1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hệ thống lí thuyết và bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi hoá học trường trung học phổ thông (phần cấu tạo chất)

129 792 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục Phan Thị Vân Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh - Phan thị Vân Hệ thống lý thuyết tập bồi dỡng học sinh giỏi hóa học trờng trung học phổ thông (Phần cấu tạo chất ) Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Vinh 2006 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh - -1- Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục Phan Thị Vân Phan thị vân Hệ thống lý thuyết tập bồi dỡng học sinh giỏi hóa học trờng trung học phổ thông (Phần cấu tạo chất ) Chuyên nghành: Lý luận phơng pháp dạy học hóa học Mã số: 60.14.10 Luận văn thạc sĩ giáo dục học Ngời hớng dẫn khoa học: PGS - TS Nguyễn Điểu Vinh 2006 -2- Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục Phan Thị Vân Lời cảm ơn Công trình luận văn đợc hoàn thành nhờ giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo PGS - TS Nguyễn Điểu, thầy giáo thạc sĩ Cao Cự Giác thầy cô giáo khoa Hoá học, khoa Sau đại học trờng Đại học Vinh Ngoài có động viên giúp đỡ vô quý báu gia đình tôi, ban giám hiệu trờng THPT Kim Liên nơi công tác, bạn bè đồng nghiệp em học sinh trờng THPT Kim Liên, trờng THPT Nam Đàn I, THPT Lê Viết Thuật Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS - TS Nguyễn Điểu, thầy giáo Thạc sĩ Cao Cự Giác hớng dẫn tận tình đầy tâm huyết suốt trình xây dựng hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy cô giáo khoa Hoá học, khoa Sau đại học trờng Đại học Vinh, ban gíam hiệu trờng THPT Kim Liên, đến gia đình tôi, đến bạn đồng nghiệp em học sinh trờng thực nghiệm đẵ tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành tốt luận văn Vinh, ngày 20 tháng năm 2006 Phan Thị Vân Mục lục Trang Phần I Mở đầu 1 Lý chọn đề tài 2 Mục đích đề tài Nhiệm vụ đề tài -3- Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục Phan Thị Vân Khách thể đối tợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phơng pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Phần II Nội dung Chơng I Cơ sở lý luận thực tiễn vấn đề 1.1 Một số quan niệm học sinh giỏi hóa 1.2 Các biện pháp để phát tổ chức bồi dỡng học sinh có khiếu hóa học 1.3 Thực trạng bồi dỡng học sinh giỏi hóa học tỉnh Nghệ An 1.4 Các nội dung phần cấu tạo chất thờng đợc đề cập đề thi học sinh giỏi hóa tỉnh Nghệ An 1.4.1 Cấu tạo nguyên tử 1.4 Bảng tuần hoàn định luật tuần hoàn 10 1.4.3 Liên kết hóa học 11 Chơng II Tóm tắt nội dung lý thuyết vấn đề cần nâng cao 12 2.1 Chơng: nguyên tử 12 2.1.1 Tóm tắt nội dung lý thuyết 12 2.1.2 Một số vấn đề lý thuyết cần bồi dỡng cho học sinh giỏi 13 2.2 Chơng: Bảng tuần hoàn định luật tuần hoàn 18 2.2.1.Tóm tắt nội dung lý thuyết 2.2.2 Một số vấn đề lý thuyết cần bồi dỡng cho học sinh giỏi 18 19 2.3 Chơng: Liên kết hóa học 27 2.3.1 Tóm tắt nội dung lý thuyết 27 -4- Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục Phan Thị Vân 2.3 Một số vấn đề lý thuyết cần bồi dỡng cho học sinh giỏi 29 Chơng III Lựa chọn hệ thống câu hỏi lý thuyết tập 3.1 Nguyên tắc lựa chọn 39 39 3.2 Câu hỏi lý thuyết tập chơng I: nguyên tử 41 Dạng Mối quan hệ hạt cấu tạo nguyên tử 41 Dạng Tính theo thành phần % đồng vị 48 Dạng Bài tập số lợng tử 51 Dạng Cấu hình electron nguyên tử 53 Dạng Bài tập trắc nghiệm khách quan 60 3.3 Câu hỏi lý thuyết tập chơng II: Bảng tuần hoàn nguyên tố hoá học định luật tuần hoàn 65 Dạng Mối liên quan vị trí nguyên