1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các nhóm phụ từ đứng trước động từ trong truyện kiều

47 772 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 235,5 KB

Nội dung

Lời nói đầu Truyện Kiều" nh núi Thái Sơn hùng vĩ Có bao ngời nghiên cứu, phẩm bình tác phẩm bất hủ từ nhiều góc độ mức độ khác Vì thế, khoá luận nh bớc tập dợt với hy vọng thể hiểu biết em trớc tài nghệ sử dụng ngôn từ Nguyễn Du, vào khảo sát hoạt động nhóm phụ từ đứng trớc động từ Truyện Kiều, hớng nghiên cứu lâu đợc để ý Do trình độ có hạn, thời gian eo hẹp, nên chắn khoá luận khiếm khuyết thiếu sót Em mong nhận đợc bảo, góp ý thầy, cô giáo bạn Em xin chân thành cảm ơn hớng dẫn nghiêm khắc nhiệt tình thầy giáo - TS Trần Văn Minh để em hoàn thành đợc khoá luận Vinh, tháng năm 2004 Lê Thị Thu Hiền Mục lục Mở đầu Lý chọn đề tài đối tợng nhiệm vụ nghiên cứu lịch sử vấn để phơng pháp nghiên cứu trang3 trang3 trang4 trang5 dự kiến đóng góp đề tài trang5 chơng1:một số vấn đề chung 1.tiểu dẫn truyện kiều trang7 1.truyện kiều 2.ngôn ngữ truyện kiều trang9 2.tiểu dẫn từ loại phụ từ tiếng Việt trang 1.một số quan niệm từ loại phụ từtrang14 2.từ loại phụ từ tiếng việt 3.tiểu kết chơng 4.phơng pháp nghiên cứu 5.dự kiến đóng góp đề tài chơng2.các nhóm phụ từ đứng trớc động từ truyện kiều 1kết thống kê phân loại 1.nhóm phó từ thời gian 2.nhóm phó từ tiếp diễn 3.nhóm phó từ tiếp diễn 4.nhóm phó từ cầu khiến 5.nhóm phó từ diễn biến bất ngờ hành động 2.vai trò tác dụng phó từ đứng trớc động từ truyện kiều mở đầu I lý chọn đề tài: Nguyễn Du đại thi hào dân tộc Việt Nam danh nhân văn hoá giới Ông để lại cho đời nghiệp văn chơng vĩ đại, đồ sộ, đặc biệt kiệt tác bất hủ "Truyện Kiều Một tác phẩm lớn nh không đối tợng nghiên cứu lý luận phê bình văn học mà mối quan tâm ngôn ngữ học Nghiên cứu ngôn ngữ Truyện Kiều đề tài mẻ nhng đề tài lớn Nhiều nhà nghiên cứu sâu khám phá để có cách nhìn toàn diện hơn, sâu sắc nội dung nghệ thuật tác phẩm Mặc dù đợc nghiên cứu nhiều khía cạnh ngôn ngữ, nhng việc sâu tìm hiểu hoạt động từ loại Truyện Kiều, đặc biệt từ loại phụ từ đến ngời thực hiện, cho dù số lợng phụ từ tác phẩm đáng kể Vì vậy, phạm vi đề tài khoá luận này, muốn sâu khảo sát hoạt động từ loại phụ từ Truyện Kiều, song hạn chế nhóm phụ từ đứng trớc động từ tác phẩm Khoá luận vận dụng kiến thức từ loại phụ từ ngữ pháp Tiếng Việt khảo sát cách hệ thống hoạt động ngữ pháp tiểu nhóm phụ từ này, qua góp phần nghiên cứu ngôn ngữ Truyện Kiều II.Đối tợng nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tợng nghiên cứu: Đề tài khảo sát toàn Truyện Kiều "của Nguyên Du, từ tìm phụ từ đứng trớc động từ để miêu tả, phân tích, nhận xét chúng 2.Nhiệm vụ nghiên cứu: 2.1 Thống kê phân loại tiểu nhóm phụ từ đứng trớc động từ Truyện Kiều 2.2 Miêu tả vai trò ngữ pháp phụ từ câu thơ Truyện Kiều 2.3 Nhận xét việc dùng phụ từ thơ cổ điển Việt Nam (qua đối sánh với thơ đại) Mục đích khoá luận góp thêm cách tiếp cận cách cảm thụ ngôn ngữ Truyện Kiều góc nhìn từ loại, tạo điều kiện tiếp thu giá trị Truyện Kiều sâu sắc hơn, thấu đáo III.Lịch sử vấn đề Kiệt tác bất hủTruyện Kiều từ lúc đời đến với dòng chảy thời gian có gần 200 năm tuổi, nhng giữ đợc sức sống trờng tồn Tập Đại thành văn học trở thành đề tài nghiên cứu nhiều nhà phê bình, nghiên cứu nội dung lẫn hình thức nghệ thuật Các công trình nghiên cứu nội dung Truyện Kiều có nhiều, nhng viết phơng diện nghệ thuật, đặc biệt ngôn ngữ Truyện Kiều Vậy, điểm qua số công trình nghiên cứu ngôn ngữ Truyện Kiều tiêu biểu để lần khẳng định rằng: Nguyễn Du đặt cột mốc chói lọi cho ngôn ngữ Tiếng Việt đại qua Truyện Kiều Một vài nghiên cứu tiêu biểu ngôn ngữ Truyện Kiều: a Đào Thản:đi tìm vài đặc điểm ngôn ngữ Truyện Kiều(sách kỷ niệm 200 năm sinh Nguyễn Du Hà nội 1967) b Nguyễn Lộc: Về ngôn ngữ nhân vật Truyện Kiều (sách: Kỷ niệm 200 năm sinh Nguyễn Du.Hà Nội 1967) c Trong Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Phan Ngọc có đề cập đến nhiều vấn đề Truyện Kiều, nhng cha sâu việc nghiên cứu từ loại phụ từ tác phẩm d CuốnTừ điển Truyện Kiều Đào Duy Anh ( NXB KHXH, 1974 )đã hiệu đính, giải đầy đủ rõ ràng, tỉ mỉ ngữ vựng Truyện Kiều Ông có đóng góp lớn việc đánh giá văn Truyện Kiều Mặc dù liệt kê vốn từ đợc sử dụng Truyện Kiều, nhng mục đích làm từ điển nên tác giả không phân tích miêu tả vai trò phụ từ Tuy có nhiều công trình nghiên cứu ngôn ngữ Truyện Kiều nhng hầu nh cha có công trình, viết sâu vào việc tìm hiểu từ loại phụ từ Truyện Kiều Mặc dù, từ loại đợc sử dụng dày đặc thi phẩm Từ loại phụ từ Tiếng Việt: Đã có nhiều ý kiến khác nhà Việt ngữ học từ loại phụ từ Gần có vài công trình nghiên cứu từ loại phụ từ phạm vi viết nh: Từ Tiếng Việt PGS_TS Đỗ Thị Kim Liên_ĐH Vinh Hoặc tác giả:Trần Thị Hảo nghiên cứu ngữ nghĩa phụ từ với động từ tính từ thơ Việt Nam đại_Luận văn thạc sĩ Ngữ Văn-ĐH Vinh-1998 Dựa nghiên cứu tác giả trớc, hi vọng với đề tài sâu phần việc tìm hiểu phụ từ, đặc biệt phụ từ trớc động từ Truyện Kiều, nhằm giúp cho việc tiếp cận hiểu Truyện Kiều nh tài Nguyễn Du cách sâu bình diện ngôn ngữ IV.Phơng pháp nghiên cứu Để tìm phụ từ Truyện Kiều, sử dụng phơng pháp thống kê, phân loại tiểu nhóm phụ từ cụ thể Phơng pháp phân tích, miêu tả đợc dùng chơng II miêu tả vai trò tác dụng phụ từ đứng trớc động từ tác phẩm Cuối ý phơng pháp quy nạp đợc dùng để nêu lên kết luận, nhận xét đánh giá Để nhận xét bớc đầu việc dùng phụ từ ngôn ngữ thơ cổ điển (qua Truyện Kiều) phải đặt tơng quan so sánh, đối chiếu với thơ đại V.Dự kiến đóng góp đề tài: Đề tài cung cấp danh sách phụ từ đợc dùng Truyện Kiều với phân tích vai trò ngữ pháp chúng để góp phần vào việc nghiên cứu h từ ngôn ngữ Truyện Kiều Chơng I- Số vấn đề chu ng I.Tiểu dẫn Truyện Kiều ngôn ngữ Truyện Kiều Truyện Kiều - thơ ca bất hủ Nguyễn Du đợc mắt từ đầu kỷ XIX Ngay từ đời khẳng định đợcgiá trị kiệt tác văn chơng nội dung t tởng lẫn hình thức nghệ thuật Khi nói đến văn học cổ điển Việt Nam, tác phẩm phải nghĩ tới Truyện Kiều Đó lời thơ tiêu biểu nhất, vẻ vang nhất, tác phẩm có giá trị muôn đời Truyện Kiều đợc đón nhận cách nhiệt thành tầng lớp nhân dân có tác phẩm từ đời sau đợc nhân dân nớc yêu chuộng, ham thích nh Truyện Kiều Đó không yêu thích mà niềm tin, khẳng định sức mạnh ngôn ngữ văn hoá dân tộc Nhng hết, niềm tin lớn lao tình yêu sống: Truyện Kiều ca tình yêu sách đời( Vũ Ngọc Phan) Còn điều kỳ lạ diệu kỳ nữa, niềm tin niềm cảm thông dự báo Ai mà tính hết đợc có ngời lần tìm đến bói Kiều? Bói nh có linh nghiệm không? Trong kho tàng văn học giới, có tác phẩm đợc dùng làm phơng tiện dự báo nh vậy? Truyện Kiều tác phẩm có giá trị nh thông điệp cho ngời giao cảm với giới vô hình, dạt xúc động, mơ mà nh thực, huyền ảo mà minh bạch Đó tổng kết đời, tổng kết nhng cáo trạng, cáo trạng đời có nỗi đau đớn thơng tâm nhân vật đợc tái qua mắt đau đáu nhìn đời thi hào Nguyễn Du: Những điều trông thấy mà đau đớn lòng Truyện Kiều (gồm3254 câu thơ) chuỗi thời gian dài đằng đẵng Vơng Thuý Kiều gắn liền với kiện đời nàng: gặp gỡ, tai biến, đoàn tụ Một tài hoa nhi nữ đến bậc thiên tạo phải ghen tỵ: Tài tình chi cho trời đất ghen Cả đời Kiềuđợc gói gọn bốn chữ tạo vật đồ tài lai láng tình thơ, ngời tựa án khen tài châu ngọc; nỉ non tiếng nguyệt, khách đến thắm khúc tiêu tao; duyên a, kim cải, non bể thể hồi; chìm ba đào, cửa nhà tan tác; lầu xanh, rừng tía, cõi nghĩ chồn chân; kinh kệ, can qua mùi trải nghĩ mà tê lỡi Vui, buồn , tan, hợp mời năm trời, Truỵên Kiều tả, vẽ tất cả, không khác tranh sống động ( Theo tựa Tiên Phong Mộng Liên Đờng chủ nhân Nguyễn Du toàn tập.NXB văn học.1996) Qua ta thấy đợc tài, tâm Nguyễn Du Tố Nh dụng tâm khổ, tự khéo, tả cảnh hệt, đàm tình thiết, có mắt trông thấy sáu cõi, lòng nghĩ suốt nghìn đời, tài có đợc bút lực Mấy trăm năm trôi qua mà tiếng kêu thê thiết đến đứt ruột ám ảnh tâm can ngời Bản cáo trạng đanh thép tố cáo xã hội bất công chà đạp lên quyền sống, quyền làm ngời với lòng nhân đạo thiết tha cao cả, đồng cảm xót thơng cho nhân vật vọng đến muôn đời Thành công tác phẩm thể bút lực Nguyễn Du nằm hình thức nghệ thuật tuyệt tác Theo Hoài Thanh văn chơng Truyện Kiều nội dung Truyện Kiều, phần cốt yếu vĩnh viễn Phần thiếu Truyện Kiều xác chết Xét phơng diện nghệ thuật tác phẩm, ngôn ngữ Truyện Kiều yếu tố nghệ thuật quan trọng vào loại bậc để chuyển tải nội dung Về mặt ngôn ngữ, Truyện Kiều đợc nhà nho hay chữ thán phục, Nguyễn Du đợc khẳng định bậc thầy ngôn ngữ dân tộc, tập đại thành ngôn ngữ thời đại, ngời nâng ngôn ngữ dân tộc lên đỉnh cao chói lọi Truyện Kiều khúc Nam âm tuyệt xớng(Đào Nguyên Phổ- Tựa đoạn trờng tân thanh) Ông Nguyễn Khánh Toàn so sánh đóng góp Nguyễn Du phơng diện phát triển ngôn ngữ dân tộc với công Mặt trời thi ca Nga - Puskin phát triển ngôn ngữ văn học Nga Lê Trí Viễn ( giáo trình lịch sử văn học Việt Nam, tập III Nxb-GD.1962) cho : Nói Truyện Kiều chủ yếu nói Trình độ lời thơ đợc phổ cập đến ngời, nghĩa nói ngôn ngữ Thành công Nguyễn Du phơng diện ngôn ngữ có ý nghĩa to lớn lịch sử Cùng với Nguyễn Trãi trớc kia, Hồ Xuân Hơng- bà chúa thơ Nôm, Nguyễn Gia