Hoạt động Ngày soạn 20/01/2021 Tiết 81 LUYỆN NÓI VỀ QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỞNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ I Mục tiêu cần đạt 1 Kiến thức Những yêu cầu cần đạt đối với luyện nói Những kiến thức[.]
Ngày soạn: 20/01/2021 Tiết 81 LUYỆN NÓI VỀ QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỞNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ I Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: -Những yêu cầu cần đạt luyện nói -Những kiến thức học quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả -Những bước để lựa chọn chi tiết hat, đặc sắc miêu tả cụ thể đối tượng 2.Kĩ năng: -Sắp xếp ý theo trình tự hợp lí -Đưa hình ảnh có phép tu từ vào -Nói trước tập thể lớp rõ ràng, mạch lạ, biểu cảm, nội dung, tác phong tự nhiên * KNS: Ra định bày tỏ trình bày ý kiến, chia sẻ kinh nghiệm thân KN giao tiếp/ phản hồi/ lắng nghe, ứng xử phù hợp mục đích giao tiếp 3.Thái độ: Tích cực học tập, yêu thích văn miêu tả - GD bảo vệ môi trường: Ra đề văn miêu tả có lien quan đến mơi trường - GD đạo đức: GD phẩm chất tự lập, tự tin, tự trọng, có trách nhiệm với thân, có tinh thần vượt khó, yeu quê hương đất nước, có trách nhiệm với cộng đồng=> GD giá trị sống: TRÁCH NHIỆM, TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC, KHOAN DUNG, HỊA BÌNH, TỰ DO Định hướng phát triển lực: + Tự học: tự nghiên cứu đơn vị kiến thức theo chuẩn bị nhà, tự nhận thức + Giao tiếp: lắng nghe tích cực, phản hồi tích cực + Giải vấn đề: Tìm vấn đề cịn khúc mắc trao đổi + Hợp tác: hoạt động nhóm + Sử dụng CNTT: Tìm hiểu kiến thức liên quan đến học + Sử dụng ngơn ngữ: trình bày quan điểm, suy nghĩ thân II Chuẩn bị - Giáo viên: Soạn giáo án - Học sinh: Soạn đề theo phân công chuẩn bị III Phương pháp Vấn đáp, thực hành tổng hợp IV Tiến trình dạy học – giáo dục Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: (5p: Kiểm tra chuẩn bị nhóm) Bài mới: Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: (5p) I Yêu cầu tiết luyện nói: - MT: HS nắm yêu cầu tiết -Tác phong: đàng hồng, chững chạc, tự tin luyện nói - Cách nói: rõ ràng, mạch lạc, không ấp úng - PP: thuyết trình - Nội dung: đảm bảo theo yêu cầu đề - KT: động não Bài 1: - HT: cá nhân a Nhân vật Kiều Phương: * GV nêu yêu cầu tiết luyện nói - Hình dáng: gầy, mảnh, mặt lọ - HS lắng nghe để biết cách thực lem, mắt sáng, miệng rộng, khểnh - Tính cách: hồn nhiên, sáng, nhân hậu, độ Hướng dẫn HS làm tập lượng tài - Lập dàn ý câu hỏi b Nhân vật người anh: a Theo em Kiều Phương người - Hình dáng: khơng tả rõ suy từ nào? từ chi tiết nhân vật cô em gái, chẳng hạn: gầy, cao, đẹp trai, sáng sủa miêu tả Kiều Phương theo tưởng - Tính cách: ghen tị, nhỏ nhen, mặc cảm, ân hận, tượng em? ăn năn, hối lỗi - Hình ảnh người anh thực người anh b Hình ảnh người anh nào? tranh, xem kĩ khơng khác Hình ảnh hình ảnh người anh tranh với người anh trai tranh thể chất hình ảnh người anh thực Kiều tính cách người anh qua nhìn Phương có khác không? sáng, nhân hậu người em - HS trao đổi dàn ý phút Bài 2: - Tự sửa dàn ý - Nói anh (chị) em mình? - Chú ý quan sát, so sánh, liên tưởng, tưởng tượng nhận xét làm bật điểm trung thực, khơng tơ vẽ Bài 3: Lập dàn ý cho văn: tả đêm trăng nơi em - Đó đêm trăng nào? đâu? (đẹp, đáng nhớ ) - Đêm trăng có đặc sắc: + Bầu trời đêm, vầng trăng, cối, nhà cửa, đường làng, ngõ phố, ánh trăng, gió (quan sát) + Những hình ảnh so sánh, liên tưởng, tưởng tượng + VD: Một đêm trăng kì diệu: Một đêm trăng mà tất đất trời, người, vạn vật tắm gội ánh trăng Bài tập - Lập dàn ý nói trước lớp: Tả quang cảnh buổi sáng biển - Yêu cầu: Lập dàn ý tả cảnh biển buổi sáng, ý số hình ảnh liên tưởng tưởng tượng: + Bình minh: Cầu lửa + Bầu trời: Trong veo, cao vời vợi + Mặt biển: Nước xanh, sóng gợn lăn tăn đùa giỡn nhau, đuổi tới tận chân trời + Bãi cát: Mịn màng, mát rượi + Những thuyền: mệt mỏi, uể oải, nằm nghếch đầu lên bãi cát Bài tập III Thực hành luyện nói Luyện nói theo tổ (nhóm) * Hoạt động (25’) - Mục tiêu: HS trình bày tập nói - PP: thực hành - KT: Trình bày - Cách thức: HĐ nhóm, cá nhân -GV giao nhiệm vụ cho nhóm (điểu hành, thư ký) - Tổ (nhóm) trưởng điều hành thực - Các thành viên trình bày - Tổ chức nhận xét - Tổ (nhóm) trưởng chốt kết luận, ghi biên - Tổ (nhóm) trưởng báo cáo kết thực nhóm * Hoạt động (5’) IV Rút kinh nghiệm - Mục tiêu: Rút kinh nghiệm cho HS nhận điểm cần phát huy, tồn cần khắc phục - PP, KT: trình bày, phân tích - Cách thức: HĐ cá nhân *GV tổng kết, rút kinh nghiệm Tích hợp kĩ sống: đặt mục tiêu, quản lí thời gian, chủ động trình bày trước lớp; giao tiếp, trình bày câu chuyện - HS lắng nghe rút kinh nghiệm - Trao đổi, phản hồi ý kiến - GV giải đáp, hướng dẫn Củng cố: (2p) - Khi miêu tả cần lực nào? + Quan sát, so sánh , tưởng tượng Hướng dẫn VN-3’: - Học bài, thuộc ghi nhớ - Viết hoàn chỉnh tập 1, - Chuẩn bị: Bài 3-4-5(theo nhóm1-2-3) - Gợi ý để HS nhà viết tập + Trong giới câu chuyện cổ tích, người dũng sĩ xuất nhiều Họ nhân vật đẹp, nhân hậu đặc biệt khoẻ mạnh, dũng cảm + Các em học đọc nhiều truyện cổ, yêu cầu miêu tả nhân vật theo trí tưởng tượng Nội dung tuỳ thuộc vào khả tưởng tượng liên tưởng em V Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 20/01/2021 Tiết 82 LUYỆN NÓI VỀ QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỞNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ I Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: -Những yêu cầu cần đạt luyện nói -Những kiến thức học quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả -Những bước để lựa chọn chi tiết hat, đặc sắc miêu tả cụ thể đối tượng 2.Kĩ năng: -Sắp xếp ý theo trình tự hợp lí -Đưa hình ảnh có phép tu từ vào -Nói trước tập thể lớp rõ ràng, mạch lạ, biểu cảm, nội dung, tác phong tự nhiên * KNS: Ra định bày tỏ trình bày ý kiến, chia sẻ kinh nghiệm thân KN giao tiếp/ phản hồi/ lắng nghe, ứng xử phù hợp mục đích giao tiếp 3.Thái độ: Tích cực học tập, yêu thích văn miêu tả - GD bảo vệ môi trường: Ra đề văn miêu tả có lien quan đến mơi trường - GD đạo đức: GD phẩm chất tự lập, tự tin, tự trọng, có trách nhiệm với thân, có tinh thần vượt khó, yeu quê hương đất nước, có trách nhiệm với cộng đồng=> GD giá trị sống: TRÁCH NHIỆM, TÔN TRỌNG, U THƯƠNG, TRUNG THỰC, KHOAN DUNG, HỊA BÌNH, TỰ DO Định hướng phát triển lực: + Tự học: tự nghiên cứu đơn vị kiến thức theo chuẩn bị nhà, tự nhận thức + Giao tiếp: lắng nghe tích cực, phản hồi tích cực + Giải vấn đề: Tìm vấn đề cịn khúc mắc trao đổi + Hợp tác: hoạt động nhóm + Sử dụng CNTT: Tìm hiểu kiến thức liên quan đến học + Sử dụng ngôn ngữ: trình bày quan điểm, suy nghĩ thân II Chuẩn bị - Giáo viên: Soạn - Học sinh: Tập nói nhà III Phương pháp Vấn đáp, thực hành tổng hợp IV Tiến trình dạy học – giáo dục Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: (3p): Kiểm tra chuẩn bị nhóm Bài mới: Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: (2p) I Yêu cầu tiết luyện nói: - MT: HS nắm yêu cầu tiết -Tác phong: đàng hoàng, chững chạc, tự tin luyện nói - Cách nói: rõ ràng, mạch lạc, khơng ấp úng - PP: thuyết trình - Nội dung: đảm bảo theo yêu cầu đề - KT: động não - HT: cá nhân * GV nhắc lại yêu cầu tiết luyện nói - HS lắng nghe để biết cách thực * Hoạt động (30’) III Thực hành luyện nói - Mục tiêu: HS trình bày tập nói Luyện nói theo tổ (nhóm) - PP: thực hành Luyện nói trước lớp - KT: Trình bày - Cách thức: HĐ nhóm, cá nhân -GV giao nhiệm vụ cho nhóm (điểu hành, thư ký) - Tổ (nhóm) trưởng điều hành thực - Các thành viên trình bày - Tổ chức nhận xét - Tổ (nhóm) trưởng chốt kết luận, ghi biên - Tổ (nhóm) trưởng báo cáo kết thực nhóm - Cử đại diện trình bày trước lớp * Hoạt động (5’) IV Rút kinh nghiệm - Mục tiêu: Rút kinh nghiệm cho HS nhận điểm cần phát huy, tồn cần khắc phục - PP, KT: trình bày, phân tích - Cách thức: HĐ cá nhân *GV tổng kết, rút kinh nghiệm Tích hợp kĩ sống: đặt mục tiêu, quản lí thời gian, chủ động trình bày trước lớp; giao tiếp, trình bày câu chuyện - HS lắng nghe rút kinh nghiệm - Trao đổi, phản hồi ý kiến - GV giải đáp, hướng dẫn Củng cố: (2p) -GV nhắc số lỗi HS thường mắc nói Hướng dẫn VN-2’: - Học bài, thuộc ghi nhớ - Viết hoàn chỉnh tập 4, - Chuẩn bị: Văn bản: Vượt thác + Tìm hiểu thơng tin tác giả; tác phẩm tiêu biểu ơng + Tóm tắt tác phẩm, tóm tắt đoạn trích, soạn theo câu hỏi SGK: Vẻ đẹp thiên nhiên nhiên, đặc điểm thác dữ, hình ảnh Dượng Hương Thư vượt thác, vẻ đẹp người lao động, cách miêu tae tác giả, so