1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát từ loại tính từ trong truyện kiều

55 630 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Tổng số

  • Tính từ đơn tiết

  • 182 từ

  • 99 từ

  • 46 từ

  • 100%

  • 39,73%

  • 21,62%

  • 10,05%

  • Trong cấu trúc hình tượng ngôn ngữ thơ của Nguyễn Du, chúng tôi thấy từ loại tính từ trong Truyện Kiều có vai trò nổi bật. Nguyễn Du, đã sử dụng tính từ rất hữu hiệu trong tạo hình và biểu cảm.Có thể nói ,Nguyễn Du đã đạt đến trình độ cao trong việc sử dụng tính từ vào thơ nôm để chúng thực chức năng thi ca.

  • 2.1: Tính từ trong truyện Kiều xét về mặt cấu trúc:

Nội dung

nghiệp Khảo sát từ loại tính từ Truyện Kiều - Khóa luận tốt Lời nói đầu Tiếng thơ động đất trời Nghe nh non nớc vọng lời ngàn thu Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du Tiếng thơng nh tiếng mẹ ru ngày (TốHữu) Truyện Kiều- nỗi lòng thơng yêu, trở thành kiệt tác văn chơng vĩ đại danh nhân văn hóa giới, băng vợt không gian, xuyên suốt thời gian hoà lẫn với điệu tâm hồn ngời Việt Nam Tìm hiểu Truyện Kiều từ góc độ ngôn ngữ để tìm hiểu rõ tài nghệ danh nhân tạo nên tinh hoa dân tộc Trong trình thực đề tài này, nhận đợc giúp đỡ nghiêm túc, tận tình thầy giáo, tiến sĩ Trần Văn Minh giúp đỡ thầy cô giáo khoa, thầy, cô giáo môn Nhân dịp cho phép đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc thầy giáo hớng dẫn tất thầy cô giáo tổ môn Khóa luận công trình nghiên cứu khoa học chúng tôi, xem việc hoàn thành khóa luận bớc rèn luyện, tập dợt để trởng thành mặt qúa trình nghiên cứu khoa học Đây bớc đầu có tính chất tập dợt nghiên cứu, nhiều thiếu sót Kính mong đợc góp ý bảo chân tình thầy cô giáo, nhà nghiên cứu (nhất nhà nghiên cứu Truyện Kiều) bạn Xin chân thành cảm ơn! Vinh , tháng năm 2004 nghiệp Khảo sát từ loại tính từ Truyện Kiều - Khóa luận tốt Phần : mở đầu I Lý chọn đề tài: Truyện Kiều kiệt tác vĩ đại Nguyễn Du nói riêng văn học nớc nhà nói chung Đó khối toàn bích đa chiều chứa đựng yêu thơng đau đớn, khát vọng băn khoăn mà sâu nặng Tố Hữu gọi Nỗi niềm Nỗi niềm bi kịch tình ca mà lòng nhà thơ ngân lên thành giai điệu Đợc đánh giá tập đại thành văn học cổ, tác phẩm có sức sống mãnh liệt lâu dài đời sống tâm hồn dân tộc Việt Nam Không phải ngẫu nhiên mà nhân dân ta vịnh Kiều, bói Kiều Rất nhiều nhà khoa học lấy Truyện Kiều làm đối tợng nghiên cứu Từ trớc đến nhà nghiên cứu cho Truyện Kiều hay nội dung xã hội mang tính chất điển hình t tởng nhân đạo sâu sắc, nghệ thuật xây dựng nhân vật, phong cách, hành văn, chất thơ, đặc biệt ngôn ngữ thơ Về mặt thi pháp, Truyện Kiều Nguyễn Du thuộc phạm trù văn học Trung đại, nhng từ nguyên tắc nghiêm ngặt đó, sáng tạo thiên tài họ Nguyễn đa ông lên Bậc thầy ngôn ngữ văn chơng Việc nghiên cứu ngôn ngữ Truyện Kiều qua từ loại cụ thể vấn đề lý thú mang tính khoa học, giúp hiểu rõ Truyện Kiều, nh khẳng định Nguyễn Du thiên tài, bậc thầy việc sử dụng ngôn ngữ Xét lịch sử nghiên cứu Truyện Kiều từ trớc tới thấy nhà nghiên cứu đợc đặc trng thi pháp văn học cổ Truyện Kiều, nêu đợc vai trò to lớn nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ thành công tác phẩm, song cha có công trình sâu khám phá cách cặn kẽ có hệ thống từ loại tính từ Truyện Kiều Chúng ta nhận thấy tác phẩm có tầm cỡ nh Truyện Kiều việc nghiên cứu tác phẩm qua từ loại tính từ vấn đề lý thú cần đợc quan tâm nghiệp Khảo sát từ loại tính từ Truyện Kiều - Khóa luận tốt Vì chọn đề tài khảo sát từ loại tính từ Truyện Kiều để làm khóa luận tốt nghiệp Với hy vọng hệ thống hóa đợc từ loại tính từ Truyện Kiều nêu bật đợc cống hiến to lớn Nguyễn Du việc sử dụng từ loại tính từ để biểu đạt nội dung t tởng II Đối tợng mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: Đối tợng: Khảo sát toàn Truyện Kiều Nguyễn Du để tìm từ loại tính từ tác phẩm Mục đích, nhiệm vụ: a) Mục đích: Đi sâu khảo sát tìm hiểu hoạt động ngữ pháp vai trò ngữ nghĩa từ loại tính từ tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du Từ góp thêm cách hiểu, cách tiếp cận tác phẩm qua khai thác đợc hiệu sử dụng ngôn ngữ Nguyễn Du, nhằm tiếp nhận giá trị Truyện Kiều cách sâu sắc Khẳng định thêm tài nghệ thuật đại thi hào Nguyễn Du bình diện ngôn ngữ văn chơng b) Nhiệm vụ: Thống kê, phân loại so sánh miêu tả tính từ đợc dùng Truyện Kiều số lợng, cấu tạo ( đơn tiết, đa tiết ) nguồn gốc (thuầnViệt , Hán Việt), tiểu loại, vai trò ngữ pháp tính từ Phân tích giá trị ngữ nghĩa tính từ Truyện Kiều III Lịch sử vấn đề liên quan: Kể từ lúc đời đến trải qua thời gian dài, nhng vấn đề nghiên cứu, bình luận Truyện Kiều cha coi kết thúc Vấn đề nghiên cứu ngôn ngữ Truyện Kiều từ trớc đến