Thiều, Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Du khẳng định đầy thuyết phục phong phú khả to lớn ngôn ngữ dân tộc sáng tác văn học Truyện Kiều đem lại niền tự hào niền tin cho ngời khả phong phú Tiếng Việt Ông nêu cao gơng sáng ngời cho nhiều nhà văn , nhà thơ đời sau noi theo việc sử dụng ngôn ngữ sáng tác văn chơng Cũng giống nh tất tác phẩm văn học đơng thời, Truyện Kiều nằm quỹ đạo chung việc sử dụng ngôn ngữ lớp từ Thuần Việt lẫn lớp từ Hán Việt Việc dùng chữ Hán Việt cách phổ biến sáng tác văn học giai đoạn phong cách có tính chất thời đại Nguyễn Du tiếp thu, áp dụng cách sáng tạo tác phẩm làm nên thành công chung Truyện Kiều Theo thống kê tổ t liệu viện ngôn ngữ số 3412 từ Truyện Kiều có 1310 từ Hán Việt, chiếm tỷ lệ 35% tổng số từ tác phẩm ( Đào Thản vài đặc điểm ngôn ngữ Truyện Kiều) Tuy với tỷ lệ cao so với thứ văn chơng thuộc dòng bác học, nhng điều quan trọng tỷ lệ cao hay thấp số lợng từ Hán Việt mà phải sử dụng nh cho hiệu Thời đại Nguyễn Du cha có lý thuyết tiếp thu ngôn ngữ nớc ngoài, nhng với hiểu biết sâu sắc ngôn ngữ dân tộc nhạy cảm có tính chất ngôn ngữ học, thực tiễn sử dụng t Hán Việt Nguyễn Du truyện Kiều chứng tỏ nhà thơ hớng Điều lý giải Truyện Kiều đợc truyền bá rộng rãi quần chúng, nh chứng tỏ đợc sức sống ngôn ngữ Truyện Kiều Phải thừa nhận ngôn ngữ Truyện Kiều hoàn toàn dễ hiểu Trong số 35% từ Hán Việt truyện không tránh khỏi từ, điển cố cầu kỳ khó hiểu Truyện Kiều anh thuộc lòng Đố anh kể đợc dòng chữ nho Nhng nhìn chung, từ Hán Việt truyện không hoàn toàn xa lạ ngời Đó hầu hết từ phổ biến rộng rãi thời đại lúc giờ, chúng vào vốn từ vựng chung ngôn ngữ dân tộc Nguyễn Du cố gắng Việt hoá cách dựa vào từ Hán để tạo từ cho Tiếng Việt Chẳng hạn: bạch nhật(ngày bạc),hoàng tuyền(suối vàng),thiên nhai hai giác(chân trời góc bể) Bên cạnh đó, việc kết hợp sử dụng điển cố lấy từ văn học cổ Trung Quốc (nh: Nàng Ban ã Tạ, Tống Ngọc) chứng tỏ nhà thơ biết chọn chỗ đứng để phát triển phong cách ấy, không làm cho trở thành bảo thủ, khô cứng Ngoài phơng diện nói trên, Nguyễn Du sử dụng song song từ Hán Việt với từ Thuần Việt ý nghĩa Điều chứng minh đợc sắc thái thẩm mỹ khách quan từ Thuần Việt hay từ Hán Việt tài nhà văn sử dụng chúng ngữ cảch khác Ông biết lựa chọn, trờng hợp cần nhấn mạnh đến tính thực vật, ông dùng từ Thuần Việt, trờng hợp cần nhấn mạnh đến sắc thái khác, nh trang trọng, mơ hồông lại sử dụng vốn từ Hán Việt Chẳng hạn: bố mẹ- song thân ,hai thân, hai đờng; Mặt trăng- vành trăng, cung trăng, cung Quảng Đó phong phú ngôn ngữ Nguyễn Du, có ý nghĩa quan trọng sáng tác nói chung, đặc biệt sáng tác thơ Với việc sử dụng linh hoạt từ đồng nghĩa, Nguyễn Du tránh đợc bệnh trùng lặp đơn điệu nhờ gieo vần cách uyển chuyển, làm cho âm hởng câu thơ đợc dồi sinh động Ví dụ từ câu dới đây: Đau đớn thay phận đàn bà Gái tơ mà ngứa nghề sớm Hồng quân với khách hồng quần Rằng:Hồng nhan tự thở xa chung khái niệm phụ nữ Tóm lại, Nguyễn Du tạo nên cách sinh động khả vận dụng sáng tạo từ ngoại lai để làm phong phú cho ngôn ngữ nớc nhà mà giữ đợc sáng, vừa hình dị, va gần gũi thân quen Bộ phận từ Thuần Việt Truyện Kiều thờng xuất phát từ nguồn: nguồn từ ca dao tục ngữ- thứ ngôn ngữ đợc trau chuốt, đúc kết, ngôn ngữ quần chúng, nguồn lấy trực tiếp từ lời ăn tiếng nói hàng ngày họ Nguyễn Du có đóng góp mẻ độc đáo lĩnh vực Truyện Kiều đánh dấu bớc phát triển chất, có ý nghĩa đặc biệt việc học tập thơ ca dân gian ngôn ngữ quần chúng nhà thơ để đa vào tác phẩm văn học Hai câu thơ: Vầng trăng xẻ làm đôi Nữa in gối soi dặm đờng đợc rút từ câu ca dao: Vầng trăng xẻ làm đôi Đờng trần vẽ ngợc xuôi chàng hay: Tiễn đa chén rợu nồng Vầng trăng xẻ nửa tơ lòng dứt đôi " Ca dao Truyện Kiều đợc nhà thơ sử dụng nh thứ chất liệu nghệ thuật, ông nhào nặn, cấu tạo lại cho phù hợp với phong cách chung nhà thơ tác phẩm Nhà thơ đồng hoá ca dao, có câu thơ không thấy dấu vết cụ thể ca dao, mà nhận ảnh hởng Bên cạnh ông sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ Và công lao Nguyễn Du phơng diện Do đặc điểm ngôn ngữ Tiếng Việt, không ca dao mà tục ngữ, thành ngữ sản phẩm ngôn ngữ chặt chẽ, thờng có vần, có nhịp Việc học tập đa chúng vào thơ chừng mực có thuận lợi, nhng khó đa lời ăn tiếng nói hàng ngày quần chúng vào tác phẩm Tính xác, súc tích giàu hình ảnh, nhạc điệu biểu quan trọng phong cách ngôn ngữ Nguyễn Du Truyện Kiều Nguyễn Du dồn hết tâm huyết trí lực, với ý thức cao ông trau chuốt cho ngôn từ tác phẩm Vấn đề đặt làm giữ đợc tính chất mộc mạc thể thơ lục bát mà đồng thời lại hoán cải đợc nó, biến thành phong phú, đa dạng hơn? Dới ngòi bút Nguyễn Du, thể lục bát Truyện Kiều thiên biến vạn hoá Ngôn ngữ vừa tao nhã lại không đợc cầu kỳ, trau chuốt; sâu sắc nhng lại dể hiểu; công phu nhng phải hồn 10 cụm từ cụm từ thờng đợc đánh dấu phụ từ, cụ thể nhóm phụ từ biểu thị ý nghĩa thời gian nh đã, đang, Con bán cho ta (câu971) Lỡ chân trót vào (câu1009) Nghe lời nàng sinh nghi (câu1113) Vị trí phụ từ thay đổi thờng xuyên Đã tin điều trớc nhằm việc sau (câu2410) Xảy nghe giặc tan (câu 2953) Đã cam tệ với tri âm chầy (câu386) Trong nhóm phó từ biểu thị ý nghĩa thời gian, từ nhóm có khả kết hợp với nội Chẳng hạn: Trẻ thơ mà dám tha (câu336) Tan xơng thấy bóng ngời (câu301) Hoặc: Dùng dằng cha nỡ rời tay (câu559) Tức từ nhóm có ý nghĩa đối lập mặt thời gian: >< Cho nên diễn tả ý nghĩa thời gian có từ liền với câu Còn nhóm đều,cũng,cứ,vẫn,còn nhóm có ý nghĩa tơng đối chân thực, chân thực hầu hết từ lại nên chúng có khả kết hợp với nội theo trật tự cần thiết, không quy định từ trớc có khả song song tồn bên cạnh nhóm phụ từ khác câu thơ Truyện Kiều Chẳng hạn: Thế chẳng giấu xong đợc nào.(câu1488) Năm chầy chẳng đâu mà chầy (câu 1516) Con tằm đến thác vơng tơ (câu 1976) Trong nhiều câu thơ, phụ từ đựơc sử dụng 2,3 lần nh yếu tố hình thức nghệ thuật thiếu để truyền tải thần thái thơ, nhấn mạnh dụng ý nghệ thuật tác giả Trong Truyện Kiều, xuất phụ từ dày đặc, có câu thơ, có đoạn thơ Đã nguyền hai chữ đồng tâm (câu555) Trăm năm thề chẳng ôm cầm thuyền ai.(câu556) Còn non nớc dài (câu557) Còn nhớ đến ngời hôm (câu558) 33 Dùng dằng cha nở rời tay (câu559) Vầng đông trông đứng nhà.(câu560) đoạn thơ trên, ta thấy đợc lặp lại nhiều lần để nhấn mạnh tồn hữu Nhng câu thơ trên, đứng trớc danh từ động từ tồn tại, đứng trớc động từ về,nhớ mang nghĩa phụ từ Cũng đừng tính quẫn lo quanh (câu681) Hoặc: Tơ duyên vớng mối cha xong.(câu687) còn,chalàm nên cặp từ hô ứng, mâu thuẫn cha hết cha hoàn thành Sự xuất câu phụ từ có lặp lại làm tăng thêm ý nghĩa nhấn mạnh: Hung hăng chẳng hỏi chẳng tra (câu1135) Chẳng trăm năm ngày duyên (câu1964) Đã xoay đến vần cha tha (câu2158) số câu lục bát có phối hợp từ khác Còn đơng suy trớc tính sau ( câu1169) Mặt mo thấy đâu dẫn vào (câu1170) Dù đứng vị trí câu (theo quy định động từ mà bổ sung ý nghĩa) kết hợp, liền phụ từ có điều ta dễ nhận thấy là: phụ từ kèm với nhóm đều, còn, với nhóm khác có xu đứng trớc Chẳng hạn: Còn dùng dắng ngẩn ngơ (câu2857) Cũng đừng trách lẫn Trời gần, Trời xa (câu3250) Khi đứng trớc động từ, phụ từ mang ý nghĩa, vai trò ngữ pháp riêng Các phụ từ góp phần tạo nên liên kết chặt chẽ, hữu phận câu thơ, chúng yếu tố ngôn ngữ làm nên câu thơ Hầu hết phụ từ đợc sử dụng tác phẩm tạo đợc hình thái riêng hành động bối cảnh cụ thể góp phần khắc hoạ cảnh vật, thời thế, tâm trạng nhân vật 34 Phụ từ đứng trớc động từ mang vai trò ngữ pháp thành tố phụ, vai trò tiểu nhóm phụ từ không giống Và vị trí xuất câu Thờng phụ từ thời gian, tiếp diễn đợc đặt câu Anh hùng tiếng gọi (câu2429) Ai đội đầu (câu2494) Dẫu lìa ngỏ ý vơng (câu2242) Nhng có trờng hợp thể nhấn mạnh ý tơng tự, dứt khoát hơn, Nguyễn Du đặt lên đầu Cũng liều giọt ma rào (câu1916) Cũng cho khỏi luỵ vòng bớc ra.(câu1912) Đã cam chịu bạc với tình (câu1945) Mới có việc chi mà động dong (câu1830) Đã toan trốn nợ đoạn trờng đợc (câu996) Sự kết hợp phụ từ nhóm xảy nhóm phó từ tiếp diễn, phó từ cầu khiến Còn nhóm không, cha, chẳng Và nhóm phụ từ phủ định kết hợp với nhóm hãy, đừng, đợc Chẳng cầm cho vững lại giày cho tan.(câu3162) Kiên trinh gan vừa (câu2893) hoặc: Thơng ôi không hợp mà tan (câu2965) Sự hành chức tiểu nhóm phó từ cầu khiến thể đợc khả biến hoá, nắm bắt thần từ đặt vào ngữ cảnh cụ thể Nguyễn Du ý nghĩa nhóm thể cầu khiến, để biểu thị lời khuyên nhủ, bắt buộc, Nguyễn Du đặt chúng đầu câu, tạo đợc hiệu nghệ thuật, tạo cho câu thơ truyền tải đợc dụng ý đầy sức nặng Hãy hàm én mày ngài nh xa (câu2274) Hãy xin báo đáp ân tình cho phu (câu2322) Hãy đa canh thiếp trớc cầm làm ghi (câu680) Hãy tạm phó giam (câu613) 35 Trong Tiếng Việt truyền thống, phó từ cầu khiến thờng đặt trớc động từ đứng đầu câu Nhng Truyện Kiều có không lần Nguyễn Du thay đổi chỗ đứng Nàng rằng: xin rốn ngồi (câu2351) Lạ lùng nàng tìm đờng nói quanh (câu2042) Khi đặt vào vị trí khác câu thơ ngữ cảnh cụ thể thể đợc mức độ cầu khiến Hãy bao hàm khẳng định, bắt buộc Từ loại phụ từ đứng vị trí khác câu thơ thể phong phú, đa dạng lối diễn đạt Nguyễn Du dù đứng vị trí vai trò ngữ pháp không thay đổi Phụ từchẳng(107 lần) có hoạt động phong phú không kémđã dờng nh có mặt vị trí câu thơ khác Chẳng ngờ gã Mã giám sinh (câu805) Tình cờ chẳng hẹn mà lên (câu811) Chẳng văng vào mặt mà mày lại nghe.(câu974) Hung hăng chẳng hỏi chẳng tra (câu1135) Số lợt xuất dày đặc làm cho câu tránh lặp lại, đơn điệu, sáo mòn Có trờng hợp đặc biệt, Nguyễn Du đa vào câu thơ phụ từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ sau: Đã xoay đến vần cha tha (câu2158) Vậy thấy hết tác dụng, linh hoạt thay đổi vị trí phụ từ công lao tìm tòi, sáng tạo Nguyễn Du cho trờng hợp khác nên đặt vị trí phụ từ đâu cho hợp, cho thể hết thần thái câu thơ Tóm lại, hoạt động ngữ pháp, vị trí phụ từ câu thơ phong phú_ lần xuất hiện, phụ từ lại biểu đạt đợc nét nghĩa khác nhằm hoàn chỉnh tác dụng, vai trò công cụ ngữ pháp Về vài tợng biến âm phụ từ câu thơ Truyện Kiều 36 Đó trờng hợp biến âm: phụ từ đã(biến âm thành từ đà) xảy 35 lần, cha(biến âm thành chữ chửa) xảy lần phụ từđang(biến âm làđơng) xảy lần Vấn đề đặt đây: có phải đến thời đại Nguyễn Du có tợng biến âm hay không? Tại lại có biến âm nh thế? Truyện Kiều đợc sáng tác theo thể thơ lục bát, thể loại đặc trng văn học Việt Nam trung đại thể loại đợc sáng tác theo khuôn mẫu định sẵn, tức có chế ớc niêm luật khắt khe Loại hình văn học trung đại có hệ thống thi pháp chặt chẽ, nghệ thuật luyện chữ, dùng từ tức nghệ thật ngôn từ Trong thơ lục bát, cách gieo vần, niêm luật phải đợc thể theo khuôn mẫu, tất nhiên có vài trờng hợp phá cách Vấn đề biến âm phụ từ không nằm quy luật Hiện tợng biến âmcha->chửa xuất phát từ đặc trng hoà thể lục bát (theo luật trắc), tức tiếng thứ t câu lục câu bát phải trắc tiếng thứ hai câu lục bát phải bằng, riêng câu bát, tiếng thứ sáu tiếng thứ tám Trờng hợp; Đầy sân gơm tuốt sáng loà (câu1643) Thất kinh chửa biết (câu1644) Nếu dùngcha phá cách gieo luật trắc, tiếng thứ t trở thành bằng, nh đồng nghĩa với việc phá bỏ phần câu thơ Cho nên không dùng chamà phải biến âm đảm bảo niêm luật cho câu thơ Hay trờng hợp biến âm phụ từ đãcũng thời Nguyễn Du đàmà biến âm cần thiết để đảm bảo niêm luật tơng tự nh cha->chửa Nếu vị trí tự do, tức không nằm vào tiếng phải gieo vần đãđợc đặt đâu đợc, không cần phải biến âm Ví dụ: Dới hoa thấy có chàng đứng trông (câu380) Nhng câu: Khách đà xuống ngựa tới nơi tự tình Hoặc: 37 Khách đà lên ngựa ngời nghé theo Nó nằm vị trí tiếng thứ hai câu bát nên bắt buộc phải mang bằng, đóđã biến âm thanhđà Sự biến âm cần thiết, vừa đảm bảo đợc yêu cầu mặt thể loại, vừa tạo nhịp điệu, tiết tấu câu thơ uyển chuyển, không bị đứt quãng đọc Còn với trờng hợp đang->đơng lại quy tắc gieovần Rằng lòng:đơng thổn thức đầy (câu719) Tơ duyên vớng mối cha xong.(câu720) Việc biến âm phụ từ giúp cho câu thơ thêm phong phú, đa dạng phong cách diễn đạt 3.Tiểu kết: Các phụ từ Truyện Kiều đợc dùng vị trí khác nhng đảm nhận đợc vai trò ngữ pháp thành tố phụ bổ sung ý nghĩa cho động từ Trong số câu thơ có tợng biến âm từ quy định khắt khe thể thơ lục bát cách gieo vần, phối V_ Nhận xét bớc đầu việc dùng phụ từ ngôn ngữ thơ ca cổ điển(qua Truyện Kiều) Văn học Việt Nam trung đại thời kỳ văn học phát triển rực rỡ với tên tuổi sáng chói: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Dumỗi ngời góp tiếng nói riêng, làm phong phú riêng cho văn học nh ngôn ngữ văn học dân tộc Truyện Kiều- tập đại thành nội dung lẫn hình thức thơ ca cổ điển Việt Nam Mỗi yếu tố hình thức nghệ thuật góp phần tạo nên thành công chung tác phẩm Ngôn ngữ giữ vị trí đặc biệt quan trọng thơ ca Thơ vừa tiếng nói chân thực, giàu có đời sống thực, vừa tiếng nói tình cảm tim xúc động Tất chiều sâu suy nghĩ, nhạy cảm rung động thi sĩ đợc đa đến với ngời đọc thông qua ngôn ngữ Cho nên sáng tạo nghệ thuật, nhà thơ phải tìm tòi công phu, chon lọc, sáng tạo để áp dụng thành yếu tố nghệ thuật Đứng hình diện từ loại, phụ từ thành tố phụ bổ sung ý nghĩa cho vị từ góp vào tiếng nói chung 38 hình thức nghệ thuật qua hoạt động nh vai trò ngữ pháp câu thơ Nắm bắt đợc tầm quan trọngcủa từ loại phụ từ, nhà thơ trung đại sử dụng nó, cho lần xuất hiện, phụ từ lại biểu đạt đợc ý nghĩa kèm với từ loại khác Nguyễn Du bậc thầy sử dụng ngôn ngữ Ông đại diện tiêu biểu cho đóng góp mặt ngôn ngữ lúc Vậy, nhà thơ thời trung đại nói chung, Nguyễn Du nói riêng dùng phụ từ nh có khác so với nhà thơ đại? Ngôn ngữ văn học trung đại nh biểu tợng, trình độ ngôn ngữ văn học dân tộc Ngôn ngữ văn học thời kì lớn gắn với đặc trng t hình tợng thời ấy, hoá thạch đời sống tâm lý, xã hội thời, gơng phản chiếu gần xa ý thức thẩm mỹ, luân lý, trị thời Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du dùng số lợng phụ từ lớn, tần số xuất cao nhng số mặt ông cha thấy hết chức năng, tác dụng nó, có nghĩa ông cha khai thác triệt để giá trị biểu nghĩa phụ từ, nh việc đặt phụ từ vào vị trí đặc biệt, chẳng hạn nh đặt cuối dòng để nối kết vị từ câu dới Điều đến Tiếng Việt đại ta gặp Về đâu bớc thời gian In dấu mong manh cành đào_Xuân Hàn (Huy Cận) Đây trờng hợp độc đáo mà với phát triển tiếng việt thi nhân táo bạo đặt vào vị trí đặc biệt kết nối với thành phần vị ngữ in dấu mong manh Ngôn ngữ văn học trung đại thuộc phạm trù trung đại, mang đặc điểm riêng phân biệt với ngôn ngữ văn học đại Yếu tố thời đại có ảnh hởng trực tiếp đến việc sử dụng phụ từ sáng tác Các nhà thơ xa thờng mang tâm u uất, bất bình với thực họ mang nỗi ớc muốn tìm hồi ức thời khứ vàng son, chảy ngợc thời gian Trong Truyện Kiều vậy, đời khổ ải lu lạc Thuý Kiều làm cho nàng cảm nhận đợc nuối tiếc 39 quãng đời tơi trẻ bị đời gió bụi trôi Trong tác phẩm, tần số sử dụng từ đãdày đặc nhng dù biểu đợc nhiều nét nghĩa khác Nguyễn Du thấy khứ qua hành động sống Trong Tiếng Việt đại phụ từ hoàn cảch cụ thể lại có ý nghĩa khác gắn liền với kiện xảy thời điểm khác chuỗi thời gian Khi chuỗi thời gian xảy tơng lai, lại có lúc thời gian kèm theo đánh giá nhanh chậm vận động thời gian Đã phần ba năm Vút trôi khứ Hay biểu thị khứ tơng lai Gánh xiếc qua lần Bây có lẽ chia tan Trờng hợp phụ từ thờng đợc đặt trớc động từ đợc Nguyễn Du sử dụng Nhng Tiếng Việt đại, động từ bị tách xahãyvà phụ từ lại đợc đặt liềnhãy Ví dụ: Hãy dũng cảm tiến lên Lối mệnh lệnh từ dùng để biểu thị khuyến khích với giọng nói trầm tĩnh hay lối thỉnh nguyện, nghĩa có tính chất cao quý TrongTruyện Kiều không lần Nguyễn Du dùng phó từ thời gian sắp, sẽnhững phó từ biểu thị tơng lai Tất khác biệt đâu? Trớc hết yếu tố thời đại ảnh hởng đến việc sử dụng phó từ Hệ thống ngôn ngữ văn học nói riêng nh ngôn ngữ nói chung có vận động biến đổi theo mạch thời gian Ngôn ngữ yếu tố thứ văn học, hình thức biểu thị văn học thời đại độc giả có thị hiếu, thẩm mĩ, nhu cầu khác Thời đại thay đổi ngôn ngữ có đổi khác, quan niệm lời văn thay đổi Văn học trung đại nằm gò bó, khuôn phép, chuộng tính nghi thứccòn văn học đại giải phóng ngôn từ khỏi công thức khô cứng để hớng tới đẹp khác, đẹp 40 giọng điệu, tình cảm tự nhiên, cá tính việc sử dụng phụ từ nằm đặc điểm loại hình văn học thời đại khác Hệ thống h từ nói chung, phụ từ nói riêng Tiếng Việt thời Nguyễn Du cha phát triển đầy đủ cha đợc sử dụng đa dạng nh Tiếng Việt thời Trong Tiếng Việt đại, có phó từ đợc chuyển hoá từ thực từ sang nhcó Từ ban đầu có nghĩa nh chiếm hữu tồn vật, nhng phó từ, không ý nghĩa đặc điểm hình thức ngữ pháp động từ,có biểu thị ý kiến khẳng định trình xảy khứ kết hợp với phó từ bíểu thị thời gian nh:đang, sẽ, Trên lĩnh vực hoạt động ngôn ngữ, tính chất chủ quan ngời đợc biểu nhiều, gắn với phong cách ngời sử dụng Việc sử dụng phụ từ có quy định, ảnh hởng đến phong cách, ý đồ nghệ thuật tác giả tác phẩm Trong Truyện Kiều,Thuý Kiều ngời tài hoa, nhng nàng phải sống lu lạc 15 năm tơng lai phía trớc, chặng đờng nàng bị đoạ đày kiếp sống khổ đau, tủi nhục Đó lí để Nguyễn Du không dùng phụ từ sắp,sẽcái vô hình,ảo ảnh, mờ mịt xa xăm trở với sống bình thờng cha thể đến đợc với Kiều kiếp, nợ đoạn trờng nàng cha trả hết Việc không dùng phụ từ dự báo trớc đời định mệnh nàng Kiều đợc sẵn việc sắp, đến nằm khuôn mẫu Đặc biệt, Truyện Kiềuđợc sáng tác theo thể thơ lục bát chịu chế định niêm luật, vần điệu Chẳng hạn, có phụ từ vào câu phải biến âm để hợp với phối thanh,gieo vần nh trờng hợp củachửa,đã,đơng Thể loại lục bát, cách tổ chức số chữ, nhịp điệu, cung cấp sẵn cho ngời đọc kiểu thởng thức riêng mà ngời sáng tác không đợc vi phạm Có nhiều lúc phụ từ vào câu thơ tạo đợc tính cân đối, đem đến cho câu thơ tính súc tích, chặt chẽ, cần thiết cho ngôn ngữ thơ 41 Cũng ý đồ nghệ thuật tác giả mà hình thức trình bày, có lúc phụ từ đợc dùng với tần số dày đặc nhng có lúc đoạn thơ dài không sử dụng Tác dụng phụ từ phủ nhận, đoạn thơ, cần đến từ loại để nhằm nên lên dụng ý, sắc thái biểu cảm câu, nh thời gian hành động, Nguyễn Du đặt phụ từ vào vị trí phù hợp để khai thác ý nghĩa Việc sử dụng thành công từ loại phụ từ Truyện Kiều khẳng định thêm lần nữa: Nguyễn Du bậc thầy ngôn ngữ Truyện kiều biểu hùng hồn cho khả Tiếng Việt, mở thời kỳ mới, thoát khỏi hệ thống ngôn ngữ văn học trung đại sở kế thừa phát triển Tiếng Việt trở nên phong phú hơn, đa dạng dựa vào