Khảo sát thực nghiệm sự truyền tín hiệu số bằng môdul UTF1

71 251 0
Khảo sát thực nghiệm sự truyền tín hiệu số bằng môdul UTF1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn Trong trình học tập trường Đại Học Vinh nhận quan tâm, giúp đỡ, hướng dẫn thầy cô giáo, cán trường Do giúp cho nhiều trình học tập trình thực luận văn Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới tiến sỹ Nguyễn Văn Phú, thầy đặt đề tài hướng dẫn tận tình, chu đáo, giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới KS Nguyễn Thế Tân thầy cô giáo khoa vật lý khoa sau đại học tạo điều kiện thuận lợi góp ý cho nhiều Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tập thể cao học 15 san sẻ động viên vượt qua khó khăn học tập sống Vinh, ngày 28 tháng 11 năm 2009 Tác giả Biện Thị Giang BẢNG SỐ LIỆU Trang Bảng 1: Bảng kết thí nghiệm truyền dẫn tín hiệu vào 58 âm tần tín hiệu sóng mang số qua điều chế FM (FM Modulator) Bảng 2: Bảng kết thí nghiệm truyền dẫn tín hiệu xung 59 vuông qua điều chế FM (FM Modulator) Bảng 3: Bảng kết thí nghiệm đưa tín hiệu vào 62 có dạng xung vuông qua giải điều chế FM (FM Demodulator) thay đổi biên độ Bảng 4: Bảng kết thí nghiệm đưa tín hiệu vào 63 có dạng xung vuông qua giải điều chế FM (FM Demodulator) thay đổi tần số Bảng 5: Bảng kết thí nghiệm đưa tín hiệu vào qua 65 giải điều chế FM (FM Demodulator) tín hiệu dạng hình sin thay đổi tần số Bảng 6: Bảng kết thí nghiệm đưa tín hiệu vào qua giải điều chế FM (FM Demodulator) thay đổi tần số 66 MỞ ĐẦU Thông tin quang có tổ chức hệ thống tương tự hệ thống thông tin khác thành phần hệ thống thông tin quang tuân thủ theo hệ thống thông tin chung Đây nguyên lý mà loài người sử dụng từ thời kỳ khai sinh hình thức thông tin, tín hiệu cần truyền phát vào môi trường truyền dẫn tương ứng, đầu thu thu lại tín hiệu cần truyền Đối với hệ thống thông tin quang môi trường truyền dẫn sợi dẫn quang, thực truyền ánh sáng mang tín hiệu thông tin từ phía phát tới phía thu Vào năm 1960, việc phát minh Laser làm nguồn phát quang mở thời kỳ có ý nghĩa to lớn lịch sử kỹ thuật thông tin sử dụng dải tần ánh sáng.Theo lý thuyết cho phép thực thông tin với lượng kênh lớn vượt nhiều lần hệ thống Viba có Hàng loạt thực nghiệm thông tin bầu khí tiến hành sau Một hướng nghiên cứu khác thời gian tạo hệ thống thông tin đáng tin cậy hướng thông tin khí phát minh sợi quang Các sợi dẫn quang lần chế tạo suy hao lớn (khoảng 1000dB/km), tạo mô hình hệ thống có xu hướng linh hoạt khả thi Tiếp theo Kao, Hockman Werts năm 1966 nhận thấy suy hao sợi quang tạp chất có vật liệu chế tạo Những nhận định sáng tỏ Kapron, Keck Maurer chế tạo thành công sợi thuỷ tinh có suy hao 20dB/km vào năm 1970 Suy hao cho phép tạo cự ly truyền dẫn tương đương với hệ thống truyền dẫn cáp đồng Với cố gắng sợi dẫn quang có suy hao nhỏ đời Và sợi dẫn quang đạt tới mức suy hao nhỏ khoảng 0,154dB/km bước sóng dài 1550nm cho thấy phát triển mạnh mẽ công nghệ sợi