Thành phần loài bọ rùa bắt mồi (coleoptera: Coccinellidae); một số đặc điểm sinh học, sinh thái của một số loài bọ rùa trên rau ở vùng đông anh, hà nội
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
215 KB
Nội dung
[...]... phân tích số liệu Số liệu sẽ được tính toán và xử lý theo chương trình thống kê Excel CHƯƠNG III DỰ KIẾN KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC - Danh lục thành phần loài bọ rùa bắt mồi thuộc họ Coccinellidae bộ Coleoptera tại Đông Anh Hà Nội - Một số đặc điểm hình thái của một số loài bọ rùa chiều dài chiều rộng của con trưởng thành, trứng, sâu non, nhộng - Một số đặc điểm sinh học, sinh thái của một số loài bọ rùa : thời... nghiên cứu - Điều tra thành phân loài bọ rùa được tập trung chủ yếu ở các vùng trồng rau thuộc Đông Anh, Hà Nội - Địa điểm nghiên cứu các đặc điểm sinh học, sinh thái một số loài bọ rùa được tiến hành ở Bộ môn Động vật học, khoa Sinh học, Đại học Sư phạm Hà Nội 2.1.2 Thời gian nghiên cứu Đề tài được tiến hành từ năm 2012 đến năm 2013 2.2 Vật liệu nghiên cứu Các loài bọ rùa họ Coccinellidae bộ Coleoptera... trong đó đã đặt sẵn lá rau và thả 50 con rệp đối với sâu non và 100 con rệp đối với con trưởng thành Mỗi công thức thả 1 sâu non hoặc 1 trưởng thành bọ rùa, theo dõi trên 30 cá thể sâu non hoặc trưởng thành Hàng ngày chúng tôi quan sát, ghi chép số liệu, tính toán khả năng ăn của các sâu non và trưởng thành bọ rùa + Khả năng ăn rệp muội ở từng tuổi của sâu non của một số loài loài bọ rùa họ Coccinellidae... công trình nghiên cứu về đặc điểm sinh học của chúng và quy trình nhân lên trong phòng thí nghiệm chưa nhiều 1.4 Điều kiện tự nhiên của Đông Anh, Hà Nội Đông Anh là một trong năm huyện ngoại thành của thủ đô Hà Nội, được thành lập ngày 31 tháng 5 năm 1961 theo quyết định của Hội đồng Chính phủ Đông Anh có một thị trấn và 23 xã, huyện lỵ Đông Anh đặt tại thị trấn Đông Anh, cách Hà Nội 22km theo quốc lộ... đưa ra đối với bọ rùa Đây là vấn đề có ý nghĩa thực tiễn và có giá trị khoa học Khoảng 90%, tương đương với 4200 loài bọ rùa được coi là có ích vì hành động ăn thịt của chúng Thức ăn chủ yếu của bọ rùa là côn trùng cánh giống ( Homoptera) và ve bét Bọ rùa sống ở tất cả các hệ sinh thái trên cạn: rừng, bãi cỏ, hệ sinh thái nông nghiệp và từ đồng bằng đến vùng núi cao Lịch sử sự sống của bọ rùa được biết... phân bố của loài tương ứng với mật độ rệp Hoshikawa K (1995) đã nghiên cứu sinh thái học của loài bọ rùa Coccinula crotchi Đây là loài bọ rùa ưa lạnh đặc hữu ở Nhật Bản, chúng phân bố ở Hokkaido và phía bắc trung tâm Honshu, loài này có tập tính giống một số loài bọ rùa khác Ngoài thức ăn chính có nguồn gốc động vật như là rệp, chúng còn thường xuyên viếng thăm hoa, ăn phấn và mật hoa của một số cây... 1997)[17] Mẫu vật bọ rùa được định loại theo tài liệu của tác giả Hoàng Đức Nhuận, 1982, 1983 [9] 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu trong phòng 2.4.2.1 Xác định một số đặc điểm hình thái của một số loài bọ rùa họ Coccinellidae bộ Coleoptera Theo dõi thời gian phát dục các pha: trứng, sâu non, nhộng, trưởng thành và vòng đời của bọ rùa, sau đó tiến hành đo đếm chiều dài, rộng, số cá thể tiến hành nghiên cứu... rệp phá hoại thực vật và tập tính của bọ rùa Các loài bọ rùa được phát hiện ở các vùng khác nhau có thể coi là một chỉ thị sinh học mới cho vùng địa lí khí hậu Trong phòng trừ sinh học hiện nay, bọ rùa là nhân tố quan trọng để hạn chế số lượng của rệp sáp, rệp muội và ve bét Tập tính tập trung của bọ rùa còn được gải thích cho hiện tượng thích nghi khí hậu của loài ở những vũng lãnh thổ mới Nghiên cứu... xi: Thời gian phát dục cá thể trong ngày thứ i N: Tổng số cá thể thí nghiệm + Xác định khả năng ăn các loài rệp muội khác nhau của sâu non và trưởng thành của một số loài bọ rùa họ Coccinellidae bộ Coleoptera Để tìm hiểu khả năng ăn các loài rệp muội của sâu non và trưởng thành bọ rùa trên các loại thức ăn khác nhau, chúng tôi tiến hành thí nghiệm trên 2 loại thức ăn là rệp đậu Aphis craccivora (Koch);... lộ 3 1.4.1 Vị trí địa lý Đông Anh là huyện nằm phía Đông – Bắc thủ đô Hà Nội Hệ thống sông Hồng và sông Đuống là ranh giới hành chính của huyện với nội thành, diện tích tự nhiên là 18230 ha Đông Anh là huyện lớn thứ hai của Hà Nội sau Sóc Sơn Về địa giới hành chính của huyện Đông Anh như sau: Phía Bắc giáp với huyện Sóc Sơn, Hà Nội Phía Đông, Đông Bắc giáp tỉnh Bắc Ninh Phía Đông Nam giáp huyện Gia . đề tài Xác định thành phần loài bọ rùa bắt mồi, một số đặc điểm sinh học, sinh thái của một số loài bọ rùa. 2.2. Yêu cầu của đề tài + Thu thập và xác định thành phần loài bọ rùa thuộc họ Coccinellidae bộ. trên tôi chọn và nghiên cứu đề tài: “ Thành phần loài bọ rùa bắt mồi (Coleoptera: Coccinellidae); một số đặc điểm sinh học, sinh thái học của một số loài bọ rùa trên rau ở vùng Đông Anh, Hà Nội” 2 CƯỜNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ TÊN ĐỀ TÀI: THÀNH PHẦN LOÀI BỌ RÙA BẮT MỒI (COLEOPTERA: COCCINELLIDAE); MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI BỌ RÙA TRÊN RAU Ở VÙNG ĐÔNG ANH, HÀ NỘI