nay, có nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Riêng công trình nghiên cứu đề cập đến từ loại tính từ đợc đề cập đến nh luận điểm nhỏ, phần nhỏ công trình Cụ thể nh : Thi pháp Truyện Kiều Trần Đình Sử phần chơng V ông nghiên cứu tính từ màu sắc Truyện Kiều ông so sánh đối chiếu màu sắc Truyện Kiều màu sắc Kim Vân Kiều Truyện Thanh Tâm Tài Nhân ông kết luận màu sắc Truyện Kiều phong phú Kim Vân Kiều Truyện gấp lần Trong Kim Vân Kiều Truyện có khoảng 106 nghiệp Khảo sát từ loại tính từ Truyện Kiều - Khóa luận tốt lần sử dụng từ màu sắc 10 vạn nghìn chữ chiếm 0,1% Còn Truyện Kiều Nguyễn Du gồm 22778 chữ có khoảng 119 lần sử dụng từ màu sắc chiếm 0,52% Nhng vấn đề để dừng lại số lợng, Kim Vân Kiều Truyện màu mang nội dung biểu trng mòn lầu xanh má hồng màu tả thực chi tiết, tình cụ thể Truyện Kiều Nguyễn Du bật lên khuynh hớng dùng màu sắc để tạo thành hình tợng có nội dung khái quát rộng lớn giàu giá trị thẩm mỹ Trần Đình Sử nêu tỷ lệ số lần nhắc đến màu tổng số lần nhắc đến màu Truyện Kiều nh sau: Vàng kim : 30,5% Hồng ( Đào, Thắm): 30,25% Xanh : 10,80% Vàng : 6,60% Bạc : 7,60% Ta thấy Trần Đình Sử xếp kim loại Vàng thành màu ông gọi vàng kim Ông nhận xét bảng màu Nguyễn Du dồi sắc màu tơi sáng yêu đời, đồng thời mù sắc sang trọng vơng giả cao quý phần ông nêu cách sử dụng cặp màu tơng phản miêu tả trần thuật, ý nghĩa tơng phản Cuối ông kết luật bảng màu ngũ sắc Truyện Kiều tính chất tả thực, nặng tính biểu trng thể chất bất biến mô hình giới tác phẩm tác giả Ưu màu sáng thể nốt lạc quan tơi sáng yêu đời nhìn tác giả nhân sinh vũ trụ Nh vậy, Trần Đình Sử đề cập đến tính từ Truyện Kiều, nhiên ông dừng lại phần nhỏ màu sắc Truyện Kiều Giáo s Phan Ngọc Phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều , đề cập đến tính từ phần nhỏ, ông đề cập đến vấn đề kết hợp tính từ vị trí tính từ Ông viết Tính từ đứng sau danh từ có ý nghĩa ngữ pháp nghiệp Khảo sát từ loại tính từ Truyện Kiều - Khóa luận tốt tính chất khách quan vật đợc hiểu theo nghĩa thực Ví dụ: Ngày vui ngắn chẳng đầy gang ( 425) Hơng thơm nức ngời đà vắng ( 290 ) Tính từ đứng trớc danh từ thờng mang ý nghĩa ngữ pháp khác đánh giá chủ quan nhiều lúc đợc hiểu theo nghĩa bóng Ví dụ: Thân nghiên kín cổng cao tờng ( 267 ) Trong Truyện Kiều trờng hợp tính từ kết hợp với phó từ mức độ Từ xuất lần Truyện Kiều nhng lại với danh từ Tính từ cấp độ so sánh Cũng nh Trần Đình Sử, tác giả Phan Ngọc đề cập đến phần nhỏ từ loại tính từ mà cha sâu vào nghiên cứu từ loại tính từ nh hệ thống Cuốn Từ điển Truyện Kiều Đào Duy Anh hiệu đính, giải tỷ mỉ từ Truyện Kiều Ông có đóng góp lớn việc tiếp cận tìm hiểu Truyện Kiều Nhng tính chất, phạm vi công trình ông không hệ thống đợc từ loại tính từ thành hệ thống Từ việc tìm hiểu ta thấy tính từ Truyện Kiều có số nhà nghiên cứu đề cập đến Song mục đích ngời viết, mục đích công trình nghiên cứu, nên vấn đề tính từ Truyện Kiều đợc tìm hiểu cấp độ , khía cạnh viết nhỏ , nêu sơ qua vài luận điểm vấn đề liên quan , mà cha sâu nghiên cứu nh chỉnh thể có hệ thống luận văn khảo sát sâu tìm hiểu phân tích tính từ Truyện Kiều Nguyễn Du cách đầy đủ nhằm giúp cho việc tìm hiểu Truyện Kiều tài Nguyễn Du cách thấu đáo IV Phơng pháp nghiên cứu đề tài: Xuất phát từ đối tợng mục đích nghiên cứu sử dụng số phơng pháp sau: - Phơng pháp khảo sát - Phơng pháp thống kê lựa chọn nghiệp Khảo sát từ loại tính từ Truyện Kiều - Khóa luận tốt - Phơng pháp phân tích miêu tả - Phơng pháp so sánh tổng hợp khái quát V Dự kiến đóng góp đề tài: Đề tài không sâu vào nghiên cứu Truyện Kiều bình diện nh phân tích nội dung, tìm hiểu giá trị nghệ thuật, sử dụng ngôn từ, ngôn ngữ nhân vật, giới nội tâm, ngôn ngữ thiên nhiên mà vào nghiên cứu tác phẩm từ từ loại cụ thể để phát yếu tố đặc sắc Truyện Kiều Thông qua đề tài góp phần phân tích nghiên cứu ngôn ngữ Truyện Kiều qua từ loại cụ thể Từ nêu lên hiệu biểu nội dung mà biểu đạt tác phẩm nghiệp Khảo sát từ loại tính từ Truyện Kiều - Khóa luận tốt Phần hai: Nội dung Chơng I: Một số vấn đề chung Vấn đề nghiên cứu tính từ tiếng Việt: Từ loại tính từ tiếng Việt, đợc nhiều nhà việt ngữ quan tâm nghiên cứu Bàn từ loại tính từ thấy có xu hớng: Xu hớng thứ nhất: Gạt bỏ từ loại tiếng Việt có tính từ Xu hớng thứ hai: Thừa nhận có mặt từ loại tiếng Việt có tính từ Theo hớng thứ có H.Mapero, M.Gram man, Lê Quan Trinh, Hồ Hữu Tờng, H.Bonchet Hớng chịu ảnh hởng số nhà ngôn ngữ học ấn - Âu dựa vào tiêu chuẩn hình thái để phân chia từ loại Khi thấy tiếng Việt, tiếng Hán từ biến hoá hình thái nên họ phủ nhận phạm trù từ loại ngôn ngữ Hồ Hữu Tờng kết luận: Tiếng Việc cấu theo lối khác hẳn với ngôn ngữ phơng Tây, nên từ loại Hớng ý kiến không đợc tác giả thừa nhận sức sống lâu dài Dựa vào không biến hình để kết luận tiếng Việt từ loại không Hớng ý kiến thứ theo thời gian đợc đông đảo tác giả chấp nhận Các tác giả nghiên cứu đến vấn đề dựa tiêu chí khác họ thừa nhận tồn tính từ tiếng Việt Điều đợc phản ánh nhiều công trình nghiên cứu tiếng Việt từ trớc Trớc 1954 tác giả nh Phan Khôi, Trần Trọng Kim, Nguyễn Hiển Chi, Lê Thớc dựa vào tiếng Pháp có từ loại tiếng Việc có nhiêu từ loại Họ chia tiếng việt có từ loại có tính từ ( danh, động, tính, số, định , liên, giới, trạng, thán) Sau 1954 ngành ngôn ngữ học Việt Nam bắt đầu đợc ý đợc đa vào giảng dạy bậc đại học Đội ngũ nhà nghiên cứu đợc bổ sung nhiều thêm với nhiều tên tuổi nh: Nguyễn Kim Thản, Nguyễn Tài Cẩn, Diệp Quang Ban, Cao Xuân Hạo, Phan Ngọc, Phan Thiều, Đinh Văn Đức, Hoàng Tuệ, Lê Biên, Hoàng Văn Thung, Lê A nghiệp Khảo sát từ loại tính từ Truyện Kiều - Khóa luận tốt Trong có nều tác giả tham gia nghiên cứu vấn đề từ loại tiếng Việt Các tác giả đa tiêu chí, ý kiến riêng từ loại cụ thể tiếng Việt Nhng có điểm chung tác giả thừa nhận có mặt tính từ tiếng Việt Vấn đề từ loại tính từ có nhiều công trình, có nhiều phát nghiên cứu Có thể kể tên số giáo trình ngữ pháp tiếng Việt nh: Cuốn ngữ pháp tiếng Việt Diệp Quang Ban, ngữ pháp tiếng Việt Đỗ Thị Kim Liên, ngữ pháp tiếng Việt Đinh Văn Đức, ngữ pháp tiếng Việt Nguyễn Tài Cẩn Trong Ngữ pháp tiếng Việt Diệp Quang Ban ông chia tính từ thành lớp, lớp từ đặc trng không xác định thang độ lớp từ đặc trng xác định thang độ Lớp từ đặc trng không xác định thang độ tính từ đặc trng không biểu thị ý nghĩa thang độ tự thân thờng kết hợp với phụ từ: rất, hơi, khi, qúa, gồm có loại nhỏ: Tính từ phẩm chất: Tốt, đẹp, xấu, hèn, nhát, dũng cảm Tính từ đặc trng cờng độ: mạnh, yếu, nóng, lạnh Tính từ đặc trng hình thể: vuông, tròn, thẳng, gãy, cong, méo, béo Tính từ đặc trng màu sắc: vàng, xanh, đỏ Tính từ đặc trng âm thanh: ồn, im, vắng lặng, lặng lẽ Tính từ đặc trng mùi vị: thơm, thối, đắng cay, bùi Lớp tính từ đặc trng xác định thang độ: Không kết hợp với phụ từ: qúa, hơi, rất, lắm, khiTrong loại ông chia thành tiểu nhóm nhỏ: 1) Tính từ đặc trng tuyệt đối dùng kèm với danh từ, động từ, để bổ sung ý nghĩa cho danh từ, động từ Ví dụ: riêng chung, phụ, công t 2) Tính từ đặc trng tuyệt đối: Không làm cặp đối lập: đỏ lòm, xanh rì, trắng phau, đo đỏ, xanh xanh Nh vậy, Diệp Quang Ban đặc trng tính từ phân chia tính từ thành lớp tiểu nhóm nhỏ theo đặc trng riêng nghiệp Khảo sát từ loại tính từ Truyện Kiều - Khóa luận tốt Cũng nh Diệp Quang Ban, tác giả Đỗ Thị Kim Liên Ngữ pháp tiếng Việt đặc điểm tính từ tiểu nhóm chúng Tuy nhiên có khác ngời Đỗ Thị Kim Liên nêu đặc điểm tính từ nh ý nghĩa, khả kết hợp, có phần so sánh với động từ - ý nghĩa: Tính từ từ tính chất, màu sắc - Khả kết hợp: Có khả trực tiếp làm vị ngữ, có khả kết hợp phổ biến với phó từ mức độ: rất, hơi, quá, - Những đặc điểm tính từ khác động từ: Tính từ có khả kết hợp phổ biến với phó từ mức độ, động từ thờng kết hợp với phó từ thời gian Tính từ thờng làm định ngữ cho danh từ, động từ kết hợp hạn chế Trong phần tiểu nhóm tính từ tác giả chia thành tiểu nhóm tiểu nhóm tác giả nêu lên ý nghĩa khả kết hợp nhóm cụ thể: Tính từ tính chất- phẩm chất: ý nghĩa: Thờng đánh giá tính chất - phẩm chất vật Khả kết hợp: Có khả kết hợp với danh từ phía sau: Nhóm tính từ trạng thái: - ý nghĩa: Thờng trạng thái định vật hoạt động - Khả kết hợp: Có khả kết hợp với danh từ để trạng thái hoạt động kết hợp trớc danh từ để thuộc tính vật Nhóm tính từ kích thớc số lợng: - ý nghĩa: Thờng kích thớc số lợng vật - Khả kết hợp: Có khả kết hợp trớc số từ danh từ để kích thớc số lợng vật Nhóm tính từ màu sắc: - ý nghĩa: Thờng màu sắc vật - Khả kết hợp: Thờng kết hợp với phó từ mức độ phía sau nghiệp Khảo sát từ loại tính từ 10 Truyện Kiều - Khóa luận tốt tác giả lu ý đến nhóm tính từ song tiết đa nhận định tính từ song tiết Tính từ song tiết thờng từ láy nhóm từ chiếm số lợng lớn, mang ý nghĩa phức tạp kết hợp cụ thể Qua vấn đề vừa nêu nhận thấy tác giả có đóng góp đáng kể việc nghiên cứu từ loại tính từ tiếng Việt Nh từ loại tính từ tiếng Việt đợc khẳng định nh chân lý hiển nhiên Vấn đề khảo sát từ loại tính từ tác phẩm văn học cụ thể: Trớc việc nghiên cứu văn học ngôn ngữ thờng tách bạch thành hai lĩnh vực độc lập Việc tiếp cận tác phẩm văn học hầu hết thờng đợc nghiên cứu từ bình diện giải mã ngữ nghĩa, phân tích nội dung Ngày thi pháp học đại phát triển, việc tiếp cận tác phẩm văn học đợc mở rộng từ nhiều góc độ khác Việc nghiên cứu tác phẩm văn học không dừng lại bình diện