4.4.1. Chọn mẫu thực nghịêm
a) Trờng: Chúng tôi tiến hành thực nghịêm tại 3 trờng. - Trờng THPT Kim Liên- Nghệ An
- Trờng THPT Nam Đàn I- Nghệ An - Trờng THPT Lê Viết Thuật - Nghệ An
Sở dĩ chúng tôi chọn những trờng này vì đây là những trờng có truyền thống học tập rất tốt, tỷ lệ học sinh giỏi tỉnh hàng năm đạt vào loại cao của tỉnh Nghệ An. Mặt khác các trờng này còn mang tính đại dịên về đối tợng học sinh: Một trờng ở nông thôn, một trờng ở thị trấn và một trờng ở thành phố. Cả 3 trờng đều có cơ sở vật chất khá tốt, đội ngũ giáo viên có trình độ chuyên môn cao, rất tâm huyết với nghề, nhà trờng luôn tạo mọi điều kịên thụân lợi cho chúng tôi thực hịên quá trình thực nghịêm.
b) Lớp:
Đợc sự đồng ý của ban lãnh đạo nhà trờng, tổ chuyên môn và các giáo viên giảng dạy, chúng tôi đã chọn thực nghịêm ở các lớp 10 theo ban khoa học tự nhiên nh sau: Lớp thực nghịêm Lớp đối chứng Lớp Sỹ số Nam Nữ Lớp Sỹ số Nam Nữ THPT Kim Liên 10A1 60 36 24 10A4 60 34 26 THPT Nam Đàn I 10A1 56 30 26 10A2 54 29 25
4.4.2. Kiểm tra mẫu trớc thực nghiệm
Sau khi đợc chọn, các học sinh đều phải tham gia 1 bài trắc nghịêm về các kiến thức đã học trớc đó và có nội dung liên quan đến thực nghịêm, chủ yếu để đánh giá về khả năng t duy hoá học của học sinh.
Bài trắc nghịêm có 10 câu làm trong thời gian 15 phút (đề kiểm tra có ở phần phụ lục). Kết quả bài kiểm tra này nhằm đánh giá mẫu thực nghịêm và khẳng định sự tơng đơng của các nhóm học sinh.
4.4.3. Chọn giáo viên dạy thực nghịêm
Trên cơ sở sự nhịêt tình tâm huyết của giáo viên với đề tài, trình độ chuyên môn và năng lực s phạm của giáo viên lớp mà giáo viên dạy phù hợp với yêu cầu của thực nghịêm s phạm, chúng tôi đã chọn các giáo viên dạy thực nghịêm nh sau:
1. Cô giáo: Nguyễn Thị Toàn, trờng THPT Lê Viết Thuật (giáo viên giỏi tỉnh).
2. Thầy giáo: Hoàng Sỹ Quế, trờng THPT Nam Đàn I (giáo viên giỏi tỉnh).
3. Cô giáo: Nguyễn Thị Khánh, trờng THPT Kim Liên (giáo viên giỏi tr- ờng, tổ trởng chuyên môn).
4.4.4. Tiến hành thực nghịêm s phạm
Chúng tôi đã tiến hành thực nghịêm ở các lớp đối chứng và lớp thực nghiệm nh đã nêu ở trên.
- Lớp đối chứng: Dạy theo phơng pháp bình thờng
- Lớp thực nghịêm: Dạy theo hệ thống lý thuyết bài tập đề xuất.
Sau khi giáo viên đã dạy xong phần thực nghịêm, chúng tôi tiến hành kiểm tra kết quả thực nghịêm để đánh giá chất lợng của nôị dung lụân văn bằng đề kiểm tra dới dạng trắc nghiệm trong thời gian 45 phút.