tố chu kì nhóm 66 Dạng Quy luật biến đổi tính chất nguyên tố 74 Dạng Hóa trị số oxi hóa 80 Dạng Bài tập trắc nghiệm khách quan 86 3.4 Câu hỏi lý thuyết tập chơng III: Liên kết hoá học 93 Dạng Sự hình thành liên kết 93 Lai hóa 100 Dạng Góc hóa trị - độ phân cực phân tử 106 Dạng Các lực liên kết yếu 108 Chơng IV Thực nghịêm s phạm 112 4.1 Mục đích thực nghiệm s phạm 112 4.2 Nhịêm vụ thực nghiệm s phạm 112 4.3 Nội dung thực nghịêm s phạm 112 4.4 Phơng pháp thực nghiệm s phạm 113 4.4.1 Chọn mẫu thực nghịêm 113 4.4.2 Kiểm tra mẫu trớc thực nghiệm 114 4.4.3 Chọn giáo viên dạy thực nghịêm 114 4.4.4 Tiến hành thực nghịêm s phạm 114 4.5 Kết thực nghịêm s phạm 114 4.5.1 Kết kiểm tra trớc thực nghịêm 114 4.5.2 Kết kiểm tra sau thực nghịêm 115 -5- Dạng Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục Phan Thị Vân Kết lụân 120 Những vịêc hoàn thành lụân văn 120 Các kết lụân 120 Hớng phát triển đề tài 120 Tài liệu tham khảo 122 Phụ lục Trờng THPT Kim Liên Trờng THPT Kim Liên Giáo án dạy bồi dỡng 10 Giáo án hoá 10 - NC Giáo viên: Phan Thị Vân Giáo viên: Phan Thị Vân Năm học: 2006 - 2007 Năm học: 2006 - 2007 Phần I Mở đầu Lý chọn đề tài Từ kỷ XV, câu nói Hiền tài nguyên khí quốc gia đợc khắc bia đá Văn Miếu Quốc Tử Giám, thể coi trọng nhân tài nghiệp phát triển đất nớc Ngày nay, câu nói giữ nguyên giá trị Vấn đề phát bồi dỡng nhân tài cấp thiết mà bớc vào thếTHPT kỷ XXI,Kim kỷ kinh tế Trờng tri thức, kỷ màKim khoa học công Trờng THPT KimLiên Liên Trờng THPT Kim Liên Trờng Liên THPT Trờng THPT Kim Liên Giáo ánkinh tự chọn Sổ tích lũy nghiệm Giáo Giáo viên: viên: Phan Phan Thị Thị Vân Vân Năm Năm học: học: 2006 2006 2007 2007 -6- Sổ họp Sổ tựhội BDTX Giáo án hoá 10BTVH Giáoviên: viên:Phan PhanThị ThịVân Vân Giáo viên: Phan Thị Vân Giáo Nămhọc: học:2006 2006 -2007 2007 Năm học: 2006 2007 Năm Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục Phan Thị Vân nghệ phát triển nh vũ bão Để đáp ứng nhu cầu phát triển đất nớc, theo kịp phát triển khu vực giới, đại hội toàn quốc lần thứ IX Đảng khẳng định Giáo dục, khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, nghiệp nhà nớc toàn dân Nghị Trung ơng (khóa VII) tiếp tục nghiệp Giáo dục Đào tạo nhấn mạnh đến việc phải đào tạo ngời lao động mới, tự chủ, động sáng tạo, có lực tự giải vấn đề sống đặt ra, chủ động tìm kiếm việc làm, lập nghiệp góp phần xây dựng đất nớc giàu mạnh, xã hội công văn minh Để quán triệt quan điểm Đảng, ngành giáo dục đào tạo có nhiệm vụ đào tạo toàn diện cho hệ trẻ mà phải có chức phát hiện, bồi dỡng học sinh có khiếu nhằm đào tạo em trở thành ngời đầu lĩnh vực khoa học đời sống Nhiệm vụ đợc thực thờng xuyên trình dạy học qua kỳ thi chọn bồi dỡng học sinh giỏi cấp Số lợng học sinh giỏi trờng mặt để khẳng định uy tín giáo viên vị nhà trờng Cho nên vấn đề đợc giáo viên nhà trờng quan tâm Việc tổng kết đúc rút kinh nghiệm bồi dỡng học sinh giỏi cần thiết mang tính thiết thực, góp phần nâng cao chất lợng giáo dục Nắm vững kiến thức lý thuyết hóa học quan trọng để giải tập cách linh hoạt sáng tạo Giải tập phơng pháp học tập tích cực Bài tập hóa học có tác dụng khắc sâu, củng cố mở rộng kiến thức, tạo điều kiện để t học sinh phát triển, nâng cao hứng thú học tập học sinh Là giáo viên hóa học trờng trung học phổ thông, đợc tham gia bồi dỡng học sinh giỏi hóa lớp 10 thu đợc kết cao, hứng thú với hoạt động nên chọn đề tài: Hệ thống lý thuyết -7- Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục Phan Thị Vân tập bồi dỡng học sinh giỏi hóa học trờng trung học phổ thông (phần cấu tạo chất) làm đề tài nghiên cứu Mục đích đề tài - Xây dựng hệ thống lý thuyết tập bản, nâng cao để bồi dỡng đội tuyển học sinh giỏi hóa phần cấu tạo chất - Nghiên cứu cách phát tổ chức bồi dỡng học sinh giỏi hóa trờng phổ thông Nhiệm vụ đề tài - Tổng kết mở rộng lý thuyết phần cấu tạo chất - Xây dựng hệ thống tập phân loại tập nhằm làm cho học sinh vận dụng tốt kiến thức lý thuyết, có khả t sáng tạo - Tổng kết cách giải số dạng tập - Thực nghiệm s phạm đánh giá chất lợng khả áp dụng đề tài Khách thể đối tợng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: trình dạy học hóa học phần cấu tạo chất - Đối tợng nghiên cứu: vấn đề phát bồi dỡng học sinh giỏi hóa học trờng phổ thông Giả thuyết khoa học - Nếu xây dựng đợc hệ thống lý thuyết tập phần cấu tạo chất dùng để bồi dỡng học sinh giỏi hoàn chỉnh nâng cao đợc chất lợng dạy học giáo viên nâng cao hiệu đội tuyển thi học sinh giỏi hóa học Phơng pháp nghiên cứu - Phơng pháp tìm hiểu thực tiễn dạy bồi dỡng học sinh giỏi hóa trờng phổ thông nhằm phát vấn đề nghiên cứu -8- Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục Phan Thị Vân - Phơng pháp làm việc với tài liệu có liên quan tới đề tài: sách, báo, tạp chí, đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh, đề thi olimpic hóa học quốc gia quốc tế nhằm đề giả thuyết khoa học nội dung đề tài - Phơng pháp trao đổi kinh nghiệm với giáo viên tham gia bồi dỡng đội tuyển học sinh giỏi - Phơng pháp thực nghiệm s phạm nhằm chứng minh cho vần đề đặt đắn khả áp dụng đề tài vào thực tế giảng dạy bồi dỡng học sinh giỏi Những đóng góp đề tài - Về mặt lý luận: Đề tài góp phần xây dựng đợc hệ thống lý thuyết tập phần cấu tạo chất tơng đối phù hợp với yêu cầu mục đích bồi dỡng học sinh giỏi hóa học trờng phổ thông - Về mặt thực tiễn: Nội dung đề tài giúp cho giáo viên có thêm t liệu bổ ích việc bồi dỡng đội tuyển học sinh giỏi hóa Phần II Nội dung Chơng I Cơ sở lý luận thực tiễn vấn đề 1.1 Một số quan niệm học sinh giỏi hóa -9- Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục Phan Thị Vân Cùng với việc trọng bồi dỡng nhân tài ngành giáo dục nh nay, vấn đề phát bồi dỡng học sinh giỏi môn học nói chung môn hóa nói riêng đợc trờng phổ thông nhà giáo dục quan tâm Vậy học sinh giỏi hóa? Sau số quan điểm học sinh giỏi hóa: 1 Theo tác giả Trần Thành Huế (ĐHSP Hà Nội) Nếu dựa vào kết thi để đánh giá học sinh giỏi hóa cần hội đủ yếu tố sau đây: - Có kiến thức tốt, thể nắm vững khái niệm, định nghĩa, định luật, quy tắc đợc quy định chơng trình, thiếu sót công thức, phơng trình hóa học Số điểm phần chiếm 50% toàn - Vận dụng sắc bén, có sáng tạo, kiến thức Phần chiếm khoảng 40% toàn - Tiếp thu dùng đợc số vấn đề đầu đa Những vấn đề vấn đề cha đợc cập nhật đề cập đến mức độ chơng trình hóa học phổ thông, nhng thiết vấn đề phải liên hệ mật thiết với nội dung chơng trình Số điểm chiếm khoảng 6% toàn - Bài làm cần đợc trình bày rõ ràng, đẹp tốt Phần chiếm khoảng 4% toàn 1.1.2 Theo tài liệu tâm lý học, phơng pháp dạy học hóa học tài liệu, viết vấn đề học sinh giỏi hóa học học sinh giỏi hóa đợc thể qua lực sau đây: a) Có lực tiếp thu kiến thức có kiến thức tốt -10- Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục Phan Thị Vân phân tử SO2 có dạng góc, phân tử CO2 có dạng đờng thẳng oxi có độ âm điện lớn S C nên liên kết phân cực phía oxi Ta thấy SO2 CO2 = Phân tử SO2 phân cực phân tử CO2 không phân cực lực tơng tác Vandevan SO2 lớn CO2 Nhiệt độ sôi độ hòa tan nớc SO2 lớn CO2 Tác dụng tập: - Học sinh biết cách dựa vào độ phân cực phân tử để so sánh lực Vandevan từ dự đoán tính chất vật lý phân tử Ví dụ Tại công thức axit benzoic C6H5COOH, nhng việc xác định phân tử khối phơng pháp nghiệm lạnh với dung môi benzen lại cho kết M = 244? Phân tích cách giải: Từ phân tử khối C6H5COOH tính theo công thức phân tử 122, mà theo thực tế phân tử khối 244 Nh trạng thái lỏng phân tử C 6H5COOH có đime hóa C6H5 - C O-H O C - C6H5 O - H O Tác dụng tập: - Học sinh biết đợc ảnh hởng liên kết hiđro gây trùng hợp phân tử - Giải thích đợc tợng đime hóa phân tử trạng thái lỏng Một số tập đề xuất 3.4.1 Xét phân tử F2, Cl2, Br2, I2 Hãy cho biết chiều biến đổi có giải thích về: a) lợng liên kết b) Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi trạng thái vật lý -115- Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục 3.4.2 Phan Thị Vân Nêu giải thích số nội dung sau: a) Khí dễ hóa lỏng nhất: CH4, CO2, F2, C2H2, NH3 b) Chất có nhiệt độ sôi cao nhất: CO2, SO2, C2H5OH, CH3COOH c) Chất dễ tan nớc nhất: C2H6, C2H2, NH3, H2S, C2H5Cl 3.4.3 Giải thích Naphtalen (long não) iot dễ thăng hoa nhng không dẫn điện, trái lại muối ăn khó thăng hoa nhng lại dẫn điện nóng chảy 3.4.4 Tại axit flohidric lại tạo muối axit, axit HX khác khả đó? 3.4.5 a) Tại H2O H2O2 điều kiện thờng chất lỏng có nhiệt độ sôi cao? b) hai chất lại trộn lẫn với theo tỉ lệ nào? 3.4.6 Tại nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sôi S lại cao so với O2? 3.4.7 So sánh nhiệt độ sôi (có giải thích) chất: - CH3COOH, C2H5OH, CH3 O CH3 - Cis Buten 2, Trans Buten - Rợu tert Butylic rợu n butylic - Rợu metylic, rợu etylic, rợu propylic 3.4.8 Tại axit pecloric lỏng có khối lợng phân tử 201 đvc? -116- Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục Phan Thị Vân Chơng IV Thực nghịêm s phạm Mục đích thực nghiệm s phạm - Nghiên cứu hiệu vịêc vận dụng nội dung lụân văn vào công tác giảng dạy bồi dỡng học sinh giỏi, nhằm đánh giá khả nắm vững lý thuyết khả vận dụng lý thuýêt vào việc giải tập - So sánh kết lớp thực nghịêm với kết lớp đối chứng Từ xử lý, phân tích kết để đánh giá khả áp dụng hệ thống lý thuyếtbài tập đề xuất nh cách sử dụng vịêc bồi dỡng học sinh giỏi giảng dạy lớp nâng cao theo chơng trình sách giáo khoa hịên 4.2 Nhịêm vụ thực nghiệm s phạm - Biên soạn tài liệu thực nghịêm theo nội dung lụân án, hớng dẫn giáo viên thực hịên theo nội dung phơng pháp tài liệu - Kiểm tra, đánh giá hiệu tài liệu thực nghịêm cách sử dụng giảng dạy - Xử lý, phân tích kết thực nghịêm, từ rút kết lụân về: Kết nắm vững kiến thức, hình thành kỹ giải tập học sinh lớp thực nghịêm lớp đối chứng Sự phù hợp mức độ nội dung lý thuyết, dạng tập đa ra, số lợng chất lợng tập với yêu cầu vịêc bồi dỡng học sinh giỏi vịêc giảng dạy lớp nâng cao 4.3 Nội dung thực nghịêm s phạm Do thời gian có hạn, thực nghịêm giảng dạy lý thuyết tập chơng nguyên tử (chơng I) -117- Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục Phan Thị Vân lớp đối chứng, giáo viên dạy theo phơng pháp thông thờng sở soạn giáo viên 4.4 Phơng pháp thực nghiệm s phạm 4.4.1 Chọn mẫu thực nghịêm a) Trờng: Chúng tiến hành thực nghịêm trờng - Trờng THPT Kim Liên- Nghệ An - Trờng THPT Nam Đàn I- Nghệ An - Trờng THPT Lê Viết Thuật - Nghệ An Sở dĩ chọn trờng trờng có truyền thống học tập tốt, tỷ lệ học sinh giỏi tỉnh hàng năm đạt vào loại cao tỉnh Nghệ An Mặt khác trờng mang tính đại dịên đối tợng học sinh: Một trờng nông thôn, trờng thị trấn trờng thành phố Cả trờng có sở vật chất tốt, đội ngũ giáo viên có trình độ chuyên môn cao, tâm huyết với nghề, nhà trờng tạo điều kịên thụân lợi cho thực hịên trình thực nghịêm b) Lớp: Đợc đồng ý ban lãnh đạo