giải mã ngữ nghĩa, phân tích nội dung mà ngời tiếp nhận văn học tiếp nhận nhiều thành tựu khoa học khác để phân tích giải mã Xu hớng tiếp cận nghiên cứu tác phẩm văn học từ góc độ ngôn ngữ đợc nhiều nhà nghiên cứu áp dụng Việc tiếp cận tác phẩm văn học từ góp độ ngôn ngữ phát đợc vai trò ý nghĩa việc biểu nội dung tác phẩm thể phong cách nhà văn Vấn đề khảo sát từ loại tính từ tác phẩm văn học có số viết đề cập đến Tác giả Biện Minh Điền có viết màu sắc ngôn ngữ ngôn ngữ màu sắc thơ Nguyễn Khuyến Nhiều luận văn thạc sỹ viết từ màu sắc, mùi vị tác phẩm văn học nh: Màu sắc thơ mới, Màu sắc thơ Tố Hữu, Từ mùi vị thơ Mặc dù viết đề cập đến tiểu loại nhỏ từ loại tính từ, nhng tác giả không phân tích đợc giá trị ngữ nghĩa vai trò 10 nghiệp Khảo sát từ loại tính từ 41 Truyện Kiều - Khóa luận tốt Cũng màu xanh cỏ nhng sắc độ xanh khác Những sắc độ gắn với khung cảnh khác nhau, gắn với tâm trạng khác ngời Cỏ màu xanh ngút ngàn trải rộng chân trời ( cỏ non xanh tận chân trời(41)), mà màu xanh rì khắp vùng.( Một vùng cỏ mọc xanh rì (261)) Từ xanh rì vừa khái quát đợc màu xanh có thực, vừa cá biệt hoá đợc đối tợng Xanh rì màu xanh mức độ đậm khắp Màu xanh Truyện Kiều Nguyễn Du đợc dùng với nhiều cấp độ khác nhau, màu xanh lờ mờ rêu, màu xanh xanh dòng sông màu xanh rì cỏ Khi miêu tả dòng sông, Nguyễn Du dùng từ xanh xanh (Sông Tần dãi xanh xanh) Mức độ màu kết hợp với cụm danh tử phía trớc, tăng thêm độ phiếm định hình ảnh thơ Nguyễn Du nhìn dòng sông nh dải màu xanh hút dần, hút dần hoà lẫn với màu trời đất Không màu chuẩn xanh, từ màu xanh biếc, xanh sẩm xanh lục (xanh cây), đợc Nguyễn Du sử dụng tài tình Bốn từ biếc đợc dùng để miêu tả nhng hai từ biếc không nghĩa màu trọn vẹn, mà bị màu hồng màu chen vào làm giảm sắc - Rừng thu biếc chen hồng (917) - Sân ngô cành biếc chen vàng (1386) Hai từ biếc lại đợc Nguyễn Du dùng miêu tả màu khói màu nớc Đây màu đặc trng vật đợc miêu tả qua lăng kính ngời có nhìn sắc sảo Màu biếc lẫn lộn màu khói màu xanh da trời Màu sắc đợc nhìn mối tơng hợp hoà điệu màu vắt long lanh nớc màu vàng trời đất bóng chiều xuống Đây màu sắc đặc trng trời thu Việt Nam Long lanh đáy nớc in trời Thành xây khói biếc, non phơi bóng vàng (1684-1685) 41 nghiệp Khảo sát từ loại tính từ 42 Truyện Kiều - Khóa luận tốt Màu khói biếc vừa khái quát đợc màu có thực cảnh vật vừa nh làm nhoà thêm đờng nét cảnh vật Nguyễn Du dùng màu lục để miêu tả màu xanh cây, màu xanh màu xanh cha ổn định , vận động : Tha hồng rậm lục chừng xuân qua(370) Ta nhận thấy Truyện Kiều màu biếc đợc dùng tơng phản với màu hồng, màu vàng; màu lục dùng tơng phản với màu hồng câu thơ Điều tạo giá trị nghệ thuật sâu sắc Qua tơng phản màu ,cũng nh tính chất màu vận động , không ổn định , ngời đọc cảm nhận đợc trôi chảy thời gian nh tâm trạng ngời thời gian trôi Nh màu xanh Truyện Kiều vừa màu tả thực , màu giới khách thể, vừa màu biểu trng cho tuổi trẻ ,cho tơi đẹp ngời 3.3.5.Gam màu trắng : Nếu nh màu hồng ,màu vàng, màu son, màu tía màu sang trọng quý phái, vơng giả, đợc Nguyễn Du sử dụng Truyện Kiều với ý nghĩa biểu trng , màu trắng lại màu ,tinh khiết , ngọc ngà mà bình dị Màu trắng truyện Kiều phản ánh t tởng, tâm hồn ngời Nguyễn Du Suốt đời mình, Nguyễn Du tìm kiếm không mệt mỏi đẹp cao trắng Với kẻ sĩ lại chịu nhiều ơn ma móc dới triều Lê Ra làm quan với triều, chân đặt vào đờng tìm kiếm, mà cất bớc nặng nề Ra làm quan với nhà Nguyễn ông than thở Sinh vốn không mang sẵn tớng công hầu Nguyễn Du trằn trọc lòng mà không nói ra, trằn trọc Nguyễn Du nhân danh hữu hạn, nhỏ bé ngời, bất lực trớc vô hạn , vợt tầm xã hội Có thể nói t tởng Nguyễn Du khối trầm tích lớn.Vì màu trắng Truyện Kiều ông góp phần thể t tởng sống lánh đục khơi trong, tìm với sống cao ,trong 42 nghiệp Khảo sát từ loại tính từ 43 Truyện Kiều - Khóa luận tốt Màu trắng thơ ông màu trắng bình dị tinh khiết ,ngọc ngà đến vô ngần Đó màu trắng hoa lê,(Cành lê trắng điểm vài hoa(42) , màu trắng dát bạc mây(Cách năm mây bạc xa xa(1599)) Đó trắng ngọc ngà ngời (Rõ ràng ngọc trắng ngà(1311)), (Tiếc thay giá trắng ngần(1191) Không , màu trắng câu thơ truyện Kiều màu trắng nhức nhối, ám ảnh Đó màu trắng trờng hợp sau: -Dầu chong trắng đĩa lệ tràn khăn.(712) -Trên treo tợng trắng đôi lông mày(930) -Bạc phau cầu giá đen rầm ngàn mây (912) -Bốn phơng mây trắng màu. (1787) Nh nh màu vàng, màu đỏ (son, tía), màu hồng , màu trắng Truyện Kiều, góp phần thể niềm tin Nguyễn Du vào sống ,hạnh phúc ,phẩm giá ngời Màu trắng thể chiều sâu nội tâm tâm hồn nhà thơ 3.3.6 Các tính từ màu đen : Quan niệm truyền thống xem màu đen màu tiêu cực, màu xấu nghĩa đen nghĩa bóng Nguyễn Du hiểu đợc điều , ông vận dụng nguyên khối tính từ gốc màu đen có sẵn tiếng Việt để miêu tả vật bày tỏ thái độ Trong gam màu Nguyễn Du dùng từ mang ý nghĩa sắc thái riêng để biểu Đen rầm từ đợc tác giả dùng để tả khung cảnh bầu trời đờng nơi đất khách quê ngời Thuý Kiều Ta hình dung bầu trời đen ngòm, đặc quánh Cảnh dờng nh đe doạ, thách thức ngời Bạc phau cầu giá đen rầm ngàn mây.