào tuổi

hết kinh, nam giới mất tỉnh hoàn, bệnh Cushing (do

rối loạn nội tiết tuyến yên hay cường tuyến thượng

thận)

~ Ngoài ra, cần chú ý phân biệt một số bệnh như

người quá cao kết hợp to đầu chỉ là bệnh khổng: đã

(gigantisme), hoặc người quá thấp và nhỏ là bệnh lùn

hoặc nhi tính Gnfanbilisme) đều là do bệnh lý tuyến

yên, hoặc sự mất cân đốt giữa các bộ phận trong cơ

thể như bệnh to đầu (hydrocéphalie) bệnh to cực

(acromégalie) to đầu và hai bàn tay chân, teo cơ một

hay hai chỉ trong các bệnh di chứng bại liệt trẻ em,

bệnh teo cơ tiến triển (myophathie progressive) Y

12

họ

kh hié

chả

tối

Trang 11

học cổ truyền không ghi những tên bệnh này nhưng

khi khám bệnh cần lưu ý để có kết hợp tốt với y học

hiện đại

1.3 Sắc thái :

Chủ yếu nhìn màu sắc đa và niêm mạc

- Bắc da và niêm mạc xanh tái hồng nhạt là hội chứng huyết hư (thiếu máu)

- Da mắt vàng là chứng hoàng đản, vàng tươi

kèm sốt là dương hoàng, nếu vàng xạm bệnh lâu

ngày là âm hoàng

- Sac mat dé ửng kèm sốt cao, mạch hồng đại là thực nhiệt, gò má đó, người da nóng, mạch trầm tế

gác nhược là âm hư nội nhiệt

, ~ Đắc đa vàng tái, mí mắt và toàn thân phù, ăn

kém, người lạnh, hay tiêu lỏng là chứng tỳ dương hư gặp trong chứng phù suy đinh dưỡng trẻ em

- Bắc mặt đổ kèm phù mí mắt, người sốt nóng, tiểu ít, đồ là chứng thấp nhiệt gặp trong bệnh viêm cầu thận cấp

- Da có nhiều nốt hoặc ban xuất huyết sắc đỏ tươi kèm sốt là huyết nhiệt, nếu sốt ban bẩm tím là

ứ huyết

- Trẻ em ngoài da xuất hiện ban đỏ tươi, sờ nhám tay kèm theo niêm mạc mắt đổ, chảy nước mắt, sợ ánh sáng, có sốt là triệu chứng bệnh sởi Nếu ban

chẩn sắc đỏ tươi nhuận là bệnh nhẹ, nếu sắc đồ xạm tối là biểu hiện bệnh nặng

+ Trẻ em có sán lãi thường biểu hiện ngoài da va niêm mạc những đặc điểm sau:

13

Trang 12

Mặt lưỡi nổi lên những nốt đỏ tròn bờ rõ

Niêm mạc môi dưới nổi lên những hạt bằng đầu

kim màu trắng tro

tĩnh thuộc âm”, nếu người bệnh nói năng hoạt động

nhiều thường thuộc đương, thuộc nhiệt thực chứng,

nếu bệnh nhân lầm lì, ít nói ít hoạt động thường

thuộc chứng âm, chúng hàn, chứng hư Bệnh nhân

co giật chân tay nếu là bệnh ngoại cảm kèm sốt cao

thuộc chứng “nhiệt cực sinh phong”; nếu là bệnh

lâu ngày da xanh xao thường thuộc chứng huyết

hư can phong nội động Nếu là một bên chân tay

tê bại đi đứng khó khăn là chứng trúng phong bán

thân bất toại

2 Nhìn từng phần cơ thể 3.1 Đầu lóc:

Đầu đột ngột khó cử động sang một bên là

chứng trúng phong kinh lạc (cứng gáy, torticolis);

đầu cổ không ngóc lên được (bệnh năng, di chứng

não) là khí suy; đầu to cần chú ý chứng não tích

thủy (hydrocéphalus) ở trẻ em là do biên thiên bất

túc; tóc thưa khô có lúc dựng đứng là do tinh huyết

' kém, ở trẻ em là chứng cam tích Trẻ em thóp lõm

thuộ chứt thốt

bạc huyé

chứi

thủy

ý hệ pho

kiệt

hàn

duc làp

Trang 13

2.2 Mat:

Mắt đỏ là phong nhiệt hoặc can hỏa, mắt vàng là chứng thấp nhiệt hoàng đản, mí mắt phù là chứng thủy thũng, hố mắt lõm là tân dịch suy; mắt lôi chú

ý bệnh cường giáp, mắt trợn ngược thuộc chứng can

phong, bệnh nặng; đồng tử giãn là tỉnh khí đã suy

kiệt

2.8 Mii:

Mũi chay nuéec trong thudc ngoai cdm phong

han, nước mũi vàng thuộc phong nhiệt, nước mũi

duc mii tanh thối là chứng ty uyên, mũi khô tị: mũi

là phế âm hư, chẩy máu cam thường do phế nhiệt,

cánh mũi' phập phông gặp trong chứng hen suyễn,

- phế thận khí suy

2.4 Môi miệng, răng lợi:

Môi trắng nhợt là huyết hư, môi xanh tím là hàn ngưng, huyết ứ, môi đổ thẫm khô là nhiệt thịnh âm

- hư, môi miệng loét là vị nhiệt, răng lợi khô là âm

hư, sắc lợi trắng bệch là huyết hư, răng lợi sung dau

° chảy máu là vị nhiệt thịnh, răng rụng sớm là biểu

: hiện thận khí suy

3.5 Họng:

Họng là cửa ngõ của phế, cho nên phần lớn các

bệnh ngoại cầm đều có ảnh hưởng đến phế và biểu -

15

Trang 14

hiện ở họng Lúc khám, bảo bệnh nhân há miệng

hoặc dùng cái đè lưỡi để bộc lộ họng

- Hong dd sung huyết là phế nhiệt, nếu đỏ khô là phế âm hư, nếu đỏ sưng là thấp nhiệt, nếu

dé sung kèm có loét là phế vị nhiệt, nếu sưng

loét có màng trắng khó bóc, bác dễ chảy máu

kèm sốt cao, tỉnh thần mệt mỏi, chú ý nhiệt độc

thịnh (ưu ý bệnh bạch bầu); nếu hai bên họng có

hai cục thịt sưng to đỏ, có mú là nhũ nga (viêm

amidan)