nhà trờng, tổ chuyên môn giáo viên giảng dạy, chọn thực nghịêm lớp 10 theo ban khoa học tự nhiên nh sau: Lớp thực nghịêm Lớp Sỹ Nam Nữ Lớp Lớp đối chứng Sỹ số Nam Nữ THPT Kim 10A1 số 60 Liên THPT Nam 10A1 56 30 26 10A2 54 29 25 Đàn I THPT Lê 10A1 54 29 25 10A2 54 30 24 36 24 10A4 60 34 26 Viết Thụât -118- Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục Phan Thị Vân 4.4.2 Kiểm tra mẫu trớc thực nghiệm Sau đợc chọn, học sinh phải tham gia trắc nghịêm kiến thức học trớc có nội dung liên quan đến thực nghịêm, chủ yếu để đánh giá khả t hoá học học sinh Bài trắc nghịêm có 10 câu làm thời gian 15 phút (đề kiểm tra có phần phụ lục) Kết kiểm tra nhằm đánh giá mẫu thực nghịêm khẳng định tơng đơng nhóm học sinh 4.4.3 Chọn giáo viên dạy thực nghịêm Trên sở nhịêt tình tâm huyết giáo viên với đề tài, trình độ chuyên môn lực s phạm giáo viên lớp mà giáo viên dạy phù hợp với yêu cầu thực nghịêm s phạm, chọn giáo viên dạy thực nghịêm nh sau: Cô giáo: Nguyễn Thị Toàn, trờng THPT Lê Viết Thuật (giáo viên giỏi tỉnh) Thầy giáo: Hoàng Sỹ Quế, trờng THPT Nam Đàn I (giáo viên giỏi tỉnh) Cô giáo: Nguyễn Thị Khánh, trờng THPT Kim Liên (giáo viên giỏi trờng, tổ trởng chuyên môn) 4.4.4 Tiến hành thực nghịêm s phạm Chúng tiến hành thực nghịêm lớp đối chứng lớp thực nghiệm nh nêu - Lớp đối chứng: Dạy theo phơng pháp bình thờng - Lớp thực nghịêm: Dạy theo hệ thống lý thuyết tập đề xuất Sau giáo viên dạy xong phần thực nghịêm, tiến hành kiểm tra kết thực nghịêm để đánh giá chất lợng nôị dung lụân văn đề kiểm tra dới dạng trắc nghiệm thời gian 45 phút 4.5 Kết thực nghịêm s phạm 4.5.1 Kết kiểm tra trớc thực nghịêm -119- Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục Phan Thị Vân Kết kiểm tra nhóm học sinh đợc trình bày bảng số liệu sau: Bảng 1: Phân phối tần suất số học sinh theo điểm kiểm tra trớc thực nghiệm tổng Số học sinh đạt điểm Độ 10 lệch Thực số 170 11 16 22 38 30 25 17 6,376 1,915 nghiệm Đôí 168 5 6,375 1,870 19 24 32 35 24 19 chứng Qua bảng ta thấy giá trị điểm trung bình nhóm thực nghịêm nhóm đối chứng tơng đơng nhau, độ lệch chuẩn thấp Có thể nói chất lợng nhóm học sinh đợc chọn tơng đơng chất lợng nhóm đồng Nh nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng đợc chọn phù hợp với yêu cầu thực nghịêm 4.5.2 Kết kiểm tra sau thực nghịêm Bảng 2: Điểm kiểm tra sau thực nghịêm Tổng THPT Kim THPT Nam THPT LêViết 10A1(TN) 10A4(ĐC) 10A1(TN) 10A4(ĐC) 10A1(TN) 10A4(ĐC) số 60 60 56 54 54 54 0 0 0 0 0 2 Điểm 10 12 11 18 15 14 14 14 11 16 12 13 11 15 15 11 10 2 Bảng 3: % học sinh đạt điểm Xi trở xuống Trờng Lớp Tổng Điểm THPT 10A1 số 60 0,00 0,00 0,00 3,33 8,33 25,00 48,33 70,00 88,33 10 100 Kim Liên (TN) 10A4 60 0,00 0,00 3,33 11,66 26,66 46,66 70,00 88,33 96,66 100 THPT (ĐC) 10A1 56 0,00 0,00 0,00 7,14 17,85 30,36 55,36 82,15 96,43 100 Nam (TN) Đàn I -120- Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục Phan Thị Vân 10A4 54 0,00 0,00 3,70 14,81 35,15 68,48 88,85 96,26 100 100 THPT (ĐC) 10A1 54 0,00 3,70 5,55 14,81 31,48 59,25 81,48 96,29 100 100 LêViết (TN) Thuật Đờng luỹ tích so sánh kết kiểm tra THPT Kim Liên THPT Nam Đàn I -121- Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục Phan Thị Vân THPT Lê Viết Thuật Bảng 4: % học sinh đạt giỏi, trung bình, yếu - Nhóm giỏi: 7, 8, 9, 10 - Nhóm trung bình: 5, - Nhóm yếu kém: 0, 1, 2, 3, Trờng Lớp Yếu Trung Khá - giỏi (%) bình (%) (%) -122- Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục THPT Kim 10A1(TN) 10A4(ĐC) 10A1(TN) 10A2(ĐC) 10A1(TN) 10A2(ĐC) Liên THPT Nam Đàn I THPT Lê Viết Thuật 3,33 11,67 7,14 14,82 3,70 14,82 Phan Thị Vân 21,67 35 23,22 53,70 25,93 44,44 75 53,33 69,64 31,48 70,37 40,74 Bảng 5: Điểm trung bình độ lệch chuẩn Trờng THPT Kim Lớp 10A1(TN) 10A4(ĐC) 10A1(TN) 10A2(ĐC) 10A1(TN) 10A2(ĐC) Liên THPT Nam Đàn I THPT Lê Viết Thuật Điểm trung bình 7,56 6,56 7,10 5,92 7,09 6,07 Độ lệch chuẩn 1,54 1,66 1,54 1,36 1,39 1,57 - Cách tính điểm trung bình: k X = ni x i n i =1 Trong đó: n số học sinh; ni số học sinh đạt điểm xi - Cách tính độ lệch chuẩn: k + Phơng sai: S = n i ( x i X )2 n n =1 + Độ lệch chuẩn: S= k ni ( x i X ) n i =1 Độ lệch chuẩn nhỏ số liệu phân tán nhiêu Căn vào kết thực nghiệm s phạm biện pháp điều tra khác nh dự giáo viên học sinh, xem giáo án, tập, kiểm tra học sinh, rút kết lụân sau: a) Chất lợng nắm kiến thức khả áp dụng lý thuyết vào giải tập học sinh lớp thực nghịêm cao lớp đối chứng thể hịên bảng 2, 3, 4, -123- Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục Phan Thị Vân b) Học sinh lớp thực nghịêm đợc trang bị kiến thức sâu khả giải tập nhanh trình bày vấn đề lý thuyết rõ ràng hơn, có ý nghĩa hoá học c) Từ đờng luỹ tích so sánh kết kiểm tra ta thấy đờng luỹ tích lớp thực nghiệm nằm bên phải phía dới đờng luỹ tích lớp đối chứng, điều chứng tỏ rằng, hệ thống lý thuyết tập mà đề xuất thu đợc kết học tập tốt Kết lụân Những vịêc hoàn thành lụân văn Dựa vào mục đích, nhịêm vụ đề tài lụân văn, công trình nghiên cứu khoa học hoàn thành vấn đề sau -124- Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục Phan Thị Vân a) Đã xây dựng đợc hệ thống lý thuyết phần cấu tạo chất đề xuất phơng pháp dạy học phần phù hợp với yêu cầu bồi dỡng học sinh giỏi hoá học trờng phổ thông b) Đã xây dựng đựơc hệ thống tập (138 bài) phân theo chủ đề, dạng tập, có phân tích cách giải để phát triển t hoá học học sinh c) Đã tiến hành thực nghịêm s phạm thu đợc kết xác nhận hiệu vấn đề nội dung lụân văn đề xuất, xác nhận tính đắn giả thuyết khoa học Nâng cao chất lợng dạy học giáo viên nâng cao hiệu đội tuyển thi học sinh giỏi hoá học Các kết lụân Các vấn đề lý thuyết nâng cao tập mà lụân văn đa đáp ứng đựơc mục đích nghiên cứu: - Học sinh dễ dàng tiếp thu kiến thức vận dụng tốt kiến thức vịêc giải tập - Nâng cao hứng thú học hoá cho học sinh - Đợc giáo viên tham gia thực nghịêm hởng ứng - Góp phần nâng cao chất lợng bồi dỡng cho học sinh giỏi hoá học Hớng phát triển đề tài Do thời gian có hạn, nghiên cứu đề tài xây dựng hệ thống lý thuyết tập bồi dỡng học sinh giỏi phần cấu tạo chất lớp 10 trờng THPT Nếu có điều kiện, theo tiếp tục phát triển đề tài theo hớng xây dựng hệ thống lý thuyết tập bồi dỡng học sinh giỏi chơng lớp 11, 12 Chúng nhận thấy nội dung lụân văn kết nghiên cứu bớc đầu Vì trình độ lực thân điều kịên thời gian hạn chế mong nhận đợc góp ý xây dựng thầy cô giáo làm -125- Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục Phan Thị Vân công tác bồi dỡng học sinh giỏi nh bạn đồng nghịêp quan tâm đến vấn đề Tài liệu tham khảo Nguyễn Duy (1977) Định luật tuần hoàn hệ thống tuần hoàn nguyên tố hóa học Nhà xuất Giáo dục -126- Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục Phan Thị Vân Nguyễn Đình Chi (1998) Cơ sở lý thuyết hóa học (Phần I: Cấu tạo chất) Nhà xuất Giáo dục Vũ Cao Đàm (2005) Phơng pháp luận nghiên cứu khoa học Nhà xuất khoa học kỹ thuật Cao Cự Giác (1999) Hớng dẫn giải nhanh tập hoá học (tập I, tập II, tập III) Nhà xuất khoa học kĩ thuật Cao Cự Giác (1999) Hệ thống lí thuyết tập chất điện li dùng bồi dỡng học sinh giỏi học sinh chuyên hoá học Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSP - ĐHQG Hà Nội Cao Cự Giác (2003) Bài tập lí thuyết thực nghiệm Hóa học Nhà xuất Giáo dục Cao Cự Giác (2005) Tuyển tập giảng hóa học vô Nhà xuất Đại học s phạm Nguyễn Hạnh (1996) Cơ sở lý thuyết hóa học Phần II Nhà xuất Giáo dục Lê Thị Lệ Hồng (2004) Thiết kế sử dụng tập hoá học thực nghiệm giảng dạy trờng trung học phổ thông Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐH Vinh 10 Phạm Đình Hiến - Vũ Thị Mai - Phạm Văn T (2002) Tuyển chọn đề thi học sinh giỏi tỉnh quốc gia -127- Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục Phan Thị Vân Nhà xuất Giáo Dục 11 Phạm Đình Hiến - Phạm Văn T (2000) Olimpic Hoá học Việt Nam quốc tế (tập I) Nhà xuất Giáo Dục 12 Nguyễn Khắc Nghiã (1997) ứng dụng toán học thống kê để xử lí số liệu thực nghiệm Đại học s phạm Vinh 13 Hoàng Nhâm (1994) Hóa học vô (tập I, II) Nhà xuất Giáo dục 14 Đặng Trần Phách (1990) Hóa sở (tập 1) Nhà xuất Giáo dục 15 Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Cơng, Dơng Xuân Trinh (1992) Lý luận dạy học hóa học tập I Nhà xuất Giáo dục 16 Lê Mậu Quyền (1996) Cơ sở lí thuyết hóa học (Phần tập) Nhà xuất Khoa học kỹ thuật 17 Lê Xuân Trọng - Từ Ngọc ánh - Lê Mậu Quyền - Phan Quang Thái (2006) Hoá Học 10 - Nâng cao Nhà xuất Giáo Dục 18 Lê Xuân Trọng - Từ Ngọc ánh - Lê Kim Long (2006) Bài Tập Hoá Học 10 - Nâng cao Nhà xuất Giáo Dục 19 Nguyễn Xuân Trờng - Nguyễn Đức Chuy - Lê Mậu Quyền - Lê Xuân Trọng (2006) -128- Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục Phan Thị Vân Hoá Học 10 Nhà xuất Giáo Dục 20 Nguyễn Xuân Trờng - Trần Trung Ninh - Đào Đình Thức - Lê Xân Trọng (2006) Bài Tập Hoá Học 10 Nhà xuất Giáo Dục 21 Đào Hữu Vinh (2003) Cơ sở lý thuyết hóa học Nhà xuất Hà Nội 22 Đào Hữu Vinh - Từ Vọng Nghi - Đỗ Hữu Tài - Nguyễn Thị Minh Tâm (1997) 121 Bài tập hóa học bồi dỡng học sinh giỏi hóa lớp 10, 11, 12 (tập I, II) Nhà xuất Đồng Nai 23 Đào Hữu Vinh - Nguyễn Duy (1997) Tài liệu giáo khoa chuyên hóa lớp 10 (Tập I, II) Nhà xuất Giáo dục, 24 Tuyển tập đề thi Olimpic 30 4, Môn hóa học lớp 10, lớp 11 từ lần V đến lần X Nhà xuất Giáo dục nhà xuất Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 25 Đề thi học sinh giỏi quốc gia 1994 - 1995 đến 2003 - 2004, đề thi học sinh giỏi tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh -129- [...]... hai là học sinh giỏi tỉnh, sau đó là học sinh giỏi trong toàn quốc Cao hơn nữa là học sinh giỏi của nhiều nớc với nhau, thi olimpic quốc tế hóa học - Qua các kỳ thi vào lớp chọn của trờng hay kỳ thi vào các trờng chuyên của tỉnh, các khối trung học phổ thông chuyên của các trờng đại học -13- Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục Phan Thị Vân b) Để tổ chức bồi dỡng cho học sinh có năng khiếu về hóa học, ... trào học tập Hàng năm tỉnh đều có số lợng học sinh thi đỗ vào đại học, số học sinh đạt điểm cao trong các kì thi đại học, số học sinh giỏi quốc gia và quốc tế rất đáng kể Để có đợc những kết quả đó, phải kể đến sự nỗ lực phấn đấu vơn lên không ngừng của giáo viên và học sinh trong tỉnh Bên cạnh nâng cao chất lợng đại trà thì chất lợng mũi nhọn rất đợc chú trọng, đó là công tác bồi dỡng học sinh giỏi. .. những học sinh vào học các trờng này đều phải trải qua một kì thi tuyển chọn nghiêm ngặt, các em đều là những học sinh giỏi của các địa phơng, có trình độ và năng lực học tập đồng đều nhau do đó việc bồi dỡng, nâng cao kiến thức rất thuận lợi Đây cũng là nguồn để đào tạo những học sinh giỏi cấp quốc gia, quốc tế 1.3 Thực trạng bồi dỡng học sinh giỏi hóa học của tỉnh Nghệ An Tỉnh Nghệ An là tỉnh đợc... Nguyên tử khối trung bình 2.1.2 Một số vấn đề lý thuyết cần bồi dỡng cho học sinh giỏi Đối với học sinh giỏi, ngoài việc nắm chắc và vận dụng tốt những kiến thức cơ bản, các em cần đợc trang bị thêm một số kiến thức để hiểu một cách sâu sắc về bản chất các kiến thức đã đợc học và để đáp ứng yêu cầu của các đề thi chọn học sinh giỏi các cấp Qua tham khảo đề thi học sinh giỏi các tỉnh và đề thi olympic... nhiều phản ứng hóa học khó, phức tạp, giáo viên bắt buộc học sinh phải nhớ một cách máy móc - Một số giáo viên tham gia công tác bồi dỡng còn hạn chế về kiến thức và phơng pháp 1.4 Các nội dung về phần cấu tạo chất thờng đợc đề cập trong các đề thi học sinh giỏi hóa của tỉnh Nghệ An 1.4.1 Cấu tạo nguyên tử Thành phần cấu tạo nguyên tử Nguyên tố hóa học đồng vị Nguyên tử khối trung bình Cấu hình electron... nhạy bén, sáng tạo 1.2 Các biện pháp để phát hiện và tổ chức bồi dỡng học sinh có năng khiếu về hóa học a) Để phát hiện học sinh có năng khiếu về hóa học, các biện pháp đợc các giáo viên và các cấp trong ngành giáo dục thờng áp dụng hiện nay là: - Dựa trên sự theo dõi hứng thú học tập trên lớp, qua kết quả kiểm tra vở ghi, vở bài tập, kết quả bài kiểm tra - Qua các kì thi chọn học sinh giỏi các cấp:... chức bồi dỡng thờng đợc thực hiện là: - Thành lập đội tuyển để bồi dỡng kiến thức, kỹ năng thi học sinh giỏi các cấp - Tổ chức lớp chọn: lựa chọn những học sinh có kiến thức và năng lực tổ chức thành một lớp riêng để các giáo viên dạy có thể nâng cao kiến thức trên cơ sở kiến thức cơ bản trong sách giáo khoa - Tổ chức trờng chuyên, khối trung học phổ thông chuyên của các trờng đại học: những học sinh vào... chảy và - dẻo nhiệt độ sôi thấp e) Hóa trị và số oxi hóa - Hóa trị trong hợp chất ion - Hóa trị trong hợp chất cộng hóa trị - Khái niệm và cách xác định số oxi hóa 2.3 2 Một số vấn đề lý thuyết cần bồi dỡng cho học sinh giỏi Qua tham khảo các đề thi chọn học sinh giỏi, chúng tôi thấy cần bổ sung thêm lý thuyết cho học sinh về các vấn đề: lai hóa, liên kết hiđro, liên kết Vandevan Ngoài ra học sinh. .. thuyết, hoàn thiện lý thuyết cao hơn Dựa trên những cơ sở đó và qua trao đổi với các giáo viên có kinh nghiệm trong công tác bồi dỡng học sinh giỏi cũng nh kinh nghiệm của bản thân, theo chúng tôi một học sinh giỏi hóa phải là: - Có khả năng tiếp thu kiến thức và nắm vững kiến thức cơ bản - Vận dụng linh hoạt, sáng tạo kiến thức cơ bản trong giải quyết các vấn đề thực tế hoặc các vấn đề do bài toán đặt ra... tốt và tính sáng tạo cao: trình bày và giải quyết vấn đề một cách linh hoạt, rõ ràng, khoa học -12- Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục Phan Thị Vân - Có khả năng thực hành thí nghiệm tốt: Hóa học là khoa học vừa lý thuyết vừa thực nghiệm, do đó không thể tách rời lý thuyết với thực nghiệm, phải biết cách vận dụng lý thuyết để điều khiển thực nghiệm và từ thực nghiệm kiểm tra các vấn đề của lý thuyết, ... dỡng học sinh giỏi hóa học trờng trung học phổ thông (phần cấu tạo chất) làm đề tài nghiên cứu Mục đích đề tài - Xây dựng hệ thống lý thuyết tập bản, nâng cao để bồi dỡng đội tuyển học sinh giỏi. .. khoa học giáo dục Phan Thị Vân Phan thị vân Hệ thống lý thuyết tập bồi dỡng học sinh giỏi hóa học trờng trung học phổ thông (Phần cấu tạo chất ) Chuyên nghành: Lý luận phơng pháp dạy học hóa học. .. dạy học hóa học phần cấu tạo chất - Đối tợng nghiên cứu: vấn đề phát bồi dỡng học sinh giỏi hóa học trờng phổ thông Giả thuyết khoa học - Nếu xây dựng đợc hệ thống lý thuyết tập phần cấu tạo

Ngày đăng: 15/12/2015, 13:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w