ssánh với thiên nhiên sông nưỡa Cà Mau) V Rút kinh nghiệm Ngàydạy:20/1/2011 Tiết: tiết (từ tiết 83 ->90) CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP (4 bài): - VĂN BẢN “SÔNG NƯỚC CÀ MAU” - VĂN BẢN “VƯỢT THÁC” - SO SÁNH - SO ÁNH (tiếp theo) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Phẩm chất: - Biết yêu thiên nhiên, đất nước với biểu phong phú sống văn học; - Yêu quý tự hào truyền thống đất nước, kính trọng, biết ơn người có cơng với đất nước; biết trân trọng bảo vệ đẹp; - Giới thiệu gìn giữ giá trị văn hóa, di tích lịch sử, có lý tưởng sống có ý thức sâu sắc chủ quyền quốc gia tương lai dân tộc - Chăm đọc sách báo; thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập, siêng cơng việc gia đình, nhà trường; u lao động; có ý chí vượt khó; tích cực rèn luyện để chuẩn bị nghề nghiệp cho tương lai Năng lực: + Năng lực chung: Tự học, giao tiếp, sáng tạo + Năng lực chuyên biệt: đọc - hiểu văn bản, phân tích chi tiết, hình ảnh, nhận xét nghệ thuật, cảm thụ tác phẩm văn học Qua học, HS biết: a Đọc hiểu: - Nêu ấn tượng chung văn - Nhận biết câu chuyện tóm tắt cách ngắn gọn - Nhận biết tình cảm, cảm xúc người viết thể quan ngôn ngữ văn - Nhận biết phân tích đặc điểm nhân vật thể qua hình dáng, cử chỉ, hành động nhân vật - Nhận biết vẻ đẹp thiên nhiên sống người vùng đất phương Nam - Nhận biết nội dung văn truyện đại có yếu tố miêu tả kết hợp thuyết minh - Nhận biết biện pháp nghệ thuật sử dụng văn vận dụng - Hiểu biết bước đầu văn miểu tả - Nhận biết điểm giống khác hai nhân vật hai văn - Nêu học cách nghĩ cách ứng xử cuả cá nhân văn đọc gợi b Viết : - Biết viết văn đảm bảo bước: chuẩn bị trước viết (xác định đề tài, muccj đích, thu thập tư liệu); tìm ý lập dàn ý; viết bài; xem lại chỉnh sửa, rút kinh nghiệm - Viết văn tả cảnh sinh hoạt, tả quang cảnh c Nói nghe - Trình bày ý kiến cá nhân vấn đề phát sinh trình học tập - Biết tham gia thảo luận nhóm nhỏ vấn đề cần có giải pháp thống nhất, biết đặt câu hỏi trả lời, biết nêu vài đề xuất dựa ý tưởng trình bày trình thảo luận - Nghe tóm tắt nội dung thuyết trình người khác nhận biết tính hấp dẫn trình bày; hạn chế (nếu có) II PHƯƠNG TIỆN VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Phương tiện dạy học: * Giáo viên - Máy tính, máy chiếu, loa - Bài soạn - Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập * Học sinh - Tìm hiểu dịng sơng Việt Nam; tìm hiểu văn hóa đặc trưng Nam Bộ, xem phim Đất Phương Nam Hình thức tổ chức dạy học: - Dạy học cá nhân, nhóm, lớp; - HS thuyết trình, giới thiệu, trao đổi thảo luận III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động Cách thức tổ chức ĐỌC HIỂU ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: SÔNG NƯỚC CÀ MAU (tiết 83) I.Tổ chức khởi động tạo tâm 1.Tổ chức khởi động * Dự kiến kết Quan sát hình ảnh sau trả lời câu hỏi: a Bức ảnh chụp khu chợ sông Em thấy phóng tivi b Cảnh em đốn thuộc miền sông nước miền Tây vùng Tây Nam Bộ nước ta a Bức ảnh chụp cảnh gì? Em thấy cảnh chưa? b Em thử đốn xem cảnh thuộc vùng đất nước ta Dẫn dắt vào Cà Mau vùng đất biết đến cực Nam tổ quốc với hệ thống sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt Đặc trưng Cà Mau khơng thể qua câu dân ca đậm chất Nam Bộ " II Đọc tìm hiểu chung văn II Hướng dẫn đọc tìm hiểu chung văn * Dự kiến kết Đọc- thích Đọc- thích - GV cho hs đọc tồn văn - Gv yêu cầu học sinh nêu ấn tượng bật văn - Gv hướng dẫn học sinh tìm hiểu từ ngữ khó Trao đổi với bạn bên cạnh từ ngữ khơng hiểu chưa hiểu cách dự đoán nghĩa từ ngữ cảnh, tham khảo phần thích sách giáo khoa Tìm hiểu chung văn - Tác giả(1925 - 1989) + Quê tỉnh Tiền Giang + Là nhà văn Nam Bộ, ông thường viết sống, thiên nhiên người Nam Bộ - Tác phẩm: + Đất rừng phương Nam truyện dài tiếng Đoàn Giỏi + “Đất rừng phương Nam” tác phẩm tiêu biểu ông tác phẩm xuất sắc viết cho thiếu nhi Nó có sức hấp dẫn lâu bền với hệ bạn đọc nhỏ tuổi tận ngày Tác phẩm dựng thành phim + Truyện viết năm 1957 kể quãng đời lưu lạc bé An vùng rừng U Minh, miền Tây Nam Bộ năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp - Đoạn trích: + PTBĐ: Tự kết hợp miêu tả thuyết minh + Bố cục: phần Tìm hiểu chung văn - Gv hướng dẫn hs tìm hiểu thông tin chung văn qua phiếu tập Phiếu học tập 1: Tìm hiểu thơng tin Tác giả, tác phẩm Phiếu học tập 2: Tìm hiểu đoạn trích Sơng nước Cà Mau (chia bố cục) Phần 1: Từ đầu …lặng lẽ màu xanh đơn điệu: Những ấn tượng chung ban đầu thiên nhiên vùng đất Cà Mau Phần 2: Tiếp…ban mai: Các kênh rạch vùng Cà Mau sơng Năm Căn Cịn lại : cảnh chợ Năm Căn III Đọc hiểu chi tiết văn Ấn tượng ban đầu toàn cảnh sông nước Cà Mau * Khái quát chung - Trình tự khơng gian - Cảnh miêu tả cách trực tiếp nhân vật "tơi" trực tiếp quan sát cảnh sông nước Cà Mau từ thuyền trực tiếp miêu tả - Tác dụng +Khiến cảnh sông nước Cà Mau lên cách chân thực sinh động + Người miêu tả bộc lộ trực tiếp sự: quan sát, so sánh, liên tưởng, cảm xúc Ấn tượng ban đầu tồn cảnh sơng nước Cà Mau Gv hướng dẫn hs tìm hiểu ấn tượng ban đầu cảnh sông nước CM câu hỏi gợi mở kết hợp với phiếu học tập số - Cảnh miêu tả theo trình tự nào? - Theo em cảnh cảm nhận miêu tả trực tiếp hay gián tiếp? Căn vào đâu để xác định vậy? - Cách miêu tả quan sát cảm thụ cách trực tiếp có tác dụng gì? * Ấn tượng - Hs hoạt động cặp đơi - Hình ảnh : Sơng ngịi, kênh rạch chi Phiếu học tập số (phụ lục) chít mạng nhện; Trời, nước, tồn sắc xanh - Âm : Tiếng sóng biển rì rào bất tận ru ngủ thính giác người - Nghệ thuật: Biện pháp so sánh, điệp từ, tính từ, liệt kê tả kết hợp với kể => Cảnh thiên nhiên Cà Mau phủ kín màu xanh tươi đẹp, ngun sơ, đẹp rộng lớn, bao la, thống