2.6 Da:

Những thay đổi về trạng thái và sắc thái ở da

có thể là biểu hiện của bệnh tại chỗ hoặc toàn

thân Phần thuộc bệnh toàn thân đã nói ở phần

trên, đây chỉ lưu ý những bệnh lý tại chế Da

xuất hiện những đốm trắng có khi thành từng

mảng lớn là bệnh bạch điến phong thường do can

huyết kém, đa có những mảng đen thường gặp

ở người lớn tuổi là do thận suy hoặc tỉnh huyết

kém, Nếu ở đầu hoặc bất kỳ nơi nào trên cơ thể

nổi lên những đám da sẩn sùi đỏ ngứa là thuộc

phong nhiệt, nếu có chảy nước là kèm thấp, nếu

nhọt to sưng nóng đỏ kèm sốt toàn thân là thấp

nhiệt độc, nhọt to là ung, mụn nhỏ để là tiết,

nếu đầu nhọn là định, ở lưng là định bối, mọc

quanh miệng là định râu v.v Nếu chỗ lở lõm

xuống, sắc da màu thâm kéo dài khó kín miệng

là chứng thư Chúng thư thuộc âm chứng, chúng

ung thuộc dương chứng

mủ nhiệ

xuất

bụn nếu

bén bìm

bụr

Trang 15

Tai là cửa ngõ của thận (thận khai khiếu ở tai),

- Tai dày, dái tai to là người khỏe mạnh, sống lâu,

tai mong và nhỏ là thể chất yếu Sắc tai đỏ, sờ nóng là nhiệt, sắc tai xanh trắng là hư hàn, xanh đen là biểu hiện đau, tái nhợt là huyết hư, bầm tím là huyết ứ, khí trệ, đen xạm là thận khí suy hoặc nhiễm khí độc, Sờ

tai nóng là nhiệt, lạnh là hàn, nếu trẻ em sốt mà chóp

tai lạnh là nhiệt thịnh hoặc sắp mọc ban sởi Tai chảy

mủ mùi thối là nhĩ uyên, nhĩ lậu thuộc chứng thấp nhiệt Tai ù, tai điếc thuộc chứng thận khí suy yếu, nếu _ xuất hiện đột ngột, chú ý đị vật vào tai

2.8 Ngục:

Nhìn ngực chủ yếu nhìn hơi thở và hình đáng

Vòng ngực của người bình thường to hơn vòng

bụng, nếu ngực lép lòi xương sườn là chứng hư lao, nếu ngực gầy mà nhô xương ức thường gặp trong bệnh hen suyễn lâu ngày do thận khí suy Ở người bình thường, hơi thở đều, vận động lổng ngực lên xuống đều đặn, nếu vận động ở lồng ngực lên xuống không đếu, nhìn có lõm sườn kèm theo cánh mũi phập phông là biểu hiện khó thở, là hiện tượng phế khí thận khí suy (trường hợp bệnh nặng), nếu thì thở ra kéo dài kèm đàm tắc khò khè là triệu chứng phế khí không tuyên thông

2.9 Bụng:

Bụng ở người phát triển bình thường có lớp mỡ vừa phải, vòng bụng nhỏ hơn vòng ngực chút ít Nếu

17

Trang 16

suy dinh dugng; néu vang bung qua to, lớp mỡ quá

dày là chứng báo phì thường do đàm ẩm; nếu bụng

to, lớp mỡ dưới da mồng, nổi gân xanh chân tay gay

Chú yếu xem hình đáng và vận động của lưng

Lưng còm thường do dị tật bẩm sinh, do bệnh tật (lao cột sống, chấn thương cột sống ), hoặc do

lão suy, khí huyết hư Lưng đầy bằng, phù ấn lõm

là do tỳ thận dương hư thường gặp trong bệnh thận

hư nhiễm mỡ; lưng vẹo, vận động qua lại đau, khó

khăn do khí huyết ứ trệ gặp trong trường hợp chấn

thương, gai đôi, cùng hóa cột sống

3.11 Chân tay:

Chủ yếu nhìn hình đáng và hoạt động của chân tay Nếu chân tay gầy đều, da khô thường là tỳ âm

hư, nếu một hoặc hai chỉ cơ teo, cử động yếu là thuộc

chứng nuy do bệnh bại liệt trẻ em, nếu chân hoặc hai

tay yếu, cơ teo hoặc giả phì đại ải lại khó khăn hoặc

không đi được thuộc chứng ngũ nhuyễn (tiên thiên

bất túc) thường gặp trong bệnh loạn dưỡng cơ tiến

triển là bệnh khó trị

Chan tay da dé héng hao tươi nhuận là biểu hiện

cơ thể khỏe mạnh, khí huyết sung túc, nếu đa khô

gầy hâm hấp nóng là chứng âm bư, nếu chân tay và

toàn thận luôn ra mô hôi là biểu hiện dương khí kém

Mér

đủ, làh tay

thư

tâm

và c

y 80 viên

dan; tai

Trang 17

Móng tay chân hồng hào tươi nhuận là khí huyết day

đủ, nếu móng tay nhợt nhạt là huyết hư, nếu tím tái

là hiện tượng ứ huyết cần lưu ý tâm khí suy, đầu ngón

tay phình ra như dùi trống (ngón tay Hippocrate) thường là biểu hiện một số bệnh tim (tứ chứng Fallot, tâm phế mãn, viêm màng trong tim ) Nếu các cơ đùi

và cơ cẳng chân leo nhưng khớp gối lại sưng to, Đông

y gọi là chứng hạc tất phong, thường gặp trong bệnh viêm đa khớp dạng thấp tiến triển

2.12 Chỉ uăn:

Nhìn chỉ văn là quan sát sự thay đổi về hình

_ đáng và màu sắc của tĩnh mạch ngón tay trổ (có tài liệu gọi là chỉ tay) Nhìn chỉ văn để thay thế bắt mạch đối với trẻ em dưới 3 tuổi giúp thầy thuốc _ chẩn đoán bệnh Nhìn chỉ văn gồm ba mặt: VỊ trí,

a - Vi tri: Ngén tay trổ chia làm 3 đốt: phân dủa chân _ ở đốt 1 là phong quan, đốt 2 là khí quan, đốt 8 là

à tỳ Am” mệnh quan Nếu chỉ văn dài đến phong quan là biểu

là thuộc -

hoặc hai : hiện bệnh nhẹ, thời kỳ đầu của bệnh nhiễm, nếu đài

_ đến khí quan là bệnh nặng, thời kỳ toàn phát của bệnh nhiễm, nếu chỉ văn dài đến mệnh quan hoặc

sn thiên dai hon (xuyên giáp) tức lên đến móng tay là bệnh

r cơ tiến _ Tất nặng, nguy kịch (xem hình)