(912) Đen lại đợc Nguyễn Du gắn cho mặt Thúc Sinh Trông lên mặt sắt đen sì.Nếu nh với Hồ Tôn Hiến, mặt đợc Nguyễn Du miêu tả mặt sắt: Lạ thay mặt sắt ngây tình, mặt Thúc Sinh mặt sắt nhng lại đợc gán thêm cho tính từ đen sì, làm cho mặt nhân vật không lẫn vào đâu đợc 43 nghiệp Khảo sát từ loại tính từ 44 Truyện Kiều - Khóa luận tốt Sáu từ màu đen Truyện Kiều, ta thấy có hai từ sắc đen : -Bạc phau cầu giá đen rầm ngàn mây (912) -Trông lên mặt sắt đen (1409) Các từ lại đợc Nguyễn Du dùng với nghĩa bóng, có hai từ rủi ro: - Quá chơi lại gặp hồi đen (870) -Nỗi chàng bạc nỗi chịu đen.(1608) Còn lại từ ngời ngu dại (Mập mờ đánh lộn đen(839)) Nh vậy, tính từ màu đen Truyện Kiều Nguyễn Du gắn với vật, ngời xấu xa, tiêu cực màu đen với ý nghĩa tích cực , nghĩa đẹp gam màu này, Nguyễn Du dùng khác so với truyền thống xa 3.3.7 Các tính từ màu sắc trừu tợng Truyện Kiều: Xét cảm quan nghệ thuật màu sắc Nguyễn Du, ta thấy lớp từ thực màu sắc ( thờng gọi màu ngũ sắc), ông dùng tính từ màu sắc trừu tợng Những từ xuất Truyện Kiều nhng lại mang ý nghĩa sâu sắc Nếu đặt riêng khó hình dung đợc màu khói tiêu, màu quan san, màu quan tái, màu bao la, màu dở dang màu Đó không hình ảnh mà khái niệm Nhng nhờ tài nghệ phối sắc nhà thơ, nhng màu trở nên xác định gợi cảm Khi sử dụng cụm từ để miêu tả cảnh vật, thật nhà thơ hoà nhuộm tâm trạng ngời vào nó, Màu sắc tình cảm nhuốm trọn không gian(Trần Đình Sử-Thi Pháp Truyện Kiều) Các màu quan san, màu quan tái, màu bao la, màu dang dở, thực nghĩa không định hình, không rõ rệt, mà lên rõ rệt, niềm biệt li 44 nghiệp Khảo sát từ loại tính từ 45 Truyện Kiều - Khóa luận tốt muôn thủa.Ta thấy gam màu chia biệt , điển hình Những màu thể nhoè nét đầy gợi cảm , mà khách quan hoà hợp với chủ quan Sự nhoè nét xoá mờ đờng biên giới ảo thực, gợi lên nhiều liên tởng nơi ngời đọc Màu quan san gợi lên câu thơ biên tái, gợi không tận, không tới đợc nỗi nhớ nhung, khoảng nhớ nhung vô tận lại hắt hiu quạnh vắng nơi biên ải Tơng tự nh màu bao la lại mở độ rộng không không gian , không gian lồng lộng, trang trọng Các màu giàu sắc thái khái quát, màu rừng phong thu, màu khí núi sơng vùng quan ải, màu khí thu, màu lòng ngời Các màu sắc mang khái niệm trừu tợng có tính chất triết học gợi dậy niềm cảm xúc tâm trí tiếp nhận nghệ thuật ngời đọc 3.4 : Nhìn chung tiểu loại tính từ Truyện Kiều có ý nghĩa to lớn Tuy nhiên làm nên giá trị vĩnh viễn Truyện Kiều kết hợp tiểu loại tính từ chỉnh thể nghệ thuật Chính nhờ điều Truyện Kiều có đoạn thơ miêu tả thiên nhiên phản ánh tâm trạng hay vào loại bậc văn học Việt Nam Chẳng hạn, cảnh thiên nhiên nơi kỳ ngộ ngày xa Kim Trọng-Thuý Kiều Kim Trọng quay trở lại tất nhuốm màu khơi trêu hiu hắt: Một vùng cỏ mọc xanh rì Nớc ngâm vắt thấy đâu Gió chiều nh dục sầu Vi lô hiu hắt nh màu khơi trêu (261-264) Bức tranh thiên nhiên đợc tạo nên từ màu xanh rì cỏ, màu vắt nớc,và hiu hắt cỏ Thiên nhiên đẹp cỏ mọc xanh rì,nớc 45 nghiệp Khảo sát từ loại tính từ 46 Truyện Kiều - Khóa luận tốt vắt.Nhng Kim Trọng có thấy đâu Tất nh nhuốm màu khơi trêu hiu hắt Cảnh đợc nhìn qua tâm trạng ngời buồn nhớ Cảnh thiên nhiên đất khách quê ngời nơi Thuý Kiều lu lạc vắng lặng hiu hắt buồn não nề: Trông vời gạt lệ chia tay Góc trời thăm thẳm đăm đăm Nàng dặm khách xa xăm Bạc phau cầu giá đen rầm ngàn mây Vi lô san sát may Một trời thu để riêng ngời Dặm khuya ngắt tạnh mù khơi Thấy Trăng mà thẹn lời non sông! Rừng thu biết chen hồng Nghe chim nh nhắc thần thần hôn ( 909-918) Một loạt tính từ xuất 10 câu thơ miêu tả đợc hồn cuả cảnh vật qua lăng kính hồn ngời Sự kết hợp tính từ thăm thẳm, xa xăm, đăm đăm, bạc phau, đen rầm, ngắt tạnh, mù khơi, biếc, hồng,gợi nên xa vời mịt mù đờng đi, nh vắng lặng hiu hắt cảnh vật Đất trời nh phủ màu trắng xoá sơng mù đêm vừa buông xuống phủ lên màu đen đặc quánh Cảnh vật nh thách thức với ngời Cảnh thiên nhiên trớc lầu Ngng Bích lại có buồn mênh mông.Cảnh lên dới mắt ngời bị nhốt lầu Trớc lầu Ngng Bích khoá xuân Vẽ non xa trăng gần chung 46 nghiệp Khảo sát từ loại tính từ 47 Truyện Kiều - Khóa luận tốt Bốn bề bát ngát xa trông Cát vàng cồn bùi hồng dặm xa Buồn trông cửa bể chỉều hôm Thuyền thấp thoáng cánh buồm xa xa Buồn trông nớc sa Hoa trôi man mác biết đâu Buồn trông nội cỏ dàu dàu Chân mây mặt đất màu xanh xanh Liên tiếp xuất tính từ tính chất, trạng thái màu sắc tạo nên tranh trời đất thênh thang Cái đờng viền tranh vẽ non xa mịt mờ sơng khói nh vô ảnh, vô hình Còn đờng nét trung tâm độ tiếp cận gần vầng trăng lồng lộng trăng gần tri kỷ Tấm trăng gần thiết tha thân thuộc mà trìu mến có kết hợp hài hoà mức độ xa-gần, màu sắc vàng(cát vàng) hồng (bụi hồng) Hai tính từ xa - gần tạo nên đối cực, đối cực xa xa (vẽ non xa) với gần treo lơ lững trớc mắt (tấm trăng gần), lúc gần lúc xa ẩn Trớc cảnh thiên nhiên tơi đẹp đó, Thuý Kiều lại xót xa thấm thía cho thân phận Thuý Kiều ớn lạnh cho cô độc lẻ loi Sự không giao hoà, không ngang bằng, không xứng đôi ngời cảnh vò xé tâm can ngời : Nửa tình nửa cảnh nh chia lòng Với tâm trạng buồn này, Thuý Kiều nhìn cảnh vật, nàng cảm nhận đợc chìm lênh đênh vô định Cánh thuyền thấp thoáng, xa xa, hoa trôi man mác nh vô định đâu, cỏ lại đơn điệu dàu dàu Để cuối lai màu xanh trải dài tới tận chân mây mặt đất 47 nghiệp Khảo sát từ loại tính từ 48 Truyện Kiều - Khóa luận tốt Những câu thơ với nhiều tính từ vẽ tranh trời biển lúc chiều hôm lại vừa ngân lên giai điệu sâu lắng lòng ngời, kiếp ngời bị săn đuổi Cảnh đêm Thuý Kiều bị sở Khanh lừa đa đến Lầu xanh, mang vẻ tàn tạ Bởi cảnh đợc soi chiếu qua tâm hồn ngời lo lắng suy t: Đêm Thu khắc lậu canh tàn Gió trút trăng ngàn ngậm gơng Lối mòn nhợt màu sơng Lòng quê bớc đờng đau Tiếng gà xao xác gáy mau Tiếng ngời đâu mái sau dậy dàng (1119-1124) Các tính từ đợc Nguyễn Du sử dụng hợp với lô gích, với tâm trạng ngời lúc Khi đêm tàn, trăng ngàn ngậm gơng (tức lặn sau núi đa lấp môt phần), cỏ nhợt màu sơng Trăng không vầng trăng vằng vặc trời, cỏ không cỏ non xanh tận chân trời Tất vật không bình thơng Tiếng gà gáy sáng không tiếng gà gọi bình minh cách yên bình mà tiếng gà xao xác gáy, tiếng gà nhớn nhác rối loạn, rối loạn nh lòng ngời lu lạc lúc Tiếng ngời dậy ồn Lòng ngời lu lạc lúc đau đáu nhớ quê, lo lắng hoảng sợ cho thân Những câu thơ miêu tả thiên nhiên vờn Thuý, Kim Trọng trở lại tìm Thuý Kiều câu thơ tả cảnh mà kết hợp tài tình tính từ tạo nên ý nghĩa nội dung sâu sắc Đầy vờn cỏ mọc lau tha Song trăng quạnh quẽ vách ma rã rời 48 nghiệp Khảo sát từ loại tính từ 49 Truyện Kiều - Khóa luận tốt Cảnh vật tàn tạ hoang dại, có tan vụn mảnh nhỏ Tính từ tha câu thứ nhất, với quạnh quẽ liền với rã rời câu thứ hai, tạo điêu tàn lạnh lẽo, tạo nên buồn vắng não nề Cảnh hoàn toàn trống vắng đến rợn ngợp Xập xè én liệng rờng không Cỏ lan mặt đất rêu phong dấu dày Cuối tờng gai góc mọc đầy Đi lối năm xa Chung quanh lặng ngắt nh tờ Nổi niềm tâm hỏi Không gian lớn vô nghĩa tăng thêm Cả không gian nơi vờn Thuý hoang tàn Cánh én cánh én xập xè, lối đào nguyên ngày x a gai góc mọc đầy, chung quanh lặng ngắt Tâm trạng ngời hụt hẩng, ngổn ngang niềm Qua phân tích ta thấy tính từ Truyện Kiều có giá trị ngữ nghĩa lớp việc thể nội dung t tởng tác phẩm Nó góp phần làm cho giới hình ảnh hình tợng Truyện Kiều góp phần tạo nên giá trị vĩnh cửu cho tác phẩm Và qua ta thấy thêm tài bậc thầy ngôn ngữ Nguyễn Du 49 nghiệp Khảo sát từ loại tính từ 50 Truyện Kiều - Khóa luận tốt Phần ba: Kết luận Qua việc khảo sát, thống kê phân tích đặc điểm ngữ pháp, giá trị ngữ nghĩa từ loại tính từ Truyện Kiều, rút số kết luận : Tính từ Truyện Kiều đa dạng cấu tạo(có tính từ đơn tiết, đa tiết, tính từ đa tiết có tính từ láy, tính từ ghép; tính từ ghép có ghép đẳng lập, ghép phụ ), phong phú tiểu loại nguồn gốc ( tính từ Hán Việt, tính từ việt, tính từ tính chất phẩm chất, tính từ trạng thái, tính từ kích thớc số lợng, tính từ màu sắc ) Qua việc sử dụng tính từ tác phẩm, cho thấy Nguyễn Du có ý thức việc sử dụng ngôn ngữ dân tộc ông sử dụng ngôn ngữ dân tộc cách có hiệu Ông có tìm tòi, khám phá đóng góp to lớn việc sử dụng ngôn ngữ dân tộc nói chung sử dụng từ loại tính từ nói riêng, để biểu đạt nội dung cách đầy đủ sâu sắc Nguyễn Du với Truyện Kiều đặt móng cho ngôn ngữ văn học đại nớc nhà 2.Các tính từ Truyện Kiều tạo nên sắc thái trang trọng tao nhã , hình ảnh sinh động quen thuộc bình dị, làm phong phú thêm biểu đạt nội dung Các tính từ nh phơng tiện đắc lực tham gia vào việc xây dựng nhân vật Truỵên Kiều Các tính từ tính chất - phẩm chất, tạo cho họ có đợc phẩm chất điển hình ngời điển hình Nhờ khéo léo cách lựa chọn vận dụng ngôn ngữ ,Nguyễn Du đa đến cho ngời đọc Thuý Kiều tài sắc tâm toàn vẹn, với đời chìm lênh đênh đầy oan ức xót xa Một Thuý Vân đoan trang phúc hậu hợp với chuẩn mực với đời phẳng Một Mã Giám sinh dơng dơng tự đắc, vênh váo lạ đời, với nhân cách giả dối bịp bợm, thủ đoạn lanh lọc, chất buôn Một Sở Khanh kẻ bạc tình tiếng lầu xanh hiểm độc Một Tú Bà, mụ gái làng chơi già hết duyên với phì nộn màu da nhờn nhợt nh ngời chết Một Hoạn Th tinh ma, nham hiểm, sâu sắc nớc đời, giết ngời không dao Miêu tả nhân vật nh Nguyễn Du làm cho tranh xã hội phong phú 50 nghiệp Khảo sát từ loại tính từ 51 Truyện Kiều - Khóa luận tốt sâu sắc sinh động hẳn lên Các tính từ góp phần tạo nên hình ảnh thiên nhiên sinh động, lung linh huyền ảo, phản ánh tâm trạng ngời Trăng mặt trời vừa gác núi chênh chếch dòm song , lúc đêm khuya lại chênh chênh xế mành Cũng vầng trăng nhng chứng giám Kim Kiều thề nguyền với tình cảm chân thành vầng trăng vằngvặc trời Nhng sau chứng kiến Kim Trọng trở lại vờn Thuý vắng ngời vắng bóng với tâm trạng hụt hẫng, lại vầng trăng quạnh quẽ Thuý Kiều cô độc nơi đất khách quê ngời vầng trăng khuyết Trăng phản ánh tâm trạng ngời, nói hộ lòng ngời bao điều sâu kín Cỏ buổi sáng màu xuân tơi vui Thuý Kiều em tảo mộ khác với cỏ Thuý kiều cô độc lu lạc nơi đất khách quê ngời Các tính từ ,đã cá biệt hoá đợc hình ảnh thiên nhiên để phản ánh tâm trạng ngời Các tính từ, đặc biệt tính từ màu sắc ,thể sâu sắc quan điểm nghệ thuật Nguyễn Du đời ngời, thể niềm tin Nguyễn Du vào ngời Dù số phận oan trái, phải tình cảm yêu đời ,vẫn tràn trề tơi sáng , tin vào hạnh phúc có thật ,vẫn ngỡng vọng phía cao đẹp tôn quý ?( Trần Đình Sử Thi pháp Truyện Kiều 260).Thể t tởng nhân đạo sâu sắc ông Có thể nói với hình thức nghệ thuật khác, việc sử dụng tính từ Truyện Kiều kết tinh thiên tài Sự sáng tạo nghệ thuật nói chung tính từ nói riêng tạo vẻ đẹp vừa cổ kính vừa đại cho kiệt tác văn ch ơng bác học, đồng thời tạo nét phong cách riêng Nguyễn Du 51 nghiệp Khảo sát từ loại tính từ 52 Truyện Kiều - Khóa luận tốt Tài liệu tham khảo Đào Duy Anh Từ điển Truyện Kiều NXB Văn hoá thông tin Hà Nội, 2000 Diệp Quang Ban Ngữ pháp tiếng Việt (từ loại ) NXB GD, 1991 Nguyễn Du.Truyện Kiều NXB GD Hà Nội, 1972 Đinh Văn Đức Ngữ pháp tiếng việt (từ loại ) NXB ĐH GDCN, 1986 Đinh Trọng Lạc - Nguyễn Thái Hoà Phong cách học tiếng Việt NXB GD, 1995 Nguyễn Lộc Văn học Việt Nam cuối kỷ 18đến hết kỷ 19 (Nguyễn Du ) NXB GD, 1999 Đổ Thị Kim Liên Ngữ pháp tiếng Việt ( từ loại ) NXB GD, 1999 Đổ Thị Kim Liên Bài tập ngữ pháp tiếng Việt NXBGD, 2002 Phan Ngọc Phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều NXB Thanh Niên, 2003 10 Nguyễn Quảng Tuân Chữ nghĩa Truyện Kiều NXB KHXH Hà Nội, 1985 11 Trần Đình Sử Thi pháp Truyện Kiều NXB GD, 2002 12.Từ điển tiếng Việt NXB Đà Nẵng, 1996 13.Từ điển Hán Việt NXB GD, 1994 52 nghiệp Khảo sát từ loại tính từ 53 Truyện Kiều - Khóa luận tốt Mục lục: Nội dung Trang Lời nói đầu Phần một: Mở đầu Lí chọn đề tài Đối tợng, mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3 Lịch sử vấn đề liên quan Phơng pháp nghiên cứu đề tài 5 Dự kiến đóng góp đề tài Phần hai: Nội dung: Chơng một: Một số vấn đề chung Vấn đề nghiên cứu tính từ Tiếng Việt 7 Vấn đề khảo sát từ loại tính từ tác phẩm văn học cụ thể 10 Vấn đề nghiên cứu Truyện Kiều từ trớc đến 11 Chơng hai: Đặc điểm ngữ pháp từ loại tính từ Truyện kiều 14 2.1 Tính từ Truyện Kiều mặt cấu trúc 15 2.1.1: Tính từ đa tiết 15 2.1.2: Tính từ đơn tiết 20 2.2: Tính từ Truyện Kiều xét theo nguồn gốc 21 2.2.1:Tính từ có nguồn gốc Hán Việt 21 2.2.2: Tính từ Việt 22 2.3: Các tiểu loại tính từ Truyện Kiều 53 23 nghiệp Khảo sát từ loại tính từ 54 Truyện Kiều - Khóa luận tốt 2.3.1: Tính từ tính chất phẩm chất 24 2.3.2: Các tính từ trạng thái 24 2.3.3: Các tính từ kích thớc, số lợng, hình dạng 24 2.3.4: Các tính từ màu sắc 25 2.4: Vai trò ngữ pháp tính từ câu thơ Truyện Kiều 25 2.4.1: Tính từ đứng trớc sau danh từ làm định ngữ cho danh từ 25 2.4.2: Tính từ có khả kết hợp với động từ để làm bổ ngữ trạng thái cho động từ 26 2.4.3: Tính từ có khả trực tiếp làm vị ngữ 26 2.4.4: Những kết hợp khác tính từ câu thơ Truyện Kiều 26 Chơng ba: Giá trị ngữ nghĩa tính từ Truyện Kiều 28 3.1: Các tính từ phẩm chất- tính chất 28 3.1.1: Các tính từ phẩm chất nhân vật 28 3.1.2: Các tính từ tính chất đặc điểm vật, việc 32 3.2 : Tính từ sắc thái 34 3.3: Các tính từ màu sắc 36 3.3.1: Tính từ màu vàng 37 3.3.2: Tính từ màu hồng 37 3.3.3: Các tính từ thể gam màu đỏ 39 3.3.4: Các tính từ gam màu xanh 39 3.3.5: Gam màu trắng 42 3.3.6: Các tính từ màu đen 43 54 nghiệp Khảo sát từ loại tính từ 55 Truyện Kiều - Khóa luận tốt 3.3.7: Các tính từ màu sắc trừu tợng Truyện Kiều 44 3.4 45 Phần ba : Kết luận 50 Tài liệu tham khảo 52 Mục lục 53 55 [...]... quả thống kê, phân loại về tiểu loại tính từ trong Truyện Kiều: Tiểu loại Tính từ chỉ tính Tính từ chỉ chất, phẩm chất Trạng thái Tổng số 458 từ 290 từ 75 từ 23 Tính từ chỉ hình Tính từ chỉ dạng kích thớc màu sắc số lợng 69 từ 24 từ nghiệp Khảo sát từ loại tính từ trong 24 Truyện Kiều - Khóa luận tốt 100,0% 63,31% 16,38% 15,06% 5,25% Số lợng giữa các tiểu loại tính từ trong Truyện Kiều, có sự chênh... tạo, có tính từ đơn tiết và tính từ đa tiết Trong tính từ đa tiết có tính từ láy và tính từ ghép Bảng kết quả thống kê, phân loại về cấu tạo của tính từ trong Truyện Kiều: Tính từ đa tiết Tổng Tính từ số đơn tiết Ghép Láy Ghép Ghép đẳng lập chính phụ 131 từ 458 từ 182 từ 99 từ 46 từ 100% 39,73% 21,62% 10,05% 2.1.1: Tính từ đa tiết : 15 28,60% nghiệp Khảo sát từ loại tính từ trong 16 Truyện Kiều - Khóa... luận Truyện Kiều Qua đó ta thấy rằng Truyện Kiều ra đời đã đợc chú ý ngay từ đầu, và từ đó đến nay vấn đề nghiên cứu phê bình tác phẩm này vẫn cha bao giờ có thể coi là kết thúc 14 nghiệp Khảo sát từ loại tính từ trong 15 Truyện Kiều - Khóa luận tốt Chơng II : Đặc điểm ngữ pháp của Từ loại tính từ trong truyện kiều Trong cấu trúc hình tợng ngôn ngữ thơ của Nguyễn Du, chúng tôi thấy từ loại tính từ trong. .. sâu vào nghiên cứu Truyện Kiều từ góc độ ngôn ngữ nh Đào Thản- đi tìm một vài đặc điểm của ngôn ngữ Truyện Kiều Hoàng Văn Hành -từ nhiều nghĩa trong Truyện Kiều , một biểu hiện 13 nghiệp Khảo sát từ loại tính từ trong 14 Truyện Kiều - Khóa luận tốt phong phú về vốn từ vựng của Nguyễn Du Nguyễn Phan Cảnh mô hình cơ cấu ngữ âm học của vần hiệp trong Truyện Kiều và vần trong Truyện Kiều của Nguyễn Du ... các tính từ chỉ tính chất phẩm chất (290 từ) , đứng thứ hai là tính từ chỉ trạng thái (75 từ) , tính từ chỉ màu sắc chiếm số lợng ít nhất (24 từ) 2.3.1: Các tính từ chỉ tính chất - phẩm chất : Trong tổng số tính từ đợc Nguyễn Du sử dụng trong Truyện Kiều, nhóm tính từ chỉ tính chất - phẩm chất sự vật chiếm tỷ lệ khá cao ( chiếm63,31%) Các tính từ này có ý nghĩa đánh giá phẩm chất của con ngời và tính. .. Những tính từ thuần Việt, có tác dụng tạo nên những hình ảnh thiên nhiên chân thực, phù hợp với bản chất của cảnh vật, trong những hoàn cảnh nhất định 2.3: Các tiểu loại tính từ trong Truyện Kiều: Tính từ trong Truyện Kiều, đa dạng phong phú, có thể chia ra các tiểu loại khác nhau: - Tính từ chỉ tính chất - phẩm chất sự việc - Tính từ chỉ trạng thái -Tính từ chỉ hình dạng kích thớc số lợng -Tính từ chỉ... nên cái thần cho câu thơ Tính từ trong Truyện Kiều cũng có đặc điểm đó Trong Truyện Kiều, tính từ thờng kết hợp trực tiếp với danh từ, động từ mà ít khi kết hợp với những phó từ chỉ mức độ Có trờng hợp tính từ kết hợp với phó từ chỉ thời gian Ví dụ: - Thoắt nghe Kiều đã đầm đầm châu sa Không có trờng hợp nào tính từ kết hợp với phụ từ chỉ mức độ rất, bởi vì trong Truyện Kiều từ rất chỉ xuất hiện một... giảm nhẹ hoặc nhấn mạnh Nhờ các tính từ này, chúng ta cảm nhận đợc cái phong thái dân dã của câu thơ nhng lại rất nghệ thuật 2.1.2 .Tính từ đơn tiết trong truyện Kiều: So với tính từ đa tiết, các tính từ đơn tiết trong Truyện Kiều, chiếm tỷ lệ thấp hơn ( có 182 từ, chiếm 39,73% tổng số tính từ trong Truyện Kiều) Tất cả các tính từ đơn tiết, đều có nghĩa cụ thể, không có từ đơn tiết nào có nghĩa trừu tợng... Theo khảo sát của chúng tôi, nhóm tính từ chỉ trạng thái có 75 từ, chiếm 16,38% tổng số tính từ xuất hiện trong Truyện Kiều Phần lớn các tính từ chỉ trạng thái trong Truyện Kiều là những tính từ đa tiết, đợc cấu tạo theo phơng thức láy, số còn lại đợc cấu tạo theo phơng thức ghép Số tính từ đơn tiết chiếm số lợng ít 2.3.3: Các tính từ chỉ kích thớc, số lợng, hình dạng: Xét về ý nghĩa, nhóm tính từ này... có tính từ thuần Việt và tính từ Hán Việt Trong 458 tính từ có 79 tính từ Hán Việt ( chiếm 17,25%) và 379 tính từ thuần Việt ( chiếm 82,75%) 2.2.1: Tính từ có nguồn gốc Hán Việt: Tỷ lệ tính từ Hán Việt nh trên so với các tác phẩm cùng thời và so với các tính từ thuần Việt trong tác phẩm là không cao Điều này cho thấy Nguyễn Du rất có ý thức trong việc sử dụng ngôn ngữ dân tộc 21 nghiệp Khảo sát từ loại ... loại Tính từ tính Tính từ chất, phẩm chất Trạng thái Tổng số 458 từ 290 từ 75 từ 23 Tính từ hình Tính từ dạng kích thớc màu sắc số lợng 69 từ 24 từ nghiệp Khảo sát từ loại tính từ 24 Truyện Kiều. .. nh Truyện Kiều việc nghiên cứu tác phẩm qua từ loại tính từ vấn đề lý thú cần đợc quan tâm nghiệp Khảo sát từ loại tính từ Truyện Kiều - Khóa luận tốt Vì chọn đề tài khảo sát từ loại tính từ Truyện. .. cấu tạo, có tính từ đơn tiết tính từ đa tiết Trong tính từ đa tiết có tính từ láy tính từ ghép Bảng kết thống kê, phân loại cấu tạo tính từ Truyện Kiều: Tính từ đa tiết Tổng Tính từ số đơn tiết

Ngày đăng: 15/12/2015, 12:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w