quang hai thập niên qua Giá trị suy hao gần đạt tới mức tính toán lý thuyết cho sợi quang đơn mốt 0,14dB/km Cùng với sợi quang, công nghệ chế tạo nguồn phát thu quang tạo hệ thống thông tin quang với ưu điểm trội hẳn so với hệ thống thông tin kim loại là: - Suy hao truyền dẫn - Băng tần truyền dẫn lớn - Không bị ảnh hưởng nhiễu điện từ - Có tính bảo mật tín hiệu thông tin - Có kích thước trọng lượng nhỏ - Sợi có tính cách điện tốt - Tin cậy linh hoạt - Sợi chế tạo từ vật liệu có sẵn Do ưu điểm mà hệ thống thông tin quang áp dụng mạng lưới Chúng xây dựng làm tuyến đường liên tục trung kế, liên tỉnh, thuê bao kéo dài, truy cập vào mạng thuê bao linh hoạt đáp ứng môi trường lắp đặt nhà… Hiện hệ thống thông tin quang ứng dụng rộng rãi giới, chúng đáp ứng tín hiệu tương tự (Analog) số (digital), chúng cho phép truyền dẫn tất tín hiệu dịch vụ băng hẹp băng rộng, đáp ứng nhu cầu mạng số hóa liên kết đa dịch vụ (ISDN) Số lượng cáp quang lắp đặt giới với số lượng lớn, đủ tốc độ truyền dẫn với cự ly khác nhau, cấu trúc mạng đa dạng Nhiều nước lấy cáp quang làm môi trường truyền dẫn cho mạng viễn thông Các hệ thống thông tin quang mũi đột phá tốc độ, cự ly truyền dẫn cấu hình linh hoạt cho dịch vụ viễn thông cấp cao [7] Từ lý đặt vấn đề cần nghiên cứu : “ Khảo sát thực nghiệm truyền dẫn tín hiệu số Modul UTF1 ” Nội dung luận văn trình bày với bố cục gồm:mở đầu,hai chương nội dung,kết luận chung tài liệu tham khảo * Mở đầu * Chương 1: Tổng quan hệ thống thông tin quang Trong chương trình bày tổng quan hệ thống thông tin quang nguồn phát,thu quang * Chương 2: Khảo sát thực nghiệm truyền tín hiệu số Modul UTF1 Trong chương giới thiệu UTF1 khảo sát truyền tín hiệu số qua sợi quang UTF1 Modul thí nghiệm thông tin quang có phòng thí nghiệm quang phổ khoa vật lý Trong modul có 10 khác cho môn quang học từ cáp quang đến thông tin quang tương tự (Analog) số (Digital) Nhưng khảo sát truyền thông tin số bao gồm phần : Điều chế FM giải mã FM số, phương thức kết nối cách mã hóa tín hiệu Chúng tiến hành đo đạc, kiểm chứng có hệ thống để trình bày luận văn * Kết luận chung luận văn Nêu lên số kết đạt trình nghiên cứu đề tài * Tài liệu tham khảo CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUANG Hệ thống thông tin quang Hệ thông thông tin quang hệ thống truyền thông tin sóng sáng thông qua sợi quang.Thông tin truyền nhờ sử dụng tần số sóng mang cao vùng nhìn thấy gần hồng ngoại phổ sóng điện từ 1.1 Sơ đồ khối hệ thống thông tin quang Ngay từ xưa để thông tin cho nhau, người biết sử dụng sáng để báo hiệu Qua thời gian dài lịch sử phát triển nhân loại, hình thức thông tin phong phú dần ngày phát triển thành hệ thống thông tin đại Thông tin quang tổ chức hệ thống hệ thống thông tin khác, thành phần thông tin quang tuân thủ theo hệ thống thông tin chung hình 1.1 Nguồn tin Máy phát Kênh truyền Máy thu Nơi thu nhận Hình 1.1 Sơ đồ tổng quát hệ thống thông tin quang Hệ thông tin quang gồm