Qua những điều đã trình bày ở trên, với tính cấp thiết nh vậy nên bản thân tôi đã mạnh dạn nghiên cứu đề tài về "Dạy dấu câu tiếng Việt cho học sinh các lớp 1, 2, 3 theo hớng thực hành",
Trang 3Đề tài đợc hoàn thành ngoài nỗ lực nghiên cứu của chính bản thân, tôicòn nhận đợc sự giúp đỡ của các thầy cô, bạn bè Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn
sâu sắc tới TS Chu Thị Thủy An - Ngời trực tiếp hớng dẫn và giúp đỡ tôi rất
nhiều trong quá trình nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáokhoa Sau Đại học, khoa Giáo dục Tiểu học - Trờng Đại học Vinh và các thầycô giáo trực tiếp giảng dạy lớp Cao học 14 - Giáo dục tiểu học
Xin chân thành cảm ơn Phòng Giáo dục và đào tạo TP Thanh Hóa,Ban giám hiệu, đội ngũ giáo viên các trờng tiểu học thực nghiệm ở
TP Thanh Hóa, các bạn đồng nghiệp đã giúp đỡ, hỗ trợ tôi hoàn thành côngtrình nghiên cứu
Mặc dù tác giả đã rất cố gắng nhng luận văn không tránh khỏi nhữngthiếu sót nhất định Tác giả rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp củaquý thầy cô và bạn bè đồng nghiệp
Xin chân thành cảm ơn !
Vinh, tháng 12 năm 2008
Tác giả
Trang 4CCGD C¶i c¸ch gi¸o dôc
Trang 5Mở đầu 1
Chơng 1 Cơ sở lí luận và thực tiễn 9
1.1 Cơ sở lí luận 9
1.1.1 Vấn đề về dấu câu trong tiếng Việt 9
1.1.2 Đặc điểm tâm lí học sinh tiểu học 21
1.1.3 Các phơng pháp dạy học tiếng Việt thờng dùng ở tiểu học 27
1.2 Cơ sở thực tiễn 29
1.2.1 Nội dung dạy học dấu câu trong chơng trình SGK Tiếng Việt tiểu học 29
1.2.2 Thực tiễn dạy và học dấu câu ở trờng tiểu học 36
1.2.3 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả học tập dấu câu của học sinh 42
1.3 Tiểu kết chơng 1 43
Chơng 2 Phơng pháp Dạy dấu câu tiếng việt cho học sinh các lớp 1, 2, 3 theo hớng thực hành 45
2.1 Quan điểm dạy học dấu câu theo hớng thực hành 45
2.1.1 Chú trọng mối quan hệ của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết .45
2.1.2 Dạy dấu câu ngay từ khi học sinh tiếp xúc với ngôn ngữ viết .45
2.1.3 Phân nhóm các dấu câu khi dạy cho học sinh 46
2.1.4 Ngữ liệu dạy học dấu câu phải đảm bảo tính thực hành 49
2.2 ứng dụng các phơng pháp dạy học tiếng Việt vào dạy học dấu câu ở các lớp 1, 2, 3 nhằm phát huy tính tích cực của học sinh 53
2.2.1 ứng dụng phơng pháp luyện tập theo mẫu 53
2.2.2 ứng dụng phơng pháp phân tích ngôn ngữ 55
2.2.3 ứng dụng phơng pháp thực hành giao tiếp 57
Trang 62.3.1 Phơng pháp dạy các bài học về dấu câu theo qui định của
ch-ơng trình 60
2.3.2 Phơng pháp dạy học dấu câu trong các bài học khác 70
2.4 Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập dấu câu của học sinh qua hệ thống bài tập 80
2.4.1 Quan niệm về đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập dấu câu 80
2.4.2 Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập dấu câu của học sinh thông qua hệ thống bài tập 85
2.3 Tiểu kết chơng 2 97
Chơng 3 Thực nghiệm s phạm 99
3.1 Mục đích thực nghiệm 99
3.2 Nội dung thực nghiệm 99
3.2.1 Thực nghiệm khẳng định 99
3.2.2 Thực nghiệm đối chứng 100
3.3 Đối tợng, địa bàn thực nghiệm 100
3.4 Cách thức thực nghiệm 101
3.4.1 Thực nghiệm khẳng định 102
3.4.2 Thực nghiệm đối chứng 112
3.5 Đánh giá kết quả thực nghiệm 114
3.5.1 Thực nghiệm khẳng định 115
3.5.2 Thực nghiệm đối chứng 116
3.6 Tiểu kết chơng 3 117
Kết luận chung 118
1 Kết luận 118
2 Kiến nghị 119
Tài liệu tham khảo 120
Trang 7Bảng 1: Các dấu câu trong tiếng Việt 10
Bảng 2: Nội dung dạy học dấu câu trong chơng trình Tiếng Việt CCGD 29
Bảng 3: Nội dung dạy học dấu câu trong chơng trình Tiếng Việt hiện hành 30
Bảng 4: Nội dung dạy học dấu câu ở các lớp 1, 2, 3 32
Bảng 5: Các bài học về dấu câu trong SGK Tiếng Việt hiện hành .33
Bảng 6: Thống kê tiết học có nội dung luyện tập về dấu câu 33
Bảng 7: Việc sử dụng dấu câu trong bài Tập làm văn của HS 40
Bảng 8: Dấu câu đợc sử dụng trong SGK Tiếng Việt lớp 2 42
Bảng 9: Phân loại dấu câu tiếng Việt theo vị trí và chức năng 46
Bảng 10: Kết quả thực nghiệm khẳng định về dấu chấm 115
Bảng 11: Kết quả thực nghiệm khẳng định về dấu chấm hỏi 115
Bảng 12: Kết quả thực nghiệm khẳng định về dấu chấm cảm 115
Bảng 13: Kết quả thực nghiệm đối chứng 116
Trang 8Mở đầu
1 Lí do chọn đề tài
- Vai trò của dấu câu trong hoạt động giao tiếp bằng chữ viết rất quantrọng Để giao tiếp bằng chữ viết đạt hiệu quả, cả ngời tạo lập văn bản lẫn ngờitiếp nhận văn bản đều cần nắm vững chức năng, công dụng của dấu câu và sửdụng chúng thành thạo, hớng tới sự tinh tế trong việc tiếp nhận và biểu đạt bằngchữ viết
- Trong chơng trình dạy tiếng mẹ đẻ của các nớc, việc dạy cách sử dụngdấu câu là một trong những yêu cầu đặt ra rất sớm Mặc dù vậy, hiện nay, họcsinh mắc lỗi khi dùng dấu câu khá phổ biến Đây cũng là tình trạng chung củanhiều nớc trên thế giới Những cuộc điều tra ở các trờng tiểu học ở Anh đã đi
đến kết luận: từ 1/3 đến 1/2 các lỗi mắc trong một bài viết là lỗi về dấu câu
Điều này chứng tỏ rằng việc dạy và học dấu câu phức tạp hơn nhiều ngời vẫnnghĩ và những giải pháp hữu hiệu cho vấn đề này vẫn cần phải đợc tiếp tụcnghiên cứu thêm nữa
- Hiện nay giáo viên tiểu học đều thừa nhận rằng dạy học dấu câukhông dễ Những nhà giáo dục ở nhiều quốc gia cha thống nhất đợc khi nàothì trẻ nên bắt đầu học dấu câu và nên bắt đầu nh thế nào Có nhiều ngời chorằng nên dạy cho học sinh cách sử dụng dấu câu thông qua việc cung cấp cácquy tắc sử dụng dấu câu Nhng cũng có ngời lại cho rằng nên dạy dấu câuthông qua việc luyện viết các câu, đoạn, bài Có ngời thì cho rằng việc bắt ch-
ớc các ví dụ trong các bài đọc là một cách học dấu câu rất tốt Trên thực tế,
có rất ít công trình nghiên cứu về việc dạy học dấu câu và việc trẻ em họccách sử dụng dấu câu nh thế nào nhng lại có khá nhiều tài liệu nghiên cứu
về vấn đề dạy đọc, dạy cách đánh vần, dạy viết chữ, dạy cảm thụ thơ văn, tíchluỹ vốn từ, v.v Tuy số lợng các dấu câu không nhiều, nhng chúng đợc sửdụng linh hoạt: có dấu thực hiện chỉ một chức năng, có dấu đảm nhiệm nhiềuchức năng khác nhau, cùng một dấu trong cùng một cấu tạo có thể đồng thờimang một số chức năng, hoặc cùng một chức năng có thể dùng nhiều dấukhác nhau Ngoài ra, dấu câu còn đợc sử dụng có tính chất cá nhân, theosáng tạo của ngời viết Ngoài những quy tắc sử dụng dấu câu cơ bản, dấu câucòn đợc sử dụng biến hoá, sáng tạo Chính vì thế việc tiếp nhận và sử dụngdấu câu trở nên không đơn giản và theo đó việc dạy học dấu câu cũng đòi hỏicần có sự đầu t một cách thích đáng
Trang 9- Với mỗi ngời, việc sử dụng dấu câu đúng phải trở thành thói quenngay từ khi tạo lập những văn bản đầu tiên Nhà trờng phổ thông đóng vai tròquan trọng trong việc hình thành ở học sinh ý thức cũng nh khả năng sử dụng
đúng dấu câu khi tạo lập văn bản từ giản đơn đến phức tạp ở nớc ta, cách sửdụng dấu câu cũng đã đợc đa vào chơng trình tiếng Việt ở tất cả các bậc học.Song phơng pháp dạy học dấu câu tiếng Việt cha đợc quan tâm nghiên cứu
đúng mức, các sách hớng dẫn giảng dạy cha thực sự giúp nhiều cho giáo viêndạy học dấu câu có hiệu quả Chính vì vậy mà giáo viên còn lúng túng về ph-
ơng pháp dạy học những bài về dấu câu; bản thân kiến thức về dấu câu củagiáo viên cũng hạn chế, vì thế mà một số giáo viên còn thiếu tự tin khi sửdụng dấu câu Hiện nay, tuỳ vào kinh nghiệm cá nhân, mỗi giáo viên có cáchdạy học dấu câu khác nhau nhng đều cha khái quát hoá thành những “biệnpháp” hay "quy trình" rõ ràng Bài học về dấu câu cha gây đợc hứng thú họctập ở học sinh và bản thân các em cũng không coi đây là nội dung kiến thứcquan trọng Thực tế này đã đặt ra yêu cầu tìm giải pháp khắc phục những hạnchế về phơng pháp dạy học dấu câu trong nhà trờng ở từng bậc học nhằm giúphọc sinh tiếp nhận và sử dụng đúng, thành thạo dấu câu trong việc biểu đạt trithức, t tởng, tình cảm bằng chữ viết Điều này nên đợc đặt ra ngay từ nhà tr-ờng tiểu học bởi ở bậc học này, học sinh đã cần đợc biết tất cả dấu câu ở mộtmức độ nhất định để có thể tiếp nhận dễ dàng các văn bản đợc học và đọc,
đồng thời tạo lập các văn bản theo yêu cầu Hơn nữa, nếu không đợc luyện kĩnăng sử dụng đúng dấu câu, các em sẽ có thói quen không để ý đến nguyêntắc dùng dấu câu khi tạo lập văn bản
Qua những điều đã trình bày ở trên, với tính cấp thiết nh vậy nên bản thân tôi
đã mạnh dạn nghiên cứu đề tài về "Dạy dấu câu tiếng Việt cho học sinh các lớp 1,
2, 3 theo hớng thực hành", để tìm ra con đờng dạy học dấu câu đạt hiệu quả hơn
so với thực trạng dạy học dấu câu ở nhà trờng tiểu học hiện nay, góp phần nâng caonăng lực sử dụng tiếng Việt của học sinh tiểu học nói chung và học sinh khối 1, 2, 3nói riêng
2 Lịch sử vấn đề
- Trên thực tế, đã có một số công trình nghiên cứu về ngữ pháp tiếng Việt
và lí luận dạy học tiếng Việt Tiêu biểu nh "Sách mẹo tiếng Việt Nam" (1935) của tác giả Nguyễn Hiệt Chi, Lê Thớc; "Việt Nam văn phạm" (1947) của tác giả
Trần Trọng Kim, Bùi Kỷ và Phạm Duy Khiêm, Đó là những cuốn sách bớc đầu
Trang 10đề cập đến dấu câu tiếng Việt Vào những năm 60 đã có một số công trình
nghiên cứu sâu hơn về dấu câu nh: "Nghiên cứu về ngữ pháp Việt Nam" (Nguyễn Kim Thản), "Nói và viết đúng tiếng Việt" (Nguyễn Kim Thản, Hồ Lê), “Bàn về những cơ sở của việc dùng dấu câu trong tiếng Việt ” (Lý Toàn
Thắng), “Phơng pháp dạy học dấu câu tiếng Việt ở trờng phổ thông” (Nguyễn Xuân Khoa), “Dạy học ngữ pháp ở tiểu học” (Lê Phơng Nga), “Ngữ pháp tiếng
Việt” (Đỗ Thị Kim Liên), “100 bài tập luyện cách dùng dấu câu tiếng Việt dành cho học sinh tiểu học ” (Nguyễn Quang Ninh, Nguyễn Thị Ban) v.v
Nhìn chung, các tài liệu nghiên cứu nói trên đã đề cấp đến các vấn đề:chức năng, công dụng của dấu câu, cơ sở sử dụng dấu câu, các lỗi về dấu câu,nội dung và phơng pháp dạy học dấu câu trong nhà trờng
Về chức năng của dấu câu, trong nhiều tài liệu, các tác giả đã xác định
hệ thống chức năng của mỗi dấu câu, song hệ thống này không hoàn toànthống nhất do cách quan niệm của từng tác giả Điều này cũng dễ hiểu bởitrong quá trình sử dụng dấu câu khi tạo lập văn bản, ngời viết đã có nhữngsáng tạo nhất định, nhằm làm tăng khả năng biểu đạt của văn viết Khi nhữngchức năng mới mẻ của dấu câu đợc ngời viết sáng tạo trong quá trình sử dụng
ấy đợc thừa nhận, dấu câu đã đợc làm giàu thêm về chức năng Mặc dù cónhững điểm cha hoàn toàn thống nhất trong quan niệm về chức năng, côngdụng của mỗi dấu câu, nhng nhìn chung, các tài liệu nghiên cứu đều đã nhằmgóp phần làm ổn định hơn những quy tắc sử dụng dấu câu và đi tới chỗ thốngnhất về những chức năng cơ bản của mỗi loại dấu, hớng đến sự thống nhất vàchuẩn hoá các chức năng của dấu câu tiếng Việt Đối với đề tài luận văn vàqua việc tìm hiểu các tài liệu nghiên cứu về chức năng của dấu câu tiếng Việtgiúp tôi có những căn cứ khoa học để đánh giá tính chính xác, độ tin cậy củanội dung dạy học dấu câu đa vào nhà trờng và cũng là căn cứ để đánh giá kếtquả học tập dấu câu của học sinh
Bên cạnh việc nghiên cứu về chức năng, công dụng của dấu câu, một số
tài liệu còn có bàn về "cơ sở của dấu câu" hay "cơ sở sử dụng dấu câu" Cơ sở
của dấu câu đợc hiểu là việc đặt dấu câu, sự diễn đạt các quy tắc dấu câu dựatrên cái gì và căn cứ vào đâu để sử dụng dấu câu cho đúng, cho hay Các tácgiả đã chỉ rõ việc sử dụng dấu câu nào và ở vị trí nào trong câu là dựa trên cơ
sở ngữ pháp, ngữ điệu, ngữ nghĩa và tu từ Thực chất, các tài liệu nghiên cứunày muốn chỉ ra nguồn gốc của dấu câu và lí do sử dụng dấu câu, giúp ngời
đọc nhận rõ hơn vai trò của dấu câu trong việc khôi phục tính mạch lạc của
Trang 11ngôn ngữ viết tơng đơng với ngôn ngữ nói Các tài liệu nghiên cứu cơ sở củaviệc dùng dấu câu là những gợi ý đối với việc xác định con đờng, cách thứcthuận tiện nhất để hớng dẫn học sinh nhận biết các chức năng, công dụng củadấu câu, cách tiếp nhận và cách dùng dấu câu khi tạo lập văn bản
Lại nói về việc sử dụng dấu câu, một số tài liệu đã chỉ ra các lỗi sử
dụng dấu câu, nguyên nhân và cách chữa Những tài liệu này chính là nhữngcăn cứ để chúng ta suy nghĩ về phơng pháp dạy học dấu câu cho học sinh phổthông sao cho khắc phục đợc các lỗi dùng dấu câu
Những tài liệu nghiên cứu có liên quan trực tiếp đến phơng pháp dạy học
dấu câu ở nhà trờng phổ thông theo chúng tôi còn quá ít và cha thiết thực đối
với giáo viên trực tiếp giảng dạy Tìm hiểu tình hình nghiên cứu về vấn đề dạy
học dấu câu, hiện chúng tôi mới đợc biết đến cuốn sách của tác giả Nguyễn
Xuân Khoa, song tác giả mới giới thiệu sự tơng quan giữa ngữ điệu và dấu câu,vai trò của sự quan sát ngữ điệu trong việc giảng dạy dấu câu, những nguyêntắc của phơng pháp giảng dạy dấu câu, các kiểu bài tập cơ bản sử dụng trongviệc dạy dấu câu và những gợi ý cách dạy từng loại dấu câu ở trờng phổ thông.Vấn đề phơng pháp dạy học dấu câu nhìn chung còn mờ nhạt và cha thực sự rõnét
Bên cạnh các tài liệu nghiên cứu về dấu câu, về việc dạy học dấu câu
nh chúng tôi đã đề cập ở trên, các sách giáo khoa tiếng Việt, sách hớng dẫngiảng dạy (phần dấu câu) thuộc chơng trình hiện nay cho học sinh và giáoviên chủ yếu cũng chỉ nêu các chức năng, công dụng của dấu câu và đa ra cácbài tập để học sinh nhận diện, cha có những chỉ dẫn cụ thể về phơng pháp dạyhọc dấu câu, cha xây dựng một hệ thống bài tập đa dạng, phong phú rèn kĩnăng sử dụng dấu câu một cách chủ động, linh hoạt ở học sinh gắn với từngcấp, bậc học cụ thể Tuy bộ sách tiếng Việt đã có nhiều đổi mới về nội dungdạy học dấu câu, tạo điều kiện để đổi mới phơng pháp dạy học dấu câu; songvẫn cần có những hớng dẫn cụ thể hơn về cách thực hiện đối với giáo viên.Các tài liệu nghiên cứu về vấn đề nâng cao hiệu quả dạy học dấu câu còn quá ít
và cha có tác dụng thiết thực đối với việc dạy và học dấu câu trong nhà trờng
- Nhìn chung, các tài liệu nghiên cứu nói trên đã đề cập đến các vấn đềchức năng, công dụng của dấu câu, cơ sở sử dụng dấu câu, các lỗi về dấu câu,nội dung và phơng pháp dạy học dấu câu trong nhà trờng Tuy nhiên, phơngpháp dạy học dấu câu tiếng Việt cha đợc quan tâm nghiên cứu đúng mức, có rất
Trang 12ít công trình nghiên cứu về việc dạy học dấu câu và việc các em học sử dụngcâu nh thế nào Chính vì vậy mà giáo viên còn lúng túng khi dạy học những bài
về dấu câu Hiện nay, tuỳ vào kinh nghiệm cá nhân, mỗi giáo viên có cách dạyhọc dấu câu khác nhau nhng đều cha khái quát hoá thành những “biện pháp”hay "quy trình" rõ ràng Bài học về dấu câu cha gây đợc hứng thú học tập ở họcsinh và bản thân các em cũng cha xem đây là nội dung kiến thức quan trọng.Thực tế này đã đặt ra yêu cầu tìm giải pháp khắc phục những hạn chế về phơngpháp dạy học dấu câu trong nhà trờng ở từng bậc học, nhằm giúp học sinh tiếpnhận và sử dụng đúng, thành thạo dấu câu trong việc biểu đạt tri thức, t tởng,tình cảm bằng chữ viết Điều này nên đợc đặt ra ngay từ nhà trờng tiểu học bởi
ở bậc học này, học sinh đã cần đợc biết tất cả dấu câu ở một mức độ nhất định
để có thể tiếp nhận dễ dàng các văn bản đợc học và đọc, đồng thời tạo lập cácvăn bản theo yêu cầu Hơn nữa, nếu không đợc luyện kĩ năng sử dụng đúng dấucâu, các em sẽ có thói quen không để ý đến nguyên tắc dùng dấu câu khi tạolập văn bản
- Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài là:
Dạy dấu câu tiếng Việt cho học sinh các lớp 1, 2, 3 theo hớng thực hành.
3 Mục đích nghiên cứu
- Xác định phơng pháp dạy học dấu câu phù hợp với đạc điểm lứa tuổihọc sinh các lớp 1, 2, 3 và thực tiễn dạy học của nhà trờng tiểu học
- Phát huy những u điểm và khắc phục những hạn chế về phơng phápdạy dấu câu tiếng Việt đang đợc sử dụng hiện nay, nâng cao chất lợng sử dụngdấu câu trong giao tiếp cho học sinh
4 Khách thể và đối tợng nghiên cứu
4.1 Khách thể nghiên cứu:
Quá trình dạy học dấu câu tiếng Việt ở các lớp 1, 2, 3
4.2 Đối tợng nghiên cứu:
Đối tợng nghiên cứu của luận văn là phơng pháp dạy dấu câu tiếng Việt
ở các lớp 1, 2, 3
5 Giả thuyết khoa học
Chúng tôi giả định rằng: Nếu việc sử dụng phơng pháp dạy dấu câutiếng Việt ở các lớp 1, 2, 3 đợc xuất phát từ đặc điểm lứa tuổi của học sinh,
Trang 13theo hớng tăng cờng thực hành luyện tập, kết hợp trong nhiều phân môn thìhiệu quả dạy học sẽ đợc nâng cao, có thể khắc phục đợc tình trạng mắc nhiềusai sót trong việc sử dụng dấu câu của học sinh, sớm hình thành ở học sinh ýthức cũng nh khả năng hiểu, sử dụng đúng dấu câu khi tiếp nhận và tạo lậpvăn bản.
6 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tìm hiểu các vấn đề lí luận có liên quan đến đề tài: dấu câu trongtiếng Việt, đặc điểm tâm lí - ngôn ngữ của học sinh lứa tuổi các lớp 1, 2, 3 ;phơng pháp dạy học tiếng Việt với dạy dấu câu trong nhà trờng
- Tìm hiểu thực trạng dạy học dấu câu tiếng Việt ở các lớp 1, 2, 3 và ởtoàn bậc tiểu học
- Đề xuất các phơng pháp dạy dấu câu tiếng Việt cho học sinh các lớp
Phơng pháp nghiên cứu lí thuyết: nghiên cứu các vấn đề lí thuyết có
liên quan đến đề tài
Phơng pháp điều tra: điều tra thực trạng dạy học dấu câu tiếng Việt ở
các lớp 1, 2, 3
Phơng pháp thực nghiệm s phạm: kiểm tra tính hiệu quả và tính khả thi
của các đề xuất trong đề tài
Phơng pháp thống kê toán học: xử lí các số liệu trong đề tài
8 Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, mục lục, phụ lục, tài liệu tham khảo,luận văn gồm 3 chơng:
Chơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn
Chơng 2: Phơng pháp dạy dấu câu tiếng Việt cho học sinh các lớp
1, 2, 3 theo hớng thực hành
Chơng 3: Thực nghiệm s phạm
Trang 14Chơng 1 Cơ sở lí luận và thực tiễn
1.1 Cơ sở lí luận
1.1.1 Vấn đề về dấu câu trong tiếng Việt
1.1.1.1 Khái niệm về dấu câu
Các tài liệu trong nớc bàn về câu và dấu câu đều đa ra cách hiểu về dấucâu Theo Đinh Trọng Lạc, "trong chữ viết, các dấu câu làm kí hiệu để đánhdấu các yếu tố thuộc về ngữ điệu, hoặc dùng để diễn tả các sắc thái khác nhautrong tình cảm, thái độ của ngời viết hoặc để đánh dấu các loại câu có mục
đích khác nhau" [34] Theo cách hiểu này, dấu câu góp phần vào việc thể hiệnngữ điệu, sắc thái tình cảm của lời nói và mục đích của câu nói Bàn về dấucâu, tác giả Lê A và Đinh Thanh Huệ lại nhấn mạnh vai trò quan trọng củadấu câu trong việc thể hiện cấu trúc ngữ pháp của câu: "Dấu câu là một trongnhững phơng tiện ngữ pháp Nó có tác dụng làm cho nội dung của câu vănmạch lạc, khúc chiết; ngăn cách các thành phần trong cấu tạo câu" [1] Tậphợp các tài liệu nghiên cứu về dấu câu, chúng tôi cho rằng quan niệm về dấucâu trong cuốn Ngữ pháp tiếng Việt do Uỷ ban Khoa học Xã hội Việt Nambiên soạn và định nghĩa về dấu câu trong Từ điển giải thích thuật ngữ ngônngữ học tuy cha thật ngắn gọn song nó cụ thể và đầy đủ hơn:
- “Dấu câu là phơng tiện ngữ pháp dùng trong chữ viết Tác dụng của
nó là làm rõ trên mặt chữ viết một cấu tạo ngữ pháp, bằng cách chỉ ranh giớigiữa các câu, giữa các thành phần của câu đơn, giữa các vế của câu ghép, giữacác yếu tố của ngữ và của liên hợp Nói chung, nó thể hiện ngữ điệu lên trêncâu văn, câu thơ Cho nên, có trờng hợp nó không phải chỉ là một phơng tiệnngữ pháp, mà còn là phơng tiện để biểu thị những sắc thái tế nhị về nghĩa củacâu, về t tởng, về cả tình cảm, thái độ của ngời viết” [67, 225]
- “Dấu câu là các kí hiệu đồ hình đợc dùng trong ngôn ngữ viết để chỉ
ra sự ngắt đoạn, đồng thời để truyền đạt các đặc trng của phân đoạn cú pháp
- ý nghĩa mà không thể biểu thị bằng các phơng tiện hình thái hoặc bằngtrật tự từ Dấu câu còn hỗ trợ cho việc thể hiện cấu trúc cú pháp và tiết tấu,
âm điệu của lời nói” [69, 73]
Nh vậy, nhìn chung các ý kiến đều thống nhất ở một số điểm cơ bản, đó là: Dấu câu là kí hiệu chữ viết để biểu thị ngữ điệu khác nhau của lời nói đ-
ợc dùng làm phơng thức biểu đạt nội dung ý nghĩa trong ngôn ngữ viết Dấu
Trang 15câu làm cho cú pháp của lời nói trở nên rõ ràng bằng cách tách ra các câuriêng biệt và các thành phần câu.
1.1.1.2 Dấu câu trong tiếng Việt
Bảng 1: Các dấu câu trong tiếng Việt
STT Tên gọi Cách viết
8 Dấu ngoặc kép " "
1.1.1.3 Công dụng của dấu câu
Ngôn ngữ viết là hình thức giao tiếp rất quan trọng Nó bổ sung nhữnghạn chế của ngôn ngữ nói (hạn chế về không gian và thời gian) Nếu nh trongngôn ngữ nói, các phơng tiện trợ lực là ngữ điệu, cử chỉ, điệu bộ thì trongngôn ngữ viết phơng tiện trợ lực là các dấu câu Nó góp phần làm cho việcgiao tiếp của con ngời (bằng chữ viết) đợc dễ dàng hơn: Dấu câu giúp ngờiviết thể hiện đợc ý định của mình một cách chính xác, rõ ràng, logic, khoa học
và kể cả thể hiện những sắc thái tình cảm tinh tế
Công dụng cơ bản của dấu câu là ở chỗ chỉ ra sự phân chia lời nói thànhcác bộ phận có ý nghĩa để biểu đạt t tởng trong chữ viết Ngoài công dụng cơbản này, dấu câu còn có vai trò phụ đó là: dấu câu đôi khi còn chỉ ra một sắcthái ý nghĩa nào đó của một bộ phận của lời nói có một dấu nào đó đặt sau Cóthể chỉ ra mối quan hệ qua lại giữa các bộ phận của câu có dấu câu đặt ở giữa
Do công dụng cơ bản của dấu câu là chỉ ra sự phân chia lời nói thànhcác bộ phận có ý nghĩa để biểu đạt t tởng trong chữ viết, cho nên sự vắng mặtcủa dấu câu trong một bài văn không những gây khó khăn rất lớn cho sự hiểu
Trang 16nghĩa của bài văn mà còn có thể dẫn đến sự hiểu lầm hoặc hiểu bài văn theonhiều nghĩa.
Ví dụ, nếu ta viết một câu nh sau: Bố mẹ con đi chợ chiều mới về!“ ” thìcâu này có thể hiểu theo nhiều nghĩa, tuỳ thuộc vào vị trí đặt dấu phẩy
- Bố mẹ con đi chợ chiều mới về!
- Bố, mẹ con đi chợ chiều mới về!
- Bố mẹ, con đi chợ chiều mới về!
- Bố mẹ con đi chợ, chiều mới về!
(100 bài tập luyện cách dùng dấu câu tiếng Việt - Tr 111)
Nh vậy, cùng với các yếu tố khác của ngôn ngữ (từ, cấu trúc ngữ pháp),dấu câu dùng để biểu thị t tởng và tình cảm trong lời nói bằng chữ viết Nhngngời viết bao giờ cũng dựa vào lời nói bên ngoài hoặc bên trong và không thể
có đợc những t tởng tình cảm ở ngoài câu, nghĩa là ngoài vật liệu từ vựng, ngữpháp Do đó, ngoài cấu tạo ngữ pháp, dấu câu trong khi biểu đạt những t tởngtình cảm nhất định trong ngôn ngữ viết đồng thời cũng báo hiệu về ngữ điệu t-
ơng ứng với những t tởng tình cảm này
1.1.1.4 Dấu câu và mục đích nói của câu
Mục đích nói của câu là một yếu tố quan trọng để lựa chọn dấu câu khithể hiện câu nói đó bằng chữ viết Cùng là một cấu trúc câu "Mẹ về" nhng cóthể nói theo những mục đích khác nhau và khi thể hiện trên chữ viết, phải sửdụng những dấu câu khác nhau:
đích nói của câu; thay thế dấu này bằng dấu khác sẽ làm thay đổi ý nghĩa củacâu
Hiện nay, hiện tợng học sinh sử dụng dấu câu thiếu chính xác một phầncũng do các em cha xác định đợc rạch ròi mục đích nói của câu Ví dụ, khi viết
câu có mục đích cầu khiến nh sau: "Chú làm ơn chỉ giúp cháu nhà bác Hoa ở
Trang 17đâu ạ.", học sinh thờng sử dụng dấu chấm hỏi cuối câu mà không biết mình đã
dùng sai dấu câu Các em sẽ viết các câu cầu khiến kiểu đó nh sau:
- Chú làm ơn chỉ giúp cháu nhà bác Hoa ở đâu ạ?
- Cậu hãy nói cho tớ biết lớp mình giành đợc mấy giải?
- Bạn hỏi cô giáo xem cuối tuần lớp mình có đợc đi tham quan không?
Nguyên nhân của việc nhầm lẫn kể trên là do các em cha phân biệt đợc
sự khác nhau của câu có mục đích cầu khiến với câu có mục đích nghi vấn
Do vậy, để giúp học sinh tiểu học sử dụng đúng dấu câu, việc dạy học dấu câukhông thể không căn cứ vào mục đích nói của câu
1.1.1.5 Dấu câu và cơ sở ngữ điệu của câu
Theo Phêđêrenkô, kĩ xảo phát âm ở hầu hết mọi ngời không tự nó pháttriển và cũng không xuất hiện cùng với sự trởng thành của cơ thể Để dạy chohọc sinh ngôn ngữ dạng viết, điều quan trọng và có hiệu quả đối với ngời dạychính là năng lực chuyển từ bình diện ngôn ngữ viết sang bình diện ngôn ngữnói và ngợc lại Do vậy, cần thiết phải rèn luyện cơ quan cấu âm để hoàn thiện
kĩ xảo phát âm vốn là một quy luật lĩnh hội tiếng mẹ đẻ Mối quan hệ qua lạigiữa cách phát âm và cách viết mang tính "biện chứng" Trong nhiều trờng hợp,câu văn trong văn bản có sự tơng ứng giữa ngữ điệu và dấu câu Quan sát 3 câudới đây:
- Hùng đợi tớ - Hùng, đợi tớ - Hùng! Đợi tớ!
Câu chữ và nội dung thông tin của 3 câu nh nhau song cách sử dụngdấu câu khác nhau là căn cứ vào ngữ điệu của ngời nói Theo đó, cấu tạo ngữpháp của câu cũng thay đổi Các yếu tố thuộc về ngữ điệu bao gồm: cờng độgiọng nói lúc phát âm, thanh điệu, cao độ, tốc độ và nhịp độ lời nói Ngữ
điệu là đối tợng rất quan trọng của việc lĩnh hội tiếng mẹ đẻ Trẻ em lĩnh hộitừng hình vị mới không có cách nào khác là lĩnh hội cách phát âm của chỉnhthể âm thanh tạo nên hình vị đó và tập phát âm chúng một cách thành thạo
Điều này còn đúng cho cả việc lĩnh hội các mô hình ngữ điệu câu mà học sinhcha biết Bởi vậy, khi dạy lời nói ở dạng viết, điều quan trọng là phải giúp họcsinh nắm đợc mối liên hệ giữa các âm vị, ngữ điệu với chữ cái và những dấuhiệu biểu thị khác, trong đó có hệ thống các dấu câu Luyện đọc diễn cảm làhọc cách nhấn âm, phân biệt giá trị các chỗ ngắt, uốn đờng cong ngữ điệu
Đó là một bằng cớ chứng tỏ ngời đọc đã hiểu rõ văn bản viết Phêđêrenkôcũng đã nhấn mạnh: "Việc đối chiếu lời nói miệng với lời nói viết lại càng
Trang 18quan trọng hơn khi nghiên cứu các quy tắc dấu câu - loại quy tắc phụ thuộc rấtnhiều vào ngữ điệu "
Dấu câu góp phần thể hiện tiết tấu, âm điệu, ngữ điệu lời nói khi biểu
đạt bằng chữ viết Với ngời đọc, dấu câu không chỉ có tác dụng làm sáng rõ ýnghĩa ngữ pháp và nội dung thông tin của câu trong văn bản mà nó còn đợcdùng để ghi lại ngữ điệu của câu, là kí hiệu hớng dẫn cách thay đổi cao độ(lên giọng hay xuống giọng), tốc độ (nhanh hay chậm) và nhịp điệu (quãngngắt ngắn hay dài) của các câu trong văn bản khi đọc và làm cho văn bản trởnên dễ hiểu hơn Chẳng hạn, dấu chấm ghi lại chỗ ngắt giọng hơi dài và hạgiọng; dấu phẩy ghi lại chỗ ngắt giọng ngắn hơn một chút và thờng là hơi lêngiọng; dấu chấm lửng là chỗ sự ngắt giọng có thể kéo dài, v.v Ngời đọc, dùchỉ đọc văn bản bằng mắt (đọc thầm) thì trong tâm trí họ vẫn có thể tởng tợng
đợc giọng nói, những quãng ngắt giọng (chỗ nghỉ), sự lên giọng hay xuốnggiọng (ngữ điệu) của từng câu Có đợc điều này một phần là nhờ vào hệthống dấu câu Trong đời sống giao tiếp, chúng ta thờng đọc thầm, đọc bằngmắt hoặc đọc lớt là chủ yếu Mặt khác, giữa văn nói và văn viết có sự khácbiệt rất lớn Lúc nói, đôi khi ngời ta không nghỉ hơi giữa các câu (tơng đơngvới khi đọc văn bản gặp dấu chấm cuối câu) Chẳng hạn, các nhà hùng biện,
họ không ngắt câu hay dừng lại nhiều nhằm thu hút sự chú ý của ngời nghe
Nh thế, nếu cứ tuân thủ quy tắc trên một cách máy móc, chúng sẽ gặp rắc rốitrong thực tế Dạy dấu câu cần khai thác vai trò của ngữ điệu trong việc giúptrẻ nhận biết chức năng của dấu câu, song cũng cần tính đến những trờng hợpngoại lệ
1.1.1.6 Dấu câu và kết cấu ngữ pháp của câu
Theo tác giả Lý Toàn Thắng, "Khi chuẩn mực hoá cách dùng dấu câulại không thể căn cứ chủ yếu vào ngữ điệu? Trớc hết, cần nhận rằng ngữ điệu,
về cơ bản, là một phơng tiện thể hiện cấu tạo cú pháp của câu; bản thân nókhông tồn tại độc lập đối với cấu tạo cú pháp ấy Mặt khác, so với cấu tạo cúpháp, ngữ điệu không ổn định và mang nhiều tính chất cá nhân Do đó, nếu dựachủ yếu vào nó thì không thể xác định những quy tắc dùng dấu câu thống nhất vàvững chắc" [54] Nh vậy, cần dựa vào cấu tạo ngữ pháp để dùng dấu câu, haynói cách khác, dấu câu còn đợc sử dụng để làm rõ cấu trúc cú pháp của câu:phân biệt câu này với câu khác, giữa phần này với phần khác trong câu Vềmặt nguyên tắc, có thể đặt dấu câu ở các vị trí: cuối câu, giữa câu, đầu câu,hai đầu của câu của ngữ đoạn (dấu kép) Các dấu có thể xuất hiện ở các vị trí
Trang 19nh: giữa chủ ngữ và vị ngữ, giữa trạng ngữ hoặc các phần phụ khác với nòngcốt câu, giữa các vế của câu ghép, giữa phần đợc nhấn mạnh và phần không
đợc nhấn mạnh trong câu Dấu câu làm cho cấu trúc cú pháp của lời nói đ ợc
rõ ràng, tiện lợi cho việc hiểu nội dung văn bản; dấu câu giúp phân định ranhgiới giữa các câu, các thành phần câu với nhau
Khi bàn về những cơ sở của việc dùng dấu câu trong tiếng Việt [54], tácgiả Lý Toàn Thắng đã nêu các chức năng cú pháp chính của dấu phẩy là:
a/ Chỉ ra ranh giới trạng ngữ đứng ở đầu câu và phần còn lại của câu.b/ Chỉ ra ranh giới giữa phần chuyển với phần còn lại của câu
c/ Chỉ ra ranh giới giữa phần gọi đáp với phần còn lại của câu
d/ Chỉ ra ranh giới giữa các thành phần ghép (thành phần đồng chức) vàgiữa các vế câu ghép không có từ nối
đ/ Chỉ ra ranh giới giữa thành phần đợc nhấn mạnh với các thành phầnkhác trong câu
Cấu tạo cú pháp của câu chính là một cơ sở mang tính khách quan củaviệc sử dụng dấu câu khi tạo lập văn bản Tác giả Lý Toàn Thắng đã khẳng
định: "Khi chuẩn mực hoá cách dùng dấu câu, cần phải lấy cấu tạo cú pháplàm cơ sở chủ yếu Vì sao nh vậy? Bởi vì đó là một cơ sở hết sức khách quan
và chắc chắn để từ đó xác định quy tắc dùng dấu câu và phân biệt đâu là cáchdùng tu từ, đâu là cách dùng không đúng" [54] Tuy nhiên, đối với trẻ em mới
đi học, không thể ngay lập tức yêu cầu trẻ phải nhận biết cấu tạo ngữ pháp củacâu Trẻ em, khi viết một đoạn văn mà không sử dụng dấu câu, chúng cũngkhông cảm thấy có vấn đề gì vì khi chúng đọc thành tiếng đoạn viết của mình,chúng tự biết phải đọc nh thế nào, phải ngắt nghỉ hơi ở đâu Song nếu phải đọcmột đoạn viết của ngời khác, hẳn các em không tránh khỏi lúng túng nếukhông hiểu cơ sở ngữ pháp của việc sử dụng dấu câu cũng nh chức năng ngữpháp của các thành phần câu
Khả năng tiếp thu cách đặt dấu câu của trẻ còn thể hiện qua khả năng
sử dụng các cấu trúc câu mà ở đó việc ngắt câu là rất cần thiết Do đó, chúng
ta dạy viết hoa, dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than cho trẻ đã viết đợccâu kể, câu hỏi và câu cảm thán Tơng tự, chúng ta dạy cách ngắt lời, cách sửdụng dấu gạch đầu dòng cho trẻ đã hiểu và viết đợc những mẩu đối thoại.Dạy học dấu câu dựa vào cơ sở ngữ pháp thực hiện đợc chỉ khi các em họcsinh đã có khả năng nhận biết, phân tích các thành phần của câu, nhận diện đợccấu trúc ngữ pháp của phát ngôn Mọi bài học về dấu câu dựa vào cơ sở ngữ
Trang 20pháp ở bậc tiểu học chỉ nên tiến hành dựa vào trực quan Khả năng trực quannày đã đợc hình thành ở học sinh nhờ quá trình sử dụng tiếng mẹ đẻ trong nóinăng, giao tiếp hàng ngày Do vậy, cách dạy các bài ngữ pháp phải cụ thể Giáoviên phải xuất phát từ những văn bản đặt trớc mắt trẻ, để dẫn dắt trẻ sắp xếp đợccác ngôn từ ứng với chức năng ngữ pháp của chúng dựa vào việc thực hànhhoạt động ngôn ngữ nói hay viết.
1.1.1.7 Dấu câu và ngữ nghĩa của câu
Dấu câu giúp ngời viết biểu đạt nội dung văn bản một cách chính xác,mạch lạc Khi ta thay đổi cách đánh dấu câu trên cùng một câu văn (tơng ứngvới cách ngắt câu khi đọc, khi nói) sẽ làm thay đổi nội dung thông tin hoặcnội dung biểu cảm của câu đó Theo tác giả Lý Toàn Thắng, “ngoài hai cơ sởcấu tạo cú pháp và ngữ điệu, những quy ớc chung của xã hội về cách dùng dấucâu còn dựa vào quan hệ ý nghĩa (logic) giữa các phần trong câu ( ) Cấu tạo
cú pháp và ngữ điệu mới chỉ cho phép xác định đợc vị trí đặt dấu câu và nhómnhững dấu câu đặt ở vị trí đó Còn việc lựa chọn một dấu câu cụ thể trongnhóm những dấu câu đó - nghĩa là công việc thứ hai phải làm khi dùng cácdấu câu - là do nhân tố ý nghĩa của câu quyết định.” [54, 216] Đúng vậy,trong nhiều tình huống giao tiếp bằng chữ viết, ở cả ngôn ngữ biến hình vàkhông biến hình, dấu câu có khả năng quy định cách hiểu nội dung của câu,
đoạn, văn bản Ví dụ, cùng một chuỗi từ ngữ giống hệt nhau song chúng lạitruyền đạt những nội dung thông tin khác nhau:
a/ - Đêm hôm qua, cầu gãy.
- Đêm hôm, qua cầu gãy.
b/ - Khi ăn cơm không đợc uống thuốc!
- Khi ăn cơm, không đợc uống thuốc!
- Khi ăn cơm không, đợc uống thuốc!
Trang 21Quan hệ ý nghĩa giữa các phần trong câu hoặc mục đích diễn đạt củacâu giúp ngời viết lựa chọn dấu câu thích hợp Nội dung của câu là cơ sở quan
trọng để sử dụng dấu câu và đó cũng là căn cứ quan trọng để dạy dấu câu Có
thể đánh giá khả năng tiếp thu cách đặt dấu câu của học sinh qua khả năngdiễn đạt nội dung thông tin trong lời văn của các em, khi học nói trẻ phải nhớ
đợc cần phải nói nh thế nào Việc ghi nhớ này xảy ra một cách tự phát trongquá trình bắt chớc lời nói của những ngời xung quanh Kết quả là cảm quanngôn ngữ (sự nhạy cảm ngôn ngữ) đợc hình thành Cảm quan ngôn ngữ đợcthể hiện ở việc con ngời ta có thể hiểu các từ ngữ của tiếng mẹ đẻ ngay cả khicha đợc giải thích, thậm chí không có cảm giác nh mới nghe từ ngữ đó lần đầutiên trong đời Vì thế, dạy tiếng mẹ đẻ phải chú ý phát triển sự nhạy cảm ngônngữ ở học sinh Việc dạy học dấu câu cũng không nằm ngoài nguyên tắc đó
Trên thực tế, qua khảo sát các bài làm văn của học sinh, chúng tôi nhậnthấy bài nào diễn đạt ý yếu kém thì cũng mắc nhiều lỗi về dấu câu Bởi vậy,việc dạy học dấu câu nên bắt đầu từ việc dạy cho học sinh biết cách trình bày
lu loát bằng lời những suy nghĩ, nhận thức, tình cảm của mình Dạy học dấucâu không thể tách rời việc dạy nghĩa của từ, mở rộng vốn từ, vốn hiểu biết,nâng cao khả năng dùng từ đặt câu, viết đoạn, viết bài của các em Việc pháttriển khả năng diễn đạt của trẻ sẽ phải luôn luôn đi trớc một bớc việc dạy cách
đặt dấu câu Do đó, việc dạy học dấu câu ở tiểu học gắn chặt với việc phát triển tduy và nâng cao khả năng diễn đạt cho học sinh
1.1.1.8 Dấu câu và phơng tiện, biện pháp tu từ
Việc sử dụng dấu câu vừa có cơ sở khách quan vừa mang tính chủ quan.Các quy tắc sử dụng dấu câu giúp ngời viết xác định vị trí đặt dấu câu và lựachọn dấu câu thích hợp cho câu văn khi đặt bút viết Song, trên thực tế, đặc biệttrong các tác phẩm văn chơng, dấu câu đợc sử dụng khá linh hoạt Các tác giả
có thể sử dụng các dấu câu theo lối thông thờng hoặc tạo ra các kết hợp giữamột số dấu câu tạo thành những dạng đặc biệt, nh: dấu !!!; dấu ???; dấu ?;dấu !; dấu !?!; v.v (trong các văn bản báo chí) Trong các trờng hợp đó, dấucâu không chỉ là hình thức ngắt đoạn lời nói mà còn là hình thức biểu thị nhữngtrạng thái tình cảm khác nhau: sự bình giá, chê bai, cổ vũ, khuyến khích, nghihoặc, đồng tình, phản đối , hoặc biểu thị đồng thời nhiều trạng thái tình cảm
đó Tác giả Đinh Trọng Lạc khẳng định những ngời có ý thức sâu sắc về việc sửdụng và tiếp nhận ngôn ngữ, bao giờ họ cũng nhận rõ rằng có hai loại phơng
Trang 22tiện ngôn ngữ - phơng tiện ngôn ngữ trung hoà và phơng tiện ngôn ngữ tu từ(trong đó có phơng tiện tu từ cú pháp); đồng thời họ cũng biết rằng ngoài nhữngbiện pháp sử dụng ngôn ngữ theo cách thông thờng còn có những biện pháp sửdụng ngôn ngữ một cách đặc biệt, gọi là những biện pháp tu từ.Theo tác giả LýToàn Thắng, "ngời viết dùng dấu câu không phải chỉ để giúp cho việc diễn đạtnhững t tởng và cảm xúc trong bài văn thêm chính xác (tránh gây hiểu lầm) màcòn để việc diễn đạt ấy đợc hay hơn, đợc sinh động và tinh tế hơn ( ) Do đó,chuẩn mực dùng dấu câu (cũng nh mọi chuẩn mực khác của ngôn ngữ) khôngthể chỉ là những quy tắc cứng nhắc mà phải là những quy tắc (bên cạnh mặt ổn
định và thống nhất) có thể cho phép sự linh hoạt, sáng tạo" [54] Theo tác giả,dấu câu thờng đợc dùng với mục đích tu từ trong hai trờng hợp sau:
- Dùng dấu câu khác thay cho dấu câu đợc dùng theo quy định thông thờng
- Đặt thêm dấu câu ở những chỗ mà theo quy định thông thờng khôngcần thiết phải đặt, cụ thể là: giữa chủ ngữ và vị ngữ; giữa động từ và bổ ngữ;trớc từ nối liên kết các phần trong câu
Dấu câu xuất hiện trong văn bản với t cách là một phơng tiện tu từ sẽmang lại một hiệu quả biểu đạt mới mẻ cho ngôn ngữ viết Khi viết văn bản,
để giúp ngời đọc hình dung đợc sự lên giọng, xuống giọng, nhấn giọng ở từngữ nào đó, ngời viết thờng phải dùng lời lẽ để miêu tả hoặc thuyết minh Vìthế, cùng truyền đạt một thông tin, thông điệp viết thờng dài hơn thông điệpnói Qua thực tế sử dụng, ngôn ngữ viết có chỗ u việt hơn ngôn ngữ nói chứkhông phải chỉ là sự sao chép, mô phỏng thụ động ngôn ngữ nói Theo đó, dấucâu trong văn bản viết không đơn thuần chỉ là phơng tiện góp phần "khôiphục" lại ngữ điệu của lời nói trong giao tiếp bằng miệng Có nhiều trờng hợpnhờ sử dụng dấu câu sáng tạo, tác giả đã chuyển tải đợc lợng thông tin phongphú trong một lợng ngôn từ hạn hẹp, bớt đợc những lời miêu tả, diễn giải chitiết, làm tăng tính hàm súc của lời văn, mang lại giá trị nghệ thuật riêng chovăn bản Chẳng hạn, có những trờng hợp, dấu câu góp phần biểu thị yếu tốthời gian, không gian:
"Thằng bếp bng mâm cơm ra.
Thằng nhỏ để chậu nớc vào.
Ông Nghị, bà Nghị mỗi ngời nhúng ba ngón tay vào chậu, vuốt qua hai mép một lợt, rồi cùng nhau uống nớc, xỉa răng Hai đứa đầy tớ đứng hai bên cầm quạt phẩy lại." (Ngô Tất Tố)
Trang 23Hai câu đầu của đoạn văn có cùng một cấu trúc ngữ pháp và tách thành haidòng riêng biệt bởi hai dấu chấm xuống dòng Cách viết này khiến hai câu văn đợc
đặt trong thế song hành, diễn tả hai ngời hầu trong nhà Nghị Quế (thằng bếp vàthằng nhỏ) cùng thực hiện đồng thời hai hành động di chuyển ngợc chiều nhau,thậm chí còn khiến ngời đọc hình dung họ gặp nhau tại một điểm không gian nào
đó trên đờng di chuyển (kẻ ra, ngời vào) Nếu viết hai câu trên cùng một dònghoặc hai câu phân cách nhau bằng một dấu phẩy, ngời đọc sẽ khó lòng nhận ratính đồng thời của hai hành động, thậm chí sẽ nghĩ rằng đó là hai hành động nốitiếp nhau Nếu chuyển sang ngôn ngữ dạng nói, chắc chắn phải thêm từ ngữ đểdiễn giải mới thể hiện đợc tính đồng thời của hai hành động đợc miêu tả trong
đoạn truyện trên
Nhiều trờng hợp dấu câu có khả năng tạo ra sức mạnh biểu đạt riêng chongôn ngữ viết Điều đó chứng tỏ rằng, ngôn ngữ viết nhiều khi là một côngtrình nghệ thuật mà lời nói miệng không dễ thay thế đợc ở những trờng hợp
nh vậy, dấu câu đóng vai trò khá quan trọng trong việc biểu đạt t tởng, tình cảm
mà các tác giả của nó muốn thể hiện, muốn ngời đọc cảm nhận đợc Trong tácphẩm văn học, các tác giả luôn có những sáng tạo đa dạng, độc đáo trong việc
sử dụng dấu câu biểu đạt t tởng, trạng thái cảm xúc của ngời viết hoặc của đốitợng đợc phản ánh, đem lại những ý nghĩa, giá trị mới mẻ cho mỗi loại dấu câu
Nh vậy, đối với ngời viết, dấu câu là một trong những phơng tiện quantrọng giúp ngời viết thể hiện đợc đầy đủ nhất ý tởng, thái độ, cảm xúc, ngữ
điệu lời nói của mình chuyển đến ngời đọc, giúp trình bày điều muốn gửi tớingời đọc một cách mạch lạc, khúc chiết, chính xác nhất Dấu câu còn có thể giúpngời viết biểu đạt lời nói một cách tinh tế, hàm súc và có tính nghệ thuật (đặcbiệt trong tác phẩm văn chơng) Đối với ngời đọc, dấu câu giúp cho họ hiểu đúngcác nội dung của văn bản, hình dung đợc ngữ điệu, giọng điệu của lời nói khichúng đợc ghi lại trong văn bản Dấu câu còn giúp ngời đọc cảm thụ văn bản mộtcách tinh tế, chính xác, học hỏi đợc kĩ năng sử dụng dấu câu trong việc biểu đạt
t tởng, tình cảm Cách chấm câu sáng tạo góp phần tạo nên các câu văn hay vớinhững cách diễn đạt mới mẻ Để cảm nhận đợc cái hay ấy, ngời viết và ngời đọcphải nhận biết đợc và có ý thức sử dụng các phơng tiện, biện pháp tu từ dấu câu
Tìm hiểu dấu câu trong mối quan hệ với mục đích nói của câu, với ngữ
điệu, ngữ nghĩa, với kết cấu ngữ pháp và các phơng tiện, biện pháp tu từ, chúngtôi có đợc những căn cứ khoa học để có thể đánh giá nội dung, phơng pháp dạyhọc dấu câu đang đợc thực hiện trong nhà trờng tiểu học hiện nay, xác định đợc
Trang 24nguyên nhân của việc mắc lỗi trong sử dụng dấu câu của học sinh để tìm cáchkhắc phục, đồng thời đó cũng là căn cứ quan trọng để chúng tôi xác định phơngpháp dạy học dấu câu cho học sinh hiệu quả hơn.
1.1.2 Đặc điểm tâm lí học sinh tiểu học
1.1.2.1 Đặc điểm chung của quá trình nhận thức
Bậc tiểu học là bậc học nền tảng, đặt nền móng cho việc hình thànhnhân cách của học sinh Bậc học này là bậc học theo phơng thức riêng mà nộidung, phơng pháp và tổ chức của nó tác động đặc biệt đến sự phát triển tâm lí,việc hình thành nhân cách học sinh Dạy tiếng Việt nói chung, dạy dấu câutiếng Việt nói riêng, chúng ta cần phải chú ý đến đặc điểm tâm sinh lí của họcsinh để từ đó chúng ta có những phơng pháp dạy học thích hợp
Học sinh ở bậc học này có trí nhớ trực quan hình tợng và trí nhớ máymóc phát triển hơn trí nhớ logic “Trẻ em không phải là ngời lớn thu nhỏ” nên
t duy của các em khác với t duy của ngời lớn, nó mang nhiều tính chủ quan,tính xúc cảm T duy của các em đang chuyển dần từ trực quan cụ thể sang trừutợng khái quát Căn cứ vào sự phát triển nhận thức, mà chúng ta có thể chiahọc sinh tiểu học thành hai giai đoạn:
+ Giai đoạn thứ nhất: độ tuổi từ 6 đến 9, 10 tuổi thờng học từ lớp 1 đếnlớp 3 Học sinh tiểu học ở giai đoạn này thờng giải quyết vấn đề chủ yếu dựavào t duy trực quan hành động và t duy trực quan hình ảnh
+ Giai đoạn thứ hai: độ tuổi từ 10 đến 11, 12 tuổi thờng học từ lớp 4 đếnlớp 5 Trẻ em ở giai đoạn này đã biết tìm các dấu hiệu đặc trng, khả năng tduy trừu tợng mới đợc bộc lộ và phát triển
1.1.2.2 Nghiên cứu những vấn đề tâm lý học lứa tuổi học sinh tiểu học để giáo viên có cái nhìn bao quát về đặc điểm tâm lý nh: tri giác, trí nhớ, t duy, khả năng chú ý của lứa tuổi này để có căn cứ lựa chọn nội dung
dạy học, xác định mức độ, yêu cầu, PPDH cho phù hợp với quy trình tiếnhành một giờ dạy học dấu câu; việc giảm thiểu giờ dạy lí thuyết, tăng cờng vàcoi trọng dạy học dấu câu thông qua thực hành luyện tập
- Đặc điểm tri giác
Tri giác là sự phản ánh hình ảnh của sự vật và hiện tợng khách quan khichúng tác động vào giác quan con ngời Tuỳ theo mức độ tham gia tích cựccủa từng giác quan mà tri giác đợc phân thành các loại khác nhau: tri giáchình ảnh, âm thanh, mùi vị, vận động Tri giác là một khâu quan trọng của
Trang 25nhận thức cảm tính, là điều kiện quan trọng của nhận thức lí tính Để có thểphát triển tri giác (nhằm phát triển nhận thức cho học sinh), chúng ta cần tậndụng các phơng tiện giáo dục trực quan, phát huy sự tham gia tích cực của tấtcả các giác quan ngời học vào quá trình nhận thức (các em đợc nhìn thấy, sờthấy, nghe thấy, ngửi thấy, ) Các nhà nghiên cứu tâm lí đã khẳng định: "Đốivới học sinh tiểu học, tri giác góp phần quan trọng vào việc thu nhận kiến thức.Nhờ trực giác, học sinh tiểu học (nhất là học sinh các lớp đầu cấp) cảm nhận đ-
ợc tức thì mọi sự vật, mọi hiện tợng Tuy nhiên, ở học sinh tiểu học tri giác cònchung chung, mang tính chất đại thể, ít đi sâu vào chi tiết và không chủ định"[17] Điều này đã đợc kiểm nghiệm qua thực tiễn Đối với học sinh tiểu học,
đặc biệt là học sinh ở các lớp đầu cấp, kĩ năng diễn đạt bằng lời và khả nănghiểu khái niệm còn rất hạn chế Việc dạy học thông qua vật thể (các yếu tố trựcquan) sẽ giúp các em sẽ nhận thức tốt hơn là việc dùng lời lẽ để giải thích cáckhái niệm Trong quá trình dạy học, ngời giáo viên cần khai thác triệt để cácyếu tố của bài học có thể "vật thể hoá" để giúp trẻ cảm nhận bằng trực giác
Song, việc dạy học dựa vào phơng tiện trực quan (sự vật, hình ảnh, âmthanh ), thì chúng ta cũng cần tính đến những trờng hợp có thể gây ra hiện t-ợng phản tác dụng trong hoạt động nhận thức nội dung bài học Việc lựa chọnyếu tố trực quan đòi hỏi phải vừa tạo hứng thú học tập cho học sinh, vừa thuhút đợc sự chú ý của các em vào trọng tâm bài học Trong quá trình dạy học,dựa vào khả năng tri giác của học sinh, giáo viên tổ chức, hớng dẫn các emthực hiện tốt các hoạt động để tri giác một hoặc một số đối tợng nào đó, chỉdẫn cho các em tập trung chú ý đến cái gì, luyện cho trẻ biết cách xác địnhnhững dấu hiệu, những thuộc tính bản chất của sự vật, hiện tợng Lứa tuổi họcsinh tiểu học có thể phân thành hai giai đoạn phát triển Giai đoạn đầu (tơngứng với các lớp 1, 2, 3), ở lứa tuổi này các em tri giác còn mang tính chất ngẫunhiên, số lợng các yếu tố tri giác đợc còn ít và cha đi sâu vào bản chất Giai
đoạn sau (tơng ứng với các lớp 4, 5), các em đã biết xác định mục đích của việctri giác; biết phân tích, suy luận khi tri giác; bớc đầu biết tìm tòi, khám phá bảnchất của sự vật, hiện tợng và trình bày đợc kết quả tri giác
Từ những đặc điểm tri giác nêu trên, chúng ta thấy rằng, đối với việcdạy học dấu câu cho học sinh tiểu học, nhất thiết ngời giáo viên phải biết pháthuy khả năng tri giác (tri giác nghe, tri giác nhìn ) của các em trong việc nắm
Trang 26bắt các chức năng, công dụng của dấu câu chứ không thể dùng lời thuyếtgiảng về khái niệm dấu câu và các chức năng, công dụng của chúng.
Chẳng hạn, có thể sử dụng các mô hình câu, các mẫu lời nói quen thuộchoặc lời nói của chính học sinh để dạy học về dấu câu Câu mẫu đa ra để dạydấu câu nên có độ dài (số lợng từ) vừa phải Nếu viết câu lên bảng để phântích dấu câu (dạy dấu câu dựa vào thị giác của học sinh), chỉ nên viết trongmột dòng để học sinh dễ nhận diện mối quan hệ của các thành phần câu gắnvới chức năng, công dụng của dấu câu Nếu đọc câu thành tiếng (dạy dấu câudựa vào tri giác nghe), chuỗi âm thanh của phát ngôn cũng nên ngắn gọn đểhọc sinh nhận ra mối quan hệ ý nghĩa, nội dung giữa các từ ngữ qua ngữ điệu.Lên các lớp trên, độ dài của câu có thể gia tăng để phù hợp với sự phát triểnkhả năng tri giác của học sinh Căn cứ vào đặc điểm tri giác này, chúng ta cócơ sở để xác định mức độ kiến thức và lựa chọn phơng pháp dạy học phù hợpnhất đối với từng giai đoạn phát triển tâm lí, khả năng nhận thức của học sinhtiểu học
- Đặc điểm chú ý
Duy trì sự chú ý của học sinh trong quá trình dạy học là điều rất cần thiết
để đạt đợc mục tiêu dạy học đã đề ra Nghiên cứu khả năng tập trung chú ý củahọc sinh tiểu học, các nhà tâm lí học kết luận rằng: "Sức tập trung chú ý phụthuộc vào khối lợng vật thể đợc chú ý của học sinh Cùng một lúc, các em chachú ý đợc đến nhiều đối tợng" [17]; Theo G Piagiê: "Sức tập trung và độ bềnvững về chú ý của các em phụ thuộc vào đối tợng chú ý, mức độ hoạt động với
sự vật" [51] Nh vậy, đối với học sinh tiểu học, chúng ta không nên yêu cầu họcsinh phải quan sát nhiều đối tợng, chú ý tới quá nhiều loại đơn vị kiến thứctrong cùng một lúc mà phải cho các em tri giác từng loại đối tợng gắn với từngyêu cầu cụ thể
Để việc dạy học phù hợp với khả năng chú ý của học sinh tiểu học,chúng ta cần xác định đợc mức độ kiến thức vừa sức với lứa tuổi học sinh vàtrong giờ học cần tạo điều kiện tối đa để các em tham gia vào hoạt động trigiác các yếu tố trực quan Bởi vì, ở bậc học này, "sự chú ý của học sinh đốivới việc thực hiện những hành động bên ngoài thờng bền vững hơn sự chú ý
đối với việc thực hiện các hành động trí tuệ" [22] Điều này cho thấy, khi dạyhọc nói chung và dạy dấu câu nói riêng, ngời giáo viên cần phải đa dạng hoá
đối tợng tri giác và phải phong phú hoá cách trình bày bài học về dấu câu Cụthể là, giáo viên cần duy trì sự quan tâm của học sinh bằng cách sử dụng
Trang 27giọng nói, cử chỉ để thay đổi trọng tâm chú ý khác nhau: khi thì yêu cầu họcsinh nghe câu mẫu để nhận ra chức năng của mỗi loại dấu câu, khi lại yêu cầuhọc sinh quan sát bằng mắt để nhận biết vị trí và chức năng ngữ pháp của dấucâu trong cấu trúc câu, lúc lại tổ chức cho các em hoạt động thực hành đặtcâu, làm các bài tập về dấu câu, v.v để tránh sự đều đều tẻ nhạt hoặc thay
đổi liên tục cách tiếp cận của học sinh Đó là các cách hữu hiệu để duy trì sựtập trung chú ý của học sinh đối với bài học
Tìm hiểu khả năng chú ý của học sinh giúp chúng ta xác định đợc cácbiện pháp duy trì sự tập trung chú ý của học sinh trong việc chiếm lĩnh, khámphá kiến thức tiếng Việt nói chung và kiến thức về dấu câu nói riêng
- Đặc điểm trí nhớ
Theo các tài liệu bàn về đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học [66], "họcsinh tiểu học nói chung có trí nhớ tốt Các em có khả năng nhớ đợc nhiều
điều, thậm chí cả những điều các em không hiểu ở những lớp đầu bậc học,
đặc biệt ở lớp 1, ghi nhớ của các em chủ yếu vẫn là ghi nhớ không chủ định,nghĩa là các em chỉ ghi nhớ những gì các em thích Những điều gì gây ấn tợngmạnh mẽ, gây đợc xúc cảm thì các em dễ nhớ và có thể nhớ lâu Càng lênnhững lớp trên của bậc học, trí nhớ có chủ định càng phát triển Năng lực ghinhớ tăng dần Học sinh lớp 5 ghi nhớ đợc số từ gấp 2 đến 3 lần học sinh lớp1"
Học sinh ở bậc học này luôn a thích cái mới và rất sáng tạo trong hoạt
động nhng cha có chiến lợc tích luỹ Trẻ em tiếp thu rất nhanh nhng khá mauquên, nếu không có hình thức nhắc lại thích hợp Nh vậy, để giúp học sinhphát huy có hiệu quả khả năng ghi nhớ của mình trong dạy học dấu câu, nộidung học tập phải đợc sắp xếp một cách có hệ thống, nội dung luyện tập cần
có sự lặp lại ở mức độ phù hợp; giáo viên phải có phơng pháp dạy học pháthuy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, giúp các em huy động kiếnthức đã học vào việc chiếm lĩnh kiến thức mới Cụ thể, trong dạy học chúng tanên vận dụng phơng châm: "Trăm nghe không bằng một thấy, trăm thấykhông bằng một làm" [25]
Đối với việc dạy học dấu câu, chúng ta không thể không nghiên cứu, tìmhiểu đặc điểm trí nhớ của học sinh Nó là căn cứ để chúng ta tìm kiếm nhữnggiải pháp tăng cờng khả năng ghi nhớ kiến thức và củng cố kĩ năng sử dụng dấucâu cho các em Chẳng hạn, giải pháp kết hợp củng cố kiến thức và kĩ năng sử
Trang 28dụng dấu câu trong những giờ học tiếng Việt, thậm chí của các môn học khácnếu có vấn đề liên quan đến việc sử dụng dấu câu; giải pháp thiết kế hệ thốngbài tập bổ trợ cho việc dạy học dấu câu trong chơng trình môn tiếng Việt; giảipháp đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập dấu câu, v.v Các giải phápnày đều nhằm củng cố thờng xuyên các kiến thức và kĩ năng sử dụng dấu câucủa học sinh, giúp các em từng bớc nhận thức chắc chắn và sử dụng thành thạocác dấu câu tiếng Việt khi tiếp nhận và tạo lập văn bản.
- Đặc điểm t duy
"T duy là một quá trình tâm lí phản ánh những thuộc tính bản chất,những mối liên hệ và quan hệ bên trong, có tính chất quy luật của sự vật vàhiện tợng trong hiện thực khách quan, mà trớc đó ta cha biết" [58] Khả năng
t duy chính là khả năng nhận thức thế giới của con ngời Khoa học tâm lí sphạm đã nghiên cứu đặc điểm tâm lí lứa tuổi, khả năng tiếp nhận tri thức vàhình thành kĩ năng ở mỗi độ tuổi khác nhau để dựa vào đó xác định những trithức và kĩ năng cần thiết, phù hợp với đối tợng học sinh mỗi cấp bậc học, từ đóchúng ta có thể lựa chọn những cách thức, phơng pháp dạy học có hiệu quả
Trong việc nhận thức thế giới, học sinh tiểu học chuyển dần từ nhậnthức cảm tính sang t duy trừu tợng, khái quát Chúng ta có thể chia toàn bộhoạt động nhận thức của con ngời thành hai giai đoạn lớn: nhận thức cảm tính(cảm giác và tri giác) và nhận thức lí tính (t duy và tởng tợng), đúng nh Lênin
đã tổng kết: "Từ trực quan sinh động đến t duy trừu tợng và từ t duy trừu tợng
đến thực tiễn - đó là con đờng biện chứng của sự nhận thức chân lí, của sựnhận thức hiện thực khách quan" [36]
Hoạt động dạy học cần phải dựa trên quy luật nhận thức và khả năng
"khái quát hoá" của trẻ Thuật ngữ "khái quát hoá" thờng thấy trong các tàiliệu tâm lí học, lí luận dạy học và phơng pháp dạy học hiện hành "Khái quáthoá" đợc dùng để kí hiệu nhiều khía cạnh của quá trình tiếp thu tri thức củahọc sinh Trong các công trình tâm lí học và lí luận dạy học truyền thống thìluận điểm điển hình là: "Tiến hành khái quát hoá có nghĩa là các tính chấtgiống nhau trong tất cả các sự vật cùng loại hay cùng nhóm đợc thừa nhận làtính chất chung" (Dẫn theo [14] Các quá trình khái quát hoá đợc coi nh là con
đờng cơ bản để hình thành khái niệm Tài liệu ban đầu cho tất cả các cấp độkhái quát là các sự vật, hiện tợng đơn lẻ đợc tri giác một cách cảm tính Trẻ
em sẽ từ chỗ mô tả các tính chất của từng sự vật đến chỗ phát hiện và tách
Trang 29chúng ra trong một nhóm các sự vật tơng tự ở đây trẻ tìm thấy và tách ra cáctính chất ổn định, lặp lại của các sự vật đó
Tìm hiểu các yếu tố tâm lí (tri giác, chú ý, trí nhớ, t duy) của học sinhtiểu học giúp chúng ta hiểu đúng đối tợng dạy học Từ đó có thể lựa chọn nộidung dạy học, mức độ yêu cầu, phơng pháp dạy học phù hợp với đặc điểmtâm lí lứa tuổi học sinh
1.1.3 Các phơng pháp dạy học tiếng Việt thờng dùng ở tiểu học
Về phơng pháp dạy học, hiện nay có nhiều cách hiểu khác nhau tuỳtheo nghĩa rộng hay hẹp của khái niệm này ở đây, chúng tôi đề cập đến ph-
ơng pháp dạy học với nghĩa nó là cách thức phối hợp giữa hoạt động dạy củathầy và hoạt động học của trò nhằm đạt đợc mục đích giáo dục đặt ra
Phơng pháp dạy học bao gồm mặt bên trong và mặt bên ngoài Mặt bênngoài của phơng pháp dạy học là những hiện tợng "thấy đợc" của quá trình dạyhọc Đó là những thao tác, hành động của thầy và trò có thể quan sát thấy trênlớp học (ví dụ: thầy làm mẫu - trò quan sát, thầy nêu câu hỏi - trò trả lời, ).Mặt bên trong của phơng pháp dạy học là những hiện tợng "không trực tiếpthấy đợc" Nó chỉ đợc biểu hiện trong ý đồ thiết kế các hoạt động của thầy vàtrò, đợc thể hiện qua các bớc, các việc làm đợc sắp xếp theo một trình tự khôngthể xáo trộn, nhằm tổ chức, điều khiển quá trình nhận thức của ngời học Quátrình nhận thức này diễn ra trong đầu óc ngời học Chính mặt bên trong của ph-
ơng pháp dạy học là yếu tố chi phối, quy định những hoạt động của thầy và tròtrên lớp
Trong nhà trờng, dạy học theo phơng pháp nào phụ thuộc vào mục tiêu
đào tạo và quan điểm dạy học đã đợc đề ra Quan điểm dạy học theo xu thếhiện nay là dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của ngời học.ứng với quan điểm này sẽ có một hệ thống các phơng pháp dạy học cụ thể, cóthể gọi là các phơng pháp dạy học tích cực Mỗi phơng pháp dạy học tích cựclại có một hệ thống biện pháp, thao tác đặc trng (có thể gọi là hệ thống kĩthuật) để thực hiện Quy trình của một tiết dạy học (các hoạt động trên lớp)phản ánh ý tởng của phơng pháp dạy học đã đợc lựa chọn
Hiện nay có rất nhiều tiêu chí để phân loại các phơng pháp dạy học.Mỗi môn học lại lựa chọn trong số đó những phơng pháp dạy học thích hợpgọi là phơng pháp dạy học đặc thù của từng phân môn Trong cùng một mônhọc, phơng pháp dạy học ở mỗi bậc học lại có những nét riêng để phù hợp với
Trang 30đối tợng học sinh Và từ đó để phát huy tính hiệu quả của việc sử dụng phơngpháp dạy học Chính vì vậy mà chúng ta cần sử dụng và phối hợp nhiều phơngpháp dạy học trong một bài học