đãng, hùng vĩ đầy hấp dẫn bí ẩn Cảnh sơng ngịi, kênh rạch Cà ngang Bóng bác cao…lửa hồng -> SS không ngang 2/ BT2: a.Những câu có sử dụng phép so sánh “Vượt thác” - Thuyền rẽ sóng…như nhớ núi rừng - Núi cao đột ngột ra… - Những động tác…nhanh cắt - DHT tượng đồng đúc hiệp sĩ TS - DHT vượt thác khắc hẳn… - Dọc sườn núi, to cụ già… b Em thích hình ảnh: Dượng Hương Thư tượng đồng đúc giống hiệp sĩ Trường Sơn oai linh Vì: Qua hình ảnh ta thấy trí tưởng tượng phong phú tác giả - Hình ảnh nhân vật lên khoẻ, đẹp, hào hùng - Thể sức mạnh khát vọng chinh phục thiên nhiên người BT 3: Dựa vào “ Vượt thác” viết đoạn văn (3-5 câu) tả dượng Hương Thư vượt thác có sử dụng kiểu so sánh -> Khẳng định: Công lao to lớn người mẹ, thể lòng biết ơn sâu sắc người con) -> so sánh ko ngang Gọi HS đọc x/định y/cầu BT2 -Cho học sinh đọc lại Vượt thác -Tìm câu có sử dụng phép so sánh “Vượt thác”?Em thích hình ảnh nào?Vì sao? -HS làm – trình bày -Gv nhận xét-cho điểm Kĩ thuật viết sáng tạo Gọi học sinh lên bảng viết - Học sinh viết (5’) - Trình bày trước lớp - GV chiếu đoạn văn mẫu: (HDtự học NV6 - 39-40) * Gợi ý: - Tả hình dáng: Bắp chân, bắp tay, nét mặt… - Những động tác:… Nước từ cao phóng xuống hai vách đá dựng đứng hai bàn tay khổng lồ muốn đẩy thuyền trở lại DHT cởi trần đứng sau lái co người phóng sào chống trả với sức nước để đưa thuyền tiến lên Trơng DHT khơng hiệp sỹ Trường Sơn oai linh hùng vĩ: Các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, đơi tay khoẻ khoắn ghì chặt ngón sào Đến chiều tối, thưyền vượt qua thác Cổ Cò Mọi người thuyền thở phào nhẹ nhõm BT4: Đặt câu có sd phép so sánh? - Khuôn mặt cô đẹp trăng -HS: rằm -Gv nhận xét - Đôi mắt mèo nhà em tròn hai bi ve Tiết 89 VIẾT: Chọn hai đề văn sau: Đề 1: Viết thư cho bạn xa tả lại khu phố hay thơn xóm làng nơi em vào mùa đông giá lạnh Đề 2: Từ Sông nước Cà Mau, viết văn tả quang cảnh dịng sơng mà em có dịp quan sát Trước viết Giáo viên giao nhiệm vụ hướng dẫn tìm hiểu đề (1 tiết) Đề bài: Từ Sơng nước Cà Mau, viết văn tả quang cảnh dịng sơng mà em có dịp quan sát + Đề yêu cầu viết kiểu gì? + Nội dung phạm vi viết nào? - Gợi ý ý tưởng cho hs: viết dịng sơng, hay khu rừng q hương nơi mà em qua, đến thăm/ biết qua sách báo - Hướng dẫn hs xác định mục đích người đọc câu hỏi: + Bài viết em hướng tới ai? + Tại em muốn viết nội dung này? - Hướng dẫn hs tìm ý cho viết + Xác định trình tự miêu tả + Dịng sơng đâu, tên gọi gì, nguồn gốc Đặc điểm dịng chảy nào? + Hình ảnh dịng sơng vào thời điểm khác ngày có đặc biệt - Hướng dẫn học sinh tìm ý tưởng cho viết hoạt động trải nghiệm trước viết + Hs tìm ví trí thích hợp để quan sát dịng sơng để có nhìn thực tế + Có thể hỏi ơng bà, cha mẹ để biết thêm thơng tin dịng sơng + Hoặc tìm hiểu thêm thông tin mạng - Hướng dẫn học sinh lập dàn ý + Mở + Thân + Kết Viết Viết (2 tiết) - Giáo viên tổ chức cho HS viết lớp - Trong trình làm, Gv hỗ trợ hs (nếu cần) Chỉnh sửa, hoàn thiện viết Gv giao nhiệm vụ cho hs rà soát chỉnh sửa lại theo hướng dẫn sau trả Tiết 90 NĨI VÀ NGHE: Đóng vai người làng Gióng vào đời Hùng Vương thứ mười sáu kể lại truyện Thánh Gióng Chuẩn bị nói - Sau đọc/ xem nhận xét viết hs, gv yêu cầu hs chuyển nội dung viết thành nói (thuyết trình): Từ Sơng nước Cà Mau, quang cảnh dịng sơng mà em có dịp quan sát - Gv hướng dẫn hs xác định nội dung, mục đích nói câu hỏi: + Em muốn tả hình ảnh nào? + Mục đích chia sẻ em gì? - Gv hướng dẫn hs ghi ngắn gọn nội dung trình bày để hỗ trợ cho hs Thực hành luyện nói Đánh giá nói trình nói - Gv u cầu hs luyện nói theo cặp/ nhóm: + Gv giao nhiệm vụ cho cặp hs thực hành luyện nói theo phiếu ghi xây dựng (mối người trình bày thời gian 5-7') + Hs trao đổi, góp ý nội dung nói, cách nói bạn (Bài trình bày có tập trung miêu tả dịng sơng khơng?Ngơn ngữ sử dụng có phù hợp với mục đích nói đối tượng tiếp nhận không? Khả truyền cảm hứng thể yếu tô phi ngôn ngữ, âm lượng, nhịp điệu, giọng nói, cách phát âm ) + Gv hướng dẫn hs thực hành nói: Cần phát huy đặc điểm yếu tố kèm lời phi ngơn ngữ nói ngữ điệu, tư thế, ánh mắt, cử chỉ, điệu - Gv yêu cầu hs luyện nói trước lớp: +Gv cho cặp hs trình bày trước lớp(5-7'); hs cịn lại thực hoạt động nhóm: theo dõi, nhận xét đánh giá (vào phiếu) - Gv hướng dẫn hs lắng nghe, đánh giá bạn phiếu đánh giá (mức độ mức độ tốt nhất) Tiêu chí Biểu Mức độ đạt Khả thành thạo nói Nội dung nói 1.1 Nói lưu lốt, phát âm chuẩn, trơi chảy 1.2 Nói truyền cảm, ngữ điệu, âm lượng phù hợp, hấp dẫn với người nghe 2.1 Nội dung trình bày tập trung vào vấn đề (kỉ niệm lần ) 2.2 Nội dung trình bày chi tiết, phong phú, hấp dẫn 2.3 Trình tự trình bày logic Sử 3.1 Sử dụng từ dụng vựng xác, phù từ hợp ngữ 3.2 Sử dụng từ ngữ hay, hấp dẫn, ấn tượng Sử 4.1 Dáng vẻ, tư thế, dụng ánh mắt, nứt mặt p.tiện phù hợp với nội phi dung thuyết trình ngơn 4.2 Sử dụng ngữ tạo ấn phù tượng, thể thái hợp độ thân thiện, giao lưu tích cực với người nghe 5 Mở đầu kết Mở thức ấn tượng đầu kết thúc - Gv hỏi thêm ấn tượng hs nghe trình bày bạn câu hỏi gợi dẫn: + Em thích điều phần trình bày bạn? + Nếu có thể, em muốn thay đổi điều phần trình bày bạn Phiếu học tập số TÁC GIẢ ĐỒN GIỎI TÌM HIỂU CHUNG Tác phẩm: ĐẤT RỪNG PHƯƠNG NAM Phiếu học tập số BỐ CỤC VĂN BẢN SÔNG NƯỚC CÀ MAU Phần Từ……………………… Đến……………………… ……………………… ……………………… Phần Từ……………………… Đến……………………… Phần Từ……………………… Đến……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… NỘI DUNG CHÍNH TỪNG ĐOẠN Phiếu học tập số Âm …………………………… …………………………… ……………………… Nghệ thuật …………………………………… ………………………………… Hình ảnh Cảm nhận em vùng đất Cà Mau Phiếu học tập số Liệt kê chi tiết miêu tả dịng sơng Năm Căn Nhận xét nghệ thuật miêu tả ………… …… Đoạn văn tả cảnh rừng đước tạo thiên nhiên tưởng tượng em? …………………… …………… Liệt kê chi tiết miêu tả rừng đước Phiếu học tập số PTBĐ …………… …… Đ1 Từ đến Nội dung: BỐ CỤC Đ2 Từ đến Nội dung: VƯỢT THÁC XUẤTXỨ …………… …… Đ3 Từ đến Nội dung: Phiếu học tập số Cảnh sông hai bên bờ Trước vượt thác Khi vượt thác Khi kết thúc vượt thác - Nhận xét Nghệ thuật, tác dụng Gợi ý Phiếu học tập số Trước vượt thác - -Những bãi dâu bạt Cảnh ngàn sông - - Những thuyền chở hàng xuối chậm hai - -Vườn tược um tùm bên - -Những chòm cổ thụ: bờ mãnh liệt, trầm ngâm - -Núi cao chắn ngang trứơc mặt Êm đềm, thơ mộng, hiền hòa… Nhận xét NT/ TD Khi kết thúc vượt thác -Dịng sơng -Sông quanh co dọc dựng đứng lên… núi cao sừng -Nước từ cao sững (nhưng bớt hiểm phóng xuống chảy trở hơn) đứt đuôi rắnNước bị - Dọc sườn núi, cản văng bọt tứ to mọc tungThuyền vùng bụi lúp xúp vằng chực tụt - Qua nhiều lớp núi, xuống, quay đầu đồng ruộng lại mở Khi vượt thác Hiểm trở ,dữ dội, hùng vĩ… Bớt hiểm trở, hùng vĩ đẹp -> Từ láy gợi hình, gợi cảm , so sánh , nhân hóa -> Bức tranh thiên nhiên đa dạng , phong phú , giàu sức sống , vừa tươi đẹp , vừa nguyên sơ, cổ kính Phiếu học tập số -Tìm chi tiết miêu tả ngoại hình dương Hương Thư vượt thác Nhận xét nghệ thuật miêu tả kể chuyện nhà văn? Nêu cảm nhận em Dượng Hương Thư …………………………………… ……………………………… Tìm chi tiết miêu tả động tác dượng Hương Thư vượt thác Phiếu học tập số Thái độ nhà văn với người lao động? Tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh: Đối tượng so sánh với đối tượng nào? Vì so sánh vậy? So sánh vật việc với để làm gì? Tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh: Đối tượng so sánh với đối tượng nào? Vì so sánh vậy? So sánh vật việc với để làm gì? Kết luận: So sánh gì? Tác dụng so sánh 4.4 Củng cố: nhắc lại nội dung, nghệ thuật văn học 4.5 Hướng dẫn nhà: *Học bài: - Nắm kiến thức So sánh - Hoàn thành tập - Nhớ nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện học học rút từ truyện *Chuẩn bị bài: Buổi học cuối Rút kinh nghiệm: BỐ CỤC VĂN BẢN THÁNH GIÓNG Đoạn Từ………… …… đến………… Đoạn Từ…………… … đến…………… Đoạn Từ………… …… đến………… ……… ……… ……… ……… ……… ……… NỘI DUNG CHÍNH TỪNG ĐOẠN ... Hướng dẫn VN-3’: - Học bài, thuộc ghi nhớ - Viết hoàn chỉnh tập 1, - Chu? ??n bị: Bài 3-4 -5 (theo nhóm 1-2 -3 ) - Gợi ý để HS nhà viết tập + Trong giới câu chuyện cổ tích, người dũng sĩ xuất nhiều Họ... thức B (chẳng bằng) A - Mẹ … gió A (là) B (1 ) chẳng (so sánh không ngang ? Từ ý so sánh ngữ liệu bằng) (2 ) (so sánh ngang bằng) có khác nhau? (1 ) chẳng ( so sánh không ngang bằng) (2 ) ( so sánh... nhóm (? ?iểu hành, thư ký) - Tổ (nhóm) trưởng điều hành thực - Các thành viên trình bày - Tổ chức nhận xét - Tổ (nhóm) trưởng chốt kết luận, ghi biên - Tổ (nhóm) trưởng báo cáo kết thực nhóm - Cử