nguồn tin tạo thông tin đưa tới phần phát Phần phát ghép thông tin vào kênh truyền dẫn dạng tín hiệu phù hợp với đặc tính truyền kênh Kênh truyền dẫn môi trường nối phần phát phần thu Trong hệ thống thông tin quang môi trường truyền dẫn sợi quang thực truyền sáng mang tín hiệu thông tin từ phía phát đến phía thu [2] 1.2 Các thành phần thông tin quang Môi tuyến truyền dẫn cáp quang mô tả hình 1.2 Các thành phần tuyến gồm thiết bị phát quang (còn gọi phát quang), cáp sợi quang thiết bị thu quang (còn gọi thu quang) [7] Hình 1.2 Mô hình hệ thông tin quang 1.2.1 Thiết bị phát quang Thiết bị phát quang cấu tạo từ nguồn phát tín hiệu quang mạch điều khiển liên kết với Chức thiết bị phát quang biến đổi tín hiệu điện đầu vào thành tín hiệu quang tương ứng phát tín hiệu quang vào sợi quang để thực truyền dẫn thông tin Các nguồn phát quang bán dẫn thường sử dụng hệ thông tin quang như: diode phát quang LED (light – emitting - diode), diode laser bán dẫn LD (laser diode) 1.2.1.1 Các nguồn phát quang Trong hệ thống thông tin quang người ta sử dụng số nguồn phát diode phát quang (LED), diode laser (LD) có nhiều ưu điểm như: kích thước nhỏ gọn, hiệu suất cao, đảm bảo độ tin cậy dải bước sóng phù hợp vùng phát xạ hẹp tương ứng với kích thước lõi khả điều chế trực tiếp tần số tương đối cao * Diode phát quang (LED) Cấu tạo Diode phát quang (LED) lớp chuyển tiếp p-n chế tạo bán dẫn có vùng cấm thẳng với cấu trúc p - n tiếp giáp đơn hay tiếp giáp dị thể Khi phân cực thuận LED phát sáng Cấu trúc thực LED làm từ vật liệu bán dẫn loại n thường GaAs GaAs1-y py , sau pha tạp chất tạo lớp p bán dẫn loại n ta thu tiếp giáp p - n dị chất Khi phân cực thuận ánh sáng phát phía, để hướng ánh sáng phía ta chế tạo thêm lớp hấp thụ sáng hay lớp suốt để sáng phản hồi qua gương phía mặt Lớp hấp thụ ánh sáng toả phía sau lớp đế làm vật liệu GaAs GaAs1-ypy với thành phần xác định Cấu trúc LED biểu diễn hình 1.3 [1] a) Hình 1.3: b) a) Cấu tạo LED phẳng GaAs1-xpx b) LED kiểu Burus Các vật liệu dùng để chế tạo LED LED hoạt động từ vùng tử ngoại gần đến vùng hồng ngoại gần.Trong vùng hồng ngoại gần sử dụng nhiều chất bán dẫn hai thành phần để làm LED có hiệu suất cao có vùng cấm thẳng (Ví dụ: GaAs có bước sóng λ = 0,87 µm ,GaSb có bước sóng λ = 1,7 µm ,InP có λ = 0,92 µm InAs có λ = 3,5µm ) Các hợp chất có ba hay bốn thành phần có ưu điểm thay đổi thành phần, điều chỉnh bước sóng (Ví dụ: AlGa 1-x As phát quang dải sóng từ 0,75 đến 0,87 µm , In1-x Gax As1-y phát quang dải sóng từ 1,1 đến 1,6 λm ) Nguyên tắc hoạt động LED loại diode đặc biệt phát sáng thông qua trình kết hợp lại cặp lỗ trống electron phân cực thuận, kích thích dòng điện ánh sáng phát phía Quá trình phát sáng LED trình phát ánh sáng tự phát phía [1] * Diode laser ( LD) Cấu tạo Laser bán dẫn với môi trường hoạt chất chất bán dẫn chế tạo sở tiếp giáp p-n tạo bán dẫn pha tạp khác có cấu trúc dị thể kép, hai mặt bên đánh bóng tạo thành buồng cộng hưởng quang học Trong công nghệ đại hai mặt bên gắn hai gương phản xạ cực nhỏ Nhờ buồng cộng hưởng mà phổ phát xạ LD có tính kết hợp, đơn sắc chùm laser phát định hướng công suất phát lớn nhiều so với LED Ngoài thay đổi bước sóng, buồng cộng hưởng LD có cấu trúc lọc lựa Nguyên tắc hoạt động LD có nguyên tắc hoạt động dựa đặc điểm lớp chuyển tiếp p - n phân cực thuận trạng thái cân nhiệt (chưa có đảo lộn mật độ hạt) lớp hoạt tính chuyển tiếp p - n trạng thái cân Khi có phun hạt mang điện vào lớp tích cực cân bị phá vỡ Dòng điện phân cực thuận chạy qua chuyển tiếp p - n làm cho electron chuyển từ mức lượng thấp lên mức lượng cao thời gian cực bé sau quay nơi trình phát photon Như dòng điện phân cực làm cho electron từ mức lên mức lượng kích thích laser bán dẫn (bơm electron) Nếu dòng bơm dòng điện kích thích đủ lớn bán dẫn xẩy tượng đảo lộn mật độ cao, tức phân bố electron vùng dẫn lớn vùng hoá trị, lúc xạ cưỡng xẩy LD phát ánh sáng kết hợp có pha bước sóng 1.2.2 Thiết bị thu quang Thiết bị thu quang cấu tạo từ tách sóng quang mạch khuếch đại, tái tạo tín hiệu hợp thành Thiết bị thu quang phận quan trọng hệ thống thông tin quang vị trí sau tổ chức hệ thống truyền dẫn nơi mà thiết bị thu nhận đặc tính tác động toàn tuyến đưa tới, hoạt động liên quan trực tiếp đến chất lượng toàn hệ thống truyền dẫn Chức biến đổi tín hiệu quang thu thành tín hiệu điện Thiết bị thu quang phải có độ nhạy thu cao, đáp ứng nhanh, nhiễu thấp, giá thành hạ, đảm bảo có độ tin cậy cao.Tại thu quang, sóng tín hiệu quang từ phía phát tới biến đổi thành tín hiệu điện, khuếch đại hồi phục trở lại thành tín hiệu dạng đầu vào thiết bị phát quang Tín hiệu quang biến đổi thành tín hiệu điện biến đổi quang - điện Bộ biến đổi quang điện thường tách sóng photodiode tách sóng theo luật bình phương biến đổi công suất quang thu trực tiếp thành dòng điện (dòng photo) đầu nó, thu gọi tách sóng trực tiếp DD (Direct Detction) Thành phần thực tách sóng biến đổi O - E photodiode (PIN) photodiode quang thác (APD).Tín hiệu quang từ 10 Sóng mang số Tín hiệu vào hình sin Hình 2.13: Tín hiệu vào hình âm tần tín hiệu sóng mang số 2.3.2.2 Khảo sát trình truyền tín hiệu xung vuông qua điều chế FM (FM Modulator) thay đối biên độ để tìm tín hiệu vào ngưỡng tín hiệu vào bão hoà mạch điều chế FM Tín hiệu xung vuông 1kHz với biên độ ta thay đổi từ 0,38 V tới 0,65V từ máy phát đưa vào điều chế FM (FM Modulator) điểm Cắm jăm j4 ta thu tín hiệu vào j4 Ta cắm j4a để đưa tín hiệu vào điều chế FM (FM Modulator) Đây điều chế FM tín hiệu số, sóng mang số Tín hiệu đưa vào điểm test tín hiệu xung vuông, đo TP10 ta thu tín hiệu có dạng xung vuông sau thay đổi biên độ ta có bảng sau Bảng 2: Bảng kết thí nghiệm truyền dẫn tín hiệu xung vuông qua điều chế FM (FM Modulator) 57 Lần đo Tần số f (kHz) Vào Ra 1 1 1 Biên độ U (V) Vào Ra 0.3 1 0.4 0.5 0.32 0.32 1 0.6 0.6 0.32 0.32 - Xung vào tối đa 0.65V - Khi biên độ vào nhỏ 0.4V biên độ - Khi ngưỡng ta thay đổi biên độ vào xung Từ kết ta tìm biên độ tối thiểu tín hiệu vào ngưỡng tín hiệu vào bão hoà mạch điều chế FM Hình 2.14: Ảnh chụp thí nghiệm 58 2.3.2.3 Khảo sát trình truyền tín hiệu qua giải điều chế FM (FM Demodulator) Tín hiệu âm tần đưa vào điều chế FM điểm test 11 tín hiệu có dạng xung vuông sau đưa qua giăm j 10a qua điều khiển tín hiệu số (Digital driver) thu kiểu TTL Sau qua jăm j 10, j13b ta đo tín hiệu vào TP14 có dạng xung vuông Đưa tín hiệu vào chuyển đổi điện quang qua LED1 qua sợi quang đưa vào chuyển đổi quang điện (PD1) Tại test 23 tín hiệu có dạng đầu vào quang TP14, sau tín hiệu đưa qua j15a vào thu tín hiệu số Đưa điểm TP25 tín hiệu qua j16 đưa vào giải mã FM (FM Demđulator) tín hiệu tiếp tục đưa qua dịch pha đưa qua lọc tách sóng Sau tín hiệu đo TP31 Dạng tín hiệu vào quan sát dao động ký qua trình truyền tín hiệu qua điều chế FM dải điều chế FM 59 Hình 2.15: Ảnh chụp thí nghiệm đưa tín hiệu vào giải điều chế FM (FM Demodulator) 60 Tín hiệu vào có dạng xung vuông Tín hiệu có dạng xung vuông Hình 2.16: Tín hiệu vào có dạng xung vuông qua giải điều chế FM (FM Demodulator) Bảng 3: Bảng kết thí nghiệm đưa tín hiệu vào có dạng xung vuông qua giải điều chế FM (FM Demdulator) thay đổi biên độ Lần đo Tần số f (kHz) Vào Ra 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 Biên độ U (V) Vào Ra 0.07 0.06 0.075 0.065 0.14 0.13 0.24 0.2 0.8 0.8 0.9 0.85 1.2 1.0 - Khi tín hiệu vào 50mV tín hiệu 50mV mạch hoạt động có nhiễu, biên độ thấp nhiễu cao Bảng 4: Bảng kết thí nghiệm đưa tín hiệu vào có dạng xung vuông qua giải điều chế FM (FM Demodulator) thay đổi tần số 61 Lần đo Tần số f (kHz) Vào Ra 0.375 0.375 0.83 0.83 0.9 0.9 1.0 1.0 4.0 4.0 12.5 12.5 Biên độ U (V) Vào Ra 1.0 1.4 1.0 1.45 1.0 1.5 1.0 1.5 1.0 1.5 1.0 1.5 Nhận xét: Biên độ vào lớn biên độ truyền qua sợi quang có suy hao đường truyền Nhưng kết thí nghiệm cho thấy biên độ vào thấp biên độ mạch truyền dẫn thông tin quang tín hiệu đưa vào mạch điều chế thấp sau mạch qua giải điều chế (do trìng truyền mạch điện tử khuếch đại tín hiệu để nhằm giảm suy hao tỷ số nhiễu) Chính thí nghiệm mang tính chất mặt định tính Hình 2.17: Ảnh chụp thí nhgiệm tín hiệu hình sin qua giải điều chế FM 62 Tín hiệu vào có dạng hình sin Tín hiệu có dạng hình sin Hình 2.18: Tín hiệu vào có dạng hình sin truyền dẫn qua giải điều chế FM (FM Demodulator) Bảng 5: Bảng kết thí nghiệm đưa tín hiệu vào qua giải điều chế FM (FM Demodulator) có dạng hình sin thay đổi tần số Lần đo Tần số f (kHz) Vào Biên độ U (V) Ra Vào Ra 0.375 0.375 1.0 1.0 0.83 0.83 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 4.0 4.0 1.0 1.0 63 Nhận xét: Phần đỉnh tín hiệu bị mạch khuếch đại biên độ vào tăng hệ số khuếch đại bão hòa Khi tín hiệu ngưỡng dẫn đến tín hiệu vào bị cắt đỉnh 2.3.2.4 Khảo sát đặc tuyến tần số Vẫn giữ nguyên tín hiệu hiệu vào có dạng xung vuông thay đổi tần số từ 100kHz đến 700kHz, tín hiệu vào ta thu hình 2.19 bảng số liệu sau: Tín hiệu vào có dạng xung vuông Tín hiệu có dạng xung vuông Hình 2.19: Tín hiệu vào có dạng xung vuông qua giải điều chế FM (FM Demodulator) 64 Bảng 6: Bảng kết thí nghiệm đưa tín hiệu vào qua giải điều chế FM (FM Demdulator) thay đổi tần số Lần đo Tần số f kHz) Vào Biên độ U (V) Ra Vào Ra 100 100 1.5 0.9 200 200 1.5 0.9 300 300 1.5 0.9 500 500 1.5 0.9 Khi f=100Khz tín hiệu vào tần số không thay đổi thay đổi số nhiễu Trong khoảng 100Khz < f < 700Khz Biên độ không thay đổi Độ rộng xung thay đổi 700 700 1.5 Trong khoảng f>700Khz tín hiệu vào bị triệt tiêu Đường đặc tuyến tần số K(Ur/Uv) 0.6 0.6 100 200 300 500 700 f(kHz) Hình 2.20: Đường đặc tuyến tần số Nhận xét: Đường đặc tuyến tần số thí nghiệm quang hoạt động với tần số nhỏ 700kHz Khi tần số cao 700 kHz mạch khuếch đại điện tử không hoạt động việc tạo 65 hồi tiếp âm triệt tiêu hệ số khuếch đại tín hiệu không Bài thí nghiệm mô nêu mạch đưa vào tần số thấp KẾT LUẬN CHUNG Trong luận văn khảo sát truyềntín hiệu số MODUL UTF1 66 Những kết luận luận văn tóm tắt sau: - Đã tổng quan hệ thống thông tin quang - Đã đưa nguyên lý chung hệ thống thông tin quang - Đã dẫn số nguồn thu phát quang - Đã nêu hệ thống thông tin số - Đã khảo sát trình truyền tín hiệu số qua hệ thống ghép tách kênh Manchestor Bi - Phase UTF1 - Đã khảo sát trình truyền tín hiệu số qua điều chế FM (FM Moudulator) giải điều chế FM (FM Demoulator) - Đã khảo sát truyền tín hiệu qua sợi quang khác nhận xét suy hao trình truyền dẫn qua sợi quang bé với khoảng cách gần Nói chung từ tất kết luận thấy Modul thí nghiệm UTF1 nêu khái niệm truyền dẫn quang Mặc dù mang tính chất mô có tính chất đầy đủ hệ thống thông tin quang Nó áp dụng cho ngành thông tin quang phần ChỮ VIẾT TẮT Bisdn: Mạng số đa dịch vụ tích hợp băng rộng 67 Isdn: Mạng số liên kết dịch vụ băng rộng Ieee: Hội kỷ sư điện điện tử hoa kỳ Bias: Hiệu chỉnh Dc: Dòng chiều Ttl: Mạch logic tranzito Flip-flop: Mạch trizo bập bênh Nand: Mạch đảo Xor: Mạch Nrz: Mã không quay trở không Fcm: Điều chế xung mã Tdm: Ghép kênh phân chia theo thời gian Audio surces: Máy phát âm Digital driver: Phát tín hiệu số Digital receiver: Thu tín hiệu số Fm modulator: Điều chế FM Fm demodulator: Giải điều chế FM Date encoder: Mã hoá liệu Date decoder: Giải mã liệu Code selcector: Bộ tạo xung mã Space: Khoảng Mark: Mức Sync: Đồng Clock: Đồng hồ Latch: Bộ chốt Tx: Phát băng tần Rx: Thu băng tần Multipler: Ghép kênh 68 Demultipler: Tách kênh Channel demultipler: Bộ tách kênh Channel multipler: Bộ ghép kênh Optical tdm: Ghép kênh phân chia thời gian quang Video/audio mpx: Trộn tín hiệu video Audio Video generator: Tín hiệu video Video/audio dmpx: Tách tín hiệu Audio Video Analog driver: Phát tín hiệu tương tự Analog receiver: Thu tín hiệu tương tự A/d (analog/digital): Biến đổi tương tự / biến đổi số Optical modem: Modu quang học Fibes: Sợi quang Optical tx: Phát băng tần quang Optical rx: Thu băng tần quang Monitor: Màn hình Voice: Tiếng PI f : công suất điện áp thuận LED: Diode phát quang LD: Laser bán dẫn PIN: Photođiốt APD: Diode quang thác DD: Bộ tách sóng trực tiếp O - E: Bộ biến đổi quang điện SNELL: Định luật khúc xạ SM: Sợi quang đơn mốt; MM: Sợi quang đa mốt TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 Đào Khắc An , Vật liệu linh kiện bán dẫn quang điện tử thông tin quang, NXB QG Hà nội, 2003, tr 254-264,325-329 Trần Trung Dũng, Nguyễn Thuý Anh, Lý thuyết truyền tin, NXB khoa học kỷ thuật, 2004, tr 1-2 Trần Đức Hân, Nguyễn Minh Hiển, Cơ sở kỷ thuật laser, NXB Giáo dục, 2001,tr 97-99 Đinh Văn Hoàng, Trần Đình Chiến, Vật lý laser ứng dụng, NXB ĐHQG Hà Nội, 2004 Đinh Xuân Khoa, Hồ Quang Quý, Nhập môn thông tin quang sợi, NXB Đại học quốc gia Hà nội, 2007, tr 73-97 Nguyễn Văn Phú, Nguyễn Thế Tân, Biện thị giang, Khảo sát trình điều biến tín hiệu sóng FM Module UTF1,tạp chí giáo dục, Trường Đại Học Vinh, số báo đặc biệt, 2009, tr 101-102 Vũ Văn San, Hệ thống thông tin quang tập 1, NXB Bưu điện, 2008, tr 7-15,46-51,96-108,203-209 Vũ Văn San, Hệ thống thông tin quang tập 2, NXB Bưu điện, 2008, tr 113-134 Nguyễn Thế Tân, 10 thí nghiệm Module UTF1, trang 29 - 41, 71 - 110 10 Dương Minh Trí, Linh kiện bán dẫn quang điện tử, NXB khoa học kỹ thuật, 1994 11 Phùng Văn Vạn, Trần Hồng Quân, Hệ thống thông sợi quang 12 Optica Fibers card UTF1, theory and Experimental ED Educational engineering, MSU, 2006 13 Transmission of Analog signals, ED Education engineering, MSU, 2006 14 GP Agrawal, Fiber-Optics tránmasion systems, Weley, New York, 1992 70 Lớp sơn phủ n2 MỤC LỤC 71 [...]... in v súng ca b ghộp kờnh Khi kho sỏt dng tớn hiu mó hoỏ Bi - Phase, xung ng b c tỏch ra theo cỏch tng t nh ó mụ t cho mó Manchester 35 CHNG II: KHO ST THC NGHIM S TRUYN TN HIU S BNG MODUL UTF1 2.1 Cỏc b phn - Card UTF1 - Cỏp quang #1, chit sut phõn bc SI (step index), si cht do, 1000 à m, di 1.5m - Cỏp quang #2, chit sut phõn bc SI (step index), si cht do, 1000 à m , di 5m - Cỏp quang #3, chit sut... Cỏp quang #5, Single - mode, si thu tinh, 10/ à m , di 3m - Cỏp quang #6, di ni ca si cht do vi st - SNap - In HP ni - Mt st - st i dũng - Mt micrụ phụn - Ph kin tu chn: ng h o in quang Hỡnh 2.1: Card UTF1 v cỏc ph kin 36 ... Chng 2: Kho sỏt thc nghim s truyn tớn hiu s bng Modul UTF1 Trong chng ny chỳng tụi gii thiu v UTF1 v kho sỏt s truyn tớn hiu s qua si quang UTF1 l Modul thớ nghim v thụng tin quang cú phũng thớ... nh ó mụ t cho mó Manchester 35 CHNG II: KHO ST THC NGHIM S TRUYN TN HIU S BNG MODUL UTF1 2.1 Cỏc b phn - Card UTF1 - Cỏp quang #1, chit sut phõn bc SI (step index), si cht do, 1000 m, di 1.5m... i dũng - Mt micrụ phụn - Ph kin tu chn: ng h o in quang Hỡnh 2.1: Card UTF1 v cỏc ph kin 36 2.2 Mụ t cu trỳc card Card UTF1 (hỡnh 2.2) gm cỏc b phn sau: - Ngun bỏo hiu - TTL mỏy phỏt s liu 0/1/0&1/4x0&4x1

Ngày đăng: 15/12/2015, 12:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan