Là sinh viên khoa GDTH qua đề tài “Dạy học hình thành biểu tợngmột số hình hình học cho học sinh các lớp 1, 2, 3”, tôi mong muốn đợc đónggóp một phần nhỏ của mình vào việc giúp các em họ
Trang 1mở đầu
1 Lý do chọn đề tài
Đầu t cho giáo dục là đầu t cho sự phát triển Một quốc gia đang pháttriển nh Việt Nam thì việc đầu t cho giao dục là quốc sách hàng đầu Trớc ng-ỡng cửa của thế kỷ mới, từ tiềm năng và khát vọng của mình Việt Nam đã và
đang hoạch định một nền giáo dục dân tộc, khoa học và hiện đại, đủ sức sángtạo ra một mặt bằng dân trí cao, đáp ứng sự phát triển của đất nớc Bậc họcTiểu học là bậc học có vai trò quan trọng, là bậc học nền tảng “nhằm giúp họcsinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về
đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tụchọc ở bậc học cao hơn”
Muốn đạt đợc mục tiêu đó, cần đẩy mạnh và nâng cao toàn diện chất ợng dạy và học của giáo viên và học sinh Học sinh phải đợc học đủ 9 môn,trong đó Toán học đóng vai trò quan trọng và cần thiết Với t cách là một mônkhoa học nó nghiên cứu một số mặt của thế giới hiện thực Vì vậy Toán học
l-có một hệ thống khái niệm, quy luật và l-có phơng pháp nghiên cứu riêng
Hệ thống này luôn luôn phát triển trong quá trình nhận thức thế giới và
đa ra kết quả là những tri thức toán học để áp dụng vào cuộc sống Trong quátrình học tập ở nhà trờng, học sinh cần nắm vững các tri thức cơ bản và phơngpháp nhận thức, từ đó trang bị cho mình một công cụ cần thiết để nhận thứcthế giới Qua đó nhân cách của các em dần dần đóng vai trò chủ đạo trongviệc trang bị cho học sinh hệ thống tri thức và phơng pháp riêng, là công cụcần thiết đợc hình thành và phát triển Với đặc thù riêng của môn học, toánhọc thực sự đóng vai trò chủ đạo trong việc trang bị cho học sinh hệ thống trithức và phơng pháp riêng, là công cụ cần thiết để học sinh học các môn họckhác và phục vụ cho cấp học trên
Các tuyến kiến thức đợc đa vào dạy ở trờng Tiểu học chia làm 5 tuyếnchính:
Trang 2Các tuyến kiến thức này liên quan mật thiết với nhau, hỗ trợ và bổsung cho nhau, góp phần phát triển toàn diện năng lực toán học cho học sinhtiểu học.
Trong SGK toán tiểu học, việc dạy học “các yếu tố hình học” đợc xuấthiện từ kỳ 1 lớp 1 cho đến hết lớp 5 Các yếu tố hình học đợc giới thiệu theothứ tự từ đơn giản cụ thể đến trừu tợng, có xen kẻ với các mạch kiến thức khác
mà hạt nhân là Số học Dạy học “các yếu tố hình học” cho học sinh Tiểu họcgóp một phần không nhỏ vào việc phát triển năng lực toán học cho học sinh
Đặc biệt là ở các lớp đầu tiểu học, dạy học các yếu tố hình học, góp phần pháttriển năng lực tởng tợng, t duy sáng tạo cho học sinh Nó hỗ trợ cho học sinhtrong các môn học về thủ công nh cắt, xé, dán các hình, chơi các trò chơi họctập về xếp hình hay trang trí hoạ tiết trong hội hoạ…
Các tác giả viết sách cho học sinh tiểu học cũng đã quan tâm tới tuyếnkiên thức về “dạy học các yếu tố hình học”, nhiều tác giả cho ra các đầu sách
về cắt, ghép nhằm phát triển năng lực tởng tợng, cũng cố biểu tợng, dấu hiệunhận biết các hình cho học sinh Từ đó giúp giáo viên, phụ huynh, học sinh có
điều kiện tiếp xúc với việc dạy và học dạng toán bổ ích và lý thú này
Vì toán học là khoa học, lý thuyết gắn liền với thực hành, cho nênsong song với việc dạy, cung cấp lợng kiến thức lý thuyết cần xây dựng hệthống bài tập vận dụng cho học sinh Thông qua các bài tập thực hành sẽ gópphần cũng cố sâu hơn về biểu tợng hình hình học cho học sinh, rèn luyện nănglực tởng tởng và tạo hứng thú học tập bộ môn
Với mỗi yếu tố hình học mà học sinh đợc làm quen sẽ có nhiều cáchhình thành biểu tợng và cũng cố biểu tợng cho học sinh khác nhau Nhng điềuquan trọng hơn cả là học sinh phải tởng tợng đợc trong không gian về hìnhdạng tổng thể của nó Đấy chính là mục tiêu của việc hình thành biểu tợng chohọc sinh
Là sinh viên khoa GDTH qua đề tài “Dạy học hình thành biểu tợngmột số hình hình học cho học sinh các lớp 1, 2, 3”, tôi mong muốn đợc đónggóp một phần nhỏ của mình vào việc giúp các em học sinh có đợc năng lực t-ởng tợng trong không gian về biểu tợng các hình hình học, kỹ năng vẽ hìnhchính xác phù hợp với yêu cầu, đồng thời góp phần phát triển năng lực trí tuệcho học sinh của mình sau này
Trang 32 Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu việc dạy học hình thành biểu tợng một số hình hinh học chohọc sinh các lớp 1, 2, 3
3 Nhiệm vụ nghiên cứu: có 2 nhiệm vụ
Tìm hiểu về vai trò, vị trí, mục tiêu, nội dung của việc dạy học các yếu
tố hình hình học ở các lớp 1, 2, 3
Trình bày việc dạy học hình thành biểu tợng một số hình hình học vàbài tập củng cố biểu tợng hình hình học cho học sinh các lớp 1, 2, 3
4 Đối tợng – phạm vi nghiên cứu phạm vi nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu: Dạy học hình thành biểu tợng một số hình hìnhhọc cho học sinh các lớp 1, 2, 3
Mục đích nghiên cứu
Nhiệm vụ nghiên cứu
Đối tợng – phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu
Phơng pháp nghiên cứu
Phần nội dung:
Chơng 1: Cơ sở lý luận chung
Chơng 2: Dạy học hình thành biểu tợng một số hình hình học ở lớp 1.Chơng 3: Dạy học hình thành một số biểu tợng hình hình học ở lớp 2.Chợng 4: Dạy học hình thành một số biểu tợng hình hình học ở lớp 3.Phần kết luận
Trang 4Nội dung Chơng 1 Cơ sở lý luận
1 Đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học ở giai đoạn các lớp 1, 2, 3
Đa số trẻ em hiện nay ở nớc ta đều có sự phát triển bình thờng về thểchất và tâm lý Nhìn chung ở mỗi trẻ em đều tiềm tàng những khả năng pháttriển Khả năng đó sẽ hình thành và phát triển cụ thể nh thế nào phụ thuộc vàomôi trờng văn hoá và hoạt động của chính bản thân các em Lứa tuổi học sinhtiểu học, các em có hoạt động lần đầu tiên xuất hiện để tạo ra cái mới trongtâm lý – phạm vi nghiên cứu hoạt động học tập – phạm vi nghiên cứu đây là hoạt động chủ đạo, quy định chiều hớngphát triển tâm lý con ngời
Nhờ thực hiện hoạt động học và các loại hình hoạt động khác, học sinhTiểu học có sự phát triển tâm lý, trình độ mới so với giai đoạn trớc tuổi đi học,một trình độ phát triển do đợc đặt trong nền văn hoá nhà trờng và bằng phơngpháp nhà trờng tạo ra Trong đó đối với lớp 1 cần đợc đặc biệt chú ý Học sinhlớp 1 thực hiện bớc chuyển từ hoạt động vui chơi sang hoạt động học tập với tcách là hoạt động chủ đạo Học sinh lớp 2, 3 khác với học sinh lớp 1 các emkhông còn bỡ ngỡ với hoạt động học tập và cuộc sống nhà trờng Lên lớp 2,trẻ em bớc tiếp trên con đờng học tập với hành trang cần thiết đã đợc nhà tr-ờng trang bị từ lớp 1 Lúc này, hoạt động học đợc hình thành tơng đối rõ rệt, ởcác em đã xuất hiện một số phẩm chất, một số tâm lý mới Đến lớp 3, về cơbản hoạt động học đã đợc hình thành ở học sinh, tạo điều kiện cho các emchuyển sang giai đoạn phát triển cao hơn ở giai đoạn cuối bậc Tiểu học, hoạt
động học đã đợc hình thành trớc đây tiếp tục phát triển đạt tới trình độ nh mộtnăng lực của học sinh – phạm vi nghiên cứu năng lực học tập Kết thúc bậc Tiểu học học sinh
Trang 5hình thành đợc hệ thống thao tác trí tuệ, đạt đợc trình độ tâm lý, tạo cơ sở nềntảng cho giai đoạn tiếp theo Đó là giai đoạn phát triển của học sinh Trung họccơ sở, Trung học phổ thông.
Trình độ tâm lý của học sinh có sự quyết định đến thành công của việcdạy học cho học sinh Vì vậy để dạy học đạt hiệu quả cao ngời giáo viên phảinắm vững đặc điểm tâm lý của từng lứa tuổi Với mỗi mạch kiến thức thì giáoviên cần phải quan tâm đến đặc điểm tâm lý riêng, nó là cơ sở cho việc xác
định nội dung kiến thức vừa sức trong việc dạy học ở đây tôi xin trình bàymột số đặc điểm tâm lý của học sinh các lớp 1, 2, 3
1.1 Tri giác
Tri giác là hình thức nhận thức cao hơn cảm giác, phản ánh trực tiếp vàtrọn vẹn sự vật, hiện tợng bên ngoài với đầy đủ các đặc tính của nó (tríchtrang 1033 – phạm vi nghiên cứu Từ điển Tiếng Việt – phạm vi nghiên cứu 2004 – phạm vi nghiên cứu NXB Đà Nẵng)
Tri giác là quá trình tâm lý phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính
bề ngoài của sự vật hiện tợng đang trực tiếp tác động vào các giác quan củachúng ta (trích tâm lý học đại cơng – phạm vi nghiên cứu 1997 – phạm vi nghiên cứu NXB Giáo dục)
Học sinh tiểu học tri giác mang tính chất chung chung, tính chất đạithể, ít đi vào chi tiết và mang tính chủ định Nét đặc trng của tri giác là tính ítphân hoá của nó, các em phân biệt đối tợng giống nhau còn sai lầm và chachính xác, cha phân biệt đợc khái niệm, chẳng hạn: cái thớc với độ dài của cáithớc; diện tích với mặt bàn…
Khi tri giác sự phân tích có tính định hớng, có tổ chức và sâu sắc củahọc sinh còn yếu Cụ thể trong những năm đầu bậc tiệu học tri giác của họcsinh gắn chặt với hành động, với hoạt động thực tiễn của trẻ Có nghĩa là chigiác sự vật là làm một cái gì đó mà các em gặp trực tiếp trong cuộc sống vàhoạt động của các em, những cái gì mà giáo viên đặc biệt chỉ dẫn, nhấn mạnhcho các em
Nhớ hoạt học tập tri giác của học sinh tiểu học đợc tổ chức và pháttriển ngày cang cao dần Giáo viên tổ chức việc tri giác của học sinh tiểu học,giao nhiệm vụ điều chỉnh quá trình tri giác và kiểm soát kết quả của nó
Học sinh tiểu học có thể tri giác đúng độ lớn của một vật thông thờng,còn đối với nhiều vật quá to hoặc quá nhỏ thì các em cha tri giác đợc Tri giác
về thời gian phát triển chậm hơn so với tri giác không gian
Trang 61.2 T duy
T duy là giai đoạn cao của quá trình nhận thức, đi sâu vào bản chất vàphát hiện ra tính quy luật của sự vật bằng những hình thức nh biểu tợng, kháiniệm, phán đoán và suy lý (trích trang 1070 – phạm vi nghiên cứu Từ điển Tiếng Việt – phạm vi nghiên cứu NXB
Đà Nẵng)
T duy là quá trình tâm lý, phản ánh các dấu hiện, các mối liên hệ vàcác quan hệ bản chất của các sự vật và hiện tợng khách quan (trích tâm lý đạicơng – phạm vi nghiên cứu 1997 – phạm vi nghiên cứu NXB Giáo dục)
Từ hai định nghĩa về t duy ở trên ta thấy t duy của học sinh ở Tiểu họcchuyển dần từ tính t duy cụ thể sang t duy trừu tợng Trong quá trình học tập,
t duy của học sinh Tiểu học thay đổi rất nhiều Nếu tri giác phát triển khámạnh ở lứa tuổi mẫu giáo thì ở lứa tuổi tiểu học t duy phát triển mạnh mẽ hơn
ở đây vai trò thúc đẩy các nội dung và phơng pháp dạy học, vai trò của giáoviên với t cách là ngời tổ chức hoạt động có tính quyết định phát triển t duy
T duy trừu tợng bắt đầu phát triển nhng còn non yếu Vì vậy học sinh sẽ tiếpthu kiến thức nhanh nếu giáo viên tổ chức dạy học có kết hợp các đồ dùng trựcquan hiệu quả
1.3 Tởng tợng
Tởng tợng là tạo ra trong trí hình ảnh những cái không có ở trớc mắthoặc cha hề có (trích trang 1082 – phạm vi nghiên cứu Từ điển Tiếng Việt – phạm vi nghiên cứu 2004 – phạm vi nghiên cứu NXB ĐàNẵng)
Tởng tợng là quá trình nhận thức cao cấp phản ánh những cái cha cótrong kinh nghiệm cá nhân bằng cách xây dựng những hình ảnh mới trên cơ sởhình ảnh (biểu tợng) đã có Nội dung của tởng tợng cũng giống nh t duy: Là
có thể tạo ra những cái mới cha từng có trong kinh nghiệm của con ngời Mặtkhác tởng tợng và t duy chỉ nảy sinh khi con ngời đứng trớc một hoàn cảnh cóvấn đề – phạm vi nghiên cứu nghĩa là đứng trớc những đòi hỏi mới cha từng gặp, thực tiễn mớicha từng gặp và động cơ thúc đẩy quá trình tởng tợng của học sinh cũng lànhu cầu
Sự phát triển tởng tợng của học sinh tiểu học diễn ra theo 2 giai đoạnchủ yếu
Lúc đầu, những hình ảnh đợc tái tạo chỉ đặc trng gần đúng cho đối ợng thực, những hoạt động của các đối tợng và những mối liên hệ giữa chúng
Trang 7t-Việc xây dựng những hình ảnh đó đòi hỏi sự mô tả bằng lời hoặc bằng tranh
sự tích luỹ theo độ tuổi, những kiến thức, những kỹ năng, kinh nghiệm, hoạt
động thực tiễn (vẽ, gấp, cắt, gấp hình, biểu diễn hình…) làm cho vốn biểu tợng phong phú, năng động hơn nhờ đó có khả năng hoạt động trí óc theo biểutợng
-1.4 Sự chú ý và ghi nhớ
Sự chú ý là gì? Tâm lý học đại cơng đa ra định nghĩa: Chú ý là sức tậptrung của ý thức vào một hay một nhóm của sự vật hiện tợng để định hớnghoạt động bảo đảm điều kiện, thần kinh tâm lý cần thiết cho hoạt động tiếnhành có hiệu quả Chú ý đợc xem nh là một trạng thái tâm lý đi kèm với cáchoạt động tâm lý khác, giúp cho các hoạt động tâm lý đó có kết quả (ví dụ:chăm chú nhìn, lắng tai nghe, tập trung suy nghĩ…)
Ghi nhớ là giai đoạn đầu tiên của hoạt động nhớ Đó là quá trình tạonên dấu vết của đối tợng trên cơ sở của vỏ não, đồng thời cũng là quá trìnhgắn đối tợng đó với những kiến thức đã có Quá trình ghi nhớ rất cần thiết đểtiếp thu tri thức, tích luỹ kinh nghiệm
Vậy trí nhớ là một quá trình tâm lý phản ánh những kinh nghiệm đã cócủa cá nhân dới hình thức biểu tợng Bao gồm sự ghi nhớ gìn giữ và tái hiệnlại sau đó ở trong óc, cái mà con ngời đã cảm giác, tri giác, xúc giác, hành
động hay suy nghĩ trớc đấy Sản phẩm của trí nhớ là biểu tợng, đó là nhữnghình ảnh của sự vật, hiện tợng nảy sinh trong óc chúng ta khi có sự tác độngtrực tiếp của chúng ta vào giác quan
Sự chú ý không có chủ định là đặc điểm cơ bản, khả năng điều chỉnhchú ý một cách có ý chí hạn chế ở học sinh tiểu học Sự chú ý có chủ định của
Trang 8học sinh tiểu học đòi hỏi có một động cơ ngắn Sự chú ý thiếu bền vững ở họcsinh tiểu học là do quá trình ức chế phát triển còn yếu Sự chú ý có chủ định,
nỗ lực ý chí để tập trung cần đợc rèn luyện và đó cũng là đòi hỏi của quá trìnhhọc tập ở Tiểu học, đặc biệt là ở các lớp 1, 2, 3
ở học sinh tiểu học, ghi nhớ có chủ định và không chủ định đều đangphát triển Trong đó, ghi nhớ không chủ định phát triển mạnh hơn chiếm u thếhơn so với ghi nhớ có chủ định Đặc biệt ở các lớp 1, 2, 3 thì ghi nhớ khôngchủ định là chủ yếu học sinh thờng ghi nhớ, thuộc lòng một cách máy móc
2 Vai trò, vị trí nội dung các yếu tố hình hình học cho môn toán ở tiểu học
Cùng với 5 tuyến kiến thức chủ yếu của bộ môn toán thì nội dung cácyếu tố hình học đóng vai trò không thể thiếu Nếu nh số học cung cấp cho họcsinh những kiến thức sơ giản ban đầu về số tự nhiên, số thập phân, phân số nhphép tính cộng, trừ, nhân, chia, các dấu hiệu chia hết cho các số 2, 3, 5, 9…;Các yếu tố về đại số cung cấp cho học sinh kiến thức ban đầu về biểu thứctoán học, giải phơng trình, bất phơng trình ẩn dới dạng điền số thích hợp vào ôtrống, điền dấu thích hợp vào ô trống, tìm giá trị cha biết, so sánh, sắp xếptheo thứ tự giảm dần hoặc tăng dần…; Các yếu tố về đại lợng cung cấp chohọc sinh hệ thống các đơn vị đo lờng, từ đo độ dài đến đo khối lợng, đơn vị đothể tích, đơn vị đo diện tích, đơn vị đo thời gian…; Thì nội dung các yếu tốhình học cung cấp cho học sinh những kiến thức sơ giải ban đầu về biểu tợngcủa các hình hình học, kỹ năng ban đầu về vẽ hình, các biểu tợng về kích thớc,hình dạng trong không gian của các hình Đây chính là nền tảng, cơ sở ban
Trang 9đầu để học sinh có đợc những biểu tợng của các hình trong không gian haichiều, ba chiều.
Thông qua nội dung “Các yếu tố hình hình học” giúp cho học sinh họctốt hơn các bộ môn khác, đặc biệt là trong môn thủ công, cắt ghép hình, hộihoạ
Ví dụ 1:
Để cắt đợc một hình vuông, học sinh phải có biểu tợng về hình vuông
ở trong đầu thì học sinh mới có thể cắt đợc hình vuông Hình vuông là hình cóbốn cạnh bằng nhau, có 4 góc vuông (đối với học sinh lớp 3); hoặc hình vuông
là hình giống với hình chiếc khăn mùi xoa, giống với hình tấm bìa mà giáoviên cho quan sát (đối với học sinh lớp 1)
Ví dụ 2:
Để ghép đợc hình ngôi nhà từ bộ đồ dùng học toán thì học sinh phải cóbiểu tợng về các hình tam giác, hình chữ nhật, hình vuông sau đó chọn vàghép lại theo hớng dẫn của giáo viên
Nhờ đợc học phần nội dung “các yếu tố hình hình học” mà trí tởng tợngcủa học sinh tiểu học ngày dần dần đợc phát triển hơn ở lớp 1, học sinh chỉnhân biết các hình (hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật, hình
tứ giác) dới dạng tổng thể (chủ yếu học sinh quan sát “toàn thể”dới dạng củahình rồi nêu tên hình, cha yêu cầu xét đến các yếu tố của hình hoặc xét đênmối liên quan giữa hình dạng các hình) Nh vậy, ở lớp 1 học sinh chi thấy hìnhvuông,hình tam giác, hình chữ nhật,hình tròn…là hình có hình dạng giống vớihình mà giáo viên cho quan sát,học sinh phải đối chiếu một cách toàn thể vớivật mẫu Nhng đến lớp 3, khi “nhận dạng” hình vuông, chữ nhật, ngoài xét
“tổng thể” học sinh đã biết dựa vào các đặc điểm về yếu tố cạnh, góc, đỉnhcủa hình để “nhận dạng”, nêu tên hình Chẳng hạn đến lớp 3, học sinh có thểtởng tợng trong óc mình hình vuông là hình có 4 cạnh bằng nhau và có 4 gócvuông, hình chữ nhật là hình có 4 góc vuông có 2 cạnh dài bằng nhau và 2
Trang 10cạnh ngắn bằng nhau Và khi đã tởng tợng đợc thì học sinh có thể vẽ một cáchchính xác các hình, gọi tên chính xác các hình.
Nh vậy có thể nói nội dung “các yếu tố hình học” đóng vai trò quantrọng to, lớn đối với việc phát triển t duy,trí tởng tợng, năng lực học toán củahọc sinh, góp phần phát triển năng lực toàn diện về học tập cho học sinh tiểuhọc.Nó hỗ trợ đắc lực cho các môn học khác nh môn thủ công (cắt,xé, dán,gấp hình), môn Tự nhiên và Xã hội
2.2 Vị trí
Việc dạy học “các yếu tố hình học” trong bộ môn Toán ở tiểu học có vịtrí quan trọng, không thể thiếu, là một trong những tuyến kiến thức quantrọng trong việc dạy học toán cho học sinh tiểu học, góp phần phát triển mộtcách toàndiện năng lực học toáncho học sinh Những kiến thức, kỹ năng hìnhhọc mà học sinh tích luỹ đợc rất cần thiết cho cuộc sống, rất hữu ích cho việchọc các tuyến kiến thức khác trong môn toán ở Tiểu học nh Số học, Đo đại l-ợng, Giải toán; cũng nh việc học các môn Vẽ,Tập viết, Tự nhiên và Xãhội(Địa lý), Thủ công (căt, xé, dán,…)
Ngoài ra khi học nội dung “các yếu tố hính học” giúp học sinh pháttriển đợc nhiều năng lực trí tuệ; rèn luyện đợc nhiều đức tính và phẩm chất tốtnh: cẩn thận, chu đáo, khéo léo, a thích sự chính xác, làm việc có kế hoạch,…nhờ đó mà học sinh có nhiều tiền đề để học các môn khác ở Tiểu học cũng nhnền tảng cho bậc học cao hơn
3 Mục tiêu và nội dung dạy học các yếu tố hình học ở các lớp 1, 2, 3
3.1.Mục tiêu
3.1.1 Mục tiêu dạy học các yếu tố hình học ở lớp 1.
Mục tiêu của việc dạy học các yếu tố hình học trong môn toán ở lớp 1
là giúp học sinh:
Hình thành biểu tợng ban đầu về một số hình đơn giản: điểm, đoạnthẳng, hình vuông, hình tròn, hình tam giác, điểm ở trong một hình, điểm ởngoài một hình
Bớc đầu rèn luyện các kỹ năng: nhận dạng hình, vẽ đoạn thẳng có đọdài cho trớc
Bớc đầu rèn luyện óc quan sát, trí tởng tợng, phát triển vốn từ vựng vềhình học
Trang 113.1.2 Mục tiêu dạy học các yếu tố hình học ở lớp 2
Mục tiêu của viẹc dạy học các yếu tố hình học trong môn toán ở lớp 2
là giúp học sinh:
Nhận dạng và gọi tên đúng: Hình chữ nhật, hình tứ giác, đờng thẳng, ờng gấp khúc (nhận dạng hình “tổng thể”, cha yêu cầu nhận ra hình chữ nhậtcũng là hình tứ giác; hình vuông cũng là hình chữ nhật)
đ-Biết tính độ dài đờng gấp khúc khi cho độ dài mỗi đoạn thẳng của nó,tính chu vi khi cho độ dài đoạn thẳng của hình tam giác, hình tam giac
Biết thực hành vẽ hình (theo mẫu) trên giấy kẻ ô vuông, xếp ghép cáchình đơn giản
Bớc đầu làm quen với các thao tác chọn, phân tích, tổng hợp phát triển
t duy, trí tởng tợng không gian…
3.1.3 Mục tiêu dạy học các yếu tố hình học ở lớp 3
Mục tiêu của việc dạy học các yếu tố hình học trong môn toán ở lớp 3
là giúp học:
Có đợc một số biểu tợng về góc, gócvuông, góc không vuông; về trung
điểm của đoạn thẳng; về hình tròn, tâm, bán kính,đờng kính của hìnhtròn.Nắm đợc một đặc điểm về các yếu tố về cạnh, góc,đỉnh của hình chữnhật, hình vuông
Biết nhận dạng các hình chữ nhật, hình vuông theo đặc điểm về các yếu
tố góc, cạnh của hình đó; nhận biết (xác định) trung điểm của đoạn thẳng (theo mức độ yêu cầu của lớp 3) Biết vẽ hình tròn bằng compa, biết kiểm tragóc vuông bằng êke,biết vẽ trang trí hình tròn (đơn giản) và biết gấp hình(theo yêu cầu ở lớp 3) Biết tính chu vi và diện tích hình chữ nhật,hìnhvuông(theo quy tắc)
Học sinh tích cực, hứng thú học tập trên cơ sở phát triển các năng lực trítuệ, đặc biệt là phát triển trí tởng tợng không gian (thông qua các bai toán vẽhình, vẽ trang trí hình tròn về xếp ghép, phân tích, tổng hợp…)
3.2 Nội dung.
3.2.1 Nội dung dạy học các yếu tố hình học trong môn toán ở lớp 1.
Nhận dạng bớc đầu về hình vuông, hình tam giác, hính tròn
Giới thiệu về điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình; đoạn thẳng
Thực hành vẽ đoạn thẳng, vẽ hình trên giấy kẻ ô vuông, gấp, cắt hình
Trang 123.2.2 Nội dung dạy học các yếu tố hình học trong mon toán ở lơp 2.
Giới thiệu về đờng gấp khúc, tính độ dài đờng gấp khúc; giới thiệu về ờng thẳng, ba điểm thẳng hàng
đ-Giới thiệu hình tứ giác, hình chữ nhật, vẽ hình trên giấy ô vuông
Giới thiệu khái niệm ban đầu về chu vi của một hình đơn giản Tính chu
vi hình tam giác, hình tứ giác
3.2.3 Nội dung dạy học các yếu tố hình học trong môn toán ở lớp 3.
Giới thiệu góc vuông, góc không vuông,thực hành nhận biết và vẽ gócvuông bằng êke
Điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng
Giới thiệu đỉnh, góc, cạnh của hình đã học
Hình tròn, tâm, đờng kính của hình tròn.Vẽ trang trí hình tròn
Hình chữ nhật, hình vuông.Chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông.Giới thiệu diện tích của một hình, tính diện tích hình chữ nhật và diệntích hình vuông
4 Trình độ phát triển t duy về hình dạng không gian ở học sinh Tiểu học
Qua những công trình nghiên cứu về lĩnh vực t duy hình học, ngời ta đãnêu lên đợc trình độ phát triển t duy hình học ở học sinh Tiểu học nh sau
4.1.Giai đoạn thứ nhất.
ở giai đoạn này, các hình hình học đợc tri giác nh là một cái “toàn thể”
và chúng chỉ khác nhau về hình dạng.Chẳng hạn, nếu chỉ cho trẻ em 6 - 7 tuổixem vài ba lần hình tròn, hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật, giới thiệutên gọi tứng loại hình thì sau đó các em co thể nhận diện các hình theo hìnhdạng theo một cáchtrực giác Việc nhận dạng hình ở giai đoạn này cha gắn vớiviệc phân tích đặc điểm của hình đó
4.2 Giai đoạn thứ hai
ở giai đoạn này, học sinh đã có thể tiến hành nhận diện hình hìh họcqua việc phân tích đặc điểm của các hình bằng con đờng trực giác Chẳng hạn,nhờ việc kiểm tra góc vuông bằng êke và đo cạnh bằng thớc mà thấy đợc hìnhvuông có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau; hình chữ nhật có 4 góc vuông và
có 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau Tuy nhiên, các tính chất củacác hình cha đợc sắp xếp một cách lôgic, bản thân các hình cũng cha đợc sắpxêp theo trật tự lôgic, chúng chỉ đợc mô tả chứ cha đợc định nghĩa Quan hệ
Trang 13lôgic của các hình cũng cha đợc nêu lên ở giai đoạn này, chẳng hạn cha thấy
đợc quan hệ lôgic giữa hình vuông và hình chữ nhật
Chơng 2 Dạy học hình thành biểu tợng một số hình hình học ở lớp 1
1 Cơ sở tâm lý của học sinh lớp 1
Học sinh lơp 1 thực hiện bớc chuyển từ hoạt động vui chơi sang hoạt
đông học tập với t cách là hoạt đọng chủ đạo.Lúc này, hoạt động học tập bắt
đầu đợc hình thành Vì vậy, các tiết học phải đợc tổ chức theo hình thức “vừahọc vừa chơi” Nội dung “các yếu tố hình học”đợc đa vào chơng trình lớp 1với t cách là một “tuyến kiến thức” không thể thiếu trong môn toán lớp 1
1.1 Tri giác
Lớp 1 là lớp đầu tiên của bâc học tiểu học, các hình thức hoạt động họctập đang bắt đầu đợc hình thành Tri giác của học sinh lớp 1 chủ yếu là tri giacchung chung đại thể, cha đi vào chi tiêt sự vật hiện tợng, tri giác phân biệt bắt
đầu đợc hình thành nhng còn non yếu
Ví dụ:
Khi học về hình tròn, học sinh đợc quan sát bánh xe, quan sát ông sữa
có dạng hình tròn, từ đó học sinh tri giác một cách đại thể và sau đó có biểu ợng về hình tròn, nhng vật có hình dạng nh vậy đợc gọi là hình tròn
t-1.2 T duy
Nếu nh ở lứa tuổi mẫu giáo, tri giác của học sinh phát triển khá mạnhthì bắt đầu lên lớp 1 t duy của học sinh bắt đầu đợc phát triển Học sinh lớp1chủ yếu là t duy cụ thể, t duy kinh nghiệm Vì vậy những tiết học ở lớp 1,giáo viên sử dụng phơng tiện dạy học trực quan hợp lý thì tiết học sẽ rất hiệuquả, gây hứng thú học tập cho học simh
Ví dụ:
Khi dạy bài Hình tròn, giáo viên không chỉ sử dụng đồ dùng trực quancác miếng bìa, hình vẽ mà có thể su tâm nhng vật thật có dạng hình tròn họcsinh có thể gặp trong cuộc sống (miệng bát, bánh xe, ống sữa) cho học sinhquan sát, và giới thiệu cho học sinh đó là hình tròn
Những hình ảnh gắn với cuộc sống thực tiễn của các em sẽ thu hút, gâyhứng thú học tập, từ đó kích thích sự t duy của các em
Trang 141.3 Chú ý và ghi nhớ
Học sinh lớp 1 mới bắt đầu đợc làm quen với hoạt động học, vì vậy sựchú ý, ghi nhớ của học sinh cha phát triển Sự chú ý, ghi nhớ chủ yếu là cha cóchủ định Để học sinh lĩnh hội kiến thức, giáo viên phải thiết kế phơng tiệndạy học trực quan mang tính thẩm mỹ, nhng vẫn đảm bảo nội dung kiến thứcthì mới thu hút đợc học sinh vào tiết học
Trên cơ sở tìm hiểu tâm lý của học sinh lớp 1, trong chơng này tôi xintrình bày các bớc dạy học hình thành biểu tợng một số hình hình học cho họcsinh lớp 1
2 Dạy học hình thành biểu tợng một số hình hình học ở lớp 1
ở lớp 1, học sinh đợc hình thành biểu tợng về hình vuông, hình tròn,hình tam giác nh một “toàn thể”, gắn liền với hình dạng của chúng, tức làkhông yêu cầu phân tích các yếu tố, đặc điểm của hình
Việc hình thành biểu tợng về các hình nói trên đợc tiến hành trong một
số tiết về các yếu tố hình học ở phần “biểu tợng ban đầu”, sau đó đợc tiếnhành xen kẽ với việc dạy các kiến thức khác trong suốt chơng trình lớp 1 vàcác lớp trên thông qua các bài luyện tập
Có thể tiến hành giảng dạy theo trình tự sau khi dạy các bài “hình thànhbiểu tợng hình hình học” cho học sinh lớp 1
Bớc 1: Giáo viên cho học sinh quan sát một số mẫu vật có màu sắc,kích thớc, vị trí đăt hình, chất liệu khác nhau và giới thiệu tên hình
Bớc 2: Học sinh chọn hình đang học trong số nhiều hình đã học
Bớc 3: Học sinh tự tìm ví dụ trong thực tế về hình đang học
Trang 152.1 Dạy học hình thành biểu tợng hình tam giác “ ”
Cách 1
Bớc 1:
Giáo viên đính một hình tam giác lên bảng, nói “Đây là hình tam giác”,nhằm giúp học sinh nhận ra một “vật mẫu” Sau đó, giáo viên cho vài học sinhrồi cả lớp lặp lại
Giáo viên xoay hình tam giác và hỏi: “Đây là hình gì?”, học sinh trả lời
“Hình tam giác”.Vài học sinh lặp lại
Sau đó giáo viên dịch chuyển vật mẫu đến vị trí khác nhau, hoặc đa ramột số hình tam giác có kích thớc khác nhau, hoặc màu sắc khác nhau Chohọc sinh quan sát và trả lời đợc “Đó cũng là hình tam giác”
Bớc 2:
Giáo viên yêu cầu học sinh chọn trong hộp đồ dùng học toán một sốhình tam giác và gọi một số học sinh giơ hình tam giác lên và hỏi “Đây làhình gì?” Khi đó học sinh trả lời “Đây là hình tam giác” Sau đó cho học sinhtìm trong thực tế những đồ vật co hình dạng là hình tam giác
Bớc 3:
Giáo viên cho học sinh nêu ví dụ về hình tam giác trong thực tế, chẳnghạn: lá cớ thể thao (có) hình tam giác, cái êke (có) hình tam giác, bảng chỉdẫn đờng vòng (có) hình tam giác…
Bớc 4
Giáo viên cho học sinh mở Vở bài tập in sẵn và giải các bài tập :
Tô màu hình tam giác, tô nét đứt để có hình tam giác, nối các điểm (đã
có sẵn) để có hình tam giác
Giáo viên cho học sinh dùng que tính (hoặc tăm) để xếp hình tam giác.Giáo viên hớng dẫn học sinh lấy giấy bìa gấp rồi cắt ra một hình tamgiác …v v
Học sinh thao tác và quan sát trên các vật mẫu đồng thời tiếp nhậnthông tin của giáo viên , từ đó có biểu ợng cụ thể về “hình tam giác” một cách
“toán thể”
Giáo viên vẽ hình tam giác lên bảng và nói “hình tam giác” trên cơ sở
đó học sinh tri giác trên những mô hình hình học Trong khi giáo viên chú ýxếp đặt các hình cạnh nhau (ví dụ hình vuông đặt cạnh hình tròn, hình tamgiác đặt cạnh hình vuông) để học sinh tập so sánh đối chiếu
Trang 16Bớc 2: Tổ chức cho học sinh xem các hình tam giác trong các hình tamgiác trong sách giáo khoa, giáo viên vẽ hình tam giác lên bảng và gọi tên
“hình tam giác” Khi đó học sinh tri giác trên mô hình của hình tam giác và từ
đó học sinh có biểu tợng về hình tam giác
Bớc 3: Tổ chức cho học sinh tìm trong hộp đồ dùng học toán một sốhình tam giác và gọi một số học sinh giơ hình tam giác lên và hỏi “đây là hìnhgì?” Khi đó học sinh trả lời: “đây là hình tam giác” Cho học sinh thực hiệnnhiều lần
Bớc 4: Giáo viên cho học sinh nêu ví dụ về hình tam giác trong thức tếchẳng hạn: lá cờ thể thao (có) hình tam giác, khăn quàng đỏ (có) hình tamgiác…
Bớc 5: Tổ chức cho học sinh làm bài tập tơng tự nh bớc 4 ở cách 1.Trên đây là 2 trong nhiều cách mà chúng ta có thể sử dụng để hìnhthành biểu tợng hình hình học cho học sinh Để hình thành biểu tợng về hìnhvuông, hình tròn cho học sinh ta cũng có thể tiến hành tơng tự theo cách 1hoặc cách 2 hoặc có những cách khác, tuỳ thuộc vào trình độ của học sinh lớpmình dạy Nhng ở lớp 1 thì cách 1 thờng đợc nhiều giáo viên lựa chọn nhất vì
nó phù hợp với mọi đối tợng học sinh
Bên cạnh việc hình thành biểu tợng về hình vuông, hình tròn, hình tamgiác, học sinh lớp một còn đợc hình thành biểu tợng về điểm, đoạn thẳng
Trang 172.2 Hình thành biểu tợng về điểm, đoạn thẳng
Học sinh nhận biết đợc điểm, đoạn thẳng một cách trực tiếp, thông quanhững hình ảnh cụ thể Tập đọc tên các điểm và đoạn thẳng
Chẳng hạn, giáo viên chấm một chấm tròn trên bảng, viết bên cạnhchấm tròn chữ A (A ) và hớng dẫn học sinh đọc “điểm A” Cho học sinh đọclại nhiều lần, sau đó cho cả lớp đọc lại
Hoặc giáo viên chấm 2 điểm A và B, dùng thớc nối 2 điểm A và B hớngdẫn học sinh đọc “đoạn thằng AB”
Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc tên các điểm: B đọc là bê, C đọc là xê,
D đọc là đê, đoạn thẳng BC đọc là “đoạn thằng bê xê”
Việc hình thành biểu tợng hình hình học cho học sinh ở lớp 1 là rấtquan trọng Nó cùng cấp cho học sinh hình ảnh tổng thể của một hình Tuynhiên để cũng cố biểu tợng hình hình học cho học sinh thì hệ thống các bàitập lại đóng vai trò quyết định rất lớn Vì vậy để học sinh lớp một có đợc biểutợng về hình hình học thì giáo viên cần phải xây dựng, thống kê hệ thống bàitập luyện tập cho học sinh
3 Bài tập cũng cố biểu tợng hình hình học cho học sinh lớp 1
3.1 Dạng bài tập về nhận dạng hình
3.1.1 Tô màu các hình có hình dạng theo yêu cầu
Đây là dạng bài tập nhằm cũng cố biểu tợng của hình hình học mà họcsinh đã đợc học Để làm đợc bài tập này, học sinh phải có biểu tợng của hình
đó ở trong đầu, phân biệt hình dạng của các hình khác nhau
Ví dụ: (bài 1 - trang 10 - toán 1)
Tô màu và các hình: Cùng hình dạng thì tô cùng màu
Trang 18Ví dụ: Tìm trên hình vẽ bên 1 hình vuông và 2 hình tam giác.
Bài giải
Với bài toán này học sinh sẽ chỉ trực tiếp trên hình vẽ hoặc cũng có thểtô màu để phân biệt nh sau:
Trang 193.1.3 Đếm số lợng hình cần nhận dạng
Đối với loại bài tập về đếm các hình trong các hình trong đó có nhữnghình mà bản thân nó lại chứa nhiều hình khác (cấu hình) thì ngoài khả năng
đếm chính xác, học sinh còn phải biết phân tích và tổng hợp hình thì mới đếm
đủ số hình ở tiểu học, đặc biệt là học sinh lớp 1 có thể tiến hành nhận dạnghình hình học theo những thao tác: cắt và ghép hình, phân tích và tổng hợphình nhờ việc ghi số, kết hợp các yếu tố
Ví dụ: (bài 5 – phạm vi nghiên cứu trang 42 – phạm vi nghiên cứu Toán 1)
Hình bên có mấy hình tam giác?
Bài giải
Cách 1: Với bài tập này giáo viên có thể cho học sinh lấy bút màu tômày khác nhau vào mỗi hình tam giác nhỏ rồi cắt rời ra để thấy có 2 hình tamgiác: hình b (Tam giác đỏ và tam giác vàng), sau đó ghép chúng lại để có tamgiác thứ 3 (hình c)
Hình a
Hình b
Trang 20ở đây quá trình phân tích cho ta 2 hình tam giác, quá trình tổng hợpthêm 1 hình tam giác nữa Do đó trong hình a có tất cả 3 hình tam giác
Cách 2: Bài toán này có thể hớng dẫn học sinh làm theo cách ghi số nhsau:
Hình tam giác Số lợngGhi số 1, ghi số 2 2 hìnhGhi số 1 và 2 1 hình
Vậy có tất cả 3 hình tam giác
3.1.4 Cho sẵn vài tình huống về số lợng hình cần nhận dạng, trong đó có một tình huống đúng và các tình huống còn lại sai Học sinh phải xác định đợc tình huống đúng sai.
Ví dụ: Đúng ghi đ, sai ghi s
Đối với học sinh lớp 1, tiết học cần kết hợp tổ chức các trò chơi nh vậy
sẽ giảm đi sự căng thẳng của tiết học, gây hứng thú học tập cho học sinh thựchiện đợc mục tiêu “chơi mà học, học mà chơi” Những tiết học nào, giáo viên
có kinh nghiệm kết hợp một cách khéo léo giữa nội dung kiến thức và các tròchơi, học sinh sẽ rất hào hứng tham gia kết quả là chúng ta sẽ có 1 tiết học vừanhẹ nhàng, hứng thú, đảm bảo đợc kiến thức cung cấp cho học sinh Đối vớinội dung dạy học “các yếu tố hình học” thì việc sử dụng trò chơi học tập cóvai trò không nhỏ, góp phần vào việc cũng cố biểu tợng hình hình học cho họcsinh tiểu học nói chung và học sinh lớp 1 nói riêng
Ví dụ: Trò chơi
Đồ vật và hình dạng của chúng
đs
Trang 21Sau khi học sinh đợc học hình tròn, hình chữ nhật, hình vuông, hìnhtam giác giáo viên có thể sử dụng trò chơi này Giáo viên chuẩn bị lên giấykhổ lớn 2 nhóm hình nh sau: Yêu cầu học sinh quan sát kỹ các hình rồi nốimỗi đồ vật với hình vẽ thích hợp (theo mẫu).
Trang 22Việc hớng dẫn học sinh vẽ bằng thớc thực ra chỉ là hớng dẫn trẻ nối hai
điểm để có đoạn thẳng Vì vậy ở lơp 1 ta thờng gặp các dạng bài tập về vẽhình để củng cố biểu tợng hình hình học nh sau
Trang 233.2.1 Cho trớc các điểm, yêu cầu dùng thớc nối các điểm để đợc hình cần tạo
Bài tập này học sinh phải có biểu tợng về hình sau đó dùng thớc và bútchì nối các điểm cho trớc Sau đó kiểm tra lại xem số lợng hình đã đúng theoyêu cầu của đề bài cha?
Ví dụ: (Bài 1, trang 146 – phạm vi nghiên cứu Toán 1)
Dùng thớc và bút chì nối các điểm để có hai hình vuông
Bài gải
Vời bài tập này, học sinh sẽ dùng thớc, bút chì lần lợt nối các điểm để
có 2 hình vuông và mong muốn của giáo viên là học sinh có thể nối đợc nhsau:
3.2.2 Kẻ thêm đoạn thẳng vào hình cho trớc để có các hình theo yêu cầu
Đây là dạng bài tập có phần nâng cao hơn một chút so với trình độ củahọc sinh lớp 1, Để kẻ thêm vào hình mà sau đó có đợc số hình theo yêu cầutheo yêu cầu, đòi hỏi học sinh phải có biểu tợng của các hình ở trong đầu xemcần phải kể thêm đoạn thẳng nh thế nào
Ví dụ: (Bài 1, trang 169 - Toán 1)
Trang 24a Một hình vuông và
một hình tam giác
b Hai hình tam giác
3 2 3 Đa ra tình huống, yêu cầu học sinh tìm cách giải quyết để có đợc hình hình học mà bài tập yêu cầu
Ví dụ: (B ài 4, trang 8 – phạm vi nghiên cứu Toán 1)
Làm thế nào để có các hình vuông?
Bài giải
Với bài tập này, học sinh dùng thớc kẻ, bút chì để kẻ thêm các đoạnthẳng vào hình Đây là dạng bài tập tơng tự với dạng bài tập ở trên Yêu cầuhọc sinh phải làm đợc là:
3.3 Xếp hình theo mẫu
Để củng cố biểu tợng hình hình học cho học sinh thì dạng toán “xếphình theo mẫu” đợc đa vào chơng trình Toán 1 ở dạng bài tập này, yêu cầuhọc sinh lựa chọn các hình trong hộp đồ dùng học sinh sắp xếp theo mẫu
Ví dụ 1.(Bài 5, trang 41 – phạm vi nghiên cứu Toán 1)
Xếp hình theo mẫu sau
Ví dụ 2: (Bài 5, trang 91 - Toán 1)
Xếp hình theo mẫu dới đây
Trang 253.4 Xếp hình bằng que diêm (que tính)
Dạng bài tập thực hành này, giáo viên có thể sử dụng ngay trong tiéthình thành kiến thức mới hoặc là tiết luyện tập
Trong tiết hình thành kiến thức mới giáo viên có thể yêu cầu học sinh
sử dụng que tính để xếp một hình hình học
Ví dụ trong tiết “Hình tam giác” giáo viên có thể cho học sinh sử dụng
3 que tính và xếp thành hình tam giác
Hoặc trong tiết luyện tập thực hành giáo viên có thể yêu cầu
Trang 26Chơng 3 Dạy học hình thành biểu tợng một số hình hình học ở lớp 2
đó Do đó, trong dạy học giáo viên phải tổ chức cho học sinh hoạt đọng vậtchất để học sinh tri giác các đối tợng tốt hơn
Ví dụ: Khi giới thiệu Hình chữ nhật cho học sinh, giáo viên cho họcsinh quan sát vật thật là các miếng bìa hoặc nhựa trong hộp đồ dùng học tập
để nhận dạng tổng thể “đây là hình chữ nhật”
Cũn nh học sinh lớp 1, học sinh lớp 2 tri giác sự vật hiện tợng tốt hơn
nh trong giờ học giáo viên sử dụng đồ dùng dạy học đảm bảo tính thảm mỹ,trình bày bảng khoa học
1.2 T duy
T duy của học sinh lớp 2 vẫn là t duy cụ thể, t duy kinh nghiệm Bêncạnh đó t duy tru tợng bắt đầu đợc hình thành nhng còn non yếu T duy trừu t-ợng của học sinh vẫn phải dựa vào t duy cụ thể
1.3 Tởng tợng
Ơ lớp 2, tính mục đích, tính có chủ định trong quá trình tởng tợng củahọc sinh phát triển rõ rệt hơn so với học sinh lớp 1.Vì ở lớp 2 lợng kiến thức
Trang 27nhiều hơn, học sinh muốn tiếp thu đợc tri thức thì phải tái tạo lại cho mìnhnhững hình ảnh tởng tợng.
Ví dụ: Khi học song bài hình chữ nhật, học vẽ dợc theo mẫu để có hìnhchữ nhật, học sinh phải tởng tợng ra hình chữ nhật có hính dạng tổng thể nhthế nào, rồi từ đó mới nối các điểm để dợc hình chữ nhật đó (nối các điểm trêngiấy kẻ ô vuông để đợc hình chữ nhật rồi ghi tên hình chữ nhật, chẩng hạnABCD)
1.4 Sự chú ý và ghi nhớ
ở học sinh lớp 2, sự chú ý và ghi nhớ có chủ định đợc hình thành vàphát triển khá mạnh, nguyên nhân chủ yếu lo do yêu cầu của hoạt động học,học sinh phải ghi nhớ bài học hôm nay để học bài tiếp theo Tuy nhiên ghi nhớmáy móc củ học sinh lớp 2 vẫn chiếm u thế, học sinh có thể ghi nhớ máy mócrất tốt Nghĩa là học sinh lặp lại nhiều lần tài liệu để ghi nhớ má không cầnhiểu nội tài liệu
Ví dụ: khi học vế hình chữ nhật, học sinh chỉ nhận dạng hình chữ nhậtmột cách tổng thể mà cha nhận biết hình dựa vào đặc điểm về cạnh hay góccủa hình chữ nhật (Hình chữ nhật có 4 góc vuông và có 2 cạnh dài bằng nhau,
2 cạnh ngắn bằng nhau)
Trên cơ sở tâm lý tìm hiểu về đặc điểm tri giác, t duy, tởng tợng, sựchú ý và ghi nhớ của học sinh lơp 2, các nhà nghiên cứu đã đa vào chơng trìnhlớp 2 nội dung “các yếu tố hình học” hợp lý Qua tìm hiểu và nghiên cứu tàiliệu trong chơng này tôi xin trình bày các bớc dạy học hình thành biểu tợngmột số hình hình học ở lớp 2
Trang 28Khi học nội dung “các yếu tố hình học”,ở lớp 2 cha yêu cầu học sinhnắm đợc các khái niệm , định nghĩa hính hính học dựa trên quan hệ đặc điểm,quan hệ các yếu tố của hình (chẳng hạn , cha yêu cầu học sinh nhận biết hìnhchữ nhật là hình tứ giác có 4 góc vuông, hoặc có 2 cặp cạnh đối diện bằngnhau), chỉ cần học sinh nhận biết đợc ở dạng “tổng thể”, phân biệt đợc hìnhnày với hình khác và gọi đúng tên hình của nó Bớc đầu vẽ đợc hình bằngcách nối các điểm hoặc vẽ dựa trên các đờng kẻ ô vuông (giấy kẻ ôly).
Vì vậy, để hình thành biểu tợng một số hình hình học cho học sinh lớp
Giáo viên lần lợt đính lên bảng các hình chữ nhật bằng bìa có kích
th-ơc, màu sắc, hình dạng khác nhau rồi hỏi học sinh “đây là hình gì” khi đó họcsinh trả lời đợc “ đây là hình chữ nhât”
Giáo viên xoay các hình ấy đi ở trên các vị trí khác nhau (nằm ngang,thẳng đứng, xéo) và hỏi tơng tự
Giáo viên vẽ các hình chữ nhật lên bảng ghi tên các hình và đọc hìnhchữ nhật ABCD hoặc MNPQ sau đó cho học sinh đọc lại
Bớc 2:
Giáo viên cho học sinh liên hệ thực tế hình ảnh có dạng hình chữ nhật
Ví dụ: Mặt bàn (có) hình chữ nhật, cái bảng (có) hình chữ nhật, khungcửa sổ (có) hình chữ nhật