linh hoạt, sáng tạo cách sử dụng từ loại có việc dùng phụ từ đặt vào câu thơ làm tăng thêm ý nghĩa biểu đạt vậy, phải nhận thấy so với Tiếng Việt đại cách dùng Nguyễn Du số điểm khác biệt VI-Tiểu kết chơng II Về vai trò ngữ pháp, phụ từ có chức đặc biệt Dù không làm thành tố nhng kèm với động từ, bổ sung ý cho động từ với nhiều nét nghĩa khác lần xuất Phụ từ đứng nhiều vị trí khác cụm từ nhng vai trò, ý nghĩa không thay đổi Truyện Kiều đợc sáng tác theo thể thơ lục bát với quy ớc khắt khe thể tài nên có trờng hợp biến âm phụ từ cho phù hợp với luật phối thanh, cách gieo vần Truyện Kiều mẫu mực thơ ca cổ điển cách dùng ngôn ngữ Nguyễn Du đặc biệt thành công việc sử dụng phụ từ nhng so với Tiếng Việt đại nhiều điểm khác biệt 42 Kết luận Nếu Nguyễn Trãi ngời có công đặt móng cho ngôn ngữ văn học dân tộc(vớiQuốc âm thi tập) Nguyễn Du(vớiTruyện Kiều)là ngời đặt móng cho ngôn ngữ văn học đại nớc nhà Truyện Kiều nâng ngôn ngữ văn học dân tộc bớc phát triển chất có khả biểu đầy đủ, sâu sắc nội dung văn học việt nam Qua việc khảo sát hoạt động nhóm phụ từ đứng trớc động từ Truyện Kiều, rút số kết luận: 1.Phụ từ từ loại đợc Nguyễn Du ý sử dụng khai thác đợc nét nghĩa biểu chúng sâu, đặc biệt phụ từ di kèm với động từ 43 Các phụ từ đứng trớc động từ Truyện Kiều gồm nhóm: phụ từ thời gian, phụ từ tiếp diễn, phụ từ phủ định, phụ từ cầu khiến, phụ từ biểu thị bất ngờ hành động Từng từ nhómphụ từ nói đợc dung với tần số không giống Nguyễn Du dùng phụ từ cách biến hoá, linh hoạt làm cho câu thơ thêm sinh động, biểu đợc ngữ nghiã phong phú, đa dạng Phụ từ phơng tiện ngữ pháp đắc lực tham gia vào việc biểu chỉnh thể nội dung nghệ thuật kiệt tác Truyện Kiều Các phụ từ đợc Nguyễn Du sử dụng linh hoạt, sáng tạo tạo nhiều kết hợp mang nghĩa độc đáo, thể tài sử dụng ngôn ngữ tác giả vận dụng từ loại khác vào tác phẩm Phụ từ có khả biểu nghĩa cao Mỗi lần xuất phụ từ lại mang đến cho câu thơ nét nghĩa tạo nên sắc thái, tình cảm, tâm trạng nhân vật thông qua hành động cụ thể, nh góp phần tái tranh thiên nhiên, sống xã hội từ khứ đến tại, từ gợi nhớ qúa khứ quãng thời gian 15 năm lu lạc Kiều Việc sử dụng đa dạng, chỗ phụ từ Truyện Kiều thể tài bậc thầy ngôn ngữ Việt Nam Nguyễn Du, góp thêm khẳng định Truyện Kiều khúc Nam âm tuyệt xớng, tập dại thành văn học dân tộc đồng thời khẳng định đỉnh cao ngôn ngữ văn học Việt Nam 3.So với cách dùng phụ từ Tiếng Việt đại, cách sử dụng phụ từ Nguyễn Du Truyện Kiều khác biệt định hệ thống h từ nói chung, phụ từ nói riêng Tiếng Việt thời Nguyễn Du cha phát triển đầy đủ sử dụng đa dạng nh Tiếng Việt thời, quy định ý đồ nghệ thuật tác giả tác phẩm, niêm luật thể lục bát Với Truyện Kiều, Nguyễn Du cấp cho ngôn ngữ văn học dân tộc Việt Nam khả sức sống phi thờng, để Truyện Kiều trở thành tác phẩm phi thời gian, vợt không gian Nguyễn Du nh Truyện Kiều đã, sống 44 Qua đề tài này, thấy thêm đợc khía cạnh tìm tòi, lao động nghệ thuật nghiêm túc thi hào dân tộc, danh nhân văn hoá giới Nguyễn Du Phụ lục: Danh sách số lần dùng phụ từ đứng trớc động từ Truyện Kiều: *Nhóm phụ từ thời gian: Đã:302 lần, đã(265 lần) đà(35 lần) Từng : lần Vừa: 25 lần Mới: 16 lần Đang(đơng):9 lần * Nhóm phụ từ tiếp diễn: Còn: 69 lần Cũng: 53 lần Vẫn: lần Cứ :3 lần * Nhóm phụ từ phủ định: Không:23 lần Cha(chửa): 58 lần Chẳng:107 lần * Nhóm phụ từ cầu khiến: Đừng:5 lần Chớ:5 lần Hãy:13 lần * Nhóm phụ từ diễn biến bất ngờ hành động: Bỗng:9 lần Bỗng dng:1 lần Bỗng đâu:2 lần Bỗng không:2 lần Chợt:8 lần 45 Tài liệu tham khảo 1.Đào Duy Anh: Từ điển Truyện Kiều-NXB KHXH- 1989 2.Nguyễn Tài Cẩn: Ngữ pháp Tiếng Việt-NXB ĐHQG.HN1898 3.Nguyễn Du: Truyện Kiều-NXB Giáo Dục-Hà nội 1972 4.Hữu Đạt: Ngôn ngữ thơ Việt Nam-NXB Giáo dục 1996 5.Đỗ Thị Kim Liên: Ngữ pháp Tiếng Việt-NXB Giáo dục.Hà nội 1999 46 6.Phan Ngọc: Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều.NXB KHXH 1985 Nguyễn Hữu Quỳnh:Tiếng Việt đại.NXB Giáo dục 1998 8.Trần Đình Sử: Mấy vấn đề thi pháp văn học Việt Nam trung đạiNXB Giáo dục 1999 9.Đào Thản: Đi tìm vài đặc điểm ngôn ngữ Truyện KiềuNXB-Hà nội 1967 10.Nguyễn Kim Thản: Động từ Tiếng Việt.KHXH 1977 11.Nguyễn Quảng Tuân: Chữ nghĩa Truyện Kiều-NXB KHXH 1994 47 [...]... phụ từ đi trớc động từ trong Truyện Kiều Chơng II: Các nhóm phụ từ đứng trớc động từ trong Truyện Kiều I Kết quả thống kê và phân loại Do phạm vi kiến thức của một đề tài khoá luận, chúng tôi chỉ khảo sát các tiểu nhóm của từ loại phụ từ đứng trớc động từ trong Truyện Kiều Qua đó, chúng tôi đã phân ra làm 5 tiểu loại phụ từ đứng trớc động từ trong tác phẩm 1 Nhóm phó từ thời gian Trong Truyện Kiều, ... 1câu) những phụ từ này đều phục vụ cho ý đồ nghệ thuật của tác giả, nội dung của tác phẩm khi đứng trớc các tiểu nhóm động từ khác nhau II Vai trò, tác dụng của các phó từ đứng tr ớc động từ trong Truyện Kiều Phụ từ đứng trớc động từ trong Truyện Kiều có vai trò quan trọng trong việc bổ sung ý nghĩa phụ cho động từ Nói một cách khác, động từ Tiếng Việt có một loại h từ đặc biệt Những h từ này không... 2520) Nhìn chung, trong Tuyện Kiều thì Nguyễn Du thờng sử dụng động từ nội động, động từ ngoại động, động từ tình thái, động từ tồn tạiđã biểu thị đợc các kiểu ý nghĩa khác nhau khi làm thành phần chính trong câu IV Hành chức của các phụ từ đứng trớc động từ trong câu thơ Truyện Kiều 1.Về vị trí và hoạt động ngữ pháp của các phụ từ Phụ từ thuộc nhóm h từ không có ý nghĩa từ vựng chân thực nhng lại mang... phụ từ ( đứng trớc động từ ) trong Truyện Kiều : Trong nhóm phụ từ thời gian có những từ nh : sắp, sẽ, bỗng, còn Hiện nay đã có dùng mà thời Nguyễn Du, trong Truyện Kiều cha dùng Trong nhóm phụ từ tiếp diễn có những từ : đều, lại, luôn, dần, thỉnh thoảng, trong Truyện Kiều cũng cha đợc dùng Trong nhóm phụ từ chỉ sự bất ngờ của hành động thì có từ bỗng nhiên hiện nay có dùng mà thời Nguyễn Du, trong. .. danh từ chỉ ý nghĩa về số đông 2.1.2 Phó từ Phó từ là những từ chuyên đi kèm phía trớc và sau động từ, tính từ Chúng có khoảng 65 phó từ, có những phó từ đứng trớc hay chuyên đứng sau động từ, tính từ nhng cũng có những phó từ vừa có khả năng đứng trớc vừa có khả năng đứng sau động tính từ a Phó từ đứng trớc động từ, tính từ Có thể chia thành 6 tiểu nhóm: a1 Nhóm phó từ chỉ thời gian của hành động: ... từ, động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho các từ này trong cụm từ và trong câu Từ loại phụ từ có tất cả 12 tiểu nhóm, trong đó có 5 tiểu nhóm có thể đứng trớc các động từ, đó là: phó từ thời gian, phó từ tiếp diễn, phó 15 từ phủ định/ khẳng định, phó từ cầu khiến, phó từ chỉ diển biến bất ngờ của hành động Trong chơng II, khoá luận sẽ đi vào thống kê, phân loại, miêu tả và nêu nhận xét về 5 nhóm phụ. .. số lần xuất hiện của các phụ từ đứng trớc động từ trên chiếm tỉ lệ nh thế nào trên một câu thơ Truyện Kiều? *Tiểu nhóm phụ từ thời gian (có 5 từ) Từ đã(đà) Từng Vừa mới đang(đơng) Lợt từ 300 2 25 16 9 Tỉ lệ số lợt 0.09 0.0006 0.0076 0.0049 0.0027 18 dùng / câu *Tiểu nhóm phụ từ tiếp diễn(có 4từ) Từ Lợt từ Tỉ lệ số lợt dùng/câu Còn 69 0.021 *Tiểu nhóm phụ từ phủ định Từ Không Lợt từ 23 Tỉ lệ số lợt/câu... của sự vật trong quá trình Về đặc điểm ngữ pháp: động từ làm thành tố trung tâm của ngữ động từ khi làm trung tâm, động từ có khả năng kết hợp với các thành tố phụ, đứng trớc hoặc đứng sau Trong Truyện Kiều, thành tố phụ trong cum động từ là các phụ từ có ý nghĩa ngữ pháp gì và tác dụng nh thế nào khi đứng trớc động từ ? 1.Vai trò,tác dụng của nhóm phó từ thời gian Sự cảm nhận thời gian trên thực tế... hậu trong lịch sử văn học Việt Nam II Tiểu dẫn về từ loại phụ từ trong Tiếng Việt 1 Một số quan niệm về từ loại phụ từ : Phụ từ là nhừng từ không mang nghĩa từ vựng chân thực mà chỉ mang ý nghĩa ngữ pháp, đợc dùng kèm với danh từ, động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho các từ này Ví dụ về phụ từ: các, những, mọi, rất, sẽ, đang, hơi, quá, vẫn, còn, không, cha, chẳng Phụ từ còn thờng đi kèm với danh từ, ... loại phụ từ ( gồm phó từ và định từ ) 2 Từ loại phụ từ trong tiếng Việt theo quan niệm của tác giả Đỗ Thị Kim Liên( sđd, trang 60 ) Phụ từ thuộc nhóm h từ không mang ý nghĩa từ vựng chân thực mà chỉ mang ý nghĩa ngữ pháp, kết hợp với danh, động, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho các từ này Nó không làm thành phần chính của câu 2.1 Các tiểu nhóm phụ từ Dựa vào khả năng làm thành tố phụ cho danh từ hay động ... phẩm đứng trớc tiểu nhóm động từ khác II Vai trò, tác dụng phó từ đứng tr ớc động từ Truyện Kiều Phụ từ đứng trớc động từ Truyện Kiều có vai trò quan trọng việc bổ sung ý nghĩa phụ cho động từ. .. 1 .Phụ từ từ loại đợc Nguyễn Du ý sử dụng khai thác đợc nét nghĩa biểu chúng sâu, đặc biệt phụ từ di kèm với động từ 43 Các phụ từ đứng trớc động từ Truyện Kiều gồm nhóm: phụ từ thời gian, phụ từ. .. chơng2 .các nhóm phụ từ đứng trớc động từ truyện kiều 1kết thống kê phân loại 1 .nhóm phó từ thời gian 2 .nhóm phó từ tiếp diễn 3 .nhóm phó từ tiếp diễn 4 .nhóm phó từ cầu khiến 5 .nhóm phó từ diễn

Ngày đăng: 15/12/2015, 13:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w