4.5. Kết quả thực nghịêm s phạm
Kết quả kiểm tra của 2 nhóm học sinh đợc trình bày ở bảng số liệu sau:
Bảng 1: Phân phối tần suất số học sinh theo điểm bài kiểm tra trớc thực nghiệm. Số học sinh đạt điểm Độ lệch tổng số 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Thực nghiệm 170 0 3 11 16 22 38 30 25 17 8 6,376 1,915 Đôí chứng 168 0 5 5 19 24 32 35 24 19 5 6,375 1,870
Qua bảng trên ta thấy giá trị điểm trung bình của nhóm thực nghịêm và nhóm đối chứng là tơng đơng nhau, độ lệch chuẩn thấp. Có thể nói chất lợng của 2 nhóm học sinh đợc chọn là tơng đơng nhau và chất lợng của từng nhóm là khá đồng đều. Nh vậy các nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng đợc chọn là phù hợp với yêu cầu thực nghịêm.
4.5.2. Kết quả kiểm tra sau thực nghịêm
Bảng 2: Điểm kiểm tra sau thực nghịêm
Tổng số Điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 THPT Kim 10A1(TN) 60 0 0 0 2 3 10 14 13 11 7 10A4(ĐC) 60 0 0 2 5 9 12 14 11 5 2 THPT Nam 10A1(TN) 56 0 0 0 4 6 7 14 15 8 2 10A4(ĐC) 54 0 0 2 6 11 18 11 4 2 0 THPT LêViết 10A1(TN) 54 0 0 0 2 6 8 16 15 5 2 10A4(ĐC) 54 0 2 1 5 9 15 12 8 2 0
Bảng 3: % học sinh đạt điểm Xi trở xuống
Trờng Lớp Tổng số Điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 THPT Kim Liên 10A1 (TN) 60 0,00 0,00 0,00 3,33 8,33 25,00 48,33 70,00 88,33 100 10A4 (ĐC) 60 0,00 0,00 3,33 11,66 26,66 46,66 70,00 88,33 96,66 100 THPT 10A 56 0,00 0,00 0,00 7,14 17,85 30,36 55,36 82,15 96,43 100
10A4 (ĐC) 54 0,00 0,00 3,70 14,81 35,15 68,48 88,85 96,26 100 100 THPT LêViết Thuật 10A1 (TN) 54 0,00 3,70 5,55 14,81 31,48 59,25 81,48 96,29 100 100
Đờng luỹ tích so sánh kết quả kiểm tra
THPT Kim Liên
THPT Lê Viết Thuật
Bảng 4: % học sinh đạt khá giỏi, trung bình, yếu kém.
- Nhóm khá giỏi: 7, 8, 9, 10 - Nhóm trung bình: 5, 6 - Nhóm yếu kém: 0, 1, 2, 3, 4
THPT Kim Liên 10A1(TN) 3,33 21,67 75 10A4(ĐC) 11,67 35 53,33 THPT Nam Đàn I 10A1(TN) 7,14 23,22 69,64 10A2(ĐC) 14,82 53,70 31,48 THPT Lê Viết Thuật 10A1(TN) 3,70 25,93 70,37 10A2(ĐC) 14,82 44,44 40,74
Bảng 5: Điểm trung bình và độ lệch chuẩn.
Trờng Lớp Điểm trung bình Độ lệch chuẩn
THPT Kim Liên 10A1(TN) 7,56 1,54 10A4(ĐC) 6,56 1,66 THPT Nam Đàn I 10A1(TN) 7,10 1,54 10A2(ĐC) 5,92 1,36 THPT Lê Viết Thuật 10A1(TN) 7,09 1,39 10A2(ĐC) 6,07 1,57 - Cách tính điểm trung bình: X = ∑ = k i i i x n n 1 . 1
Trong đó: n là số học sinh; ni là số học sinh đạt điểm xi. - Cách tính độ lệch chuẩn: + Phơng sai: S2 = ∑ = − − k n i i x X n n 1 1 ( 1 )2 + Độ lệch chuẩn: S = 2 1 ) ( 1 1 ∑ = − − k i i i x X n n
Độ lệch chuẩn càng nhỏ bao nhiêu thì số liệu càng ít phân tán bấy nhiêu. Căn cứ vào kết quả thực nghiệm s phạm và các biện pháp điều tra khác nh dự giờ của giáo viên và học sinh, xem giáo án, vở bài tập, bài kiểm tra của học sinh, chúng tôi rút ra kết lụân sau:
a) Chất lợng nắm kiến thức cơ bản và khả năng áp dụng lý thuyết vào giải bài tập của học sinh lớp thực nghịêm cao hơn lớp đối chứng thể hịên ở các bảng 2, 3, 4, 5.
b) Học sinh lớp thực nghịêm đợc trang bị kiến thức sâu hơn do đó khả năng giải tập nhanh hơn và trình bày các vấn đề lý thuyết rõ ràng hơn, có ý nghĩa hoá học hơn.
c) Từ đờng luỹ tích so sánh kết quả kiểm tra ta thấy đờng luỹ tích của lớp thực nghiệm nằm bên phải và phía dới đờng luỹ tích của lớp đối chứng, điều này chứng tỏ rằng, hệ thống lý thuyết và bài tập mà chúng tôi đề xuất thu đợc kết quả học tập tốt hơn.
Kết lụân
1. Những vịêc đã hoàn thành của lụân văn
Dựa vào mục đích, nhịêm vụ của đề tài lụân văn, công trình nghiên cứu khoa học đã căn bản hoàn thành các vấn đề sau đây.
a) Đã xây dựng đợc một hệ thống lý thuyết phần cấu tạo chất và đề xuất phơng pháp dạy học phần này phù hợp với yêu cầu bồi dỡng học sinh giỏi hoá học ở trờng phổ thông.
b) Đã xây dựng đựơc một hệ thống bài tập (138 bài) phân theo từng chủ đề, từng dạng bài tập, có phân tích cách giải để phát triển t duy hoá học của học sinh.
c) Đã tiến hành thực nghịêm s phạm và thu đợc kết quả xác nhận hiệu quả của các vấn đề về nội dung lụân văn do chúng tôi đề xuất, xác nhận tính đúng đắn của giả thuyết khoa học. Nâng cao chất lợng dạy học của giáo viên và nâng cao hiệu quả của đội tuyển thi học sinh giỏi hoá học.
2. Các kết lụân
Các vấn đề lý thuyết nâng cao và các bài tập mà lụân văn đa ra đã đáp ứng đựơc mục đích nghiên cứu:
- Học sinh dễ dàng tiếp thu kiến thức và vận dụng tốt các kiến thức đó trong vịêc giải bài tập.
- Nâng cao hứng thú học hoá cho học sinh.
- Đợc các giáo viên tham gia thực nghịêm hởng ứng.
- Góp phần nâng cao chất lợng bồi dỡng cho học sinh giỏi hoá học.
3. Hớng phát triển của đề tài
Do thời gian có hạn, chúng tôi chỉ mới nghiên cứu đề tài xây dựng hệ thống lý thuyết bài tập bồi dỡng học sinh giỏi phần cấu tạo chất lớp 10 trờng THPT. Nếu có điều kiện, theo chúng tôi có thể tiếp tục phát triển đề tài theo h- ớng xây dựng hệ thống lý thuyết bài tập bồi dỡng học sinh giỏi ở các chơng tiếp theo hoặc ở các lớp 11, 12.
Chúng tôi nhận thấy rằng nội dung lụân văn chỉ là những kết quả nghiên cứu bớc đầu. Vì trình độ năng lực của bản thân và điều kịên thời gian còn hạn chế chúng tôi rất mong nhận đợc sự góp ý xây dựng của các thầy cô giáo làm
công tác bồi dỡng học sinh giỏi cũng nh các bạn đồng nghịêp quan tâm đến vấn đề này.
Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Duy ái (1977).
2. Nguyễn Đình Chi (1998).
Cơ sở lý thuyết hóa học (Phần I: Cấu tạo chất). Nhà xuất bản Giáo dục.
3. Vũ Cao Đàm (2005).
Phơng pháp luận nghiên cứu khoa học. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật. 4. Cao Cự Giác (1999)
Hớng dẫn giải nhanh bài tập hoá học (tập I, tập II, tập III). Nhà xuất bản khoa học và kĩ thuật.
5. Cao Cự Giác (1999)
Hệ thống lí thuyết bài tập chất điện li dùng bồi dỡng học sinh giỏi và học sinh chuyên hoá học.
Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSP - ĐHQG Hà Nội 6. Cao Cự Giác (2003).
Bài tập lí thuyết và thực nghiệm Hóa học. Nhà xuất bản Giáo dục.
7. Cao Cự Giác (2005).
Tuyển tập bài giảng hóa học vô cơ. Nhà xuất bản Đại học s phạm. 8. Nguyễn Hạnh (1996).
Cơ sở lý thuyết hóa học – Phần II. Nhà xuất bản Giáo dục.
9. Lê Thị Lệ Hồng (2004)
Thiết kế và sử dụng bài tập hoá học thực nghiệm trong giảng dạy ở trờng trung học phổ thông.
Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐH Vinh.
10. Phạm Đình Hiến - Vũ Thị Mai - Phạm Văn T (2002) Tuyển chọn đề thi học sinh giỏi các tỉnh và quốc gia.
Nhà xuất bản Giáo Dục.
11. Phạm Đình Hiến - Phạm Văn T (2000). Olimpic Hoá học Việt Nam và quốc tế (tập I). Nhà xuất bản Giáo Dục.
12. Nguyễn Khắc Nghiã (1997).
ứng dụng toán học thống kê để xử lí số liệu thực nghiệm. Đại học s phạm Vinh.
13. Hoàng Nhâm (1994).
Hóa học vô cơ (tập I, II). Nhà xuất bản Giáo dục. 14. Đặng Trần Phách (1990).
Hóa cơ sở (tập 1).
Nhà xuất bản Giáo dục.
15. Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Cơng, Dơng Xuân Trinh (1992).
Lý luận dạy học hóa học tập I. Nhà xuất bản Giáo dục.
16. Lê Mậu Quyền (1996).
Cơ sở lí thuyết hóa học (Phần bài tập). Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật.
17. Lê Xuân Trọng - Từ Ngọc ánh - Lê Mậu Quyền - Phan Quang Thái
(2006).
Hoá Học 10 - Nâng cao. Nhà xuất bản Giáo Dục.
18. Lê Xuân Trọng - Từ Ngọc ánh - Lê Kim Long (2006). Bài Tập Hoá Học 10 - Nâng cao.
Hoá Học 10.
Nhà xuất bản Giáo Dục.
20. Nguyễn Xuân Trờng - Trần Trung Ninh - Đào Đình Thức - Lê Xân Trọng (2006).
Bài Tập Hoá Học 10 Nhà xuất bản Giáo Dục.
21. Đào Hữu Vinh (2003).
Cơ sở lý thuyết hóa học. Nhà xuất bản Hà Nội.
22. Đào Hữu Vinh - Từ Vọng Nghi - Đỗ Hữu Tài - Nguyễn Thị Minh Tâm
(1997).
121 Bài tập hóa học bồi dỡng học sinh giỏi hóa lớp 10, 11, 12 (tập I, II).
Nhà xuất bản Đồng Nai.
23. Đào Hữu Vinh - Nguyễn Duy ái (1997).
Tài liệu giáo khoa chuyên hóa lớp 10 (Tập I, II). Nhà xuất bản Giáo dục,
24. Tuyển tập đề thi Olimpic 30 – 4, Môn hóa học lớp 10, lớp 11 từ lần V đến lần X.
Nhà xuất bản Giáo dục và nhà xuất bản Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.
25. Đề thi học sinh giỏi quốc gia 1994 - 1995 đến 2003 - 2004, đề thi học sinh giỏi tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh.