Khảo sát ảnh hưởng của kích thước hạt sắt từ tới hiệu ứng GMR trong hệ mẫu dạng hạt bằng đường cong từ hóa (LV01129)

94 212 0
Khảo sát ảnh hưởng của kích thước hạt sắt từ tới hiệu ứng GMR trong hệ mẫu dạng hạt bằng đường cong từ hóa (LV01129)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐÀO ÁNH ĐIỆP CỐT TRUYỆN VÀ NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN VIỆT HÀ Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đoàn Đức Phương Hà Nội - 2013 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian tìm hiểu, nghiên cứu, luận văn Cốt truyện người kể chuyện tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà hồn thành Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành với lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, PGS TS Đồn Đức Phương tận tình giúp đỡ, bảo hướng dẫn tơi q trình thực luận văn Xin cảm ơn Hội đồng bảo vệ, thầy cô phản biện, thầy cô giáo đóng góp cho tơi ý kiến q báu tạo điều kiện cho bảo vệ thành cơng luận văn thạc sĩ Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng … năm 2013 Học viên Đào Ánh Điệp LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan ệc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Học viên Đào Ánh Điệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU……………………………………………………………… 1 Lý chọn đề tài…………………………………………………… Lịch sử vấn đề……………………………………………………… Đối tượng, mục đích phạm vi nghiên cứu……………………… Phương pháp nghiên cứu…………………………………………… Cấu trúc luận văn…………………………………………………… 10 Đóng góp luận văn…………………………………………… 10 NỘI DUNG…………………………………………………………… 11 Chương 1: Khái lược cốt truyện, người kể chuyện sáng tác Nguyễn Việt Hà ……………………………………………………… 11 1.1.Khái lược cốt truyện người kể chuyện …………………… 11 1.1.1 Cốt truyện ……………………………………………………… 11 1.1.2 Người kể chuyện ……………………………………………… 21 1.2 Sáng tác Nguyễn Việt Hà …………………………………… 29 1.2.1 Sự nghiệp sáng tác …………………………………………… 29 1.2.2 Quan niệm nghệ thuật ………………………………………… 33 Chương 2: Cốt truyện tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà ……… 37 2.1 Các loại cốt truyện tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà ………… 37 2.1.1 Kiểu cốt truyện phân mảnh …………………………………… 37 2.1.2 Kiểu cốt truyện lồng ghép …………………………………… 41 2.2 Nghệ thuật tổ chức cốt truyện …………………………………… 43 2.2.1 Các bước diễn biến ……………………………………………… 43 2.2.2 Tính chất mờ hóa, dang dở …………………………………… 49 2.2.2.1 Tính chất mờ hóa …………………………………………… 49 2.2.2.2 Tính chất dang dở …………………………………………… 52 Chương 3: Người kể chuyện tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà … 54 3.1 Ngôi kể điểm nhìn …………………………………………… 54 3.1.1 Ngơi kể ………………………………………………………… 54 3.1.2 Điểm nhìn ……………………………………………………… 59 3.2 Ngơn ngữ trần thuật ……………………………………………… 67 3.2.1 Ngôn ngữ đời thường …………………………………………… 68 3.2.2 Ngôn ngữ mang tính triết lý …………………………………… 73 3.2.3 Biệt ngữ ………………………………………………………… 77 3.2.3.1 Thuật ngữ tôn giáo ………………………………………… 77 3.2.3.2 Ngôn ngữ vay mượn ………………………………………… 82 KẾT LUẬN …………………………………………………………… 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………… 87 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nguyễn Việt Hà nhà văn đương đại có nhiều tiếng tăm, tác phẩm thời gian gần ông thu hút ý bạn đọc giới chun mơn, phê bình Tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà đề cập đến vấn đề không mới, lại ln đề tài nóng bỏng người đặt bối cảnh xã hội có thay đổi mạnh mẽ Sự giao thoa không dứt điểm cũ làm nảy sinh nhiều vấn đề, nhiều số phận mà dường tất bấp bênh, vô hỗn loạn khơng thể đốn định điều Cùng với tên tuổi Chu Lai, Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái, Nguyễn Bình Phương, … xuất Nguyễn Việt Hà góp phần khẳng định vị tiểu thuyết văn đàn Việt Nam Sau tiểu thuyết gây nhiều tranh cãi Cơ hội Chúa, Nguyễn Việt Hà tiếp tục cho đời Khải huyền muộn tạo nên nhiều xôn xao dư luận Cách viết nhà văn dường đánh đố người đọc Người chê chê hết lời, người khen e dè hồi nghi Nguyễn Việt Hà với hai tiểu thuyết trở thành tượng tiểu thuyết Việt Nam đương đại Hai tiểu thuyết cặp song trùng cho phong cách văn chương Nguyễn Việt Hà, dường có thống lối hành văn số thủ pháp nghệ thuật tự Mặc dù hạn chế, không ghi nhận cố gắng, nỗ lực Nguyễn Việt Hà sáng tạo nghệ thuật Đặc biệt, hai tiểu thuyết có nghệ thuật trần thuật độc đáo, thể nét riêng sáng tác tác giả Với mong muốn góp tiếng nói vào việc nghiên cứu tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà qua Cơ hội Chúa Khải huyền muộn, tiến hành nghiên cứu đề tài: Cốt truyện người kể chuyện tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà Lịch sử vấn đề Ra mắt bạn đọc vào đầu năm 1999, gần Cơ hội Chúa gây nhiều ý độc giả văn phong mẻ, lơi Giới phê bình thể quan tâm với tác phẩm lạ Khuynh hướng chung viết phê phán, phủ định chất vấn tác giả Cơ hội Chúa tiểu thuyết đầu tay nhà văn Nguyễn Việt Hà, tiểu thuyết lấy bối cảnh xã hội năm đầu đổi mới, số phận người tiêu điểm phản ánh Tác phẩm gây xôn xao dư luận văn phong đặc biệt, lạ lẫm, tưng tửng, bất cần, đầy day dứt, ám ảnh Tác giả miêu tả thực đời sống cách trần trụi, không ngần ngại đề cập đến vấn đề sống dù gai góc, phức tạp hay gồ ghề, tế nhị Mọi tầng lớp xã hội bị “đụng chạm” bị xới tung đến góc khuất tâm hồn Từ quan chức đến dân thường, từ giới trí thức đến dân bn bán, làm ăn, … từ người nông dân giới nghệ sĩ, tất lên tác phẩm với đầy đủ đa dạng phức tạp thể người Ngay sau xuất tháng, Cơ hội Chúa nhận quan tâm nhiều độc giả giới phê bình Khuynh hướng chung viết phê phán, phủ định chất vấn tác giả Theo số nhà phê bình “Con người việc Cơ hội Chúa Vẫn xung đột gia đình, tình tay ba, chuyện mánh mung, trị lừa tình, lừa tiền với kẻ thất tình, người thất …” [14]; “xét chất liệu đời sống mà tác giả dùng làm sở cho trí tưởng tượng, cho tổ chức tác phẩm, cho việc tìm hình thức diễn đạt ngôn từ phù hợp thực khơng có mới” [33] … Về nhân vật Hoàng, tác giả Bùi Việt Thắng cho rằng: Hoàng “một kẻ nát rượu, chìm đắm tình triết gia nửa mùa” Theo ông, “quảng cáo cho loại người quái dị khơng có lợi cho nhiệm vụ giáo dưỡng tinh thần niên thời đại Hồng thuộc loại người “khơng u ngồi thân mình” [34] Nguyễn Hịa nhận xét: “Dù tác giả có khéo léo cài đặt, viện dẫn tới kinh thánh, huy động vốn sống phong phú, thổi vào tác phẩm khơng khí sinh chưa đưa lí giải tình trạng mà miêu tả tình trạng mớ bòng bong kiện chi tiết” Ơng tỏ khơng thích cách Nguyễn Việt Hà thể tác phẩm: “Nguyễn Việt Hà phóng chiếu anh có vào tác phẩm với tần số cao đến mức đọc nhiều trang lại ngỡ tác phẩm nơi tác giả giới thiệu khơng phải làm văn chương” [14] Trong viết Về hướng khai thác yếu tố tình dục tác phẩm văn học, Dương Kiều Linh gay gắt phê phán Cơ hội Chúa có cách mơ tả tình dục thơ tục “Cách yêu đương quan hệ xác thịt, quan niệm, suy nghĩ người phụ nữ cách cư xử với họ tình yêu đỗi thấp hèn (…) thật xứng đáng sách có đủ pha giật gân câu khách rẻ tiền” Tác giả cho tác phẩm “khiến cho người đọc cảm thấy bị coi thường Người đọc phái nữ cảm thấy bị xúc phạm” “gây cú sốc lớn” [21] Nguyễn Thanh Sơn bình tĩnh cho tác phẩm Nguyễn Việt Hà không phản ánh nhiều biến đổi thời kì đất nước chuyển từ thời bao cấp sang chế thị trường Nhưng ơng lại tỏ khó chịu với ngơn ngữ Cơ hội Chúa: “Nhân vật pha trộn tiếng mẹ đẻ với tiếng Anh hồn tồn khơng cần thiết sai tả, văn phạm cách cẩu thả” Theo ơng, “vì viết cho sướng ngịi bút, cho thỏa mãn ego mình, Nguyễn Việt Hà khơng thể kết thúc câu chuyện … không hiểu tác giả đâu mớ bòng bong câu chuyện vụn vặt này” [30] Phạm Xuân Nguyên lại có nhận định rằng: “Cuộc tranh cãi quanh Cơ hội Chúa nhanh chóng bị chuyển từ văn chương sang thái độ lối đọc văn đọc vấn đề Bị phê phán: tác phẩm tranh ảm đạm, bi quan thực sống Nhân vật hóa thành tác giả từ hành vi đến phát ngôn, từ chuyện quen dùng rượu Tây đến chuyện sính tiếng Tây To chuyện đến mức người sách, người viết sách người in sách khéo mà bị hội” Tác giả khẳng định “tác phẩm có giá trị” “níu kéo người đọc đến với hẳn có Và Cơ hội Chúa nhà văn Nguyễn Việt Hà không hết hội Tác phẩm anh đến với người đọc Dù có khơng lời chê nhận nhiều lời khen Đặc biệt xuất tượng lạ khiến nhiều người ý” [26] Trong viết Tự Cơ hội Chúa – Những cách tân giới hạn, tác giả Trần Văn Toàn cho rằng: “Về bản, Cơ hội Chúa mô hình tiểu thuyết quen thuộc, nghĩa cố gắng phản ánh thực chi tiết xác thực kiện tính cách nhân vật” … “Điểm nhìn trần thuật Cơ hội Chúa có nhiều xáo trộn Điểm nhìn người kể chuyện giấu mặt truyền thống (do tác giả đảm nhiệm) liên tục chuyển giao cho nhân vật khác truyện” Nhưng theo tác giả “cách viết tân kì Nguyễn Việt Hà tiếc, chưa có sức nặng bảo hiểm nội dung biểu đạt mới” Cuối cùng, tác giả viết kết luận: “Mệt mỏi day dứt giọng điệu trần thuật chủ đạo Cơ hội Chúa Cuốn tiểu thuyết cho người đọc chứng kiến đổ vỡ giá trị truyền thống, giá trị không đem đến cho người thản (…) Tuy nhiên, khách quan nhìn lại, dù cồn cào đầy ắp dự tính cách tân, song điều mà Nguyễn Việt Hà làm chưa nhiều Phần lớn chúng đề án cho tương lai” [39] Với tiêu đề Về tiểu thuyết Cơ hội Chúa, báo Thể thao văn hóa số 55 ngày 09/07/1999 dẫn lời phê bình, nhận xét người thuộc nhiều giới tiểu thuyết Họ tỏ hứng thú với tiểu thuyết Nhật Minh (phóng viên) cho “một tiểu thuyết tâm lý xã hội nghĩa” Hoàng Hưng (nhà thơ) lại nhận xét “Cơ hội Chúa đặt nghiêm túc lên bàn băn khoăn cứu cánh sống mà người trung thực hướng thiện hôm phải đặt cho thân khơng bị trôi tuột xuống địa ngục hư vô” Theo Lê Hồng (đạo diễn) “Cơ hội Chúa nộm Ăn lạ miệng, hấp dẫn vài kẻ ăn xong để lúc nghe ngóng bụng bụng bạn mâm” Tác phẩm khiến anh kinh ngạc “lâu có tiểu thuyết hấp dẫn đến thế, châm biếm đến … lạy chúa, trơ tráo đến thế” [28] Cũng có nhiều người tỏ thích thú với giọng văn tác giả Thu Hồng, Nguyễn Quyến nhận xét: “Cay nghiệt, bùi bụi duyên sang giọng Nguyễn Việt Hà Cơ hội Chúa Văn phong anh kết hợp hài hòa biếm họa đời sống Phạm Thị Hồi (nhưng ấm áp, đơn hậu hơn) lời rủ rỉ triết lý nhân sinh Nguyễn Khải” Với Thu Hà giọng văn Cơ hội Chúa “rất lạ … Có thâm trầm đầy chất phương Đơng kiểu Nguyễn Huy Thiệp, có tinh thần học trò lịch kiểu Hà Nội Trên hết nhìn vừa hài hước, vừa giễu cợt; vừa nồng hậu, ấm áp” [18] Đặc biệt, có hai viết sâu sắc Cơ hội Chúa, có phân tích tỉ mỉ đánh giá khách quan: Cơ hội Chúa Nguyễn Việt Hà 75 Tính triết lý khiến cho tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà mang dáng dấp người trải lại đầy khắc khoải Trên đường tìm giá trị thân, người học nhiều học mà có học phải trả giá đắt Để trở nên thành đạt, mạnh mẽ tự tin, Nhã tuổi xuân hồn nhiên bao cô gái khác Để trưởng thành bớt mộng mơ sôi bồng bột thời sinh viên đầy nhiệt thành, Thủy phải nếm trải vị đắng mối tình đầu, để từ “dịu dàng”, khơng cịn ngây thơ trước đời Những trải nghiệm đầy đau đớn dằn vặt kèm với trình “lớn lên” mặt tinh thần khiến cho triết lý sống tác phẩm trở nên đáng tin Ngồi có triết lý cực đoan, đặc biệt nhân vật Nhã Có lẽ đắng cay phải nếm trải khiến cho cô trở nên cay nghiệt thế: “Muốn không dẫm đạp lên phải có tiền Tơi chưa thấy có nhiều tiền mà lại nhu nhược nhân hậu … Tôi biết tiền không đem lại hạnh phúc phương tiện tốt để đến hạnh phúc” [10, tr.278]; “Muốn biết rõ nên nhúng người nhiều lần vào tiền Cái thứ dung dịch siêu thượng làm trôi tất màu mè bọc Đạo mạo trở nên hau háu lỗ mãng Dịu dàng trở nên chua ngoa cướp giật” [10, tr.476] Con mắt nhìn đời Nhã ln nhuốm màu nghi ngờ chua cay, có lần nói “sẽ khơng tin điều khơng tin vào ai” Lịng tin người thứ mạnh mẽ thứ dễ đổ vỡ Một đổ vỡ lại khó khơi phục Lịng tin nhiệt thành vào người, mối tình với tất chân thành trái tim đến đổ vỡ tạo cho Nhã phòng vệ vô điều kiện trước đời Ở Khải huyền muộn, ngôn ngữ triết lý quan niệm nghề văn nhân vật nhà văn trình tìm nguyên mẫu để sáng tác Xen dịng tự tơi đối thoại triền miên nhà văn 76 nguyên mẫu: Chúng thỏa thuận không tách lời Tôi nghĩ tơi nói Và anh, viết thành nào, chuyện anh Tôi chấp nhận diện qua giọng kể anh Tác giả bộc lộ thẳng thắn ý kiến thân: Nghề văn nghề ngồi nghĩ Nó chưa hẳn địi hỏi đơn không cần ấn chứng đám đông (…) Nhà văn bắt buộc phải biết dừng lại quan sát Khi văn chương trở nên nhanh nhẹn hoạt bát đánh yếu tính quan trọng nghề, thong thả [11, tr.41] Nghề văn có lợi nho nhỏ khơng nhiều nghề khác Nó dựa vào để hư cấu đốn định [11, tr.198] Theo Nguyễn Việt Hà, viết văn viết báo hai cơng việc hồn tồn khác nhau: “Với đa phần nhà văn, viết báo khó Nó đòi hỏi kỹ tố chất khác hẳn Nhà văn viết báo thường miễn cưỡng phải cố nên bịa câu viết báo nhiều làm hại văn Làm báo thật hay nhiều thứ văn chương làng nhàng” [11, tr.144] Sáng tạo văn học dấn thân vào văn chương, vào giới mà nhà văn khơng thể kiểm soát chuyện diễn Khi người mẫu hỏi “Em tưởng nhà văn sáng tạo nhân vật?”, nhà văn trả lời “Về lý thuyết đơn Thế chưa có người viết văn tử tế dám vỗ ngực xếp tương lai cho nhân vật Trước trang viết người viết tử tế biết đứng trước đầy bất trắc khơng đốn định được” [11, tr.3132] Thông qua nhà văn Bạch, Nguyễn Việt Hà thể quan niệm, suy nghĩa việc viết tiểu thuyết “Viết tiểu thuyết vừa dễ vừa khó việc có tổ chức sống thích hợp với khơng Tiểu thuyết trường thiên, chạy dài năm nhiều năm người 77 viết Nó sống lẫn lộn với vợ với với bộn bề nội ngoại Nó nằm chen ngang mối quan hệ xã hội, đặc biệt nguy hiểm khơng sinh lợi Và nhiều phức tạp đến đáng sợ nhất, thứ cơng việc khơng phải cơng việc Những nhà văn nghèo có gia đình khó viết thứ hai” [11, tr.169-170] 3.2.3 Biệt ngữ 3.2.3.1 Thuật ngữ tôn giáo Là người Công giáo, Nguyễn Việt Hà tỏ am hiểu lĩnh vực Vì tiểu thuyết ơng sử dụng thuật ngữ tôn giáo với mật độ dày đặc Ở hai tiểu thuyết có xuất “cụ linh mục Đức”, có quan hệ họ hàng với hai nhân vật Hoàng Vũ Trong trình tìm kiếm bình yên cho tâm hồn, họ quay quắt muốn tìm cụ Vũ có lẽ khơng phải người sùng đạo Hồng, Vũ khơ đạo từ lâu, công việc, tác phong sống … cuối ta thấy hành trình “về nguồn” đức tin anh, thả cho bất định, để náu vào đức tin Đó cịn day dứt khôn nguôi Vũ bỏ biết cơng sức để tìm cụ linh mục Đức Tôn giáo tiểu thuyết đầu tay Nguyễn Việt Hà thứ tôn giáo để truyền giảng Đó thứ tơn giáo để người ta chiêm nghiệm nhiều Hoàng liên tục ủy thác vào Chúa, “đó ý Chúa”, vận động sống, anh cho có đặt Chúa Nhiều người cho Hồng kẻ mê tín, thiếu lý trí sùng đạo cách mù quáng, đổ lỗi cho đấng quyền siêu hình để chối bỏ trách nhiệm với đời, vơ tình tìm qn rượu ngon anh cho ý Chúa Nhưng thực tế điều khơng phải Hoàng đọc Thiền hiểu biết Thiền anh có lẽ lớn, anh tìm hiểu Thiền để thể cho người thấy 78 thơng tuệ tranh luận Sáng người bạn Sáng bữa cơm Sáng mời Nhã Hoàng đến dự Hoàng tìm đến Thiền để mong tìm bình yên cho tâm hồn Nó giống liều thuốc để Hồng kiềm chế cảm xúc thân Hoàng chưa căm giận hay thù ghét “bao năm giữ vẻ nhơn nhơn, khơng ốn trách ai, khơng đổ số” Ở Hồng có điều dửng dưng lại người có nội tâm sâu sắc Hồng có đạo khơng giống chiên bình thường, anh ln có ý thức sâu vào tìm hiểu giáo lý, lời răn Kinh Thánh để từ đối mặt với sống ln có sợi dây vơ hình để anh neo bám lịng tin Ngay Cơ hội Chúa, nhiều nhân vật khác phê phán điểm Hoàng tùy theo mức độ nặng nhẹ khác Thủy cho anh mang nét “yếm người tâm”, Nhã lại cho “Hoàng mẫu người hay tin vào ba câu chuyện hư vơ nên dễ tự an ủi siêu hình” [10, tr.479], cịn mắt Trần Bình đức tin Hồng thực vỏ ngụy biện “… người có lương tâm đen tối mong tẩy rửa tội lỗi từ đấng siêu hình bịa đặt” [10, tr.106] Hiện thực miêu tả tác phẩm thời kỳ đảo lộn ghê gớm giá trị sống, giá trị đồng tiền thước đo cho giá trị khác Trong hồn cảnh có người đầy lĩnh Nhã, Tâm, … để vượt qua bất cập thực tế tỉnh táo hịa vào khơng bị hịa tan Cũng có người Trần Bình, Sáng, người sinh để thuộc thời kỳ với “phẩm chất thiên bẩm” khiến họ phát triển phù hợp với mơi trường Nhưng lại có người Hồng, Du, Bích hay Vũ Khải huyền muộn, họ bị lạc lõng môi trường sống Hồng than thở: “Tơi biết vấn nạn mà vấp không vị xé riêng tơi Nhưng người vượt 79 qua mà tụt lại” [10, tr.448] Họ loay hoay muốn làm người tốt lại vấp phải vô số rào cản xã hội mà lại người dựng lên Những giá trị tốt xấu khiến họ hoang mang Hoang mang họ thấy dường có ln tự đắn đo, trăn trở, người xung quanh hăm hở cho nhập chủ động tích cực vào rối ren đảo lộn xã hội “Những đam mê khát vọng lớn thui chột liên tục bị bủa vây điều tủn mủn” [10, tr.471] Trong bế tắc ấy, họ tìm tới đức tin Có thể đức tin tôn giáo không đem lại cho họ giải pháp hữu hiệu cho thực tế hoàn cảnh họ, khiến họ thản tâm hồn Với nhan đề Cơ hội Chúa Khải huyền muộn, hai tiểu thuyết mở để người đọc liên tưởng đến tôn giáo Chủ đề văn hóa tơn giáo chủ đề quan trọng hai tác phẩm Nhưng điều đặc biệt tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà “khơng có độc tôn tôn giáo nào” Nhãn quan đa chiều tích hợp hai triết học phương Tây phương Đông, Thiên chúa giáo, Phật giáo, Thiền học Kinh dịch dẫn đến phong phú đa dạng ngôn ngữ tôn giáo hai tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà Cuốn tiểu thuyết ngập tràn thuật ngữ, trích dẫn Kinh Thánh hay lời Phật: “… Hãy ngụy biện kẻ chối Chúa Đức Chúa Giêsu quay lại bảo ông thánh Phê rô “Đêm hôm trước gà gáy lần thứ hai chối thầy ba lần” …”; Hồng có tơn thờ Chúa đến tuyệt đối anh ln miệng: “Sáng danh Chúa”, “Đó ý Chúa”, “Lạy Chúa xin Người …” Ngoài cịn có nhiều tiểu đoạn mà nhân vật tranh cãi với học thuật Thiền hay tôn giáo: “Tơi phích sách chọn mục tơn giáo triết học Thiền Suzuki Để chữa đầu ong ong suy nhược tốt rơi vào văn hệ Đại thừa Và yêu sách vị Thiền giả 80 người Nhật Tôi đành tọa thiền cố đưa tâm trí sang bờ bên Chừng mười phút sau gặp công án Mã tổ đạo Nhất Thiền sư có lối khai tâm người khác bắp Theo truyền đăng lục ơng có ảnh hưởng nhiều đến vô thông ngôn, thiền sư khai tổ dòng thiền lớn Việt Nam Đau đầu Có lẽ đốn ngộ chén rượu” [10, tr.147] Hãy xem tiểu sử hành đạo thái tử Tất Đạt Đa, tiểu sử bình dị khơng khác Và sau đạt tới cảnh giới toàn giác tối thượng Đức Phật ngồi gốc bồ đề giảng Hoa Nghiêm, kinh luận coi có phẩm cấp cao theo nghĩa … Kinh Hoa Nghiêm đương nhiên uyên áo, có hình thức phức tạp nhiều so với ngơn từ khác bình đạm Đức Phật Đối tượng nghe giảng thuyết thấp phải A La Hán Thời gian sau không xa, hành đạo Đức Phật giảm tông, Người giảng Tứ Diệu Đế Bát Chánh Đạo Tại Đấng Đại Giác lại phải xoay chuyển pháp luân” [10, tr.82] Nhiều người đọc hai tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà có cảm tưởng “người viết làm duyên, khoe kiến thức” Không thể phủ nhận mật độ dày đặc ngôn từ tôn giáo, triết học gây cảm giác nặng nề khó chịu phải thấy cách triển khai nghệ thuật tài tình tác giả Bởi tích Kinh Thánh, đoạn luận bàn triết học, tôn giáo đặt ứng chiếu với kiện nhân vật Trong tác phẩm Nguyễn Việt Hà ta bắt gặp nhìn nhân vật Chúa sùng tín Nhưng có lúc tác giả để nhân vật kéo Chúa lại gần nhìn Chúa mắt tục Thuật ngữ tôn giáo lúc sử dụng gần gũi với sống người: “Thủy nhìn Ánh mắt suốt em hay Tất chúng sinh trở nên rực rỡ từ từ lan Trong khoảnh khắc, đốn ngộ tâm ân (…) Tôi quay vào trả sách Tạm biệt Suzuki, hẹn gặp lại ông cõi Niết bàn” [10, tr.159] Tôn giáo 81 trở nên gần gũi Hoàng đốn ngộ giây phút thăng hoa cảm xúc tình yêu Đức Phật nhìn người bình thường, trần tục: “Đến huynh hiểu thái tử Tất Đạt Đa phải trèo tường trốn nhà Đâu phải ngài day dứt trước sinh lão bệnh tử Ngài ngấm đủ cảnh vợ ngu đần Ngài muốn tìm siêu ngồi nhân” [10, tr.122] “Miệng lưỡi người đời có gọi Giới giới lồi người có đạo Em hỏi thằng Hồng xem có phải Đức Thích Ca mâu ni rút lưỡi tất chúng sinh không” [10, tr.301] Thậm chí đơi lúc nhân vật tác phẩm nhắc đến Chúa đầy tính “báng bổ”: “Ơng Chúa đẹp giai Hồng” [10, tr.136]; “Vứt ơng Chúa đẹp giai anh đi” [10, tr.60]; “Có Chúa nhà anh chứng giám” [10, tr.202]; “Cha chánh xứ mắt toét vừa giảng phúc âm vừa chảy nước mũi” [10, tr.33]; … Trong tác phẩm, tôn giáo lớn xem xét từ giá trị bền vững đóng góp cho kho tàng văn hóa nhân loại Qua nhân vật bà chủ qn nói “giọng Bắc có pha chút Sài Gịn nghe dễ chịu”, Nguyễn Việt Hà tạo hình ảnh tuyệt vời cảm thức tơn giáo người Việt: “Bà chủ quán người Nam Định khoe với Hoàng dân đạo gốc Tháng trước vừa lên đồng hết gần triệu “Chị chị thành tâm Bên cha kính mà bên mẹ thờ” …” [10, tr.303] Cảm thức tơn giáo tác giả có tính uyên bác giữ hồn nhiên với tín ngưỡng bà chủ qn Hồng tín hữu Thiên chúa giáo, anh khảo cứu Tân ước, say sưa đọc Suzuki kinh Bát nhã, qua trang viết tay cịn sót lại Hồng (chương VI, mục 1, trang 223) thấy anh hiểu sâu sắc Trang Tử Cũng có Hồng quỳ xuống làm dấu chân tượng Đức Mẹ lầm rầm khấn khứa trước bàn thờ Phật, có anh ngồi Thiền … Linh mục Đức khuyên Hoàng đọc Giáo lý Thiền Tông cách thoải mái giống bà chủ quán gốc Nam Định 82 theo đạo Thiên Chúa khoe việc lên đồng cách hồn nhiên Chương VIII, mục 1, trang 415 thuật lại việc Trần Khánh Dư đưa Trần Quốc Tảng yết kiến Tuệ Trung thượng sĩ Qua mục này, cảm thức tôn giáo tác giả đưa nguồn, với cảm quan tôn giáo trượng phu hào kiệt thời Trần, tù nâng lên, thăng hoa trở thành mẫu phạm tôn giáo khoáng đạt đại: Tuệ Trung “tu thiền ăn thịt uống rượu, lòng ưu với vận nước dân tình” [10, tr.420] 3.2.3.2 Ngơn ngữ vay mượn Cùng với thuật ngữ tôn giáo, lớp từ vay mượn từ tiếng Anh, tiếng Pháp tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà xuất với tần suất lớn Trong Cơ hội Chúa sử dụng nhiều từ ngữ cửa miệng quen thuộc như: OK, merci, hello, all right; có từ gọi tên vật thông dụng như: salon, telephone, computer, personal computer, restaurant, …; Cũng có từ phức tạp như: special impresion, e‟tranger, cestfini, joinventure, … Các nhân vật chêm vào câu nói tiếng Anh lối nói quen thuộc giới trẻ: “- Mình thực bất ngờ - Chuyện gì? - Bà Nhã với ông Hoàng - No it is only friendship” [10, tr.72] Đối thoại Mộng Hoa Hoàng: “- Cậu Hoàng, ngồi mà cậu dám ngồi à? - I am very sorry” [10, tr.249] Hoặc lời nhân vật quan lớn, chủ nhân biệt thự sang khu biệt thự cán cao cấp nói với giáo sư Khiêm: “Việc tơi đọc hai đít cua cho buổi khai mạc bế mạc dài chừng hai trang rưỡi 83 A bốn Tơi khơng cần hiểu đọc tơi cần prononciation, cho giọng đỡ bồi hồi” [10, tr.257] Cũng có lúc nhân vật sử dụng cụm từ tiếng Anh chiêm nghiệm, suy tư, triết lý sống: “Người ta tìm cách vớt thi sĩ lên Hỏa táng hài cốt cho vào bình nhựa tổng hợp Such as life Nhân loại đầy rẫy kẻ cẩn thận” [10, tr.145] “Con tình yêu Hãy yêu yêu To live is to pray” [10, tr.309] Trong Khải huyền muộn, vốn từ vay mượn lại mang sắc thái giễu nhại cách dùng từ nhân vật Các từ vay mượn viết theo cách phát âm hồn nhiên nhân vật: mecxi, kiu, nỉ hảo, xia xia, mơ bai, đì lây, đề pa, xếch xi, năm bờ oăn, ty, mai cờ rô xốp, mi cờ rô xốp, em phó ty bất sâu răng, … Ngoài hàng loạt tên riêng nước dùng với tư cách điển cố mới: Dieter Bahlen, Newton, Edison, Archimede, Suzuki, Mozo, Bethoven, Puskin, … Tên loại rượu tây: Jonhny Walke, Wisky, Cognac, Henessy, Remy Martin, … Các loại thuốc ngoại: Hero Dunhill, Marlboro, … Tất làm cho mặt “sính ngoại” xã hội lên chân thực nhất; đồng thời thể vốn hiểu biết phong phú tác giả Để cho nhân vật pha trộn tiếng mẹ đẻ ngôn ngữ vay mượn lúc, nơi cách Nguyễn Việt Hà thể rõ mặt xã hội đương thời thời điểm chuyển giao từ chế quan liêu bao cấp sang chế thị trường Tuy nhiên, vài chỗ tác giả “nêm nếm” tay khiến cho thứ trở nên gượng gạo Người đọc có cảm nhận tác giả nhân vật phơ trương vốn ngoại ngữ thân Ở số chỗ không cần thiết, tác giả giải sử dụng tiếng Anh khơng thích hợp: “Người đàn bà trưởng thành khác gái trắng điểm Tiêu 84 chuẩn phân biệt trinh tiết (virginité) …” [10, tr.276] “Các công ty (Company L.T.D) đặc biệt công ty hay làm từ thiện lộ rõ mặt bất thiện” [10, tr.130]; “… Tôi không bỏ chân, tị mị nhìn gã giao liên Herald of love …” [10, tr.264] Trong Khải huyền muộn có lỗi tương tự: “Đây dẫy nhà xây tạm nứa lá, dành cho tu sinh khác dòng đến tu viện tĩnh tâm Vade in pace” [11, tr.90]; “Tiền sảnh khách sạn vắng người, mông lung ngồi quầy rượu nhai kẹo cao su cô receptionist thay ca quen mặt ngang nói Tuấn có phịng” [11, tr.244] Bên cạnh đó, độc giả cịn nhận thấy tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà số lượng lớn từ thành ngữ Hán – Việt Đáng ý từ thành ngữ Hán Việt khơng phải dùng với mục đích gia tăng sắc thái trang trọng, tơn nghiêm mà “suồng sã hóa’ tạo nụ cười hóm hỉnh, hài hước nhấn mạnh mỉa mai, giễu cợt với thói lố bịch, nhố nhăng, rởm đời: - Bình tĩnh lúc, nữ hỏi thân mẫu “Bố đâu” Xã đội trưởng phu nhân giơ tay phía nhà vệ sinh cơng cộng … [10, tr.46] - Nhạc phụ ậm lấy lệ Nhạc mẫu xởi lởi (…) Hai mươi nhăm năm trước, nàng sơn nữ thượng nguồn Đà Giang phải lòng chàng miền xi thầy giáo huyện Một tình sử tương đối phổ cập thập kỉ sáu mươi [10,tr 54] - Duy tưởng vô lượng bất cập loạn [10, tr.95] - Phi độc bất thành [10, tr.498] - Tài thiểu nhi vị tôn, Đức bạc nhi nhiệm trọng, tiền bất cập hĩ [11, tr.268] Qua phân tích trên, nhận thấy ngôn ngữ tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà phong phú, đa dạng khiến cho câu chuyện trở nên vô sinh động, nhiều cung bậc màu sắc Nhà văn để nhân vật tự nhiên thể thứ ngơn ngữ có đời sống, điều mang lại giá trị nghệ thuật lớn cho hai tiểu thuyết 85 KẾT LUẬN Từ Cơ hội Chúa đến Khải huyền muộn nỗ lực sáng tạo Nguyễn Việt Hà nghệ thuật viết tiểu thuyết kỹ xảo lẫn văn phong Có người cho Khải huyền muộn bước thụt lùi so với Cơ hội Chúa, có người đánh giá văn Khải huyền muộn hẳn Cơ hội Chúa … Độc giả có cảm nhận khác hai tiểu thuyết Tuy nhiên, phủ nhận cách tân cốt truyện, xây dựng nhân vật, phá vỡ mơ hình cốt truyện truyền thống, … Nguyễn Việt Hà Đặc biệt, bên cạnh chủ đề khác tình u, sống cơng chức năm đầu đổi nước ta, chủ đề văn hóa tôn giáo, giới người mẫu quan chức, … cách viết, lối viết người cầm bút xem chủ đề tác phẩm Nguyễn Việt Hà Mặc dù tác phẩm Nguyễn Việt Hà nhiều hạn chế như: nhiều đoạn dàn trải, lan man, chưa chọn lọc; nhiều đoạn gây khó hiểu mệt mỏi cho người đọc; ngôn ngữ phức tạp, người đọc thích chuẩn mực, nghiêm túc cảm thấy khó chịu; … song góp mặt Nguyễn Việt Hà với Cơ hội Chúa Khải huyền muộn làm phong phú thêm tiểu thuyết Việt Nam đương đại Ở thể loại tiểu thuyết, Nguyễn Việt Hà có hai tiểu thuyết thật chưa thành công mong muốn tìm tịi sang tạo tác giả hướng táo bạo, đáng ghi nhận đường đổi tư tiểu thuyết Việt Nam đại Sự mạnh dạn, táo bạo bút trẻ nguyễn Việt Hà mang đến cho văn học Việt Nam tác phẩm gây ấn tượng lôi ý độc giả giới phê bình Cùng với thời gian, tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà chứng tỏ giá trị nghệ thuật mà mang lại, tên tuổi Nguyễn Việt Hà ghi dấu đậm nét giới phê bình độc giả 86 Cả hai tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà có cốt truyện độc đáo Đó cơng cụ đắc lực để nhà văn khắc họa mâu thuẫn đời sống, diễn biến tình cảm phong phú, phức tạp người trước hoàn cảnh xã hội bước sang giai đoạn đổi hoàn toàn Với kiểu cốt truyện này, Nguyễn Việt Hà mang đến cho độc giả cảm nhận mẻ sống đổi tiểu thuyết hậu đại Trong luận văn này, mong muốn loại hình cốt truyện có tính trội tác phẩm Ngồi ra, vấn đề người kể chuyện đặc sắc Cơ hội Chúa Khải huyền muộn Cả hai tiểu thuyết có thay đổi ngơi kể điểm nhìn liên tục, mang lại cảm giác lạ đơi khó nắm bắt không theo dõi câu chuyện cách thực tâm Tuy nhiên, điều tạo nên dấu ấn đặc biệt cho tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aristote (2007), Nghệ thuật thơ ca, Nxb Lao động, Hà Nội Tạ Duy Anh (2002), Đi tìm nhân vật, Nxb Văn học, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội M Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội M Bakhtin (2004), Những vấn đề thi pháp Đôtxtôiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Huy Bắc (2008), “Cốt truyện tự sự”, Tạp chí nghiên cứu văn học, (số 7) Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi Việt Nam 1975 – 1995 đổi bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn hóa, Hà Nội Hà Minh Đức (2006), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Việt Hà (1999), Cơ hội Chúa, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 11 Nguyễn Việt Hà (2005), Khải huyền muộn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 12 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Hoàng Ngọc Hiến (2007), “Đọc Cơ hội Chúa Nguyễn Việt Hà”, Cơ hội Chúa, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 14 Nguyễn Hịa, “Cơ hội Chúa: Chúa khơng giúp gì”, www.evan.com.vn 15 Nguyễn Hịa, Văn chương 2005 – Tín hiệu vui giấc mộng bất thành, www.vietbao.vn 88 16 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Chí Hoan, Khải huyền muộn, tiểu thuyết nó, vietbao.vn 18 Thu Hồng, Nguyễn Quyến (08/06/1999), “Cơ hội Chúa”, Thể thao & văn hóa, (số 46) 19 Thanh Huyền, Khải huyền muộn, www.evan.com.vn 20 Cao Kim Lan (2005), “Mấy vấn đề thi pháp cốt truyện”, Tạp chí nghiên cứu văn học, (số 6) 21 Dương Kiều Linh (2000), “Về hướng khai thác yếu tố tình dục tác phẩm văn học gần đây”, Giáo dục & Thời đại, (28) 22 Nguyễn Văn Long – Lã Nhâm Thìn (2006), Văn học Việt Nam sau 1975, Những vấn đề lý thuyết giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 I.U.Lotman (2009),Cấu trúc văn nghệ thuật, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 24 Phương Lựu (2004), Lý luận phê bình văn học, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 25 Phương Lựu (Chủ biên) (2004), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Phạm Xuân Nguyên, Buồn vui văn học năm cuối kỷ, vannghe.free.fr 27 Nhiều tác giả, Khải huyền muộn lời bình, giaitri.vnexpress.net 28 Nhiều tác giả (09/07/1999), “Về tiểu thuyết Cơ hội Chúa”, Thể thao & Văn hóa, (số 55) 29 Bảo Ninh (2008), Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Văn học, Hà Nội 30 Nguyễn Thanh Sơn, Cơ hội Chúa, gánh nặng phù phiếm, www.mvatoi.com 31 Trần Đình Sử (2004), Tự học, Nxb ĐHSP Hà Nội 89 32 Trần Đình Sử (1988), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Bùi Việt Thắng(1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 34 Bùi Việt Thắng (2006), Tiểu thuyết đương đại, tiểu luận – phê bình văn học, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 35 Bùi Việt Thắng (2004), Truyện ngắn, vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 36 Nguyễn Huy Thiệp (2006), “Về chiêu pháp túy quyền nhà văn”, Giăng lưới bắt chim, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 37 Nguyễn Huy Thiệp (2006), “Khải huyền muộn – cảm hứng dấu hiệu hình thức nghệ thuật đương đại tiểu thuyết”, Giăng lưới bắt chim, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 38 Đoàn Cầm Thi, Cơ hội Chúa từ nhật kí đến hậu trường văn học, www.evan.com.vn 39 Trần Văn Toàn(2005), “Tự Cơ hội Chúa”, Tự học (Trần Đình Sử biên soạn), Nxb Văn học, Hà Nội 40 Manfred Jahn (2005), Nhập môn lý thuyết trần thuật học (Nguyễn Thị Như Trang (dịch), Phạm Gia Lâm (hiệu đính)), Phịng tư liệu khoa văn học, ĐH KHXH&NV, ĐHQG Hà Nội ... tương ứng với chín mảnh ghép lớn Các mảnh ghép kết thúc mở đầu khơng có liên kết chương, mảnh ghép lời tâm sự, câu chuyện nhân vật Mỗi chương lại tạo nên từ nhiều mảnh nhỏ khác với hình ảnh 38... người mẫu trở thành người làm chứng cho nhân vật người mẫu (Cẩm My), trở thành nhân chứng “Anh”/nhà văn, với trình cấu dựng “cuốn tiểu thuyết”; “Anh” nhà văn “viết” cô người mẫu nhân vật người mẫu, ... có nghệ thuật khơng có điểm nhìn thể ý quan tâm đặc điểm chủ thể việc tạo nhìn nghệ thuật Giá trị sáng tạo nghệ thuật phần không nhỏ đem lại cho người thưởng thức nhìn sống Sự đổi thay nghệ thuật

Ngày đăng: 17/12/2015, 06:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan