1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vốn từ địa phương thanh hoá (khảo sát và phân loại)

60 306 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 270 KB

Nội dung

Phơng ngữ Thanh Hoá, theo cách phân chia của một số nhà nghiên cứu là thuộc vùng phơng ngữ Bắc Trung Bộ, song phơng ngữ này lại mang đặc điểm là phơng ngữ chuyển tiếp giữa vùng phơng ngữ

Trang 1

mục lục

Trang

mở đầu 2

1 Lý do chọn đề tài 2

2 Lịch sử vấn đề 3

3 Nhiệm vụ của luận văn 5

4 Phơng pháp nghiên cứu 5

5 Cấu trúc của luận văn 6

nội dung 7

Chơng 1 7

Một số vấn đề lý luận 7

1.1 Ngôn ngữ và phơng ngữ 7

1.2 Khái niệm "Phơng ngữ" và khái niệm "Từ địa phơng" 9

1.3 Khái niệm "phơng ngữ Thanh Hoá" và "Từ địa phơng Thanh Hoá" 11 Chơng 2 14

Khảo sát và phân loại vốn từ địa phơng Thanh Hoá 14

2.1.Khảo sát vốn từ địa phơng Thanh Hoá 14

2.2.Phân loại vốn từ địa phơng Thanh Hoá 15

2.3.Một vài nhận xét về âm từ địa phơng Thanh Hoá 61

kết luận 67

tài liệu tham khảo 68

Trang 2

mở đầu

1 Lý do chọn đề tài

1.1 "Tiếng Việt là ngôn ngữ vừa thống nhất vừa đa dạng", là ngôn ngữchung cho cả 54 dân tộc anh em, vì thế trong bản thân nó cũng chứa đựng bao

điều phức tạp, phong phú mà chúng ta cần tìm hiểu

Xét theo bình diện khu vực dân c, Tiếng Việt có nhiều phơng ngữ khácnhau, trong đó có phơng ngữ Thanh Hoá

Phơng ngữ Thanh Hoá, theo cách phân chia của một số nhà nghiên cứu

là thuộc vùng phơng ngữ Bắc Trung Bộ, song phơng ngữ này lại mang đặc

điểm là phơng ngữ chuyển tiếp giữa vùng phơng ngữ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ,

do vậy tìm hiểu tiếng địa phơng Thanh Hoá sẽ không những giúp chúng ta cóthể hiểu rõ hơn về những đặc điểm ngữ âm, từ vựng, ngữ nghĩa của vùng ph-

ơng ngữ Bắc Trung Bộ nói chung mà còn thấy đợc những nét đặc điểm riêngcủa phơng ngữ Thanh Hoá

Về phơng ngữ Thanh Hoá, từ trớc đến nay đã có nhiều công trìnhnghiên cứu nh công trình của Phạm Văn Hảo (1985), Hoàng Thị Châu [3 trang88-93], Trơng Văn Sinh [9 trang 64], những các tác giả này chủ yếu mới đivào những đặc trng về ngữ âm, xác định vị trí từ địa phơng Thanh Hoá Cònviệc khảo sát một cách đây đủ trên các bình diện âm và nghĩa của phơng ngữnày thì tới nay cha có công trình nào

Khảo sát và phân loại vốn từ địa phơng Thanh Hoá là công việc bớc đầucần thiết, bắt buộc làm cơ sở cho các bớc tiếp theo, làm cho bức trang chung

về phơng ngữ này dẫn hiện lên rõ nét hơn, cụ thể hơn Và thông qua đó có thểthấy đợc những nét đồng nhất, cũng nh khác biệt của nó so với phơng ngữ Bắc

và phơng ngữ Trung

1.2.Việc khảo sát và phân loại vốn từ là rất cần thiết và bớc đầu tiêngiúp ta có thể thấy đợc sự đa dạng của vốn từ, sự biến đổi về ngữ âm, ngữnghĩa của địa phơng so với ngôn ngữ toàn dân trên cái nhìn chung nhất, kháiquát nhất Mặt khác nh ý kiến của nhiều nhà nghiên cứu, phơng ngữ Thanh

Trang 3

tìm hiểu phơng ngữ này góp phần làm rõ quá trình vận động, phát triển, biến

đổi ngôn ngữ dân tộc trên con đờng đi đến sự thống nhất

1.3.Trong chơng trình phổ thông trung học hiện nay có nhiều tác phẩmvăn học của các nhà văn đã dùng từ địa phơng rất thành công trong tác phẩmcủa mình nh Nguyễn Đình Chiểu, Tố Hữu v.v

Vì vậy việc nghiên cứu phơng ngữ giúp ngời học hiểu rõ hơn những vaitrò, đặc điểm của tiếng địa phơng trên mọi miền đất nớc,và thấy đợc "Cái haycái đẹp" của mỗi vùng miền thông qua sự biểu hiện của từ ngữ

Vì những lý do ấy tôi quyết định chọn đề tài này Đây là điều kiện, là cơ

sở để chúng ta khám phá và tìm hiểu những vấn đề tiếp theo liên quan đến

ph-ơng ngữ Thanh Hoá cũng nh tất cả các phph-ơng ngữ khác của Tiếng Việt

2 Lịch sử vấn đề

Nghiên cứu tìm hiểu phơng ngữ chúng ta sẽ thấy những điều vô cùngthú vị Nhng để hiểu cặn kẽ, rõ ràng mọi vấn đề thì còn gặp không ít khókhăn Phơng ngữ Thanh Hoá cũng vậy, trong số những ngời chia Tiếng Việt là

3 phơng ngữ, chúng ta thấy Nguyễn Bạt Tụy đa tiếng nói Thanh Hoá vào

ph-ơng ngữ Bắc Bộ - gọi là phph-ơng ngữ miền Bắc

Hoàng Thị Châu [3 trang 90] lại ghép tiếng địa phơng Thanh Hoá vàophơng ngữ Bắc Trung Bộ "Phơng ngữ Bắc dùng trong giao tiếp ở Bắc Bộ Ph-

ơng ngữ này là cơ sở để hình thành nên ngôn ngữ văn học Phơng ngữ Trungbao gồm các tỉnh Bắc Trung Bộ, từ Thanh Hoá đến đèo Hải Vân Đây là phơngngữ bảo lu nhiều yếu tố cổ của Tiếng Việt Phơng ngữ Nam trải dài từ đèo HảiVân đến miền cực Nam của đất nớc, là một phơng ngữ mới, đợc hình thànhdần dần trong vòng mấy thế kỷ gần đây" Cụ thể đối với phơng ngữ Trung, tácgiả viết: "Phơng ngữ Trung cũng gồm 3 phơng ngữ nhỏ hơn, khác nhau vềthanh điệu:

a) Phơng ngữ Thanh Hoá lẫn lộn thanh hỏi và thanh ngã ( )

b) Phơng ngữ vùng Nghệ Tĩnh không phân biệt thanh ngã với thanhnặng Cả 5 thanh tạo thành một hệ thống thanh điệu khác với phơng ngữ Bắc,

có độ trầm lớn hơn

Trang 4

c) Phơng ngữ Bình Trị Thiên không phân biệt thanh hỏi với thanh ngã.Nhng về mặt điệu tính các thanh lại giống với thanh điêu Nghệ Tĩnh [3 trang92] Võ Xuân (1992) cũng cho rằng "Vùng phơng ngữ Trung có 3 phơng ngữ là:phơng ngữ Thanh Hoá, phơng ngữ Nghệ Tĩnh, và phơng ngữ Bình Trị Thiên.

Tiến sỹ Hoàng Trọng Canh trong "Nghiên cứu đặc điểm lớp từ địa

ph-ơng Nghệ Tĩnh (2001)" cũng nhất trí với cách phân chia nh Hoàng Thị Châu

và Võ Xuân Trang Còn theo Hồng Giao, Nguyễn Văn Tu, Lu Văn Lăng(1957)lại chia Tiếng Việt làm 4 phơng ngữ và xếp phơng ngữ Thanh Hoá vàphơng ngữ Bắc Bộ

1 Phơng ngôn miền Bắc (gồm cả Thanh Hoá )

2 Phơng ngôn Nghệ An - Hà Tĩnh

3 Phơng ngôn vùng Quảng Bình - Quảng Nam

4 Phơng ngôn từ Quãng Ngãi đến Nam Bộ

Vơng Hữu Lễ trong khi xác định vị trí của "Giọng Quảng" theo bảngphân loại nh sau:

1 Giọng Bắc : Bắc Việt

2 Giọng Trung: Miền Bẳc Trung Việt (Từ Thanh Hoá đến Thừa Thiên)

3 Giọng Nam: Từ Quảng Nam đến Cà Mau

Theo Vơng Hữu Lễ (1974) cách chia nh thế cho thấy sự biến đổi "quyếtliệt" của tiếng nói Thanh Hoá và Quảng Nam

Nh vậy qua những cách phân chia ở trên chúng ta thấy vị trí của phơngngữ Thanh Hoá cha ổn định, khi bị đẩy vào phơng ngữ này, khi bị đẩy vào ph-

ơng ngữ khác Nhng phần lớn các tác giả đều chấp nhận đa tiếng nói ThanhHoá vào cùng các phơng ngữ Nghệ Tĩnh, Bình Trị Thiên thành một phơng ngữBắc Trung Bộ

Qua đó, chúng ta có thể thấy, tuỳ vào giai đoạn lịch sử, xã hội cụ thể,tuỳ theo tiêu chí phân chia mà việc xếp phơng ngữ Thanh Hoá vào các vùngphơng ngữ có thể khác nhau Nhng ở thời kỳ nào đi nữa, theo tiêu chí nào đi

Trang 5

nữa thì cũng phải dựa vào những đặc điểm cơ bản nhất của ngôn ngữ, củatiếng nói dân c trong vùng.

Và điều đó có thể phần nào giúp chúng ta xác định một cách chính xáchơn, khoa học hơn các phơng ngữ Vậy nên xem phơng ngữ Thanh Hoá làthuộc phơng ngữ Bắc Trung Bộ nhng lại mạng đặc điểm của một phơng ngữchuyển tiếp nh ý kiến của Hoàng Thị Châu, Phạm Văn Hảo, Hoàng TrọngCanh."Phơng ngữ Thanh Hoá, về ngữ âm và từ vựng có những đặc điểm mang

đặc trng của vùng phơng ngữ Trung nhng cũng có những đặc điểm giống

ph-ơng ngữ Bắc Nếu xét trên những đặc trng cơ bản phph-ơng ngữ Thanh Hoákhông có đặc điểm nào giống hoàn toàn phơng ngữ Trung, hoặc phơng ngữBắc [5 trang 29]

Tuy hiện nay về định vị tiếng địa phơng Thanh Hoá còn cha thống nhất.Với đề tài này chúng tôi mong muốn góp một phần nhỏ sức mình làm cho vốn

từ địa phơng Thanh Hoá hiện lên đầy đủ hơn rõ ràng hơn Và qua đó có thểgiúp ta thấy đợc phơng ngữ Thanh Hoá là phơng ngữ Trung gian giữa phơngngữ Bắcvà phơng ngữ Trung, đồng thời còn thấy đợc những nét khu biệt củaphơng ngữ này

3 Nhiệm vụ của luận văn

Về phơng ngữ Thanh Hoá có thể nghiên cứu ở nhiều phơng diện Songtrình độ, năng lực cũng nh điều kiện về thời gian không cho phép Vì vậy đềtài này chỉ tập trung hai nhiệm vụ sau:

a) Khảo sát, thu thập vốn từ địa phơng Thanh Hoá

b) Phân loại vốn từ này thành từng tiểu loại dựa vào quan hệ âm vànghiã giữa từ của phơng ngữ Thanh Hoá và từ của ngôn ngữ toàn dân

4 ơng pháp nghiên cứu ph

Xuất phát từ nhiện vụ của luận văn, chúng tôi phải bắt đầu từ việc khảosát thu thập vốn từ ngữ địa phơng Thanh Hoá bằng phơng pháp điều tra điềndã, so sánh đối chiếu với từ toàn dân, phân tích để thấy đợc sự khác biệt củatiếng địa phơng Thanh Hoá (chủ yếu là về ngữ âm, ngữ nghĩa) Từ nguồn t liệu

Trang 6

thu đợc, tiến hành thống kê và phân ra từng nhóm từ ngữ khác nhau theonhững tiêu chí khác nhau.

5 Cấu trúc của luận văn

Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và danh mục tài liệu tham khảo luậnvăn gồm 2 chơng

Chơng 1 Một số vấn đề lý luận

1.1 Ngôn ngữ và phơng ngữ

1.2 Khái niệm "phơng ngữ "và khái niệm "từ địa phơng"

1.3 Phơng ngữ Thanh Hoá và khái niệm từ địa phơng Thanh Hoá.Chơng 2: Khảo sát và phân loại vốn từ địa phơng Thanh Hoá

2.1 Khảo sát vốn từ địa phơng Thanh Hoá

2.2 Phân loại vốn từ địa phơng Thanh Hoá

2.2.1 Phân loại vốn từ địa phơng theo cấu tạo

2.2.2 Phân loại vốn từ địa phơng Thanh Hoá dựa vào quan hệ âm và nghĩa 2.2.2.1 Những từ vừa có sự tơng ứng về âm vừa có tơng đồng về nghĩa 2.2.2.2 Những từ có sự tơng ứng về âm và có biến đổi ít nhiều về nghĩa 2.2.2.3 Những từ giống âm nhng khác nghĩa

Trang 7

Nội dungChơng 1 Một số vấn đề lý luận

1.1 Ngôn ngữ và phơng ngữ

Ngôn ngữ với t cách là "phơng tiện giao tiếp quan trọng nhất giữa ngờivới ngời" bao giờ cũng thống nhất đối với một xã hội cụ thể Khi xã hội cógiai cấp sự giao tiếp không thể bó hẹp vào phạm vi một giai cấp mà trớc hết là

sự giao tiếp giữa các giai cấp với nhau cho nên ngôn ngữ không có tính giaicấp và phục vụ mọi ngời nh nhau Vì nó là công cụ giao tiếp của mọi thànhviên trong xã hội, dù là xã hội cổ xa nh bộ lạc bộ tộc hay là xã hội hiện đại

nh dân tộc quốc gia, cho nên về thực chất, ngôn ngữ có tính toàn dân trongmọi giai đoạn phát triển của nó

Ngôn ngữ dân tộc thờng đợc hiểu là "ngôn ngữ chung của cả dân tộc "

đợc thể hiện dới hai hình thức nói và viết

"Ngôn ngữ dân tộc là ngôn ngữ đợc sử dụng rộng rãi trong giao tiếphàng ngày, không bị hạn chế ở phong cách phạm vi sử dụng, ngôn ngữ đợcmọi ngời trong quốc gia biết, chấp nhận và sử dụng" [5trang 9]

Lịch sử xã hội và ngôn ngữ đã xác nhận rằng sự phát triển của ngôn ngữgắn liền với sự phát triển của xã hội loài ngời Vì thế khi nói tới ngôn ngữ dântộc là nói tới những "phạm trù xã hội ngôn ngữ học lịch sử phát triển" [5.trang 8] Quá trình hình thành dân tộc đa đến sự hình thành một ngôn ngữ dântộc thống nhất Mỗi ngôn ngữ dân tộc đều có một sự thống nhất nội bộ Tuynhiên sự thống nhất của ngôn ngữ dân tộc không có nghĩa là sự đồng nhất củatất cả các biểu hiện ngôn ngữ trong thực tế Tính thống nhất của ngôn ngữ dântộc đợc thừa nhận nh là một thuộc tính bản chất, đồng thời tình trạng tồn tạitrong lòng nó - ngôn ngữ dân tộc - những phơng ngữ địa lý và phơng ngữ xãhội là sự thực hiển nhiên mà chúng ta có thể quan sát đợc trong Tiếng Việt

Nhìn một cách khái quát, nói tới quan hệ ngôn ngữ và phơng ngữ là nóitới sự "thống nhất trong cái đa dạng trên một căn bản thống nhất" [5]

Trang 8

Ngôn ngữ cũng nh mọi hiện tợng đều không ngừng biến đổi Sự biến

đổi này có nhiều nguyên nhân

Đứng về phơng diện hoạt động giao tiếp mà nói, ngôn ngữ thay đổitrong từng vùng dân c là sự thay đổi và tạo ra thói quen nói năng khác cácvùng dân c khác Tập hợp các thói quen nói năng khác nhau đó của một vùngdân c so với vùng dân c khác là tập hợp tạo nên phơng ngữ của từng vùng Nhvậy nhìn vào sự biểu hiện của ngôn ngữ trên từng khu vực địa lý, ta có thểthấy sự khác nhau, sự khác nhau của các phơng ngữ rõ ràng không phải là donguyên nhân địa lý, nguyên nhân sâu xa bên trong là do sự phát triển biến đổicủa ngôn ngữ Điều kiện địa lý chỉ là nhân tố khách quan bên ngoài ngôn ngữlàm cho các khác biệt của ngôn ngữ đợc giữ lại và thể hiện ra Nếu không có

sự phân bố tách biệt nhau về địa lý thì không có phơng ngữ - nhng đó chỉ là

điều kiện để thay đổi ngôn ngữ đợc biểu hiện phổ biến trong vùng Nhân tốthời gian không cụ thể bằng nhân tố không gian nên ngời ta dễ quên Nhngchính do nhân tố thời gian mà có sự phân hoá ngôn ngữ

Song sự khác nhau giữa các phơng ngữ dù lớn đến đâu cũng chỉ là sựkhác biệt không đáng kể so với ngôn ngữ toàn dân, bởi các phơng ngữ trêncăn bản giống nhau về hệ thống cấu trúc chúng vẫn dùng chung một mã ngônngữ thống nhất, mã (code) chung - hệ thống cấu trúc ngữ pháp, từ vựng, âm vịgiữa phơng ngữ và ngôn ngữ toàn dân là giống nhau

Về tiếng địa phơng, đã có nhiều tác giả nghiên cứu theo những phơngdiện khác nhau cho ta có một bức tranh chung về phơng ngữ Tiếng Việt Cóthể kể đến những ý kiến sau:

Tác giả Hoàng Thị Châu trong "Tiếng Việt trên các miền đất nớc" chorằng: "Tiếng địa phơng không hề cản trở sự giao tiếp Dù anh nói tiếng địa ph-

ơng nào, dù là giọng Huế, giọng Nghệ, giọng Quảng, anh đi đâu cũng có thểgiao tiếp bằng ngôn ngữ của mình Điều đó cho thấy Tiếng Việt là thống nhất

Phơng ngữ học khi nghiên cứu một phơng ngữ thì chú trọng đến nhữngnét khác biệt của nó so với ngôn ngữ toàn dân, đó chẳng qua là vì đối tợng

Trang 9

trong nó là tìm sự khác nhau, chứ không phải vì một thành kiến nào hết Nónghiên cứu sự khác nhau để tìm ra quy luật đi đến sự thống nhất và đây là mộtyêu cầu có thực trong xã hội hiện tại Nh vậy mặt khác biệt của phơng ngữ làbiểu hiện của tính đa dạng, thống nhất của ngôn ngữ dân tộc.

Hoàng Thị Châu nhấn mạnh đến sự hình thành của các phơng ngữ: "

sự ra đời của các phơng ngữ trong lòng ngôn ngữ dân tộc là kết quả của hai sựtác động Tác động thứ nhất, do từ bên trong, từ cấu trúc ngôn ngữ Đó là ngônngữ thay đổi ở trong hoạt động giao tiếp với tính cách một tập hợp những tậpquán nói năng Thứ hai - là sự tác động của các nhân tố bên ngoài ngôn ngữ.Trớc tiên là sự phân bố tách biệt nhau về địa lý là điều ai cũng nhìn thấy Nh-

ng cái thực chất trái lại chỉ những nhà ngôn ngữ mới có thể nhìn ra đợc chính

là lịch sử phát triển của ngôn ngữ ánh xạ lên sự phân bố địa lý Nh vậy tính

địa lý chỉ là hiện tợng bên ngoài mà tính lịch sử mới là bản chất của phơngngữ Ngoài ra, khi ngời ta nói phơng ngữ là một hiện tợng lịch sử còn có nghĩa

là nó sinh ra do quy luật phát triển lịch sử dân tộc Và do đó cũng sẽ mất đitrong điều kiện lịch sử mới, khi xu thế thống nhất ngày càng tăng lên, đòi hỏicông cụ giao tiếp cho toàn thể xã hội phải thống nhất [3 trang 35]

1.2 khái niệm "phơng ngữ" và "khái niệm "từ địa phơng"

Về khái niệm phơng ngữ: Theo tác giả Hoàng Thị Châu: "phơng ngữ

là một thuật ngữ ngôn ngữ học để chỉ sự biểu hiện của ngôn ngữ toàndân ở một địa phơng cụ thể với những nét khác biệt của nó so với ngônngữ toàn dân hay với một phơng ngữ khác " [3 trang 24]

Đái Xuân Ninh, Nguyễn Đức Dân, Vơng Toàn nhấn mạnh đến tính hệthống của phơng ngữ: "phơng ngữ là hình thức ngôn ngữ có hệ thống từ vựng,ngữ pháp và ngữ âm riêng biệt đợc sử dụng ở một phạm vi lãnh thổ hay xã hộihẹp hơn là ngôn ngữ Là một hệ thống ký hiệu và quy tắc kết hợp có nguồngốc chung với hệ thống khác đợc coi là ngôn ngữ (cho toàn dân tộc) các ph-

ơng ngữ (có ngời gọi là tiếng địa phơng, phơng ngôn) khác nhau trớc hết làcách phát âm, sau đó là vốn từ vựng [5 trang 15] Theo Nguyễn Nhã Bản,

Trang 10

Hoàng Trọng Canh, Hoài Nguyên thì "phơng ngữ không phải là ngôn ngữriêng, nó là biến dạng của ngôn ngữ văn hoá ở một địa phơng cụ thể mà có hai

sự đối lập: đối lập với ngôn ngữ văn hoá, và với các phơng ngữ khác về ngữ

âm, từ vựng, ngữ pháp" (trong đó đối lập - nét khu biệt rõ nhất là ngữ âm)

Nh vậy, tuy các tác giả phát biểu không giống nhau, nhng chúng ta cóthể rút ra những điểm căn bản thống nhất:

Phơng ngữ là một hệ thống biến thể của ngôn ngữ toàn dân trên mộtvùng địa phơng, có sự khác biệt ít nhiều về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp so vớingôn ngữ toàn dân Hay nói cách khác, phơng ngữ là sự thể hiện của ngôn ngữdân tộc trên một vùng địa lý dân c nào đó (nh một vài tỉnh) có sự khác biệt sovới ngôn ngữ toàn dân

Những điều chúng ta vừa bàn tới là thuộc về vấn đề phơng ngữ địa lý.Nói tới phơng ngữ còn phải nói tới phơng ngữ xã hội, phơng ngữ xã hội thờng

đợc xem là sự thể hiện của ngôn ngữ dân tộc trên một tầng lớp ngời sử dụngnào đó mà có sự khác biệt so với ngôn ngữ toàn dân Do ở luận văn nàychúng tôi không khảo sát vốn từ thuộc phơng ngữ xã hội, nên chúng tôi khôngbàn ở đây

Về khái niệm từ địa phơng: Gắn liền với việc xác lập khái niệm phơngngữ là việc xác định khái niệm từ địa phơng Cũng nh khái niệm phơng ngữ,hiện nay khái niệm từ địa phơng đợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, và quanniệm của các nhà nghiên cứu cũng có chỗ không hoàn toàn giống nhau:

Nguyễn Quang Hồng cho rằng: "Từ địa phơng là những đơn vị và dạngthức từ ngữ của một ngôn ngữ dân tộc mà phạm vi tồn tại và sử dụng tự nhiênnhất của chúng chỉ hạn chế trọng một vài vùng địa phơng nhất định".[5 trang39]

Lu Vân Lăng đa ra khái niệm tiếng địa phơng "Tiếng địa phơng là tiếngnói riêng của dân c ở một vùng nhất định Về căn bản đó là chi nhánh ngônngữ của toàn dân Đại bộ phận từ vị, ngữ âm, ngữ pháp nói chung cũng giống

nh ngôn ngữ dân tộc" (1960)

Trang 11

Và Đỗ Hữu Châu trong "Từ vựng, ngữ nghĩa Tiếng Việt" cho rằng: "Đốivới Tiếng Việt, tiếng địa phơng là những biến thể địa lý của nó Trong lòngmỗi tiếng địa phơng lại có những thổ ngữ Tức là những biến thể của tiếng địaphơng ở những khu vực địa lý hẹp hơn nh ở một tỉnh, một huyện, thậm chímột làng".

Nh vậy, về khái niệm này, có nhiều ý kiến khác nhau Nhng đa số đềuthống nhất ở hai điểm Thứ nhất: Từ địa phơng là những từ bị hạn chế về phạm

vi địa lý sử dụng Thứ hai: Từ địa phơng có sự khác biệt nhất định về ngữ âm,

từ vựng hay ngữ pháp so với ngôn ngữ toàn dân

1.3 khái niệm "Phơng ngữ Thanh Hoá" và " từ địa phơng Thanh Hoá"

Nh chúng ta đã biết ranh giới phơng ngữ không phải là ranh giới tựnhiên rạch ròi nh ranh giới địa lý, mà nó là ranh giới do con ngời "ớc định".Tuỳ vào tiêu chuẩn đa ra mà các đờng ranh giới phân chia phơng ngữ có thểkhác nhau Lại có thể tuỳ theo từng nhiệm vụ, mục đích nghiên cứu cụ thể màranh giới này không giống nhau

Thanh Hoá là một vùng có diện tích tơng đối rộng so với các vùng kháctrong cả nớc Hơn một nửa đất đai Thanh Hoá chủ yếu là rừng núi, địa hình bịchia cắt bởi lắm núi nhiều sông Vị trí bị đóng kín bởi 4 phía

Địa lý của Thanh Hoá phức tạp, phía Nam là dãy đèo Hoàng Mai ngăncách Thanh Hoá với Nghệ Tĩnh, phía Băc là sông Đò Lèn, phía Đông là biển,phía Tây giáp Lào, trong điều kiện xa kia giao thông cha phát triển Đâykhông chỉ là sự ngăn cách về địa lý, mà chính điều này nó còn làm hạn chế sựtiếp xúc của dân c trong vùng với nhau và với dân c các vùng khác về các mặtkinh tế, văn hoá cũng nh ngôn ngữ Vì vậy tiếng địa phơng Thanh Hoá cónhững khu biệt nhất định so với ngôn ngữ toàn dân Thanh Hoá cũng là tỉnh có

vị trí đặc biệt về địa lý dân c, ngôn ngữ Là tĩnh có 7 dân tộc thiểu số định c,

đặc biệt sau Hoà Bình Thanh Hoá là vùng có dân c nói tiếng Mờng đông nhất

Sự phân hoá ngôn ngữ Việt - Mờng ở Bắc Trung Bộ diễn ra chậm hơn ở Bắc

Bộ vài thế kỷ (theo ý kiến của giáo s Nguyễn Tài Cẩn trong "Lợc sử ngữ âm

Trang 12

Tiếng Việt: cho nên chắc chắn tiếng nói của ngời Việt ở Thanh Hoá ít nhiềucũng có nét riêng ").

Và vị trí của Thanh Hoá cũng là "tỉnh bản lề" phân chia giữa hai vùngphơng ngữ, phơng ngữ Bắc và phơng ngữ Trung nên ngôn ngữ vùng này cótính chất phức tạp không ổn định

Về tính chất phức tạp, không ổn dịnh của phơng ngữ Thanh Hoá, nhiều

ý kiến khác nhau đã bàn về nó

Trong các ý kiến chia phơng ngữ Tiếng Việt thành 3 vùng Tác giảHoàng Thị Châu cho rằng: "Tiếng địa phơng Thanh Hoá thuộc phơng ngữTrung"

Nguyễn Bạt Tuỵ lại có quan niệm khác - Tác giả đa tiếng nói ThanhHoá vào phơng ngữ Miền Bắc [10 trang 55]

Do sự phức tạp nh vậy nên nhiều nhà nghiên cứu gọi phơng ngữ ThanhHoá là phơng ngữ chuyển tiếp của hai vùng phơng ngữ trên

Phơng ngữ Thanh Hoá về ngữ âm và từ vựng có những đặc điểm mang

đặc trng của vùng phơng ngữ Trung, nhng cũng có nhiều đặc điểm giống

ph-ơng ngữ Bắc Nếu xét trên những đặc trng cơ bản phph-ơng ngữ Thanh Hoákhông có đặc điểm nào giống hoàn toàn vùng phơng ngữ Trung, hoặc vùngphơng ngữ Bắc

Đứng ở địa bàn dân c thể hiện có thể xác định phơng hớng phơng ngữThanh Hoá là những biểu hiện của Tiếng Việt trên địa bàn dân c Thanh Hoá

có sự khác biệt ít nhiều về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp so với ngôn ngữ toàndân Và có thể xem phơng ngữ Thanh Hoá là thuộc vùng phơng ngữ BắcTrung Bộ cùng phơng ngữ Nghệ Tĩnh, Bình Trị Thiên

Và chúng ta có thể hiểu, " Từ địa phơng Thanh Hoá đợc khảo sát phân loại ở luận văn này là chỉ những từ tồn tại ở Thanh Hoá hiện nay (chứ không phải mang tính Thanh Hoá, đặc điểm Thanh Hoá), đợc dùng nhiều ở địa ph-

Trang 13

ơng Thanh Hoá hay đợc ngời Thanh Hoá dùng một cách tự nhiên, có những nét khác biệt so với ngôn ngữ toàn dân nên nó có sắc thái địa phơng".

Dựa theo khái niệm đã xác định chúng tôi tiến hành điều tra điền dã đểthu thập các từ thoả mãn các đặc điểm trên, tập hợp các từ đó lại gọi là vốn từ

địa phơng Thanh Hoá

Từ những cơ sở lý luận và thực tiễn nh trên, cho phép đi vào khảo sát vàphân loại vốn từ địa phơng Thanh Hoá

Chơng 2 Khảo sát và phân loại vốn từ địa phơng Thanh Hoá 2.1 Khảo sát vốn từ địa phơng Thanh Hoá.

Với đối tợng đã đợc xác định: Từ địa phơng Thanh Hoá là những từthoả mãn hai điều kiện:

- Đó là những từ đợc ngời Thanh Hoá quen dùng

Trang 14

- Và những từ có sự khác biệt nào về ngữ âm, ngữ nghĩa, ngữ pháp so với ngôn ngữ toàndân.

Chúng tôi đã tiến hành thu thập t liệu bằng nhiều cách, chủ yếu là dùngphơng pháp điền dã Trớc hết chúng tôi lập ra một bảng từ bao gồm những từtoàn dân cơ bản, phản ánh các lĩnh vực khác nhau Sau đó dùng nó để đốichiếu, thu thập từ địa phơng

Cách làm cụ thể cũng có nhiều bớc

Bớc thứ nhất, chúng tôi phát phiếu và bảng từ điều tra cho các đối tợng

là sinh viên ngời Thanh Hoá thuộc các huyện khác nhau đang học tập tại trờng

Đại học Vinh Sau khi nhận đợc kết quả điền vào bảng từ đối chiếu của các

đối tợng điều tra, chúng tôi tập hợp bảng từ chung

Bớc thứ hai, chúng tôi tiến hành điều tra điễn dã qua thực tế địa phơngThanh Hoá Vì thời gian có hạn nên chúng tôi đã lựa chọn ba huyện ở Đồngbằng cách xa thành phố Thanh Hoá (Triệu sơn, Thọ Xuân, Nông Cống) đó lànhững huyện có lịch sử dân c ổn định lâu đời Mỗi huyện chúng tôi chọn 4

điểm điều tra là các làng xa trung tâm các huyện lỵ

Thời gian điều tra chủ yếu tập trung vào dịp trớc và sau tết trớc và sauthời gian, thực tập và những dịp nghỉ lễ Mỗi điểm điều tra nh vậy chúng tôi th-ờng gặp 5 - 7 ngời đã sống nhiều năm ở làng không đi công tác thoát ly khỏiquê

Cách làm, chúng tôi đọc bảng từ, kiểm tra bảng từ đã điều tra, bổ sungcác từ mới, hiệu chỉnh những âm hoặc nghĩa ghi cha chính xác Qua các đợt

điều tra điền dã nh vậy chúng tôi đã tổng hợp thành bảng từ gồm các mục từ,xếp theo thứ tự chữ cái ABC Từ đợc giải thích nghĩa bằng cách đối chiếu với

từ toàn dân tơng đồng về nghĩa hoặc miêu tả nghĩa nếu không có từ toàn dân

t-ơng đồng

Sau khi đã có bảng từ có các thông tin nh trên, chúng tôi tiến hànhphân loại vốn từ theo hai tiêu chí và có hai kết quả phân loại

Cách phân loại thứ nhất là phân loại theo cấu tạo Chúng tôi chia toàn

bộ vốn từ địa phơng Thanh Hoá thành hai loại: Đơn tiết và đa tiết (trong từ đatiết phân thành từ ghép và từ láy) Và cách phân chia thứ hai là dựa vào quan

hệ âm - nghĩa đối chiếu với từ toàn dân chúng tôi chia vốn từ địa phơng ThanhHoá thành 5 loại

2.2 Phân loại vốn từ địa phơng Thanh Hoá

Vốn từ địa phơng không phải là một hệ thống tách biệt khỏi hệ thốngvốn từ toàn dân nên việc nghiên cứu, miêu tả, phân loại cũng không thể làmmột cách riêng lẽ biệt lập Mục đích của phần này là phân loại để thấy đợc sựbiến đổi về âm và nghĩa của từ địa phơng Thanh Hoá so với ngôn ngữ toàndân Để thực hiện mục đích đó chúng tôi tiến hành so sánh, phân loại từ thành

Trang 15

từng tiểu loại dựa vào quan hệ âm và nghĩa giữa từ của phơng ngữ Thanh Hoá

đó mà phải dựa vào cả những yếu tố bên ngoài cấu trúc nh tâm lý, thói quencủa ngời địa phơng Nh vậy nghĩa cuả mỗi từ trong từng tình huống rất khácnhau, nó gồm một tập hợp các nét nghĩa, nhiều khi có cả những sắc thái nghĩamới khác với ý nghĩa hệ thống, do đó không dễ dàng phân biệt đợc một cáchchi ly rạch ròi nghĩa của từ

Ví dụ: Đàng và đờng là biến thể ngữ âm của nhau nên dễ cho rằng

nghĩa của chúng giống nhau Nhng trong phơng ngữ Thanh Hoá thì đàng

ngoài nghĩa giống đờng nó còn có chỉ phía.

(1): Đàng số 5 = Đờng số 5

Đàng

(2): Đi đàng Tây = Đi phía Tây

Về mặt ngữ âm cũng nh vậy, cùng một âm, một vần giống nhau nhngchúng không biến đổi nhất loạt nh nhau, mà tuỳ vào thói quen của ngời địaphơng tuỳ vào hoàn cảnh, tình huống giao tiếp

Ví dụ:

ua bủaVần 0 bỏ

oa boả

it thịt iêt thiệt

Trang 16

ich thịch

Qua đó, chúng ta thấy tính phức tạp của âm và nghĩa của từ địa phơngThanh Hoá so với từ của ngôn ngữ toàn dân Có khi một từ mà nằm trongnhiều kiểu loại khác nhau Nên việc phân loại dới đây chỉ mang tính chất tơng

đối

2.2.1 Phân loại vốn từ địa phơng Thanh Hoá theo cấu tạo

Với tổng số 2805 từ, nếu phân chia vốn từ này làm hai loại theo cấu tạothì ta sẽ có:

Từ đa tiết là 1958 đơn vị Chiếm 69,8%

Từ đa tiết là 847đơn vị Chiếm 30,2%

Nh vậy từ đa tiết nhiều hơn từ đơn tiết là 39,6%

Trong từ đa tiết chủ yếu là từ ghép Về từ ghép - loại từ chiếm số lợngnhiều là từ ghép phân nghĩa Quan hệ của nó là quan hệ chính phụ, do vậy nótạo ra cho từ ghép phân nghĩa có nghĩa cá thể, cụ thể

Nh ta đã biết, từ ghép phân nghĩa là do sự kết hợp giữa một yếu tố cónghĩa chỉ loại và một yếu tố có nghĩa phân loại, yếu tố phân loại thờng nêu lên

đặc trng khác biệt của loại, do vậy từ có nghĩa chuyên biệt hoá Có thể giốngnhau giữa các vùng, nhng lựa chọn đặc trng nào để phản ánh lại có thể tuỳthuộc vào cách lựa chọn, nhìn nhận của mỗi vùng Do vậy, cùng một sự vật,nhng do đặc điểm địa phơng ngời Thanh Hoá có cách lựa chọn khác với cácvùng khác nên phải chăng vì thế nên từ ghép phân nghĩa trong vốn từ địa ph-

ơng Thanh Hoá có tỷ lệ cao hơn

Ví dụ: Ăn lệch: Ăn một cách không tơng xứng hài hoà

Ăn lìu: Ăn một cách không thoải mái, gắng gợng

Và từ ghép này chiếm số lợng nhiều nhất trong từ đa tiết Với 1082 đơn

vị chiếm 55,2%và nó có mặt nhiều nhất trong kiểu loại 1 Còn từ ghép hợpnghĩa cũng có trong vốn từ địa phơng Thanh Hoá nhng với số lợng ít hơn sovới từ ghép phân nghĩa

Trang 17

Về từ láy chiếm tỷ lệ không nhiều trong từ đa tiết - chỉ có 189 đơn vịchiếm 6,73% Chủ yếu là từ láy bộ phận (láy phụ âm đầu, hoặc láy vần) Từláy cũng chủ yếu tập trung ở loại kiểu một - Những từ vừa có sự tơng ứng về

âm vừa có sự tơng đồng về nghĩa

ở kiểu nhóm này từ láy chiếm 30,7% tổng số từ láy, còn lại rải rác ởcác kiểu nhóm khác

Về từ đơn trong vốn từ địa phơng Thanh Hoá chủ yếu là loại từ giống

âm nhng khác nghĩa Từ đơn là từ cơ bản, đóng vai trò quan trọng trong TiếngViệt Nó là lớp từ nền, lớp từ gốc, lớp từ cơ sở đợc tạo ra rất sớm trong TiếngViệt Vì nó đợc tạo ra sớm nên nó đóng vai trò quan trọng trong việc tạo nghĩacủa từ Một từ đơn có thể có nhiều nghĩa Nó làm cho vốn từ Tiếng Việt cũng

nh vốn từ địa phơng Thanh Hoá phong phú lên về mặt nội dung và hình thức lànhờ một phần ở hiện tợng phát triển nghĩa của lớp từ đơn này Từ đơn đóng vaitrò quan trọng trong vốn từ và cấu tạo từ Vì thế nhờ từ đon mà vốn từ pháttriển mạnh về số lợng Theo thống kê của chúng tôi ở kiểu loại - Những từgiống âm nhng khác nghĩa, từ đơn chiếm 36,7% tổng số từ đơn

Và tiếp đến là ở nhóm 4 - Những từ có sự tơng ứng về ngữ âm và cóbiến đổi ít nhiều về nghĩa chiếm 17,7% Thứ ba là ở nhóm 1 chiếm 13,5%tổng số từ đơn

Còn các nhóm còn lại cũng có từ đơn, nhng nó tập trung với số lợngkhông nhiều

Nh vậy vốn từ địa phơng Thanh Hoá phân chia theo cấu tạo chúng tôithấy:

- Về từ đơn, chiếm tỷ lệ nhiều nhất là ở kiểu nhóm 1 - những từ giống

âm nhng khác nghĩa với 36,7%

- Về từ ghép thì chủ yếu là từ ghép phần nghĩa - chiếm 55,2% từ đa tiết

- Về từ láy trong vốn từ này chiếm tỷ lệ không cao chỉ có 6,7% vốn từ

2.2.2 Phân loại vốn từ địa phơng Thanh Hoá dựa vào quan hệ âm và

Trang 18

nghĩa giữa từ của phơng ngữ Thanh Hoá so với từ của ngôn ngữ toàn dân

Xét theo quan hệ về mặt âm thanh và ý nghĩa giữa từ địa phơng với từtoàn dân, chúng tôi chia vốn từ ngữ địa phơng Thanh Hoá làm 5 loại (hay 5kiểu loại)

1 Những từ vừa có sự tơng ứng về âm vừa có sự tơng đồng về nghĩa

2 Những từ vừa có sự tơng ứng về âm và có biến đổi ít nhiều về nghĩa

3 Những từ giống âm nhng khác nghĩa

4 Những từ khác âm nhng tơng đồng về nghĩa

5 Những từ dùng yếu tố toàn dân nhng có cách kết hợp tạo từ khác từtoàn dân

2.2.2.1.Những từ vừa có sự tơng ứng về âm vừa có sự tơng đồng về nghĩa

Đây là kiểu loại các từ đợc tạo thành với số lợng lớn nhất trong tổng sốcác từ phơng ngữ đợc tạo ra bằng con đờng biến đổi ngữ âm, gồm 2063 đơnvị

Về căn bản các từ địa phơng kiểu loại này giống nghĩa với từ toàn dân

t-ơng ứng ngữ âm với nó Sự khác nhau về nghĩa không đáng kể, chủ yếu thểhiện ở phong cách khoa học và nghệ thuật, ở các sắc thái nghĩa tu từ, biểu trnghoặc thuật ngữ chuyên môn

Ví dụ: Anh hồng và Anh hùng là cặp đồng nhất với nhau về nghĩa, đợc

tạo ra do biến thể ở phần vần Theo từ điển Tiếng Việt (do Hoàng Phê chủbiên, lần xuất bản 2000), anh hùng có 4 nghĩa:

1 Ngời lập công trạng đặc biệt lớn lao đối với nhân dân, đất nớc

2 Nhân vật thần thoại có tài năng và khí phách lớn, làm nên những việcphi thờng

3 Danh hiệu vinh dự cao nhất của Nhà nớc tặng thởng cho ngời, hoặc đơn vị

có thành tích, cống hiến đặc biệt xuất sắc trong lao động hoặc trong chiến đấu

4 Có tính chất của ngời anh hùng

Trang 19

[8 trang 7] Đối chiếu với anh hùng theo 4 nghĩa nh từ điển chỉ rachúng tôi thấy về cơ bản, anh hồng tơng đồng với các nghĩa của anh hùng.

Ngời Thanh Hóa thờng nói một cách tự nhiên với các kết hợp: Anh Hồng Nguyễn Huệ, anh hồng Thánh Gióng, đơn vị A đợc tặng thởng danh hiệu Anh Hồng, hành động anh hồng

Tơng tự lả với lửa, ta cũng thấy hầu hết các kết hợp của lửa nhằm chỉ:

1 Nhiệt độ và ánh sáng phát sinh đồng thời từ vật đang cháy

2 Trạng thái tinh thần, tình cảm sôi sục mạnh mẽ

[8, trang 597] Ví dụ: ngọn lửa Cách mạng

"Lả" trong phơng ngữ Thanh Hóa đều có thể có những kiểu kết hợp có nghĩa nh nghĩa 1và 2 của "lửa" Bởi ngời Thanh Hóa vẫn quen nói: Xin lả

(xin lửa), rọt nh lả đốt (ruột nh lửa đốt) Nhng trong phong cách văn chơng

lả không đợc dùng rộng rãi tự nhiên với nghĩa tu từ nghệ thuật nh lửa Nên

ngời Thanh Hóa chỉ nói: Cơn binh lửa, ngọn lửa căm thù mà không thấy ai dùng lả trong các kết hợp đó

Sau đây là những từ ngữ thuộc kiểu loại này

Từ địa phơng / Từ toàn dân

- An bềnh / An bình

- An phựn / An phận

- Anh nui / Anh nuôi

- ảo voọng / ảo vọng

- Ăn miíng trả miíng / Ăn miếng trả miếng

- Ăn mầng / Ăn mừng

- Ăn xông mặc sứng / Ăn sung mặc sớng

- Ăn ngừi / ăn ngời

- Ăn sống nút ti / Ăn sống nuốt tơi

Trang 20

- Bµi tÝt / Bµi tiÕt

- B÷a tÒ / B÷a k×a

- Bµn lµ / Bµn ñi

- Bµu b¹n / BÇu b¹n

- Bµy t«i / BÇy t«i

- B¶o thÈu / B¶o thñ

Trang 21

- Bïn rõi rùi / Buån rêi rỵi

- Buung xui / Bu«ng xu«i

- BÇng / Bõng

- Bưn / Bëi

- Bùt / BËt

- BÊt nhn / BÊt nh©n

- BËy c¸o / BÞ c¸o

- BËy can / BÞ can

- Bíi mỗc / Bíi mãc

- Bin ¶i / Biªn ¶i

- Bïn bËc / Buån bùc

- Bin dƯch /Biªn dÞch

- Bin phoßng / Biªn phßng

- Bin sộn / Biªn so¹n

- Binh phéc / Binh phơc

- BØu kÝn / BiĨu kiÕn

- BØu thËy /BiĨu thÞ

- BØu tỊnh / BiĨu t×nh

Trang 22

- C¸o bÞt / C¸o biƯt

- C¸u tÝt / C¸u tiÕt

- Bao bÇy / Bao b×

- Bao bộc / Bao bäc

- Bao têi / Bao t¶i

- BØu / B¶o

- B¶o hØm / B¶o hiĨm

- B¶o hØm b¾t buơc / B¶o hiĨm b¾t buéc

- B¸o hÞu / B¸o hiƯu

- Binh bÝn / Binh biÕn

- Binh nhøt / Binh nhÊt

- Bïa - Bß

- Boµ - Bß

Trang 23

- Cân cối / Cây cối

- Câu đàu / Câu đầu

- Càu chầy / Cầu chì

- Càu hoò / Cầu hoà

- Càu khửn / Cầu khẩn

- Càu xinh / Cầu xin

- Cải bin / Cải biên

- Cải bín / Cải biến

- Cải tín / Cải tiến

- Bỏa phíu / Bỏ phiếu

- Búa chíu / Bó chiếu

- Bỏa cuục / Bỏ cuộc

- Bọa rày / Bọ rầy

Trang 24

- Cao kÇy / Cao k×

- Cao kÝn / Cao kiÕn

- CÊn h¸i / CÊy h¸i

- CÊp tÝn / CÊp tiÕn

- Chi tÝt / Chi tiÕt

- Chi vÞn / Chi viÖn

Trang 25

- Che lứp / Che lấp

- Chim bao / Chiêm bao

- Chim ngịm / Chiêm nghiệm

- Chinh phộc / Chinh phục

- Cho xoong / Cho xong

- Choọc ghẹo / Chọc ghẹo

- Choọc tít / Chọc tiết

- Choỏng kềnh / Chổng kềnh

- Chúc tộng / Chúc tụng

- Chúi hột / Chuối hột

- Chúi hoa / Chuối hoa

- Chúi tiu / Chuối tiêu

- Dạo đàu / Dạo đầu

- Danh hịu / Danh hiệu

- Danh mộc / Danh mục

- Danh Nhn / Danh nhân

- Danh phựn - Danh phận

- Dầu cho / Dù cho

- Dộc giã / Giục giã

- Dim dú / Diêm dúa

- Din cớ / Duyện cớ

- Din dáng / Duyên dáng

- Doọng địu / Giọng điệu

- Doọng lản / Giọn lỡi

- Dứn mềnh / Dấu mình

- Dong dũi / Giong duỗi

- Doòng / Dòng

- Doòng địn/ Dòng điện

Trang 26

- Cừi xoà / Cời xoà

- Cứm đoón / Cấm đoán

- Con chin / Con chiên

- Con thooi / Con thoi

- Dứt đỉm / Dứt điểm

- Dị bịt/ Dị biệt

- Dịn / Diện

- Dịn kín / Diện kiến

- Dịn mạo / Diện mạo

- Dịt binh / Duyệt binh

- Danh vậy / Danh vị

- Dạy bỉu / Dạy bảo

- Dạy hoọc / Dạy học

- Dàu hôi / Dầu hỏa

Trang 27

- Coong ceo / Cong queo

- Cứp bực / Cấp bậc

- Cỉu vạn / Cựu vạn

- Còi coọc / Còi cọc

- Cự cạy / Cựa quậy

- Đầu ròi / Đầu ngắm

- Đàu tắt mặt tún / Đầu tắt mặt tối

- Đàu tru mặt ngựa / Đầu trâu mặt ngựa

- Đàu vô / Đầu vào

- Đõ / Đậu

- Đỗ đản áo / Đậu đũa

- Đỗ phậu / Đậu phụ

- Đẽ / Đĩa

- Đề ngậy / Đề nghị

- Để bộng / Để bụng

- Đi su / Đi sâu

- Đi chấm / Đi thấm

- Địa phặn / Địa phận

- Đìm tễnh / Điềm tĩnh

- Đỉm / Điểm

- Đin / Điên

Trang 28

- §×m nhin / §iÒm nhiªn

- §×n kinh / §iÒn kinh

- §×u tÝt / §iÒu tiÕt

- §µu ®ui / §Çu ®u«i

- §µu cói / §Çu cuèi

- §µu dïi / §Çu dïi

- §au loßng / §au lßng

- §µu n¸c / §Çu níc

- §µu phÝu / §Çu phiÕu

- §µu tin/ §Çu tiªn

Trang 29

- Đối thẩu / Đối thủ

- Đối xấng / Đối xứng

- Đội hềnh / Đội hình

- Đôi đàng / Đôi đờng

- Đôi chộc / Vài chục

- Giáo dộc / Giáo dục

- Giáp vậu / Giáp vụ

- Đại bỉu / Đại biểu

- Đại bín / Đại biến

- Đại dịn / Đại diện

- Đại nhn / Đại nhân

- Đại thằn / Đại thần

- Đại thậu / Đậi thụ

- Đại tịn / đại tiện

- Đạo dĩn / Đạo diễn

- Đạo híu / Đạo hiếu

- Đê đìu / Đê điều

- Đọ đày / Đoạ đầy

- Đê bỉn / Đê biển

- Đa chìu / Đa chiều

- Đa dộng / Đa dụng

- Đa dịn / Đa diện

- Đa gà / Da gà

- Đa non / Da non

- Đa thấc / Đa thức

Trang 30

- Hạu chín / Hậu chiến

- Hồi sấc / Hồi sức

- Hội chấng / Hội chứng

- Hội dĩn / Hội diễn

- Hối hặn / Hối hận

- Hội kín / Hội kiến

- Hối phíu / Hối phiều

- Hội tậu / Hội tụ

- Hoá hoọc / Hoá học

- Hoá kíp / Hoá kiếp

- Hoá loỏng / Hoá lỏng

- Hoá nghịm /Hoá nghiệm

- Hoá thn / Hoá thân

- Hoà đòng / Hoà đồng

- Hoà địu / Hoà điệu

- Hoa hòng /Hoa hồng

- Hoa lĩu / Hoa liễu

- Hoa nin / Hoa niên

- Đao bàu/ Dao bầu

- Đao cạo/ Dao cạo

- Đen xầy / Đen xì

- Đất hím / Đất hiếm

- Đỉ tru / Đỉa tru

- Đỉm danh / Điểm danh

Ngày đăng: 15/12/2015, 07:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w