Trong nhà trờng, tiếng Việt không phải chỉ là công cụ mà nó còn là đối ợng quan sát, phân tích, khái quát , tức là đối tợng tìm hiểu, đối tợng nhậnthức, khám phá, cảm nhận của học sinh Phơng pháp dạy học tiếng Việt, mộtmặt vận dụng các phơng pháp dạy học chung của nhiều môn học, mặt khác nó
t-đòi hỏi phải sử dụng những phơng pháp mang tính chất đặc thù của bộ môn mộtcách linh hoạt, đó là ba phơng pháp dạy học cơ bản: “Phơng pháp phân tíchngôn ngữ, phơng pháp giao tiếp, phơng pháp luyện tập theo mẫu” Trong quátrình dạy học tiếng Việt, tuỳ từng nội dung, yêu cầu của mỗi bài học mà ngờigiáo viên lựa chọn và vận dụng linh hoạt các phơng pháp dạy học cho thích hợp
và hiệu quả Từ đó tạo đợc sự hứng thú học tập và phát huy sự năng động sángtạo của học sinh
Việc dạy học dấu câu cho học sinh tiểu học cũng phải tuân theo quan
điểm dạy học phát huy tính tích cực của ngời học và phải lựa chọn đợc phơngpháp dạy học phù hợp với quan điểm dạy học đó
1.2 Cơ sở thực tiễn
1.2.1 Nội dung dạy học dấu câu trong chơng trình SGK Tiếng Việt tiểu học
ở nớc ta, dấu câu đợc dạy học khá đầy đủ; bắt đầu từ chơng trình cảicách giáo dục năm 1981 ở bậc tiểu học, dấu câu đợc dạy học ở lớp 3, lớp
4, lớp 5, gồm chín dấu: dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm cảm, dấu phẩy,dấu chấm phẩy, dấu gạch ngang, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép, dấu ngoặc đơn(không học dấu ba chấm) Trong các văn bản chơng trình mới ban hành, nộidung dạy học dấu câu có những điều chỉnh ở từng bậc học:
- ở chơng trình Tiếng Việt tiểu học, dấu câu đợc dạy học từ lớp 1 đếnlớp 5
Bảng 2: Nội dung dạy học dấu câu trong chơng trình Tiếng Việt CCGDDấu
1
2
Trang 311.2.1.1 Kiến thức lý thuyết về dấu câu
Trong sách Tiếng Việt cải cách giáo dục, mỗi dấu câu đều đợc nêuthành định nghĩa để học sinh ghi nhớ Cụ thể:
Dấu chấm là dấu đặt cuối câu báo hiệu câu đã kết thúc; đặt ở cuối đoạnvăn để kết thúc đoạn văn; lúc đọc phải hạ giọng và nghỉ hơi khi gặp dấu chấm
Dấu chấm hỏi đợc nêu: khi hỏi ngời khác điều gì, ở cuối câu hỏi phải
đánh dấu chấm hỏi; khi đọc, gặp câu có dấu chấm hỏi phải đọc cao giọng ởcuối câu
Dấu chấm than là dấu ghi ở cuối câu diễn tả niềm vui, nỗi buồn hoặccuối các câu kêu gọi hoặc ra lệnh cho ngời khác làm một việc gì đó; khi đọc,gặp câu có dấu chấm than, phải thay đổi giọng cho phù hợp với tình cảm đợcdiễn đạt trong câu
Dấu phẩy là dấu đặt xen kẽ ở trong câu; một câu có thể có một hoặcnhiều dấu phẩy; khi đọc, gặp dấu phẩy phải ngắt hơi
Trang 32Dấu chấm phẩy là dấu dùng để ngăn cách các vế trong câu ghép đẳnglập; khi đọc phải ngắt hơi ở dấu chấm phẩy
Dấu hai chấm là dấu dùng để dẫn lời nói trực tiếp, lời mở đầu câu hộithoại hoặc để liệt kê sự việc, giải thích rõ thêm điều nêu ra ở trớc đó; khi đọcphải ngắt hơi ở dấu hai chấm
Dấu ngoặc đơn là dấu dùng để đóng khung phần chú thích nhằm táchphần chú thích với bộ phận khác của câu; bộ phận trong dấu ngoặc đơn làm rõ
ý cho một từ, một đoạn văn đứng trớc nó
Dấu ngoặc kép là dấu dùng để ghi lời nói trực tiếp
Dấu gạch ngang là dấu dùng để đặt ở đầu câu hội thoại
Dấu chấm lửng (không học)
Với nội dung dạy học nêu trên, sách giáo khoa cải cách giáo dục đã chú
ý hớng dẫn học sinh nhận biết dấu câu từ cả hai phơng diện viết và đọc:
viếtNgôn ngữ dạng nói Ngôn ngữ dạng viết + dấu câu
đọcCách dạy này đã giúp học sinh nhận ra mối quan hệ giữa nói và viết,các em có thể phát huy vốn kinh nghiệm về ngôn ngữ nói để nhận biết về vaitrò của dấu câu trong ngôn ngữ viết Tuy nhiên, một số dấu câu mới chỉ đợcgiới thiệu ở dấu hiệu bề ngoài (ví dụ: dấu chấm, dấu phẩy, ) Các em cha thểchủ động sử dụng các dấu câu này khi viết bài
So với sách cải cách giáo dục, sách Tiếng Việt hiện nay có phần mởrộng kiến thức về một số dấu câu Ví dụ: "Phần lớn câu hỏi là để hỏi ngờikhác, nhng cũng có những câu để tự hỏi mình"; "Dấu ngoặc kép còn đợc dùng
để đánh dấu những từ ngữ đợc dùng với ý nghĩa đặc biệt"; "Dấu gạch ngangdùng để đánh dấu phần chú thích trong câu", Một số dấu câu có cách nêucặn kẽ, dễ hiểu, phù hợp với nhận thức của học sinh tiểu học hơn Ví dụ cáchnêu về dấu hai chấm: Dấu hai chấm báo hiệu: bộ phận câu đứng sau nó là lờinói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trớc Khi báohiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm đợc dùng phối hợp với dấu ngoặc képhay dấu gạch đầu dòng Tơng tự, về dấu ngoặc kép: dấu ngoặc kép thờng đợcdùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hay của ngời đợc câu văn nhắc tới.Nếu lời nói trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn thì trớc dấu ngoặc kép
Trang 33ta thờng phải thêm dấu hai chấm Dấu ngoặc kép còn đợc dùng để đánh dấunhững từ ngữ đợc dùng với ý nghĩa đặc biệt.
Bên cạnh những điểm đổi mới trong nội dung dạy học dấu câu của sáchtiếng Việt hiện nay đang sử dụng, theo chúng tôi, việc không nêu thành lờicác chức năng của dấu câu cũng nh việc chỉ dẫn cách đọc khi gặp từng loạidấu câu (ở lớp 2, 3), học sinh phải tự nhận ra tất cả những điều đó, có thể gâykhó khăn cho học sinh trong khi tiếp nhận
1.2.1.2 Cách trình bày bài họcvề dấu câu
Trong SGK Tiếng Việt hiện hành, việc dạy học dấu câu có những
Bảng 5: Các bài học về dấu câu trong SGK Tiếng Việt hiện hành
Lớp Dấu dung luyện tập Số tiết có nội
dấu câu
Tên phân môn có nội dung luyện tập dấu câu
1 Dấu chấmDấu chấm hỏi 31 Chính tả (Tập chép)Tập đọc2
Dấu chấm
Dấu chấm hỏi
Dấu chấm than
Dấu phẩy
9319
Luyện từ và câu
3 Dấu chấmDấu chấm hỏi
Dấu phẩy
201
9 Luyện từ và câu, Chính tả
Trang 34Nhìn vào bảng thống kê trên chúng ta thấy, học sinh đợc luyện tập, thựchành, củng cố kĩ năng sử dụng dấu câu từ lớp 1 đến lớp 3, theo hớng mở rộngdần số lợng các dấu đợc học, đợc luyện tập Trong đó, dấu chấm đợc dành thời
gian luyện tập nhiều hơn so với các dấu câu khác Dới đây là bảng thống kê
tổng số tiết học có nội dung luyện tập dành cho mỗi loại dấu câu từ lớp 1 đếnlớp 3
Bảng 6: Thống kê tiết học có nội dung luyện tập về dấu câu
STT Loại dấu Tổng số tiết
1 2 3 4
Dấu chấm Dấu chấm hỏi Dấu chấm than Dấu phẩy
32 5 1 18
Bảng trên cho thấy sự phân bố thời lợng cho mỗi loại dấu câu chênhlệch nhau khá lớn
Qua tìm hiểu nội dung dạy học dấu câu trong sách giáo khoa Tiếng Việthiện nay, chúng tôi nhận thấy dấu câu đợc dạy qua hai giai đoạn Giai đoạn
đầu (các lớp 1, 2, 3), dấu câu đợc dạy học thông qua các bài tập thực hành.Giai đoạn sau (các lớp 4, 5), dấu câu có bài học riêng với yêu cầu cao hơn,học sinh phải biết khái quát hoá về chức năng, công dụng của các dấu câu từcác ví dụ và bài tập cụ thể
Trong giai đoạn đầu, dấu câu đợc dạy học chủ yếu dựa vào trực cảmngôn ngữ tiếng mẹ đẻ Các bài tập dù không nêu ra công dụng, chức năng củadấu câu, dù không yêu cầu học sinh phải phân biệt các thành phần ngữ phápcủa câu nhng các em đã có thể biết đặt dấu câu đúng chỗ Ví dụ, đối với dấuphẩy, sách lớp 2, 3 đã yêu cầu các em điền dấu phẩy vào câu văn, đoạn văn đãlợc bỏ dấu phẩy tách trạng ngữ, tách các vế câu ghép, tách hô ngữ, tách cácthành phần cùng loại, tách bộ phận chuyển tiếp
Giai đoạn sau, dấu câu có bài học riêng ở phân môn Luyện từ và câu.Lúc này, các chức năng, công dụng của dấu câu mới đợc phát biểu thành lời
Ví dụ, dấu phẩy đợc nêu với ba chức năng nh sau:
- Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu
- Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
Trang 35- Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
Cách trình bày bài học dấu câu trong sách Tiếng Việt mới đã có sự đổi mới,tạo điều kiện để học sinh chủ động, tích cực trong việc chiếm lĩnh kiến thức Cụthể là, trớc khi nêu các chức năng, công dụng của dấu câu ở phần ghi nhớ, họcsinh đợc quan sát các ví dụ về các trờng hợp sử dụng dấu câu cụ thể
Bên cạnh các nội dung dạy học dấu câu kể trên, trong giờ Chính tả, ởphần chép chính tả, sách giáo khoa còn nêu các câu hỏi về dấu câu (đặc biệt
đối với các dấu câu học sinh cha đơc học) nhằm nhắc học sinh nhận diện dấucâu và lu ý cách ghi cho đúng các dấu câu đó trong bài chính tả Đây là điềumới mẻ và rất cần thiết bởi nó góp phần củng cố kiến thức và kĩ năng sử dụngdấu câu cho học sinh Tuy nhiên, nếu nhìn toàn diện cả 5 lớp, sự phân bố nộidung ôn luyện đối với các dấu câu vẫn cần đợc điều chỉnh sao cho thoả đánghơn nữa, bởi khi tạo lập văn bản, học sinh vẫn phải sử dụng đợc hầu hết cácdấu câu tiếng Việt Mức độ yêu cầu về kiến thức và kĩ năng sử dụng dấu câu
đối với mỗi lớp cần rõ rệt hơn Hệ thống bài tập cũng cần đa dạng hơn để pháthuy tính chủ động, linh hoạt, sáng tạo ở học sinh Nh vậy, so với sách giáokhoa cải cách giáo dục, bộ sách giáo khoa biên soạn theo chơng trình tiểu họchiện nay đã có nhiều thay đổi về thời lợng, nội dung và cách trình bày bài học
về dấu câu Về điều này, có ý kiến nhận định rằng: "Sách giáo khoa hiện naykhông chỉ có số bài đề cập đến dấu câu nhiều hơn hẳn sách giáo khoa cải cáchgiáo dục mà ngay cả tính lặp lại, tính kế thừa cũng nh lợng bài tập thực hànhcũng cao hơn hẳn"
1.2.1.3 Hệ thống bài tập dấu câu
Trong bộ sách tiếng Việt hiện nay, bên cạnh việc kế thừa những điểm mạnh của sách cải cách giáo dục về dạng, loại bài tập dấu câu, sách đã có
những điểm đổi mới đáng kể để có thể tạo ra ở học sinh niềm hứng thú học tập
về dấu câu
Điều dễ nhận thấy trớc tiên đó là số lợng bài tập dấu câu nhiều đáng kể
so với sách cải cách giáo dục Sách Tiếng Việt hiện nay đã có những bài tậpvui, hấp dẫn tạo không khí học tập hứng thú, đồng thời cũng giúp học sinhnhận rõ vai trò quan trọng của dấu câu đối với việc tạo lập và tiếp nhận văn bản
Nhiều bài tập có tính lặp lại rất phù hợp với tâm lí tiếp nhận của học sinhtiểu học, giúp các em dễ ghi nhớ cách sử dụng dấu câu đợc học Ví dụ bài tập sau
đây:
Trang 36Có thể đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu sau?
a) Chăn màn quần áo đợc xếp gọn gàng.
b) Giờng tủ bàn ghế đợc kê ngay ngắn.
c) Giày dép mũ nón đợc để đúng chỗ.
(Tiếng Việt 2, tập 1, Tr.100)Những điểm đổi mới về hệ thống bài tập dấu câu trong bộ sách giáo khoahiện nay đã thể hiện sự chú ý đến tính thiết thực trong việc dạy học dấu câu, tạo
điều kiện cho việc đổi mới phơng pháp dạy học dấu câu ở tiểu học, góp phầnnâng cao hiệu quả dạy học so với trớc đây Tuy nhiên, theo chúng tôi, thiết kế
hệ thống bài tập về dấu câu cho học sinh tiểu học cần quan tâm hơn nữa đếncác vấn đề sau:
- Độ khó của các bài tập phải phù hợp với đặc điểm nhận thức của học sinh
- Kiểu, loại bài tập cần đa dạng, phong phú Đặc biệt, cần có những bàitập phát huy t duy linh hoạt, sáng tạo của học sinh
- Tăng cờng các bài tập so sánh, đối chiếu các dấu câu gần gũi nhau về
đặc điểm nào đó (hoặc về vị trí, hoặc về chức năng) mà các em dễ nhầm lẫnkhi sử dụng
- Xây dựng hệ thống bài tập bổ trợ cho việc dạy học dấu câu trong nhàtrờng, ứng với chơng trình của từng lớp để giúp giáo viên có thể vận dụng linhhoạt trên từng đối tợng học sinh cụ thể
1.2.2 Thực tiễn dạy và học dấu câu ở trờng tiểu học
1.2.2.1 Việc dạy dấu câu của giáo viên
Qua dự giờ tiếng Việt ở tiểu học, chúng tôi nhận thấy các giáo viênchú trọng nhiều đến việc giảng dạy và uốn nắn học sinh về cách dùng từ,
đặt câu, về việc phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu, về cách diễn đạt, cáchxây dựng nội dung bài viết mà cha thật chú ý đến việc rèn luyện kĩ năng
sử dụng dấu câu cho các em Nhìn chung, các giờ dạy về dấu câu cha gây
đợc hứng thú học tập ở học sinh Đối với giờ học nhận biết chức năng dấucâu, chủ yếu giáo viên giúp học sinh nhận biết những quy tắc, công dụng,chức năng của dấu câu bằng phơng pháp thuyết giảng, rồi yêu cầu học sinhnêu (đọc lại) các quy tắc, công dụng của dấu câu ở phần Ghi nhớ Các giờhọc khác của bộ môn tiếng Việt hầu nh không đề cập gì đến dấu câu Thờigian dành cho việc luyện tập, thực hành dấu câu rất hạn hẹp, khó có thểkhắc sâu kiến thức, kĩ năng sử dụng dấu câu ở học sinh
Trang 37Sách hớng dẫn giáo viên dạy, sách giáo khoa của học sinh hiện nay đã
có nhiều điểm đổi mới so với sách cải cách giáo dục, tuy nhiên phần dạy học
về dấu câu vẫn là điều băn khoăn của nhiều ngời dạy Các ý kiến tập trung vàomấy vấn đề sau:
- Ngay từ lớp 1, học sinh cha đợc học về dấu câu nhng trong sách giáokhoa đã xuất hiện hầu hết các loại dấu câu tiếng Việt (Sách tiếng Việt 1, tập 1
đã sử dụng dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu ngoặc đơn; tập 2 xuất hiệnthêm dấu chấm cảm, dấu chấm lửng, dấu hai chấm, dấu gạch ngang, dấungoặc kép)
- Trong sách Tiếng Việt lớp 1, 2, 3 dấu câu đợc dạy thông qua hệthống bài tập, phần hớng dẫn dạy học dấu câu chủ yếu nêu lời giải cho cácbài tập ở sách giáo khoa mà không có hớng dẫn cụ thể cho giáo viên về cáchhớng dẫn học sinh làm bài tập cũng nh cách giảng giải cho học sinh nhậnbiết chức năng, công dụng của dấu câu đợc học Vì vậy, giáo viên và họcsinh có phần lúng túng trớc cách dạy và cách học các bài tập về dấu câu đa
ra ở sách giáo khoa hiện nay
- Nhận thức đợc tầm quan trọng của việc dạy học dấu câu nói riêng vàdạy học tiếng Việt nói chung, trong những năm gần đây Bộ giáo dục và Đàotạo đã liên tục đa ra nhiều biện pháp khác nhau nhằm cải thiện chất lợng dạy
và học Các biện pháp đó là đổi mới sách giáo khoa; tập huấn chuyên đề theo
định kì về đổi mới phơng pháp dạy học, về sử dụng sách giáo khoa mới Tuynhiên, trong cách dạy của giáo viên, phơng pháp dạy học dấu câu vẫn chủ yếucủng cố các hoạt động của thầy nh: giảng giải, đàm thoại, làm mẫu, giáoviên hoặc cha nhận thức đợc, hoặc cha nhận thức đúng về vai trò quan trọngcủa kĩ năng sử dụng dấu câu nên chỉ dạy lớt qua Cha vận dụng sáng tạo đợccác phơng pháp dạy học mới một cách thờng xuyên, cha có biện pháp hữuhiệu nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh nên thực tế giờ dạyvẫn là thầy diễn giảng, áp đặt cách hiểu bài của mình cho trò; trò thừa nhận ýkiến của thầy, nhắc lại lời của thầy,
Thông qua phiếu điều tra cho thấy nhận thức của giáo viên đối với việcdạy dấu câu ở các lớp 1, 2, 3 nh sau:
+ 93% giáo viên hiểu chức năng, công dụng của dấu câu
+ 21% giáo viên các lớp 1, 2, 3 cho rằng việc dạy dấu câu không cầnthiết, chỉ cần dạy xen kẽ ở các môn học khác
Trang 38+ 45% giáo viên khi dạy về dấu câu chỉ chú ý đến một số phơng diện
nh ngữ điệu, cấu trúc cú pháp, nội dung câu chứ cha chú ý tới mối quan hệgiữa ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết ở mọi phơng diện (mục đích nói, nội dungcâu nói, ngữ điệu lời nói, cấu trúc ngữ pháp của câu, )
+ 90% giáo viên sử dụng thờng xuyên phơng pháp giảng giải
+ 84% giáo viên có tổ chức thờng xuyên các hình thức dạy học
+ 25% giáo viên tổ chức không thờng xuyên
Một số giáo viên có tâm huyết đã đầu t công sức, thời gian cho bài dạy,vận dụng các phơng pháp dạy học tích cực nhằm tổ chức cho học sinh hoạt
động (giao tiếp, thảo luận) nhằm phát huy tính tích cực hoạt động học của họcsinh, tuy nhiên trình tự còn lộn xộn, giáo viên phối hợp các phơng pháp dạyhọc cha nhuần nhuyễn, học sinh cha có thói quen học tập, làm việc một cách
độc lập nên hiệu quả thực sự cha cao
Do bị ảnh của chơng trình cải cách giáo dục - nặng về ngữ pháp cấutrúc, ít chú ý đến nội dung thông báo Vì vậy, giáo viên thờng xét câu mộtcách cô lập, tách rời, không đặt trong hoàn cảnh giao tiếp, trong văn bản.Cho nên, việc xác định đích giao tiếp trong những câu dùng theo lối gián tiếpcòn nhiều hạn chế
Trang 39Những điều chúng tôi trình bày trên, vẫn buộc chúng ta phải tiếp tụcsuy nghĩ, tìm ra biện pháp giúp giáo viên thực hiện thành công hơn việc dạydấu câu cho học sinh tiểu học nói chung và học sinh lớp 1, 2, 3 nói riêng.
1.2.2.2 Kết quả học tập về dấu câu của học sinh
Nh chúng tôi đã đề cập đến ở phần mở đầu, học sinh tiểu học nói chung
và học sinh các lớp 1, 2, 3 nói riêng cha hứng thú với việc học dấu câu Qua cácbài khảo sát bài tập làm văn của học sinh, chúng tôi thấy, bên cạnh những em
sử dụng dấu câu tơng đối vững, vẫn còn nhiều em (ở mọi đối tợng học lực giỏi,khá, trung bình, yếu) mắc lỗi sử dụng dấu câu Các lỗi chính về dấu câu trongbài viết của các em là:
- Không sử dụng dấu câu: Hiện tợng học sinh không sử dụng dấu câu
nào trong toàn bộ bài viết không ít, đặc biệt là học sinh ở các địa bàn khókhăn Hiện tợng này chứng tỏ học sinh chỉ quan tâm đến nội dung bài viết màkhông nhận thức rõ tầm quan trọng của dấu câu các em không hề để tâm đến
yêu cầu sử dụng dấu câu trong văn viết Điều đó cũng cho thấy ngời dạy đã
không chú ý sửa lỗi về dấu câu cho học sinh, khiến việc không dùng dấu câukhi tạo lập văn bản đã trở thành thói quen ở các em
- Sử dụng dấu câu tuỳ tiện, nhiều sai sót: Hiện tợng học sinh thiếu ý
thức trong việc sử dụng dấu câu dẫn đến sai sót về dấu câu trong bài viết cũngkhá phổ biến Đó là những trờng hợp bài viết của các em sử dụng thiếu dấuhoặc thừa dấu Nhiều bài làm của học sinh chỉ sử dụng dấu kết thúc câu màkhông sử dụng các loại dấu trong câu, khiến cho các ý diễn đạt kém mạch lạc.Ngợc lại, có những trờng hợp, đã sử dụng từ ngữ liên kết các thành phần câunhng các em vẫn đánh dấu câu trớc hoặc sau các từ nối đó Đặc biệt, trong cácbài viết của các em còn có hiện tợng sử dụng dấu câu mang tính chất ngẫuhứng, không theo quy tắc nào và không đúng với chức năng của chúng Đoạnvăn của học sinh dới đây là một ví dụ:
- Gia đình em lại bận rộn với việc đón tết, nào là, gói bánh chng, gói giò và luộc Đến hai chín, thì cả nhà đi chợ mua quần áo cho cả nhà và mua bánh kẹo Mùng một tết, của năm mới, mẹ bảo.
- Hai anh em cầm chai rợu, đem lên nhà ông mừng tuổi ông bà đi.
Các hiện tợng sử dụng dấu câu có nhiều sai sót nêu trên cho thấy họcsinh đã có ý thức phải sử dụng dấu câu khi viết song các em cha hiểu đúng vaitrò, chức năng, công dụng của dấu câu nên đã mắc lỗi
Trang 40- Sử dụng dấu câu đơn điệu: Hiện tợng bài viết của học sinh chỉ sử dụng
hai loại dấu (dấu chấm, dấu phẩy) rất phổ biến Qua khảo sát bài tập làm văncủa học sinh lớp 3, chúng tôi nhận thấy tỉ lệ bài viết chỉ sử dụng dấu chấm vàdấu phẩy rất cao Điều này chứng tỏ các em cha biết hoặc cha có ý thức sửdụng các loại dấu câu khác nhau để câu văn sinh động Theo thống kê, trong
200 bài Tập làm văn của học sinh lớp 3, có 186 bài có sử dụng dấu câu thì mỗiloại dấu đợc sử dụng nh sau:
Bảng 7: Việc sử dụng dấu câu trong bài Tập làm văn của HS
Dấu phẩy
Dấu chấm phẩy
Dấu hai chấm
Dấu ngoặc kép
Dấu ngoặc
đơn
Dấu gạch ngang
Dấu ba Chấm
186 bài
0 bài
25 bài
20 bài
0 bài
11 bài
22 bàiNhìn vào bảng thống kê chúng ta thấy:
+ Không có bài nào sử dụng dấu chấm phẩy, dấu ngoặc đơn
+ Các dấu gạch ngang, dấu ngoặc kép, dấu hai chấm, dấu chấm cảm,dấu chấm hỏi rất ít dùng
+ Dấu chấm và dấu phẩy đợc sử dụng nhiều nhất
Đặc biệt, trong 200 bài làm nói trên, loại dấu câu học sinh hay dùng sai làdấu phẩy và dấu chấm Các loại lỗi học sinh thờng mắc phải khi sử dụng dấuphẩy là:
+ Không dùng dấu phẩy để tách trạng ngữ với nòng cốt
+ Không dùng dấu phẩy để tách các vế câu, các bộ phận đẳng lập hay
đồng chức với nhau
+ Sử dụng dấu phẩy thay cho dấu chấm (với chức năng của dấu chấm).+ Dấu phẩy đặt lung tung, không theo nguyên tắc nào
Các loại lỗi học sinh thờng mắc phải khi sử dụng dấu chấm là:
+ Không biết chấm câu khi kết thúc câu
+ Sử dụng dấu chấm câu thay cho dấu hỏi hoặc dấu cảm thán
+ Đặt dấu chấm tuỳ tiện
Bên cạnh các loại lỗi về dấu câu nói trên, học sinh tiểu học còn mắcmột hạn chế nữa trong việc sử dụng dấu câu, đó là: cha phát huy thế mạnh của
dấu câu trong văn viết Khi tạo lập văn bản, học sinh chủ yếu tập trung tìm ý,