Trang 18

b - Néng sâu (tức chìm nổi: Nếu chỉ văn nổi (ấn

nhẹ ngón tay là mất) tức phù là bệnh nhẹ, tà khí ở

phân biểu, nếu chỉ văn chìm tức trầm là bệnh nặng,

tà khí đã nhập lý

—ø- Màu sắc: Màu sắc của chỉ văn là màu sắc của

máu chảy trong tình mạch nông của ngón trỏ Ở

trẻ khỏe mạnh chỉ văn thường màu hồng tươi hoặc

hoi tía nhạt Nếu chỉ văn sắc đổ là nhiệt, nếu đả

thẫm là nhiệt thịnh, sắc bổng nhạt mà lòng bàn

tay lạnh là thuộc chứng hư hàn, sắc tía thẫm là

biện tượng huyết ứ, khí trệ, nếu tia tré 1a ching

thực tích, sắc xanh thường là chứng phong hàn, kinh

phong, chứng đau, sắc xanh đen là hiện tượng huyết

ứ nặng, nhiễm độc, bệnh nguy kịch (trường hợp suy

tuần hoàn) Có thể nói tình bình của chỉ văn phản

ánh tình hình tuần hoàn ngoại vi của cơ thể, ví dụ

trong trường hợp suy tim, áp lực tình mạch tăng, chỉ

văn có thể dài đến mệnh quan boặc xuyên giáp (do

ứ máu ngoại vi), hoặc trong trường hợp cơ thể thiếu

oxy (viêm phổi nặng, suy tim, lượng huyết sắc tố

mang oxy giảm), chỉ văn thường màu xanh tím, nếu

bệnh nhỉ thiếu máu, hồng cầu và huyết sắc tố đều

giảm thì màu chỉ văn là hồng nhạt

Lúc xem chỉ văn, người thầy thuốc dùng một tay

giữ ngón trỏ của đứa bé và dùng ngón cái của bàn tay

kia vuốt từ đầu ngón trổ vào mu bàn tay để dễ nhận

xét về hiện tượng ứ trệ và độ nông sâu của chỉ văn

Có những yếu tế như màu da, khí hậu thường có ảnh

hưởng đến tình hình chỉ văn cân được lưu ý

quai

Đôn tình

phủ nhấ lưỡi thut Tha hện

ho

nh cr

kích mại, mor

nhii

Trang 19

Xem lưỡi còn gọi là thiệt chẩn là một bộ phận

quan trọng trong việc khám bệnh của thầy thuốc Đông y vì theo Đông y học thì lưỡi có thể phản ảnh tình hình bệnh lý của tất cả các tạng phủ Mỗi tạng phủ có thay đổi bệnh lý đều phản ảnh lên một vị trí nhất định của lưỡi: Giữa lưỡi thuộc tỳ vị, hai bên rìa lưỡi thuộc can đớm, đầu lưỡi thuộc tâm phế, gốc lưỡi thuộc thận (xem hình vẽ) Xem lưỡi gồm hai phần: Thân lưỡi và rêu lưỡi Xem lưỡi tốt nhất là vào lúc bệnh nhân mới ngủ dậy sáng sớm chưa ăn uống gì hoặc dặn bệnh nhân không cạo lưỡi, không ăn uống những chất có phẩm màu trước lúc đến khám bệnh,

g - Thân lưỡi:

* Hình thái uà động thái: Thân lưỡi bình thường

kích thước vừa phải cân đối với hình thể con người, mềm mại, sắc hồng tươi nhuận, cử động dễ dàng, rêu lưỡi trắng mông, hơi ướt Những thay đổi bệnh lý thường gặp: + Thân lưỡi gẩy xanh, sắc đỏ khô: Âm hư nội nhiệt, tân địch hư tốn

4

Hinh dang vd uj tri tang pha ở lưỡi

1 Than ludi bình thường

2 Than lưỡi thon

3 Than ludi béu

21

Trang 20

- Thân lưỡi mập, bệu là khí hư, đàm thấp thịnh,

sắc đỏ nhớt là đàm thấp nhiệt, sắc hồng nhạt là hư

hàn, có dấu răng là thấp thịnh

- Lưỡi cứng cử động khó khăn nếu kèm sốt cao là

do nhiệt cực sinh phong, hoặc đưa ra lệch sang một

bên là di chứng trúng phong kinh lạc hoặc tạng phú

(trường hợp liệt dây thân kinh mặt, tai biến mạch

máu não), lưỡi thè ra ở ngoài miệng do khí huyết suy,

tiên thiên bất túc, đi chứng não lưỡi thụt vào không

thè ra được là triệu chứng thận khí suy, nguy chứng

* Sắc chái của lưỡi: Cần chú ý những sắc thái

sau thường gặp trên lâm sàng

- Lưỡi sắc đồ là nhiệt, đồ thẫm là nhiệt thịnh vào dinh

huyết phản, có gai lưỡi nổi đỏ, lưỡi khô là âm hư, mặt lưỡi

có đường nứt nẻ là biểu hiện tân dich hao tổn, vị nhiệt

thịnh, taặt lưới có đường loét hình địa đồ là vị nhiệt

- Sắc lưỡi hông nhạt là huyết hư, sắc lưỡi xanh

tím là hàn ngưng huyết ứ hoặc có những điểm ứ

huyết, xuất huyết :

- Theo vị trí thì đầu lưỡi đô là tâm nhiệt, hai bên rìa

lưới để là can đỏm nhiệt, giữa lưỡi đỏ là vị nhiệt, gốc lưỡi

đen là thận khí kém, nếu kèm lưỡi đỏ khô là thận âm hư

- Toàn lưỡi thâm tím đen là biểu hiện khí trệ huyết

ứ nặng, tâm phế khí suy kiệt, chứng bệnh nguy kịch

b Râu lưỡi:

Xem rêu lưỡi chú ý 3 mặt: Dày mỏng, mầu SẮC;

khô ướt

- êu lưỡi trắng dày là hàn thấp, trắng mỏng là

biểu hiện bình thường hoặc biểu hàn, nếu trắng vàng

vàn

phâ

lưỡi val

đỏ, rêu

chứ

âm

bên

Trang 21

- Rêu lưỡi vàng là vị nhiệt, vàng dày là thấp

nhiệt, vàng mỏng là biểu nhiệt

- Rêu lưỡi khô vàng là nhiệt thịnh, nếu khô mà lưỡi

đỗ săn là nhiệt thịnh âm hư, tân dịch hao tổn (mất nước) Nếu rêu lưỡi dày vàng là vị nhiệt, thực tích, nếu dày vàng nhớt là đàm thấp thịnh hoặc thấp nhiệt,

- Rêu lưỡi đen (nếu không phải do nhuộm thuốc hoặc thức ăn) là biểu hiện bệnh nặng ở phần lý Nếu đen ướt mà sắc lưỡi hồng nhạt là chứng hàn, nếu đen mà khô chất lưỡi đổ tươi là nhiệt thương âm,

tân dịch hao tổn, nếu đen mà lưỡi nứt nẻ khô kiệt là biểu hiện bệnh nguy kịch

- Rêu lưỡi nếu từ dày chuyển sang mỏng thường là đàm thấp giảm nhẹ, nhưng nếu mặt lưỡi lại trở thành

trơn láng hoặc rêu lưỡi tan từng mảng là hiện tượng

âm hư tân dịch hao tổn, bệnh tình nặng lên, nhưng cũng có khi do tỳ vị thấp nhiệt hoặc có sán lãi, lưỡi

vàng cũng có hiện tượng rêu lưỡi bóc từng mảng

Trên đây chúng ta chia ra thân lưỡi và rêu lưỡi để phân tích triệu chứng bệnh lý của lưỡi nhưng lúc nhìn

lưỡi bao giờ chúng ta cũng quan sát cùng một lúc than

và rêu lưỡi, hình thái và màu sắc Tóm lại, nếu chất lưỡi

đỏ, rêu lưỡi vàng là chứng nhiệt, nếu chất lưỡi đỏ nhợt, rêu lưỡi trắng là chứng hàn, thân lưỡi bệu ướt thuộc

chứng hàn thấp đàm, thân lưỡi săn khô thuộc chứng

âm hư, sắc tím thâm là hiện tượng huyết ứ, sắc đen là bệnh nặng, thận khí suy Đối với bệnh nhiễm (bệnh ôn -

23

Trang 22

và thương hàn là bệnh ngoại cảm) phân biệt giai đoạn

bệnh ở phân vệ hoặc phân khí chủ yếu là xem rêu lưỡi:

Réu lưỡi mông là bệnh ở phần vệ, rêu lưỡi đày là bệnh

ở phần khí; phân biệt giai đoạn bệnh ở phần đinh và

huyết chủ yếu là xem chất lưỡi: Lưỡi đỏ là ở phần dinh,

lưỡi đồ thẫm là tà khí đã vào phần huyết

Tây y cũng rất chú ý đến xem lưỡi như hình thái,

màu sắc, niêm mạc gai lưỡi Lưỡi thường màu hồng

hơi ướt, các gai rõ, nếu là bệnh nhiễm lưỡi đổ khô,

rêu trắng hoặc vàng bẩn; nếu là bệnh Addison thiếu

vitamin PP, urê máu cao lưỡi hiện màu đen; trong

các bệnh gây vàng da như viêm gan, tắc mật, vàng

da sinh lý trẻ sơ sinh lưỡi vàng, nhất là mặt đưới;

lưỡi sẽ nhợt nhạt trong bệnh thiếu máu

Nói chung, lưỡi là một cơ quan quan trọng ở

miệng, là một tổ chức cơ gồm nhiều cơ vằn, ngoài có

một lớp niêm mạc đặc biệt có nhiều mạch máu và

thân kinh, gai lưỡi có chức năng vị giác, nói, nuốt

thức ăn, cố liên quan mật thiết đến tiêu hóa, tuần

hoàn và thể dịch của cơ thể

Tóm tắt bệnh lý của lưỡi theo y học hiện đại

Sự thay đổi bệnh lý của lưỡi như trên đã mô tả

có thể tóm tắt theo y học hiện đại như sau:

« Màu sắc của lưỡi thay đổi có quan hệ mật

thiết đến huyết dịch tuần hoàn: Sac hồng nhạt là

thiếu máu, tổ chức phù nễ, co thất mao mạch, lưu

lượng mắu ngoại vi giảm, lưỡi sắc đổ tham là mao

mạch giãn, lưu lượng máu tăng, máu cô đặc sắc

xanh tím là do tình mạch ứ huyết, thiếu oxỹ

loạn

đến

va ti

réu tron, rudt

Trang 23

lưỡi giãn Lưỡi khô là do sự xuất tiết nước miếng giảm

hoặc do mất nước bởi nhiều nguyên nhân (sốt cao,

tiêu chảy ), hoặc do rối loạn thân kinh thực vật

s_ Rêu lưỡi dày mỏng, thay đổi màu sắc có quan

hệ với quá trình sừng hóa của tế bào, tăng sinh của gai lưỡi, tác dụng của vi trùng, sự xuất tiết nước

miếng ví dụ sốt cao, viêm mạn tính, nấm, rối loạn

tiêu hóa, dùng nhiều thuốc trụ sinh đều có thể làm cho lưỡi vàng hoặc đen Rêu lưỡi dày thường do rối loạn tiêu hóa lân ngày ăn uống kém gây nên

Về mặt bệnh lý, sự thay đổi của lưỡi có liên quan đến một số bệnh như sau, có giá trị giúp chẩn đoán

và tiên lượng bệnh:

° Bệnh nhiễm trùng huyết có lưỡi đỏ thẫm và

_ khô Đối với bệnh xơ gan, nếu lưỡi từ chỗ đả nhạt rêu mỏng trắng hoặc vàng chuyển thành đỏ thấm trơn, có loét là biểu hiện chức năng gan xấu đi Viêm

ruột thừa cấp thường có rêu lưỡi dày bẩn

° - Bệnh nhiễm trùng huyết do trực trùng mủ xanh

thường có lưỡi trơn bóng, không rêu, nếu là do liên cầu,

tụ cầu trùng thường có lưỡi rêu vàng (có quan hệ đến sức đề kháng và sự phan ứng có thể đối với vi trùng)

° _ Những bệnh nhiễm trùng nặng, bệnh ung thư, bệnh Basedow, các bệnh về gan phổi nặng kéo dài

- thường thể trạng âm hư nên lưỡi săn gây, đỏ thẫm, khô, rêu lưỡi trơn bóc, bờ lưỡi gai đỏ; thời kì cuối của bệnh thường lưỡi bóng như gương Bệnh viêm gan

