1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học làm văn nghị luận trong chương trình ngữ văn lớp 11 THPT

93 608 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 576,5 KB

Nội dung

Trờng Đại học Vinh Khoa NGữ văn === === CHu Thị Ngoan dạy học làm văn nghị luận chơng trình ngữ văn lớp 11 thpt Khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành: Phơng pháp dạy học ngữ văn Vinh - 2009 = = Trờng Đại học Vinh Khoa NGữ văn === === dạy học làm văn nghị luận chơng trình ngữ văn lớp 11 thpt Khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành: Phơng pháp dạy học ngữ văn GV hớng dẫn: SV thực hiƯn: Líp: Vinh - 2009 =  = TS lª thị hồ quang Chu Thị Ngoan 46A - Văn LờI CảM ƠN Trớc tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hớng dẫn - TS Lê Thị Hồ Quang, ngời đà định hớng cho em việc lựa chọn đề tài, đồng thời đà tận tình hớng dẫn cho em suốt trình thực Em xin chân thành cảm ơn tới thầy giáo, cô giáo khoa Ngữ Văn trờng Đại học Vinh đặc biệt thầy, cô tổ môn PPGD đà giúp đỡ tạo điều kiện cho em để thực đề tài Cuối xin đợc cảm ơn tới tất bạn bè ngời thân em học sinh đà quan tâm khích lệ hoàn thành khoá luận Một lần xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng năm 2009 Tác giả Chu Thị Ngoan BảNG Kí HIệU VIếT TắT NXB THPT THCS SGK SGV GV HS : : : : : : : Nhµ xuất Trung học phổ thông Trung học sở Sách giáo khoa Sách giáo viên Giáo viên Học sinh Cách thích tài liệu trích dẫn: Bao gồm thứ tù cđa tµi liƯu th mơc Tµi liƯu tham khảo số thứ tự trang chứa trích dẫn Ví dơ: kÝ hiƯu [25-30, 40] nghÜa lµ sè thø tù tài liệu th mục Tài liệu tham khảo 40, nhận định đợc trích dẫn nằm trang 25 đến trang 30 tài liệu MụC LụC Trang A Mở ĐầU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề NhiƯm vơ nghiªn cøu Ph¬ng pháp nghiên cứu CÊu tróc cđa kho¸ ln B NéI DUNG CHÝNH Chơng 1: ĐạI CƯƠNG Về VĂN BảN NGHị LUậN Và ĐặC ĐIểM PHầN LàM VĂN NGHị LUậN TRONG CHƯƠNG TRìNH NGữ VĂN LớP 11-THPT 1.1 Kh¸i qu¸t văn nghị luận 1.1.1 Khái niệm văn nghị luËn 1.1.2 Đặc trng văn nghị luận 1.1.3 Phân biệt văn nghị luận với số văn khác 1.1.4 Phân loại văn nghị luận 1.2 Đặc điểm phần làm văn nghị luận chơng trình Ngữ Văn lớp 11 THPT 1.2.1 Đặc điểm chơng trình Làm văn lớp 11 THPT 1.2.2 Đặc điểm phần làm văn nghị luận chơng trình lớp 11 THPT Chơng 2: HƯớNG DẫN DạY HọC LàM VĂN NGHị LUậN TRONG CHƯƠNG TRìNH NGữ VĂN LớP 11 THPT 2.1 Hớng dẫn dạy học lý thuyết làm văn nghị luận chơng trình Ngữ văn lớp 11 THPT 2.1.1 C¸c vấn đề lý thuyết làm văn nghị luận cần cung cÊp cho häc sinh líp 11 THPT 2.1.2 Một số phơng pháp hình thức dạy học lý thuyết làm văn nghị luận chơng trình Ngữ văn 11 THPT 2.2 Hớng dẫn rèn luyện kỹ làm văn nghÞ ln cho häc sinh líp 11 THPT 2.2.1 Các kỹ làm văn nghị luận cần rÌn lun cho häc sinh líp 11 THPT 2.2.2 Một số phơng pháp hình thức rèn luyện kỹ làm văn nghị luận cho HS chơng trình Ngữ Văn 11 THPT 2.3 Tổ chức hoạt động thực hành Làm văn nghị luận cho học sinh lớp 11- THTP 2.3.1 Khái lợc phần thực hành Làm văn nghị luận sách giáo khoaTHPT 2.3.2 Các loại đề văn nghị luận chơng trình Lớp 11 - THPT 2.3.3 Ra đề văn theo hớng tích hợp, tích cực Chơng 3: THIếT Kế GIáO áN THĨ NGHIƯM C KÕT LN Phụ lục: PHầN LàM VĂN NGHị LUậN TRONG CHƯƠNG TRìNH NGữ VĂN PHổ THÔNG TàI LIệU THAM KHảO Mở ĐÂU Lý chọn đề tài 1.1 Đổi chơng trình dạy học dẫn đến yêu cầu tất yếu phải đối phơng pháp dạy học Trong suốt tám năm qua, kể từ 2001 đến 2008, Bộ Giáo dục Đào tạo đà tiến hành đổi chơng trình Ngữ Văn phổ thông thời điểm này, việc thay SGK ba cấp học phổ thông đà đợc hoàn tất Song hành với việc đổi chơng trình toán đổi phơng pháp dạy học, vấn đề trở thành mối quan tâm hàng đầu không nhà giáo dục, quan chức mà toàn xà hội Trong chơng trình phổ thông, môn Ngữ Văn đợc xem môn học chính, có vai trò trọng yếu chiến lợc đào tạo ngời Do đó, việc đổi phơng pháp dạy học Văn đợc xem vấn đề trọng tâm đổi phơng pháp dạy học Trên thực tế, hoạt động bớc đầu đà đạt đợc số thành tựu mang lại diện mạo cho môn Văn nhà trờng Tuy nhiên, phải nói việc đổi dạy học Ngữ Văn nhà trờng đà đợc thực cách đồng triệt để Qua trình thực nghiệm s phạm, nhận thấy nhiều giáo viên, với phơng pháp dạy học mới, đà giúp học sinh phát huy tích cực khả t sáng tạo học Nhng bên cạnh đó, tồn phận giáo viên với cách dạy thầy đọc - trò chép thụ động, máy móc Sức ép việc đánh giá chất lợng giáo viên việc thực đổi phơng pháp có dẫn đến đổi thay mang tính hình thức Về phía học sinh, tình trạng chán, ngại, sợ, chí xem thờng môn học diễn phổ biến Đó tình trạng môn Ngữ Văn nói chung phần Làm văn với tính chất khô, khó, khổ nói riêng Nguyên nhân tình trạng thiếu hụt tri thức phơng pháp dạy học - toán có nhiều ẩn số giáo viên dạy Văn THPT 1.2 Kiểu văn nghị luận có mặt chơng trình Ngữ văn THCS (lớp 7, 8, 9), tập trung chủ yếu chơng trình cấp Ngữ Văn THPT (líp 10, 11,12), víi mét thêi lỵng lín XÐt chơng trình Ngữ Văn lớp 11, kiểu văn nghị luận chiếm toàn nội dung phần Làm văn Đây kiểu có vai trò to lớn ®èi víi häc sinh nh: gióp häc sinh chiÕm lÜnh giới t logic, có khả nhận thức cách sâu sắc, thấu đáo tợng xà hội văn học, ý thức phân tích đợc vấn đề nóng bỏng sống Đó phẩm chất cần thiết ngời kỷ XXI Do đó, việc học văn nghị luận giúp học sinh phát triển toàn diện t ngồi ghế nhà trờng THPT 1.3 Có thể nói, thị trờng sách tham khảo môn Ngữ Văn đa dạng phong phú chủng loại nhng sách thật có chất lợng Nguồn tài liệu chuyên sâu dạy học Làm văn nghị luận có nhiều bất cập Mặt khác, qua tìm hiĨu thùc tÕ, chóng t«i nhËn thÊy cha cã cn tài liệu nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề dạy học Làm Văn nghị luận chơng trình Ngữ Văn trờng THPT Từ tất lý trên, định tìm hiểu đề tài Dạy học Làm văn nghị luận chơng trình ngữ văn lớp 11 - THPT Qua khoá luận này, mong muốn góp phần, dù nhỏ vào việc đổi phơng pháp dạy học Ngữ Văn tạo nên hứng thú cho học sinh học môn học Lịch sử vấn đề Ngữ Văn môn học nhà trờng với ba phận chính: Đọc- hiểu văn bản, Tiếng Việt Làm văn Trong đó, Làm văn phận tri thức kết tinh đầy đủ nguyên lý kết hợp học với hành hoạt động dạy học Ngữ Văn -THPT Ngoài tính chất môn học công cụ, Làm văn góp phần hình thành kỹ thiết yếu cho häc sinh nh: nghe, nãi, ®äc, viÕt Do ®ã, để nâng cao hiệu dạy học Làm văn, không ý đến việc nghiên cứu, tìm tòi giải pháp phù hợp với đặc thù môn học Trên thực tế, đà có nhiều công trình nghiên cứu, chuyên luận, báo viết Làm văn nói chung, dạy học làm văn nghị luận nói riêng nhà trờng phổ thông Dới đây, điểm qua số công trình tiêu biểu Trớc hết phải kể đến công trình Phơng pháp giảng dạy văn học (1963) tác giả Bùi Quang Phổ, Quách Hy Đông, Hoàng Lân, Nguyễn Gia Phơng Giáo trình bàn phơng pháp dạy học văn nớc ta đà tồn đợc thời gian dài có ý nghĩa định với giáo viên Đến năm 1987, giáo trình Phơng pháp dạy học văn đời đợc Bộ Giáo dục Đào tạo xem giáo trình thức cho trờng Đại học s phạm nớc Tác giả Phan Trọng Luận - Trơng Dĩnh - Lê Thanh Hùng Trần Thế Phiệt Trong giáo trình này, Làm văn đợc xem nội dung quan trọng phơng pháp dạy học Văn mà chủ yếu viết Làm văn nghị luận Bên cạnh công trình nghiên cứu tổng thể phơng pháp dạy Văn, số sách bàn Làm văn loại văn cụ thể xuất Đó sách Tập Làm Văn Ngữ pháp tác giả Nguyễn Hữu Tuyển, Nguyễn Gia Phong NXB Đại học trung học chuyên nghiệp - Hà Nội năm 1981 Trong sách này, tác giả trình bày cách chi tiết đặc điểm văn nh nghị luận, báo cáo, nghị thao tác trình tạo lập văn mà cụ thể văn nghị luận nh: phân tích, chứng minh, giải thích bình luận Năm 1985, Nguyễn Trọng Báu, Nguyễn Quang Ninh Trần Ngọc Thêm biên soạn sách Ngữ pháp văn việc dạy Làm văn dới góc nhìn Ngữ pháp văn Các tác giả đà đa mối quan hệ ngữ pháp hoạt động tạo lập văn cho học sinh đồng thời đề cập đến quy trình (phơng pháp) dạy học làm văn nh: thầy dạy lý thuyết giới thiệu mẫu, học sinh áp dụng để thực hành, thầy phân tích kết quả, u khuyết điểm hớng khắc phục [146] Nghiên cứu phơng pháp dạy học Làm văn theo chơng trình cải cách, nhóm tác giả Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán xem Làm văn nh phận Tiếng Việt Trong giáo trình Phơng pháp dạy học Tiếng Việt, xuất năm 1996, tác giả đà nêu bật đợc tầm quan trọng mục đích môn Làm Văn nhà trờng THPT từ đó, đề xuất số phơng pháp dạy học thực hành Làm văn, phơng pháp chấm trả bài, kỹ cần rèn luyện cho ngời học, [185 - 238, 1] Đó gợi ý thiết thực hoạt động day học Làm văn cho giáo viên THPT Đến năm 1997, xuất phát từ thực tiễn dạy học Làm Văn trờng THPT, tác giả Đỗ Kim Hồi đà mang đến góc nhìn khác sách Nghĩ từ công việc dạy học Văn Tác giả tỏ băn khoăn, trăn trở trớc thực trạng dạy phân môn Làm Văn phơng pháp dạy học Đỗ Kim Hồi đà đề cập đến nội dung nh: quan niệm Tập làm văn nghị luận, vấn đề kiểu văn nghị luận hay vấn đề Tập làm văn nghị luận với học sinh giỏi văn, [139 - 172, 13] Qua sách này, tác giả đà hạn chế HS Làm văn nghị luận nội dung hình thức đồng thời đề xuất giải pháp nâng cao việc làm văn đối tợng HS giỏi Tuy nhiên, khảo sát tác giả chơng trình SGK cũ chia tách văn nghị luận thành kiểu riêng biệt: chứng minh, giải thích, bình luận Bám sát vào thực tiễn giảng dạy Làm văn trờng THPT, năm 2001, Phan Trọng Luận với Phơng pháp dạy học Văn (tập 2) đà có nhận xét kiến giải xác đáng hoạt động dạy học Làm văn trờng THPT Theo tác giả, Làm văn môn học đáng đợc quan tâm đặc biệt nhiều phơng diện, lý thuyết lẫn thực hành, hoạt động dạy lẫn hoạt động học Phan Trọng Luận xác định vấn đề có tính chất nguyên tắc dạy học Làm văn, từ cách giảng dạy lý thuyết Làm văn đến công việc đề, chấm cho học sinh; từ đặc điểm làm văn miệng hình thức tiến hành học Ông đà có đề xuất thiết thực nhằm phát huy hiệu dạy học Làm văn bao gồm việc dạy lý thuyết lẫn thực hành, làm văn viết lẫn văn nói [284 - 337, 14] Tuy nhiên, vấn đề mang tính định hớng chung, cha gắn liền với chơng trình SGK Ngữ văn Trong Kỹ làm Văn nghị luận phổ thông Nguyễn Quốc Siêu (2005) đà nghiên cứu cách hệ thống vấn đề Làm văn nghị luận nh: khái quát văn nghị luận; luận điểm, luận cứ, luận chứng lập luận; cách vận dụng kỹ lý thuyết, trình làm văn thể loại nghị luận thờng gặp Cuốn sách đà giúp giáo viên có định hớng rõ ràng, cụ thể kỹ Làm văn nghị luận chuyển hoá linh hoạt tiến hành dạy học Làm văn nghị luận Năm 2006, tác giả Huỳnh Thị Thu Ba xuất Kiến thức - kỹ tập Làm Văn THCS, NXB Giáo dục Cuốn sách đề cập đến văn bản: tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh nghị luận, Phần nội dung văn nghị luận nh: nhu cầu nghị luận sống văn nghị luận, đặc điểm, phơng pháp, kỹ làm văn nghị luận số văn nghị luận mẫu [57 - 190, 2] Kiến thức sách trình bày cách có hệ thống, rõ ràng Tuy nhiên, phần khái niệm văn nghị luận nh đặc điểm văn nghị luận cha đợc giải thấu đáo Đối tợng khảo sát phạm vi ứng dụng dừng lại chơng trình Ngữ văn THCS Ngoài ra, kể thêm sách Rèn luyện kỹ Làm văn nghị luận Đoàn Thị Kim Nhung, xuất 2007 Ưu điểm phần lý thuyết đợc tập hợp, tổ chức, xếp lại chặt chẽ, đem lại hình dung tơng đối bao quát hệ thống văn nghị luận nhà trờng THCS Tuy nhiên, nh công trình Huỳnh Thị Thu Ba, phạm vi khảo sát ứng dụng sách chủ yếu dành cho chơng trình Ngữ văn THCS Khi tiến hành đổi chơng trình SGK chơng trình THCS THPT yêu cầu tất yếu đặt cần phải đổi phơng pháp giảng dạy, nhằm tích cực hoá hoạt động học tËp cđa häc sinh (víi ý nghÜa ngêi häc tù giác, chủ 10 nội dung rõ thao tác lập luận cần sử dụng GV: Xác định bớc cần phải làm Bảng tổng hợp nh sau: phân tích đề văn trên? Vấn đề Thao Phạm vi t trọng tác HS: Suy nghĩ trả lời liệu tâm Đề Đê Đề GV: Khi phân tích đề cần đọc kỹ đề bài, tìm ý quan trọng, huy động kiến thức đề văn nghị luận đà học để xác định yêu cầu II Tìm ý GV: Yêu cầu HS đọc SGK, GV nêu lên câu hỏi HS vận dụng hiểu biết để trả lời cho đề Vẻ đẹp Thơ duyên Nghệ thuật trào phúng qua truyện ngắn Tinh thần thể dục Bản chất sáng tạo tác phẩm văn chơng Phân tích, chứng minh Giải thích, phân tích, chứng minh Giải thích chứng minh Toàn Thơ duyên Dẫn chứng truyện ngắn Tinh thần thể dục Lấy dẫn chứng từ tác phẩm văn học tiêu biểu Đề 1: + Vẻ đẹp Thơ duyên đợc thể phơng diện nào? Trả lời câu hỏi tìm đợc ý lớn: Vẻ đẹp nội dung, vẻ đẹp nghệ thuật + Vẻ đẹp nội dung đợc thể nh nào? Với câu hỏi vào nội dung thơ tìm đợc ý: Bài thơ cảm xúc tinh tế, mÃnh liệt mối giao hoà thiên nhiên vầ mối tơ duyên lòng ngời + Vẻ đẹp nghệ thuật thơ đợc thể nh nào? Đó nghệ thuật sử dụng từ ngữ, xây dựng hình ảnh, cách 79 cấu tứ, cách thể tình cảm, cảm xúc, giọng điệu thơ + Vẻ ®Đp néi dung vµ nghƯ tht cã sù thèng nhÊt gắn bó nh nào? Đó tình cảm, cảm xúc tinh tế, nồng nhiệt, đắm say đợc thể qua giọng thơ trẻ trung, với hình ảnh, ngôn ngữ mẻ, đầy gợi cảm Đề 2: + ThÕ nµo lµ nghƯ tht trµo phóng? NghƯ tht trào phúng thờng sử dụng thủ pháp biêur phơng diện nào? + Nghệ thuật trào phúng thể nh nàp qua truyện ngắn Tinh thần thể dục? + Nghệ thuật trào phúng có ý nghĩa, giá trị nh việc thể nội dung t tởng tác phẩm? Đê 3: + ý kiến Lê- ô-nít Lê- ô-nốp đề cập đến vấn đề gì? + Thế phát minh hình thức? Phat minh hình thức tác phẩm văn học đợc thể nh nào? + Khám phá nội dung vầ đợc thể nh nào? + Sự phát minh hình thức khám phá nội dung có mối quan hƯ nh thÕ nµo? + Cã thĨ chøng minh qua tác phẩm văn học tiêu biểu nào? Mỗi tác phẩm có sáng tạo nội dung nghệ thuật? Đề 2: a Mở bài: Giới thiệu truyện ngắn Tinh 80 III Lập dàn ý Trên sở tham khảo dàn ý trongSGK, GV chia nhóm HS thảo luận trình bày dàn ý cho đề Hai nhóm trình bày, góp ý, bổ sung để hoàn thiện thần thể dục b Thân bài: - Giải thích, phân tích, chứng minh thủ pháp nghệ thuật trào phúng đợc sử dụng tác phẩm - Hiệu việc sử dụng nghệ thuật trào phúng thông qua tình ngôn ngữ, giọng điệu nhân vật qua việc sử dụng từ ngữ có tác dụng gây cời c Kết bài: Nêu giá trị nghệ thuật trào phúng tác phẩm Đề 3: a Mở bài: Dẫn ý kiến Lê-ô nít Lê-ô -nốp b Thân bài: + Giải thích câu nói ã Bản chất yêu cầu lao động nghệ thuật sáng tạo: Phát minh hình thức, khám phá nội dung ã Sáng tạo hình thức nội dung tác phẩm phải có mối quan hệ gắn bó không tách rời ã Sự phát minh khám phá chạy theo mới, lạ mà phải có đóng góp mẻ, có giá trÞ (vỊ t tng nghƯ tht) + Chøng minh ý kiến qua việc phân tích sáng tạo nội dung nghệ thuật số tác phẩm văn chơng tiêu biểu + Đánh giá ý nghĩa câu nói: Sự sáng tạo lao động nghệ thuật thớc đo giá trị tác phẩm, học 81 phấn đấu nhà văn c Kết bài: Khẳng định lại vấn đề, liên hệ với thực tiễn sáng tạo văn chơng - GV chốt lại nội dung học - Yêu cầu HS nhà luyện tập nội dung vừa học - Chuẩn bị viết số IV Củng cố dặn dò 82 KếT LUậN Văn nghị luận kiểu văn quen thuộc phổ biến sống Cũng nh kiểu (dạng) văn khác, văn nghị luận có đặc trng riêng mục đích, nội dung giao tiếp phơng thức biểu đạt Về mục đích nội dung giao tiếp, văn nghị luận nhằm xác lập cho ngời đọc quan điểm, t tởng ý kiến, quan điểm, thái độ đợc nghị luận phải đắn hớng tới giải vấn đề đặt đời sống Về đặc trng phơng thức biểu đạt, kiểu văn gồm luận điểm, luận luận chứng cấu thành hệ thống lập luận chặt chẽ, logic Những đặc trng giúp phân biệt văn nghị luận với kiểu (dạng) văn khác có mặt chơng trình Ngữ Văn phổ thông nh văn miêu tả, tự sự, biểu cảm thuyết minh Kiểu văn nghị luận có vai trò quan trọng đời sống chiếm vị trí lớn chơng trình làm văn THPT Với quan điểm kế thừa nâng cao nội dung làm văn nghị luận chơng trình ngữ văn THCS, SGK Ngữ Văn 11 đà dành thời lợng lớn phần Làm văn cho kiểu Mặc dù số tiết nh cách biên soạn nội dung làm văn nghị luận hai sách nâng cao có số điểm không giống nhng cho phép kết luận tầm quan trọng kiểu văn chơng trình ngữ văn lớp 11 THPT Qua việc tìm hiểu chơng trình Ngữ văn 11 - THPT, đà khảo sát, thống kê nội dung lý thuyết kỹ thực hành chơng trình Ngữ Văn lớp 11 THPT, sở đa gợi ý phơng pháp hình thức áp dụng tiến hành dạy học nội dung Đó phơng pháp: thông báo - giải thích, phân tích mẫu, gợi mở hình thức: tổ chức hoạt động nhóm, sử dụng SGK, cho học sinh làm tập ứng dụng, hoạt động ngoại khoá Những phơng pháp hình thức có u nhợc điểm nh khả riêng dạy học làm văn nghị luận Chính thế, giáo viên cần phải biết cách sử dụng phơng pháp sử dụng dạy học phối hợp cách linh hoạt để công việc dạy học đạt hiệu cao Cũng khoá luận này, đà trình bày hai giáo án làm văn nghị luận có tính chất thử nghiệm đợc thực theo phơng pháp hình thức mà cho phù hợp hiệu Đó ch a phải 83 cách tiến hành tối u nhng hi vọng góp phần tìm đợc hớng cho giáo viên học sinh dạy học nói riêng toàn phần làm văn nghị luận nói chung chơng trình Ngữ văn lớp 11 THPT 84 Phụ lục PHầN LàM VĂN NGHị LUậN TRONG CHƯƠNG TRìNH NGữ VĂN PHổ THÔNG Chơng trình Làm văn THCS 1.1 Lớp Tuần Bài Số tiết 18 Tìm hiểu chung văn nghị luận Đặc điểm văn nghị luận 19 Đề văn nghị luận việc lập ý cho văn nghị luận 20 Bố cục phơng pháp lập luận văn nghị luận Luyện tập phơng pháp lập văn nghị luận 21 Tìm hiểu chung phép lập luận chứng minh 22 Cách làm văn lËp luËn chøng minh LuyÖn tËp lËp luËn chøng minh 23 Viết tập làm văn số lập luận chứng minh (làm lớp) Luyện tập viết đoạn văn chứng minh 24 Luyện tập viết đoạn văn chứng minh 25 Trả làm văn số Tìm hiểu chung phép lập luận giải thích 26 Cách làm văn nghị luận giải thÝch Lun tËp lËp ln gi¶i thÝch ViÕt làm văn số - văn lập luận giải thích (làm nhà ) 27 Luyện nói: Bài văn giải thích vấn đề 1.2 Lớp Tuần Bài 24 Ôn tập luận điểm 25 Viết đoạn văn trình bày luận điẻm Luyện tập xây dựng trình bày luận điểm Viết văn số - văn nghị luận (làm lớp) 26 Tìm hiểu yếu tố biểu cảm văn nghị luận 27 Luyện tập đa yếu tố biểu cảm văn nghị luận 28 Trả viết số Tìm hiểu yếu tố tự miêu tả văn nghị luận 29 Luyện tập đa yếu tố tự miêu tả vào văn nghị luận 30 Viết văn số 7- văn nghị luận 1.3 Lớp Tuần Bài 10 Nghị luận văn tự 12 Luyện tập viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận 13 Luyện nói:Tự kết hợp với nghị luận miêu tả nội tâm 19 Nghị luận vật tợng đời sống Cách làm văn nghị luận việc, tợng đời sống 20 Viết văn số - nghị luận xà hội Nghị luận vấn đề t tởng, đạo lý 85 Số tiết 1 1 1 Sè tiÕt 1 1 22 23 24 25 26 27 28 Trả làm văn số Cách làm nghị luận vấn đề t tởng, đạo lý Nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) Luyện tập làm nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) Viết tập làm văn số - nghị luận xà hội (làm nhà) Nghị luận đoạn thơ, thơ Cách làm văn nghị luận đoạn thơ, thơ Trả làm văn số Viết làm văn số - nghị luận văn học Luyện nói: Nghị luận đoạn thơ, thơ Trả làm văn số Trong chơng trình Ngữ Văn lớp 10 THPT 2.1 Chơng trình Ngữ Văn 10 - ban Tuần Bài 27 Lập dàn ý văn nghị luận 29 Lập luận văn nghị luận 32 Các thao tác nghị luận Viết làm văn số - văn nghị luận (bài làm văn nhà) 33 Luyện tập viết đoạn văn nghị luận 86 1 1 1 1 Sè tiÕt 1 1 2.2 Chơng trình Ngữ Văn 10 - nâng cao Tuần Bài 25 Luận điểm văn nghị luận 26 Đề văn nghị luận 28 Viết làm văn số - văn nghị luận 29 Thực hành thao tác chứng minh, giải thích, quy nạp, diễn dịch Thực hành viết đoạn văn chứng minh, giải thích, quy 30 nạp, diễn dịch 31 Trình bày vấn đề 32 Luyện tập trình bày vấn đề Trả viết số (văn nghị luận) Sè tiÕt 1 1 1 1 3.Trong chơng trình Ngữ Văn 11 THPT 3.1 Chơng trình Ngữ Văn 11 - ban Tuần Bài Số tiết Bài viết số 2 Phân tích đề, lập dàn ý văn nghị luận Thao tác lập luận phân tích Luyện tập thao tác lập luận phân tích Trả viết số 1 Bài viết số 2: Nghị luận văn học (học sinh làm nhà) Trả làm văn số Thao tác lập luận so sánh Viết làm văn số (nghị luận văn học) 11 Luyện tập thao tác lËp ln so s¸nh Lun tËp vËn dơng kÕt hợp thao tác lập luận phân tích so sánh 12 Trả làm văn số 19 Viết làm văn số -nghị luận văn häc 21 Thao t¸c lËp luËn b¸c bá 22 Lun tËp thao t¸c lËp ln b¸c bá 25 Trả làm văn số 27 Viết làm văn số - nghị luận xà hội (bài làm nhà) 28 Trả làm văn số Thao tác lập luận bình luận 32 Luyện tập thao tác lập luận bình luận Luyện tập vận dụng kết hợp thao tác lập luận 33 Tóm tắt văn nghị luận 34 Luyện tập tóm tắt văn nghị luận 3.2 Chơng trình Ngữ Văn 11- nâng cao Tuần Bài Số tiết Luyện tập phân tích đề, lập dàn ý cho văn nghị luận xà hội Bài viết số 1 Trả viết số Bài viết số (nghị luận xà hội - làm nhà) Thao tác lập luận phân tích Luyện tập thao tác lập luận ph©n tÝch (vỊ x· héi) 87 10 11 12 13 19 20 21 23 24 26 28 29 30 31 Luyện tập thao tác lập luận phân tích (vê tác phẩm thơ) Trả viết số Bài viết số (nghị luận văn học) Luyện tập thao tác lập luận phân tích (về tác phẩm văn xuôi) Thao t¸c lËp ln so s¸nh Lun tËp vỊ thao tác lập luận so sánh Trả viết số Luyện tập kết hợp thao tác lập luận Thao tác lập luận bác bỏ Bài viết số (nghị luận văn học) Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ Luyện tập phân tích đề, lập dàn ý cho nghị luận văn học Trả viết số Bài viết số (nghị luận văn học - làm nhà) Thao tác lập luận bình luận Trả viết số Tóm tắt văn nghị luận Bài viết số 7( nghị luận xà hội) Luyện tập thao tác lập luận bình luận Luyện tập tóm tắt văn nghị luận Luyện tập vận dụng kết hợp thao tác lập luận Luyện nói: Thảo luận, tranh luận Trả viết số Trong chơng trình Ngữ văn 12 THPT 4.1 Chơng trình Ngữ Văn 12 -ban Tuần Bài Nghị luận t tởng, đạo lý Viết làm văn số - nghị luận xà hội Nghị luận tợng đời sống Trả làm văn số Viết làm văn số - nghị luận xà hội ( làm nhà) Nghị luận thơ, đoạn thơ Nghị luận ý kiến bàn văn học Trả văn số Phát biểu theo chủ đề 11 Viết làm văn số - nghị luận văn học 13 Luyện tập vận dụng kết hợp phơng thức biểu đạt văn nghị luận 14 Luyện tập vận dụng kết hợp thao tác lập luận 15 Trả làm văn số 16 Chữa lỗi lập luận văn nghị luận 88 1 1 1 1 1 1 1 Sè tiÕt 1 1 1 1 1 17 19 21 23 26 27 28 29 30 Thực hành chữa lỗi văn nghị luận Viết làm văn số -nghị luận văn học Nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xuôi Trả làm văn số Viết làm văn số - nghị luận văn học (bài làm nhà) Rèn luyện kỹ mở bài, kết văn nghị luận Trả làm văn số Diễn đạt văn nghị luận Diễn đạt văn nghị luận Phát biểu t 89 1 1 1 4.2 Ch¬ng trình Ngữ Văn 12 -nâng cao Tuần Bài Nghị luận xà hội nghị luận văn học Viết số - nghị luận xà hội (bài làm nhà) Trả viết số Nghị luận đoạn thơ, thơ Bài viết số - nghị luận văn học Nghị luận ý kiến bàn văn học Các kiểu kết cấu văn nghị luận Trả viÕt sè 10 Lun tËp vËn dơng kÕt hỵp phơng thức biểu đạt văn nghị luận 11 Nghị luận lý tởng, đạo đức 12 Bài viết số - nghị luận văn học 13 Nghị luận tợng đời sống 14 Luyện tập nghị luận vấn đề văn học tác phẩm văn học 15 Trả viết số 16 Luyện tập vận dụng kết hợp thao tác lập luận 17 Phát biểu theochủ đề phát biểu tự 19 Nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xuôi 20 Lựa chọn nêu luận điểm 21 Bài viết số - nghị luận văn học Sử dụng luận 23 Trả viết số 24 Bài viết số - nghị luận xà hội (bài làm nhà) 25 Mở 26 Thân 27 Kết Trả viết số 28 Bài viết số - nghị luận xà hội 29 Diễn đạt văn nghị luận 30 Hình thức trình bày văn 90 Số tiết 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 TàI LIệU THAM KHảO 10 11 12 13 14 15 Lª A, Ngun Quang Ninh, Bïi Minh Toán (2004), Phơng pháp dạy học Tiếng Việt (tái lần thứ 7), NXB Giáo dục, Hà nội Huỳnh Thị Thu Ba (2006), Kiến thức- kỹ Tập làm văn THCS, NXB Giáo Dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2005), Văn liên kết Tiếng Việt (tái lần thứ hai có sửa chữa bổ xung), NXB Giáo Dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Ban đạo xây dựng chơng trình biên soạn SGK THPT (2003), Tài liệu đổi phơng pháp dạy môn Ngữ Văn THPT, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Trờng Đại học Vinh- Sở GDĐT tạo Nghệ An - Sở GDĐT Hà Tĩnh- Sở GDĐT Thanh Hoá (2006), kỷ yếu hội thảo khoa học dạy học Ngữ văn trờng phổ thông theo chơng trình SGK mới, NXB Nghệ An, Vinh Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dỡng giáo viên thực chơng trình, SGK Ngữ văn 11 THPT, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dỡng giáo viên thực chơng trình, SGK Ngữ văn 11 nâng cao THPT, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Tài liệu phân phối chơng trình THPT môn Ngữ văn, NXB Giáo dục, Hà Nội Phan Mậu Cảnh (2008), Lý thuyết thực hành văn Tiếng Việt, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Trần Đình Chung (2005), Dạy học văn nghị luận - THCS theo đặc trng phơng thức biểu đạt, NXB Giáo dục, Hà Nội Trần Đình Chung chủ biên (2007), Thiết kế giảng ngữ văn 11, tập 1, nâng cao, NXB Hà Nội, Hà Nội Trần Đình Chung chủ biên (2007), Thiết kế giảng ngữ văn 11, tập 2, nâng cao, NXB Hà Nội, Hà Nội Đỗ Kim Hồi (1996), Nghĩ tữ công việc dạy văn, NXB Giáo dục, Hà Nội Phan Trọng Luận tổng chủ biên (2001), Phơng pháp dạy học văn, NXB Giáo dục, Hà Nội Phan Trọng Luận tổng chủ biên (2008), Ngữ văn 12, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 91 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Phan Träng Ln tỉng chđ biªn (2008), Ngữ văn 12, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Phơng Lựu tổng chủ biên (2006), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Đình Mai (1996), Để làm tốt kiểu văn Nghị luận THPT, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đăng Mạnh chủ biên (1995), Muốn viết đợc văn hay, NXB Giáo dục, Hà Nội Đoàn thị Kim Nhung (2007), Rèn luyện kỹ làm văn Nghị luận, NXB Giáo dục, Hà Nội Hoàng Phê chủ biên (1995), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng Nguyễn Khắc Phi tổng chủ biên (2003), Ngữ văn 7, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Khắc Phi tổng chủ biên (2004), Ngữ văn 8, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Khắc Phi tổng chủ biên (2004), Ngữ văn 8, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Khắc Phi tổng chủ biên (2004), Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Khắc Phi tổng chủ biên (2004), Ngữ văn 9, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Bảo Quyến (2003), Rèn luyện kỹ làm văn Nghị luận, NXB Giáo dục, Hà Nội Robert J.Marzano-Debra J.Pickering,(2005), Các phơng pháp dạt học hiệu quả, Hồng Lạc dịch, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Quốc Siêu (2005), Kỹ làm văn Nghị luận phổ thông (tái lần thứ 4), NXB Giáo dục, Hà Nội Trần Đình Sử tổng chủ biên (2007), Ngữ văn 11, tập 1, NXB Giáo dục, Hà nội Trần Đình Sử tổng chủ biên (2007), Ngữ văn 11, tập 2, NXB Giáo dục, Hà nội Trần Đình Sử tổng chủ biên (2007, Ngữ văn 11, tập 1, sách giáo viên, NXB Giáo dục, Hà nội 92 33 34 35 36 37 38 39 40 41 TrÇn Đình Sử tổng chủ biên (2007), Ngữ văn 11, tập 2, sách giáo viên, NXB Giáo dục, Hà nội Trần Đình Sử tổng chủ biên (2007), Ngữ văn 11 nâng cao, tập 1, NXB Giáo dục, Hà nội Trần Đình Sử tổng chủ biên (2007), Ngữ văn 11 nâng cao, tập 2, NXB Giáo dục, Hà nội Trần Đình Sử tổng chủ biên (2007), Ngữ văn 11 nâng cao, tập sách giáo viên, NXB Giáo dục, Hà nội Trần Đình Sử tổng chủ biên (2007), Ngữ văn 11 nâng cao, tập sách giáo viên, NXb Giáo dục, Hà nội Đỗ Ngọc Thống (2002), Đổi việc dạy học môn Ngữ văn THCS, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Ngọc Thống (2007), Bài tập trắc nghiệm Ngữ văn 11, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu chơng trình SGK Ngữ văn THCS, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Hữu Tuyển, Nguyễn Gia Phong (1981), Tập làm văn Ngữ pháp, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 93 ... điểm chơng trình Làm văn lớp 11 THPT 1.2.2 Đặc điểm phần làm văn nghị luận chơng trình lớp 11 THPT Chơng 2: HƯớNG DẫN DạY HọC LàM VĂN NGHị LUậN TRONG CHƯƠNG TRìNH NGữ VĂN LớP 11 THPT ... DạY HọC LàM VĂN NGHị LUậN TRONG CHƯƠNG TRìNH NGữ VĂN LớP 11 THPT 2.1 Hớng dẫn dạy học lý thuyết làm văn nghị luận chơng trình ngữ văn lớp 11 THPT 2.1.1 Các nội dung lý thuyết làm văn nghị luận cần... đổi phơng pháp dạy học Làm văn THPT Văn nghị luận Trên viết đà bàn luận tới: Luận điểm văn nghị luận, Rèn luyện kỹ nghị luận văn học, Kỹ làm văn nghị luận xà hội, Những văn nghị luận đạt điểm

Ngày đăng: 15/12/2015, 13:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (2004), Phơng pháp dạy học Tiếng Việt (tái bản lần thứ 7), NXB Giáo dục, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp dạyhọc Tiếng Việt
Tác giả: Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004
2. Huỳnh Thị Thu Ba (2006), Kiến thức- kỹ năng cơ bản Tập làm văn THCS, NXB Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến thức- kỹ năng cơ bản Tập làm vănTHCS
Tác giả: Huỳnh Thị Thu Ba
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2006
3. Diệp Quang Ban (2005), Văn bản và liên kết trong Tiếng Việt (tái bản lần thứ hai có sửa chữa bổ xung), NXB Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn bản và liên kết trong Tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2005
9. Phan Mậu Cảnh (2008), Lý thuyết và thực hành văn bản Tiếng Việt, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết và thực hành văn bản Tiếng Việt
Tác giả: Phan Mậu Cảnh
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2008
10. Trần Đình Chung (2005), Dạy học văn bản nghị luận - THCS theođặc trng phơng thức biểu đạt, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học văn bản nghị luận - THCS theo"đặc trng phơng thức biểu đạt
Tác giả: Trần Đình Chung
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
11. Trần Đình Chung chủ biên (2007), Thiết kế bài giảng ngữ văn 11, tập 1, nâng cao, NXB Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài giảng ngữ văn 11, tập1, nâng cao
Tác giả: Trần Đình Chung chủ biên
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2007
12. Trần Đình Chung chủ biên (2007), Thiết kế bài giảng ngữ văn 11, tập 2, nâng cao, NXB Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Thiết kế bài giảng ngữ văn 11, tập2, nâng cao
Tác giả: Trần Đình Chung chủ biên
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2007
13. Đỗ Kim Hồi (1996), Nghĩ tữ công việc dạy văn, NXB Giáo dục, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghĩ tữ công việc dạy văn
Tác giả: Đỗ Kim Hồi
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1996
14. Phan Trọng Luận tổng chủ biên (2001), Phơng pháp dạy học văn, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp dạy học v¨n
Tác giả: Phan Trọng Luận tổng chủ biên
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
15. Phan Trọng Luận tổng chủ biên (2008), Ngữ văn 12, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ văn 12, tập 1
Tác giả: Phan Trọng Luận tổng chủ biên
Nhà XB: NXB Giáodục
Năm: 2008
16. Phan Trọng Luận tổng chủ biên (2008), Ngữ văn 12, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ văn 12, tập 2
Tác giả: Phan Trọng Luận tổng chủ biên
Nhà XB: NXB Giáodục
Năm: 2008
17. Phơng Lựu tổng chủ biên (2006), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Tác giả: Phơng Lựu tổng chủ biên
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
18. Lê Đình Mai (1996), Để làm tốt các kiểu bài văn Nghị luận THPT, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Để làm tốt các kiểu bài văn Nghị luận THPT
Tác giả: Lê Đình Mai
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1996
19. Nguyễn Đăng Mạnh chủ biên (1995), Muốn viết đợc bài văn hay, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Muốn viết đợc bài văn hay
Tác giả: Nguyễn Đăng Mạnh chủ biên
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1995
20. Đoàn thị Kim Nhung (2007), Rèn luyện kỹ năng làm văn Nghị luận, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện kỹ năng làm văn Nghị luËn
Tác giả: Đoàn thị Kim Nhung
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
21. Hoàng Phê chủ biên (1995), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê chủ biên
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 1995
22. Nguyễn Khắc Phi tổng chủ biên (2003), Ngữ văn 7, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Ngữ văn 7, tập 2
Tác giả: Nguyễn Khắc Phi tổng chủ biên
Nhà XB: NXB Giáodục
Năm: 2003
23. Nguyễn Khắc Phi tổng chủ biên (2004), Ngữ văn 8, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ văn 8, tập 1
Tác giả: Nguyễn Khắc Phi tổng chủ biên
Nhà XB: NXB Giáodục
Năm: 2004
24. Nguyễn Khắc Phi tổng chủ biên (2004), Ngữ văn 8, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ văn 8, tập 2
Tác giả: Nguyễn Khắc Phi tổng chủ biên
Nhà XB: NXB Giáodục
Năm: 2004
25. Nguyễn Khắc Phi tổng chủ biên (2004), Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ văn 9, tập 1
Tác giả: Nguyễn Khắc Phi tổng chủ biên
Nhà XB: NXB Giáodục
Năm: 2004

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w