25

Trang 24

nặng lưỡi thường đỏ thắm, khô, bệnh nặng lên thì lưỡi càng thâm, rêu lưỡi càng dày bẩn khô, sắc vàng

hoặc đen, cũng có lưỡi trơn không rêu Bệnh ung thư

mà lưỡi đô trơn có loét là sắp tử vong

đàm, đàm trắng lồng nhiều là thấp đàm, đàm ít đặc

dính là táo đàm, màu vàng đính thành cục là nhiệt

đàm, sắc trong lỏng là hàn đàm Ho ra đàm đặc có lẫn máu mủ là triệu chứng phế ung (áp xe phổi); ho

ra nước đãi, miệng há khó thở là hội chứng phế suy (phế khí âm suy), ho khạc đàm có tia máu hoặc lẫn máu cục là ho ra máu (khái huyết) Đàm có mủ màu

sôcôla, chú ý apxe phổi do amip

3.2 Chất nôn:

Nôn ra chất tanh không có mùi hôi, thích uống nước nóng là chứng hàn, nôn ra chất đục có mùi hôi chua, thích uống nước lạnh là chứng nhiệt, nôn ra đàm đãi miệng khô mà không thích uống là đàm

ẩm, nôn ra thức ăn không liêu, mùi chua thối là thực

tích, ho từng cơn kèm nôn ra dam dai la chứng ho

gà, nôn ra máu mủ tanh hôi là có nhọt vỡ bên trong

(nội ung): Ho ra máu hoặc đàm có máu sắc đổ tươi là bệnh tại phế Nôn ra chất màu đổ xạm lẫn thức ăn

là thổ huyết, bệnh tại vị

26

Trang 25

Ìa xong hết đau thường là chứng thực tích hoặc trùng tich fa phân ra trước kèm theo máu màu nâu den la xuất huyết phần trên đường tiêu hóa (viễn huyết) lara máu truéc mau dé tuoi, có khi nhỏ giọt, phân ra sau là

xuất huyết ở đường tiêu hóa dưới phần trực tràng hậu môn (cận huyết) Hội chứng kiết ly phân có chất như

mũi trắng là bệnh thuộc khí, nếu sắc đỏ là bệnh thuộc huyết (huyết ]y), nếu phân vừa có máu vừa có chất như mũi là chứng xích bạch ly, khí huyết đều bệnh Ỉa ra

phân đen như hắc ín là biếu hiện ứ huyết

3.4 Nước tiểu:

Nước tiểu trong nhiều là thuộc hàn chứng, nước tiểu vàng đậm ít là nhiệt chứng, đái ra nước nhờn như mỡ là chứng cao lâm, nước tiểu có sạn là thạch lâm, nước đái đục kèm đái gắt là biểu hiện viêm đường tiết niệu

II - UẪN (NGRE UÀ NGỬI)

"Văn chẩn" bao gồm nghe âm thanh và ngửi mùi vị

11 Tiếng nói: Tiếng nói nhỗ, nói ¡ không ra hơi, chậm chạm là hư chứng, hàn chứng Giọng nói to, nói nhiều tính tình nóng nấy là nhiệt chứng, thực chứng Tiếng nói tự nhiên khàn giọng là ngoại cầm

phong hàn thuộc thực chứng, nếu bệnh đau lâu ngày,

a7

Trang 26

néi nhé giong khan 1A do khi suy heae phé 4m hu

thuộc hư chứng Bệnh nhân sốt nóng nói mê sang,

mạch có lực là chứng thực nhiệt, nói khó, nói ngọng

có thé là di chứng trúng phong hoặc bệnh não hoặc

tiên thiên bất túc

1.9 Tiếng thỏ: Hơi thở nhanh, ngắn yếu là

thuộc hư chứng (phế khí hoặc thận khí hư) trong

trường hợp bệnh sốt cao, nhiệt nhập tâm bào, tiếng

thở yếu ngắn gấp nhưng là bệnh cấp, mạch có lực

thì là thực chứng Bệnh nhân khó thở, thi thở ra kéo

đài kèm theo tiếng rên rít rên ngay, ngồi mà thở là

bệnh hen đang cơn Thở khó yếu ớt là chứng nguy

kịch (phế khí thận khí tuyệt)

1.3 Tiếng ho: Ho khó khăn ở bệnh lâu ngày là

phế khí hư, ho khàn giọng đàm trắng bệnh mới mắc

là ngoại cảm phong hàn, nếu ho khàn không có hoặc

ít đàm bệnh lâu ngày là phế âm hư, ho tiếng to có

đàm đặc là phế thực nhiệt, ho từng cơn cuối cùng có

tiếng rít kèm theo nôn ra đàm đãi là chứng ho gà

1.4 Tiếng nấc: Tiếng nấc to, người có khí lực;

mạch hoạt có lực là chứng thực, tiếng nấc, mạch hư

nhược, bệnh lâu ngày là thuộc chứng hư, có thể là

bệnh trở nên nguy kịch

2 Ngửi mùi vị

Chủ yếu là ngửi mùi của mỗi, miệng, mo hôi,

đàm, phân nước tiểu

9 1 Nước mũi: Trong, không mùi thường do cảm

phong hàn; nước mũi đặc vàng hoặc dục là chứng

thấp nhiệt, nước mũi thối là chứng ty uyên '

thu bao Dat

Trang 27

2.4 Phân: Táo thối khắm là nhiệt, phân lỏng

tanh là thuộc hàn Nước tiểu vàng khắm là nhiệt, tiểu trong không mùi là hàn, trung tiện mùi thối là

ø - Nóng lạnh: Toàn thân mát là bệnh thuộc hàn, đầu trán lưng nóng là bệnh ngoại cảm, bụng nóng thường là bệnh nội thương, toàn thân nóng là nhiệt thịnh, kèm da khô là âm hư, tân dịch tổn thương, lòng bàn chân tay nóng là âm hư nội nhiệt

b - Mô hôi: Toàn thân đêm ngày đều dâm dấp mô

hôi là biểu hiện dương hư, nếu chỉ có mỗ hôi về đêm

lúc ngủ là biểu hiện âm hư, nếu bệnh ngoại cảm,

mạch phù ra mồ hôi là biểu hư, mạch phù không ra

mé bot la biéu thuc

- Tính chất đau: Sờ nắn để biết vị trí đau mà chủ yếu là tính chất đau: Nếu vùng đau cố định,

ấn vào đau tăng là triệu chứng huyết ứ, thuộc thực

29

Trang 28

chứng, nếu vùng đau không cố định, ấn xoa dau giảm

là triệu chứng khí trệ, nếu xoa nóng đau giảm là hàn

chứng

d - Phù trướng: Phù mà ấn lõm là thủy thũng,

phù mà ấn không lõm là khí thúng; bụng đầy ấn đau

là thực chứng, ấn không đau là hư chứng, bụng có

nước là dấu hiệu cổ trướng, bụng đây gõ tiếng trong

là khí trướng, gõ tiếng đục là thủy trướng

ả - Khối u: Sờ nắn một khối u, về mặt Đông

y thường chú ý: Nếu khối u chắc, cứng, không di

động là chứng trưng, chứng tích thuộc huyết ứ, đàm

kết; nếu khối u đi động, hình thù không rõ rệt, đau

không cố định là chứng hà, chứng tụ thuộc khí trệ;

nếu bụng đau quanh rốn mà bên trái bụng dưới sờ có

hòn cục, chú ý cục phân do táo bón Ngoài ra cũng

cần chú ý những búi giun thuộc loại trùng tích, hoặc

ở những trế em dưới 9 tuổi tự nhiên khóc thét từng

cơn, SỜ thấy khối u, chú ý cảnh giác do lông ruột cần

ø - Nơi uà cách phân định mạch: Nơi xem mạch

só nhiều: Xem mạch có thể ở động mạch quay ở cổ

tay, động mạch thái dương, động mạch đùi, động

mạch mu bàn chân (mạch xung dương) Nhưng

thường dùng nhất là động mạch quay ở cổ tay (vùng

thốn khẩu) Đoạn động mạch quay ở vùng thốn khẩu

30

chỉ:

với

dướ khí

huy

tươi

Bộ Thổ

nhâ

kiện

mac mai

trié

Trang 29

chia làm 3 bộ: Thôn, quan, xích Bộ quan tương ứng

với mỏm chấm xương quay kéo ngang, bộ thốn ở dưới và bộ xích ở trên bộ quan Mạch tay phải thuộc

khí (gồm phế, tỳ, thận dương), mạch tay trái thuộc huyết (gồm tâm, can, thận âm) Sơ để các mạch

tương ứng với các tạng phủ như sau:

Thén Tâm ~ Tiểu tràng Phế ~ Đại tràng

mái, không nên ăn no

- Người bệnh để ngửa bàn tay, thầy thuốc đặt sấp

3 ngón tay vào 3 bộ mạch: Ngón giữa bộ quan, ngón

trỏ bộ thốn, ngón nhẫn bộ xích (hoặc tùy thuận chiên giữa thầy thuốc và tư thế người bệnh), tùy theo người cao thấp, nhỏ hay lớn mà các ngón tay sít lại hay xòe

ra (đối với trẻ nhỏ có thể dùng ngón cái hoặc 2 ngón trỏ và giữa) Thầy thuốc đặt các ngón tay từ nhẹ đến

ấn mạnh, hoặc di động qua lại, dùng cảm giác các đầu

ngón để cảm nhận tính chất của mạch, bắt đầu bắt

mạch chung, sau đi sâu từng bộ mạch (kết hợp với các

triệu chứng khác để bắt mạch)

31

Trang 30

e - Các loại mạch bệnh lý thường gặp:

Mạch của người khỏe mạnh thường là hòa hoãn

có lực, nhịp đều, cả 3 bộ đều bắt được mạch, ở người

lớn cứ 1 nhịp thở có 4 nhịp mạch Mạch bệnh lý là

mạch khác thường ở người có bệnh, theo sách xưa

ghi chép số lượng có khác nhau Sách Mạch học của

Trung Quốc sớm nhất là cuốn “Mạch kinh” ghi 24

loại mạch, quyển “Chẩn tông tam muội” ghi 32 loại,

quyển “Cảnh Nhạc toàn thư” ghị 16 loại; những sách

sau này ghi 28 loại mạch bệnh lý Trong sách này,

chỉ giới thiệu 18 loại mạch bệnh lý thường gặp trên

lâm sàng:

1 Mạch phù:

- Đặc điểm: Mạch nổi, đặt nhẹ ngón tay đã thấy mạch, ấn xuống mạch sẽ không rõ

- Chủ bệnh: Giai đoạn đầu của bệnh ngoại cảm

thuộc biểu chứng, phù mà có lực là biểu thực (thường

không ra mô hôi), phù mà vô lực là biểu hư (thường

có ra mê hôi), phù hoãn là biểu hàn, phù sác là

nhiệt Nếu bệnh lâu ngày mà gặp mạch phù là biểu

hiện khí đương hư thoát ra ngoài, tiên lượng xấu

9 Mạch trâm:

- Đặc điểm: Mạch chìm, ấn sâu mạch mới rõ

- Chủ bệnh: Giai đoạn toàn phát và giai đọan héi

phục của bệnh ngoại cảm, mạch của các bệnh nội

hoặc

nhiệ thể chứn bént

Trang 31

- Chủ bệnh: Chứng hàn, mạch chậm có lực là thực hàn, mạch chậm nhưng vô lực là hư hàn (dương

4 Mạch sác (mạch nhanh):

- Đặc điểm: Mạch đập nhanh, trên 90 lẳn/phút, _ hoặc 1 lần thở có trên 5 lần mạch đập

Ach nay, © - Chỉ bệnh: Chứng nhiệt, mạch có lực là thực

nhiệt, mạch vô lực là hư nhiệt (âm hư) Nếu 1 lần _ thở có trên 7, 8 lần mạch đập là cấp mạch, triệu

- chứng dương cực âm kiệt, nguyên khí suy thoát, : đã thấy ị bệnh nguy kịch

5 Mach hư (mạch nhược):

- Đặc điểm: Cả ba bộ mạch đều yếu (vô lực)

- Chủ bệnh: Chứng hư, khí huyết hoặc âm dương

_ hư, thường gặp ở những người già yếu, mắc bệnh lâu

- Đặc điểm: Mạch lưu loát trơn tru

- Chu bệnh: Thường gặp trong các chứng thấp,

đàm, thực nhiệt, tích thực, ở người không bệnh cũng

33

Trang 32

8 Mạch sáp:

Đặc điểm: Trái với mạch hoạt, mạch nhảy

không lưu loát

- Chủ bệnh: Tình huyết kém, khí trệ huyết ứ

9 Mạch hông: (phụ: mach dai):

Đặc điểm: Mạch hồng đại đều là mạch to, mạch

hồng thường đến mạnh đi nhẹ, mạch đại là mạch sờ

vào to hơn bình thường

- Chủ bệnh: Mạch hồng đại, sác có lực là nhiệt

thịnh, chính khí tốt, nếu mạch hồng, đại mà vô

lực là biểu biện âm hư hoặc huyết hư, chính khí

ẩm, huyết hư, cơ thể suy yếu, mạch thường biểu hiện

vô lực Những trường hợp người béo mập, bệnh phù

- Chủ bệnh: Nếu bệnh ngoại cảm là chứng biểu

thấp, nếu bệnh nội thương là chứng khí huyết hư

Trang 33

- Đặc điểm: Mạch thẳng căng như dây đàn, muốn

xác định rõ mạch đưa ngón tay qua lại trên mạch sẽ

có cảm giác mạch nhỏ và căng như sợi đây đàn,

- Chủ bệnh: Mạch thường là biểu hiện chứng thuộc

can đởm, hoặc can đớm thấp nhiệt, can huyết hư, can

dương thịnh, can vị bất hòa, chứng thiếu dương đổm

kinh (hàn nhiệt vãng lai trong bệnh sốt rét), nếu là

mạch huyền hoạt, chứng thuộc đàm ẩm

14, Mạch khẩn:

- Đặc điểm: Mạch căng mà to sờ vào có cảm giác

như sợi dây thừng xoắn

- Chủ bệnh: Mạch thường gặp trong các chứng hàn, chứng đau, tích thực

1ã Mạch khâu:

- Đặc điểm: Mạch phù to mà rỗng, sách thường

mô tả ấn vào mạch như ấn vào cọng hành

- Chủ bệnh: Thường gặp trong trường hợp mất

Trang 34

- Chủ bệnh: Mạch thường gặp ở chứng dương hư,

âm thịnh, hàn ngưng, đàm uất khí kết, huyết ứ

là biểu hiện của chứng phong, chứng đau, bệnh nhân

rối loạn tâm thân hoặc bị ngã chấn thương

Trên đây giới thiệu tách biệt bừng loại mạch về mặt đặc điểm và bệnh lý cho dễ hiểu, nhưng thực

tế trên lâm sàng, bệnh tình là phức ‘tap nén các

loại mạch thường hay kết hợp xuất hiện như mạch

nh

ng

thị tar

bệnh nhân mập mạch thường trầm nhỏ hơn, bệnh

nhân tỉnh thần căng thẳng, vừa mới lao động, di bộ

36

bộ! lực

Trang 35

hơn người lớn, vận động viên mạch thường chậm,

phụ nữ mạch nhanh hơn nam giới Khí hậu cũng

ảnh hưởng đến mạch: Trời rét lạnh mạch thường đi trầm và chậm hơn, trời nóng bức, mạch thường đi nhanh hơn bình thường

- Xem mạch cũng cần chú ý đến bộ vị: Nếu bệnh ngoại cảm, cần chú ý mạch thốn, nếu là bệnh nội thương, kết hợp với triệu chứng lâm sàng (thuộc can, tâm, tỳ, phế, thận), để chú ý hơn đến mạch thốn,

quan, xích; nếu bệnh thuộc khí, chú ý mạch bên

phải, nếu bệnh thuộc huyết chú ý mạch bên trái

- Theo Đông y học, mạch bệnh lý và mạch người khỏe mạnh khác nhau ở 3 mặt: “Vị, thân, căn” Mạch đập đều, hòa hoãn, không phù, không trầm là có vị khí, mạch lưu loát có lực là có thần, trọng ấn mạch vẫn rõ là mạch có căn Lúc bệnh nặng, người thầy thuốc cũng thường dùng 3 mặt đó để tiên lượng bệnh

tốt, xấu

- Trên lâm sàng tuy phân nhiều loại mạch nhưng kết hợp bát cương, chủ yếu cần nắm vững 6 loại mạch chính: Mạch phù chủ yếu ở biểu, mạch trâm chủ bệnh ở lý, mạch sác bệnh thuộc nhiệt, mạch trì bệnh thuộc hàn, mạch có lực là thực chứng, mạch uô lực là hư chúng,

37

Trang 36

iy Biện chứng và luận trị là hai phan kiến thúccđ — gn

bản của người thầy thuốc Đông y Chương này chủ ;¡

| yếu là giới thiệu phần biện chứng, phần luận trị sẽ

lạ giới thiệu trong phần sau

và khám bệnh (tức tứ chẩn) mà tìm biểu triệu trọi

chứng bệnh lý trên lâm sàng, gui nạp thành °— toà

những hội chứng bệnh lý Chẩn đoán của Đông y : — khí

là biện chứng tức chẩn đoán theo hội chứng bệnh |

lý khác với Tây y là biện bệnh tức chẩn đoán theo i Sốt

bệnh Tất nhiên việc chấn đoán của Tayylacu lưỡ thé và chính xác hơn (Tây y có nhiều phương pháp _

ˆ khám cận lâm sàng lý, hóa, sinh hiện đại những mổ

có nhiều bệnh cũng khó xác định chẩn đoán) nên

việc kết hợp Tây y trong việc chẩn đoán bệnhlà mỏ

rất cần thiết Dù sao, chẩn đoán theo hội chứng

bệnh lý (tức biện chứng) là cần thiết cho tất cả

| những thầy thuốc muốn chữa bệnh theo Đông y có

i hiệu quả Phép biện chứng Đông y có nhiều, tài _

i liệu này giới thiệu một số nội dung chính thường chị

a dùng trong nội khoa Đông y, gồm biện chứng theo -

| bát cương, tạng phủ, khí huyết, tân dịch, lục mê

ị kinh, vé khí đỉnh huyết uà tam tiêu

lì 38

Trang 37

A BIỆN CHỨNG THEO BÁT CƯƠNG:

Bát cương là 8 hội chứng bệnh lý cơ bản trong

biện chứng nội khoa Đông y Bát cương gồm 4 cặp

hội chứng có tính đối lập như hàn với nhiệt, hư với

thực, biểu với lý, âm với đương Trong đó hai cương

ám dương là hai hội chứng tổng quá; chứng đương bao gồm các chứng biểu, thực, nhiệt, chứng âm bao

gầm các chứng lý, hư, han

¡ - BIEN CHỨNG BIỂU Lý

1 Khái niệm chưng: Hội chứng biểu chỉ gặp

ở giai đoạn đầu của bệnh nhiễm, hội chứng Ly gặp trong tất cả các loại bệnh: bệnh nhiễm giai đoạn

toàn phát và lui bệnh, bệnh nội thương các tạng phủ

khí huyết tân dịch, đàm thấp, thương thực

2 Đặc điểm lâm sàng của hội chứng biểu:

Đốt nóng sợ gió, đau đầu mình, hắt hơi sổ mũi; rêu

lưỡi mỏng, mạch phù Thường phân biệt:

- Biểu hèn: Sợ gió lạnh nhiều, sốt nhẹ, rêu lưỡi mông trắng, mạch phù khẩn

- Biểu nhiệt: Sốt nhiều, không sợ lạnh, rêu lưỡi

mồng vàng, mach phù sác

- Biểu hư: Có mô hôi, mạch phù hoãn uất

- Biểu thực: Không mô hôi, mạch phù khan 7

3 Đặc điểm lâm sàng của hội chứng lý P

- Khong có triệu chứng của hội chứng biểu ong hu

chứng bệnh lý rất đa dạng: bệnh suy

- Nếu là bệnh nhiễm thời kỳ toàn phát: ` mm a » gen “UC bệnh

mê man, nói sảng bút rứt, khát nuớc, tiê 6 Ai Có lực °

41

Trang 38

phế thì biểu hiện ho khó thở, nếu bệnh ở tâm thì

bệnh nhân hồi hộp mất ngủ hay quên „ nếu là bệnh

ở tỳ thì có triệu chứng rối loạn tiêu hóa hoặc nặng nễ

tay chân, nếu là bệnh ở can thì đau đầu chóng mặt,

bứt rứt, nóng nảy, ngực sườn đầy tức nếu là bệnh ở

thận thì đau lưng mỗi gối xuất tinh, liệt dương, tiểu

đêm nhiều thân lưỡi bệu hoặc thon, chất lưỡi dé

hoặc nhợt, mạch trâm trì hoặc hoạt sác v.v

Cũng có thể phân chia:

- Lý hàn: Người mát, chân tay lạnh, không khát

nước, thích đắp chăn, đau bụng thích chườm nóng,

tiêu lỏng, rêu trắng, mạch trâm trì

- Lý nhiệt: Sết khát nước, người bút rứi, tiêu bón, tiểu vàng, mạch trầm sác

- Lý bư: Người mệt mỗi, ăn ít, giọng nói nhồ

yếu, héi hộp mất ngủ, thân lưỡi thon hoặc bệu, mạch

trầm, vô lực

- lý thực: Táo bón, đầy bụng ấn đau, sốt cao mê pane hoặc phát cuéng, réu ludi vàng dày, mạch trầm

nhữntHô¡ chứng bán biểu bán lý: cũng là hội chứng

hiệu 3-‡áu dương (đớm) có đặc điểm: triệu chứng sốt

liệu "Ä},n kẽ (hàn nhiệt vãng lai), miệng đắng, ngực

ding tro: te dau đầu chóng mặt, rêu lưỡi trắng pha

bát cương, huyền Thường gặp trong bệnh sốt rét '

tre

kế

kh lor (tr

cht

tay

^“

udl nh:

nh

hiệ biệ

thị nh

Trang 39

II - BIỆN CHUNG HAN NHIET

1 Khái niệm chung: Han nhiệt là hai tinh chat

bệnh lý khác nhau có tính chất đối lập, biểu hiện

sự phần ứng khác nhau của cơ thể đối với nguyên nhân gây bệnh Hội chứng hàn nhiệt biểu hiện trên lâm sàng thường là lẫn lộn, có khi chân giả khó phân biệt, nhưng biện chứng chính xác là rất quan trọng để sử dụng thuốc đúng, điều trị bệnh mới có

kết quả

2 Đặc điểm lâm sàng của chứng hàn: Người

mát, chân tay lạnh, sợ lạnh, sắc mặt tái nhợt, không khát, thích uống nước nóng, nước tiểu trong, tiêu lỏng, phân không thối, rêu lưỡi trắng, mạch chậm

(trì)

3 Đặc điểm lâm sàng của chứng nhiệt:

Ngược lại với những biểu hiện của chứng hàn, hội

chứng nhiệt có các triệu chứng: Người nóng, chân

tay nóng, tung chăn, sắc mặt đỏ, khát nước, thích uống nước lạnh, nước tiểu vàng, tiêu bón hoặc lỗng nhưng thôi khắm, chất lưỡi đỏ, rêu vàng, mạch

nhanh (sác)

4 Những điều cần chú ý trong biện chứng

hàn nhiệt: Hai hội chứng bệnh lý hàn nhiệt xuất

hiện trong bất cứ loại bệnh gì, nên cần chú ý phân

biệt những hội chứng bệnh lý sau đây:

ø - Hư hàn uè thực hàn: Hư hàn tức là dương hư

thường gặp ở bệnh mạn tính, cơ thể người bệnh suy

nhược, mạch vô lực Thực hàn hay gặp ở người bệnh

cấp tính, cơ thể người bệnh khỏe, mạch có lực

41

Trang 40

b- Hu nhiệt uà thực nhiệt:

- Hư nhiệt tức âm hư, thường biểu hiện người

bệnh sốt dai dẳng, sốt nhiều về chiều và đêm, ra mé

hôi trộm, lòng bàn tay chân nóng, thân lưỡi do thon,

mạch tế sác vô lực, thường gặp trong các chứng hư

lao, suy đinh dưỡng, bệnh ung thư, bệnh chất tạo

keo, viêm đa khớp dạng thấp

- Thực nhiệt thường biểu hiện sốt cao, khát nước,

có khi mê man nói sảng, mạch hồng đại, có lực,

thường gặp trong các bệnh nhiễm thời kỳ toàn phát,

bệnh nhân cơ thể khóe

e- Chân nhiệt giả hàn uà chân hàn giả nhiệt:

- Chân nhiệt giả hàn: Là người bệnh bên trong

là nhiệt như sốt cạo khát nước, tiểu vàng, bụng đây,

táo bón, mạch trầm sác nhưng bên ngoài tay lạnh,

rét run hay gặp ở bệnh sốt cao (nhiệt cực sinh hàn,

nhiệt quyết)

- Chân hàn giả nhiệt: Là người bệnh bên trong

là hàn như thích uống nước nóng, thích đắp chăn, ăn

chất sống lạnh dễ tiêu chảy, nước tiểu trong, thường

tiêu lổng, mạch trầm vô lực nhưng bên ngoài người

gây đa nóng, má đỏ, môi khô, người bứt rút, có khi

rêu lưỡi vàng mạch sác hay gặp ở những bệnh nhân

man tinh, co thé suy nhược hoặc bẩm thụ dương hư

d - Hàn nhiệt thác tạp: Là trên cùng một người

bệnh vừa có triệu chứng hàn như sắc mặt xanh tái,

rêu lưỡi trắng, mạch trầm trì nhưng lại khát nước,

không thích đắp chăn, tiêu bón hai loại triệu chứng

hàn nhiệt cùng tổn tại, rất khó phân biệt chân giả,

Ngày đăng: 16/12/2015, 09:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w